Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại xã hát môn – huyện phúc thọ thành phố hà nội

45 674 3
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại xã hát môn – huyện phúc thọ   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trước mắt mà lâu dài, việc thực phương án quy hoạch đóng vai trò định tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất Thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc sử dụng đất phải triệt để tiết kiệm, tránh lãng phí quỹ đất, phân bổ hợp lý quỹ đất cho nhu cầu sử dụng khác kinh tế Hát Môn xã thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Việt Nam Xã có diện tích 4,33 km², dân số năm 2014 8440 người, mật độ dân số đạt 1.949 người/km² - Phía Đông giáp xã Trung Châu, xã Thọ An thuộc huyện Đan Phượng Phía Tây giáp xã Thượng Cốc Phía Nam giáp xã Thanh Đa, xã Ngọc Tảo Phía Bắc giáp xã Vân Nam Xã Hát Môn có địa lý không thuận lợi nằm xa trung tâm huyện Phúc Thọ, cách quốc lộ 32 khoảng km cách tỉnh lộ 417 km Do xã có nhiều hạn chế việc lưu thông hàng hoá phát triển kinh tế xã Với mục tiêu giúp địa phương nhìn nhận đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015, phân tích đánh giá kết đạt tồn bất cập trình thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch sử dụng đất, khắc phục nội dung sử dụng đất bất hợp lý, đề xuất, kiến nghị điều chỉnh nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp biến động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, tìm yếu tố tích cực, hạn chế bất cập trình tổ chức thực phương án quy hoạch - Đề xuất giải pháp nhằm tổ chức thực có hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất Đảm bảo hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế địa phương CHÝÕNG I ÐỐI TÝỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHÝÕNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2015 - Phạm vi nghiên cứu địa giới hành xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - Toàn quỹ đất sử dụng địa bàn xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Đánh giá điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình, thuỷ - văn Đánh giá thực trạng tình hình quản lý sử dụng đất địa phương Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao động, trình độ dân trí, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ sở hạ tầng (giao thông, - thuỷ lợi, công trình phúc lợi ) Đánh giá hội thách thức phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất năm 2015, biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015, tiềm đất đai - Đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2010 - 2015 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất địa phương 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu đồ có liên quan đến vấn đề cần nghiên - cứu Kết tổng kiểm kê đất đai năm 2010; tài liệu, số liệu thống kê đất đai năm - 2014 xã Hát Môn Bản đồ trạng sử dụng đất xã Hát Môn năm 2010, tỷ lệ 1/5.000 (kết tổng - kiểm kê đất đai năm 2010) Bản đồ địa xã Hát Môn, tỷ lệ 1/2000 hệ tọa độ HN-72 - Thu thập tài liệu, số liệu, kiện, thông tin cần thiết cho mục đích nghiên cứu như: tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; tư liệu kinh tế xã hội; loại đồ đồ án quy hoạch xã 1.3.2 Phương pháp điều tra bổ sung thực địa Khảo sát thực địa tình hình sử dụng phân bổ đất đai phục vụ nhu cầu người Đối chiếu với kết nghiên cứu công tác điều tra nội nghiêp, đồng thời xử lý sai lệch nhằm nâng cao độ xác số liệu thu 1.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Đây phương pháp quan trọng trình xây dựng đồ từ tư liệu, số liệu thu thập được, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, chọn lọc loại bỏ yếu tố không cần thiết để xử lý thành số liệu hợp lý, có sở khoa học chung với thực tiễn khách quan CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hát Môn nằm phía Đông huyện Phúc Thọ, cách thị trấn Phúc Thọ 12 km Diện tích tự nhiên xã 433.59 ha, chiếm 3,7% diện tích tự nhiên huyện Phúc Thọ Ranh giới xã giáp đơn vị hành sau: - Phía Đông giáp xã Trung Châu, xã Thọ An thuộc huyện Đan Phượng Phía Tây giáp xã Thượng Cốc Phía Nam giáp xã Thanh Đa, xã Ngọc Tảo Phía Bắc giáp xã Vân Nam Xã Hát Môn có địa lý không thuận lợi nằm xa trung tâm huyện Phúc Thọ, cách quốc lộ 32 khoảng km cách tỉnh lộ 417 km Do xã có nhiều hạn chế việc lưu thông hàng hoá phát triển kinh tế xã hội 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo Hát Môn nằm vùng trọng điểm phân lũ nên địa hình tương đối phức tạp Khu dân cư tôn cao để tránh nước, đồng ruộng có địa hình lòng chảo bãi tương đối phẳng Nhìn chung địa hình xã có xu hướng nghiêng từ Đông Bắc sang Tây Nam Độ cao so với mặt nước biển trung bình từ - 12m Địa hình xã Hát Môn thích hợp cho vùng sản xuất nông nghiệp, trang trại VAC tập trung vùng sinh thái 2.1.1.3 Khí hậu • Nhiệt độ Xã Hát Môn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên mang đặc điểm chung vùng khí hậu chia làm mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,5 o C, Nhiệt độ trung bình hàng năm cao 28,8oC (tháng 7) • Lượng mưa Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 mm - 1.700mm, phân bố không đồng năm Mưa chủ yếu tập trung vào tháng đến tháng với 75% tổng lượng mưa, hạn chế mưa tập trung thường xuyên gây úng số nơi có địa hình thấp Những tháng lại mưa đặc biệt tháng 11 tháng 12 lượng mưa thấp • Hướng gió Hát Môn chịu ảnh hưởng hướng gió thịnh hành gió mùa Đông Bắc gió Đông Nam Nhìn chung khí hậu xã Hát Môn tương đối thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đa dạng hoá trồng 2.1.1.4 Thủy văn Đầu nguồn dòng sông Đáy xuất phát từ xã Hát Môn, có chế độ thuỷ văn khác biệt Mùa mưa sông Đáy có dòng chảy lớn, mùa cạn trở thành dòng sông khô Trong xã có tuyến mương tiêu B1 B2 huyện chảy qua Nguồn nước ngầm người dân khai thác sử dụng, chất lượng đảm bảo cho sinh hoạt Ngoài ra, địa bàn xã có hệ thống ao, hồ dùng vào nuôi cá góp phần lớn vào việc ổn định chế độ thuỷ văn xã 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên • Tài nguyên đất Theo kết điều tra xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/10.000 huyện, xã Hát Môn huyện Phúc Thọ có loại đất sau: Đất phù sa không bồi trung tính chua (Pe) Đất nằm đê nên hàng năm không bị ảnh hưởng ngập lụt sông Đây loại đất phù sa màu mỡ, dung tích hấp thu mức độ bão hòa bazơ cát pha đến thịt trung bình, phản ứng đất từ trung tính đến kiềm (p : 7,73 - 8,09) Hàm lượng chất hữu nghèo Đất phù sa không bồi trung tính chua loại đất tốt, màu mỡ nên sử dụng đa dạng: lúa vụ, lúa màu - vụ, hoa màu công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, rau đậu loại Đây loại đất cho suất hiệu kinh tế cao, tiềm lực sử dụng cao đa dạng Đất phù sa gley (Pg) Đất hình thành địa hình thấp trũng khó thoát nước trồng lúa nhiều năm Trong môi trường yếm khí, đất hình thành với đặc trưng quan trọng bị gley Đất phù sa gley có thành phần giới sét, phản ứng đất từ trung tính đến kiềm (p : 6,35-7,64) Hàm lượng chất hữu tầng mặt trung bình Đất phù sa gley thường có thời gian định bị ngập úng, nhiều nơi trồng vụ lúa cho suất thấp, bấp bênh Để nâng cao hiệu kinh tế cho loại đất này, cần chuyển hướng sản xuất theo hướng đa canh (cấy lúa, nuôi trồng thủy sản ) số vùng chiêm trũng Hệ thống canh tác mang lại hiệu kinh tế rõ rệt không đòi hỏi vốn đầu tư lớn để cải tạo đất • - Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: xã thuộc khu vực có lượng mưa lớn, gồm có nước đất (nước ao hồ) nước mưa, chất lượng tốt, cho phát triển nông nghiệp Ngoài đồng ruộng xã cung cấp tiêu thoát hệ thống kênh mương có lưu lượng nước điều chỉnh, thuận lợi cho phát triển - sản xuất nông nghiệp Nguồn nước ngầm: nhân dân xã sử dụng tương đối tốt, chất lượng đảm bảo đặc biệt nước sạch, nước mát, nhiên tương lai • phải ý bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm Tài nguyên nhân văn Xã Hát Môn có đền thờ Hai Bà Trưng xếp hạng cấp Nhà nước vào năm 1964 Lễ hội mang tính chất cấp vùng UBND xã tổ chức địa phương mở hội vào ngày tháng âm lịch hàng năm Lễ hội mở lớn thường vào năm chẵn năm có ngày kỉ niệm lớn Năm 2013, đền Hai Bà Trưng công nhận di tích quốc gia Đặc biệt đổi tên thành đền Hát Môn Đây tài nguyên nhân văn vô giá cần tu bổ, mở rộng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Ngoài ra, xã có chùa Bảo Lâm Tự, nhà thờ Thiên Chúa giáo Với lịch sử văn hiến, người dân xã cần cù, sáng tạo lao động sản xuất; anh dũng kiên cường đấu tranh công đổi Vì vậy, nhân dân xã Hát Môn huyện Phúc Thọ Đảng, Nhà nước, cấp ghi nhận tặng thưởng nhiều khen… 2.1.1.6 Thực trạng môi trường Các công trình vệ sinh hộ gia đình đảm bảo vệ sinh môi trường, địa phương có điểm thu gom rác thải, cụm dân cư có tổ thu gom rác nơi quy định; nghĩa trang nhân dân quy hoạch, đầu tư xây dựng đảm bảo quy định, chất thải, nước thải thu gom, xử lý đảm bảo tốt vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp Trong năm 2010, xã hợp đồng với công ty môi trường đô thị Sơn Tây vận chuyển xử lý rác Để phát triển bền vững đảm bảo sức khỏe cho người dân, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Chú trọng phát triển hệ thực vật xanh, có sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh thôn xóm cộng đồng 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế giới và nước thời gian ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư huyện Phúc Thọ nói chung người dân xã Hát Môn huyện Phúc Thọ nói riêng Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế xã phát triển Tổng thu nhập xã hội năm 2014 đạt 221,3 tỷ đồng, đó: - Nông nghiệp chiếm 21,5%; Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng 35,8%; Kinh doanh - dịch vụ chiếm 42,7% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành CN - TTCN và thương mại - dịch vụ 10 1.2 1.3 1.4 2.1 Đất trồng hàng năm lại Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất xây dựng trụ sở quan, công trình HNK NTS NKH PNN 79,36 5,57 3,67 179,73 18,3 1,28 0,85 41,45 TSC 0,46 0,11 nghiệp 2.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 2,64 0,61 2.2 Đất di tích, danh thắng DDT 3,33 0,77 2.3 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,09 0,02 2.4 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 1,55 0,36 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 3,26 0,75 2.6 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng SMN 7,62 1,76 2.7 Đất phát triển hạ tầng DHT 44,55 10,27 2.7.1 Đất giao thông DGT 33,17 7,65 2.7.2 Đất thủy lợi DTL 8,69 2.7.3 Đất sở văn hóa DVH 0,3 0,07 2.7.4 Đất sở y tế DYT 0,12 0,03 2.8.5 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 1,68 0,39 2.9.6 Đất chợ DCH 0,59 0,14 2.8 Đất ONT 116,23 26,81 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 0 (Nguồn: Số liệu thông kê năm 2014) 2.4 Tình hình biến động loại đất giai đoạn 2010 - 2014 2.4.1 Biến động diện tích tự nhiên Tổng diện tích đất tự nhiên xã Hát Môn biến động so với kết kỳ kiểm kê 2005 kỳ thống kê 2006, 2007, 2008 2.4.2 Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất a Biến động nhóm đất nông nghiệp Trong giai đoạn 2010 - 2014, diện tích đất nông nghiệp xã giảm 0,16 ha, nguyên nhân chuyển sang mục đích phi nông nghiệp theo định Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Cụ thể: - Đất trồng lúa năm 2010 có 165,42 ha; năm 2014 165,26 ha; giảm 0,16 so + + với năm 2010 để chuyển sang mục đích: Đất phát triển hạ tầng 0,12 ha; Đất 0,04 31 - Đất trồng hàng năm lại, đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác b đến năm 2014 giữ nguyên diện tích Biến động nhóm đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn 2010 - 2014 diện tích đất phi nông nghiệp tăng 0,16 ha, - đất nông nghiệp chuyển sang theo định dã phê duyệt Đất nông thôn năm 2010 có 116,19 ha; năm 2014 có 116,23 Giai đoạn - thực tăng 0,04 ha, chuyển mục đích sử dụng từ: đất trồng lúa 0,04 Đất sở sản xuất kinh doanh năm 2010 2,64 ha, đến năm 2014 giữ - nguyên 2,64 Đất phát triển hạ tầng năm 2014 44,55 ha, tăng 0,12 so với năm 2010 chuyển từ đất trồng lúa sang 0,12 Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng năm 2010 có 7,62 ha; năm 2014 giữ nguyên 7,62 c TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng xã sử dụng hết Bảng 03 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Mã Năm 2010 Năm 2014 Diện Cơ Diện Cơ tích cấu tích cấu (ha) (%) (ha) (%) 100 433,59 100 58,59 38,15 38,15 18,3 1,28 0,85 41,41 253,86 165,26 165,26 79,36 5,57 3,67 179,73 58,55 38,11 38,11 18,3 1,28 0,85 41,45 0,11 0,46 0,11 0,61 0,77 0,02 0,36 0,75 1,76 2,64 3,33 0,09 1,55 3,26 7,62 0,61 0,77 0,02 0,36 0,75 1,76 TỔNG DIỆN TÍCH 433,59 ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp NNP 254,02 Đất trồng lúa LUA 165,42 Trong đó: Đất trồng lúa nước LUC 165,42 Đất trồng hàng năm lại HNK 79,36 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 5,57 Đất nông nghiệp khác NKH 3,67 Đất phi nông nghiệp PNN 179,57 Đất xây dựng trụ sở quan, TSC 0,46 công trình nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 2,64 Đất di tích, danh thắng DDT 3,33 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,09 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 1,55 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 3,26 Đất sông suối mặt nước chuyên SMN 7,62 32 Biến động tăng, giảm (ha) -0,16 -0,16 -0,16 0,16 2.8 2.8.1 2.8.2 2.8.3 2.8.4 2.8.5 2.8.6 2.9 dùng Đất phát triển hạ tầng Đất giao thông Đất thuỷ lợi Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất chợ Đất Đất chưa sử dụng DHT DGT DTL DVH DYT DGD DCH ONT CSD 44,43 33,06 8,68 0,3 0,12 1,68 0,59 116,19 10,25 7,62 0,07 0,03 0,39 0,14 26,8 44,55 33,17 8,69 0,3 0,12 1,68 0,59 116,23 10,27 7,65 0,07 0,03 0,39 0,14 26,81 0,12 0,11 0,01 0,04 (Nguồn: Số liệu Kiểm kê nãm 2010 thống kê nãm 2014) 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường, tính hợp lý việc sử dụng đất kỳ trước 2.4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường a - Hiệu kinh tế Đất nông nghiệp xã bố trí chưa hợp lý với chủ yếu đất trồng lúa nước (diện tích 165,26 chiếm 38,11% tổng diện tích tự nhiên chiếm 65,10% - diện tích đất nông nghiệp) Tỷ lệ đất phi nông nghiệp ngày tăng phản ánh mức độ phát triển công trình trạng kinh tế - xã hội điều kiện thúc đẩy xã phát - triển mặt Hiệu kinh tế thể việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp mà có đất dành cho sở sản xuất b kinh doanh, dịch vụ Hiệu xã hội Việc sử dụng đất hợp lý ảnh hưởng đến hiệu mặt xã hội Việc sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp không mang lại hiệu kinh tế mà góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân c Hiệu môi trường Việc sử dụng đất nhiều có ảnh hưởng đến môi trường, nhiên việc khai thác, sử dụng đất đôi với công tác bảo vệ, cải tạo môi trường nên môi trường bị ô nhiễm Hát Môn xã vận động tốt nhân dân hạn chế sử 33 dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa chất khác sản xuất, hạn chế sở sản xuất công nghệ cũ 2.4.4 Đánh giá chung tiềm đất đai Nhìn chung, quỹ đất xã Hát Môn đưa vào sử dụng phần lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Với phát triển kinh tế - xã hội năm tới Hát Môn đáp ứng yêu cầu đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phát triển sở hạ tầng cho phù hợp với quy hoạch chung xây dựng huyện Phúc Thọ Hiện nay, tiềm quỹ đất nông nghiệp xã chủ yếu khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Quỹ đất phát triển hạ tầng, xây dựng cụm điểm công nghiệp, xây dựng mở rộng khu hành - văn hóa xã, mở rộng khu dân cư… phải lấy vào quỹ đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp 2.4.5 Đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 2020 theo tiêu sử dụng đất 34 Bảng 04 So sánh trạng sử dụng đất 2014 với kế hoạch 2015 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 STT Hạng mục Mã đất TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT 1.1 1.2 1.4 1.5 2.1 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 TỰ NHIÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất cụm công nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất di tích, danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng Hiện trạng Kế hoạch Quy hoạch năm 2014 năm 2015 hoạch năm (ha) (ha) 2015 (ha) Hiện trạng 2014 – Hiện trạng 2014 – Kế hoạch 2015 Quy hoạch 2020 Diện Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) tích Tỷ lệ (%) (ha) 433,59 433,59 433,59 433,59 100 433,59 100 NNP LUA HNK NTS NKH PNN 253,86 165,26 79,36 5,57 3,67 179,73 219,26 131,50 79,69 5,34 5,73 214,33 206,39 121,74 73,58 5,34 5,73 227,20 34,6 33,76 -0,33 0,23 -2,06 -34,6 47,47 43,52 -5,78 0,23 -2,06 -47,47 123,00 80,07 38,35 2,69 1,77 - TSC 0,46 0,46 115,78 75,37 36,19 2,54 1,67 100 0,21 SKK - 8,00 SKC 2,64 4,19 DDT DRA TTN NTD 3,33 0,09 1,55 3,26 9,89 0,09 1,55 5,26 16,59 0,09 1,55 5,26 -6,56 0 -2,0 SMN 7,62 6,72 6,72 0,9 DHT 44,55 52,68 52,68 -8,13 35 0,46 10,00 4,19 -8,00 -1,55 1,20 -10,00 -1,55 1,55 0,05 0,72 1,52 3,55 20,78 0,20 1,16 -13,26 0 -2,0 1,47 0 1,43 0,9 3,35 -8,13 19,60 2.10.1 2.10.2 2.10.4 2.10.5 2.10.6 2.10.7 2.10.8 2.10.9 2.11 Đất giao thông Đất thủy lợi Đất công trình BC viễn thông Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục - thể thao Đất chợ Đất ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG DGT DTL 33,17 8,69 38,56 8,57 40,50 8,57 -5,39 0,12 DBV - 0,05 0,05 -0,05 DVH DYT DGD DTT DCH ONT CSD 0,3 0,12 1,68 0,59 116,23 1,35 0,12 2,24 1,20 0,59 125,42 1,35 0,12 2,24 1,20 0,59 125,42 -1,05 -0,56 -1,20 -9,19 15,48 4,05 0,13 0,06 0,93 0,32 64,71 -7,33 0,12 14,59 3,82 -0,05 - -1,05 -0,56 -1,20 -9,19 0,13 0,05 0,73 0,26 51,16 (Nguồn: Thuyết minh tổng hợp nông thôn xã Hát Môn, Số liệu thông kê, kiểm kê năm 2014) 36 Bảng 05 Danh mục tuyến đường thực giai đoạn 2010 – 2015 so với quy hoạch sử dụng đất năm 2020 T T A B Hạng mục Đường vào đền Hát Môn Đoạn mở rộng Đoạn làm Đoạn làm Đường trục thôn, liên thôn Đường cạnh chùa bảo lâm, từ thôn đến đường liên thôn cụm 4,5 Làm từ đường LX đến chùa Bảo Lầm Làm từ đường Liên xã đến qua lô 11 Làm mời đường giáp cụm 7,8 từ đường liên xã đến sông đáy Làm đường bên sông Hát Mở rộng đường từ nhà ông Công C hiền đến trổ vỡ Đường nội đồng Làm đồng tranh Mở rộng từ đường liên xã lên Đồng Niêng Trên (cụm 7) Hiện trạng Quy hoạch Diện tích 2015 (ha) Dài Rộng 2020 (ha) Dài Rộng tăng (m) (m) (m) (m) 625 625 410 593 16 16 10 (ha) 200 0,75 0,66 0,59 - 221 221 0,07 627 12 0,75 745 0,45 430 0,22 2958 1,18 712 0,21 125 0,05 600 0,18 712 600 thêm (Nguồn: Thuyết minh tổng hợp, số liệu thống kê 2014) Bảng 06 Hiện trạng công trình văn hóa theo định hướng quy hoạch Diện TT Tên công trình tích (ha) Khu vui chơi giải trí xã Nhà văn hóa xã Mở rộng nhà văn hóa cụm Lấy từ loại đất 0,50 LUC 0,30 LUC 0,04 LUC Kết thực Vị trí Chưa thực Cạnh UBND Chưa thực Cạnh UBND Ở gần Đền Hát Chưa thực Môn Khu vực Thổ Trạch Chưa thực Khu vực Đầm Chưa thực Mở rộng nhà văn hóa cụm 0,02 LUC Mở rộng nhà văn hóa cụm 0,05 NTS 0,07 LUC Cửa Chùa 0,03 0,05 0,05 0,06 0,03 1,20 HNK HNK HNK HNK HNK Khu dân cư Vùng bãi Lô 11 Trong khu dân cư Trong khu dân cư Xây dựng nhà văn hóa cụm Mở rộng nhà văn hóa cụm Mở rộng nhà văn hóa cụm Mở rộng nhà văn hóa cụm 10 Mở rộng nhà văn hóa cụm 11 Mở rộng nhà văn hóa cụm 10 Tổng diện tích Chùa Chưa thực Chưa thực Chưa thực Chưa thực Chưa thực Chưa thực (Nguồn: Thuyết minh tổng hợp, số liệu thống kê 2014) 2.5 Đánh giá chung việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn huyện Phúc Thọ giai đoạn 2011 – 2020 vào thực năm (2011 – 2015) Giai đoạn thực phương án (2011-2015) thời kỳ mà kinh tế nước nói chung xã Hát Môn huyện Phúc Thọ nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch lớn, theo hướng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp xây dựng cấu kinh tế không ngừng tăng Đây giai đoạn mà huyện Phúc Thọ nhiều địa phương khác nước, thực nhiều chương trình nhằm tăng cường phát triển mạnh ngành sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Để thực có hiệu chủ trương này, nhiều sách ưu đãi khuyến khích nhằm thu hút nhà đầu tư đến làm ăn, kinh doanh địa bàn, khuyến khích sản xuất huyện phát triển ban hành tổ chức thực * Đất nông nghiệp: Trong giai đoạn thực phương án quy hoạch sử dụng đất xã đến năm 2020, ngành nông nghiệp có nhiều chuyển biến tốt, số địa phương hình thành vùng sản xuất hàng hóa, đồng thời cấu giống, cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi có bước chuyển biến tích cực làm cho xuất, sản lượng trồng vật nuôi tăng lên Đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Tuy nhiên, trình tổ chức thực phương án quy hoạch tiêu sử dụng đất nông nghiệp số hạn chế, bất cập là: Công tác quy hoạch đồng ruộng thành vùng sản xuất tập trung hạn chế, sản xuất nhỏ, hiệu kinh tế không cao; công tác quản lý, đạo chuyển đổi chân ruộng vụ không ăn sang nuôi trồng thủy sản chưa làm chặt chẽ nên manh mún gây ảnh hưởng đến sản xuất Ở nhiều địa phương nhân dân tự ý đào ao, thả cá chân ruộng trũng chưa có quy hoạch dẫn đến ách tắc dòng chảy, gây ngập úng cục vào mùa mưa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất Để khắc phục có hiệu hạn chế nêu theo cần thực tốt nội dung sau: - Đối với công tác lập quy hoạch: Cần có điều tra đánh giá cụ thể, xác tiềm đất đai, cấu trồng, vật nuôi, điều kiện xã hội, tập quán canh tác vùng quy hoạch từ đưa tiêu trí chiến lược phát triển phù hợp; Phương án quy hoạch tiêu diện tích, cấu đất đai cần quan tâm đến việc phân bổ không gian vùng sản xuất; từ có định hướng quy hoạch phát triển đồng ruộng cho phù hợp Việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất thường liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành cần có quy chế quản lý quy hoạch để đảm bảo quy hoạch thực đồng bộ, thống - Đối với công tác tổ chức thực quy hoạch: Việc thực quy hoạch sử dụng đất thường liên quan đến nhiều cấp, ngành nhiều lĩnh vực đòi hỏi phải có chế quản lý tổ chức thực chặt chẽ nhiều năm Để làm điều sở phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt UBND xã Hát Môn cần xây dựng chương trương trình, mục tiêu phát triển cụ thể, giao cho cấp ngành thực * Đất phi nông nghiệp: Trong năm diện tích đất phi nông nghiệp tăng nhanh, nhiều công trình công cộng, sở hạ tầng đầu tư xây dựng nâng cấp nhằm phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Tuy nhiên, nhiều hạng mục công trình thực phương án quy hoạch sử dụng đất duyệt Tóm lại trình tổ chức thực phương án quy hoạch duyệt bên cạnh mặt làm nhiều hạn chế bất cập cần khắc phục, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, nhiên theo tập trung số nguyên nhân sau: Phương án quy hoạch sử dụng đất thiếu dự báo có tính khả thi, nhiều tiêu dự báo phương án quy hoạch không sát với thực tế, mang tính chung chung không rõ hạng mục công trình, gây khó khăn cho việc tổ chức thực Việc bố trí quỹ đất cho ngành chưa mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Việc tổ chức thực phương án quyền địa phương có cố gắng song nhiều bất cập Nhận thức cấp lãnh đạo đội ngũ cán chuyên môn việc thực phương án quy hoạch chưa cao Qua phân tích thấy, có nhiều hạng mục công trình, đặc biệt công trình phát triển công nghiệp triển khai thực tự phát, theo kiểu kêu gọi đầu tư giá Chế tài xử lý cán bộ, địa phương thực sai quy hoạch gần Việc trình, phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch dễ dàng, điều dẫn tới phá vỡ không gian quy hoạch chung phương án quy hoạch đầu kỳ duyệt Công tác giám sát, quản lý việc tổ chức thực phương án quy hoạch bị buông lỏng, có chồng chéo ngành với quyền địa phương Dẫn đến khu công nghiệp chưa lấp đầy tiếp tục đầu tư khu công nghiệp để chờ nhà đầu tư, làm cho khả lấp đầy ngày thấp Đã có khu đất thu hồi để phát triển khu công nghiệp bị bỏ hoang nhiều năm nhà đầu tư gây lãng phí quỹ đất xúc nhân dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã Hát Môn có điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên đất đai tốt, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội, tạo sở cho việc phân bố sử dụng đất đai hiệu quả.Xã Hát Môn huyện Phúc Thọ có mạng tuyến giao thông tương đối hoàn chỉnh Hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện: có tỉnh lộ 417, trục tuyến liên xã, liên thôn đổ bê tông Mạng lưới giao thông, thủy lợi nội đồng dày, chiều rộng đạt tiêu chí nông thôn Là địa bàn có phát triển thương mại - dịch vụ, nông nghiệp với tuyến giao thông huyện kết nối tuyến giao thông với thành phố Hà Nội Nguồn tài nguyên đất đai không lớn, độ phì nhiêu cao có khả khai thác tốt việc sản xuất các loại trồng có suất và chất lượng cao sở cho phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Hoạt động kinh tế xã năm qua có bước phát triển khá, lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nông thôn Hát Môn năm gần có bước tiến đáng kể Hạ tầng kinh tế xã hội xã đầu tư năm gần góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Những điều kiện làm sở, cho việc lập quy hoach, kế hoạch sử dụng đất phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất xã giai đoạn 2015 – 2020 Xã Hát Môn có tiềm đất dành cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp mục đích sử dụng khác thuận lợi, đáp ứng nhu cầu xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển xã hội với xu công nghiệp hóa - đại hóa Trong giai đoạn 2015 - 2020, tiềm quỹ đất đai xã khai thác, mở rộng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chung huyện Tổng diện tích toàn xã đến năm 2014 433,59 ha, đó: - Diện tích đất sử dụng vào mục đích kinh tế - xã hội 425,97 ha; chiếm 98,24% tổng diện tích tự nhiên; - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 7,62 ha; chiếm 1,76% tổng diện tích tự nhiên Như vậy, quỹ đất xã đưa vào sử dụng phục vụ mục đích kinh tế xã hội chiếm tỉ trọng lớn, quỹ đất chưa sử dụng khai thác hết Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 - 2020 khung để xây dựng thực kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhằm thực tiêu kinh tế - xã hội đề ra, đồng thời sở để ngành triển khai thực mục tiêu phát triển ngành năm Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phù hợp với nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội xã đáp ứng tiêu sử dụng đất Thành phố huyện Phúc Thọ phân bổ Tình hình khai thác, sử dụng đất đai xã tương đối ổn định, đáp ứng yêu cầu chung định hướng quy hoạch sử dụng đất Đất đai có tiềm phát triển, giúp tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội, có khả đáp ứng thay đổi hay điều chỉnh quy hoạch tương lai.[19] KIẾN NGHỊ Để công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vào nề nếp, pháp luật, đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất đai, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dụng đất, kiến nghị: - UBND huyện Phúc Thọ UBND thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi sách, phát huy tiềm nội lực, tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ bên nhằm thực tốt định hướng quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Công khai rộng rãi phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nhân dân, tạo điều kiện để người dân tham gia đóng góp cho quy hoạch thực - Công khai quy hoạch, đạo ngành, địa phương lên kế hoạch xây dựng giải pháp triển khai thực quy hoạch lĩnh vực địa bàn quản lý - Giám sát chặt chẽ trình triển khai thực quy hoạch, kế hoạch Khi phát sinh yếu tố, cần xem xét thống điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí Kinh tế Dự báo,(6), tr - 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2014 kế hoạch công tác năm 2015 ngành Tài nguyên Môi trường Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Văn Phúc (2003), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết nghiên cứu thời kỳ 1986 – 2003, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Công Quỳ (2006), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Nông nghiệp I, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất Lao động Nguyễn Ngọc Sáng (2005), Đánh giá tình hình quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã Đông Mai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Ðồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 11 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Thủ tường Chính phủ (2014), Chỉ thị số 21/CT-TTg việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2014 13 UBND huyện Phúc Thọ (2011), Quyết định 472/QĐ-UBND việc phê duyệt dự toán chi tiết nhiệm vụ lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ 14 UBND xã Hát Môn (2014), Nghị đại hội Đảng xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ 2011 - 2015 định hướng phát triển ngành xã 15 UBND xã Hát Môn (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 16 UBND xã Hát Môn (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) 17 UBND xã Hát Môn, Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai xã Hát Môn năm 2012, 2013, 2014 18 UBND xã Hát Môn, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng nông thôn xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 19 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr.12 13 [...]... việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 2020 theo chỉ tiêu sử dụng đất 34 Bảng 04 So sánh hiện trạng sử dụng đất 2014 với kế hoạch 2015 và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 STT Hạng mục Mã đất TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT 1 1.1 1.2 1.4 1.5 2 2.1 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 TỰ NHIÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Đất trồng lúa Đất trồng cây hàng năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác ĐẤT... theo quy hoạch được duyệt Trên cơ sở quy hoạch chung, địa phương đã khẩn trương tiến hành khảo sát lập quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng và vùng 23 sản xuất tập trung cũng như lập quy hoạch chi tiết khu trung tâm được cấp có thẩm quy n phê duyệt Xã đã hoàn thành xây dựng 03 nội dung quy hoạch gồm: Quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; Quy hoạch dân cư Hát. .. được mục tiêu của nghành 2.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Năm 2014 xã đã hoàn thành xong việc lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới UBND huyện có quy t định 2108/QĐ-UBND ngày 12/9/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Nông thôn mới xã Hát Môn Ban chỉ đạo đã niêm yết và gửi bản Quy hoạch đến các cụm dân cư công khai dân chủ tới người dân biết và thực hiện Hoàn thành việc cắm mốc... nhận quy n sử dụng đất, quy n sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Công tác đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ, lập và quản lý hồ sơ địa chính được tổ chức thường xuyên, gắn với công tác giao đất, cho thuê đất Trên xã Hát Môn hiện nay cơ bản đã cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất theo thông tư 23/2014/TT-BTN&MT cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở, đất vườn, đất nông nghiệp Tổng số thửa đất. .. tế xã hội trên địa bàn phải tính toán, phân bổ quỹ đất một cách hợp lý, tiết kiệm để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất 2.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 2.2.1 Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất Trong thời kì từ 1993 đến 2013, Đảng bộ và nhân dân xã Hát Môn đã thực hiên tốt các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước và của các ngành về công tác quản lý đất. .. trùm toàn xã cho khu vực đất nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 1996 - Năm 2010 đã xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 phục vụ cho công tác kiểm kê đất đai và công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã Nhìn chung, công tác khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất được... từ thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 145.643.000 đồng, đạt 101,9% - Thu từ đất công ích 190.493.000 đồng, đạt 131,4% - Lệ phí trước bạ nhà đất 8.961.000 đồng, đạt 53,34% 2.2.11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quy n và nghĩa vụ của người sử dụng đất Công tác cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất cho người sử dụng đất đến nay xã đã cơ bản hoàn thành và ở tỷ lệ khá cao Do đó, việc đảm bảo các quy n và... tích đất phát triển hạ tầng + Đất chợ: có diện tích 0,59 ha, chiếm 1,32% diện tích đất phát triển hạ tầng + Đất ở nông thôn năm 2014 là 116,23 ha, chiếm 26,81% diện tích đất tự nhiên 2.3.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng tại xã Hát Môn đã được sử dụng hết Bảng 02 Bảng hiện trạng diện tích, cơ cấu các loại đất năm 2014 Diện STT 1 1.1 Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NÔNG... với quy hoạch chung xây dựng của huyện Phúc Thọ Hiện nay, tiềm năng quỹ đất nông nghiệp của xã chủ yếu là khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất Quỹ đất phát triển hạ tầng, xây dựng các cụm điểm công nghiệp, xây dựng và mở rộng khu hành chính - văn hóa xã, mở rộng khu dân cư… đều phải lấy vào quỹ đất đang sử dụng cho các mục đích nông nghiệp 2.4.5 Đánh giá. .. Hát Môn đã tiến hành xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 - 2020 được phòng Địa chính thẩm định, UBND huyện Phúc Thọ xét duyệt đã phát huy tác dụng tốt 2.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất UBND xã chỉ đạo cán bộ địa chính phối hợp với 10 cụm dân cư trong công tác dồn điền đổi thửa, đến nay đã hoàn thành 10/10 cụm dân cư UBND huyện ... cứu Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố. .. là: Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2015 - Phạm vi nghiên cứu địa giới hành xã Hát Môn – huyện Phúc Thọ - Toàn quỹ đất sử dụng. .. Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ 14 UBND xã Hát Môn (2014), Nghị đại hội Đảng xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ 2011 - 2015 định hướng phát triển ngành xã

Ngày đăng: 20/04/2016, 07:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHÝÕNG I. ÐỐI TÝỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

  • VÀ PHÝÕNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.2. Nội dung nghiên cứu

      • 1.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

      • 1.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng đất năm 2015, biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015, tiềm năng đất đai

      • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 1.3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu cơ bản

        • 1.3.2. Phương pháp điều tra bổ sung ngoài thực địa

        • 1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

        • CHƯƠNG II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội

            • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

            • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

            • 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường

            • 2.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất

              • 2.2.1. Việc tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất

              • 2.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

              • 2.2.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất

              • 2.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

              • 2.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

              • 2.2.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

              • 2.2.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

              • 2.2.8. Thống kê, kiểm kê đất đai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan