Mối quan hệ giữa xuất khẩu và GDP

34 2.4K 12
Mối quan hệ giữa xuất khẩu và GDP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu là phân tích thực trạng, tìm ra mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng của xuất khẩu đối với GDP và một số quan điểm, bình luận về sử dụng cơ cấu xuất khẩu như là một đòn bẩy kinh tế đối với Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ =============== TIỂU LUẬN Mối quan hệ xuất GDP, cấu xuất hiệu cho kinh tế Việt Nam Nhóm 25 – KTL GV hướng dẫn: Cô Chu Thị Mai Phương Hà Nội - 2016 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế có vai trò quan trọng với quốc gia Hằng ngày, song song với hoạt động kinh tế điều tiết “bàn tay vô hình” có sách phủ góp phần xây dựng kinh tế phát triển thịnh vượng mặt quốc gia – “bàn tay hữu hình” Những chế ngẫu nhiên, mà chúng tuân theo số lý thuyết nguyên tắc định Có tiêu quan trọng, tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế - GDP Và thông qua tiểu luận này, chúng em muốn tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới tiêu quan trọng – giá trị xuất Vì chúng em xin chọn đề tài “Mối quan hệ xuất GDP;cơ cấu xuất hiệu cho kinh tế Việt Nam” I Bối cảnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tích cực, chủ động sâu rộng kinh tế toàn cầu Đồng thời, công công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam đặt mục tiêu đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tất hoạt động kinh tế diễn hàng ngày có nhiệm vụ để đạt mục tiêu Và xuất hoạt động Trong công đổi kinh tế Việt Nam 25 năm qua, xuất Đảng Nhà nước đánh giá lĩnh vực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Là quốc gia giới nhắc đến với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhờ thực sách mở cửa, Việt Nam cần quan tâm đến mối quan hệ xuất tăng trưởng để tìm sách phù hợp nhằm trì kinh tế ổn định lâu dài tương lai Đặc biệt, sau nhận thức mối quan hệ đó, cần xác định cấu xuất hợp lý xuất tràn lan, cốt lấy số lượng II Lý chọn đề tài “Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế thực gì, có tác động đến kinh tế?” Đây câu hỏi mà nhiều chuyên gia đầu ngành đặt ra, tìm câu trả lời có nhiều đáp án Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành, chủ yếu dựa số liệu thu thập khứ nhằm tìm câu trả lời xác cho vấn đề Vì vậy, đề tài “Mối quan hệ xuất GDP;cơ cấu xuất hiệu cho kinh tế Việt Nam” mà chúng em lựa chọn nghiên cứu với mục đích phân tích thực trạng, tìm mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng xuất GDP số quan điểm, bình luận sử dụng cấu xuất đòn bẩy kinh tế Đề tài tham vọng giải đáp tất câu hỏi tồn mối quan hệ mà muốn đóng góp số phân tích, nhận định thực trạng giải pháp cho kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập III Nội dung nghiên cứu Với đề tài “Mối quan hệ xuất GDP;cơ cấu xuất hiệu cho kinh tế Việt Nam”, nội dung tiểu luận có cấu trúc bao gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết mô hình Phần 2: Mô hình nghiên cứu (gồm hai mô hình) Phần 3: Kết thảo luận Phần 4: Chính sách xuất cấu xuất Việt Nam Trong trình nghiên cứu hoàn thành, chúng em cố gắng tham khảo, tìm tòi tài liệu vận dụng kiến thức tích lũy để thực đề tài cách tốt Bên cạnh đó, chúng em nhận giúp đỡ từ phía bạn bè đặc biệt tận tình từ cô Chu Thị Mai Phương suốt trình làm đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Do vốn kiến thức hạn chế với khoảng thời gian hạn hẹp, tiểu luận chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp bạn thầy cô để đề tài trở nên hoàn thiện Mọi ý kiến, đóng góp xin gửi vào mail: trangngc44@gmail.com Chúng em xin chân thành cảm ơn I LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Quan điểm chủ nghĩa trọng thương Tác động xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia nhà kinh tế học tìm hiểu lý giải từ ngày kinh tế Tư chủ chủ nghĩa Cụ thể Chủ nghĩa trọng thương hình thành châu Âu vào khoảng kỷ XV phát triển đến kỷ XVIII với quan điểm kinh tế đánh giá cao vai trò tư thương nghiệp Nói vai trò xuất kinh tế, Chủ nghĩa trọng thương cho để có tích lũy tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương Hơn nữa, ngoại thương phải thực xuất siêu Các nhà kinh tế theo trường phái nhấn mạnh xuất mang lợi ích kích thích sản xuất nước đồng thời làm gia tăng lượng cải quốc gia Vì vậy, họ khuyến khích xuất không tập trung vào việc tăng số lượng hàng hóa mà hướng tới xuất hàng hóa có giá trị cao Bên cạnh đó, họ không khuyến khích việc xuất nguyên liệu mà hướng tới sử dụng nguyên liệu để sản xuất nước xuất thành phẩm Qua đó, thấy từ ngày đầu kinh tế Tư chủ nghĩa, ngoại thương (đặc biệt xuất khẩu) coi nhân tố quan trọng góp phần tích lũy cải quốc gia Tuy nhiên, hệ thống quan điểm Chủ nghĩa trọng thương mang tính chất sơ khai, nhiều hạn chế mặt lí luận Đơn xuất phát từ tượng bề trình lưu thông, Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích lưu thông trao đổi hàng hóa theo nguyên tắc lợi nhuận tạo từ việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt Những quan điểm Chủ nghĩa trọng thương mang tính chất kinh nghiệm nêu hình thức lời khuyên thực tiễn sách thương mại Mặc dù hạn chế lí luận quan điểm ủng hộ ngoại thương, khuyến khích trao đổi mua bán quốc gia đánh dấu bước thay đổi tiến so với thời kỳ đóng cửa kinh tế Các lập luận Chủ nghĩa trọng thương chứa đựng luận điểm giá trị Đây coi tảng sơ khai cho tư tưởng hội nhập kinh tế sau Quan điểm nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển Với đóng góp quan trọng cho môn kinh tế học, Adam Smith (17231790) David Ricardo (1772-1823) có quan điểm liên quan đến mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế không trực tiếp đánh giá vấn đề Trước tiên, Adam Smith - cha đẻ kinh tế học giải thích thương mại quốc tế cách đưa lý thuyết lợi tuyệt đối Theo ông, quốc gia coi có lợi tuyệt đối mặt hàng có khả sản xuất mặt hàng với chi phí thấp hay suất cao so với nước khác Khi đó, quốc gia nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng có lợi tiến hành xuất mặt hàng sang nước khác Việc chuyên môn hóa góp phần không nhỏ đến tiết kiệm chi phí sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, thông qua hoạt động trao đổi mà hai quốc gia có quan hệ thương mại với có lợi trở nên sung túc Vì vậy, Adam Smith khẳng định thương mại quốc tế trò chơi có tổng không, mà trò chơi làm lợi cho tất bên tham gia Tuy nhiên, thực tế thương mại quốc tế cho thấy, nhiều trường hợp, so sánh chi phí sản xuất để tìm lợi tuyệt đối, nước lại thấy có lợi tất mặt hàng so với nước khác Lý thuyết Adam Smith lý giải nước trường hợp trao đổi với có lợi Để giải hạn chế Adam Smith, David Ricardo đưa khái niệm có tính khái quát hơn, lợi so sánh Theo ông, quốc gia có lợi so sánh để sản xuất hàng hóa hàng hóa sản xuất với chi phí hội thấp so với sản xuất quốc gia khác Vì vậy, có quốc gia lợi tuyệt đối hoạt động sản xuất mặt hàng tham gia thương mại quốc tế thu lợi từ cách xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia có lợi so sánh lớn nhất, nhập hàng hóa mà quốc gia có lợi so sánh nhỏ Adam Smith David Ricardo giải thích tượng thương mại quốc tế có liên quan đến việc chuyên môn hóa sản xuất phạm vi quốc tế Mặc dù không trực tiếp nhấn mạnh trả lời cho câu hỏi "Mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế?", hai nhà kinh tế học tiêu biểu trường phái cổ điển đưa nhận định sơ lược mối quan hệ hai quan điểm thống ý kiến: xuất hoạt động tất yếu khách quan, phận thương mại quốc tế có tác dụng mang lại lợi ích cho kinh tế quốc gia Quan điểm nhà kinh tế học đại Bước sang giai đoạn kinh tế học đại, quan điểm mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế trở nên rõ ràng chúng tương đối khác Dựa vào đó, sách ngoại thương nước chia làm hai loại: sách hướng nội sách hướng xuất Chính sách hướng nội sách kinh tế có quan hệ với thị trường giới, phát triển tự lực cánh sinh với điều hành, can thiệp tuyệt đối Nhà nước Nội dung sách phát triển mạnh ngành sản xuất hàng hóa, trước hết hàng hóa tiêu dùng, lấy trọng tâm thị trường nước để phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa Mục tiêu sách tận dụng nguồn lực sẵn có nước để thỏa mãn nhu cầu cấp thiết nước việc khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa thay nhập Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp, quan trọng sách bảo hộ sản xuất nước thông qua thuế quan, trợ cấp, hạn ngạch nhập khẩu…Từ đó, quốc gia tiết kiệm ngoại tệ hướng tới việc tạo thêm việc làm, góp phần giải nạn thất nghiệp vấn đề xã hội khác Trong sách hướng nội không trọng đầu tư khu vực xuất sách hướng tới xuất đặc biệt coi trọng vai trò xuất tăng trưởng kinh tế Nối tiếp tư tưởng David Ricardo lý thuyết lợi so sánh, sách hướng xuất đề cao kinh tế lấy xuất làm động lực phát triển, chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà quốc gia có lợi phát triển Phương pháp luận chiến lược phân tích việc sử dụng "lợi so sánh" tiến hành phân công lao động quốc tế Với việc khuyến khích mở cửa kinh tế để thu hút vốn kỹ thuật vào khai thác tiềm lao động tài nguyên đất nước, chiến lược hướng tới việc kiểm soát nhập khẩu, tập trung nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Chiến lược đánh giá cao vai trò xuất tăng trưởng kinh tế thông qua việc tận dụng lợi từ thị trường giới vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý Chính nhờ áp dụng chiến lược mà kinh tế nhiều nước phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Việc phân tích hai loại hình sách ngoại thương mang tính khái quát chung quan điểm nhà kinh tế học đại Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu tiến hành nhằm kiểm chứng mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2011, Th.S Phan Thế Công có phân tích mối quan hệ xuất GDP Bài viết kiểm định tác động xuất đến tăng trưởng kinh tế theo liệu cấp tỉnh Việt Nam cách sử dụng mô hình Feder (1982), Balassa (1978), Granger (1969) mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn 1996-2006 Kết việc phân tích cung cấp chứng thực nghiệm cho học thuyết tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu; đồng thời rằng, xuất đóng vai trò quan trọng không đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước mà đóng góp tích cực vào phát triển yếu tố phi xuất (như sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) nước Kế thừa viết, chúng em muốn lần khẳng định mối quan hệ xuất GDP, đồng thời mở rộng nghiên cứu cấu xuất có ảnh hưởng tích cực đến kinh tế Việt Nam qua phân tích mô hình thứ II MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GDP Giải thích mô hình a) Giải thích biến sử dụng - Tổng sản phẩm nước GDP xem tiêu phản ánh tổng thu nhập quốc gia, nhà kinh tế nhà hoạch định sách sử dụng nhiều để theo dõi vận hành toàn kinh tế GDP định nghĩa giá trị thị trường tất hàng hóa, dịch vụ cuối sản xuất phạm vi nước, thời kì định Nếu GDP chọn làm tiêu để phản ánh thu nhập quốc gia, tăng trưởng kinh tế gia tăng khối lượng sản phẩm nước, thời kì định (ở mô hình khảo sát năm) Đó gia tăng tuyệt đối lượng Khi xét đến tiêu tương đối, tính tỷ lệ thay đổi phần trăm GDP năm sau so với năm trước, ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm Việc tính toán biến động gặp vấn đề liên quan biến động giá qua năm GDP danh nghĩa sử dụng giá so với giá hành Còn GDP thực tế sử dụng giá cố định năm gốc để tính giá trị hàng hóa, dịch vụ Ở mô hình chúng em đưa ra, sử dụng GDP danh nghĩa so với giá hành để khảo sát - Chỉ tiêu xuất khẩu: Xuất theo lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ nước Là phận thương mại quốc tế, xuất bao gồm xuất hàng hóa xuất dịch vụ nằm thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa: Trong diễn việc mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa thể dạng vật chất hữu hình Thương mại dịch vụ: diễn việc mua bán, trao đổi sản phẩm vô hình, phi vật chất, thể thông qua hoạt động người dịch vụ thương mại, thông tin tài chính, vận tải, du lịch,… - Các quan điểm nêu phần I cho xuất tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đồng biến Thật vậy, mối quan hệ thể phương trình sau: Y = C + I + G + NX = C + I + G + ( EX – IM) Trong đó: Y: tổng sản phẩm nước GDP C: tiêu dung G: chi tiêu phủ NX: xuất ròng NX = EX – IM = Xuất – nhập b) Lý thuyết mô hình kinh tế lượng phương pháp luận kinh tế lượng Mô hình kinh tế lượng gì? Có nhiều định nghĩa kinh tế lượng, thông qua định nghĩa nhận thấy đo lường kinh tế nội dung kinh tế lượng Phạm vi kinh tế lượng rộng hơn, thể qua số định nghĩa sau: - Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho số liệu kinh tế để củng cố mặt thực nghiệm cho mô hình nhà kinh tế toán đề xuất để tìm lời giải số - Kinh tế lượng phận tích lượng vấn đề kinh tế thời dựa việc vận dụng đồng thời lý thuyết thực tế thực phương pháp suy đoán thích hợp - Kinh tế lượng nhà kinh tế học sử dụng công cụ hữu ích việc vừa kết hợp khả sử dụng lý thuyết kinh tế phân tích thực nghiệm với việc mô hình hóa lý thuyết, qua ước lượng quan hệ kinh tế dự báo tượng kinh tế Việc xây dựng mô hình kinh tế lượng tiến hành theo bước sau đây: • Bước 1: Nêu vấn đề lý thuyết cần phân tích giả thiết mối quan hệ biến kinh tế • Bước 2: Thiết lập mô hình toán kinh tế • Bước 3: Xây dựng mô hình kinh tế lượng • Bước 4: Thu thập số liệu 10 làm ngơ, phủ tay đóng cửa kinh tế Hội nhập nhu cầu sống Thật vậy, Việt Nam có mốc lịch sử quan trọng mà giá trị xuất có ý nghĩa không nhỏ Có thể nói hội nhập giúp thoát khỏi tình trạng nghèo đói, phát triển Để đạt thành tựu đó, mở cửa kinh tế; tăng cường hợp tác, mở rộng mối quan hệ với hầu hết quốc gia giới đặc biệt tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Đó chặng đường dài với dân tộc ta… • 12/07/1995:Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ • 28/07/1995: Việt Nam tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) • 03/1996: Việt Nam tham gia trở thành sáng lập viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu (ASEM) • 1996: Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) • 11/1998: Việt Nam tham gia tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC) • 13/07/2001: ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ • 11/01/2007: Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO • 05/2008: thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam• • • • Trung Quốc 25/12/2008: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (JVEPA) 05/05/2015: Hiệp định FTA Việt Nam-Hàn Quốc 29/05/2015: FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á – Âu 02/12/2015: Hiệp định thương mại tự VIệt Nam - EU (EVFTA) ký kết • 31/12/2015: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành • 04/02/2016: 12 nước ký kết xác thực lời văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) b) Thực trạng xuất 20 Giai đoạn 1986-2000 đánh dấu kết từ việc mở rộng buôn bán hợp tác kinh tế với nước (bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ) tổ chức kinh tế (ký hiệu định hợp tác thương mại với EU, gia nhập ASEAN) Bảng 5: Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn 1986-2000 (giá thực tế, năm gốc 2009) Giai đoạn này, kim ngạch xuất Việt Nam tính theo giá gốc giá hành nhìn chung tăng qua năm, riêng năm 1989 1993 có tượng giảm Tốc độ tăng trưởng không ổn định: có năm tăng cao đột biến (1996 giá trị danh nghĩa tăng 48.1%), lại có năm tăng trưởng thấp trí âm Giai đoạn 2001-2006: giai đoạn đầu thực Chiến lược phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, phát triển mạnh quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ; bất 21 chấp biến động thị trường kinh tế giới, xuất Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng vượt mục tiêu đề Xuất giai đoạn tăng trưởng ổn định 2001-2002 tăng trưởng trung bình mức 10% 2003-2005 tăng trưởng mức thần kì, trung bình 16% Tuy nhiên, 2006, lại giảm xuống mức 10%.Thành công ấn tượng với quốc gia non trẻ, phủ nhận xuất Việt Nam nhiều hạn chế, đặc biệt phụ thuộc vào giá thị trường giới Giai đoạn 2007- nay: Việt Nam có bước tiến dài đường hội nhập: gia nhập WTO; liên tục kí hiệp định FTA với EU, Nhật Bản, Hàn Quốc; đặc biệt cuối năm 2015 AEC hình thành, đầu năm 2016 nước tham gia đàm phán TTP tìm tiếng nói chung Biểu đồ 2: Giá trị xuất Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Ngay năm 2007, năm Việt Nam thức tham gia thương mại quốc tế với tư cách thành viên WTO, xuất có dấu hiệu khả 22 quan Kim ngạch xuất đạt 48 tỷ USD, tăng 20.5% so với năm 2006, vượt 3.1% so với kế hoạch Chính phủ đặt 17.4% Các năm tiếp theo, kim ngạch xuất tăng liên tục qua năm, trừ năm 2009 tác động khủng hoảng tài toàn cầu thương mại Việt Nam có giảm sút (kim ngạch xuất giảm 9% so với năm 2008), nhiên lại tăng trưởng trở lại năm sau chạm tới mức tăng trưởng kim ngạch xuất kỉ lục vào năm 2011 (tăng 34.2% so với kì) Sau nhiều nỗ lực kinh tế, xuất Việt Nam chạm mức kim ngạch 150,217 tỷ USD vào năm 201, gấp 27,6 lần năm 1995, gấp 10,4 lần năm 2000.Tuy kim ngạch xuất không ngừng tăng lên tỉ lệ tăng trưởng năm gần lại ngày giảm sút Năm 2015 đánh dấu bước ngặt đường hội nhập kinh tế giới Việt Nam, có quyền hi vọng bắt tay, hiệp định tạo đà cho xuất Việt Nam tăng trưởng mãnh liệt tương lai Hàng hóa Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Châu Úc Sau hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ ký kết năm 2001, Mỹ vươn lên trở thành nhà nhập lớn hàng hóa Việt Nam liên tục nhiều năm Tuy nhiên, từ năm 2012 trở lại EU Mỹ chín mười kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam Kim ngạch xuất đến thị trường lớn tăng trưởng qua năm cho thấy Việt Nam hội nhập sâu rộng Bên cạnh thị trường truyền thống, Việt Nam thành công việc mở rộng thị trường xuất sang châu Phi, châu Mỹ La Tinh,… Bảng 6: Giá trị xuất Việt Nam theo thị trường 1995-2014(triệu USD) Năm ASEAN EU Nhật Bản 23 Trung Quốc Hoa Kỳ 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 996,9 1.652,8 1.913,5 1.945,0 2.516,3 2.619,0 2.553,6 2.434,9 2.953,3 4.056,1 5.743,5 6.632,6 8.110,3 10.337,7 8.761,3 10.364,7 13.656,0 17.426,5 18.584,4 19.118,3 664,2 848,5 1.607,8 2.079,0 2.515,3 2.845,1 3.002,9 3.162,5 3.852,6 4.968,4 5.517,0 7.094,0 9.096,4 10.895,8 9.402,3 11.385,5 16.541,3 20.302,0 24.324,1 27.620,1 1.461,0 1.546,4 1.675,4 1.514,5 1.786,2 2.575,2 2.509,8 2.437,0 2.908,6 3.542,1 4.340,3 5.240,1 6.090,0 8.467,8 6.335,6 7.727,7 11.091,7 13.064,5 13.544,2 14.692,9 361,9 340,2 474,1 440,1 746,4 1.536,4 1.417,4 1.518,3 1.883,1 2.899,1 3.228,1 3.242,8 3.646,1 4.850,1 5.403,0 7.742,9 11.613,3 12.836,0 13.177,7 14.930,9 169,7 204,2 286,7 468,6 504,0 732,8 1.065,3 2.452,8 3.938,6 5.024,8 5.924,0 7.845,1 10.104,5 11.886,8 11.407,2 14.238,1 16.955,4 19.665,2 23.852,5 28.644,3 c) Thực trạng tăng trưởng GDP GDP – tổng sản phẩm quốc dân tăng trưởng nhanh, thể qua biểu đồ đây: Biểu đồ3: GDP Việt Nam giai đoạn 1995-2014 24 Kể từ năm 1986 tính đến nay, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu mà bật số tốc độ tăng trưởng giữ mức cao Theo PWC, năm 2014, GDP Việt Nam đạt 509 tỷ USD đứng thứ 32 giới Dự báo công ty cho Việt Nam lên hạng 22 vào năm 2050 Cụ thể giai đoạn 2001- 2008 kinh tế tăng trưởng đáng kể, mức cao 79% Tuy nhiên, sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đỉnh điểm năm 2009 (tăng trưởng mức 3%), phong độ không giữ vững: tốc độ tăng trưởng không ổn định Mặc dù vậy, so với giới năm gần Việt Nam có số tăng trưởng kinh tế đáng ngưỡng mộ, năm 2014 đứng thứ hai giới sau Trung Quốc Qua phân tích mô hình số liệu dẫn trên, thấy sách tăng cường xuất Việt Nam mang lại hiệu rõ rệt tác động thuận chiều lên tăng trưởng GDP Cơ cấu xuất Việt Nam Tuy với số tăng trưởng cao, kinh tế Việt Nam có thực phát triển mạnh mẽ lý thuyết không, chưa thể khẳng định Điều phản ánh rằng, Việt Nam áp dụng tốt lý thuyết, thực tế, kết đạt lại không tốt lý thuyết phân tích Về cấu xuất Việt Nam, cấu theo nhóm hàng Hàng xuất Việt Nam chia thành nhóm: • • • • Hàng công nghiệp nặng khoáng sản Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Hàng nông sản Hàng thủy sản 25 Biểu đồ 4: Cơ cấu xuất theo nhóm ngành Việt Nam 1995-2014 Sau 30 năm mở cửa kinh tế, cấu hàng hóa xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, có hàm lượng công nghệ chất xám cao giảm dần xuất hàng thô Nhìn chung xu hướng xuất tăng tỷ trọng hàng công nghiệp giảm tỷ trọng hàng nông lâm thủy sản Hàng công nghiệp nặng khoáng sản biến động tỷ trọng bất thường, có dấu hiệu tăng trưởng chậm vào năm gần Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng giữ tỷ trọng ổn định gần Nhóm hàng nông lâm thủy sản gia tăng giá trị tuyệt đối song tỷ trọng đóng góp tương đối giảm, phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp hóa đất nước Đây xu hướng phù hợp với kết ước lượng mô hình Thêm nữa, cần phân biệt tác động “tăng tỷ trọng” “tăng giá trị” “Tăng giá trị” số đề cập nên tăng đây, tăng giá trị XK2 XK1 kéo theo tăng trưởng GDP “Tăng tỷ trọng” không đồng với “tăng giá trị”, tỷ trọng XK1, XK2 tăng dù giá trị không tăng, giá trị xuất hai nhóm hàng giảm 26 Cơ cấu xuất Việt Nam chưa hiệu chỗ, tỷ trọng xuất công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp (XK2) công nghiệp nặng, khoáng sản (XK1) nhóm tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế thấp Tuy tỷ trọng có tăng mặt giá trị tăng nhẹ Trong đó, tỷ trọng xuất nông sản (XK3) thủy sản (XK4) mức cao Nếu nói mục tiêu “tăng tỷ trọng xuất hàng nhóm nhóm giúp tăng trưởng GDP” chưa đủ, cần có thêm điều kiện tổng giá trị xuất hàng nhóm nhóm không giảm Từ bảng 2, phụ lục 1, ta thấy tổng giá trị (XK3+XK4) Việt Nam tăng qua năm, nên nói cấu kinh tế hợp lý cho Việt Nam hướng vào tăng giá trị xuất CN nhẹ, tiểu thủ CN công nghiệp nặng, khoáng sản 27 LỜI KẾT Trước hết, tiểu luận nêu lên số vấn đề lý thuyết có liên quan đến mối quan hệ tổng giá trị xuất giá trị xuất nhóm ngành với tăng trưởng kinh tế, quan điểm số nhà kinh tế học mô hình kinh tế lượng sử dụng để đánh giá mối quan hệ Ngoài ra, tiểu luận trình bày thực trạng áp dụng sách xuất làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế trình hội nhập Việt Nam Cơ cấu xuất phù hợp với kinh tế Việt Nam tăng cường xuất nhóm hàng công nghiệp nặng, khoáng sản công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp Xuất tạo vốn, thúc sản xuất, tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tận dụng tối đa lợi tương đối lợi theo quy mô, từ góp phần tăng trưởng kinh tế Thêm vào đó, biết áp dụng cấu xuất cách phù hợp đòn bẩy lớn tạo lực lớn cho tăng trưởng GDP Cuối cùng, với mục đích đóng góp, xây dựng cho mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế theo hướng tích cực Vẫn số tồn cấu xuất nhiều hạn chế, thiếu liên kết khu vực xuất khu vực lại; hạn chế trình công nghiệp hóa phân bổ nguồn lực chưa hợp lý không tận dụng tác động xuất tăng trưởng kinh tế Tổng kết lại, với nghiên cứu sơ lược, đề tài đưa nhìn tổng quát mối quan hệ tổng giá trị xuất giá trị xuất theo nhóm ngành tăng trưởng kinh tế điều kiện hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam Chúng em hi vọng đóng góp 28 góp phần cho giải pháp vận dụng mối quan hệ giải thích đề giải pháp giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHỤ LỤC Bảng 1:số liệu xuất GDP Việt Nam từ 1976-2015 Đơn vị GDP: tỉ USD, XK: tỉ USD NĂM GDP XK 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 14.09468843 26.33661786 36.65810817 25.42381249 6.293304847 6.471740486 9.613369554 9.866990096 13.18095401 16.28643409 20.73616392 24.65747033 26.84370114 27.209602 28.683658 33.64008573 35.29134928 37.94790405 42.71707278 49.42410771 57.63325574 66.37166482 2.34 2.78 3.64 4.27 4.50 4.83 5.46 5.91 7.19 13.47 16.64 14.44 17.86 20.66 28.06 37.72 50.29 63.29 64.80 79.88 100.00 104.03 115.64 139.47 183.33 224.56 275.67 29 77.41442553 99.1303041 106.014601 115.9317499 135.5394873 155.8200019 171.2220254 186.2046529 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 336.13 433.90 395.21 500.01 670.77 792.75 914.62 Nguồn: Worldbank.org Bảng 2: Số liệu mô hình Đơn vị: GDP – trăm tỉ VNĐ, XKi – tỉ USD (i=) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GDP 228.89 272.04 313.62 361.02 399.94 441.65 481.30 535.76 613.44 715.31 914.00 1061.57 1246.77 1616.05 1809.15 2157.83 2779.88 3245.42 3584.26 3937.86 XK1 XK2 XK3 XK4 1.378 2.085 2.574 2.609 3.610 5.382 5.247 5.304 6.485 9.642 11.701 14.429 16.647 23.209 17.622 22.403 34.723 48.228 59.364 1.549 2.101 3.372 3.427 4.243 4.903 5.368 6.785 8.597 10.87 13.288 16.382 20.693 24.896 25.58 33.336 40.339 43.298 49.939 1.745 2.159 2.231 2.274 2.545 2.563 2.421 2.396 2.672 3.383 4.467 5.352 7.032 9.239 8.352 10.639 14.447 15.463 14.053 0.6214 0.6965 0.782 0.858 0.973 1.478 1.816 2.021 2.199 2.408 2.732 3.358 3.763 4.51 4.255 5.016 6.112 6.088 6.692 66.546 57.983 17.861 7.825 Nguồn: tổng cục thống kê 30 PHỤ LỤC Do-file use "C:\Users\Admin\Desktop\MH1.dta",clear /mo file so lieu su gdp xk /mo ta thong ke reg gdp xk /hoi quy use "C:\Users\Admin\Desktop\MH2.dta",clear /mo file so lieu su gdp xk1 xk2 xk3 xk4 /mo ta thong ke reg gdp xk1 xk2 xk3 xk4 /hoi quy Bảng đánh giá thành viên nhóm 25: MSV PHÂN CÔNG CÔNG ViỆC 1414410238 Các lý thuyết mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế 10 9.8 1414410242 Chạy mô hình giải thích 10 10 10 10 123 Trần Quỳnh Trang 1414420053 Tình hình xuất khẩu, thực trạng GDP cấu xuất VN 10 9 9.6 124 Lê Thu Trang 1414410244 Chính sách xuất làm đòn bẩy tăng trưởng GDP, lý thuyết MH KTL 10 10 9.9 125 Nguyễn Thùy Trang 1411420052 Lời nói đầu, lời kết, tìm tài liệu, số hạn chế mô hình 10 9 9.6 STT 121 122 TÊN Phan Phước Thu Trang Phạm Thị Ngọc Trang 31 ĐIỂM ĐTB 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Động thái thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam sau 10 năm đổi (1986-1995) tổng cục thống kê Giáo trình kinh tế lượng, trường đại học Kinh tế quốc dân– GS.TS Nguyễn Quang Dong, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Giáo trình Kinh tế quốc tế - Đại học Ngoại thương Slide Kinh tế vĩ mô –cô Nguyễn Thị Thùy Vinh – Đại học Ngoại thương http://atlas.media.mit.edu http://wits.worldbank.org http://trademap.org http://www.chinability.com/GDP.htm http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 10.http://atlas.media.mit.edu/vi/visualize/line/hs92/show/usa/all 11.http://search.worldbank.org/all?qterm=GDP+1995 12.http://search.worldbank.org/all?qterm=GDP&title=&filetype= 13.http://luanvan.co/luan-van/cuoc-khung-hoang-tai-chinh-my-va-tac-dong-den-hoatdong-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-8776/ 14.https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 15.http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/4032/1/Bai%207.%20Phan%20The %20Cong.pdf MỤC LỤC 33 34 [...]... mối quan hệ, mức độ tác động của xuất khẩu đến GDP, cũng như mức độ tác động của giá trị xuất khẩu theo 4 nhóm ngành chính lên GDP Việt Nam, từ đó tìm ra xu hướng giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam IV CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Kết quả ước lượng đã đưa ra mối quan hệ khá thuyết phục giữa tổng giá trị xuất khẩu, giá trị xuất khẩu của từng nhóm ngành và tăng trưởng kinh tế Sau đây là... và P-value2 < 0,05 nên giá trị của XK1 và XK2 ảnh hưởng đến GDP Cụ thể tác động ở đây là tác động thuận chiều P-value3 > 0,05 và P-value4 > 0,05 nên XK3 và XK4không ảnh hưởng đến GDP  Mô hình 2 vẫn giải thích được tác động của tổng giá trị xuất khẩu đến GDP, tổng hợp tất cả tác động của giá trị xuất khẩu 4 nhóm ngành: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN, hàng nông sản và. .. trong giá trị xuất khẩu nông sản và thủy sản không ảnh hưởng tới GDP, nên nếu giữ nguyên các yếu tố khác và tăng xuất khẩu nông sản hoặc thủy sản thì không làm tăng trưởng kinh tế 17 Từ mô hình 2, chúng ta có thể rút ra xu hướng xuất khẩu hiệu quả cho nền kinh tế Việt Nam là nâng cao giá trị xuất khẩu hàng Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nặng, khoáng sản trong cơ cấu xuất khẩu của quốc... sự biến thiên của GDP là do sự biến thiên của kim ngạch xuất khẩu gây ra Hệ số này đủ đảm bảo một mức độ tin cậy nhất định vào mô hình đã lựa chọn  Nhìn vào bảng kết quả cũng cho ta thấy rằng, quan hệ giữa xuất khẩu và GDP là quan hệ thuận chiều Đồng nghĩa với việc muốn tăng trưởng kinh tế, cần thúc đẩy xuất khẩu Với độ tin cậy 95%, các nhân tố khác không đổi, 15 nếu kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam... đóng góp, xây dựng cho mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế theo hướng tích cực hơn Vẫn còn một số tồn tại do cơ cấu xuất khẩu còn nhiều hạn chế, sự thiếu liên kết giữa khu vực xuất khẩu và những khu vực còn lại; cũng như những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa và phân bổ nguồn lực chưa hợp lý đã không tận dụng được tác động giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế Tổng kết lại, tuy... khẩu của từng nhóm ngành và tăng trưởng kinh tế Sau đây là những phân tích thực trạng áp dụng mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng GDP cùng với cơ cấu xuất khẩu các nhóm ngành chính của Việt Nam 1 Thực trạng chính sách xuất khẩu và GDP của Việt Nam a) Quá trình hội nhập Tầm quan trọng của xuất khẩu là một trong những lí do khiến kinh tế Việt Nam phải mở cửa hội nhập thì mới phát triển được Thế giới... kê Tuy nhiên, ngoài xuất khẩu, GDP còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn các yếu tố đầu vào sản xuất như tư bản, lao động, công nghệ,…Vì vậy, để khẳng định phương trình tuyến tính chỉ bao gồm hai biến như trên sẽ chưa thực sự chính xác Nhưng để làm rõ ràng nhất mối quan hệ giữa xuất khẩu và GDP, ta có thể gộp các tác động còn lại thành nhiễu, đặt là ui: GDP = β1 + β2XK + ui GDP = β0 + β1XK1 + β2XK2... GT11: Không tồn tại đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến giải thích b) Nguồn số liệu 12 Để ước lượng mô hình, ta sử dụng bảng 1(Phụ lục) về số liệu xuất khẩu và GDP của Việt Nam từ 1976-2015 (đơn vị GDP: tỉ USD, XK: tỉ USD) Trước khi đi vào phân tích kết quả thống kê các biến và hồi quy, từ sơ đồ dưới đây, chúng ta rút ra trực quan rằng giá trị xuất khẩu và giá trị GDP của Việt Nam giai đoạn 1985-2013 cùng... xuất khẩu của quốc gia đó 2 Kết quả mô tả thống kê và ước lượng của mô hình 2 Trước hết, MH2 cũng thỏa mãn 11 giả thiết đã nêu ra ở trên Ở mô hình 1, chúng ta đã một lần nữa khẳng định mối quan hệ thuận chiều giữa tổng giá trị xuất khẩu và GDP Từ đó rút ra kết luận rằng muốn tăng trưởng kinh tế, cần tăng trưởng xuất khẩu Nhưng làm thế nào để vận dụng mối quan hệ đó hiệu quả nhất, tức là tăng xuất khẩu. .. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế thường niên vào giai đoạn năm 2010 – 2014 của hai ngành hàng mà Mỹ xuất khẩu này lại là 6% và 5% (Nguồn: http://trademap.org) Ngoài ra, nói về các nhóm ngành xuất khẩu, còn có một ngành nữa là xuất khẩu dịch vụ Tuy nhiên, xuất khẩu dịch vụ còn chưa phát triển ở Việt Nam và không có đủ số liệu nên tạm thời chưa đưa vào mô hình được Tuy tồn tại một số hạn chế như vậy, ... giá trị xuất khẩu, giá trị xuất nhóm ngành tăng trưởng kinh tế Sau phân tích thực trạng áp dụng mối quan hệ xuất tăng trưởng GDP với cấu xuất nhóm ngành Việt Nam Thực trạng sách xuất GDP Việt... hệ, mức độ tác động xuất đến GDP, mức độ tác động giá trị xuất theo nhóm ngành lên GDP Việt Nam, từ tìm xu hướng giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam IV CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM... dụng GDP danh nghĩa so với giá hành để khảo sát - Chỉ tiêu xuất khẩu: Xuất theo lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ nước Là phận thương mại quốc tế, xuất bao gồm xuất hàng hóa xuất

Ngày đăng: 17/04/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • I. Bối cảnh

    • II. Lý do chọn đề tài

    • III. Nội dung nghiên cứu

    • I. LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương

      • 2. Quan điểm của các nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển

      • 3. Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại

      • 4. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

      • II. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GDP

        • 1. Giải thích mô hình

        • 2. Mô hình nghiên cứu

        • III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 1. Mô tả thống kê các biến và kết quả ước lượng của mô hình 1

          • 2. Kết quả mô tả thống kê và ước lượng của mô hình 2

          • 3. Một số hạn chế của mô hình

          • IV. CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

            • 1. Thực trạng chính sách xuất khẩu và GDP của Việt Nam

            • 2. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam

            • LỜI KẾT

            • PHỤ LỤC 1

            • PHỤ LỤC 2

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan