Hợp đồng chuyển nhượng Quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam

62 1K 14
Hợp đồng chuyển nhượng Quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận về Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam. Một loại hợp đồng khá thông dụng và phổ biến tại Việt Nam liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Để thực đề tài, tham khảo số công trình nghiên cứu có trích dẫn Các số liệu sử dụng khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Anh Tuấn BẢNG THỐNG KÊ TRÍCH DẪN STT Tác giả tài liệu trích dẫn Hiền Đỗ (2014) Hoàng Thế Liên (2013) Đoàn Đức Lương (2012) Trần Văn Nam (2013) Chu Mạnh Quân (2013) Nguyễn Vũ (2014) Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Văn Nam (2013) Nguyễn Đức Tiến (2013) Trang Khóa luận Tần suất trích dẫn 21 36 7, 11 47, 48, 49 37 21 01 01 02 05 02 01 31, 32 03 47 01 MỤC LỤC Lời cam đoan 1.Tính cấp thiết đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cơ cấu Khóa luận .5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .6 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2.Khái niệm quyền tác giả chuyển nhượng quyền tác giả 1.1.2.2 Khái niệm chuyển nhượng quyền tác giả .8 1.1.3 Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả .10 1.1.4 Đặc điểm pháp lý hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả 12 1.2 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ 17 1.2.1 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả 17 1.2.4 Giao kết thực hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả 25 THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28 2.1 NHU CẦU CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY .28 2.1.1 Nhu cầu chuyển nhượng phương diện tinh thần 28 2.2.1 Tình hình thực 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 9.Hiền Đỗ (2014), Sách Dan Brown mắt Việt Nam, 55 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/sach-moi-cua-danbrown-ra-mat-tai-viet-nam-2966194.html, truy cập Thứ hai 8/12/2014 .55 13.Chu Mạnh Quân (2013), Tại "ca khúc độc quyền" hay bị xâm phạm quyền?, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2013-07-19-tai-sao-ca-khuc doc-quyen-hay-bixam-pham-quyen-, truy cập Thứ sáu 30/01/2015 .56 15.Nguyễn Hợp Toàn; Nguyễn Thị Thanh Thủy; Trần Văn Nam (2013), 56 Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006-2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ, 56 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/05/19/thuc-trang-giai-quyet-tranh-chap-ve-quyentc-gia-tai-viet-nam-giai-doan-20062012-v-mot-so-de-xuat-tiep-tuc-hon-thien-php-luat-v-thucthi-ve-so-huu-triac/, truy cập Thứ ba 10/3/2015 56 16.Nguyễn Đức Tiến (2013), Droite de suite - The ringht follow quyền dành cho nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật thị giác, http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/2014/4/4072.html, truy cập Thứ tư 11/3/2015 .56 17.http://congluan.vn/tin-chi-tiet/146/42369/Chuyen-hy-huu-ve-ban-quyen-Mot-gai-ga-haichong.html truy cập Thứ tư 11/3/2015 56 18.http://www.vinabook.com/mat-ma-da-vinci-an-pham-moi-p15948.html, truy cập Thứ tư 14/01/2014 56 DANH MỤC VIẾT TẮT CNQTG : Chuyển nhượng Quyền tác giả BLDS 2005 : Bộ luật Dân 2005 HĐDS : Hợp đồng Dân QTG : Quyền tác giả NXB : Nhà xuất SHTT : Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế đất nước có bước phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất người dân ngày cải thiện nâng cao, người ngày có nhiều điều kiện để quan tâm, chăm lo đến nhu cầu tinh thần Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật tạo phương tiện hữu ích giúp người dễ dàng tiếp cận thụ hưởng sản phẩm văn hóa, nghệ thuật khoa học Đồng thời, với sách quán việc khuyến khích sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học tạo động lực to lớn thúc đẩy văn hóa, nghệ thuật khoa học nước nhà phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày gia tăng nhân dân Chính nhu cầu thúc đẩy cho hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả hình thành ngày phát triển nhằm tạo điều kiện cho chủ thể chủ sở hữu tác phẩm quyền khai thác giá trị kinh tế tác phẩm Vấn đề không đáp ứng quyền lợi chủ thể mà cịn mang lại lợi ích cho tác giả, cho đối tượng có nhu cầu thụ hưởng tác phẩm Để thực hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả, chủ thể tham gia quan hệ thực hình thức định hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Có thể thấy, Việt Nam nay, vấn đề chuyển nhượng quyền tác giả diễn phổ biến nhiên chưa quan tâm mức Các văn luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ tập trung điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền tác giả hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả lại quy định Điều chỉnh vấn đề chủ yếu có Bộ luật Dân sự, Luật SHTT, văn luật đưa quy dịnh mang tính chung nhất, thường phát sinh tranh chấp xảy hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả Chính vậy, cần hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả - lý tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam nay” Với việc nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả góc độ lý luận thực tiễn, tác giả mong muốn đem đến nhìn khái quát loại hợp đồng này, qua góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật việc quản lý hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động khai thác khía cạnh kinh tế quyền tác giả thông qua hoạt động chuyển giao (chuyển nhượng quyền tác giả chuyển giao sử dụng quyền tác giả) năm gần đưọc quan tâm ý, quan hệ xã hội phổ biến giá trị kinh tế to lớn mà hoạt động mang lại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến cơng trình nghiên cứu như: “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo quy định Bộ luật Dân sự” tác giả Lê Đình Nghị (2002); “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khai thác chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan nước ta nay” tác giả Bùi Nguyên Hùng (2009); “Về khai thác khía cạnh thương mại quyền tác giả thông qua tổ chức quản lý tập thể Việt Nam” tác giả Trần Văn Nam (2009); “Hài hịa lợi ích quyền - Pháp luật thực thi” tác giả Vũ Mạnh Chu (2009); “Hoàn thiện pháp luật quản lý tập thể quyền tác giả Việt Nam nay” tác giả Phạm Thanh Tùng (2011) Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu phương diện chuyển giao quyền tác giả, lợi ích kinh tế từ hoạt động mang lại, như vấn đề xâm phạm đến bảo hộ quyền tác giả trình chuyển giao quyền tác giả mà khơng sâu nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Mặt khác, hoạt động chuyển giao quyền tác giả gồm hai loại: chuyển nhượng quyền tác giả chuyển giao sử dụng quyền tác giả Như vậy, xét góc độ pháp lý, hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả hẹp chuyển giao quyền tác giả, quan tâm nghiên cứu, gần chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Với nhu cầu chuyển nhượng quyền tác giả không ngừng gia tăng nay, tất yếu dẫn đến việc phải hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, để hợp đồng trở thành phương tiện hữu hiệu việc hỗ trợ chủ thể tham gia khai thác hiệu lợi ích kinh tế mà hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả mang lại Chính vậy, cần nhiều cơng trình nghiên cứu để làm sở nhằm hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Bộ luật Dân 2005, Luật sở hữu trí tuệ hành chủ yếu Nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn thực quy định loại hợp đồng từ đưa đề xuất để bước hoàn thiện hệ thống pháp luật việc quản lý hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả b) Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Phạm vi không gian: Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn thực thi pháp luật hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả thông qua Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả phạm vi thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu với mục đích sau: Một là, khái quát quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hai là, khái quát phân tích thực trạng pháp luật việc thực Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận Để thực đề tài, tác giả dựa chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi b) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp so sánh: Được sử dụng để làm rõ tính đặc thù pháp luật quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Được sử dụng để phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam qua tìm ưu điểm hạn chế quy định Phương pháp đối chiếu: Được sử dụng nhằm làm rõ mối quan hệ nhân vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật với bất cập quy định pháp luật quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam qua xây dựng đượcphương hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ Phương pháp diễn giải: Được dùng đề chia nhỏ vấn đề nhằm dễ dàng phân tích làm rõ nội dung vấn đề Phương pháp quy nạp: Được dùng để tóm gọn lại vấn đề trọng tâm sau chia nhỏ để phân tích, qua khái quát lên nội dung, tư tưởng chủ đạo vấn đề Cơ cấu Khóa luận Đề tài chia làm phần: mở đầu, nội dung, kết luận Trong phần nội dung gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả có khác biệt với hợp đồng dân Theo quan điểm tác giả, khoản điều 46 Luật SHTT quy định việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng áp dụng theo quy định pháp luật dân bộc lộ điểm chưa phù hợp với hợp đồng chuyển nhượg quyền tác giả Do tác giả cho việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng nên quy định chi tiết Luật SHTT có văn hương dẫn riêng, chẳng hạn vấn đề chấm dứt hợp đồng CNQTG, quy định theo hướng: Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nếu bên vi phạm bên nhận chuyển nhượng ngồi việc trả lại tài sản nhận cịn phải bồi thường thiệt hại thực tế phát sinh cho bên chuyển nhượng Việc quy định cụ thể giúp cho bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, sở để quan có thẩm quyền giải tốt tranh chấp phát sinh có yêu cầu Ba là, cần có quy định cụ thể quyền cho phép công bố tác phẩm trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm Theo quan điểm nghiên cứu, Luật SHTT trí tuệ nên quy định rõ ràng vấn đề theo hướng: Tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm có quyền cho phép người khác cơng bố tác phẩm mình, trường hợp chủ sở hữu tác phẩm không chịu công bố tác phẩm tác giả công chúng; trường hợp tác giả muốn cho phép người khác cơng bố tác phẩm cần thông báo cho chủ sở hữu tác phẩm biết, thời gian thông báo cách ngày công bố tác phẩm năm ngày Khoảng thời gian phù hợp để bên gặp nhau, trao đổi, thỏa thuận vấn đề liên quan đến công bố tác phẩm 43 Việc quy định tạo điều kiện để pháp luật vào sống, hạn chế tranh chấp xảy thực tiễn Bốn là, cần hoàn thiện quy định phương thức giải tranh chấp chuyển nhượng quyền tác giả Giải tranh chấp thương lượng, hòa giải biện pháp hiệu lĩnh vực SHTT, để phát huy ưu điểm này, tác giả cho nên quy định theo hướng: Khi có tranh chấp xảy ra, bên bắt buộc phải tiến hành thương lượng, hòa giải Nếu việc thương lượng, hòa giải thành cơng, lấy kết làm sở để giải khơng cần phải đem Tịa án Nếu việc thương lượng, hịa giải khơng thành, bên bế tắc việc giải tranh chấp để Tịa án thụ lý giải Như vậy, quy định theo hướng tạo thói quen việc giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Vừa bảo vệ quyền lợi bên, vừa giảm tốn kém, thời gian vấn đề khởi kiện Tòa án, giảm áp lực giải vụ án cho Tịa án, góp phần giải vụ án nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, hạn chế phương thức thương lượng, hịa giải tính cưỡng chế thi hành khơng cao so với phán Tịa án, mà dựa vào tin tưởng bên để thỏa thuận Do đó, cần quy định theo hướng kết thương lượng, hòa giải pháp luật thừa nhận, bên vi phạm nghĩa vụ cam kết thương lượng, hòa giải bị xử phạt, bồi thường cho bên vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Năm là, quy định rõ ràng chuyển nhượng độc quyền hay chuyển nhượng không độc quyền hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Theo quan điểm tác giả, chuyển nhượng độc quyền hay chuyển nhượng không độc quyền hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả nên quy định rõ ràng Luật SHTT theo hướng sau: - Quy định rõ ràng tên gọi: 44 Tên hợp đồng chuyển nhượng phải nêu rõ hợp đồng chuyển nhượng độc quyền hay không độc quyền Đồng thời tên gọi hợp đồng phải thống với nội dung điều khoản hợp đồng khơng xem để tuyên bố hợp đồng vô hiệu nội dung - Quy định điều khoản hợp đồng: Đối với hợp đồng chuyển nhượng độc quyền quyền tác giả: Trong thời hạn phạm vi chuyển giao, bên nhận chuyển nhượng độc quyền sử dụng, khai thác quyền tác giả chuyển nhượng Bên chuyển nhượng không chuyển nhượng cho bên thứ ba Bên nhậnchuyển nhượng không chuyển nhượng quyền tác giả chuyển nhượng cho bên thứ ba chưa có đồng ý bên chuyển nhượng Đối với hợp đồng chuyển nhượng không độc quyền quyền tác giả: Trong thời hạn phạm vi chuyển giao, bên chuyển nhượng có quyền chuyển nhượng quyền tác giả phương thức không độc quyền cho chủ thể khác khai thác, sử dụng Sáu là, bổ sung thêm quy định Droit de suite- quyền hưởng lợi ích vật chất lần chuyển nhượng (không thực tác giả) Được biết đến với tên gọi "Droit de suite'', đạo luật xem nhân văn cao cả, khơng ngừng xây dựng hồn thiện nhiều nước giới Droit de suite hiểu nôm na họa sỹ sáng tạo tranh, người họa sỹ hưởng quyền lợi từ tranh Nếu người trực tiếp mua tranh từ họa sỹ đó, lần tranh bán cho người khác sau đó, người họa sỹ trả khoản tiền theo mức tỷ lệ phần trăm cụ thể Như vậy, Droit de suite quyền hưởng lợi ích vật chất lần chuyển nhượng tiếp 45 theo (không thực tác giả) Điều hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Tác giả hồn tồn có quyền hưởng lợi ích vật chất từ tác phẩm sau lần chuyển nhượng dù khơng thực Như mẫu ví dụ minh họa người họa sỹ trên, tranh họa sỹ vẽ thời điểm chưa đánh giá cao, nên lúc bán giá trị thấp, theo thời gian, tranh thẩm định giá trị ngày tăng so với giá trị lần bán đầu tiên, lần bán, giá trị tranh lại đội lên cao nữa, người họa sỹ-tác giả tranh hồn tồn có quyền hưởng phần trăm từ giá trị tranh khơng cịn chủ sở hữu tranh Bởi xét cho cùng, tác giả người tạo tác phẩm, người tạo giá trị vật chất gắn liền với tác phẩm sau này, khơng có tác giả làm nên tác phẩm giá trị vật chất tác phẩm khơng thể hình thành sau để đem lại lợi ích cho chủ thể khác Quy định xây dựng thành đạo luật gọi “luật Droit de suite” quốc hội Pháp ban hành áp dụng năm 1956 Đến năm 2006, dự luật có nội dung tương tự Droit de suite thức áp dụng nước thuộc EU Năm 2009, nước Úc ban hành đạo luật tương tự Droit de suite Tại khu vực châu Á, có nhiều nước xây dựng đạo luật có nội dung tương tự Droit de suite Philipines, Hong Kong, Irac nước bạn Lào Và công ước Berne có quy định nội dung Đây điểm tiến Công ước Berne, nhiên, hạn chế định điều kiện kinh tế - xã hội mà pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan chưa quy định vấn đề Do đó, để phù hợp với Công ước Berne, nên đưa quy định vào pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan Nếu nội dung quy định thành luật, tác giả có 46 động lực to lớn việc sáng tạo giá trị nghệ thuật, đồng thời có thị trường kinh doanh tác phẩm nghệ thuật pháp luật bảo vệ, tính minh bạch tác phẩm xác lập, có tác phẩm nghệ thuật tác giả nghệ sỹ Việt Nam có hội tham gia vào thị trường nghệ thuật lớn giới [16] Bảy là, xây dựng Luật quyền tác giả với nội dung chi tiết Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hiện tại, giới có xu hướng ban hành pháp luật quyền tác giả: đặt quyền tác giả luật SHTT, hai ban hành luật quy định độc lập quyền tác giả Việt Nam theo xu hướng thứ nhất, quy định quyền tác giả đặt quy định chung SHTT Cộng hòa Pháp theo xu hướng này, không ban hành Luật SHTT mà ban hành quy mô lớn (Bộ luật SHTT), Bộ luật SHTT Code de la propriété intellectuelle (Version consolidée au mars 2012) có phần quy định riêng quyền tác giả Le droit d'auteur Theo xu hướng thứ hai, có số quốc gia ban hành đạo luật riêng quyền tác giả, kể đến Hoa Kỳ ban hành Copyright Law of the United States of America and Related Laws Contained in Title 17 of the United States Code, Trung Quốc ban hành Copyright Law of the People's Republic of China [12, tr.125] Việc cần thiết phải ban hành đạo luật riêng quyền tác giả, xuất phát từ số đặc điểm sau: - Mặc dù quyền tác giả thuộc nhóm quyền SHTT, quyền tác giả có đặc điểm riêng bật, quyền nhân thân mà đối tượng khác quyền SHTT khơng có (tác giả sáng chế có quyền nhân thân, quyền nhân thân không bao gồm quyền bảo vệ toàn vẹn sáng chế); 47 - Quyền tác giả gắn với cá nhân người cụ thể, mang đặc trưng riêng biệt tác giả; - Các quyền liên quan chủ yếu phát sinh sở quyền tác giả; - Việc quản lý quyền tác giả mang đặc trưng khác biệt với việc quản lý đối tượng lại quyền SHTT, phát sinh thuật ngữ Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan - Trong xu hướng phát triển chuyên sâu lĩnh vực thuộc khoa học quản lý, việc tách biệt đối tượng quản lý có đặc điểm khác cần thiết để nâng cao hiệu quản lý [12, tr.125] Các sở thúc đẩy cho việc nước ta nên xây dựng Luật quyền tác giả cho Với khn khổ hạn hẹp LSHTT hành đủ để quy định vấn đề lĩnh vực SHTT chưa đủ dung lượng cho việc quy định cách chi tiết hợp đồng CNQTG Khi xây dựng Luật quyền Tác giả, có nhiều điều kiện để hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hợp đồng CNQTG, với quy định cụ thể, chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động chuyển nhượng quyền tác giả thơng qua hình thức hợp đồng 2.3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp ụng quy định pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: Một là, nâng cao chất lượng quản lý thực thi pháp luật quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả củacơ quan nhà nước Đưa hoạt động quản lý thực thi quyền tác giả trở thành mối quan tâm thường xuyên cán bộ, công chức, cán chủ chốt, người đứng đầu quan quản lý, thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan cấp; Các nhà khai thác sử dụng quyền tác giả hoạt động phải 48 tơn trọng quyền chủ thể, nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ pháp lý chủ thể khai thác lợi ích tài sản trí tuệ người khác [12, tr.130] Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thơng tin tri thức SHTT nói chung, quyền tác giả nói riêng, trọng việc tuyên truyền báo chí, làm cho việc thực thi trở thành quen thuộc đối cá nhân, tổ chức xã hội Việc nâng cao nhận thức xã hội lĩnh vực phải coi giải pháp quan trọng cấp bách [10; tr.130] Xây dựng mối quan hệ công tác thường xuyên quan quản lý thực thi với quan thơng tin, báo chí; tổ chức xây dựng chương trình dài hạn tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật quyền tác giảcho đối tượng liên quan [12, tr.131] Tổ chức việc đào tạo bồi dưỡng nhân lực cho hoạt động nghiệp vụ bảo hộ quyèn tác giả Xây dựng số chương trình chuẩn để đào tạo đối tượng khác (các cán bộ, chuyên viên chuyên trách quản lý quyền tác giả, quyền liên quan quan quản lý, cán thực thi, người quản lý doanh nghiệp [12, tr.131] Xây dựng ý thức tôn trọng quyền SHTT trở thành thói quen thường trực tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ pháp luật SHTT.Thực phản biện xã hội hoạt động quản lý thực thi quyền tác giả, với tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học [12, tr 131] Hai là, nâng cao hiểu biết xã hội lĩnh vực quyền tác giả mục đích nhằm làm cho tồn xã hội nhận thức ý nghĩa vai trò hoạt động bảo hộ quyền tác giả bước xây dựng thói quen tôn trọng quyền tác giả, lên án hành vi xâm hại quyền tác giả Đây biện pháp lâu dài, cần có lộ trình thực Nếu thực tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết xã hội lĩnh vực quyền tác giả bước nâng cao nhận thức ý 49 nghĩa vai trò hoạt động bảo hộ quyền tác giả, làm tảng để xây dựng tập qn, văn hóa tơn trọng quyền tác giả người Việt Nam, ngăn chặn, lên án hành vi xâm hại đến quyền tác giả Khi nhận thức vấn đề pháp lý quyền tác giả nâng cao, chủ thể tham gia xác lập thực loại hợp đồng phục vụ cho nhu cầu có hợp đồng chuyển nhượng QTG dễ dàng tìm kiếm sở pháp lý cho mình, tạo sở thuận lợi cho việc thỏa thuận, đàm phán, xác lập thực hợp đồng, đồng thời bảo vệ quyền lợi thân có phát sinh tranh chấp hợp đồng Ba là, hình thành tổ chức hỗ trợ tư vấn quảng bá tác phẩm, thẩm định giá trị tác phẩm; giao kết thực hợp đồng chuyển nhượng Quyền tác giả Việc hình thành nên tổ chức tư vấn quảng bá, thẩm định giá trị tác phẩm, giao kết thực hợp đồng tạo sở tư vấn cho chủ thể tự tin tham gia xác lập thực hợp đồng Các tổ chức hoạt động mang tính chun mơn hóa phương diện sau: a) Quảng bá tác phẩm Đây mảng quan trọng việc giao kết thực hợp đồng Một tác phẩm đời dựa lao động, sáng tạo tác giả Tuy nhiên muốn tác phẩm cơng chúng quan tâm, đón nhận phải có quảng bá rộng rãi Quảng bá tác phẩm hiểu đơn giản truyền đạt thông tin liên quan đến tác phẩm để công chúng biết đến tác phẩm nhiều Cách truyền đạt phải thật khéo léo nhằm kích thích tị mị, hiếu kì khán giả tác phẩm, từ hình thành nên tâm lý quan tâm, chờ đợi đón nhận tác phẩm Công tác quảng bá gần định cho thành công tác phẩm làm tốt cơng 50 tác này, tiền đề lớn cho nhà đầu tư nghiên cứu để tiến tới ký kết hợp đồng nhằm khai thác tác phẩm Với nhu cầu đời sống tinh thần không ngừng tăng lên công chúng nay, phát triển mạnh mẽ số lĩnh vực văn hóa nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc nhu cầu quảng bá tác phẩm cần thiết tiềm Đây sở cho việc làm tăng giá trị kinh tế cho tác phẩm qua góp phần làm tăng giá trị chuyển nhượng thơng qua hợp đồng b ) Xác định giá trị tác phẩm Như phân tích trên, giá trị tác phẩm thể nhiều phương diện có hai phương diện giá trị chủ yếu giá trị nghệ thuật giá trị kinh tế Giá trị tinh thần định đến giá trị kinh tế tác phẩm, giá trị kinh tế tác phẩm phản ánh giá trị tinh thần đại lượng vật chất Hợp đồng CNQTG muốn xác lập bên phải có nghiên cứu đối tượng hợp đồng, giá trị kinh tế mà đối tượng hợp đồng mang lại, nguyên nhân thúc đẩy việc xây dựng tổ chức thẩm định giá trị tác phẩm c) Tư vấn xác lập thực hợp đồng - Trước hết, cần xây dựng tổ chức hoạt động chuyên sâu lĩnh vực tư vấn pháp lý SHTT, đặc biệt hoạt động với tính chất “ chun mơn hóa” hợp đồng CNQTG - Xây dựng nhân lực có kiến thức chuyên sâu SHTT, đặc biệt am hiểu hợp đồng CNQTG - Chú trọng vấn đề liên quan đến xác lập thực hợp đồng CNQTG - Nghiên cứu vấn đề tranh chấp thường phát sinh hoạt động chuyển nhượng QTG để đưa hướng tư vấn cho khách hàng, đồng thời giúp đỡ quan nhà nước lĩnh vực SHTT kiến nghị giải pháp 51 thực tế nhằm giải hiệu tranh chấp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động chuyển nhượng QTG hợp đồng CNQTG Kết luận chương Nội dung chương tập trung khai thác vào vấn đề thực tiễn nhu cầu chuyển nhượng QTG, tình hình thực hợp đồng CNQTG, bất cập quy định pháp luật giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quy định pháp luật Với việc nghiên cứu phân tích vấn đề trên, đề tài làm rõ mối liên hệ bất cập quy định pháp luật vấn đề vướng mắc áp dụng quy định pháp luật chuyển nhượng QTG thông qua hợp đồng CNQTG Dưới góc độ nghiên cứu pháp luật, tác giả đề xuất số giải pháp mặt pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT thống tên gọi loại hợp đồng văn luật; quy định quyền cho phép người khác công bố tác phẩm tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm; quy định thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng; phát triển đa dạng phương thức giải tranh chấp hợp đồng CNQTG; xây dựng Luật Quyền tác giả với định hướng quy định nhiều vê hợp đồng CNQTG Ngoài đề tài kiến nghị thêm số giải pháp nâng cao hiệu thực hợp đồng nâng cao lực quản lý nhà nước, xây dựng nhận thức xã hội, xây dựng tổ chức quảng bá, thẩm định giá trị tác phẩm, tổ chức tư vấn xác lập thực hợp đồng Những giải pháp xuất phát từ nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng hợp đồng CNQTG, cần có nghiên cứu nghiêm túc, với kế hoạch chi tiết lộ trình hợp lý việc hoàn thiện quy định hệ thống pháp luật SHTT QTG hợp đồng CNQTG nước ta 52 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước tạo thay đổi lớn lao đời sống xã hội Nhu cầu thỏa mãn tinh thần người ngày quan tâm, coi trọng, điều thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần, nhằm thỏa mãn nhu cầu khơng ngừng gia tăng người Sự phân cơng lao động chun mơn hóa tạo nên đa dạng, phong phú cải cải vật chất tinh thần xã hội Chính điều thúc đẩy nhu cầu trao đổi giá trị vật chất tinh thần lẫn người nhằm thỏa mãn nhu cầu cách đáng Sự trao đổi hai giá trị vật chất tinh thần thể cách rõ nét lĩnh vực SHTT thông qua hoạt động chuyển nhượng QTG với phương tiện hợp đồng CNQTG Đây nội dung nghiên cứu trọng tâm đề tài Trong khuôn khổ mình, đề tài bước đầu khái quát vấn đề chủ yếu liên quan đến quy định pháp luật QTG, chuyển nhượng QTG hợp đồng CNQTG, đồng thời đối chiếu với nghiên cứu tình hình thực bất cập cịn tồn hoạt động thực hợp đồng CNQTG để tìm hạn chế quy định pháp luật SHTT loại hợp đồng qua làm sở để đề xuất kiến nghị, giải pháp mang tính chất tham khảo, định hướng Với gắn kết với nội dung hai chương, đề tài nghiên cứu tạo cân đối việc tiếp cận nội dung đề tài, bước đầu khai thác vấn đề QTG, chuyển nhượng QTG hợp đồng CNQTG Tuy nhiên, mảng nghiên cứu mẻ, hầu hết cơng trình nghiên cứu QTG tập trung khai thác vấn đề bảo hộ QTG, chưa 53 nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động chuyển nhượng đặc biệt hợp đồng CNQTG, nguồn tư liệu tham khảo để viết hạn chế, mà cơng trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót mong ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện đề tài, qua đóng góp phần nghiên cứu pháp lý nhỏ bé vào trình hồn thiện quy định pháp luật SHTT, góp phần đưa hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam tiệm cận nội dung tiến từ lập pháp tiên tiến giới SHTT, đưa kinh tế tri thức Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ, Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Quốc hội, Bộ Luật Dân 2005 Quốc hội, Bộ Luật Hình 1999 Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân tối cao - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tư pháp, Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CNBTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân II TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Béc-nơ (1971) bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Hiền Đỗ (2014), Sách Dan Brown mắt Việt Nam, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/sach-moi-cua-danbrown-ra-mat-tai-viet-nam-2966194.html, truy cập Thứ hai 8/12/2014 10.Hồng Thế Liên (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, (tập3), Nxb trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 11.Đoàn Đức Lương (2012), Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 55 12.Trần Văn Nam (2013), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật quyền tác giả Việt Nam, Hà Nội 13.Chu Mạnh Quân (2013), Tại "ca khúc độc quyền" hay bị xâm phạm quyền?, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2013-07-19-tai-sao-cakhuc doc-quyen-hay-bi-xam-pham-quyen-, truy cập Thứ sáu 30/01/2015 14.Nguyễn Vũ (2014), “Hỏa ngục” - tiểu thuyết Dan Brown đến Việt Nam, http://www.nguoiduatin.vn/hoa-nguc-tieu-thuyet-moi-nhatcua-dan-brown-den-viet-nam-a127360.html, truy cập Thứ sáu 13/3/2015 15.Nguyễn Hợp Toàn; Nguyễn Thị Thanh Thủy; Trần Văn Nam (2013), Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006-2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật thực thi sở hữu trí tuệ, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/05/19/thuc-trang-giaiquyet-tranh-chap-ve-quyen-tc-gia-tai-viet-nam-giai-doan-20062012v-mot-so-de-xuat-tiep-tuc-hon-thien-php-luat-v-thuc-thi-ve-so-huutriac/, truy cập Thứ ba 10/3/2015 16.Nguyễn Đức Tiến (2013), Droite de suite - The ringht follow quyền dành cho nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật thị giác, http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/ 2014/4/4072.html, truy cập Thứ tư 11/3/2015 17.http://congluan.vn/tin-chi-tiet/146/42369/Chuyen-hy-huu-ve-banquyen-Mot-gai-ga-hai-chong.html truy cập Thứ tư 11/3/2015 18.http://www.vinabook.com/mat-ma-da-vinci-an-pham-moip15948.html, truy cập Thứ tư 14/01/2014 56 ... luận Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả theo Pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng pháp luật Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN... luật Việt Nam quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả, hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Hai là, khái quát phân tích thực trạng pháp luật việc thực Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả Ba... chuyển nhượng quyền tác giả Việt Nam Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Được sử dụng để phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, chuyển nhượng quyền tác giả hợp đồng chuyển nhượng quyền tác

Ngày đăng: 17/04/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cơ cấu Khóa luận

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng

  • 1.1.2. Khái niệm quyền tác giả và chuyển nhượng quyền tác giả.

  • 1.1.2.2. Khái niệm chuyển nhượng quyền tác giả.

  • 1.1.3. Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả.

  • 1.1.4. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả

  • 1.2. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ.

  • 1.2.1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả

  • 1.2.4. Giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả

  • THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

  • 2.1. NHU CẦU CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN TÁC GIẢ TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY

  • 2.1.1. Nhu cầu chuyển nhượng trên phương diện tinh thần

  • 2.2.1. Tình hình thực hiện

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 9. Hiền Đỗ (2014), Sách mới của Dan Brown ra mắt tại Việt Nam,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan