Đường lối ngoại giao

23 1.2K 4
Đường lối ngoại giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối ngoại giao

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao -ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG CÁCH MẠNGDÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1954)I. Đường lối ngoại giao của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -19541. Nghị quyết của hội nghị Đảng từ 13-8 đến 15-8/ 1945 xác định đường lối ngoại giaoThế giới : 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật, sau đó Liên Xô tấn công vào đông bắc Trung Quốc đánh bại 1 triệu quân Quảng Đông của Nhật, đây là lực lượng dự trử chiến lược cuối cùng của Nhật và tsự tan rã của đạo quân này trước sức tiến công của Liên Xô đã báo hiệu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương - mặt trận cuối cùng của chiến tranh thế giới thứ hai đã đến hồi kết thúc.Sự thất bại của Nhật đã dẫn đến chỗ Nhật đầu hàng đông minh không điều kiện. Như vậy, chính quyền của phát xít Nhật ở Đông Dương đan hoan mang tê liệt, thời cơ khởi nghĩa đã chín mùi. Đón đầu được sự diễn biến mau lẹ của tình hình Đảng triệu tập hội nghị toàn quốc từ 13/8 ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Đồng thời đề ra chính sách đối ngoại sau khi cách mạng thắng lợi.Vấn đề ngoại giao được trình bày, trong một mục riêng trong đó đề ra đối sách cơ bản.“ Về mặt ngoại giao tuy chúng ta đã có cố gắng nhiều nhưng mãi đến giờ. Đối với Trung Hoa vẫn chưa có kết quả tốt, đối với các nước đồng minh tuy việc ngoại giao có tiếng, nhưng cách mạng Việt Nam vẫn chưa giành được địa vị khả quan trên trường quốc tế. Hiện nay về chính sách ngoại giao chúng ta phải nhận rõ được hai điều :+ Mâu thuẫn giữa hai phe đồng minh Anh – Pháp và Mỹ – Trung Quốc về ván đề Đông Dương đó là điều chúng ta cần lợi dụng.+ Sự mâu thuẫn giữa Anh – Mỹ – Pháp với Liên Xô có thể làm cho Anh – Mỹ nhân nhượng với Pháp để cho Pháp trở lại Đông Dương. Chính sách của ta là phải tránh các trường hợp một mình đối phó với nhiều lực lượng đồng minh như : Trung Quốc, Pháp, Mỹ tràng vào nước ta và đặt chính phủ, mà đặc biệt là Pháp sẽ đưa chính phủ Đờ gôn hoặc chính phủ bù nhìn khác, đi ngược lại với ý nguyện của dân tộc. Vì vậy, chúng ta cần phải tranh thủ lại sự đồng tình của Liên Xô để chống lại mưu mô của Pháp, định khôi phục lại địa vị cũ ở Đông Dương và chống lại mưu mô của bọn Trung Quốc định chiếm nước ta. Dù sao chỉ có thực lực của ta thì mới quyết định được sự thắng lợi của ta và đồng minh. Đối với các nước nhược tiểu và nhân dân Trung Quốc, nhân dan Pháp chúng ta phải liên lạc và tranh thủ sự giúp đỡ củ họ. Như vậy, với nghị quyết trên về công tác ngoại giao thì tư tưởng cơ bản đường lối đối ngoại đã được hình thành :+ Tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.+ Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngủ kẻ thù để cô lập, thêm bạn bớt thù.+ Có thực lực mới đảm bảo sự thắng lợi về ngoại giao + Tranh thủ sự ửng hộ của các nước nhược tiểu, nhân dân các nước thù địch.+ Nghị quyết trên đã đưa cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công nhanh chóng trong vòng 15 ngày (18 đến 23). Đến 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội Hồ chủ tịch đọc tuyên ngôn độc lập và trịnh trọng tuyên bố thành lập nước Vịêt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trước thế giới và đồng bào quốc dân. Sự kiện trọng đại này đã mở đầu thời kì lịch sử mới về đường lối ngoại giao của Việt Nam của Đảng cộng sản Đông Dương”Sự ra đời của nước Việt nam dân chủ cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Á đã được các nước trên thế giới thừa nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Trái lại nhà nước non trẻ này phải đối phó với nhiều mưu toan của chủ nghĩa đế quốc và tay sai phản động.Vì vậy, nhiệm vụ cơ bản của đường lối đối ngoại cơ bản của thời kì này phải thực hiện sách lược mềm dẻo linh hoạt nhằm giữ vững chính quyền dân chủ nhân dân. Tranh thủ thời gian để có thể tích cực xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp về sau. Đồng thời cũng mở cuộc vận động đối ngoại để các nước trên thế giới thừa nhận về mặt ngoại giao với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.2. Đường lối ngoại giao trong thời kì đấu tranh để giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân 3/9/1945 đến 19/2/1946~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 1 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao a. Thế giới Sau khi mở mặt trận thứ hai ở Châu Âu 6/1944 cùng với phản công của Liên Xô vào hướng Béclin phát xít Đức đứng trước sự thất bại không thể tránh khỏi. Vì thế mặc dù chiến tranh ở Châu Âu chưa kết thúc thì các nước Liên Xô, Anh, Mĩ đã họp hội nghị thượng đỉnh ở Ianta 2/1945 để bàn về việc thanh toán chiến tranh và thỏa thuận việc phân chia khu vực ảnh hưởng tổ chức lại thế giới sau chiến tranh và hội nghị cũng thống nhất về việc thành lập Liên Hiệp Quốc một tổ chức quốc tế dựa trên nền tảng 5 cường quốc Liên Xô-Trung Quốc-Anh-Pháp-Mĩ theo nguyên tắc nhất trí để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Vì vậy, tại San-Francicô từ 25/4 đến 26/6/1945. Hội nghị đại biểu của năm nước trên thế giới đã họp thông qua hiến chương Liên Hiệp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc. Như vậy với hiệp định Ianta và việc thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc thì một trật tự thế giới mới được hình thành, dưới sự thỏa thuận giữa các cường quốc trên thế giới mà chủ yếu là Liên Xô, Mĩ, Anh.b. Trong nướcTheo quyết định hội nghị Post Đam (17/7đến 2/8/1945). Ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam Anh tiến vào giải giáp quân đội Nhật. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc sẽ cho quân đội Tưởng đảm nhận và chỉ sau một tuần 20 vạn quân Tưởng đã kéo vào Cao Bằng và một tháng sau chiếm đóng khắp nước ta, theo sau quân tưởng là các đảng phái phản động, Việt quốc, Việt cách và theo sau quân Pháp ở miền Nam có bọn đại Việt quốc xã và các giáo phái và khi quân đội Anh vào giải giáp cho Nhật đã giúp Pháp quay trở lại nổ súng đánh úp Sài Gòn 23/9/1945 và trước tình hình đó sứ ủy Nam Kì quyết định Nam Bộ kháng chiến.Tóm lại, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời trong bối cảnh quốc tế bất lợi, trật tự thế giới mới đã được hoạch định, sự đối đầu của Mĩ ngay khi chiến tranh kết thúc đã đẩy Liên Xô có thái độ lôi kéo Pháp trong vấn đề Châu Âu. Sự thay đổi chính sách của Mĩ đối với Đông Dương từ chủ kiến của tổng thống Rudơven đã đặt Đông Dương dưới sự ủy thác của quốc tế đặt Pháp khỏi Đông Dương. Đến thái độ trung lập của tổng thống Truman, điều này đã kết thúc khả năng lợi dụng mâu thuẫn của Pháp-Mĩ để mưu cầu được độc lập cho Đông Đương.Hơn nữa chiến tranh thế giới vừa kết thúc các nước tham chiến đều lâm vào tình trạng kiệt huệ nên có xu hướg hướng nội. Vì vậy, nền độc lập của Việt Nam không được quốc gia nào thừa nhận về mặt ngoại giao. Thêm vào đó với tính thực dân các nước đế quốc cũng có mưu toan xóa bỏ thành quả cách mạng tháng tám.Trong điều kiện lịch sử mới Việt Nam phải cùng một lúc phải đương đầu với quá nhiều kẻ thù trên lãnh thổ của mình. Thái độ gây sức ép và âm mưu lật đổ chính phủ của bọn Tưởng ở miền Bắc. Cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân Pháp ở Việt Nam. Đứng trước thách thức nặng nề đó Đảng ta đứng đầu là Hồ chủ tịch với cương vị vừa là chủ tịch của chính phủ lâm thời vừa là bộ trưởng ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, đã thực hiện một sách lược đối ngoại trực tiếp với kẻ thù ngay trên đất nước của mình. Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc và đường lối đối ngoại của Đảng” 25/11/1945 ban chấp hành trung ương Đảng ra bản chỉ thị “ kháng chiến kiến quốc trong đó khẳng định cách mạng Đông Dương vẫn là cách mạng dân tộc giải phóng”. Cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hoàn thành vì nước ta chưa hoàn toàn độc lập… giai cấp vô sản phải hân hái kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng ấy. Khẩu hiệu vẫn là “dân tộc trên hết” “tổ quốc trên hết”.Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân ta là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Nhiệm vụ cần thiết của nhân dân ta, bản chỉ thị đã vạch rõ, đối với cách mạng thế giới “phải đấu tranh để thực hiện triệt để hiến chương các nước liên hiệp ủng hộ Liên Xô, xây dựng hòa bình thế giới, mở rộng chế độ dân chủ nhân dân ra các nước giải phóng cho các nước thuộc địa”.Đối với cách mạng Việt Nam “phải củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản cãi thiện đời sống nhân dân. Để thực hiện mục tiêu của cách mạng, bản chỉ thị đã đề ra nhiệm vụ cụ thể của công tác ngoại giao”.~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 2 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao Về ngoại giao cố gắng làm cho nước nhà ít kẻ thù nhiều bạn đồng minh. Muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lưc. Đối với Tưởng chủ trương thân thiện, đối với Pháp chủ trương độc lập về chính trị nhân nhượng về kinh tế.Như vậy, trước sức ép của Tưởng và trước hành động xâm lược trở lại của Pháp thì đường lối đối ngoại của Đảng là chủ trương nhân nhượng để thực hiện sách lược, khai thác sách lược khai thác Anh-Pháp-Mĩ-Tưởng, giữa các tướng lĩnh trong quân Tưởng. Nhằm khai thác kẻ thù thêm bạn bớt thù, qua đó tranh thủ thời gian hòa bình củng cố chính quyền xây dựng lực lượng vũ trang, tạo được thực lực mới làm hậu thuẫn cho công tác đối ngoại. Chỉ thị “tình hình và chủ trương của ban thường vụ trung ương Đảng 3/3/1946 và hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Về phía Pháp-Tưởng 28/2/1946 Tưởng Giới Thạch kí với Pháp hiệp ước Hoa Pháp tại Trùng Khánh và theo hiệp ước này Pháp sẽ vào thay Tưởng tước vũ khí của Nhật ở miền Bắc Việt Nam và đầu tháng 3/1946 Pháp đã đưa tàu chiến trở quân ra Bắc và nguy cơ chiến tranh xâm lược lan ra miền Bắc.Về phía ta trước tình hình đó 3/3/1946 ban thường vụ trung ương Đảng họp và ra bản chỉ thị “tình hình và chủ trương” nhận định “hiệp ước Hoa Pháp không phải là chuyện riêng của Tưởng và Pháp nó là chuyện chung của phe đế quốc và bọn tay sai của chúng ở thuộc địa”, mục đích là nhằm bán đứng Việt Nam cho Pháp.Từ nhận định trên Đảng đề ra chủ trương “hòa với Pháp” để có thể phá tan âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động, bảo toàn lực lượng giành được giây phút nghỉ nghơi để tiến tới giành độc lập hoàn toàn”. Bản chỉ thị cũng viết “nếu Pháp giữ chủ trương cho Đông Dương tự trị theo bản tuyên ngôn 24/3/1945 thì nhất định đánh và nhất có thể đánh lâu dài theo lối du kích. Nhưng Pháp công nhận Đông Dương tự chủ thì có thể hòa, hòa để có thể phá tan âm mưu cửa bọn Tàu Trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít còn sót lại, chúng đặt ta vào tình thế cô lập buộc ta phải đánh với nhiều kẻ thù cùng một lúc để thực lực của ta tiêu hao.Thực hiện chủ trương trên 5/3/1946 ban chấp hành trung ương Đảng họp ở Hà Đông quyết định tạm hòa hõan với Pháp kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946.Nội dung hiệp định : + Chính phủ Pháp công nhận nước VN dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên trong liên Ban Đông Dương, nằm trong khối liên hiệp Pháp. + Chính phủ Vn dân chủ cộng thỏa thuận để cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế quan Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, số quân này rút dần trong 5 năm.+ Hai bên ngừng mọi xung đột ở miền Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ, tạo điều kiện cần thiết đi đến cuộc đàm phán thân thiện để bàn các vấn đề về ngoại giao của VN, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở VN. Sau hiệp định sơ bộ Pháp cố tình bội ước gì dã tâm của Pháp là xâm lược nước ta một lần nữa. Vì vậy, để dành thêm thời gian hòa bình chuẩn bị lực lượng Hồ chủ tịch đã kí thêm với Pháp bản tạm ước 14/9/1946. Trong khi đó thực dân Pháp không ngừng kiêu khích lấn chiếm nhằm xóa bỏ thành quả của cách mạng tháng 8, mưu toan áp đặt trở lại bộ máy thống trị như trước chiến tranh. Không thể nhân nhượng được nữa trong hai ngày 18-19/12/1946 hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp ở Vạn Phúc (Hà Đông) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào 8h tối 19/12/1946. Sự kiện này mở ra thời kì mới, thời kì toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.3. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kì chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ (1946-1954)a. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kì kháng chiến bị cô lậpCuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra trong hoàn cảnh đất nước gặp rất nhiều khó khăn bị cô lập bao vây (ở phía Bắc lực lượng Trung Hoa quốc dân đảng đang án ngự, ở phía Tây Lào-Campuchia bị Pháp chiếm đóng, còn vùng biển Đông do hạm đội Pháp kiểm soát).Trên thế giới cuộc kháng chiến của chúng ta cũng bị cô lập, Liên Xô đang đối phó với Mĩ trong vấn đề Châu Âu cho nên ảnh hưởng của Liên Xô chưa có thể vượt qua giới hạn của lục địa ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 3 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao này, Mĩ dựa vào tiềm lực quân sự chính trị đứng đầu thế giới, Mĩ bắt đầu cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản nhằm ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.Trong bối cảnh quốc tế bất lợi như vậy, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta diễn ra hết sức khó khăn 22/12/1946 Ban thường vụ trung ương Đảng đề ra bản chỉ thị “toàn dân kháng chiên”, bản chỉ thị đã vạch ra những nét cơ bản của đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực, cách sinh”. Đồng thời bản chỉ thị cũng đề ra nhiệm vụ đối ngoại : “Đông Dương hiện nay đang bị hãm trong vòng quay của chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ là phải liên minh với các dân tộc bị áp bức vô sản thế giới đặc biệt là những nước lân cận để củng cố công cuộc cách mạng của mình” “lợi dụng những khả năng mới và mở rộng công việc tuyên truyền quốc tế và vận động phái đại biểu dự hội nghị của Liên Hiệp Quốc” .Thực hiện đường lối đôi ngoại đó liên minh chiến đấu của lực lượng vũ trang ba nước Đông Dương được hình thành (bộ đội Việt Nam chiến đấu ở chiến trường Lào 1947, ở Cmâpuchi 1948).Để phá thế bao vây cô lập 1947 chủ tịch Hồ Chí Minh đã giử điện đến các nhà lãnh đạo Châu Á kêu gọi sự ủng hộ cuộc kháng chiến Việt Nam, cử đại biểu tham dự liên Á dự lễ tuyên bố độc lập của Miến Điện, dự hội nghị các nước Châu Á ủng hộ Inđô chống lại sự xâm lược của Hà lan.Đế năm 1948 chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có đại viện thường trú tại Pari, Bangcoc .b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần hai của Đảng về cuộc hình thành đường lơi đối ngoạiĐến năm 50 tình hình thế giới có nhiều biến chuyển có lợi cho cách mạng Việt Nam.+ Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai.+ Nội chiến ở Trung Quốc bùng nổ.+ Nhân dân các nước Đông Âu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đang đấu tranh quyết liệt để thiết lập chế độ dân chủ nhân dân để tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao với tình hình trên đã diễn biến vượt ngoài khuôn khổ của trật tự hai cực Ianta và để cứu vản nguy cơ hệ thống chủ nghĩa tư bản tan vở Mĩ vựa vào tiềm lực kinh tế tài chính quân sự, công khai phát động chiến tranh lạnh đề ra học thuyết ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn cầu và sự tập hợp lực lượng mới của các nước đế quốc dưới lá cờ của Mĩ đã làm nảy sinh nguy cơ chiến tranh thế giới mới đe dọa hòa bình nhân loại đe dọa an ninh Liên Xô.Trước tình hình đó 9/1947 theo sáng kiến của Đảng cộng sản Liên Xô và một số Đảng cộng sản ở Đông Âu và Tây Âu đã họp hội nghị tại Vac-xa-va, hội nghị đã nêu bật những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thế giới sau chiến tranh chia thành hai phe đối lập Lực lượng cách mạng tăng lên rất nhiều trong khi đó lực lượng đế quốc suy yếu dần. Trung tâm phản động quốc tế chuyển sang tay Mĩ.Ngày 1/9/1949 cách mạng Trung Quốc thành công và sự thắng lợi của cuộc cách mạng nhân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu đã dẫn đến hệ thống chủ nghĩa xã hội ra đời, đến đây hội nghị cán bộ trung ương đang họp 31/7 đến 1/8/1946 nhận định : “địa vị của Đông Dương hiện nay đang trở nên rất quan trọng trong trường cách mạng là nơi đế quốc Anh, Mĩ, Pháp chủ động dàn xếp chú ý chuyển hướng tấn công và uy hiếp phong trào cách mạng giải phóng của các nước nhược tiểu”.Từ năm 1950 với cuộc chiến tranh Đông Dương nó được quốc tế hóa trở thành nơi đối đầu quyết liệt giữa hai phe, cùng lúc này đầu năm 50 các nước xã hội chủ nghĩa lần lược công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.Cùng lúc ấy Mĩ đã vừa viện trợ ngân sách chiến tranh cho Pháp và cũng vừa công nhận và xây dựng chính phủ bù nhìn để chuẩn bị thay chân Pháp ở Đông Dương, trong điều kiện đó tổng bí thư Đảng Trường Trinh đã nhận định “ .là tiền đồ trên phòng tuyến chống đế quốc ở Đông Nam Á của Việt Nam hiện là nơi xung đột giữa hai lực lượng dân chủ và phản dân chủ trên thế giới. Cuộc chiến tranh Việt Pháp không thể bóc trần mâu thuẫn tột bật giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp mà nó chính là một bộ phận của cuộc chiến tranh giữa hai phe dân chủ chống đế quốc và đế quốc phản dân chủ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Như vậy, việc Liên Xô và các ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 4 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao nước dân chủ công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã chứng tỏ rằng Việt Nam là một vấn đề quốc tế.Tháng 10/1950 chiến dịch biên giới thắng lợi, căn cứ Việt Bắc được nối liền hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới, nhờ đó mà cách mạng Việt Nam, Đảng ta triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần hai (2/1951) tại Việt Bắc và đại hội cũng đã nêu rõ bản luận cương cũng nhận định tình hình thế giới như sau : thế giới chia thành hai phe đối lập, phe dân chủ chống đế quốc do Liên Xô đứng đầu còn phe đế quốc chống dân chủ do Mĩ đứng đầu riêng đối với cách mạng Việt Nam thì bản luận cương cũng đưa ra nhận định có tính chất tổng kết “cách mạng tháng tám chống phát xít và bọn bù nhìn tay sai của chúng đã lập ra chính quyền nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo là một cuộc cách mạng có tính chất dân tộc dân chủ đây là thắng lợi đầu tiên ở một nước thuộc địa tại Đông Nam Á ”. Từ những nhận định trên tình hình thế giới và tình hình cách mạng Việt Nam bản luận cương cũng khẳng định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam là phải tiêu diệt Pháp đánh bại bọn can thiệp Mĩ giành độc lập thống nhất hoàn toàn bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới và cũng từ nhiệm vụ trên Đảng ta đã đề ra đường lối đối ngoại như sau “chính sách đối ngoại của ta là phải thắm nhuần tính dân tộc và tính dân chủ, tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản. Nguyên tắc cơ bản của chính sách này là bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa và nửa thuộc địa, bảo vệ hòa bình dân chủ thế giới chống bọn đế quốc gây chiến và xâm lược, đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô và Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác, đặt quan hệ hữu nghị với các nước trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi”.Với đường lối đối ngoại nêu trên công cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam đã tranh thủ sức mạnh to lớn của thời đại đó là sự giúp đở của nước Liên Xô và Trung Quốc các nước xã hội chủ nghĩa khác, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.Kể từ sau chiến thắng biên giới 1950 ta liên tiếp mở nhiều chiến dịch tấn công vào hệ thống phòng tuyến của địch và với chiến thắng lịch sử của Điện Biên Phủ ta đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược Pháp có can thiệp Mĩ buộc Pháp phải ngồi vào bàn hội nghị Giơ nevơ và đến đầu 1954 trong cuộc họp ngoại trưởng bốn cường quốc Liên Xô-Anh-Mĩ-Pháp ở Béclin hội nghị Giơ nevơ về Đông Dương chính thức khai mạc 26/4/1954 bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.Trước đó 27/2/1954 trung ương Đảng cũng nhận định “Hội nghị Giơ nevơ là một bước tiến mới làm cho tình hình thế giới và viễn Đông hết sức căn thẳng việc khôi phục hòa bình ở Việt Nam là ý nguyện của nhân dân ta .đến 8/1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ một ngày phái đoàn ta do Phạm Văn Đồng đến dự với tư thế là một kẻ chiến thắng”. Nội dung : Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, campuchia ; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộc của ba nước đó. Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng. Ở Việt Nam, quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyết 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến. Ở Lào lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì. Ở Campuchia lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, do không có vùng tập kết.c. Hiệp đinh Giơ nevơ với thắng lợi và hạn chếTháng 8/1954 phái đoàn do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị cùng với sự tham dự của Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh, Pháp và các bên tham chiến. Với chiến thắng Điện Biên Phủ một ngày 7/5/1954 đã củng cố vị thế của Việt Nam trên bàn hội nghi. Tuy nhiên tại hội nghị Việt Nam với lập trường trên bàn hội nghị hòa bình trên cơ sở độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ cho ba nước Đông Dương đã trở nên đơn độc, mặc dù Việt Nam có hai nước đồng minh bên cạnh. Như vậy, Việt Nam không thể đối đầu với các nước đế quốc Anh-Pháp-Mĩ tại bàn hội nghị ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 5 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao mà còn phải đối phó với sức ép chủ nghĩa “thực tế” chủ nghĩa “thực dụng” từ phía các nước đồng minh. Còn Liên Xô bước vào bàn hội nghị với quan điểm cùng “tồn tại hòa bình”. Như vậy, với hiệp định Giơ nevơ ta kiên quyết đấu tranh chống mội hành động phá hoại Anh-Phá-MĩLiên Xô bước vào hội nghị với quan điểm “cùng tồn tại hòa bình” Trung Quốc với vị trí là nước viện trợ quân sự chủ yếu và nắm con đườg vận chuyển duy nhất chi viện cho Việt Nam, cũng đã bí mật thảo luận riêng với Pháp và cả hai bên cùng thống nhất, những nét cơ bản về một hiệp định ngừng bắn ở Đông Đương. Bởi vì cả hai phía có chung một lập trường là giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương bằng một giải pháp theo kiểu Triều Tiên (chia cắt Việt Nam) duy trì chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương, mục tiêu trước mắt ở Trung Quốc là nhằm thông qua hội nghị Giơ nevơ để hình thành một khu đệm ở phía Nam (Trung Quốc) ngăn chặn Mĩ thay thế Pháp ở Đông Đương, tránh đụng đầu trực tiếp với Mĩ. Như vậy, cũng có nghĩa là Trung Quốc muốn thực hiện một chính sách cổ truyền của đế chế Trung Hoa đối với khu vực Đông Nam Á đó là : chủ trương duy trì hòa bình ở sườn phía Nam bằng cách thiết lập một sự cân bằng vựa trên sự kình địch chống đối giữa các quốc gia trong khu vực đó là hòa bình theo kiểu Tàu.Chính vì vậy đối với ta đoàn kết với Lào-Campuchia luôn được xem là tính nguyên tắc đường lối đối ngoại của Đảng, nhằm đảm bảo mục tiêu hòa bình độc lập dân tộc và phát triển, không những trong sự nghiệp chống kẻ thù chung, chống chủ nghĩa đế quốc mà còn chống cả thế lực bành trướng trong khu vực.Trung Quốc không chỉ gây sức ép với Việt Nam trên lập trường hội nghị, mà trực tiếp với các nhà lãnh đạo trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam. Cho nên từ ngày 3-5/7/1954 thủ tướng Chu Ân Lai đã gặp Hồ chủ tịch ở biên giới Việt-Trung, sau đó đã giử điện văn đến ban chấp hành trung ương Đảng với nội dung là thúc ép Việt Nam trên bàn hội nghị.Trước tình hình quốc tế diễn biến bất lợi cho cách mạng Việt Nam để tránh bị cô lập Đảng đã chấp nhận sự nhượng bộ đi đến đình chiến lập lại hòa bình ở Đông Dương.Sau đó hội nghị trung ương lần VI khóa II họp từ 15-18/7/1954 quyết định chủ trương kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương. Tại hội nghị Hồ Chí Minh đã đọc bản báo cáo về nhiệm vụ mới tình hình mới. Điều chỉnh lại cương lĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp, báo cáo cũng đã nhận định rõ “sau chiến thắng Điện Biên Phủ âm mưu và kế hoạch can thiệp của Mĩ cũng thay đổi, để kéo dài chiến tranh Đông Dương phá hoại hội nghị Giơ nevơ tìm mọi cách hất cẳng Pháp để chiếm ba nước Việt Nam-Miên-Lào biến nhân dân Việt-Miên-Lào thành nô lệ của Mĩ và gây thêm tình hình căng thẳng trên thế giới. Như vậy, Mĩ không những là kẻ thù của nhân dân thế giới mà Mĩ đang biến thành kẻ thù chung và trực tiếp của nhân dân Việt-Miên-Lào.Trước tình hình mới đó trong bản báo cáo, Đảng ta đã nêu lên khẩu hiệu mới là “Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ” chống đế quốc Mĩ kéo dài mở rộng chiến tranh ở Đông Dương. Và ngày 13/5/1954 Mĩ đã đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng bù nhìn chuẩn bị thay cho Pháp ở Đông Dương. Sự kiện đó cùng với sức ép của Trung Quốc đã buộc Đảng ta phải chuyển hướng đường lối đối ngoại và Trung Quốc cũng chuyển hướng đường lối xem Mĩ là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm.Với sự chuyển hướng đường lối đối ngoại của hội nghị trung ương lần VI khóa II ngày 20/7/1954 hội nghị Giơ nevơ về Đông Dương đã được kí kết với sự tham dự của chín nước “theo tài liệu sự thật quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua” của bộ ngoại giao Việt Nam công bố 4/10/1979 đã đánh giá về thắng lợi của Việt Nam tại bàn hội nghị Giơ nevơ như sau : “chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ nevơ 1954 đánh dấu một bước thắng lợi của các lực lượng cách mạng ở Đông Dương, đồng thời là một đóng góp quan trọng mở đầu sự tan rã hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của đế quốc Pháp và báo hiệu quá trình sụp đổ không thể tránh được của chủ nghĩa thực dân cũ chủ nghĩa đế quốc thế giới. Những giải pháp của hiệp định Giơ nevơ đã ngăn cản nhân dân ba nước Việt Nam-Campuchia-Lào chưa đạt được thắng lợi hòan toàn trong cuộc kháng chiến chống Pháp .”.Riêng Mĩ là nước duy nhất tham dự hội nghị và không kí kết hiệp định, với mưu đồ sau này rảnh tay biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới thành căn cứ quân sự, làm bàn đạp tấn công miền Bắc, ngăn chặn phe xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, mục tiêu độc lập thống nhất tổ quốc của ta vẫn chưa thể hoàn thành và cũng vì thế mà đường lối đối ngoại của ta vẫn là đường lối đối ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 6 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao ngọai một phe dựa vào phe xã hội chủ nghĩa vẫn là chủ yếu Trung Quốc-Liên Xô đồng thời đoàn kết với nhân dân hai nước Lào -Campuchia và nhân dân tiến bộ trên thế giới.II. Sau hiệp định Giơ nevơ và sự chuyển hướng đường lối đối ngoại Trong hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp 15-18/7/1954 đã nhận định Mĩ vẫn là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và đang trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Đông Dương. Hội nghị đề ra nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là chuyển mũi nhọn đấu tranh vào Mĩ và bọn hiếu chiến Pháp để củng cố hòa bình thực hiện thống nhất hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. Sau hiệp định Giơ nevơ bộ chính trị cũng đề ra nghị quyết về tình hình mới của cách mạng cả nước và cách mạng miền Nam, bộ chính trị cũng đã phân tích sâu sắc về tình hình những đặc điểm tình hình cách mạng nước ta, mà đặc điểm lớn nhất là nước ta chia thành hai miền.1. Bối cảnh thế giới  Trung Quốc cuối 1957 trong kế hoạch hoạt động khôi phục sự giảm sút của mình thì Mao Trạch Đông đã khai thác các sự kiện quốc tế (điển hình như cuộc nổi dậy một số người tại Bungari 10/1956 để lên án sự sai lằm của cộng sản đặc biệt là của Liên Xô). Mao Trạch Đông đã đề cập đến tình hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối khác với Liên Xô.Tháng 5/1958 tại kì họp lần thứ II của đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông đã đưa ra sáng kiến thực hiện đường lối ba ngọn cờ hồng với phương châm “dốc lòng hân hái tiến lên hàng đầu sản xuất nhiều nhanh, tốt rẻ” thực hiện công xã nhân dân, đại nhảy vọt và với đường lối đó đã đưa đến cái giá phải trả cho kế hoạch của Mao Trạch Đông là quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc trở nên căng thẳng do Liên Xô không tán thành phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo kiểu Trung Quốc. Tháng 8/1960 Liên Xô đã rút toàn bộ chuyên gia về nước quan hệ hai nước rạn nứt nội bộ Đảng cộng sản Trung Quốc có nhiều phân hóa. Mĩ đem Việt nam làm thí điểm cho chính sách quân sự bạo lực, sử dụng quân sự tối đa để đẩy lùi ảnh hưởng “làng sóng đỏ” ngọai trưởng Mĩ Đalet đã nói “không có sự chung dung và nếu ai không chịu hệ tư tưởng Mĩ nghĩa là thù” và Mĩ tích cực can thiệp quân sự vào các nước Cuba 1961 Bosevia, đặc biệt là Việt Nam và Mĩ đã cho ra đời nhiều tổ chức quân sự thiết lập những tố chức quân sự do Mĩ chi phối thành những đồn lũy chống cộng : Sento, Seato .Song song đó cũng kí hàng loạt hiệp ước quân sự với : Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan .2. Trong nước a. Miền NamNhân dân Việt Nam bị dồn vào tình thế cực kì quan trọng. Ngô Đình Diệm sau khi lên cầm quyền dưới sự giúp đỡ của Mĩ đã cố tình phá hoại cuộc tổng tuyển cử, đẩy mạnh sự đàng áp khủng bố đối với đồng bào miền Nam lập các tòa án thi hành luật 10/59 mở hàng loạt chiến dịch tố cộng diệt cộng, cải cách điền địa.Trong hoàn cảnh đó bộ chính trị họp hội nghị vào tháng 6/1956 ra nghị quyết, nhận định phương hướng trước mắt của cách mạng miền Nam là ngăn chặn những thủ đoạn phát xít và âm mưu gây chiến của Mĩ-Diệm đòi quyền lợi thiết thực và cấp bách của quần chúng giữ vững và phát triển thực lực, chuẩn bị điều kiện đánh đổ Mĩ-Diệm, nghĩa là miền Nam đang trong tư thế giữ gìn lực lượng.b. Miền BắcĐược giải phóng Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc hàng gắn vết thương chiến tranh thực hiện cải cách ruộng đất cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa làm cho miền Bắc vững mạnh và trở thành hậu phương vững chắc cho sự nghiệp giải phóng miền Nam.3. Đường lối đối ngoại của ĐảngSau hiệp định trước quan hệ quốc tế hết sức phức tạp đòi hỏi Đảng ta phải nhận định một cách khách quan và đánh giá đúng mức những sự kiện quốc tế, chuẩn bị một đối sách ngoại giao độc lập tự chủ đặc biệt trong những quyết định về quan hệ quốc tế.~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 7 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao Nghị quyết lần thứ XV của ban chấp hành trung ương Đảng khóa II 1/1959 xác định nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước là hòan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước và đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội.Đối với quốc tế hội nghị nhận định : cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới có nhiệm vụ góp phần vào bảo vệ tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phong trào độc lập dân tộc, đồng thời cũng phải tranh thủ sự ủng hộ đồng tình giúp đở của phe xã hội chủ nghĩa cũng như phong trào độc lập dân tộc và phong trào hòa bình dân chủ trên thế giới. Ngoài ra Đảng còn chủ trương tranh thủ giải quyết vấn đề thống nhất đất nước bằng con đường hòa bình.Riêng về quan hệ Trung Quốc, Trung Quốc không ngừng ép ta theo đường lối trường kì may phục đối với cách mạng miền Nam Việt Nam và Trung Quốc luôn có chiều hướng tác động đối với ta. Chính vì vây, đường lối xây dựng của nước ta ít nhiều bị ảnh hưởng của Trung Quốc và cả trong công tác đối ngoại.Sự rạn nứt giữa Liên Xô-Trung Quốc cũng đã tạo nên mối quan hệ rạn nứt với các nước xã hội chủ nghĩa, gây khó khăn trong việc đồng tình giúp đỡ Việt Nam. Vì vậy, Đảng ta phải có đường lối đối ngoại khéo léo biết ứng xử, để có nhiều thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chống Mĩ ở miền Nam, giải quyết như thế nào trước rạn nứt Liên Xô-Trung Quốc. Đoàn kết với Liên Xô tranh thủ sự giúp đỡ của Trung Quốc cũng chính là sự tăng cường sự đồng tình và giúp đỡ phe xã hội chủ nghĩa và tìm mọi biện pháp để giải quyết những vấn đề phức tạp giữa Liên Xô-Trung Quốc đồng thời cũng tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới. - LICH SỬ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ Phần I CUỘC KHAI KHẨN ĐẤT ĐAI Ở VÙNG ĐỒNG NAI-GIA ĐỊNH TK XVII-XVIIII. Sơ lược vài nét về lịch sử cư dân, tình hình vùng đất Nam Bộ xưa trước khi người Việt đến- Lịch sử vùng đất Nam Bộ xưa trước khi vương quốc Phù Nam thành lập, do tư liệu tìm được về vấn đề này còn quá ít chưa đủ cơ sở để minh định. Tuy vậy, những tư liệu đó cũng giúp chúng ta lập được giả thuyết có độ tin cậy nhất định về những nét chính như sau :+ Trên phần đất thuộc miền Đông Nam Bộ từ sông Vàm Cỏ đến sông Đồng Nai đã có một bộ lạc thuộc giống người Ăngdônêdiêng sinh sống trước khi Phù Nam lập quốc TK I. Đó là các bộ tộc Xtiêng, Mạ, Kho, Mohong. Các bộ lạc này dân số quá ít, kinh tế sản xuất thô sơ, sống chủ yếu bằng nghề săn bắt, hái lượm sản vật có sẩn trong thiên nhiên làm lúa, rãy trên đất cao gò đồi.+ TK I vương quốc Phù Nam ra đời, lãnh thổ nước này bao gồm toàn bộ Campuchia và một phần Nam Thái và một phần Hạ Lào, toàn bộ Nam Bộ ra đến đèo cả của Việt Nam và có thể phần lãnh thổ chính của vương quốc Phù Nam gồm Đông Nam Campuchia và toàn bộ Nam Bộ Việt Nam ngày nay. Còn bên vùng đất còn lại là những Vương quốc nhỏ lệ thuộc vào Phù Nam, Vương quốc Phù Nam tồn tại TK I đến TK VI. Thời kì Phù Nam vùng đất Nam Bộ ngày nay được khai phá ra sao, thì vấn đề này cho đến nay không đủ tư liệu để làm rõ, chỉ có điều theo một ít thư tịch cổ của Trung Quốc như : Tân Đường Thư, Sử Kí Nam Triều của nhà Tề (479-501), sử kí của Khang Thái và Châu Ứng (TK III). Có thể cư dân Phù Nam làm nghề nông theo lối cổ, gieo giống một năm gặt hái ba năm, bên cạnh đó họ còn chuyên nghề buôn bán, giỏi về chiến tranh, cũng thường di cướp phá dân láng giềng, bắt kẻ bại trận làm nô lệ.+ Những di tích khảo cổ tìm được, cũng chứng minh rằng cư dân Phù Nam biết đánh cá, trồng trọt, chăn nuôi, làm thủ công, luyện kim, gốm, dệt, nhuộm vải bằng thảo mộc, làm đường mía… Ngoài ra họ còn thạo đường thủy, thường buôn bán xa bằng thuyền.Như vậy, dưới thời Phù Nam vùng đất Nam Bộ đã được khai phá không ít và thời kì này các bộ lạc sinh sống ở vùng đất miền Đông Nam Bộ ngày nay đã lệ thuộc vào vua chúa Phù Nam nhưng họ không chịu Ấn hóa tiếp tục bảo tồn tín ngưỡng riêng.~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 8 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao + Đầu TK III vương quốc Chăm pa hình thành gồm cả phần đất Phù Nam từ đèo Cả đến Phan Thiết đến gần Bà Rịa và khu vực cư trú của các bộ lạc nói trên trở thành vùng đệm của hai vương quốc đó.+ Từ TK VI vùng Khơme nổi lên thôn tính Phù Nam rồi của kế nghiệp Phù Nam. Các dân tộc trên lại ở dưới quyền vương triều Khơme (hồi đó gọi là Chân Lạp). Tuy chịu ảnh hưởng của Khơme. Nhất là về mặt ngôn ngữ nhưng họ vẫn sống tự trị với phong tục tập quán riêng và có thể tiến lên thành lập các tiểu vương quốc : Mạ, Xương Tinh, Xích Thổ….+ Thời kì này đã có người Khơma đến sinh sống trên vùng đất Nam Bộ ngày nay (Thư tịch cổ Trung Quốc gọi vùng này là Thủy Chân Lạp), song số dân rất ít, họ chỉ thành lập một ít sóc Khơme, sống heo hắt và nghèo nàn. Những sóc Khơme đó chưa hợp thành những đơn vị hành chính, lệ thuộc triều đình, chưa chịu sự lệ thuộc của vương triều Cavich (Thủy Chân Lạp). Lúc đó người Khơme sống tập trung và khai phá đất đai trên vùng đất Khơme ngày nay (Lục Chân Lạp). Trong lúc triều đình Chân Lạp phải tập trung lực lượng ở phía Nam Biển Hồ để đối đầu với vương quốc Xiêm La đang tiếp tục lấn đất Chân Lạp ở phía Tây cho nên trên danh nghĩa vùng đất Nam Bộ ngày nay hồi đó thuộc Chân Lạp. Nhưng thuộc một cách lỏng lẽo và trong thực tế và người Khơme không tập trung sinh sống và khai phá vùng này. Vì vậy, có thể nói rằng vùng đất Nam Bộ là đất tự do, đất hoang cả về kinh tế lẫn chủ quyền.+ Chính lưu dân của người Việt, với việc tiến hành khai khẩn đất hoang và lập thôn ấp mới ở TK XVII đã đem lại sinh khí mới cho vùng đất này.Tóm lại, Trước khi người Việt đến định canh định cư ở miền Tây và một phần miền Đông Nam Bộ ngày nay cho đến tận sông Bến Nghé đã có một số sóc Khơme sống rải rác trên các dòng đất cao. Còn lưu vực sông Đồng Nai thì các dân tộc sinh sống trên đồi núi rừng rậm rất thưa thớt, biết trồng lúa nhưng chưa thạo nghề cày cấy, họ hướng về sân bắt hái lượm là nhiều hơn canh tác, nên vùng bình nguyên bao la bát ngát vẫn chưa có người khai phá.II. Sự di cư của người Việt vào đất Nam Bộ 1. Nguồn gốc lưu dânThành phần chủ yếu của lưu dân là nông dân và thợ thủ công nghèo khổ bị điêu đứng cùng cực thiên tai, vì tai nạn chiến tranh và bị giai cấp phong kiến áp bức bóc lột.2. Hình thức di cư- Tự do di cư : Tự do đi lẻ tẻ hoặc là đi cả gia đình hoặc là người mạnh đi trước đón gia đình đi theo sau, hoặc mấy gia đình, mấy người kết lại thành nhóm cùng đi với nhau. - Di cư cơ chế : Do nhà nước (chúa Nguyễn) đã đứng ra tổ chức và bảo trợ cho nhân dân tham gia vào các đợt di dân khẩn hoang.3. Phương thức điĐi theo đường biển với phương tiện thuyền buồm là chủ yếu, bởi vì việc đi lại giữa các vùng đất Miền Trung với vùng đất Đồng Nai – Gia Định chủ yếu bằng đường biển. Tuy nhiên cũng có người trèo đèo vượt núi theo đường bộ, đi dần từng chặng một, đến một đoạn nào đó ở một thời gian thấy trụ được thì ở luôn, nếu không được thì đi tiếp, cứ thế dần dần đến vùng đất Nam Bộ. Số người đi theo kiểu này rất ít vì đường đi quá gian lao và nguy hiểm.4. Tiến trình di cư- Diễn ra liên tục, số lượng cư dân ngày càng đông đi đôi với mức độ ngày càng khốc liệt của cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn, cùng với mức độ ngày càng gay gắt của mâu thuẫn xã hội giữa địa chủ với nông dân. - Tiến trình di cư đó có lúc diễn ra lẻ tẻ, có lúc diễn ra ồ ạt nhất là khi các chúa Nguyễn chiêu dân vào Nam khai khẩn.III. Tiến trình phân bố, địa điểm cư trú và khẩn hoang của lưu dân người Việt và một bộ phận người Hoa.- Địa điểm đặt chân sớm nhất của lưu dân người Việt trên đất Nam Bộ là ở Mối Xuy (Moxoài) Bà Rịa vì đây là nơi địa đầu vừa nằm trên trục giao thông đường bộ từ Bình Thuận vào Nam vừa giáp biển, có cửa biển vào được, ghe thuyền từ Bắc vào Nam. Đây là vùng đất rộng lớn từ làng Long Hương, Phước Lễ và lên đất đỏ ngày nay.~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 9 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao - Từ Mô Xoài – Bà Rịa lưu dân người Việt tiến dần đến vùng Đồng Nai định cư và khai khẩn. Các địa điểm định cư và khai khẩn sớm nhất khu vực này là Bàn Lân, Bến Gỗ, Bến Cá, Bến Rùa, cù lao Tân Triều, cù lao Tân Chánh - Năm 1679 ngoài cư dân người Việt vùng này có thêm lưu dân người Hoa (nhóm Trần Thuận Xuyên) đến đây định cư va khai phá.- Cũng như ở Đồng Nai lưu dân người Việt đến định cư khai phá vùng đất Xoài Khôn (Bến Nghé) từ nửa cuối TK XVII tại đây họ khai phá các khu đất cao như : Chợ Quán, Gò Công, Mai Chùa, Chùa Gò (Phước Sơn Tự), khu vực Bà Chiểu, Gò Vấp, kéo dài đến Hóc Môn theo trục lộ đi về phía Tây Ninh. Như vậy, đến những năm cuối TK XVII trên suốt khu vực rộng lớn từ Mô Xoài đến Bến Nghé cùng với người Khơme, người Hoa, người Việt cũng đã đến định cư và khai phá. Tuy nhiên lúc bấy giờ dân cư còn quá ít, hầu hết là dân phiêu bạc phương tiện lại thiếu thốn, trình độ kĩ thuật còn hạn chế. Cho nên trên cả khu vực rộng lớn đó những địa điểm định cư khai phá còn rãi rác, đất hoang rừng rậm còn nhiều.- Sang TK XVIII các điểm định cư khai phá ở khu vực Sài Gòn – Bến Nghé và vùng xung quanh tiếp tục được mở rộng thêm, sau khi Nông Nại Đại Khố (cù lao phố Đồng Nai - Biên Hòa) bị tàn phá 1772, thì vùng Xoài Khôn Chợ Lớn ngày nay trở thành một trung tâm thương mại khá sầm uất.- Thời gian này lưu dân người Việt cũng đi vào định cư và khai phá khu vực hai bên bờ sông Vàm Cỏ Tây, bờ Bắc sông Tiền và ở các cù lao theo các cửa sông Tiền bao gồm các vùng Tân An, Gò Công, Chợ Gạo, cù loa Minh, cù lao Bảo ở Tiền Giang- Ở vùng Đồng Tháp Mười rãi rác, cũng có một số ít vùng đất không bị ngập lục, gây thiệt hại. cũng có một số ít lưu dân trụ lại định cư lâu dài và khai phá một vài vùng gọi là đất phước như Tân Châu, Cao Lãnh.- Đáng chú ý nhất đến nửa đầu TK XVIII các địa điểm định cư và khai phá được hình thành trên hầu khắp các cù lao đó, là một loại đất dòng nổi trên mặt nước được phù sa bồi đắp hàng năm như : cù lao Tân Huề, cù lao Giang, cù lao Ông Chưởng, cù lao Mây, cù lao Lâm Thôn trên sông Tiền, cù lao Cát, cù lao Dung ở vùng Sông Hậu.- Vùng Mỹ Tho từ chợ cũ Mỹ Tho đến vùng trấn Định ngày nay là Tân Lí Tây (Tân Hiệp), ngoài lưu dân người Việt còn có nhóm người Hoa Dương Ngạn Định đến định cư khai khẩn 1679 nhóm Trần Thuận Xuyên đến khai phá.- Ở bờ Nam sông Tiền vào đầu TK XVIII một bộ phận lưu dân người Việt phần lớn là tín đồ thiên chúa giáo đến lánh nạn, do sự cấm đạo của chúa Nguyễn, họ đến sinh sống ở vùng Cái Mơn, Cái Nhum. Ở vùng đất Sóc Xoài, Ba Vát, Mỏ Cày.- Ở khu vực Sóc Trăng, Ba Thắt cũng có một số cư dân người Việt đến định cư khai khẩn đất đai với người Khơme.- Ở khu vực ven biển phía Tây Nam từ Hà Tiên xuống Rạch Giá, Cà Mau. - Cuối TK XVII đầu TK XVIII số lượng lưu dân người Việt đến định cư khai khẩn tăng lên khá nhanh do hoạt động chiêu mộ của Mạc Cửu, đó là người Trung Quốc bỏ nước đến đây cư ngụ cùng với 200 bộ hạ. Họ đã lập thành 7 xã kéo dài từ Kampotxom đến Cà Mau gồm có Cần Bột, Trảng Kè, Hương Út (Vĩnh Thơm) Phú Quốc, Hà Tiên, Rạch Giá, Cà Mau.Tóm lại : Đến cuối TK XVIII lưu dân người Việt đã đến định cư khai khẩn đất đai để sinh sống ở rất nhiều nơi ở vùng đất Nam Bộ. Tuy nhiên, mật độ phân bố không đều khu vực có số lượng lưu dân người Việt đông nhất đó là Bà Rịa – Đồng Nai – Sài Gòn – Mỹ Tho – Bến Tre, nhất là vùng gần sông Vàm Cỏ Tây gần sông Tiền và những vùng có nhiều thuận lợi để làm lúa nước, bởi vì có lượng nước ngọt để tưới tiêu và cũng nhờ mạng lưới sông gạch thiên nhiên chằng chịt.IV. Phương thức khai khẩn1. Thuận lợi và khó khăn a. Thuận lợi - Đất đai về cơ bản vẫn còn hoang sơ cho nên lưu dân hoàn toàn tự do thoải mái, định cư khai hoang lập ấp, muốn ở đâu thì ở muốn khai khẩn chỗ nào thì khai khẩn.- Chính quyền của các chúa Nguyễn khuyến khích việc khẩn hoang.~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 10 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ [...]... -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao -ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1954) I. Đường lối ngoại giao của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -1954 1. Nghị quyết của hội nghị Đảng từ 13-8 đến 15-8/ 1945 xác định đường lối ngoại giao Thế giới : 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với phát xít Nhật, sau... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao Về ngoại giao cố gắng làm cho nước nhà ít kẻ thù nhiều bạn đồng minh. Muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu dương thực lưc. Đối với Tưởng chủ trương thân thiện, đối với Pháp chủ trương độc lập về chính trị nhân nhượng về kinh tế. Như vậy, trước sức ép của Tưởng và trước hành động xâm lược trở lại của Pháp thì đường lối đối ngoại của Đảng là chủ trương... Đảng ta phải chuyển hướng đường lối đối ngoại và Trung Quốc cũng chuyển hướng đường lối xem Mĩ là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm. Với sự chuyển hướng đường lối đối ngoại của hội nghị trung ương lần VI khóa II ngày 20/7/1954 hội nghị Giơ nevơ về Đơng Dương đã được kí kết với sự tham dự của chín nước “theo tài liệu sự thật quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua” của bộ ngoại giao Việt Nam công bố... Vì vậy, mục tiêu độc lập thống nhất tổ quốc của ta vẫn chưa thể hồn thành và cũng vì thế mà đường lối đối ngoại của ta vẫn là đường lối đối ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang - 6 -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao Cơ sở kinh tế của văn minh Văn Lang- Âu Lạc là nông nghiệp lúa nước. Trên cơ sở phát... đầu thời kì lịch sử mới về đường lối ngoại giao của Việt Nam của Đảng cộng sản Đông Dương” Sự ra đời của nước Việt nam dân chủ cộng hịa đầu tiên ở Đơng Nam Á đã được các nước trên thế giới thừa nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Trái lại nhà nước non trẻ này phải đối phó với nhiều mưu toan của chủ nghĩa đế quốc và tay sai phản động. Vì vậy, nhiệm vụ cơ bản của đường lối đối ngoại cơ bản của thời kì này... giành chính quyền trong cả nước. Đồng thời đề ra chính sách đối ngoại sau khi cách mạng thắng lợi. Vấn đề ngoại giao được trình bày, trong một mục riêng trong đó đề ra đối sách cơ bản. “ Về mặt ngoại giao tuy chúng ta đã có cố gắng nhiều nhưng mãi đến giờ. Đối với Trung Hoa vẫn chưa có kết quả tốt, đối với các nước đồng minh tuy việc ngoại giao có tiếng, nhưng cách mạng Việt Nam vẫn chưa giành được... và tranh thủ sự giúp đỡ củ họ. Như vậy, với nghị quyết trên về cơng tác ngoại giao thì tư tưởng cơ bản đường lối đối ngoại đã được hình thành : + Tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. + Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngủ kẻ thù để cơ lập, thêm bạn bớt thù. + Có thực lực mới đảm bảo sự thắng lợi về ngoại giao + Tranh thủ sự ửng hộ của các nước nhược tiểu, nhân dân các nước... -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao ngọai một phe dựa vào phe xã hội chủ nghĩa vẫn là chủ yếu Trung Quốc-Liên Xơ đồng thời đồn kết với nhân dân hai nước Lào -Campuchia và nhân dân tiến bộ trên thế giới. II. Sau hiệp định Giơ nevơ và sự chuyển hướng đường lối đối ngoại Trong hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng họp 15-18/7/1954 đã nhận... thủ thời gian để có thể tích cực xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp về sau. Đồng thời cũng mở cuộc vận động đối ngoại để các nước trên thế giới thừa nhận về mặt ngoại giao với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. 2. Đường lối ngoại giao trong thời kì đấu tranh để giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân 3/9/1945 đến 19/2/1946 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~Trang... giải quyết vấn đề thống nhất đất nước bằng con đường hịa bình. Riêng về quan hệ Trung Quốc, Trung Quốc không ngừng ép ta theo đường lối trường kì may phục đối với cách mạng miền Nam Việt Nam và Trung Quốc ln có chiều hướng tác động đối với ta. Chính vì vây, đường lối xây dựng của nước ta ít nhiều bị ảnh hưởng của Trung Quốc và cả trong công tác đối ngoại. Sự rạn nứt giữa Liên Xô-Trung Quốc cũng . ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao -ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG CÁCH MẠNGDÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1954)I. Đường lối ngoại giao của Đảng. -~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~- Chuyên Đề Đường Lối Ngoại Giao Về ngoại giao cố gắng làm cho nước nhà ít kẻ thù nhiều bạn đồng minh. Muốn ngoại giao thắng lợi phải biểu

Ngày đăng: 19/08/2012, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan