ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Các trung tâm gốm sứ cổ ở Hải Dương

4 251 2
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Các trung tâm gốm sứ cổ ở Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn học sẽ cung cấp cho người học những tư liệu cơ bản để tìm hiểu toàn diện các trung tâm gốm sứ cổ ở Hải Dương trên các mặt: chất liệu, loại hình, hoa văn, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ. Qua đó người học thấy được Hải Dương là trung tâm sản xuất gốm sứ lớn nhất, tiêu biểu nhất thời Đại Việt, đặc biệt, nhiều loại gốm men cao cấp, ngoài việc sử dụng cho vua chúa, quan lại, còn để xuất khẩu ra Đông Nam Á và Trung Cận Đông. Các dòng gốm men đặc trưng thời Đại Việt bao gồm: gốm men ngọc, gốm hoa nâu và gốm hoa lam đều được sản xuất tại các lò gốm Hải Dương. Trên cơ sở những nghiên cứu gốm cổ ở Hải Dương, môn học còn muốn cung cấp cho người học những kiến thức thực tế về sản xuất gốm sứ ở Hải Dương hiện nay

Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Các trung tâm gốm sứ cổ Hải Dƣơng Ancient Ceramic Production Centres in Hai Duong Province Thông tin giảng viên - Họ tên: Hán Văn Khẩn Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Địa liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (04) 8548053 E-mail: Các hướng nghiên cứu chính: - Gốm sứ học lịch sử gốm sứ - Thời đại đá - Nông nghiệp cổ - Các nghề thủ công truyền thống Thông tin chung môn học - Tên môn học: Các trung tâm gốm sứ cổ Hải Dương - Mã số môn học: HIS 6063 - Số tín chỉ: - Môn học: Tự chọn - Yêu cầu môn học: Môn học tiên quyết: HIS 6009 Hiện vật gốm sứ Hải Dương Bảo tàng Nhân học - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Cung cấp kiến thức trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương mặt không gian phân bố, chất liệu, loại hình, hoa văn, kỹ thuật chế tạo thị trường tiêu thụ nước Môn học cung cấp cho NCS biết sở để trung tâm gốm sứ Hải Dương hình thành phát triển cao hẳn nơi khác vị trí nghề gốm thời Đại Việt - Mục tiêu kỹ năng: Cung cấp phương pháp phát hiện, khai quật, nghiên cứu trung tâm gốm sứ cổ; kỹ thực hành sở hệ thống lý luận đại, giúp cho người học nắm vững thao tác nghiệp vụ khả thích ứng với việc nghiên cứu trung tâm gốm sứ cổ Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học tư liệu để tìm hiểu toàn diện trung tâm gốm sứ cổ Hải Dương mặt: chất liệu, loại hình, hoa văn, kỹ thuật thị trường tiêu thụ Qua người học thấy Hải Dương trung tâm sản xuất gốm sứ lớn nhất, tiêu biểu thời Đại Việt, đặc biệt, nhiều loại gốm men cao cấp, việc sử dụng cho vua chúa, quan lại, để xuất Đông Nam Á Trung Cận Đông Các dòng gốm men đặc trưng thời Đại Việt bao gồm: gốm men ngọc, gốm hoa nâu gốm hoa lam sản xuất lò gốm Hải Dương Trên sở nghiên cứu gốm cổ Hải Dương, môn học muốn cung cấp cho người học kiến thức thực tế sản xuất gốm sứ Hải Dương Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 10 Nội dung Lý Bài Thảo thuyết tập luận Chƣơng Điều kiện tự nhiên Thực Tự hành, học, tự Tổng điền nghiên 30 dã cứu 10 10 10 trình nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình nghiên cứu Chƣơng Các trung tâm gốm sứ cổ 2.1 Chu Đậu 2.2 Cậy - Ngói 2.3 Hợp lễ - Bá Thủy 2.4 Các trung tâm khác Chƣơng Các loại sản phẩm 2 11 gốm sứ 3.1 Các dòng gốm mem 3.2 Gốm sành 3.3 Gốm đất nung Chƣơng Thị trƣờng tiêu thụ 4.1 Thị trường nước 4.2 Thị trường nước 4.3 Vị trí gốm sứ Hải Dương gốm sứ Đại Việt Học liệu 6.1 Giáo trình môn học 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Hán Văn Khẩn: Gốm sứ học lịch sử gốm sứ Việt Nam, Tập giảng, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Bùi Minh Trí, Kerry Long: Gốm hoa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, Tư liệu Viện Khảo cổ học Tăng Bá Hoành cộng sự: Gốm Chu Đậu, Hải Hưng, 1999, Tư liệu Viện Khảo cổ học Viện KCH: Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 2005, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Trần Khánh Chương: Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990, Tư liệu Viện Khảo cổ học Nguyễn Quốc Hùng: Hơn thập kỷ khai quật khảo cổ học nước Việt Nam, Một kỷ KCH Việt Nam, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 2005, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân: 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 2005, Tư liệu Bảo tàng Nhân học Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc: Gốm Bát Trảng kỷ XIV-XIX, Nxb TG, Hà Nội, 1995, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học 10 Trường ĐHKHXH&NV: Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb TG, Hà Nội, 2007, Tư liệu Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học 11 Tạp chí Khảo cổ học Những phát khảo cổ học hàng năm từ 1990-2007 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra đánh giá kỳ: * Hình thức: Vấn đáp * Điểm tỉ trọng: 30% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỉ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Hán Văn Khẩn ... học nắm vững thao tác nghiệp vụ khả thích ứng với việc nghiên cứu trung tâm gốm sứ cổ Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học tư liệu để tìm hiểu toàn diện trung tâm gốm sứ cổ. .. Đông Nam Á Trung Cận Đông Các dòng gốm men đặc trưng thời Đại Việt bao gồm: gốm men ngọc, gốm hoa nâu gốm hoa lam sản xuất lò gốm Hải Dương Trên sở nghiên cứu gốm cổ Hải Dương, môn học muốn cung... thức trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương mặt không gian phân bố, chất liệu, loại hình, hoa văn, kỹ thuật chế tạo thị trường tiêu thụ nước Môn học cung cấp cho NCS biết sở để trung tâm gốm sứ Hải

Ngày đăng: 19/04/2016, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan