Phân tích khái quát tình hình tài chính của vinamilk năm 2016

26 6.8K 47
Phân tích khái quát tình hình tài chính của vinamilk năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích khái quát tình hình tài chính của vinamilk năm 20132015. Bài viết dựa vào số liệu trên báo cáo tài chính của công ty sữa Việt Nam Vinamilk 3 năm 2013, 2015. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và thế giới như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp phải luôn trong tư thế sẵn sàng để có thể đối phó với những biến động kinh tế trong và ngoài nước một cách nhanh nhất. Đócũng chính là những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp. Hội nhập giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, cải tiến được khoa học kỹ thuật, nâng cao tầm nhìn…Nhưng cũng mang lại những rủi ro vô cùng lớn nhất là những cạnh tranh về thị trường, mẫu mã, giá cả…Nếu không nhạy bén, các doanh nghiệp sẽ bị “nuốt chửng” hoặc “ đè bẹp”.Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực với tốc độ khá nhanh và mạnh mẽ. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Công ty Cổ phần sữa Vinamilk cũng đang cố gắng để có thể vươn xa hơn. Với những nỗ lực không ngừng,Vinamilk đã có rất nhiều danh hiệu, rất nhiều thành công trên thị trường trong và ngoài nước. Có rất nhiều nhân tố giúp Vinamilk có những bước phát triển vượt bậc và một nhân tố quan trọng đó chính là sự quản lý tốt tình hình tài chính doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm xin được trình bày đề tài: “Những đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty Cổ phần sữa Vinamilk”

Môn: Phân tích báo cáo tài chính Đề tài: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của một Công ty Thành viên nhóm 9: 1 Vũ Thị Hồng Mai 2 Bùi Thị Kim Thúy 3 Võ Thị Kiểm 4 Nguyễn Lan Anh 5 Nguyễn Hải Bình 6 Nông Thu Yến Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 1 Contents Lời mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và thế giới như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp phải luôn trong tư thế sẵn sàng để có thể đối phó với những biến động kinh tế trong và ngoài nước một cách nhanh nhất Đó cũng chính là những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Hội nhập giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, cải tiến được khoa học kỹ thuật, nâng cao tầm nhìn…Nhưng cũng mang lại những rủi ro vô cùng lớn nhất là những cạnh tranh về thị trường, mẫu mã, giá cả…Nếu không nhạy bén, các doanh nghiệp sẽ bị “nuốt chửng” hoặc “ đè bẹp” Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực với tốc độ khá nhanh và mạnh mẽ Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Công ty Cổ phần sữa Vinamilk cũng đang cố gắng để có thể vươn xa hơn Với những nỗ lực không ngừng,Vinamilk đã có rất nhiều danh hiệu, rất nhiều thành công trên thị trường trong và ngoài nước Có rất nhiều nhân tố giúp Vinamilk có những bước phát triển vượt bậc và một nhân tố quan trọng đó chính là sự quản lý tốt tình hình tài chính doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm xin được trình bày đề tài: “Những đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty Cổ phần sữa Vinamilk” Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 2 Phần I: Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk I Giới thiệu chung về Vinamilk Vinamilk là tên gọi tắt của công ty cổ phần sữa Việt Nam là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm về sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01/10/2013 của bộ công nghiệp về chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty sữa Việt Nam thành công ty cổ phần sữa Việt Nam Có trụ sở tại số 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TPHCM Trong nhiều năm hoạt động Vinamilk đã không chỉ xây dựng danh tiếng của mình được trong nước mà còn phát triển rộng rãi ra nhiều nước trên thế giới Năm 2010 Vinamilk là đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong top 200 doanh nghiệp Châu Á xuất sắc nhất năm 2010 do tạp chí Asia bình chọn, xếp top 5 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Vinamilk được Nielsen Singapore đƣợc xếp vào 10 thương hiệu được người Việt Nam yêu thích nhất Sản phẩm của Vinamilk còn xuất khẩu ra thế giới tại 23 quốc gia trong đó có Mỹ, Úc, Canada, Nhật, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippin,… Kết thúc năm 2011 doanh thu của Vinamilk đạt hơn 1 tỷ đô la mỹ tăng 38% so với năm 2010, kim ngạch xuất khẩu vượt kế hoạch đạt 140 triệu đô la mỹ tăng 72 % so với năm 2010 Doanh thu năm 2014 xấp xỉ 36000 tỷ đồng tăng gần 14% so với năm 2013 Tính theo doanh số và sản lượng thì Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Danh mục của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột, ngoài ra còn nhiều sản phẩm khác nhưlà sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem , phô mai, sữa chua, nước giải khát II Lịch sử hình thành phát triển Các sự kiện quan trọng trong quá trình và phát triển của công ty như sau: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 3 1976 : Tiền thân của công ty Sữa Cafe Miền Nam trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, nhà máy sữa Dielac, Nhà máy cafe Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chí và Lubico 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý và công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Cafe và bánh kẹo 1 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 4 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua tại thị trường Việt Nam 1992: Xí nghiệp sữa Liên Hợp Sữa Cafe và Bánh kẹo I đƣợc chính thức đổi tên thành công ty Sữa Việt Nam và được sự quản lý trực tiếp của Bộ Công NghiệpNhẹ Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công tác sản phẩm sữa 1994: Nhà máy Sữa Hà Nội đwợc xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng Nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Miền Bắc Việt Nam 1996: Liên doanh với Công ty Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam 2000: Nhà máy Cần Thơ xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại Đồng Bằng Sông Cửu Long Cũng trong thời gian này công ty xây dựng Xí Nghiệp kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bí Thành Phố Hồ Chí Minh 2003: Chính thức chuyển đổi thành công ty vào tháng 12 năm 2003 và đổi thành Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của công ty 2004: Mua thâu tóm công ty cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên Doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định ) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 6 năm 2005, có địa chỉ đạt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò Tỉnh Nghệ An 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công Ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ của công ty Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 5 - Mở phòng khám An Khang tại Thành Phố Hồ Chí Minh vào Thánh 6 năm 2006 Đây là phòng khám đầu tiên tai Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử - Khởi động chương trình trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò Sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhơ với đàn bó sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng đi vào hoạt động ngay sau khi bị mua thâu tóm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu Công Nghiệp Lễ Môn Tỉnh Thanh Hóa 2009: phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang 2010: xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương và tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD 2012: liên kết đầu tư hướng dẫn cho 5.000 hộ dân về chăn nuôi bò, phát triển thêm 5 trang trại với khoảng 8.000 con bò sữa Vinamilk hiện có có 1 nhà máy sản xuất sữa tại New Zealand và 11 nhà máy sản xuất sữa từ bắc vào năm 2013: xây dựng nhà máy sữa tại Bình Dương là một trong những nhà máy sữa bậc nhất thế giới, Vinamilk đầu tư 7 triệu USD và nắm giữ 70% vốn chủ sở hữu của công ty Driftwood Dairy Holding Corporation của Hoa Kỳ 2014: Vinamilk góp 51% vốn với một đối tác nước ngoài để thành lập Công ty Angkor Dairy Products Co., Ltd tại Campuchia Công ty góp 100% vốn thành lập công ty con Vinamilk Europe Spóstka Z Organiczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan 2015: Đầu tư bổ sung 258 tỷ đồng vào công ty mẹ Vinamilk, và đầu tư thêm 387 tỷ đồng vào công ty bò sữa Việt Nam và 12,6 tỷ đồng vào công ty bò sữa Lam Sơn III Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Vinamilk 1 Tầm nhìn Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 6 Trở thành thương hiệu đạt niềm tin số một trên thị trường Việt Nam về các sản phẩm dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe phục vụ cuộc sống cho con người 2 Sứ mệnh Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, hợp vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm và chất lượng nhất bằng chính sự chân trọng, tình yêu trách nhiệm của mình đối với cuộc sống con người, xã hội, và lòng tin của mọi người đối với Vinamilk 3 Mục tiêu Mục tiêu của Vinamilk là đối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: - Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối sản phẩm đa dạng nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là các vùng nông thôn và đô thị nhỏ - Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu có uy tín và đáng tin cậy nhất cho mọi người, để chiếm lĩnh 35% thị trường bột sữa trong 2 năm tới - Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng các sản phẩm để tăng tỷ suất lợi nhuận cao cho toàn công ty - Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống nâng cấp - Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả - Phát triển nguồn nguyên liệu tốt để đảm bảo nguồn cung cấp sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cả hợp lý và đáng tin cậy Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 7 Phần II: Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty Vinamilk Đánh giá tình hình huy động vốn của Vinamilk I Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn: Cuối năm 2012 Chỉ tiêu 2013 Cuối năm N so với cuối năm… 2014 2015 2012 (%) (tỷ đồng) (%) đồng) trọng đồng) (%) về số tiền (%) lệch về về số tiền (tỷ (%) lệch về tỷ về số tiền (tỷ (%) tỷ trọng (%) (%) (tỷ đồng) tỷ trọng đồng) trọng (%) đồng) (%) 1 Tổng CSH 2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (tỷ Tỷ Số tiền (tỷ Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ Chênh Chênh lệch Tỷ lệ Chênh Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch về (tỷ đồng) số vốn 2013 15.493 78,65 17.545 76,78 19.680 76,73 20.923 76,15 5.430 25,96 (2,5) 3.378 16,15 (0,63) 1.243 5,94 (0,58) 4.204 21,35 5.307 23,22 5.969 23,27 6.554 23,85 2.349 35,85 2,5 1.247 19,03 0,63 584 8,92 0,58 19.697 100 22.852 100 25.650 100 27.478 7.780 28,31 4.625 16,83 0 1.827 6,65 0 2 Tổng số nợ phải trả 3.Tổng số nguồn vốn 100 0 +) Đánh giá: Tổng số nguồn vốn của Vinamilk có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm: Tổng nguồn vốn năm 2012 là 19.697tỷ đồng, năm 2013 đạt 22.852 tỷ đồng, năm 2014 là 25.650 tỷ đồng và đến năm 2015 là 27.478 tỷ đồng Điều đó cho thấy nỗ lực huy động vốn của doanh nghiệp Nguyên nhân của sự tăng trưởng nguồn vốn này đến từ sự tăng trưởng cả về tổng số vốn chủ sở hữu lẫn tổng số nợ phải trả Một số biện pháp Vinamilk đã sử dụng để gia tăng nguồn vốn của mình như: + Năm 2012, công ty Vinamilk thực hiện phát hành thêm với tỷ lệ 2:1 (cổ đông sở hữu 02 cổ phiếu hiện hữu sẽ được phát hành thêm 01 cổ phiếu mới) Điều này đã đem Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 8 đến sự gia tăng đáng kể vốn điều lệ cho công ty với số lượng cổ phiếu được phát hành bổ sung trong năm 2012 là 277.841.042 đồng và vốn điều lệ của Vinamilk tăng từ 5561 tỷ đồng lên 8.339 tỷ đồng vào cuối năm 2012 + Trong giai đoạn 2013-2015, ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, Vinamilk còn gia tăng nguồn vốn của mình từ các hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, Vinamilk thường xuyên để lại một phần lợi nhuận thu được để tái đầu tư Nhờ đó, tổng số nguồn vốn của Vinamilk có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm • Giai đoạn 2012 - 2015, tổng số vốn chủ sở hữu luôn chiếm trên 70% tổng số nguồn vốn và luôn gấp trên 3 lần tổng số nợ phải trả trong giai đoạn này Điều đó cho thấy khả năng trả nợ và tự tài trợ của công ty là rất tốt Năm 2011, Vinamilk đã trả toàn bộ nợ ngân hàng và sau đó công ty không vay nợ nhà băng một đồng nào Hiếm có công ty nào đầu tư lớn, kinh doanh tầm cỡ quốc tế lại hoạt động chủ yêu bằng nguồn vốn chủ sở hữu một cách bền vững như Vinamilk • Xu hướng tăng trưởng vốn của Vinamilk được thể hiện như sau: Bảng tốc độ tăng trưởng vốn của công ty Vinamilk (năm gốc: 2012) Kỳ so sánh 2013/2012 2014/2012 2015/2012 Tốc độ tăng trưởng vốn (%) 116 130 139 160 140 120 100 80 60 40 20 0 Tốc độ tăng trưởng vốn (%) 2013/20122014/20122015/2012 Đồ thị 1.1 Xu hướng tăng trưởng vốn theo thời gian của Vinamilk Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 9 Đồ thị cho thấy tình hình huy động vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng theo thời gian Vinamilk ngày càng phát triển, lợi nhuận thu được tăng theo thời gian Vinamilk đã chú trọng trích phần lợi nhuận này phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh , từ đó thu được nguồn lợi lớn hơn nữa làm gia tăng nguồn vốn của mình trong quá trình hoạt động Bên cạnh đó, Vinamilk phát hành cổ phiếu ra thị trường làm tăng tổng nguồn vốn của công ty Nhịp điệu tăng trưởng vốn (huy động vốn) được thể hiện như sau: Bảng 1.2 Nhịp độ tăng trưởng vốn của công ty Vinammilk: Kỳ so sánh 2013/2012 2014/2013 2015/2014 Nhịp độ tăng trưởng vốn (%) 116 112 107 140 120 100 80 Nhịp độ tăng trưởng vốn (%) 60 40 20 0 2013/2012 2014/2013 2015/2014 +) Đồ thị tương ứng: Đồ thị 1.2 Nhịp điệu tăng trưởng vốn theo thời gian của Vinamilk Đồ thị cho thấy nhịp độ tăng trưởng vốn theo thời gian của Vinamilk là có xu hướng giảm xuống Nguyên nhân là do tổng nguồn vốn của Vinamilk ngày càng tăng lên khiến cho phần lợi nhuận gia tăng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 10 quan đến doanh nghiệp cho dù rủi ro có thể cao nhưng doanh nghiệp vẫn có khả năng thoát khỏi những khó khăn về tài chính tạm thời Như vậy có thể kết luận mức độ độc lập tài chính của Vinamilk khá cao và an ninh tài chính của doanh nghiệp là bền vững Tình hình tăng trưởng về mức độ độc lập tài chính của Vinamilk như sau: Bảng 2.2: Tình hình tăng trưởng về mức độ độc lập tài chính của Vinamilk (năm gốc: 2012) Kỳ so sánh 2013/2012 2014/2012 2015/2012 Tốc độ tăng trưởng về hệ số tài trợ 97 97 99 (%) 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tốc độ tăng trưởng về hệ số tài trợ (%) 2013/20122014/20122015/2012 +) Đồ thị tương ứng: Xu hướng tăng trưởng về mức độ độc lập tài chính của Vinamilk Từ đồ thị trên ta thấy Vinamilk giữ được sự ổn định về mức độ độc lập tài chính trong giai đoạn 2012 – 2015 do không có sự biến động của tốc độ tăng trưởng hệ số tài trợ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 12 III Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Vinamilk 1 Đánh giá khái quát Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Tổng tài sản (đồng) 27.478.175.944.35225.770.138.060.957 Tổng nợ phải trả (đồng) 6.554.260.196.767 5.969.901.577.449 Hệ số khả năng thanh toán chung (Tổng quát) 4,2 4,3 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo trang trài được các khoản nợ phải trả hay không Về lý thuyết, nếu trị số chỉ tiêu “khả năng thanh toán tổng quát” của doanh nghiệp lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại Đối với công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, chỉ số này ở năm 2014 và 2015 đều rất cao, lên đến 4,3 lần, con số này cho thấy khả năng tài chính vững mạnh của Vinamilk Công ty sử dụng chủ yếu các nguồn vốn tự có, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận chưa phân phối để tài trợ chính cho các dự án, không sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn lẫn dài hạn Chỉ tiêu này tại 2 thời điểm đều cao hơn 1 rất nhiều chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả, đó là nhân tố hấp dẫn các tổ chức tín dụng cho vay dài hạn 2 Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn Để phân tích tình hình thanh toán ngắn hạn, các chỉ tiêu thời điểm cần đƣợc phân tích nhƣ sau: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời Dựa vào bảng cân đối kế toán hợp nhất của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 và ngày 31 tháng 12 năm 2014, các số dư liên quan đến khả năng thanh toán ngắn hạn như sau: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 13 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tại ngày 31/12/15 Tại ngày 31/12/14 Chênh lệch tỷ trọng Tổng tài sản (đồng) 27.478.175.944.352 25.770.138.060.957 6,63% Tổng tài sản ngắn hạn (đồng) 16.731.875.433.624 15.457.989.802.876 8,24% Tiền và các khoản tương đương tiền 1.358.682.600.684 1.527.875.428.216 -11,1% Đầu tư tài chính ngắn hạn 8.668.377.936.330 7.469.006.501.322 16,1% Các khoản phải thu ngắn hạn 2.685.469.151.432 2.777.099.430.909 -3,3% Hàng tồn kho 3.810.095.215.771 3.554.823.963.018 7,18% Nợ ngắn hạn 6.004.316.835.213 5.453.280.356.023 10,1% Các hệ số về khả năng Công thức 2014 2015 Chênh lệch thanh toán Hệ số khả năng thanh +/- % 2,8 2,8 0 0 2,2 2,2 0 0 0,3 0,2 toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh (0,1) 33,3 toán tức thời Như vậy, nhìn vào hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tình hình thanh toán ngắn hạn của công ty là tốt, hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số về khả Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 14 năng thanh toán nhanh đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn hay tổng tiền, đầu tư ngắn hạn và phải thu khách hàng đều có khả năng bù đắp các khoản nợ phát sinh Về hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và các nợ ngắn hạn Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm nào Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng quy động bao nhiêu từ tài sản ngắn hạn để trả nợ Ta có: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2015 của công ty là 2,8; tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty sẽ được đảm bảo thanh toán bằng 2,8 đồng tài sản ngắn hạn, con số này không đổi so với năm 2014 Trong đó, các tài sản ngắn hạn ngoại trừ khoản mục các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 16,1%, nguyên nhân chủ yếu là do công ty có khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng đột biến hơn 1311 tỷ đồng Các khoản mục còn lại của tài sản ngắn hạn đều có những tốc độ tăng khá mạnh, tuy nhiên khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm 11,1 % Mặt khác, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty so với trung bình nhóm ngành cũng cao hơn đáng kể (2,8 so với 2,19), điều này chứng tỏ trong nhóm ngành kinh doanh thì công ty Vinamilk có một khả năng thanh toán nợ ngắn hạn rất tốt Tuy nhiên, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đã gồm toàn bộ tài sản ngắn hạn lại mà không phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp Để khắc phục điều này người ta dùng hệ số thanh toán nhanh Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 15 Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Theo bảng trên ta thấy, năm 2015 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 2,2, tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn hạn công ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 2,2 đồng tài sản ngắn hạn, con số này cũng không đổi so với năm 2014 So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng cao hơn (2,2 so với 1,62) Qua phân tích ở trên, có thể thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 2,2 , đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán nhanh rất tốt, giữ vững khả năng thanh toán của năm 2014 và cũng cao hơn so với trung bình nhóm ngành Hệ số khả năng thanh toán tức thời Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian Một thị trƣờng (tài chính, tiền tệ) hoàn hảo sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các “khoản phải thu” này Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng chƣa đƣợc phát triển nhƣ hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số khả năng thanh toán tức thời Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trước các khoản nợ ngắn hạn Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số này có công thức như sau: Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 16 Năm 2015, hệ số này của công ty là 0,2 tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty thì sẽ được đảm bảo thanh toán ngay bởi 0,2 đồng tài sản ngắn hạn Con số này ở năm 2014 là 0,3 Nhìn chung, khả năng thanh toán tức thời của Vinamilk thấp Nguyên nhân là do khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền của Vinamilk thấp, chỉ chiếm tỷ trọng 8,12% trên tổng tài sản ngắn hạn Điều này cho thấy Vinamilk không đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời Tuy nhiên, tổng số nợ ngắn hạn của Vinamilk là tất cả các khoản mục phải thanh toán trong vòng 1 năm, còn tiền và các khoản tương đương tiền là các khoản có thể dùng để thanh toán trong vòng 3 tháng, vì vậy con số tính toán ra cũng chưa hẳn là quá đáng lo ngại Việc hệ số khả năng thanh toán tức thời thấp có thể lý giải rằng Vinamilk hiện đang đầu tư cho rất nhiều các dự án, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường ra nước ngoài Đầu tư nhiều là một nguyên nhân dẫn đến lượng tiền mặt của công ty thấp, tuy nhiên đây là một bước tiến cần thiết để Vinamilk vươn ra thị trường quốc tế, đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày một tăng 3 Khả năng thanh toán nợ dài hạn Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ DH = Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch (%) 10.746.300.510.728 10.312.148.258.081 4,2 Nợ dài hạn 549.943.361.554 516.621.221.426 6,5 Vốn CSH 20.923.915.747.585 19.800.236.483.508 19,96 5,7 -2,1 0,5 0 Tài sản dài hạn Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn 19,54 Hệ số giới hạn đầu tư an toàn vào TSDH 0,5 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị thuần của tài sản cố định và đầu tư dài hạn.Về lý thuyết, mặc dù chỉ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 17 tiêu này càng lớn thì khả năng đảm bảo thanh toán nợ dài hạn càng cao nhưng nếu trị số chỉ tiêu này quá lớn thì doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn do một bộ phận tài sản dài hạn đƣợc hình thành từ nợ ngắn hạn Vì thế, khi xem xét chỉ tiêu này, ta cần xem xét thêm chỉ tiêu “Hệ số giới hạn đầu tư an toàn vào tài sản dài hạn” để đánh giá Hệ số giới hạn đầu tư vào TSDH = Ta có thể thấy , trong trường hợp công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, hệ số thanh toán TSDH của công ty là rất lớn, lần lượt trong 2 năm 2014 và 2015 là 19,95 và 19,54, trong khi đó hệ số giới hạn đầu tư an toàn vào TSDH đều là 0,5 Như vậy doanh nghiệp không những đẩm bảo được khả năng thanh toán nợ dài hạn mà còn có thừa khả năng thanh toán nợ ngắn hạn An ninh tài chính của doanh nghiệp trong trường hợp này hoàn toàn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp IV Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được tính trên một đơn vị càng cao thì khả năng sinh lợi càng cao, dẫn đến hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại; mức lợi nhuận thu được trên một đơn vị càng nhỏ, khả năng sinh lợi càng thấp, kéo theo hiệu quả kinh doanh càng thấp Vì thế, có thể nói khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là biểu hiện cao nhất và tập trung nhất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó chủ yếu là các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lợi kinh tế của tài sản và khả năng sinh lợi của doanh thu 4.1 Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) Sức sinh lời của VCSH = Chỉ tiêu 2015 2014 Chênh lệch Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 18 Lợi nhuận sau thuế 7.769.552.751.697 6.068.202.966.308 28,1% Vốn chủ sở hữu 20.923.915.747.585 19.800.236.483.508 5,7% Sức sinh lợi của vốn CSH 0,38 0,32 18,75% (ROE) Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Nhìn vào chỉ số ROE của Vinamilk của năm 2014 và 2015 cho thấy Vinamilk đã duy trì hoạt động trong tầm kiểm soát, bất chấp sự bất ổn về giá và bấp bênh về nguyên liệu cũng như sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường sữa hiện nay Hiệu suất sử dụng tài sản luôn ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành Do công ty thường xuyên tung ra thị trƣờng các sản phẩm mới, đa dạng chủng loại Hơn nữa, Vinamilk đang nổ lực thực hiện cải tổ toàn bộ dây chuyền phân phối theo hƣớng tiêu chuẩn trên cả nước, bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu của Vinamilk cũng rất cao, đạt hơn 5300 tỷ đồng( khoảng 242 triệu USD), tăng trƣởng 77% so với năm 2014 với sản lượng xuất khẩu hơn 47000 tấn sữa Chi phí sữa nguyên liệu là thành tố chính trong cơ cấu giá thành sản phẩm của VNM Mặc dù giá sữa bột nhập khẩu (chiếm đến 70% nguyên liệu) có những lúc biến động mạnh trên thị trường thế giới song giá vốn hàng bán/doanh thu lại có xu hướng giảm trong những năm qua khiến cho lãi gộp tăng Nguyên nhân là do công ty ưu tiên phát triển những mặt hàng có giá trị gia tăng cao như sữa nước, sữa chua Việc kiểm soát chi phí quảng cáo, khuyến mại và hỗ trợ nhà phân phối giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm xuống điều này khiến các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời năm sau tốt hơn năm trước Nợ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn của VNM nên việc tận dụng đòn bẩy để làm tăng ROE không có ROE cao chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế biên của công ty thực sự tốt ROA tăng lên đều đặn khiến cho ROE cũng tăng lên song hành qua các năm Tóm lại, lợi nhuận của công ty ngày càng được cải thiện là nhờ việc quản lý chi phí nguyên liệu đầu vào tốt, chi phí kinh doanh được sử dụng hiệu quả Trong những năm tới khi các nhà máy mới đi vào hoạt động, nếu như việc quản lý chi phí đầu vào tốt vẫn được duy trì thì lợi nhuận của công ty có thể sẽ còn lạc quan hơn Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 19 4.2 Sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS) Sức sinh lời của doanh thu thuần = Chỉ tiêu 2015 2014 Lợi nhuận sau thuế 7.769.552.751.697 6.068.202.966.308 Doanh thu thuần 40.080.384.510.746 35.072.015.514.696 0,19 0,17 Sức sinh lợi của doanh thu thuần Chỉ số này cho biết 1 đơn vị doanh thu thuần thu được từ kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ số này của Vinamilk là 0,17 vào năm 2014 và tăng lên 0,19 vào năm 2015 Điều này chứng tỏ khách hàng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm soát chi phí tốt hoặc cả hai Dấu hiệu đáng mừng này cho thấy Vinamilk vẫn đang đi đúng hướng và nhận được sự ủng hộ từ phía khách hàng V So sánh khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Vinamilk và Notifood V.1 So sánh tình hình huy động vốn của Vinamilk và Notifood theo số liệu năm 2013 Chỉ tiêu Tổng số vốn chủ sở hữu Tổng số nợ phải trả Tổng số nguồn vốn Vinamilk 17.545.489.315.423 5.307.060.807.329 22.852.550.122.752 Notifood 162.383.230.475 2.138.665.220.708 2.301.048.451.183 Tổng số vốn chủ sở hữu của Vinamilk chiếm 76,78% tổng nguồn vốn, trong khi đó tổng số vốn chủ sở hữu của Notifood chỉ chiếm 7,06% tổng số nguồn vốn Điều này cho thấy khả năng tự tài trợ của Vinamilk là rất tốt, đối lập với Notifood – một công ty phải tích cực huy động vốn từ bên ngoài để tài trợ cho các hoạt động của mình 5.2 So sánh mức độ độc lập tài chính của Vinamilk với Nutifood Xét hệ số tài trợ của hai công ty trong giai đoạn 2012 – 2013 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 20 Đơn vị 2012 2013 Vinamilk 0,79 0,77 Notifood 0,48 0,07 Từ bảng số liệu trên, có thể thấy hệ số tài trợ của công ty Vinamilk cao hơn và ổn định hơn Notifood trong giai đoạn 2012 – 2013 Như vậy, mức độ độc lập tài chính của Vinamilk tốt hơn Notifood trong giai đoạn này 5.3 Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn Theo số liệu năm 2013 Các hệ số về khả năng thanh toán Vinamilk Nutifood Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 4,3 1,1 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2,6 0,99 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2,0 0,7 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tất cả các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Vinamilk đều cao hơn rất nhiều so với Nutifood Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Nutifood chỉ là 1,1 – vừa đủ mức đảm bảo khả năng thanh toán, trong khi Vinamilk cao hơn rất nhiều Hai hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh của Nutifood đều không đáp ứng đủ điều kiện an toàn, không có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn Điều này cho ta thấy tiềm lực tài chính vững mạnh của Vinamilk so với doanh nghiệp cùng ngành là Nutifood 5.4 Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) Xem xét ROE của một trong số các thương hiệu sữa khá gần gũi với ngƣời tiêu dùng, đó là Hanoimilk Được biết trước năm 2008, công ty hoạt động rất tốt Tuy nhiên cuối năm đó cơn bão Melamin tràn vào Việt Nam, Notifood chịu ảnh hưởng nặng nề nhất ROE năm 2005 của Notifood đạt 38%, tuy nhiên năm 2013 chỉ tiêu này giảm mạnh xuống chỉ còn 2,2% Vinamilk Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Nutifood Page 21 ROE 39,6 2,2 ROE cũng là một chỉ tiêu tốt để các nhà đầu tư cổ phiếu xem xét có nên đầu tư vào công ty hay không, lợi nhuận là bao nhiêu ROE của Vinamilk cao vượt bậc so với Nutifood, do đó, cổ phiếu của Vinamilk cũng hấp dẫn hơn rất nhiều Kết luận Từ các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Vinamilk cũng như sự so sánh các chỉ tiêu đó với một công ty cùng ngành – Nutifood, chúng ta có thể thấy tình hình tài chính của Vinamilk có nhiều biến động nhưng Vinamilk vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng cao Nhìn chung, các hệ số thanh toán của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và với các khoản nợ hiện tại của công ty (hệ số thanh toán hiện hành luôn trên 2) do đó, khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được đảm bảo Mặc dù nợ vay cảu công ty lớn nhưng so với giá trị tài sản của công ty và giá trị tài ản ngắn hạn luôn đảm bảo được nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nên giảm rủi ro về khả năng thanh toán các khoản nợ ở hiện tại và tương lai Khả năng sinh lợi của công ty Vinamilk trong giai đoạn 2012-2015 là rất tốt trên mọi chỉ số và thể hiện xu hướng tăng trưởng bền vững qua các năm Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 22 Phần III: Kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần VINAMILK 1 Về phương hướng phát triển sản xuất của công ty - Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất - Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân có tay nghề cao, nội dung đào tạo đi sâu và thực tế của công ty Đối với cán bộ chủ chốt thì đưa đi học các trung tâm đào tạo của Nhà nước - Tăng cường khâu bán hàng tiếp thị 2 Xác định chính sách tài trợ, cơ cấu vốn hợp lý Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp mỗi năm khác nhau Vì vậy xây dựng một cơ cấu vốn linh động phù hợp theo mỗi kỳ kinh doanh là tạo nền móng tài chính vững mạnh cho doanh nghiệp Một số chính sách huy động vốn hiệu quả: - Chính sách huy động tập trung: công ty chỉ tập trung vào một số ít nguồn Ưu tiên của chính sách này là chi phí hoạt động có thể giảm song sẽ làm công ty phụ thuộc hơn vào một số chủ nợ - Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: sử dụng chính sách này công ty sẽ chiếm dụng vốn của nhà cung cấp - Nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng: đây là một trong những nguồn huy động vốn hiệu quả 3 Quản lý thanh toán Công ty cần có những giải pháp để kiểm soát việc bán chịu hàng hóa như sau: - Xác định mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín về năng lực tài chính cho công ty Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 23 - Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, laĩ suất nợ vay và thời hạn bán chịu - Tính toán có hiệu quả các chính sách bán chịu, so sách chi phí bán chịu phát sinh với lợi nhuận mà chúng mang lại - Kết hợp chặt chẽ chính sách bán nợ với chính sách thu hồi nợ trong thời gian ngắn nhất - Giảm giá, chiết khâu thanh toán hợp lý đỗi với những khách hàng mua với số lượng lớn và thanh toán đúng hạn - Khách hàng không thanh toán nợ đúng hạn cần sử dụng những biện pháp nhƣ nhắc nhở, đôi thúc và cuối cùng là nhờ đến cơ quan pháp lý giải quyết 4 Đầu tư đổi mới công nghệ Trong nền kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất lượng hàng hóa trên một đơn vị chi phí thấp nhất Công ty cần không ngừng cập nhật ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất kinh doanh cũng như quản lý, cụ thể: cần tính toán mục tiêu đầu tư cũng như quy trình tập trung đầu tư một cách rõ ràng Thường xuyên tiến hành bảo dưỡng nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất Đẩy mạnh phong trào phát huy sang kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất Để nâng cao năng lực công nghệ, công ty cần tạo lập mối quan hệ với các cơ quan nghiên cứu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật trong và ngoài nước để phát triển công nghệ theo chiều sâu và từng bước hoàn chỉnh công nghệ hiện đại Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý công ngân lành nghề trên cơ sở bồi dưỡng vật chất thích đáng cho công nhân Nâng cao trình độ quản lý trong đó cần lƣu tâm đến vai quản lý kỹ thuật, bán hàng, nhân sự, Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 24 5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động Đội ngũ lao động là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại song một số khâu không thể thiếu bàn tay, óc sang tạo của ngƣời lao động Do đó công ty cần phát huy và khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn trong mỗi lao động Công nghệ kỹ thuật kết hợp với óc sang tạo của con người sẽ là nguồn nhân lực to lớn nhất giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả Để đạt được hiểu quả trên doanh nghiệp cần có những chính sách đào tạo đội ngũ lao động hợp lý cụ thể: - Công ty cần tuyển chọn những lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo trong đổi mới sản xuất Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề trao đổi kinh nghiệm cho nhau cùng tiến bộ - Công ty cần có những chính sách khuyến khích thù lao cho ngƣời lao động một cách hợp lý tương thích với trình độ khả năng của mỗi lao động Làm được như vậy sẽ thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ năng lực cải thiện hiệu suất làm việc ngày càng cao - Công ty cần thường xuyên mở các lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động Hay tổ chức các đợt thi đua lao động giỏi nhằm khuyến khích tinh thần ý chí thi đua trong đội ngũ lao động Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ quản lý của công ty đặc biệt là các bộ phận bán hàng, Marketing Các bộ quản lý có năng lực sẽ biết bố trí đúng người đúng việc làm hiệu suất làm việc được nâng cao Không ngừng tuyển dụng lao động, nhà quản trị kinh doanh quản lý sáng tạo có kinh nghiệm, lành nghề Với những biện pháp đã đề ra hứa hẹn những triển vọng lớn , cơ hội lớn và thành công lớn sẽ đến trong tƣơng lai của doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 25 ... giá khái quát tình hình tài cơng ty Vinamilk Đánh giá tình hình huy động vốn Vinamilk I Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn: Cuối năm 2012 Chỉ tiêu 2013 Cuối năm N so với cuối năm? ??... Đánh giá khái quát tình hình tài cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam Page 10 II Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài Vinamilk Bảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài Vinamilk: Cuối năm Chỉ... quản lý tốt tình hình tài doanh nghiệp Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm xin trình bày đề tài: “Những đánh giá chung tình hình tài Cơng ty Cổ phần sữa Vinamilk? ?? Đánh giá khái qt tình hình tài cơng ty

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk

    • I. Giới thiệu chung về Vinamilk

    • II. Lịch sử hình thành phát triển

    • III. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Vinamilk

    • Phần II: Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty Vinamilk

      • I. Đánh giá tình hình huy động vốn của Vinamilk.

      • II. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Vinamilk.

      • III. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Vinamilk

        • 1. Đánh giá khái quát

        • 2. Các hệ số về khả năng thanh toán trong ngắn hạn

        • 3. Khả năng thanh toán nợ dài hạn

        • IV. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

          • 4.1. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

          • 4.2. Sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS)

          • V. So sánh khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sữa Vinamilk và Notifood

            • V.1 So sánh tình hình huy động vốn của Vinamilk và Notifood theo số liệu năm 2013

            • 5.2 So sánh mức độ độc lập tài chính của Vinamilk với Nutifood

            • 5.4 Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

            • Phần III: Kiến nghị và giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần VINAMILK

              • 1. Về phương hướng phát triển sản xuất của công ty

              • 2. Xác định chính sách tài trợ, cơ cấu vốn hợp lý

              • 3. Quản lý thanh toán

              • 4. Đầu tư đổi mới công nghệ

              • 5. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan