Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở trường chính trị tỉnh bắc giang dưới ánh sáng tư tưởng hồ chí minh

127 879 2
Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở trường chính trị tỉnh bắc giang dưới ánh sáng tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUỲNH MAI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ QUỲNH MAI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG DƯỚI ÁNH SÁNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Đức Tính HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU tr.3 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1 Vị trí, vai trò giáo dục lý luận trị 1.1.1 Giáo dục lý luận trị tr.11 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị tr.14 1.1.3 Sự cần thiết giáo dục lý luận trị tr.17 1.2 Nội dung giáo dục lý luận trị 1.2.1 Giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin tr.23 1.2.2 Giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng tr.27 1.2.3 Giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tr.30 1.3 Phương pháp giáo dục lý luận trị 1.3.1 Kết hợp đào tạo tự đào tạo tr.32 1.3.2 Gắn lý luận với thực tế, học đôi với hành tr.38 1.3.3 Giáo dục phải thiết thực, phù hợp, nhu cầu tr.46 1.3.4 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán tổ chức, quản lý tốt tr.50 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng công tác giáo dục lý luận trị Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 2.1.1 Khái quát Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang tr.62 2.1.2 Thực trạng công tác giáo dục lý luận trị tr.65 2.1.3 Yêu cầu nhiệm vụ việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị tr.83 2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Nâng cao nhận thức nhà trường học viên tr.89 2.2.2 Kiện toàn, xây dựng, củng cố đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn tr.95 2.2.3 Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, tư liệu đổi phương pháp giảng dạy tr.99 2.2.4 Sự phối hợp đồng nhà trường, cán học quan cử cán học tr.104 KẾT LUẬN tr 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO tr 112 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng cho hoạt động Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh xa giá trị tư tưởng mà Người để lại cho kho tàng lý luận vô giá Vì vậy, việc nghiên cứu, quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào mặt đời sống xã hội trở thành yêu cầu khách quan Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác giáo dục lý luận trị, quan điểm Người giáo dục lý luận trị mãi soi sáng công tác giáo dục lý luận trị Đảng ta sau Toàn giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị cần nghiên cứu để vận dụng phù hợp vào công tác giáo dục lý luận trị cho cán hệ thống trường trị nước ta Ở giai đoạn cách mạng khác nhau, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam ý thức rõ vai trò công tác giáo dục lý luận trị nên trọng, tăng cường công tác Tuy vậy, bước vào thời kỳ đổi mới, công tác giáo dục lý luận trị Đảng gặp không lúng túng, bất cập tình trạng ngại học lý luận, học đối phó, non yếu trình độ lý luận số cán bộ, công chức… Vì để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục lý luận trị cho cán bộ, Đảng ta xác định: “Xây dựng, chỉnh đốn hệ thống học viện, trường trung tâm trị, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết cán lãnh đạo quản lý cấp, chống biểu tiêu cực giảng dạy học tập” [13, tr 142] Cụ thể hoá yêu cầu này, “cần đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học lý luận, coi trọng chất lượng tính hiệu Tổ chức học tập cách nghiêm túc, có hệ thống chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống cách mạng dân tộc, Đảng Phát huy tính sáng tạo, chủ động người học, dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc tác phẩm lý luận văn kiện Đảng” [18, tr 135-136] Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cho tỉnh Bắc Giang Hiện nay, so với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống trị sở bộc lộ nhiều hạn chế, yếu số lượng chất lượng, trình độ lý luận trị lực chuyên môn, nghiệp vụ Thực tiễn đặt phải nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị, nghĩa tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng lực hoạt động thực tiễn, hướng dẫn họ vận dụng hiểu biết vào sống Vì thế, việc nghiên cứu, học tập vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán nói chung hệ thống trường trị tỉnh nói riêng vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đặc biệt, xuất phát từ yêu cầu thực tế, từ nhiệm vụ, chức trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, nghiên cứu, quán triệt, vận dụng sáng tạo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Trên tinh thần đó, lựa chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác giáo dục lý luận trị Đảng ta xác định trọng tâm công tác tư tưởng Đảng ta Chính thế, Đảng ta ngày có quan tâm sát đến công tác giáo dục lý luận trị nói chung, đặc biệt giáo dục lý luận trị tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng Do ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục lý luận trị, nên suốt thời gian qua có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề đưa nhiều giải pháp tích cực đóng góp vào nghiệp giáo dục lý luận trị Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị vấn đề lớn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đã có số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị nhiều góc độ khác nhau, cụ thể là: 2.1 Các công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu - Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Về công tác lý luận giai đoạn nay, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1992 - Trần Trọng Tân, Góp phần đổi công tác lý luận, tư tưởng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 - GS Phạm Như Cương, Tiếp tục đổi tư lý luận - Một đòi hỏi xúc đất nước thời đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2004 - Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh công tác giáo dục lý luận trị, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006… Nhóm tài liệu giúp nhìn tổng quát giáo dục lý luận trị đổi công tác lý luận, tư tưởng thời kỳ 2.2 Các đề tài nghiên cứu, hội thảo, luận văn, luận án Hội thảo: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán công tác cán nghiệp đổi nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức năm 1997 Hội thảo: Di sản Hồ Chí Minh với nghiệp đào tạo cán lý luận trị truyền thông thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Học viện báo chí tuyên truyền phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức năm 2010 Tống Trần Sinh, Những luận khoa học thực tiễn cho việc hình thành chương trình trung cấp lý luận trị cho trường đào tạo cán Đảng Nhà nước tỉnh, thành phố đến năm 2000, Đề tài cấp Bộ, 1995 Tô Huy Rứa, Đỗ Công Tuấn, Đổi nội dung, chương trình đào tạo giảng viên lý luận trị trường đại học cao đẳng, Đề tài cấp Bộ, 1994 GS Nguyễn Đức Bình, Đổi tư lý luận ứng dụng vào việc đổi nội dung, chương trình giảng giáo trình giảng dạy lý luận Mác-Lênin, theo yêu cầu đổi giáo dục lý luận Mác-Lênin Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Đề tài cấp Bộ, 1991 Phạm Quang Nghị, Công tác cán vấn đề giáo dục trị tư tưởng, Luận án tiến sĩ Triết học, 1988 Nguyễn Đình Trãi, Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác – Lênin trường Chính trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học, 2001 Nguyễn Văn Thắng, Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán đơn vị sở quân đội ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Lịch sử, 2001 Lê Hanh Thông, Đổi giáo dục lý luận trị cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam Bộ (Qua khảo sát số trường trị khu vực), Luận án tiến sĩ Triết học, 2003 Bùi Hoàng Thao, Nâng cao hiệu công tác giáo dục lý luận trị cho học viên trường trung cấp công an địa bàn Hà Nội tình hình nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện báo chí Tuyên truyền, 2011 Đinh Thanh Nga, Đổi công tác giáo dục lý luận trị cho học sinh trường trung học chuyên nghiệp tỉnh Bạc Liêu nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2011… Các công trình nghiên cứu nêu phân tích nội dung giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán hệ thống trị cấp sở; phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị cho cán bộ, nêu số nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, huấn luyện cán bộ…giúp cách tiếp cận vấn đề giáo dục lý luận trị trình giải yêu cầu luận văn 2.3 Một số viết đăng tạp chí khoa học theo chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị Lý Thị Bích Hồng, Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh công tác tư tưởng lý luận xây dựng, chỉnh đốn Đảng nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, 2005 Trần Ngọc Uẩn, Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo cấp sở trường trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, 2005 Nguyễn Văn Sáu, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, 2006 Trần Văn Phòng, Đổi phương pháp học tập lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 2006 Nguyễn Khánh Bật, Quan điểm Hồ Chí Minh học tập lý luận cách thiết thực, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, 2006 Đặng Hữu Đại, Điểm lại trình đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở cho trường Đảng tỉnh, thành phố (1990-1995), Thông tin công tác trường Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 1, 2002 Cao Duy Hạ, Những điều phải có người thày dạy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Thông tin công tác trường Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 1, 1999… Những kết nghiên cứu công trình nghiên cứu nêu nguồn tư liệu quý, song nói rằng, chưa có nhà khoa học sâu nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị hệ thống trường trị nói chung, trường trị tỉnh nói riêng cách có hệ thống Vì vậy, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công bố, hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục lý luận trị, bước đầu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị để vận dụng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị, để vận dụng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang, kịp thời đáp ứng yêu cầu giai đoạn 10 Giáo dục lý luận trị nhiệm vụ quan trọng giai đoạn cách mạng Thực tế đặt yêu cầu, cần nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị hệ thống trường trị nói chung Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nói riêng Để đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển trị- xã hội đất nước, tỉnh Bắc Giang tình hình mới, cần thực đồng nhóm giải pháp, trọng yêu cầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên học viên; đổi phương pháp nghiên cứu, giảng dạy môn lý luận trị; tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy học tập… Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nhiều năm tới công tác quan trọng Vì vậy, việc đổi quan tâm đắn đến công tác điều kiện để có đội ngũ cán bộ, đảng viên vững mạnh, hoàn thành sứ mệnh lịch sử trọng đại mà đất nước, dân tộc giao phó, tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư TƯ Đảng (1992), Về công tác lý luận giai đoạn nay, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành TƯ (2008), Thông báo số 181-TB/TƯ (ngày 3/9/2008) đổi nâng cao hoạt động trường trị cấp tỉnh trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2001), "Đổi công tác giáo dục trị, tư tưởng Đảng", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 6), tr 19-24 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh công tác giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (2006), "Quan điểm Hồ Chí Minh học tập lý luận cách thiết thực", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 8), tr 26-29 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 GS Phạm Như Cương (2004), Tiếp tục đổi tư lý luận Một đòi hỏi xúc đất nước thời đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức Thủ tướng Chính phủ 114 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận đặt từ văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Quyết định số 88-QĐ/TW ngày 5/4/1994 Ban Bí thư TƯ Đảng việc thành lập trường trị cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Quyết định số 184-QĐ/TW ngày 3/9/2008 Ban Bí thư TƯ Đảng chức năng, nhiệm vụ trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị 01 Bộ Chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đặng Hữu Đại (2002), "Điểm lại trình đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở cho trường Đảng tỉnh, thành phố (1990-1995)", Thông tin công tác trường Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (số 1), tr 9-11 22 Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục lý luận trị trình đổi mới", Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, (số 1), tr 2-8 115 23 Nguyễn Hữu Đổng (2002), Học tập phương pháp tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trị Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Cao Duy Hạ (1999), "Những điều phải có người thày dạy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh", Thông tin công tác trường Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (số 1), tr 11-13 26 Trần Hậu (1997), Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên CNXH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Báo chí Tuyên truyền – Bảo tàng Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh với nghiệp đào tạo cán lý luận trị truyền thông thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 28 Học viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh (2008), Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào công tác giáo dục lý luận trị giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp 29 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924-1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề cán công tác cán nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 10 (1967-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 33 Nguyễn Thanh Hoà (2002), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Lý Thị Bích Hồng (2005), "Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh công tác tư tưởng lý luận xây dựng, chỉnh đốn Đảng nay", Tạp Chí Lịch sử Đảng, (số2), tr 44-46 35 Đỗ Quang Hưng (2001), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phúc Khánh (2005), Hành trình gắn lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2005), Tìm hiểu vai trò Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1919-1924), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1924-1930), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1930-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1945-1946), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1947-1949), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1950-1952), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1953-1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1955-1957), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập (1958-1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10 (1960-1962), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 11 (1963-1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 12 (1966-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận phương pháp nghiên cứu giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội 117 52 Lê Văn Nam (2001), "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3), tr 21-24 53 Phạm Quang Nghị (1988), Đào tạo cán vấn đề giáo dục trị tư tưởng, Nxb Tuyên Huấn, Hà Nội 54 Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Bùi Đình Phong (2001), Thực lời dạy Hồ Chí Minh học tập lý luận nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Bùi Đình Phong (chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Trần Văn Phòng (2006), "Đổi phương pháp học tập lý luận trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 7), tr 20-22 58 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Sáu (2006), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận trị", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 6), tr 21- 23 60 Nguyễn Văn Sáu (chủ biên) (2005), Nghiên cứu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 61 Nguyễn Đức Tài (2005), Đổi tư lý luận Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Trần Trọng Tân (1995), Góp phần đổi công tác lý luận trị, tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Chu Đức Tính (2010), "Quan điểm Hồ Chí Minh đào tạo lý luận MácLênin", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 4), tr 32-36 64.Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, Lưu hành nội 118 65.Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcova 67 Song Thành (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68.Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Thắng (2001), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán đơn vị sở quân đội ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Lịch sử 70 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Lê Hanh Thông (2003), Đổi giáo dục lý luận trị cho cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã tỉnh khu vực Nam Bộ (qua khảo sát số trường Chính trị khu vực), Luận án tiến sĩ Triết học 72 Lê Hanh Thông (2000), "Hồ Chí Minh với công tác giáo dục, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ", Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 2), tr 30-35 73.Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác-Lênin trường Chính trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học 74.Trung ương Đoàn TNCSHCM (1999), học lý luận trị cho đoàn viên niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75.Trần Ngọc Uẩn (2001), "Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo cấp sở trường trị", Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 11), tr 36-39 76 UBND tỉnh Bắc Giang-Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang (2010), Đề án phát triển trường Chính trị tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 119 77 Trường trị tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo khoa học - Đánh giá chất lượng đội ngũ cán sở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang đào tạo, bồi dưỡng Đổi nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới 78 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2009), Báo cáo - Nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận trị đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bắc Giang giai đoạn 79 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin Việt Nam (1921-1930), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 81.Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh – Dân tộc thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Nhận thức học viên tham gia học tập Lý luận trị (Đơn vị tính: người) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các nội dung Học LLCT nhu cầu thực Học LLCT để nâng cao tri thức, kỹ lien quan đến công việc để làm việc tốt Học LLCT để mở rộng tầm hiểu biết Mở rộng hiểu biết kiến thức xã hội Các môn học LLCT gây nhiều hứng thú Muốn biết lực thực tế Muốn khẳng định lực trước tập thể Nhận thấy việc học tập nhu cầu cần thiết người cán Đó niềm vinh dự than gia đình Muốn so sánh với cán khác quan, địa phương Muốn khen thưởng không bị chê Muốn có LLCT cần thiết người cán Muốn có điểm cao quan yêu cầu cán học phải đạt kết cao Muốn nhanh chóng thăng chức Muốn đủ điều kiện theo tiêu chuẩn cán Muốn kéo dài thời gian học để nhiều nội dung Tinh thần học tập LLCT Học LLCT nghĩa vụ làm nhiều thời gian mệt mỏi Nhìn chung muốn rút ngắn thời gian học Tôi muốn có nhiều đổi học tập LLCT Nguồn: Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang thực 11/2011 121 Đúng Phân vân 184 10 197 194 193 139 150 143 168 47 34 32 21 138 96 88 130 72 40 30 30 39 41 55 123 93 114 52 84 149 36 40 63 57 43 45 29 Bảng 2.2: Các nội dung thực trình học tập LLCT biểu thông qua thái độ, hành vi học viên TT Các nội dung 10 11 12 13 14 15 (Đơn vị tính: người) Có Bình thường Đọc nội dung giáo trình trước đến 117 68 lớp Quan tâm tìm đọc tài liệu giảng 127 61 viên hướng dẫn Chú ý lắng nghe giảng viên giảng bài, 163 34 ghi chép đầy đủ Tích cực tham gia phát biểu xây dựng 96 100 Chủ động phát nêu vấn đề để 96 93 giảng viên giải đáp Làm đầy đủ tập mà giảng viên yêu 163 35 cầu Kiên trì, tự giác tự học 170 28 Gương mẫu hành vi, thái độ học tập 181 18 Tôn trọng giảng viên 190 10 Có ý thức cầu tiến, cầu thị học tập 173 27 Khắc phục trở ngai (công việc, gia 179 19 đình) để học tốt Chủ động gặp giáo viên để hỏi ý kiến 102 83 việc học mượn, xin giới thiệu tài liệu học tập Đến thư viện để tìm kiếm tài liệu 70 88 Sẵn sang hợp tác, giúp đỡ bạn bè 175 24 học tập Định hướng thân lợi ích ý 176 23 nghĩa việc học LLCT 122 Không Tổng 15 200 12 200 200 11 200 200 200 0 200 200 200 200 200 15 200 42 200 200 200 Nguồn: Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang thực 11/2011 Bảng 2.3: Một số yếu tố ảnh hưởng đến học viên tham gia học LLCT Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang (Đơn vị tính: người) TT Các nội dung 8 Tốt Khá Bình Kém Tổng thường Yếu tố chủ quan Mức độ sâu sắc nội dung giảng ( lý luận thực tiễn) Khả truyền đạt kiến thức Kỹ phương pháp giảng dạy Mức độ rõ ràng trọng tâm hướng dẫn học viên thảo luận Mức độ rõ ràng trọng tâm hướng dẫn học viên tìm đọc TL Hướng dẫn học viên chuẩn bị điều hành thảo luận Giải đáp thắc mắc học viên Đánh giá kết thi học viên Yếu tố khách quan Quản lý học viên lớp (ý thức, kỷ luật học tập) Chất lượng thái độ phục vụ người làm thư viện trường Nội dung, chương trình đào tạo trường Phương pháp, kỹ giảng dạy giáo viên Lòng nhiệt tình, tâm huyết giáo viên Tầm hiểu biết, kiến thức giáo viên Đề thi đánh giá trình độ học viên Bố trí hợp lý thời gian lên lớp, ôn tập Bố trí hợp lý thời gian thi hết môn 123 105 71 23 200 118 66 120 66 124 59 16 14 17 0 200 200 200 118 56 26 200 125 51 24 200 140 45 121 53 15 26 0 200 200 141 42 16 200 73 50 74 200 138 32 29 200 141 46 13 200 165 22 145 43 131 49 13 12 20 0 200 200 200 141 41 144 34 18 22 0 200 200 10 Công chấm điểm 11 Chất lượng phòng học, trang thiết bị lớp 12 Cách quản lý ban cán lớp 13 Bầu không khí học tập lớp 14 Cơ chế, sách địa phương người học 142 37 121 52 19 26 200 200 117 61 111 61 73 57 22 27 63 200 200 200 Nguồn: Trường trị tỉnh Bắc Giang thực 11/2011 Bảng 2.4: Tổ chức máy biên chế 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 (Đơn vị tính: người) STT Biên chế theo Hiện năm, Danh trạng đến mục máy tháng 12/2009 Tổng số 51 CBCNVC Ban Giám Biên chế cán bộ, công chức Ghi Giai đoạn 2010-2015 Giai đoạn 2015-2020 60 (theo 75 (Đề 80 QĐ184/BBT) nghị UBND tỉnh cho thêm biên chế nghiệp) 4 124 Không tính hợp đồng ngắn hạn 10 11 12 13 hiệu Phòng Đào tạo Phòng TCHC-QT Phòng KHTT-TL Khoa Nhà nước- PL Khoa Quản lý hành nhà nước Khoa Xây dựng Đảng Khoa Dân vận Khoa LL MLnTTHCM Khoa Quản lý KT Trung tâm TH-NNgữ Khoa Bồi dưỡng cán Lực lượng giảng day 8 11 12 12 7 7 6 7 7 7 10 7 Tách khoa 5 5 35 40 53 57 Lực lượng 16 phòng 20 22 23 Nguồn: Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang thực 12/2010 125 Tách khoa Thành lập Thành lập Tính giảng viên kiêm chức Trừ giảng viên kiêm chức Bảng 2.5: Kết đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn 2006 – 2010 2007 2008 2009 2010 Cộng Chương Thời 2006 trình gian Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số lớ HV lớ HV lớ HV lớ HV lớ HV lớ HV p p p p p p I Hệ đào tạo 600 650 720 10 770 700 TCLLC 14 T tháng 95 184 195 91 80 TCLLC T-HC năm TCHC 73 71 77 65 năm TC khác 2năm 65 50 92 55 26 142 ĐH 4,5nă 75 C.ngành m 131 80 CCLLC 3năm 116 118 T Cộng I 12 951 13 107 15 122 14 112 12 951 66 5321 II Hệ BDưỡn g QLNN 3thán 462 475 524 g QLNN 11 112 486 2thán C.Quyề 126 n BDCTX D Đảng CTDVậ n CT hội NDân CT PNữ CT chữ thập đỏ CT Mặt trận CT hội CCB ĐBHĐ ND BD khác Cộng II Cộng I+II g 10ng ày 10ng ày 10ng ày 10ng ày 10ng ày 10ng ày 10ng ày 7ngà y 15ng ày 250 151 263 99 229 140 200 250 315 226 224 337 230 310 300 100 246 225 325 928 449 220 320 203 230 260 260 360 60 190 11 133 15 138 169 180 200 545 10 161 12 125 33 438 30 396 26 318 27 5 45 533 43 504 41 430 41 127 628 117 332 33 438 444 45 533 14 21 1924 2457 [...]... luận văn được kết cấu làm 2 chương và 5 tiết Chương 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị Chương 2 Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang theo tư tưởng Hồ Chí Minh 12 Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1 Vị trí, vai trò của giáo dục lý luận chính trị 1.1.1 Giáo dục lý luận chính trị Lý luận. .. dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị - Phân tích, ánh giá thực trạng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang trong những năm 2006 – 2010 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ hiện nay 4 Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tư ng - Nội dung cơ bản của tư. .. tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị - Nghiên cứu thực trạng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang trong 5 năm (2006 – 2010) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị, từ đó làm cơ sở lý luận cho việc ánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận. .. chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ mới - Luận văn có thể làm tư liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập và tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh - Cung cấp những luận chứng về cơ sở lý luận và thực tiễn cho trường Chính trị tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị của nhà trường 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh... so sánh và phương pháp tổng kết thực tiễn để thực hiện mục đích của đề tài đặt ra 6 Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ - ánh giá đúng thực trạng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang những năm vừa qua - Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị. .. viết của mình, Hồ Chí Minh thường có nhiều cách dùng thuật ngữ giáo dục lý luận chính trị, có khi rất cụ thể chi tiết, có khi rất khái quát, những cụm từ mà Người đề cập đến công tác giáo dục lý luận chính trị là huấn luyện lý luận, đào tạo lý luận chính trị, bồi dưỡng lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị nhưng tựu chung lại Người muốn nói rõ thêm cho công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán... và các cơ quan tham mưu, tư vấn về lĩnh vực tư tưởng, lý luận Với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng và đặc điểm của mỗi đối tư ng, nội dung giáo dục lý luận chính trị có những mức độ như sau: 14 Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng và hệ thống chính trị theo trình độ lý luận chính trị: sơ cấp, trung cấp, cử nhân, cao cấp Giáo dục lý luận chính trị phổ cập cho toàn thể... nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên Tất cả sự quan tâm, chú trọng của Hồ Chí Minh đối với công tác giáo dục lý luận chính trị cho thấy sự cần thiết của công tác giáo dục lý luận chính trị trong việc giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trong sự thành bại của cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn nguyên giá trị 1.2 Nội dung giáo dục lý luận chính trị 1.2.1... điểm của Hồ Chí Minh về mục đích giáo dục lý luận chính trị cho thấy vai trò quan trọng của giáo dục lý luận chính trị Đồng thời, tác động trực tiếp đến người học, đến tư tưởng đạo đức và khả năng thực hành công việc của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởng lạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác và tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng con người mới Giáo dục lý luận chính trị nhằm nâng cao trình... phải có lý luận tiền phong và giáo dục lý luận chính trị là nhân tố không thể thiếu được Hồ Chí Minh đã sử dụng giáo dục lý luận chính trị để làm cơ sở thành lập Đảng và Người cùng với Đảng liên tục thực hành giáo dục lý luận chính trị cho những người Việt Nam yêu nước, xây dựng Đảng cả về tư tưởng, chính trị, tổ chức, làm hạt nhân lãnh đạo dân tộc liên tiếp giành thắng lợi trong việc giành chính quyền ... DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng công tác giáo dục lý luận trị Trường. .. Minh giáo dục lý luận trị Chương Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường Chính trị tỉnh Bắc Giang theo tư tưởng Hồ Chí Minh 12 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO... làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục lý luận trị, bước đầu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị để vận dụng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị trường

Ngày đăng: 18/04/2016, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

  • 1.1. Vị trí, vai trò của giáo dục lý luận chính trị

  • 1.1.1. Giáo dục lý luận chính trị

  • 1.1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị

  • 1.1.3. Sự cần thiết của giáo dục lý luận chính trị

  • 1.2. Nội dung giáo dục lý luận chính trị

  • 1.2.1. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin

  • 1.2.2. Giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng

  • 1.2.3. Giáo dục chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

  • 1.3. Phương pháp giáo dục lý luận chính trị

  • 1.3.1. Kết hợp giữa đào tạo và tự đào tạo

  • 1.3.2. Gắn lý luận với thực tế, học đi đôi với hành

  • 1.3.3. Giáo dục phải thiết thực, phù hợp, đúng nhu cầu

  • 1.3.4. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ và tổ chức, quản lý tốt

  • Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • 2.1. Thực trạng công tác giáo dục lý luận chính trị ở Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang

  • 2.1.1. Khái quát về Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang

  • 2.1.2. Thực trạng công tác giáo dục lý luận chính trị

  • 2.1.3. Yêu cầu và nhiệm vụ mới của việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị

  • 2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị ở trường Chính trị tỉnh Bắc Giang

  • 2.2.1. Nâng cao nhận thức của nhà trường và học viên

  • 2.2.2. Kiện toàn, xây dựng, củng cố đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn

  • 2.2.3. Cải thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, tư liệu và đổi mới phương pháp giảng dạy

  • 2.2.4. Sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, cán bộ đi học và cơ quan cử cán bộ đi học

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan