ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ LÝ THUYẾT NHÂN HỌC

5 1.2K 24
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ LÝ THUYẾT NHÂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn “Lịch sử Lý thuyết Nhân học” giới thiệu về sự ra đời, phát triển, nội dung cơ bản và ảnh hưởng của các trường phái lý thuyết trong ngành nhân học kể từ ra đời cho đến đến nay. Đặt lý thuyết nhân học trong các bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, và đặc biệt là trong khuôn khổ biên giới quốc gia của nó, môn học chứng minh rằng: (1) các trường phái lý thuyết và các cuộc thảo luận cụ thể trong nhân học không bao giờ tách rời các điều kiện xã hội của thời đại mà nó ra đời và phát triển, và (2) sự ra đời của các lý thuyết mới trong nhân học thường là sự diễn đạt, phát triển, hay chối bỏ các lý thuyết đã có trước đó.

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ LÝ THUYẾT NHÂN HỌC HISTORY OF ANTHROPOLOGICAL THEORY Thông tin giảng viên Họ tên: Nguyễn Văn Sửu Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Địa liên hệ: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04 585 284 E - mail: nvsuu@yahoo.com Thông tin chung môn học Tên môn học: Lịch sử lý thuyết nhân học Mã môn học: HIS 6071 Số tín chỉ: 02 Môn học: Bắt buộc Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nhân học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Mục tiêu môn học Mục tiêu kiến thức: Lý thuyết Nhân học môn học quan trọng, lý thuyết, tư liệu dân tộc học nhà nhân học thu thập thực địa mớ thông tin mô tả phân tích tượng hay liên quan đến văn hóa, xã hội chất người Lý thuyết không giúp nhà nhân học định hình vấn đề nghiên cứu thu thập thông tin thực địa, phân tích trình bày tài liệu, mà quan trọng hơn, thông qua việc ứng dụng lý thuyết nhà nhân học tham gia thảo luận vấn đề lớn, ngành học Môn „Lịch sử Lý thuyết Nhân học‟ giới thiệu cho học viên chuyên ngành nhân học lịch sử đời, bước phát triển, tranh luận ảnh hưởng trường phái lý thuyết nhân học Khi hoàn thành chuyên đề này, sinh viên hy vọng có khả năng: Hiểu định nghĩa lý thuyết khoa học xã hội; nắm mối liên hệ mật thiết lý thuyết, tài liệu dân tộc học phương pháp điền dã dân tộc học; nắm bắt bối cảnh trị, xã hội văn hóa lý thuyết nhân học; nhận dạng lôgíc nguồn gốc tư tưởng triết học trường phái lý thuyết nhân học; nắm nội dung lý thuyết nhân học phê phán lý thuyết Mục tiêu kỹ năng: Ngoài ra, chuyên đề yêu cầu sinh viên tham dự phải đọc, viết với tính bình luận cao, nên chuyên đề giúp sinh viên phát triển nuôi dưỡng nhiều kỹ phục vụ cho việc viết luận văn tốt nghiệp: Đọc phân tích: Vượt qua cách đọc để lấy thông tin, học viên học cách bình luận giả thuyết, lập luận, phương pháp nghiên cứu, tài liệu dân tộc học tác giả đọc, so sánh, đối chiếu với tài liệu khác liên quan; Các kỹ viết: Tiếp tục phát triển rèn luyện kỹ viết lập luận rõ ràng, sử dụng tài liệu để chứng minh cho luận điểm Các kỹ nghiên cứu: Nâng cao hiểu biết cách phân loại, định vị nguồn tài liệu khác nhau, xếp tài liệu nghiên cứu, viết báo cáo/chuyên đề/khóa luận khoa học Tóm tắt nội dung môn học Môn “Lịch sử Lý thuyết Nhân học” giới thiệu đời, phát triển, nội dung ảnh hưởng trường phái lý thuyết ngành nhân học kể từ đời đến Đặt lý thuyết nhân học bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt khuôn khổ biên giới quốc gia nó, môn học chứng minh rằng: (1) trường phái lý thuyết thảo luận cụ thể nhân học không tách rời điều kiện xã hội thời đại mà đời phát triển, (2) đời lý thuyết nhân học thường diễn đạt, phát triển, hay chối bỏ lý thuyết có trước Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung BÀI – Lý thuyết Nhân học kỷ 19 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Thực Tự học, hành, tự Lý Bài Thảo điền dã nghiên thuyết tập luận cứu 10 10 10 4 Các truyền thống nhân học 1.1 Nhân học Văn hóa Mỹ 1.2 Nhân học Xã hội Anh 1.3 Dân tộc học Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc Việt Nam Một số khái niệm 2.1 Lý thuyết mô tả dân tộc học 2.2 Các dạng thức nhân học 2.3 Xã hội văn hóa Lý thuyết nhân học văn hóa xã hội kỷ 19 3.1 Một số tảng lý thuyết xã hội Tổng 30 12 3.2 Tiến hóa luận đơn tuyến kỷ 19 3.2.1 Tiến hóa luận Tylor 3.2.2 Tiến hóa luận Morgan 3.2.3 Ảnh hưởng Morgan Marx Engels 3.3 Thuyết lan tỏa văn hóa 3.3.1 Trường phái lan tỏa Anh 3.3.2 Trường phái lan tỏa Đức BÀI – Lý thuyết Nhân học thập kỷ đầu kỷ 20 3 3 12 Thuyết đặc thù lịch sử 4.1.1 Franz Boas 4.1.2 Alfred Kroeber 4.2 Văn hóa tính cách 4.2.1 Ruth Benedict thể loại văn hóa 4.2.2 Margaret Mead đảo Samoa 4.2.3 Tranh luận Freeman Mead Nhân học Xã hội Anh 5.1.1 Chức luận 5.1.2 Chức Malinowski luận 5.1.3 Chức luận cấu trúc Radcliffe-Brown 5.1.4 Hạn chế chức luận Nhân học Cấu trúc Pháp BÀI – Lý thuyết Nhân học thập kỷ cuối kỷ 20 đến Tiến hóa luận kỷ 20 7.1 Chủ nghĩa vật chất văn hóa 7.2 Nhân học Marxist 7.3 Sinh học xã hội 7.4 Nhân học nhận thức 7.5 Nhân học biểu tượng 7.6 Nhân học vị nữ 7.7 Chủ nghĩa hậu đại Tổng kết Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Robert Layton 2007 Nhập môn lý thuyết nhân học Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 6.2.Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc Albert Doja 2006 “On the shoulders of our giants: Claude Levi-Strauss and his legacy in current anthropology” Social Science Information, Vol 45, No 1, pp 79 107 Bản dịch tiếng Việt đƣợc đăng trên: http://www.newschool.edu/centers/jdp/subject_area_group_translations.aspx?s=11 :3 Stephen P Reyna 1997 “Theory in Anthropology in the Nineties” Cultural Dynamics, Vol 9, Issue 3, pp 325 - 350 Bản dịch tiếng Việt đƣợc đăng trên: http://www.newschool.edu/centers/jdp/subject_area_group_translations.aspx?s=11 :3 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2006 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh H Russel Bernard 2007 “Nhân học văn hóa khoa học xã hội” Trong: Các phương pháp nghiên cứu nhân học: Tiếp cận định tính định lượng Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 7-23 6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm Alan Barrnard 2005 History and theory in anthropology Cambridge University Press Paul A Erickson and Liam D Murphy 2003 A history of anthropological theory Broadview Press (Second edition) Marvin Harris 2001 The rise of anthropological theory: A history of theories of culture Altamira Press (Updated edition) 9.Phan Hữu Dật 2004 “Tác phẩm Xã hội cổ đại Lewis H Morgan” Trong: Góp phần nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, trang 297-334 10 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006 Những vấn đề nhân học tôn giáo Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Hình thức: Số dự, trao đổi, thảo luận Điểm tỷ trọng: 20 % 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra kỳ: + Hình thức: Thi viết vấn đáp + Điểm tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn: + Hình thức: Viết tiểu luận + Điểm tỷ trọng: 50 % Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS TSKH Nguyễn Hải Kế TS Nguyễn Văn Sửu ... cáo/chuyên đề/ khóa luận khoa học Tóm tắt nội dung môn học Môn Lịch sử Lý thuyết Nhân học giới thiệu đời, phát triển, nội dung ảnh hưởng trường phái lý thuyết ngành nhân học kể từ đời đến Đặt lý thuyết. . .lý thuyết nhân học; nhận dạng lôgíc nguồn gốc tư tưởng triết học trường phái lý thuyết nhân học; nắm nội dung lý thuyết nhân học phê phán lý thuyết Mục tiêu kỹ năng: Ngoài ra, chuyên đề yêu... đời lý thuyết nhân học thường diễn đạt, phát triển, hay chối bỏ lý thuyết có trước Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung BÀI – Lý thuyết Nhân học kỷ 19 Hình thức tổ chức dạy học

Ngày đăng: 19/04/2016, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan