ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Di dân, đói nghèo và đổi thay trong xã hội Việt Nam đương đại

5 256 0
ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Di dân, đói nghèo và đổi thay trong xã hội Việt Nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Di dân là một hằng số trong lịch sử Việt Nam, nhưng là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trong giới học thuật, nhất là trong lĩnh vực dân số học, kinh tế học, xã hội học và chính sách phát triển. Những năng động dân số học từ vùng này sang vùng khác, từ trong nước ra nước ngoài không phải là một hiện tượng mới ở Việt nam. Tuy nhiên, các hình thức, động lực và sự tham gia của các bộ phận dân cư vào quá trình di chuyển chưa được phân tích sâu sắc trên cơ sở tiếp cận các thông tin định tính. Môn học này là một nỗ lực để bổ khuyết một hướng tiếp cận nhân học và liên ngành về di dân. Trọng tâm của môn học tập trung vào các khía cạnh nguyên nhân và hệ quả của các trào lưu dân số, và phương pháp thu thập và sử dụng các thông tin định tính để phân tích hiện tượng di dân. Các hình thức di dân có tổ chức và tự phát, nội địa và quốc tế, các hướng di dân, và các động lực (kinh tế và phi kinh tế) của di dân, v.v. sẽ được xem xét và phân tích. Những câu hỏi thường xuyên được nêu ra và tìm kiếm sự giải đáp của người học là: • Tại sao người ta di chuyển? Và tại sao phần lớn dân số trên thế giới có xu hướng tĩnh trong khi một bộ phận khác lại có xu hướng động? • Các hình thức di dân khác nhau như thế nào và làm sao để có thể bao gồm các hình thức di động đó của con người vào một cơ cấu phân tích khoa học để hiểu được bản chất và quy luật của chúng? • Di dân ở Việt nam có mối liên hệ thế nào đối với các trào lưu dân số thế giới? Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, những đổi thay kinh tế và chính trị tác động thế nào đến hiện tượng di dân ở Việt Nam? • Những thách thức của tình trạng di dân đối với an sinh xã hội và phát triển bền vững, những tác động kinh tế, xã hội và văn hoá của di dân là gì, và di dân ảnh hưởng thế nào đến lối sống và quan hệ gia đình của người tham gia di chuyển và các cộng đồng nơi họ nhập cư? • Ngụ ý cho các chương trình thực tiễn và chính sách phát triển bền vững từ việc phân tích tính di động và năng động dân số là gì? Các trường hợp di dân có tổ chức, tự phát, di dân nông thôn đô thị, và di dân của các cộng đồng dân tộc thiểu số ở tầm vĩ mô và các địa phương sẽ được phân tích để hiểu sâu hơn các vấn đề nêu trên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Di dân, đói nghèo đổi thay xã hội Việt Nam đƣơng đại Migration, Poverty and Changes in Vietnam’s Contemporary Society Thông tin giảng viên: Họ tên: Nguyễn Văn Chính Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Lịch sử, Địa liên hệ: Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 5586588; Di động: 0913049653 E - mail: ngvchinh@hn.vnn.vn Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử nhân loại học - Phương pháp nghiên cứu nhân loại học - Nông thôn nông dân Châu Á so sánh - Lao động, di dân, đói nghèo phát triển - Bản sắc tộc người truyền thống địa phương Thông tin chung môn học - Tên môn học: Di dân, đói nghèo, đổi thay xã hội Việt Nam đương đại - Mã môn học: HIS 8059 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Dân tộc học Nhân học, Khoa Lịch sử, Tầng Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Trọng tâm chuyên đề giúp người học khám phá hình thức di chuyển, yếu tố tác động lên trào lưu dòng chảy dân số, mối liên hệ di dân, đói nghèo đổi thay xã hội Việt nam Môn học xem xét vấn đề di dân viễn cảnh lịch sử so sánh nhấn mạnh chủ yếu vào hình thức di chuyển thời đại ảnh hưởng lên đổi thay văn hoá xã hội - Mục tiêu kỹ năng: Trang bị cho người học kiến thức khái niệm, lý luận phương pháp tiếp cận nhân học nghiên cứu di dân Đặc biệt, phương pháp nhân học liên ngành nghiên cứu trào lưu dân số, sách phát triển vấn đề giới di dân đặt Vấn đề trọng tâm kỹ giúp người học làm chuyển hoá quan sát tính động dân số đời sống hàng ngày người vào cấu lý luận phương pháp phân tích Ngoài ra, việc vận dụng kiến thức tính di động dân số phát triển ý tưởng, phương pháp phân tích đề xuất sách vấn đề thực tiễn phát triển an sinh xã hội mục tiêu cụ thể mà môn học nhắm tới Tóm tắt nội dung môn học Di dân số lịch sử Việt Nam, chủ đề gây nhiều tranh cãi giới học thuật, lĩnh vực dân số học, kinh tế học, xã hội học sách phát triển Những động dân số học từ vùng sang vùng khác, từ nước nước tượng Việt nam Tuy nhiên, hình thức, động lực tham gia phận dân cư vào trình di chuyển chưa phân tích sâu sắc sở tiếp cận thông tin định tính Môn học nỗ lực để bổ khuyết hướng tiếp cận nhân học liên ngành di dân Trọng tâm môn học tập trung vào khía cạnh nguyên nhân hệ trào lưu dân số, phương pháp thu thập sử dụng thông tin định tính để phân tích tượng di dân Các hình thức di dân có tổ chức tự phát, nội địa quốc tế, hướng di dân, động lực (kinh tế phi kinh tế) di dân, v.v xem xét phân tích Những câu hỏi thường xuyên nêu tìm kiếm giải đáp người học là: Tại người ta di chuyển? Và phần lớn dân số giới có xu hướng tĩnh phận khác lại có xu hướng động? Các hình thức di dân khác để bao gồm hình thức di động người vào cấu phân tích khoa học để hiểu chất quy luật chúng? Di dân Việt nam có mối liên hệ trào lưu dân số giới? Quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá, đổi thay kinh tế trị tác động đến tượng di dân Việt Nam? Những thách thức tình trạng di dân an sinh xã hội phát triển bền vững, tác động kinh tế, xã hội văn hoá di dân gì, di dân ảnh hưởng đến lối sống quan hệ gia đình người tham gia di chuyển cộng đồng nơi họ nhập cư? Ngụ ý cho chương trình thực tiễn sách phát triển bền vững từ việc phân tích tính di động động dân số gì? Các trường hợp di dân có tổ chức, tự phát, di dân nông thôn - đô thị, di dân cộng đồng dân tộc thiểu số tầm vĩ mô địa phương phân tích để hiểu sâu vấn đề nêu Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: Thực Tự học, tự Tổng Lý Bài Thảo hành, nghiên thuyết tập luận điền cứu dã 25 30 10 12 10 12 Chương Tiếp cận nhân học nghiên cứu di dân: Vấn đề lý luận phương pháp 1.1 Lý thuyết “sức đẩy & sức hút” 1.2 Lý thuyết cấu trúc xã hội 1.3 Phụ nữ di dân 1.4 Tiếp cận định tính nghiên cứu di dân Chương Các trào lưu di dân Việt Nam 2.1 Di dân xây dựng kinh tế sách lý phân bố dân số 2.2 Đô thị hoá trào lưu di dân nông thôn – đô thị 2.3 Các nhóm dân tộc thiểu số di cư 2.4 Đi tìm miền đất hứa: vấn đề tỵ nạn, xuất lao động, hôn nhân xuyên quốc gia 2.5 Tác động kinh tế, văn hoá xã hội di dân Chương Di dân: Chiến lược sinh tồn phát triển bền vững 3.1 Di dân, đói nghèo hình thành khu ổ chuột, xóm liều đô thị 3.2 Mạng lưới xã hội di dân 3.3 Di dân phát tán khuôn mẫu bệnh tật theo dòng lưu động dân số 3.4 Đông lực kinh tế phi kinh tế di dân ngụ ý cho sách phát triển bền vững Học liệu 6.1 Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ….) 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Đặng Nguyên Anh, “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư” Xã Hội Học, số 2(1998): 16-23 Đặng Thu (Cb.), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Phụ san Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1993 Đỗ Văn Hoà (Cb.), Chính sách di dân châu Á Hà Nội: Nông Nghiệp, 1998 Đỗ Văn Hoà - Trịnh Khắc Thẩm (Cb.), Nghiên cứu di dân Việt Nam Hà Nội: Nông Nghiệp, 1999 Guest, Philip, Động lực di dân nội địa Việt Nam Hà Nội: Nông Nghiệp, 1998 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Hà Thị Phương Tiến – Hà Quang Ngọc, Lao động nữ di cư tự Nông thôn – Thành thị Hà Nội: Phụ nữ, 2000 Trung tâm dân số nguồn lao động (Bộ Lao động), Báo cáo tổng quan di dân tự Việt Nam Dự án VIE/93/PO2 Hà Nội Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Thi hết môn: + Hình thức: Viết bảo vệ chuyên đề trước hội đồng chuyên môn + Tỷ trọng điểm: 100 % Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa PGS TSKH Nguyễn Hải Kế Ngƣời biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Chính ... sử Việt Nam, chủ đề gây nhiều tranh cãi giới học thuật, lĩnh vực dân số học, kinh tế học, xã hội học sách phát triển Những động dân số học từ vùng sang vùng khác, từ nước nước tượng Việt nam. .. kinh tế, văn hoá xã hội di dân Chương Di dân: Chiến lược sinh tồn phát triển bền vững 3.1 Di dân, đói nghèo hình thành khu ổ chuột, xóm liều đô thị 3.2 Mạng lưới xã hội di dân 3.3 Di dân phát tán... “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư” Xã Hội Học, số 2(1998): 16-23 Đặng Thu (Cb.), Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Phụ san Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1993 Đỗ Văn

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan