So sánh công ước viên quốc tế với pháp luật Việt Nam

4 1K 8
So sánh công ước viên quốc tế với pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, các hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương Mại và pháp luật có liên quan (Khoản 1 Điều 1 và Khoản 1 Điều 4 Luật Thương Mại). Tuy nhiên, các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam (Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại). Ngoài ra, đối với các hoạt động thương mại không được quy định trong Luật Thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ Luật Dân Sự (BLDS) (Khoản 3 Điều 4 Luật Thương Mại) vì về mặt nguyên tắc, BLDS được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác (Khoản 3 Điều 2 BLDS).

SO SÁNH CISG (CÔNG ƯỚC VIÊN QUỐC TẾ 1980) VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật áp dụng cho hợp đồng Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương Mại pháp luật có liên quan (Khoản Điều Khoản Điều Luật Thương Mại) Tuy nhiên, bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Khoản Điều Luật Thương mại) Ngoài ra, hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ Luật Dân Sự (BLDS) (Khoản Điều Luật Thương Mại) mặt nguyên tắc, BLDS áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác (Khoản Điều BLDS) Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao kết giao dịch dân Luật Thương Mại quy định điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực, nên dẫn chiếu quy định BLDS, theo đó, giao dịch dân (hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có hiệu lực có đủ số điều kiện Về CISG không điều chỉnh nội dung Giao kết hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, việc giao kết hợp đồng thực theo nguyên tắc “Đề Nghị – Chấp Nhận” (Offer – Acceptance) Cụ thể, hợp đồng giao kết vào thời điểm Bên Đề Nghị nhận trả lời Chấp Nhận giao kết Bên Được Đề Nghị Bên Được Đề Nghị im lặng (nếu có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết), nội dung cụ thể sau: Đề Nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết có hiệu lực (i) theo ấn định Bên Đề Nghị (ii) Bên Được Đề Nghị nhận đề nghị Bên Được Đề Nghị xem nhận đề nghị (i) Đề Nghị chuyển đến trụ sở bên nhận đề nghị, (ii) Đề Nghị đưa vào hệ thống thông tin thức Bên Được Đề Nghị (iii) Bên Được Đề Nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác Đề Nghị giao kết rút lại thay đổi (i) việc thay đổi rút lại Đề Nghị thông báo trước vào thời điểm nhận Đề Nghị Bên Được Đề Nghị (ii) đáp ứng điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị có quy định điều kiện Đề Nghị.Đề Nghị giao kết hủy bỏ (i) Đề Nghị có quy định quyền Bên Đề Nghị hủy bỏ (ii) Bên Được Đề Nghị nhận thông báo hủy bỏ trước trả lời Chấp Nhận đề nghị giao kết Đề Nghị giao kết chấm dứt (i) Bên Được Đề Nghị không chấp nhận, (ii) hết thời hạn trả lời chấp nhận mà chưa nhận Chấp Nhận Bên Được Đề Nghị, (iii) thông báo thay đổi rút lại Đề Nghị có hiệu lực, (iv) thông báo hủy bỏ Đề Nghị có hiệu lực (v) bên có thỏa thuận khác Ngoài Đề Nghị sửa đổi theo đề xuất Bên Được Đề Nghị (counter-offer) Trong trường hợp này, Bên Được Đề Nghị xem đưa Đề Nghị Chấp Nhận giao kết hợp đồng: Chấp Nhận có hiệu lực thực thời hạn chờ trả lời chấp nhận Bên Đề Nghị ấn định Đề Nghị Quá thời hạn trên, Bên Đề Nghị nhận Chấp Nhận Bên Được Đề Nghị, Chấp Nhận xem Đề Nghị Bên Được Đề Nghị Bên Đề Nghị Trong trường hợp giao tiếp trực tiếp (kể điện thoại phương tiện khác), Bên Được Đề Nghị phải trả lời có chấp nhận hay không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản Điều 397 BLDS 2005) Chấp Nhận rút lại đến trước vào thời điểm Bên Đề Nghị nhận Chấp Nhận Đối chiếu với quy đinh liên quan CISG, nói, ngoại trừ số chi tiết cụ thể, hầu hết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng tương thích với nguyên tắc Công ước Viên 1980 Chỉ có số khác biệt nhỏ, thể quy định chi tiết Công ước Ví dụ, CISG quy định cụ thể điều khoản chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa (gồm tên hàng, số lượng, giá cả), pháp luật mua bán hàng hóa Việt Nam quy định hợp đồng mua bán hang hóa phải có điều khoản chủ yếu Ngoài ra, CISG quy định rõ điều 19.3 nội dung chấp nhận chào hàng, qua xác định sửa đổi bổ sung chấp nhận chào hàng khiến cho chấp nhận chào hàng trở thành chào hàng Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định cụ thể Ngoài ra, yêu cầu thực tiễn thương mại quốc tế, CISG đưa quy định việc kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng ngày cuối chào hàng lại rơi vào ngày nghỉ hay ngày lễ, luật Việt Nam không quy định vấn đề Hình thức hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thương Mại 2005) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luật Thương Mại 2005 công nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.Theo BLDS 2005, hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số loại hợp đồng có yêu cầu riêng CISG công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa không thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 CISG) Đây điểm khác biệt CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt không cản trở việc Việt Nam tham gia CISG Việt Nam có quyền bảo lưu khác biệt theo điều 96 CISG (như trình bày trên) Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán quy định chủ yếu Điều từ Điều 34 đến Điều 62 Luật Thương mại 2005 Phân tích quy định cho thấy chúng có nội dung gần tương tự với quy định điều khoản tương ứng CISG Lý điều phần cho trình soạn thảo, nhà làm luật Việt Nam tham khảo CISG trình soạn thảo Luật Điểm khác biệt đáng kể tìm thấy quy định thời hạn khiếu nại hàng hóa không phù hợp với hợp đồng Theo Luật Thương mại Việt Nam, thời hạn nhiều tháng kể từ ngày giao hàng thời hạn phù hợp với hợp đồng nội địa CISG quy định thời hạn tối đa năm kể từ ngày giao hàng Sự khác biệt Luật Thương mại CISG hoàn toàn lý giải Luật Thương mại soạn thảo để áp dụng cho hợp đồng nước, CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế (được suy đoán thường phức tạp kỹ thuật quy định pháp lý tương ứng) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Về chế tài vi phạm hợp đồng, pháp luật Việt Nam CISG quy định chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng Công ước Viên không quy định phạt vi phạm hợp đồng có nhiều quan điểm khác nước Civil Law Common Law chế tài khiến cho việc hài hòa hóa thực Chế tài hủy hợp đồng áp dụng bên vi phạm hợp đồng Điều 25 Công ước điều khoản 13 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 đưa định nghĩa không hoàn toàn giống nhau, thống điểm: vi phạm vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên bị vi phạm, làm cho bên không đạt mục đích giao kết hợp đồng Ngoài ra, CISG quy định trường hợp hủy hợp đồng, bên vi phạm không không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn thêm (điều 49 khoản 64 khoản 1) Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định tương ứng Về chế tài buộc thực hợp đồng, CISG Luật Thương mại Việt Nam cho phép trái chủ lựa chọn hai biện pháp: sửa chữa hay thay hàng hóa Tuy vậy, câu hỏi đặt vào đâu để lựa chọn sửa chữa hay thay hàng hóa Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định vấn đề này, đó, CISG lại nêu rõ, trái chủ áp dụng biện pháp thay hàng hóa vi phạm thụ trái cấu thành vi phạm bản, trường hợp khác trái chủ áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa Về bồi thường thiệt hại, luật Việt Nam CISG quy định thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Về tính chất thiệt hại bồi thường, CISG nhấn mạnh đến tính dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm, pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính « trực tiếp » « thực tế » (điều 302 Luật Thương mại năm 2005) Nguyên tắc hạn chế tổn thất ghi nhận CISG Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Về trường hợp miễn trách, CISG pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận tương tự quy định trường hợp bất khả kháng trường hợp lỗi bên bị vi phạm Ngoải ra, CISG quy định cụ thể việc miễn trách lỗi bên thứ ba (điều 79) pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề Ngoài ra, CISG có nhiều quy định chi tiết biện pháp giảm giá hàng (điều 50), cách áp dụng chế tài hợp đồng giao hàng phần (điều 71), việc hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (điều 72), cách tính tiền bồi thường thiệt hại cách cụ thể hợp đồng bị hủy (điều 75 76), bảo quản hàng hóa tranh chấp (từ điều 85-điều 88) Tóm lại, liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng mà CISG pháp luật Việt Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so với pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại không quy định (như chế tài phạt) ngược lại Một số điểm khác biệt khác cần lưu ý, quy định việc thay hàng hóa không phù hợp Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa (bởi hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng) ... đến chế tài vi phạm hợp đồng mà CISG pháp luật Việt Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so với pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại không quy định... trước thiệt hại bên vi phạm, pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính « trực tiếp » « thực tế » (điều 302 Luật Thương mại năm 2005) Nguyên tắc hạn chế tổn thất ghi nhận CISG Luật Thương mại Việt Nam. .. nghỉ hay ngày lễ, luật Việt Nam không quy định vấn đề Hình thức hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản Điều 24 Luật Thương Mại

Ngày đăng: 19/04/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan