ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại tp hồ chí minh

113 567 1
ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - TRẦN THỊ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐẾN HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - TRẦN THỊ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐẾN HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN HIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hiệp Các nội dung tham khảo trình bày luận văn trích dẫn đầy đủ theo quy định Kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP HCM, ngày…….tháng……năm 2015 Người cam đoan Trần Thị Kim Ngân i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU …………………………………….1 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………1 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài…………………………………………3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu……………………………………….3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… …………………………………………………… 1.6 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu …………………………………………… 1.7 Bố cục nghiên cứu …………………………………………………………….6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ……… ………8 2.1 Giá trị thương hiệu … … …………………….…………………………………8 2.1.1 Thương hiệu…….…………………………………………………………….8 2.1.2 Giá trị thương hiệu thành phần giá trị thương hiệu……… …… 2.1.2.1 Nghiên cứu Aaker (1991)……………………………………… …10 2.1.2.2 Nghiên cứu Keller ( 1993) ……….… 11 2.1.2.3 Nghiên cứu Lassar cộng ( 1995)… 11 2.1.2.4 Nghiên cứu Yoo & cộng ( 2001) 12 2.1.2.5 Nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2002) 13 2.2 Hành vi tiêu dùng…………………………………………………………… ….14 2.2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng…………………………………………… 14 2.2.2 Mô hình hành vi tiêu dùng…… ….……………………… ………….….15 2.3 Ảnh hưởng giá trị thương hiệu đến hành vi mua ………………………… 17 2.3.1 Một số nghiên cứu nước ngoài…………………………………………….17 2.3.1.1 Nghiên cứu Jalilvand cộng (2001)………………………… 17 2.3.1.2 Nghiên cứu Fouladivanda cộng ( 2013)………………… …18 ii 2.3.1.3 Nghiên cứu Zhenyu Liu ( 2007)……………………………………19 2.3.1.4 Nghiên cứu Lokken cộng ( 2012)…………………………….19 2.3.2 Một số nghiên cứu nước…………………………………………… 20 2.3.2.1 Nghiên cứu Nguyễn Trường Sơn cộng ( 2008)……….… 20 2.3.2.2 Nghiên cứu Huỳnh Trí Thanh ( 2014) ……….…………………….20 2.4 Mô hình giả thuyết nghiên cứu… …………………………………….………21 2.4.1 Đặc điểm thị trường điện thoại thông minh…………………….……………21 2.4.1.1 Định nghĩa điện thoại thông minh………………………………………21 2.4.1.2 Đặc điểm sản phẩm…………….……………………………………… 22 2.4.1.3 Đặc điểm khách hàng ………………………………………………… 23 2.4.2 Mô hình giả thuyết nghiên cứu ………………………………………… 24 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU …………………………………………….30 3.1 Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………… 30 3.2 Nghiên cứu sơ .…………………………………………………………31 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… 31 3.2.2 Kết nghiên cứu sơ bộ……………………… ………………… ………32 3.2.2.1 Kết thẩm định mô hình nghiên cứu………………………… 32 3.2.2.1 Kết thẩm định thang đo ………………………………… …32 3.3 Nghiên cứu thức ………………………………………………………… 35 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu ……………………………………………………35 3.3.2 Thu thập liệu nghiên cứu… …………………………………………….36 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu……………………………….……37 CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………… 42 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu………………………………………………… ……….42 4.2 Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo ………………………………………… 43 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha ……………….43 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA) ………………………………… ……45 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo biến độc lập …………45 4.2.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) thang đo biến phụ thuộc …………………….47 4.3 Phân tích hồi quy …………… ……………………………………………….48 4.3.1 Phân tích tương quan ……………………………………………………….48 iii 4.3.2 Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu ………………………….50 4.3.3 Kiểm định vi phạm giả định hổi quy…………………………………….53 4.3.3.1 Giả định tương quan phần dư ………………………53 4.3.3.2 Giả định liên hệ tuyến tính …………………………………………… 53 4.3.3.3 Giả định phần dư có phân phối chuẩn …………………………………53 4.3.3.4 Giả định đa cộng tuyến biến độc lập ……………… 54 4.3.3.5 Giả định phương sai sai số không đổi ………………………………… 54 4.3.4 Kiểm định khác biệt ………………………………………………… … 55 4.3.4.1 Kiểm định khác biệt hành vi mua sản phẩm khách hàng nam nữ…………………………………………………………………… …………55 4.3.4.2 Kiểm định khác biệt hành vi mua sản phẩm khách hàng độ tuổi khác ………………………………………………………………56 4.3.4.3 Kiểm định khác biệt hành vi mua sản phẩm khách hàng nhóm trình độ khác …………………………… …………………… 57 4.3.4.4 Kiểm định khác biệt hành vi mua sản phẩm khách hàng nhóm nghề nghiệp khác ………………………………………………… 58 4.3.4.5 Kiểm định khác biệt hành vi mua sản phẩm khách hàng nhóm thu nhập khác …………………………………………………… 59 4.4 Đo lường giá trị thực trạng thành phần giá trị thương hiệu ảnh hưởng đến hành vi mua điện thoại thông minh người tiêu dùng TP.HCM … ……………… 60 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu ……………………………………………………62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ………………….…………… 66 5.1 Kết luận……………………………………………………….………………… 66 5.2 Một số hàm ý quản trị …………… ……………………………………… .68 5.2.1 Nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu ………………………………… 68 5.2.2 Nâng cao chất lượng cảm nhận …………………………………………… 69 5.2.3 Nâng cao lòng trung thành thương hiệu …………………………………… 69 5.2.4 Nâng cao liên tưởng thương hiệu ……………………………………… 70 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo……………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… … 73 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ………………………………………… 42 Bảng 4.2: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha …………………………………… 44 Bảng 4.3 : Kết EFA thang đo biến phụ thuộc ( lần 1) ……………………… 46 Bảng 4.4: Kết EFA thang đo biến phụ thuộc ( lần 2) …………………… 47 Bảng 4.5 Kết EFA thang đo biến phụ thuộc …………………………………… 48 Bảng 4.6 Ma trận tương quan ……… ……………………………………………… 49 Bảng 4.7 Mô hình tóm tắt phân tích hồi quy ……………………………………… 50 Bảng 4.8 Kết phân tích ANOVA ……………………………………………… 50 Bảng 4.9 Kết phân tích hồi quy ……………………………………………… 51 Bảng 4.10 Tổ ng hơ ̣p kế t quả kiể m đinh ̣ giả thuyế t ……………………… … … 52 Bảng 4.11 Kết kiểm định Spearman …………………………………………… 55 Bảng 4.12: Kết kiểm định T-test biến giới tính………………………….55 Bảng 4.13 Kết kiểm định ANOVA biến độ tuổi ……………………… 56 Bảng 4.14: Kết kiểm định ANOVA biến trình độ ……………………… 57 Bảng 4.15: Kết kiểm định ANOVA biến nghề nghiệp ………………… 58 Bảng 4.16: Kết kiểm định ANOVA biến thu nhập …………………… 59 Bảng 4.17: Giá trị thực trạng thành phần giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh người tiêu dùng TP.HCM…………………………… 60 Bảng 4.18: Kết so sánh mức độ quan trọng thành phần giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh khách hàng TP.HCM giá trị thực trạng chúng ……………………………………………………………………….61 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các thành phần giá trị thương hiệu theo quan điểm Aaker ( 1991)……… 10 Hình 2.2 Các thành phần giá trị thương hiệu theo quan điểm Lassar & ctg (1995) 12 Hình 2.3 Các thành phần giá trị thương hiệu theo quan điểm Yoo & ctg (2001)……12 Hình 2.4 Các thành phần giá trị thương hiệu theo quan điểm Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang ( 2002)………………………………………………………… 13 Hình 2.5: Mô hình hành vi người tiêu dùng ……………………… ……………….15 Hình 2.6 Mô hình trình thông qua định mua …………………………………16 Hình 2.7 Các bước đánh giá lựa chọn đến định mua sắm…………………… 16 Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu Jalilvand & cộng ( 2011) ……… …………… 18 Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu Fouladivanda & cộng (2013)…………………… 18 Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu Huỳnh Trí Thanh ( 2014)…… ……………………21 Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………… … 25 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu…………………………… ……………………………30 Hình 4.1: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán …………………… 53 Hình 4.2 Đồ thị Histogram ………………………………………………………… 54 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai ( Analysis Of Variance) Bartlett’s : Kiểm định tính toàn thể Bartlett ( Bartlett’s Test of Sphericity) – Chỉ số đo lường độ lớn mối quan hệ quan sát, sử dụng để kiểm định giả thuyết biến quan sát mối tương quan tổng thể EFA: Phân tích nhân tố khám phá ( Exploratory Factor Analysis) KMO: Kiểm định Kaiser để đo lường thích hợp mẫu ( Kaiser – Mayer – Olkin Measure of Sampling Adequacy test) TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh T-Test : Kiểm định Independent - Sample T-Test VIF: Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) vii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, hoạt động kinh tế, thương hiệu vấn đề thời doanh nghiệp quan tâm cách đặc biệt lựa chọn tiêu biểu người tiêu dùng Sự thành công thương hiệu phụ thuộc vào mức độ giá trị mà người tiêu dùng cảm nhận Vì vậy, xác định đo lường thành phần giá trị thương hiệu dựa vào người tiêu dùng nhà nghiên cứu lĩnh vực tiếp cận, tập trung nghiên cứu từ năm đầu thập niên 1990 Họ sớm nhận biết thương hiệu giá trị thương hiệu tài sản to lớn, phương tiện ghi nhận, thể bảo vệ thành doanh nghiệp Nó đem lại ổn đinh, phát triển thị phần, nâng cao lợi cạnh tranh, tạo danh tiếng lợi nhuận Việt Nam đánh giá thị trường điện thoại di động động bậc Đông Nam Á Và dòng điện thoại ưa chuộng điện thoại thông minh ( smartphone) Theo kết khảo sát quý thị trường điện thoại châu Á, Thái Bình Dương IDC 28,7 triệu điện thoại di động (ĐTDĐ) phân phối bán thị trường Việt Nam năm 2014, tăng 13% so với năm trước Trong đó, điện thoại thông minh (smartphone) có mức tăng trưởng cao với 57% so với 2013 Kết khảo sát rõ, năm 2014, tổng lượng smartphone chiếm 41% tổng thị trường ĐTDĐ Việt Nam dự kiến lấn át dòng điện thoại phổ thông năm 2015 Với thị trường đầy tiềm nhiều hãng sản xuất điện thoại danh tiếng Apple, Samsung, Nokia, Sony Erisson, HTC, LG…đều, không ngừng đưa sản phẩm Smartphone với công nghệ đại vào Việt Nam cạnh tranh thương hiệu khốc liệt Xã hội ngày phát triển lên, người tiêu dùng ngày sắc sảo khó tính Song song với phát triển cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, sản phẩm ngày phong phú đa dạng với nhiều chủng loại, nhiều thương hiệu khác nên khách hàng gặp khó khăn việc đưa định mua sắm Đặc PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH CÁC THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA Thang đo nhận biết thương hiệu Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 803 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NB1 12.24 2.690 663 731 NB2 12.30 2.928 604 761 NB3 12.21 2.835 657 736 NB4 12.26 2.909 552 786 Thang đo chất lượng cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 885 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CL1 21.95 13.961 710 864 CL2 22.01 13.438 787 854 CL3 21.99 13.150 816 850 CL4 21.95 13.811 703 865 CL5 22.50 14.064 614 876 CL6 22.27 13.323 702 865 CL7 21.73 15.455 409 899 Thang đo liên tưởng thương hiệu Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 840 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted LT1 11.47 3.568 749 764 LT2 11.44 3.759 666 800 LT3 11.69 3.520 665 801 LT4 11.36 3.715 618 821 Thang đo lòng trung thành thương hiệu Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 805 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted TT1 14.79 6.253 601 765 TT2 15.06 5.722 627 757 TT3 14.87 6.136 680 743 TT4 15.20 6.740 410 822 TT5 14.86 5.987 659 747 Thang đo hành vi mua sắm Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 895 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HV1 12.07 3.460 749 872 HV2 11.96 3.497 770 866 HV3 12.17 3.069 806 852 HV4 12.09 3.364 756 869 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phân tích nhân tố thang đo biến độc lập EFA Lần 1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .902 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3353.383 df 190 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Comp onent Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 8.165 40.826 40.826 8.165 40.826 40.826 3.886 19.430 19.430 1.812 9.059 49.885 1.812 9.059 49.885 3.184 15.922 35.352 1.669 8.345 58.230 1.669 8.345 58.230 3.011 15.056 50.408 1.266 6.329 64.560 1.266 6.329 64.560 2.830 14.152 64.560 987 4.937 69.497 830 4.152 73.648 692 3.462 77.110 556 2.779 79.889 530 2.649 82.538 10 466 2.332 84.870 11 418 2.089 86.958 12 389 1.947 88.905 13 380 1.901 90.807 14 353 1.764 92.571 15 341 1.706 94.277 16 297 1.487 95.763 17 251 1.253 97.016 18 244 1.219 98.236 19 199 996 99.231 20 154 769 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CL2 848 CL1 804 CL3 800 CL5 721 CL4 644 CL6 579 NB1 772 NB3 771 NB4 703 NB2 678 LT4 595 526 TT3 810 TT5 758 TT1 704 TT2 697 TT4 LT1 832 LT2 830 LT3 588 CL7 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations EFA Lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 896 2846.674 df 136 Sig .000 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings onent Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7.263 42.724 42.724 7.263 42.724 42.724 3.821 22.477 22.477 1.723 10.135 52.859 1.723 10.135 52.859 2.797 16.453 38.931 1.492 8.776 61.635 1.492 8.776 61.635 2.700 15.883 54.814 1.256 7.389 69.024 1.256 7.389 69.024 2.416 14.210 69.024 751 4.416 73.440 669 3.937 77.377 563 3.310 80.687 471 2.768 83.455 433 2.549 86.004 10 412 2.421 88.425 11 374 2.200 90.625 12 349 2.052 92.677 13 327 1.925 94.602 14 293 1.725 96.327 15 255 1.499 97.826 16 212 1.245 99.072 17 158 928 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CL2 863 CL1 825 CL3 814 CL5 704 CL4 666 CL6 595 TT3 829 TT5 759 TT1 716 TT2 713 NB3 781 NB1 779 NB4 688 NB2 671 LT1 814 LT2 809 LT3 667 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .841 703.686 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 3.051 76.265 76.265 376 9.411 85.677 313 7.832 93.508 260 6.492 100.000 3.051 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component HV3 896 HV2 873 HV4 863 HV1 860 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted % of Variance 76.265 Cumulative % 76.265 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY Phân tích tương quan Correlations HanhVi Pearson Correlation HanhVi NhanBiet Sig (2-tailed) N NhanBiet 508** 000 000 000 000 300 300 300 300 506** 518** 481** 000 000 000 300 300 300 567** 491** 000 000 000 N 300 300 543** 506** Sig (2-tailed) 000 000 N 300 300 300 300 300 518** 518** 567** 451** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 300 300 300 300 300 508** 481** 491** 451** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 300 300 300 300 Pearson Correlation TrungThanh 518** Sig (2-tailed) Pearson Correlation LienTuong ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kiểm định hồi quy Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method TrungThanh, TrungThanh 543** 669** Pearson Correlation ChatLuong LienTuong 669** 300 Pearson Correlation ChatLuong LienTuong, NhanBiet, ChatLuongb a Dependent Variable: HanhVi b All requested variables entered Enter 000 300 Model Summaryb Model R R Square 730a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 532 526 Durbin-Watson 413 1.890 a Predictors: (Constant), TrungThanh, LienTuong, NhanBiet, ChatLuong b Dependent Variable: HanhVi ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 57.221 14.305 Residual 50.241 295 170 107.462 299 Total F Sig 83.997 000b a Dependent Variable: HanhVi b Predictors: (Constant), TrungThanh, LienTuong, NhanBiet, ChatLuong Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 481 196 NhanBiet 490 056 ChatLuong 159 LienTuong TrungThanh t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 2.459 015 445 8.823 000 623 1.606 048 174 3.324 001 579 1.726 111 048 119 2.303 022 592 1.689 143 045 155 3.180 002 670 1.493 a Dependent Variable: HanhVi PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T – TEST, ANOVA Đối với biến giới tính Group Statistics Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 157 4.05 545 043 Nữ 143 3.99 655 055 HanhVi Independent Samples Test Levene's Test t-test for Equality of Means for Equality of Variances F Sig t df Mean Sig (2tailed) Std Error Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower H a Equal variances assumed 3.404 066 Upper 787 298 432 055 069 -.082 191 781 277.155 436 055 070 -.083 192 n h Vi Equal variances not assumed Đối với biến độ tuổi Test of Homogeneity of Variances HanhVi Levene Statistic df1 1.161 df2 Sig 297 315 ANOVA HanhVi Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 501 250 Within Groups 106.961 297 360 Total 107.462 299 Sig .695 500 Đối với biến trình độ Test of Homogeneity of Variances HanhVi Levene Statistic df1 241 df2 Sig 297 786 ANOVA HanhVi Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.817 909 Within Groups 105.644 297 356 Total 107.462 299 F 2.555 Sig .079 Đối với biến nghề nghiệp Test of Homogeneity of Variances HanhVi Levene Statistic df1 306 df2 Sig 296 821 ANOVA HanhVi Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 950 317 Within Groups 106.512 296 360 Total 107.462 299 Sig .880 452 Đối với biến thu nhập Test of Homogeneity of Variances HanhVi Levene Statistic df1 109 df2 Sig 297 897 ANOVA HanhVi Sum of Squares Between Groups df Mean Square 838 419 Within Groups 106.624 297 359 Total 107.462 299 F 1.167 Sig .313 PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation NB1 300 4.10 711 NB2 300 4.03 664 NB3 300 4.13 662 NB4 300 4.08 706 CL1 300 3.78 756 CL2 300 3.73 779 CL3 300 3.75 803 CL4 300 3.78 788 CL5 300 3.23 825 CL6 300 3.46 870 LT1 300 3.85 725 LT2 300 3.88 722 LT3 300 3.63 797 TT1 300 3.90 776 TT2 300 3.63 892 TT3 300 3.83 743 TT5 300 3.83 796 NhanBiet 300 2.50 5.00 4.0842 54424 ChatLuong 300 1.17 5.00 3.6217 65522 LienTuong 300 1.67 5.00 3.7856 64249 TrungThanh 300 1.75 5.00 3.7992 64906 Valid N (listwise) 300 [...]... cứu: Là giá trị thương hiệu và ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại TP. HCM • Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: là lý thuyết và các nghiên cứu về giá trị thương hiệu; các thành phần của giá trị thương hiệu; hành vi khách hàng; ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua của khách hàng Về không gian: thị trường điện thoại thông minh tại thị... hàng thông qua nâng cao giá trị thương hiệu • Câu hỏi nghiên cứu − Hành vi người tiêu dùng là gì? − Giá trị thương hiệu là gì? Giá trị thương hiệu bao gồm các thành phần nào? Áp dụng cho sản phẩm điện thoại thông minh gồm những thành phần nào ? − Mức độ quan trọng và giá trị thực trạng của các thành phần giá trị thương hiệu ảnh hưởng đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại TP. HCM... dùng của khách hàng Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, trong phạm vi nghiên cứu của tác giả, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nào nghiên cứu về ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh Từ những lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của. .. tưởng thương hiệu 2.3.2.2 Nghiên cứu của Huỳnh Trí Thanh ( 2014) Nghiên cứu “ Ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến ý định mua xe ô tô của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Trí Thanh ( 2014) đã xây dựng mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến ý định mua xe ô tô tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo đó ý định mua sắm của người tiêu dùng bị tác động bởi giá trị thương hiệu với... hành vi người tiêu dùng Trong phần nghiên cứu về ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua được 24 trình bày ở mục 2.3, các thành phần giá trị thương hiệu đã được đưa vào nghiên cứu và chúng có ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng Dựa trên cơ sở vận dụng lý thuyết về giá trị thương hiệu, hành vi người tiêu dùng và vào đặc điểm thực tiễn về sản phẩm, đặc điểm khách hàng điện thoại thông. .. thương hiệu đến hành vi mua của người tiêu dùng trong ngành hàng tiêu dùng nhanh ở Iran Trong nghiên cứu này, tác giả ứng dụng mô hình các thành phần giá trị thương hiệu của Aaker để nghiên cứu sự ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi người tiêu dùng trong ngành hàng tiêu dùng nhanh Nhận biết thương hiệu Chất lượng cảm nhận Hành vi mua Sự liên tưởng thương hiệu Lòng trung thành thương hiệu Hình... của Nguyễn Trường Sơn và Trần Trung Vinh (2008) về ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng trong thị trường điện thoại di động Vi t Nam − Nghiên cứu của Huỳnh Trí Thanh ( 2014) về ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến ý định mua xe ô tô của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, các nghiên cứu này được thực hiện tại các thị trường khác nhau Vì thế,... trung thành thương hiệu để nghiên cứu tác động của giá trị thương hiệu đến hành vi người tiêu dùng trong thị trường máy tính xách tay ở Trung Quốc Kết quả cho thấy cả bốn thành phần giá trị thương hiệu đều ảnh hưởng tích cực đến hành vi người tiêu dùng máy tính xách tay ở thị trường Trung Quốc Trong đó thành phần có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến hành vi người tiêu dùng là chất lượng cảm nhận thương hiệu, ... hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh của người tiêu dùng tại TP. HCM − Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với sự tham gia của các khách hàng đã từng mua sản phẩm điện thoại thông minh của các thương hiệu cụ thể tại TP. HCM, nhằm vừa khám phá vừa khẳng định các thành phần của giá trị thương hiệu, cùng thang đo nháp các thành... lựa chọn, xu hướng của người tiêu dùng không những chỉ nghiêng về chất lượng, giá cả mà khách hàng còn quan tâm, đánh giá về giá trị thương hiệu Điều này chứng tỏ giá trị thương hiệu ngày càng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng Giá trị thương hiệu có vai trò quan trọng đối với người tiêu dùng khi quyết định mua sản phẩm Giá trị thương hiệu là giá trị mà khách hàng ... thương hiệu ảnh hưởng giá trị thương hiệu đến hành vi mua điện thoại thông minh người tiêu dùng TP. HCM • Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: lý thuyết nghiên cứu giá trị thương hiệu; thành phần giá trị. ..BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - TRẦN THỊ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐẾN HÀNH VI MUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN... cứu giá trị thương hiệu; thành phần giá trị thương hiệu; hành vi khách hàng; ảnh hưởng giá trị thương hiệu đến hành vi mua khách hàng đặt sở cho vi c đề xuất mô hình nghiên cứu ảnh hưởng giá trị

Ngày đăng: 19/04/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • NoiDung

    • Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ………………………………………… .42

    • Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ……………………………………. . 44

    • Bảng 4.3 : Kết quả EFA thang đo các biến phụ thuộc ( lần 1) ………………………. 46

    • Bảng 4.6. Ma trận tương quan ……… ………………………………………………. ..49

    • Bảng 4.7 Mô hình tóm tắt phân tích hồi quy ………………………………………. 50

    • Hình 2.5: Mô hình hành vi của người tiêu dùng

    • CHƯƠNG 4

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Mô tẢ mẪu nghiên CỨU

      • Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

      • Quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu được thực hiện trong tháng 10 và tháng 11 năm 2015. Với 360 bảng câu hỏi được phát ra, số bảng câu hỏi thu về, sau khi loại bỏ các phiếu trả lời có nhiều ô thiếu thông tin, hoặc nhiều hơn một ô trả lời, hoặc có cơ...

      •  Về giới tính: Theo kết quả thống kê được trình bày trong bảng 4.1, trong 300 người tiêu dùng trả lời khảo sát thì số lượng nam là 157 người chiếm 52,3% và số lượng nữ là 143 người chiếm 47,7%. Điều này cho thấy sự chênh lệch về giới tính của khách ...

      •  Về độ tuổi: nhiều nhất là ở độ tuổi từ 18 đến 35 với 162 người (54%) , kế tiếp là độ tuổi từ 36 đến 55 với 107 người (35,7%) và nhóm trên 55 tuổi với 31 người ( 10,3%).

      •  Về trình độ học vấn: Trong 300 khách hàng được khảo sát có 62 người có trình độ dưới cao đẳng (chiếm 20,7%), 159 người có trình độ Cao đẳng – Đại học (chiếm 53%) , và 79 người có trình độ sau đại học (chiếm 26,3%).

      •  Về nghề nghiệp: Kết quả thống kê cho thấy , chiếm tỷ lệ cao nhất là doanh nhân, tiểu thương, nhân viên văn phòng với 140 người (46,7%) , tiếp đó là cán bộ,viên chức, giáo viên với 78 (26%) ; sinh viên 34 người (11,3% ) và ngành nghề khác 48 người ...

      •  Về thu nhập: Kết quả khảo sát cho thấy, chiếm tỷ lệ lớn là khách hàng có thu nhập dưới 8 triệu với 38%, tiếp đó là khách hàng có thu nhập từ 8 triệu đến dưới 15 triệu chiếm 35,3% và khách hàng có thu nhập từ 15 triệu trở lên chiếm 26,7%.

      • 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ THANG ĐO

      • 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

      • Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

      • 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan