THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2015, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

37 995 1
THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2015, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận phân tích chuyên sâu về tình hình đói nghèo của Việt Nam từ những năm 1986 đến 2015 Khắc họa những khó khăn trong suốt hơn 25 năm cùng với những thành tựu Việt Nam đạt được trong công cuộc xóa đói giảm nghèo Đánh giá toàn diện và so sánh với các quốc gia khác trên thế giới thông qua các tiêu chuẩn quốc tế như HPI hay phương pháp tiếp cận của Chính phủ và Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội Những vấn đề còn tồn tại trong hành trình giảm nghèo Khó khăn đang phảit đương đầu trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng Nguồn: bài tiểu luận được thực hiện bới nhóm sinh viên khoa Thương Mại Quốc Tế, khóa 51, Trường Đại học Ngoại Thương, thuộc bộ môn kinh tế phát triển

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chủ đề: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHÓM MỤC LỤC Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội BẢNG SỐ LIỆU Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Nghèo đói vấn đề nóng hổi, thu hút quan tâm toàn xã hội Nghèo đói liền với bệnh tật, ô nhiễm môi trường, hạn chế mặt nhận thức, … Do đó, quốc gia muốn xây dựng kinh tế phát triển bền vững nhiệm vụ hàng đầu phải giải tình trạng nghèo đói diễn quốc gia Để giải tình trạng nghèo đói hàng ngày hàng diễn khắp châu lục giới, nhiều tổ chức Phi Chính Phủ (World Bank, United Nations, UNESCO, …) nhiều quốc gia đã, có chương trình, Nghị hỗ trợ, giúp người nghèo có nhà ở, trợ cấp bảo hiểm y tế, cho vay vốn làm ăn, … nhằm hướng đến sống tốt hơn, không nghèo đói, thiếu thốn bệnh tật Thực tế cho thấy, phủ nhận Việt Nam nước nghèo Theo tiêu chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo đói nước ta giảm từ 30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000 Tuy quy mô nghèo đói có giảm qua năm, số hộ tái nghèo bình quân hàng năm lớn (trung bình hàng năm khoảng 50.000 hộ) Vậy để đẩy lùi tình trạng đói nghèo tái nghèo? Để giải điều này, trước hết phải hiểu chất nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, từ đưa sách, biện pháp xóa đói giảm nghèo hiệu Với mong muốn làm sáng tỏ câu hỏi này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Thực trạng đói nghèo công xóa đói giảm nghèo việt nam từ năm 1986 đến nay, thách thức đề xuất giải pháp ” Trong khuôn khổ giới hạn thời gian nghiên cứu, tiểu luận tránh khỏi thiếu xót Chúng em hy vọng nhận góp ý Thầy giáo bạn đề tiểu luận nhóm em thêm phong phú hoàn chỉnh Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế NỘI DUNG I THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO Quan niệm nghèo đói thay đổi theo thời gian khác - Trước đây, người xét vào dạng nghèo đói có mức thu nhập thấp Xã hội coi thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá nghèo đói người Quan niệm giúp ta dễ dàng xác định số người nghèo theo dạng chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế, việc xác định đói nghèo dựa vào thu nhập không hoàn toàn xác Thu nhập không phản ánh hết khía cạnh đói nghèo, không cho ta biết mức độ khốn khổ cực người nghèo Do đó, quan niệm hạn chế - Ngày nay, quan niệm đói nghèo tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, hiểu sâu rộng hơn, cụ thể sau: + Tại hội nghị chống nghèo đói Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Thái Lan, quốc gia thống cho rằng: Nghèo đói tình trạng phận dân cư khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận Khái niệm nghèo đói gồm khía cạnh: • Nhu cầu người: ăn ở, mặc, y tế, giáo dục, giao tiếp xã hội, văn hóa, lại • Thay đổi theo thời gian: kinh tế phát triển nhu cầu người thay đổi theo xu hướng cao • Thay đổi theo không gian: chuẩn nghèo chung cho tất nước, phụ thuộc vào phát triển KT-XH yếu tố văn hóa quốc gia, vùng Chuẩn nghèo thước đo để phân biệt nghèo, không nghèo từ có sách biện pháp trợ giúp phù hợp đối tượng Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế + Tại hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo sau: "Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại" + Trong Báo cáo tình hình phát triển giới - Tấn công nghèo đói, năm 2000, WB thừa nhận quan điểm truyền thống đói nghèo: Đói nghèo "không bao hàm khốn vật chất (được đo lường theo khái niệm thích hợp thu nhập tiêu dùng) mà hưởng thụ thiếu thốn giáo dục y tế" Báo cáo mở rộng quan niệm đói nghèo tính đến nguy dễ bị tổn thương, dễ gặp rủi ro người nghèo Báo cáo nêu bật "nghèo có nghĩa nhà cửa, quần áo, ốm đau không chăm sóc, mù chữ không đến trường" Báo cáo "người nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước biểu bất lợi nằm khả kiểm soát họ Họ thường bị thể chế nhà nước xã hội đối xử tàn tệ, bị gạt rìa tiếng nói quyền lực thể chế đó" 2.ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI QUA THƯỚC ĐO CHUẨN NGHÈO VÀ HPI 2.1 Chuẩn nghèo: Việt Nam sử dụng hai cách tiếp cận khác để đo lường tình trạng nghèo theo dõi tiến trình giảm nghèo theo thời gian Cả hai cách tiếp cận xây dựng từ đầu thập kỷ 1990 cải tiến theo thời gian Cách tiếp cận thứ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH) xây dựng Cách tiếp cận thứ hai do Tổng cục thống kê Ngân hàng Thế giới xây dựng (TCTK-NHTG) Việc sử dụng liên tục hai hệ thống riêng biệt để đo lường theo dõi nghèo đói tạo đánh giá khác nghèo đói, gây phức tạp cho việc đối thoại cộng đồng tài trợ phát triển nhà nghiên cứu nước (những người thường sử dụng cách tiếp cận TCTK-NHTG) với phủ (có xu hướng sử dụng cách tiếp cận thức Bộ LĐ-TB-XH) Mặc dù xu hướng diễn biến nghèo đói hai hệ thống theo dõi tương tự - hai hệ thống cho thấy tiến triển vượt bậc đạt - song tỷ lệ nghèo đói lại khác nhau, điều phản ánh khác biệt phương pháp tiếp cận khác biệt mục đích sử dụng Các khó khăn Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế nguồn lực làm hạn chế đến phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo thức Việt Nam; chuẩn nghèo điều chỉnh năm năm lần trình xây dựng KHPTKTXH giúp Việt Nam hướng nguồn lực công khan cho đối tượng có nhu cầu Ngược lại, chuẩn nghèo TCTK-NHTG lại độc lập với cân nhắc ngân sách sử dụng để theo dõi biến động nghèo đói theo thời gian 2.1.1 Đánh giá dựa theophương pháp tiếp cận chuẩn nghèo Tổng cục thống kê Ngân hàng Thế giới Chuẩn nghèo TCTK-NHTG xây dựng có sử dụng phương pháp chuẩn Chi phí cho Nhu cầu Cơ sở tham chiếu đến rổ hàng lương thực tế hộ nghèo tính theo calo (2.100 kcal/ người/ ngày) cộng với phần phân bổ nhu cầu hàng phi lương thực thiết yếu dựa xu hướng tiêu dùng người nghèo Chuẩn nghèo TCTK-NHTG giữ cố định theo sức mua thực tế từ cuối thập kỷ 1990, tính theo mức tiêu dùng bình quân đầu người vốn đo lường đợt Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam (VHLSS) để xác định biến động nghèo đói qua thời gian cấp khu vực, nông thôn/thành thị nước Chuẩn nghèo TCTK-NHTG sử dụng rộng rãi Việt Nam diễn đàn quốc tế để theo dõi biến động nghèo đói từ năm 1998 2.1.1.1 Tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm :Là số tiền cần thiết để mua số lương thực hàng ngày để đảm bảo mức độ dinh dưỡng tối thiểu Đây mức chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người/tháng Bảng 1: Mức chuẩn nghèo lương thực Việt Nam giai đoạn 1994 – 2008 (Đơn vị: đồng/người/tháng) Năm Chuẩn nghèo Thành thị Nông thôn 1994 102.000 76.000 1999 146.000 112.000 Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế 2004 163.000 124.000 2008 370.000 290.000 (Nguồn: World Bank) Như mức chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế quốc gia theo giai đoạn Bảng 2: Tỷ lệ nghèo lương thực Việt Nam giai đoạn 1993 – 2004 (Đơn vị: % dân số) Tỷ lệ nghèo lương thực 1993 Cả nước 1998 2002 2004 24,9 13,3 9,9 7,8 Thành thị 7,9 4,6 3,9 3,5 Nông thôn 29,1 15,9 11,9 8,9 (Nguồn: Báo cáo phát triển Việt Nam, Điều tra mức sống hộ gia đình, TCTK, 2004) Đối với tỷ lệ nghèo lương thực, ta thấy diện mạo đói nghèo đối lập: tỷ lệ nghèo lương thực toàn quốcnói chung mức thấp Nguyên nhân: chương trình lương thực thực phẩm sách bảo đảm an ninh lương thực phủ thực tốt Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển nhanh, tổng khối lượng lương thực gia tăng dần có tích luỹ theo năm với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên hạn chế, khiến lượng lương thực bình quân đầu người tăng đều, kéo theo tỷ lệ nghèo lương thực giảm nhanh chóng 2.1.1.2 Tỷ lệ nghèo chung:Gồm nghèo lương thực thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm Theo khu vực: Bảng 3: Tỷ lệ nghèo chung theo khu vực Việt Nam giai đoạn 1993 – 2011 (Đơn vị: % dân số) Tỷ lệ nghèo chung 1993 1888 2002 2004 2006 2008 2010 2011 Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Cả nước 58,1 37,4 28,9 24,1 15,5 14,2 13,5 12,6 Thành thị 25,1 9,2 6,6 8,6 7,7 6,7 6,9 5,1 Nông thôn 66,4 45,5 35,6 21,2 18,0 16,1 17,4 15,9 (Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Ngân hàng Thế giới (2011)) Tỷ lệ nghèo chung Việt Nam theo chuẩn quốc tế giảm mạnh thập kỷ qua, từ 58% năm 1993 xuống 37,4% vào năm 1998; 28,9% năm 2002 24,1% năm 2004 Đến năm 2011 12.6 % Tỷ lệ nghèo chung khu vực nông thôn giảm dần theo năm cao tỷ lệ nghèo khu vực thành thị, cao so với tỷ lệ nghèo chung nước (trừ năm 2004).Năm 2002, tỷ lệ nghèo nông thôn cao gấp lần thành thị - khoảng chênh lệch lớn vùng Trong đó, năm 2006, số 2,33 lần - khoảng chênh lệch nhỏ vùng Báo cáo Ngân hàng Thế giới cho thấytrong vòng 15 năm từ 1992 đến 2007, tỉ lệ nghèo đói Việt Nam giảm từ 60% xuống 20% Tỉ lệ thu nhập thực tăng lên 7,3%/năm vòng 10 năm từ 1997 đến 2007.Tình trạng nghèo đói Việt Nam xảy chủ yếu khu vực nông thôn tiến độ xoá đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số diễn chậm Các dân tộc thiểu số chiếm 13% số dân chiếm đến 39% số người nghèo Theo vùng: Bảng 4: Tỷ lệ nghèo chung theo vùng Việt Nam giai đoạn 1993 – 2011 (Đơn vị: %dân số) Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 1993 1998 2002 2004 2006 2008 2010 2011 62,7 30,7 21,5 12,7 10,0 8,6 8,3 7,1 74,5 64,5 47,9 29,4 27,5 25,1 29,4 26,7 Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Miền Trung 47,2 42,5 35,7 25,3 22,2 19,2 20,4 18,5 Tây Nguyên 70,0 52,4 51,8 29,2 24,0 21,0 22,2 20,3 Đông Nam Bộ 37,0 7,6 8,2 4,6 3,1 2,5 2,3 1,7 Đồng sông Cửu 47,1 36,9 23,4 15,3 13,0 11,4 12,6 11,6 Long (Nguồn: Tổng cục thống kê ) Trung du, miền núi phía Bắc Tây Nguyên vùng có tỷ lệ nghèo đói cao Nguyên nhân khu vực bị hạn chế yếu tố địa lý khí hậu khắc nghiệt, xa trung tâm kinh tế - văn hoá, cản trở trình phát triển kinh tế hội tiếp cận thị trường người dân địa phương Các khu vực có tỷ lệ nghèo thấp khu vực có vùng kinh tế trọng điểm, nguồn lực chủ yếu đầu tư vào phát triển công nghiệp ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế, vùng Đông Nam Bộ Đồng Châu thổ Sông Hồng 2.1.2 Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận Chính phủ Bộ Lao động,Thương binh vàXã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội Chính phủ định quan chịu trách nhiệm sách chương trình giảm nghèo Việt Nam Bộ LĐ-TBXH có nhiệm vụ đề xuất chuẩn nghèo thức cho khu vực nông thôn thành thị vào đầu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội năm (KH PTKT-XH) xác định tỷ lệ nghèo giai đoạn ban đầu Thông qua sử dụng chuẩn nghèo thức, Bộ LĐ-TB-XH chịu trách nhiệm đánh giá thay đổi nghèo đói cập nhật hàng năm danh sách thức hộ nghèo, sử dụng kết hợp phương thức "đi từ lên trên” gồm khảo sát địa phương tham vấn làng xã để xác định số người nghèo cấp địa phương (cấp xã) Các số liệu xác định số người nghèo cấp địa phương sau tổng hợp lại để ước tính tỷ lệ nghèo cho cấp tỉnh cấp quốc gia Tiến độ giảm nghèo đánh giá dựa mục tiêu giảm nghèo đề KH PTKT-XH Các chuẩn nghèo Bộ LĐ-TB-XH ban đầu quy đổi thóc, từ năm 2005 tính theo phương pháp tiếp cận dựa vào Chi phí cho Nhu cầu Cơ (CBN) mà vốn tương tự với cách tiếp cận thứ hai (được nêu đây) Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Tổng cục Thống kê (TCTK) Các chuẩn nghèo thức không điều chỉnh theo mức lạm phát, xác định lại giá trị thực năm năm lần Bộ LĐ-TB-XH sử dụng cách thức tiếp cận để xác định việc phân bổ ngân sách đề điều kiện áp dụng cho chương trình giảm nghèo mục tiêu (ví dụ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm Nghèo Bền vững/NTP-SPR, Chương trình 30a) 2.1.2.1 Giai đoạn 1990- 2000: Bảng 5: Quy định mức chuẩn nghèo phủ giai đoạn 1990 - 2000 (Đơn vị: đồng/người/tháng) Khu vực Chuẩn nghèo Nông thôn miền núi, hải đảo 45.000 Nông thôn đồng 70.000 Thành thị 100.000 (Nguồn: Justino and Litchfield, 2002) Bảng 6: Bảng thống kê tỷ lệ người nghèo giai đoạn 1992 - 1998 (Đơn vị: %) Tỷ lệ người nghèo 1992 – 1993 Cả nước 1997 – 1998 Thay đổi 58,1 37,4 -35,1 Thành thị 24,9 9,2 -63,1 Nông thôn 66,4 45,5 -31,5 Vùng núi phía Bắc 78,6 58,6 -25,4 Đồng sông Hồng 62,8 28,7 -54,3 Bắc Trung 74,5 48,1 -35,4 Duyên hải Trung 49,6 35,2 -29,0 Theo khu vực Theo vùng Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ sau thu hoạch ngành nghề phi nông nghiệp 1.1.8 Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Giúp người nghèo có hiểu biết phổ thông luật pháp liên quan đến đời sống hàng ngày Giải đáp cho người nghèo sách Nhà nước, sách có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm họ Hướng dẫn người nghèo thủ tục pháp lý quan hệ dân Bồi dưỡng kiến thức pháp luật đào tạo nghiệp vụ tư vấn pháp lý cho cán sở vùng nghèo 1.1.9 Chính sách hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất cho người nghèo: Hỗ trợ đất để xây dựng nhà hộ nghèo đất làm nhà Mở rộng phong trào nhà tình thương cho người nghèo Từng bước xoá khu dân cư có điều kiện sống thấp, khu dân cư có môi trường bị ô nhiễm độc hại đô thị nguồn đóng góp cộng đồng, nhà nước quốc tế; tạo điều kiện cho người nghèo sản xuất nông nghiệp có nhu cầu ruộng đất có đất để sản xuất, hộ đất sản xuất có sách hỗ trợ vốn, phương tiện sản xuất, dạy nghề công cụ để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp 1.2 Các chương trình: 1.2.1 Chương trình 134: Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng hào dân tộc thiếu so nghèo, đời sống khó khăn Chương trình Chính phủ Việt Nam áp dụng từ năm 2004 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho hộ dân tộc thiếu số Việt Nam Chương trình 134 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực chương trình có số hiệu văn 134/2004/QĐ-TTg Các mục tiêu sách chương trình 134 gồm: Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế − Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số có tối thiểu 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ để sản xuất nông nghiệp − Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số nông thôn có tối thiểu tối thiểu 200 m đất Riêng hộ dân tộc Khmer đồng bàng sông Cửu Long có sách riêng Nội dung chương trình: − Chính quyền trung ương quyền địa phương trợ cấp cho hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có nhà nhà tạm bợ để họ xây nhà − Chính quyền trung ương trợ cấp 0,5 xi măng cho hộ dân tộc thiểu số để xây dựng bể chứa nước mưa cấp 300.000 đồng để đào giếng tạo nguồn nước sinh hoạt hộ dân tộc thiểu số sống phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt Đối với thôn, có từ 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trở lên, quyền trung ương trợ cấp 100% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung Đối với thôn, có từ 20% đến 50% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số, quyền trung ương trợ cấp 50% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung − Nguồn tài thực chương trình quyền trung ương đảm nhiệm, Chính quyền địa phương, tùy điều kiện, cấp thêm tài cho phần chương trình thực địa phương tối đa 20% so với phần kinh phí quyền trung ương chịu địa phương Việc thiết kế thực nhiệm vụ chi chương trình phân cấp cho quyền tỉnh thành phố trực thuộc trung ương 1.2.2 Chương trình 135: Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dãn tộc thiểu số miền núi Chương trình 135 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực chương trình có số hiệu văn 135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình kéo dài năm chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Chính phủ Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm, gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn I, giai đoạn 2006-2010 giai đoạn II Chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm sách dự án sau đây: • Các sách hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế • Các dự án hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo 1.2.2.1 Giai đoạn I (1997-2006): Mục tiêu Chương trình giai đoạn là: − Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số; − Phát triển sở hạ tầng; − Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước − Nâng cao đời sống văn hóa Có nhiều biện pháp thực chương trình này, bao gồm đầu tư diện rộng nhà nước, dự án nhà nước nhân dân làm (nhà nước nhân dân chịu kinh phí, thi công), miễn giảm thuế, cung cấp miễn phí sách giáo khoa, số báo chí, v.v Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách 1.870 xã đặc biệt khó khăn xã biên giới làm phạm vi Chương trình 135 Các năm tiếp theo, có chia tách thành lập xã mới, nên số xã thuộc phạm vi Chương trình 135 vượt số Khi giai đoạn I kết thúc, Nhà nước chi khoảng 10 nghìntỷđồng, nước xây dựng đưa vào sử dụng 25 nghìn công trình thiết yếu loại, góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân 1.2.2.2 Giai đoạn II (2006-2010): Chính phủ Việt Nam xác định có 1.946 xã 3.149 thôn, buôn, làng, bản, xóm ấp đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II thuộc 45 tỉnh, thành đưa vào phạm vi củaChương trình 135 Mục tiêu chương trình giai đoạn là: − − − − − Tạo chuyển biến nhanh sản xuất Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường Cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước Đến năm 2010: Trên địa bàn hộ đói; giảm hộ nghèo xuống 30% Trong hai năm 2006-2007, Chương trình 135 huy động tổng vốn 3.483 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước với nguồn huy động khác Các địa phương đầu tư xây dựng 8.413 công trình hạ tầng phục vụ cho sản xuất dân sinh Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế 1.2.3 Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo (CPRGS) Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèođã Thủ tướng Chính phủ Việt nam thông qua tháng 5/2002 trình lên Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới ngày 2/7/2002 Văn Chiến lược Giảm nghèo.Mục tiêu chương trình: − Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đảm bảo tiến công xã hội; tập trung vàophát triển nông nghiệp vùng nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực; tạo công ăn việc làm; tăng hỗ trợ cho vùng phát triển, hạn chế khoảng cách chênh lệch phát triển vùng dân tộc thiểu số − Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ − Tiếp tục cải cách cấu gồm: cải cách doanh nghiệp nhà nước; ngân sách nhà nước ngân hàng thương mại; tổ chức tín dụng tài chính; tự hóa thương mại - song phương, cam kết thông qua việc gia nhập AFTA, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); thúc đẩy tăng thu nhập phát triển thị trường để phân phối hàng tiêu dùng − Thực cải cách hành công gồm: cải cách thể chế, cải cách hành cải cách khu vực công chức, cải cách tài công để tăng trách nhiệm giải trình khu vực công chức hành chính, cải thiện khả tiếp cận dịch vụ công cộng đảm bảo công xã hội − Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực giảm bất bình đẳng; ưu tiên cho chất lượng khả tiếp cận người dân tới dịch vụ y tế, giáo dục phát triển; bảo vệ môi trường, kiềm chế lây nhiễm HIV/AIDS; bình đẳng giới cải thiện sống dân tộc thiểu số Tập trung vào dân nghèo thành thị - đặc biệt vấn đề việc làm, thu nhập nhà ở, đảm bảo tiếp cận công tới dịch vụ − Giảm mức độ dễ bị tổn thương cải thiện lực nhóm dễ bị tổn thương nhằm phòng chống rủi ro tốt cách phát triển mở rộng mạng lưới bảo trợ an sinh xã hội cho người nghèo đưa phương thức toàn diện phòng chống thiên tai Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế − Thiết lập hệ thống số định lượng định tính phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo (tính đến yếu tố giới nhóm xã hội) để giám sát đánh giá việc thực CPRGS 2.THÀNH TỰU Trong 20 năm qua, kể từ bắt đầu công Đổi Mới mở cửa kinh tế (1986) Việt Nam đạt kết xuất sắc quốc tế ghi nhận lĩnh vực xoá đói giảm nghèo Những thành tựu Việt Nam công tác xoá đói giảm nghèo biếu tượng thành công trình phát triển kinh tế Thành tích giảm nghèo ấn tượng theo chuẩn mực Mức độ giảm nghèo mạnh Việt Nam thể cách rõ ràng kể sử dụng nhiều cách tiếp cận khác để theo dõi tiến - cho dù đánh giá theo chuẩn nghèo quốc gia sử dụng chuẩn nghèo so sánh quốc tế Số lượng tuyệt đối người nghèo sống Việt Nam giảm mạnh, tỉ lệ nghèo độ sâu mức độ trầm trọng nghèo đói giảm đáng kể Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 10 năm qua đạt kết bật Đã có 500 nghìn lượt hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, 542 triệu lượt người hỗ trợ bảo hiểm xã hội Điều kiện sống người nghèo cải thiện Thông qua Chương trình 135 giai đoạn 2, tỷ lệ hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn giảm từ 47% năm 2006 xuống 28,8% năm 2010; thu nhập bình quân đầu người 4,2 triệu đồng/người/năm;…Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, hoàn thành vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 7,6% năm 2013 Riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm, từ 43,89% năm 2012 xuống 38,89% năm 2013 Đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước dự tính giảm 5% theo chuẩn nghèo hành; tỷ lệ nghèo huyện nghèo 30% Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2010, Việt Nam đạt kết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội cho thấy dấu hiệu khả quan việc hoàn thành mục tiêu vào năm 2015 Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm ưu tiên nguồn lực cho giảm nghèo Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, đến năm 2010 giảm 3/4 số hộ nghèo (so với đầu thập Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế niên 90 kỷ XX), hoàn thành trước mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Việt Nam chuyển vị trí từ nước nghèo sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp Thành tựu giảm nghèo theo hệ thống theo dõi TCTK-NHTG Bộ LĐTBXH (Nguồn:Tỉ lệ nghèo tính theo đầu người TCTK - NHTG tính toán sở kết KSMSDC năm 1993 1998 Khảo sát mức sống dân cư 2004-2010 Các số liệu ước tính Bộ LĐ TB&XH dựa điều tra UNDP năm 2004; Chính phủ Việt Nam 2005; Bộ LĐ TB&XH 2011; dựa Niên giám Thống kêViệt Nam năm 2011.) Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giớingày 24/1/2013, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giáo dục y tế Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học người nghèo 90% bậc trung học sở 70% Trình độ học vấn tăng đa dạng hóa hoạt động phi nông nghiệp, hội làm việc công trường, nhà máy đóng góp tích cực cho công tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đạt số trường hợp chí vượt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu hai thập kỷ Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế (Nguồn:Tỷ lệ nghèo NHTG - TCTK tính toán sở liệu KSMSDC năm 1993 1998 Khảo sát mức sống dân cư từ năm 2004-2010 Tỷ lệ tính theo số đô la/ngày lấy từ Povcalnet GDP bình quân đầu người tính toán sở liệu dân số GDP TCTK.) Những năm qua, nhờ thực thành công sách chương trình hướng vào mục tiêu giảm nghèo, Kinh tế tăng trưởng nhanh liên tục với tốc độ từ 7% 8%/năm yếu tố quan trọng việc giảm nghèo.Nhưng điểm bật Việt Nam khác với nước khác tăng trưởng nhanh hạn chế tốc độ gia tăng bất bình đẳng Hệ số Ginichỉ tăng từ 0.329 năm 1993 lên 0.356 năm 2008; độ sâu nghèo đói, tính tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo giảm xuống Chính thành tựu giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam câu chuyện thành công phát triển kinh tế” III THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP THÁCH THỨC Tuy công xoá đói giảm nghèo Việt Nam đạt tiến vượt bậc, gọi thần kỳ nước, tố chức Thế giới ca ngợi, chương trình xoá đói, giảm nghèo số hạn chế: Tốc độ giảm nghèo không vùng có xu hướng chậm lại: Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế Tốc độ giảm nghèo không đồng vùng có xu hướng chậm lại Các hệ số tăng trưởng kinh tế giảm nghèo từ – 0,7 năm 1992 – 1998, giảm xuống khoảng – 0,3 giai đoạn 1998 - 2005 Một số sách giải pháp động lực cho xóa đói, giảm nghèo bộc lộ hạn chế, không tác dụng mạnh mẽ giai đoạn đầu, sách đất đai, giao đất, giao rừng, khoán nông nghiệp Tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi cao, gấp từ 1,7 đến lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tổng số hộ nghèo nước có chiều hướng tăng từ 21% năm 1992 lên 36% năm 2005 Điều cho thấy tốc độ giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chậm tốc độ chung nước Chênh lệch thu nhập có xu hướng gia tăng: Chênh lệch thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo có xu hướng gia tăng (tỷ số Gini giảm) Trong năm gần đây, chênh lệch thu nhập 20% nhóm giàu 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 lên 8,14 lần năm 2002; chênh lệch 10% nhóm giàu 10% nhóm nghèo từ 12.5 lần năm 2002, tăng lên 13,5 lần năm 2004 Sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo làm cho tình trạng nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn, việc thực giải pháp để giảm nghèo khó khăn Mặc dù mức độ trầm trọng đói nghèo Việt Nam giảm (qua số liệu khoảng cách nghèo - độ sâu đói nghèo) với tốc độ chậm dần, từ 18,5% năm 1993 xuống 9,5% năm 1998 6,9% năm 2002 Độ sâu nghèo đói cao, thu nhập bình quân đầu người nhóm hộ nghèo nông thôn theo chuẩn thiếu hụt khoảng 0,3 (chỉ số dao động từ đến mức độ thiếu hụt lớn, mức độ nghèo gay gắt) tức đạt 70% so với mức chuẩn nghèo Chất lượng kết xoá đói giảm nghèo chưa bền vững: Mặc dù công tác xoá đói giảm nghèo có tiến triển tỷ lệ lớn gia đình có mức sống mức nghèo đói (39% vùng duyên hải Nam Trung Bộ 51% Bắc Trung Bộ khả đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống), tỷ lệ lớn gia đình sống bấp bênh, mức nghèo đói sử dụng nhiều sinh kế để kiếm thêm thu nhập Mặc dù năm qua số hộ nghèo nước giảm mạnh song thực tế công xóa đói giảm nghèo vô gian nan Nguy tái nghèo Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế tăng tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; đầu tư phát triến kinh tế vùng chưa đồng đều; hội việc làm người nghèo ngày khó khăn đổi công nghệ sản xuất Yêu cầu trình độ người lao động ngày cao Đói nghèo trở lại vấn đề rình rập phận lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo Chỉ cần gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm biến động giá cả, hộ lại dễ rơi vào tình trạng đói nghèo Bất ổn kinh tế lạm phát Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững nhân tố tạo nên thành công Việt Nam việc giảm nghèo Nhưng kinh tế tăng trưởng chậm lại năm gần Bắt đầu từ cuối năm 2007 tới nay,Việt Nam phải vật lộn với bất ổn kinh tế lạm phát với mức tăng mạnh kéo dài giá nhiều loại hàng hóa Nhiều người lao động bị việc làm; nhiều người phải nhận mức lương thấp bị giảm làm nhu cầu giảm thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 Nông dân phàn nàn giá vật tư đầu vào nông nghiệp tăng lên mức lãi biên giảm xuống Năm 2010 lại lần chứng kiến giá lương thực tăng cao giá điện nhiên liệu tăng mạnh, tạo thêm áp lực cho ngân sách hộ gia đình Các hộ đô thị vùng ven đô bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề lạm phát cao, bao gồm người di cư từ nông thôn đô thị với số lượng tăng chưa có để kiếm việc làm tiền công cao thành phố Những người di cư gửi tiền gia đình họ nông thôn; việc giá tăng cao khu vực đô thị tác động gián tiếp tới hộ sống nông thôn số tiền chuyển bị giảm Quá trình đô thị hóa tăng nhanh Diện mạo nghèo đói nguồn tạo tình trạng dễ bị tổn thương đô thị có khác biệt khía cạnh quan trọng so với quan ngại nghèo đói truyền thống vùng nông thôn Nguyên nhân tình trạng nhiều chế, sách chồng chéo dẫn đến việc phân bổ, hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao; Nhiều địa phương tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa tự lực vươn lên thoát nghèo; bên cạnh số chế, sách chưa phù hợp với thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung chậm; công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa tổ chức thường xuyên Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thứ nhất: Chính phủ cần có chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, lâu bền phân phối thu nhập đảm bảo công tương đối Đối với nước nghèo, nước phát triển; điều kiện quan trọng định để giải thành công vấn đề giảm nghèo Chính phủ phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, lâu bền thời gian dài, từ vài thập kỉ trở lên Một số nước Đông Nam Á bứt phá khỏi vùng nghèo đói với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 8%/năm suốt ba chục năm Cùng với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững phải đảm bảo phân phối công dân cư Sự chênh lệch thái thu nhập làm cho người nghèo trở nên nghèo hơn, nghèo khổ tương đối bộc lộ rõ Và kinh tế có trục trặc trình vận hành bất bình đẳng ngòi nổ cho biến động rối ren trị xã hội (kinh nghiệm rút từ Chile số nước Đông Nam Á ) Mặt khác đảm bảo phân phối công song không đồng với bình quân, bình quân triệt tiêu động lực phát triển, làm cho xã hội nghèo Thứ hai: dựa vào nguồn tích lũy nước chính, sử dụng có hiệu nguồn vốn vay nước trình phát triển Kinh nghiệm nước công nghiệp thành công việc chuyển từ kinh tế lạc hậu sang kinh tế phát triển, giảm tỉ lệ nghèo đói trì tỷ lệ tích lũ 30% GNP Trong trình phát triển Nhật, Đài Loan, Hồng Kong, Singapore sử dụng nguồn tích lũy nước chính, tránh lệ thuộc nhiều vào vay nợ nước nên phần bị ảnh hưởng khủng hoảng tài vừa qua Trong đó, Indonesia, Thái Lan,Hàn Quốc, Philippin lại bước vào sai lầm lệ thuộc nhiều vào tư nước trình phát triển để lại nợ lớn Tính đến cuối năm 1997, Indonesia nợ lên tới 67% GNP; Thái Lan 62% GNP; Philippin 63%; Hàn Quốc 31% Đây nước chịu hậu nặng nề khủng hoảng tài mức độ khác Chính vậy, để nhận khoản cho vay quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm khắc phục hậu vừa qua, Indonesia buộc phải chấp nhận điều kiện IMF đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Bài học đất nước Mali, tăng trưởng kinh tế lại kèm với gia tăng nghèo đói cho thấy lệ thuộc vào nước tư bản, vào sách phát triển kinh tế nước chủ nợ thông qua tổ chức tài quốc tế sai lầm nghiêm trọng Nó không Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế đưa đến phát triển phồn vinh cho nước vay nợ mà mục đích làm tăng lệ thuộc nước nghèo (nợ) nước giàu (chủ nợ); nhằm làm lợi cho kẻ giàu đông thời trút bất hạnh lên người nghèo Đây học quý báu rút nước nghèo, nước phát triển (trong có Việt Nam) trình phát triển, vươn lên hội nhập với kinh tế giới bối cảnh Thứ ba: Nhà nước phải xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội tương xứng với trình độ phát triển kinh tế Bên cạnh vươn lên người nghèo đòi hỏi nhà nước phải có trách nhiệm giúp đỡ cộng đồng dân cư người nghèo vươn lên, vượt qua ngưỡng nghèo Sống nghèo mang dấu vết tội lỗi quan niệm Mỹ Thực tế cho thấy, Mỹ vai trò nhà nước cộng đồng xã hội giúp đỡ người nghèo vươn lên chưa tương xứng với trình độ phát triển kinh tế lí giải nước giàu giới, tỉ lệ nghèo đói mức cao 13% Ở số nước Đông Nam Á, thiếu hụt chế độ bảo hiểm xã hội có phần trọng phát triển kinh tế, kinh tế bị chao đảo, lâm vào cảnh nghèo đói Để khắc phục hậu khủng hoảng tài khu vực ngăn chặn tình trạng đói nghèo có xu hướng gia tăng, Thái Lan sức cải tiến chế độ bảo hiểm xã hội Từ năm 1998, người lao động bị việc làm nhận tiền trợ cấp 10 tháng so với tháng trước Chính phủ có chương trình bảo đảm chăm sóc y tế miễn phí cho người thất nghiệp gia đình họ xây dựng chương trình đào tạo cho người việc làm Indonesia dành khoảng 2,4 tỷ đô la để thiết lập chế bảo hiểm xã hội năm 1998-1999 bao gồm: trợ giúp lương thực trợ cấp y tế, tài trợ cho trường học, quỹ xúc tiến việc làm Thứ 4: Chính phủ phải thực quan tâm coi xóa đói, giảm nghèo mục tiêu bản, thường xuyên, lâu dài trình phát triển Quan tâm, coi trọng xóa đói giảm nghèo phải mang tính chương trình, chiến lược Trung Quốc nước lớn đánh giá có thành công lớn xóa đói giảm nghèo nhờ chương trình quốc gia Quan tâm tới nghèo đói cách thường xuyên, song chưa đủ Nó đòi hỏi phải có chương trình phù hợp, thiết thực có Bài học kinh nghiệm quan trọng thứ là: Thận trọng việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô nhằm xử lí đồng thời hai vấn đề kinh tế trì trệ nghèo đói; phải giải bước vững chắc; đồng thời hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế chống nghèo đói Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế chương trình đồng thiết thực Đối với người nghèo Nhà nước phải lựa chọn phương thức tác động thích hợp đối tượng Việc lựa chọn phương thức, lựa chọn đối tượng để giảm nghèo trình phát triển có ý nghĩa thiết thực Đối với người nghèo Nhà nước phải lựa chọn phương thức tác động thích hợp đối tượng Việc lựa chọn phương thức, lựa chọn đối tương để giảm nghèo trình phát triển có ý nghĩa thiết thực Nhờ lựa chọn mà người nghèo giảm bớt nghèo đói, xã hội giảm bớt chênh lệch thái giàu nghèo Đây học rút Trung Quốc nước Đông Nam Á.Trước hết, Nhà nước phải tạo môi trường phát triển thuận lợi cho người nghèo đồng thời giúp cho họ có hội, khả năng, điều kiện tiếp cận nguồn lực phát triển dựa sở tự phấn đấu vươn lên người nghèo Ví dự giảm thuế cho người nghèo; trợ cấp giá nông sản, phát triển sở hạ tầng nông thôn, miền núi; lập quỹ tín dụng cho người nghèo Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế KẾT LUẬN Cùng với cố gắng Chính Phủ Việt Nam, với đồng lòng trí ban, ngành, cấp, tố chức quốc tế; đất nước bước đẩy lui đói nghèo nước đạt thành tựu to lớn xoá đói giảm nghèo thập niên 90 kỉ qua.Tuy tồn nhiều vùng miền Tổ Quốc- nơi mà đồng bào ta hàng ngày phải vật lộn với đói nghèo thiên tai dồn dập Để thực cải thiện chất lượng sống cho đồng bào nơi đó, Chính Phủ cần chung tay góp sức - người Sinh Viên ưu tú, người chủ tương lai đất nước Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội Đại biên toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia HN 2006 Bộ NN&PTNT, 2004: Thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo (CPRGS) nông nghiệp PTNT Báo cáo Hội nghị CG kỳ 2004 Vinh Niên giám thống kê 2007 NXB Thống kê 2007 Tạp chí kinh tế dự báo Bộ kế hoạch đầu tư.Triển vọng phát triển kỉnh tế Việt Nam đến 2010 NXB Thống Kê 2007 Một số chỉnh sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo NXB Lao động 2001 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội UNDP.Đánh giả lập kế hoạch cho tương lai 2004 Hà Quế Lâm.Xo đỏi giảm nghèo vùng dân tộc thiếu số nước ta - thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia 2002 Ngân hàng Thế Giới.Việt Nam: tăng trưởng giảm nghèo: bảo cảo thường niên 2003-2004 2004 Chiến lược toàn diện tăng trưỏng xóa đói giảm nghèo; Tông họp 10 tài liệu xoá đói giảm nghèo 2007 10 Ngân hàng Thế giới.Việt Nam đánh giả đói nghèo chiến lược 1995 11 UNDP Việt Nam AusAID Nhóm hành động chống đói nghèo Đảnh giả nghèo theo vùng - Vùng đồng sông Cỉru Long NXB Thế giới 2003 12 UNDP Việt Nam Bộ Phát triển Quốc tế Nhóm hành động chống đói nghèo Đảnh giả nghèo theo vùng - Vùng miền núi phía Bắc NXB Thế giới 2003 13 Ngân hàng Thế giới Việt Nam Trung tâm Dịch vụ phát triển nông thôn Nhóm hành động chống đói nghèo.Đảnh giả nghèo theo vùng - Vùng đồng sông Hong.NXB Thế giới 2005 Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khóa 51 – Thương Mại Quốc Tế 14 Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn.Đói nghèo bất bình đắng Việt Nam: Các yếu tố địa lý không gian 2003 15 Các websites: www.wb.org http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam www.vdic.org.vn www.undp.org.vn www.un.org.vn www.vneconomy.vn www.adb.org www.vnep.org.vn www.tuanvietnam.net www.kinhtehoc.com.vn www.vietnamnet.vn www.moi.gov.vn www.cpv.gov.vn www.gso.gov.vn www.edu.net.vn www.economics.vnu.vn http://www.dangcongsan.vn/ [...]... ở Việt Nam đã giảm từ 57% năm 1997 xuống còn 44% năm 2001,23% năm 2003 và 23% năm 2004, 15% năm 2006 - 2008 và 8 %năm 2009.Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cũng giảmtừ45% năm 1997 xuống còn41% năm 1999, 41% năm 2000 39% năm 2001, 33% năm 2003, 2004 & 2005, 28% năm 2006 27% năm 2007 - 2008 và 25 % năm 2009 II CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO... năm 2008; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảm xuống Chính vì vậy thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế” III THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP 1 THÁCH THỨC Tuy công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam đã đạt được những tiến... lượng và định tính về phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo (tính đến các yếu tố giới và nhóm xã hội) để giám sát và đánh giá việc thực hiện CPRGS 2.THÀNH TỰU Trong hơn 20 năm qua, kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi Mới và mở cửa nền kinh tế (1986) Việt Nam đã đạt được những kết quả xuất sắc được quốc tế ghi nhận trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo Những thành tựu của Việt Nam trong công tác xoá đói giảm nghèo. .. Giới .Việt Nam: tăng trưởng và giảm nghèo: bảo cảo thường niên 2003-2004 2004 9 Chiến lược toàn diện về tăng trưỏng và xóa đói giảm nghèo; Tông họp 10 tài liệu về xoá đói giảm nghèo 2007 10 Ngân hàng Thế giới .Việt Nam đánh giả sự đói nghèo và chiến lược 1995 11 UNDP Việt Nam AusAID Nhóm hành động chống đói nghèo Đảnh giả nghèo theo vùng - Vùng đồng bằng sông Cỉru Long NXB Thế giới 2003 12 UNDP Việt Nam. .. hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giảm từ 47% năm 2006 xuống còn 28,8% năm 2010; thu nhập bình quân đầu người là 4,2 triệu đồng/người /năm; …Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, hoàn thành vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 14,2% năm 2010 xuống còn 9,6% năm 2012 và chỉ còn 7,6% năm 2013 Riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 5% /năm, từ 43,89% năm 2012 xuống còn 38,89% năm 2013 Đến cuối năm. .. thấy, từ 1997 đến nay, chỉ số HPI của Việt Nam và vị trí xếp hạng của Việt Nam trong sốcác nước đang phát triển được tính HPI-1 đã có những thay đổi tích cực: Năm 199 9Việt Nam xếp thứ 51 trong số 92 nước đang phát triển được tính HPI -1; Năm 2000 Việt Nam xếp thứ 47/85; Năm 2001 Việt Nam xếp thứ 45/90 Trong Báo cáo Phát triển con người của UNDP năm 2003 (HDR 2003), với giá trị là 19.9%, Việt Nam đứng... 4,3 lần năm 1993 lên 8,14 lần năm 2002; chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12.5 lần năm 2002, tăng lên 13,5 lần năm 2004 Sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo sẽ làm cho tình trạng nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn, việc thực hiện các giải pháp để giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn Mặc dù mức độ trầm trọng của đói nghèo ở Việt Nam đang giảm (qua số liệu về khoảng cách nghèo -... theo dõi của TCTK-NHTG và của Bộ LĐTBXH (Nguồn:Tỉ lệ nghèo tính theo đầu người của TCTK - NHTG được tính toán trên cơ sở kết quả của các cuộc KSMSDC năm 1993 và 1998 và Khảo sát mức sống dân cư 2004-2010 Các số liệu ước tính của Bộ LĐ TB&XH là dựa trên điều tra của UNDP năm 2004; của Chính phủ Việt Nam 2005; của Bộ LĐ TB&XH 2011; và dựa trên Niên giám Thống k Việt Nam năm 2011.) Theo Báo cáo của Ngân... 20,0% Việt Nam đứng thứ 41/95 trong bảng xếp hạng HPI-1 Trong thành phần chỉ số HPI-1: Tỷ lệ dân không được sử dụng các nguồn nước sạch ở Việt Nam đã giảm từ 57% năm 1997 xuống còn 44% năm 2001, 23% năm 2003 và 23% năm 2004 Tỷlệtrẻ emdưới5tuổisuy dinhdưỡngcũnggiảm từ4 5 %năm 1997 xuống còn 41% năm 1999, 41% năm 2000, 39% năm 2001, 33% năm 2003, 2004 và 2005 Trong HDR 2009, với giá trị là 12,4%, Việt Nam. .. định của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chương trình này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn; giai đoạn 1 từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn 2 từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Chính phủ Việt Nam quyết định kéo dài chương trình này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là ... sáng tỏ câu hỏi này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: Thực trạng đói nghèo công xóa đói giảm nghèo việt nam từ năm 1986 đến nay, thách thức đề xuất giải pháp ” Trong khuôn khổ giới hạn thời gian... 2007 - 2008 25 % năm 2009 II CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.Các sách Nhà nước 1.1.1 Chính sách tín dụng cho người nghèo: Đa dạng hoá... xoá đói giảm nghèo Những thành tựu Việt Nam công tác xoá đói giảm nghèo biếu tượng thành công trình phát triển kinh tế Thành tích giảm nghèo ấn tượng theo chuẩn mực Mức độ giảm nghèo mạnh Việt Nam

Ngày đăng: 17/04/2016, 02:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

    • 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÓI NGHÈO

    • 2.ĐO LƯỜNG NGHÈO ĐÓI QUA THƯỚC ĐO CHUẨN NGHÈO VÀ HPI

      • 2.1. Chuẩn nghèo:

        • 2.1.1. Đánh giá dựa theophương pháp tiếp cận chuẩn nghèo của Tổng cục thống kê và Ngân hàng Thế giới

        • 2.1.2. Đánh giá dựa theo phương pháp tiếp cận của Chính phủ và Bộ Lao động,Thương binh vàXã hội

          • 2.1.2.1. Giai đoạn 1990- 2000:

          • 2.1.2.2. Giai đoạn 2001 - 2005

          • 2.1.2.3. Giai đoạn 2006 – 2010

          • 2.1.2.4. Giai đoạn 2011 – 2014

          • 2.2. Chỉ số đói nghèo tổng hợp HPI

          • II. CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

            • 1.CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

              • 1.1.Các chính sách của Nhà nước

              • 1.2. Các chương trình:

                • 1.2.2.2. Giai đoạn II (2006-2010):

                • 1.2.3. Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Xoá đói giảm nghèo (CPRGS)

                • 2.THÀNH TỰU

                • III. THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP

                  • 1. THÁCH THỨC

                  • 2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan