3 đề thi HSG chọn lọc Vật Lý 9 năm 2015 - 2016 có đáp án chi tiết

19 5.4K 14
3  đề thi HSG chọn lọc Vật Lý 9 năm 2015 - 2016 có đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với học sinh Trung Học Cơ Sở thì năm học lớp 9 là một năm học rất quan trọng. Nó là bước bản lề để bước vào con đường Trung Học Phổ Thông. Chính vì yêu cầu đó nên việc luyện thi là vấn đề mang nhiều ý nghĩa. Với kinh nghiệm nhiều năm dậy học Vật Lý , tôi hiểu rõ tầm quan trọng của việc sưu tập đề và làm đề. Nhằm giúp học sinh và giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để ôn luyện HSg và luyện thi vào lớp 10 chuyên Vật Lý. Tôi xin cung cấp 3 đề thi HSG có đáp án chi tiết mới nhất vừa mới được cập nhật. Rất mong các em học sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: VẬT LÍ - LỚP Ngày thi: 20/3/2016 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Bài (3,5 điểm) Hai ca nô làm nhiệm vụ đưa thư hai bến sông A B dọc theo bờ sông sau: hàng ngày vào lúc quy định hai ca nô rời bến A B chạy đến gặp nhau, trao đổi bưu kiện cho quay trở lại Nếu hai ca nô rời bến lúc ca nô từ A phải 1,5h trở đến bến, ca nô từ B phải 2,5h Biết hai ca nô có tốc độ nước v không đổi nước chảy với tốc độ v2 không đổi Bỏ qua thời gian trao đổi bưu kiện Tính tốc độ trung bình ca nô quãng đường Muốn cho hai ca nô thời gian ca nô B phải xuất phát muộn ca nô A khoảng thời gian bao nhiêu? Bài (3,5 điểm) Người ta bỏ thỏi sắt hình trụ có diện tích đáy 5cm 2, khối lượng m1 = 200g có nhiệt độ t1 = 3770C vào bình hình trụ có diện tích đáy S = 20cm chứa m2 = 500g nước nhiệt độ t2 = 200C Bỏ qua hao phí Tính nhiệt độ nước cân nhiệt thiết lập Bỏ qua phần nước bị hóa Do có lượng nước bị hóa hơi, nên nhiệt độ cân hệ t = 280C a Tính lượng nước bị hóa b Tính mực nước chênh lệch bình trước sau thả khối trụ, cân nhiệt thiết lập Cho biết nhiệt dung riêng sắt 460 J/kg.K, nước 4200 J/kg.K khối lượng riêng sắt D1 = 7800 kg/m3, khối lượng riêng nước D2 = 1000 kg/m3, nhiệt hóa nước L = 2,3.106 J/Kg Bài (4,0 điểm) K A Cho mạch điện hình 1: nguồn điện không đổi có suất điện động E = V, điện trở r = ; điện trở đèn không đổi Rđ = Ω, R1 = Ω; AB biến trở Ampe kế, dây nối khoá K có điện trở không đáng kể K mở, chạy C vị trí A B công suất tỏa nhiệt mạch Tính điện trở toàn phần biến trở K đóng, di chuyển chạy C để đèn sáng Xác định điện trở phần AC biến trở Trang N + _ E, r Đ M R1 C B A Hình D K đóng, di chuyển chạy C từ A đến B Hãy vẽ đồ thị biểu diễn hiệu điện hai cực đèn theo cường độ dòng điện chạy qua nguồn Bài (4,0 điểm) Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt trục vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Cho AB cách thấu kính 30 cm Xác định vị trí, tính chất số phóng đại ảnh AB qua thấu kính Vẽ hình Sau thấu kính, đặt gương phẳng G có mặt phản xạ hướng thấu kính, vuông góc với trục cách thấu kính khoảng a Di chuyển vật AB dọc theo trục khoảng thấu kính gương, hệ cho hai ảnh ảnh thật ảnh ảo có kích thước Xác định a Bài (3,0 điểm) Đường sức từ Hai ray dẫn điện thẳng dài song song nằm B mặt phẳng ngang, hai đầu nối với điện trở R Một kim R loại AB đặt hai ray, toàn hệ thống đặt từ trường với đường sức từ có phương thẳng đứng (hình 2) Kéo AB A trượt thẳng từ trái sang phải (trong trình chuyển động AB tiếp xúc với hai ray), mạch xuất dòng điện Hình chạy qua AB theo chiều từ A đến B Xác định chiều đường sức từ Người ta truyền tải công suất điện không đổi P đường dây dẫn máy biến Ban đầu hiệu điện truyền U = 110 KV công suất hao phí ∆P1 Khi hiệu điện truyền U = 220 KV công suất hao phí tăng hay giảm phần trăm so với trước Bài (2,0 điểm) Một xe lăn nhỏ chuyển động mặt phẳng ngang với tốc độ không đổi v Để xác định tốc độ v xe, học sinh tiến hành sau: - Chọn điểm O cố định làm mốc xác định vị trí xe theo thời gian - Số liệu thu bảng sau: Thời gian (s) Vị trí (cm) 1,0 17,4 1,5 31,5 2,0 40,6 2,5 51,2 3,0 61,3 3,5 72,5 4,0 85,1 4,5 94,5 Từ số liệu trên, em vẽ đồ thị biểu diễn vị trí xe theo thời gian Từ đồ thị trên, xác định tốc độ xe Hết (Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh:………………………………………………………….SBD………………… Giám thị 1: (Họ tên chữ kí)……………………………………………………………………… Trang Giám thị 2: (Họ tên chữ kí)……………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC GIANG BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH NGÀY THI: 20/3/2016 MÔN THI: VẬT LÍ - LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm có 05 trang Bài Nội dung Điểm B C A a Gọi vị trí hai ca nô gặp C, đặt AC = s1 ; CB = s ; AB = s = s1 + s2 Vì thời gian ca nô B hết nhiều ca nô A chứng tỏ nước chảy từ B đến A Vận tốc trung bình ca nô A ca nô B là: 2s1 2s1 2s1 v12 - v 22 vA = = = = s1 s (1) t A t1 +t1' v1 + v1 + v v1 - v Bài vB = 2s 2s 2s v12 - v 22 = = = s2 s2 t B t +t '2 v1 + v1 -v v1 + v (2) 0,75 0,75 Từ (1) (2) ⇒ vA = vB b Thời gian ca nô từ A đến C từ C A là: s s s t A = t1 +t1' = t + t1' = + = v1 +v v1 +v v1 +v - Thời gian ca nô từ B → C → B: s s s t B = t + t '2 = t1 + t '2 = + = v1 -v v1 -v v1 -v 0,25 0,25 Theo ra: tA = 1,5 ⇔ s = 1,5 ⇔ s = 1,5v1 + 1,5v2 v1 +v (3) tB = 2,5 ⇔ s = 1,5 ⇔ s = 2,5v1 - 2,5v2 v1 - v (4) Từ (1) (2) ⇒ 2,5v1 – 2,5v2 = 1,5v1 + 1,5v2 ⇒ v1 = v Thay vào (3) ta có: s = 4.1,5v2 + 1,5v2 = 7,5 v Vì vận tốc trung bình hai ca nô nên để hai ca nô hết thời gian tổng quãng đường phải tức chúng phải gặp quãng đường điểm D Thời gian ca nô từ A đến D là: s 7,5v t= = = 1,25h (h) 2(v1 - v ) 2(4v - v ) Thời gian ca nô từ B đến D là: Trang 0,5 0,25 0,25 t' = s 7,5v = = 0,75 (h) 2(v1 +v ) 2(4v + v ) 0,25 0,25 Hai ca nô đến D lúc nên ca nô B phải sau khoảng thời gian là: t’- t = 1,25 – 0,75 = 0,5h = 30 phút m1 0.2.106 h = = ≈ 5,12cm Chiều cao khối trụ: D1S1 7800.5 m2 0.5.106 = = 25cm Chiều cao ban đầu mực nước bình: h = D 2S 1000.20 Bài Khối trụ chìm hoàn toàn nước Phương trình cân nhiệt: m1c1 (t1 − t cb ) = m c (t cb − t ) m c t + m 2c t 0, 2.460.377 + 0,5.4200.20 ⇒ t cb = 1 = ≈ 350 m1c1 + m 2c 0, 2.460 + 0,5.4200 Gọi ∆m khối lượng nước bị hóa hơi: a.Phương trình cân nhiệt: ⇒ m1c1 (t1 − t ) = (m − ∆m)c (t − t ) + ∆mc (100 − t ) + ∆m.L ⇔ ∆m(L + c (100 − t ) − c (t − t )) = m1c1 (t1 − t) − m 2c (t − t ) ⇒ ∆m = m1c1 (t1 − t) − m c (t − t ) ≈ 5,88g L + c (100 − t ) − c (t − t ) b.Thể tích nước lúc sau: V2′ = 494,12cm m1 ≈ 25, 64cm3 Thể tích khối trụ: V1 = D1 V + V2′ ≈ 26cm Chiều cao cột nước lúc sau: h ′ = S Sự chênh lệch mức nước bình: ∆h = h ′ − h = 1cm Bài K mở, chạy C A, mạch vẽ lại sau: Đặt RMN = x, ta có: ( RABđ+ R ) R1 3( RAB + 3) = x= RABđ+ R + R1 AB R + E x+r E2x Công suất tỏa nhiệt mạch là: P = ( x + r )2 - Khi chạy C B, mạch vẽ lại sau: - Đặt R’MN = y, ta có: Rđ + R1 = RAB + 1,5 y = RAB + Rđ + R1 Cường độ dòng điện qua mạch là: I = - Cường độ dòng điện qua mạch là: E I’ = y+r Trang 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ' Công suất tỏa nhiệt mạch là: P = Theo ra, ta có: P = P’ ⇔ E2 y ( y + r )2 E2x E2 y = ( x + r )2 ( y + r )2 2 2 2 ⇔ ( x + r ) y = ( y + r ) x ⇔ ( x + r + xr ) y = ( y + r + yr ) x 0,25 ⇔ x y + r y + xry = y x + r x + yrx ⇔ xy ( y − x) = r ( y − x ) 3( RAB + 3) ( RAB + 1,5) = 32= ⇒xy = r2 ⇔ RAB + 2 2 Giải phương trình ta được: RAB = (t/m) RAB = -4,5 (loại) Vậy điện trở toàn phần biến trở AB 3 Bài Khi K đóng: Ta chập điểm A B lại với hình vẽ - Đặt điện trở tương đương cụm AC X, điện trở phần AC biến trở x Ta có: ( X + 3) R ACD = X + R =X+3, R AD = X+6 - Cường độ dòng điện mạch : E E 6(X+6) I= = = R AD +r ( X + 3) 6X+27 +3 X+6 Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: R AD 18X+54 6(X+6) ( X + 3) = Iđ =I = R AD +R đ 6X+27 X + 6X+27 Ta thấy đèn sáng Iđ lớn Xmax x ( - x) 0,5 0,25 0,25 0,25  x + (3 - x)  - Mặt khác: X = (*) (BĐT Cô - si) ≤  =  3  Dấu “=” xảy khi: x = – x → x = 1,5(Ω) Khi K đóng hiệu điện đèn hiệu điện mạch ngoài: U d = E − Ir E E 6(X+6) I= = = =1+ R AD +r ( X + 3) 6X+27 6X+27 +3 X+6 I max = + = (A) 27 I = (A) Vậy đồ thị Ud theo I đoạn thẳng Trang 0,25 0,25 0,75 * Chú ý: Tính Imax ; Imin: 0,25 điểm/ý Vẽ đồ thị 0,25 điểm Vị trí, tính chất ảnh AB qua thấu kính: df ' = 60cm - Vị trí ảnh: d = d− f d' - Số phóng đại ảnh: k = − = −2 d - Kết luận: AB qua thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm ảnh cao gấp ba lần vật 0,5 0,5 0,5 -Vẽ hình minh họaB F’ A A’ F 0,5 B’ Bài Sơ đồ tạo ảnh O AB  → A' B ' +) số phóng đại ảnh k1 d d' 0,25 B G O AB  → A1 B1  → A2 B2 +) d1' ; d d1 d 2' số phóng đại ảnh k2 O G A d1 d +) k1 = f f −d 0,25 a ' ' +) Với: a = d + d1 ; d1 = − d1 ; d = a − d1 ⇒ d = 2a − d f f k2 = = f − d f − 2a + d1 +) Theo giả thiết k1 = − k ⇒ a = f = 20 cm 0,25 0,25 0,25 0,25 Khi kéo AB sang phải, dòng điện cảm ứng chạy qua AB nên AB chịu tác dụng lực từ hướng ngược chiều chuyển động AB Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều đường sức từ hướng thẳng đứng từ xuống Trang 0,5 0,75 0,75 P 2R U2 - Vì P R không đổi nên tăng hiệu điện ∆P giảm ∆P1 − ∆P2 U 22 − U12 100 = 100 = 75% - Ta có: ∆P1 U 22 Áp dụng công thức: ∆P = 0,5 0,75 Vậy công suất hao phí giảm 75% so với trước 0,25 Đồ thị: Kẻ đường thẳng gần qua điểm thực nghiệm Vị trí(cm) 1,0 Bài t(s) Chú ý: Nếu HS lấy tọa độ điểm xác, vẽ hình chưa dạng trừ 0,5 điểm - Vì theo cách chọn mốc O nên ta có: S = khoảng cách từ vị trí đến O - Từ đồ thị, hệ số góc đường thẳng v +) Lấy hai điểm đồ thị 87 − 39 = 24, (cm/s) +) Tính hệ số góc đường thẳng: v = 4−2 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: - Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa phần đó; - Giải sai kết không cho điểm; - Sai thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho lỗi, toàn trừ không 0,5 điểm lỗi đơn vị Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÝ ( PHẦN TỰ LUẬN) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu (2,5 điểm) Một ống thép hình trụ rỗng dài l = 20 cm, đầu bịt kín thép mỏng khối lượng không đáng kể (được gọi đáy) Tiết diện thẳng vành ngoài, vành ống S1 = 10 cm2 S2 = cm2 Cho khối lượng riêng thép D = 7,8.103 kg/m3 nước D2 = 103 kg/m3 a) Thả ống vào bể nước sâu cho ống thẳng đứng, đáy Tính chiều dài phần mặt chất lỏng ống b) Khi làm thí nghiệm, sơ ý để rớt lượng nước vào ống nên cân bằng, ống mặt nước đoạn h1 = cm Hãy xác định khối lượng nước bị rớt vào ống Câu (1,5 điểm) Để có 1,2 kg nước 36oC, người ta trộn khối lượng m1 nước 15oC với khối lượng m2 nước 90oC Bỏ qua nhiệt lượng toả môi trường bình chứa nước Biết nhiệt dung riêng nước cn = 4200 J/kg.độ a) Tìm m1, m2 b) Tính nhiệt lượng mà lượng nước có khối lượng m truyền cho lượng nước có khối lượng m1 Trần nhà Câu (2,0 điểm) Một gương phẳng hình vuông cạnh a = 30 cm đặt mặt đất Tường H nằm ngang gần cửa phòng Chùm ánh sáng mặt trời (coi α chùm sáng song song) chiếu tới gương với góc tới α cho chùm tia G a d phản xạ (Hình vẽ 1) Khoảng cách từ mép gương (gần tường) đến tường d = m, trần nhà cao H = m Biết mặt Hình vẽ phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới vuông góc với tường Xác định chiều cao vệt sáng tường chùm tia phản xạ trường hợp sau: a) α = 45o b) α = 36o R Câu (4,0 điểm) Cho mạch điện Hình vẽ 2: Điện trở R = Ω, hiệu điện UMN M N thay đổi Chốt để hở Bỏ qua điện trở dây nối a) Khi U MN = U1 = 34 V: Nối dây dẫn có điện trở không đáng kể Hình vẽ vào chốt 1và Tìm công suất toả nhiệt điện trở R b) Khi UMN = U2: Thay dây dẫn nối chốt 1và phần a) hộp X chứa n bóng đèn giống hệt mắc song song Biết bóng đèn có ghi 220 V – 60 W Các đèn sáng bình thường Công suất tiêu thụ toàn mạch 8160 W Tìm giá trị U n Trang c) Vẫn giữ UMN = U2: Thay hộp X hộp Y chứa 112 bóng đèn gồm loại 40W, 60W, 150W có hiệu điện định mức 220 V Khi đèn sáng bình thường công suất toàn mạch không đổi so với phần b) Tìm số bóng đèn loại hộp Y ……………HẾT………… Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………….; Số báo danh:…………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÝ ( PHẦN TỰ LUẬN) Hướng dẫn chấm có 02 trang Nội dung Điểm a) Ống thép chịu tác dụng hai lực : Bài (2,5 điểm) + Trọng lực : P = 10.l(S1- S2).D1 + Lực đẩy Ác si mét : FA= 10VCD2 = 10hcS1D2 Nếu ống thép lực cân : P = FA ⇒ l(S1- S2)D1= hcS1D2 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 0,25 đ Chiều cao phần mặt nước : h1 = l - hc = 4,4 cm b) Khi ống chứa m kg nước : P + Pn = F’A ⇒ P + 10m = 10(l – h1)S1D2 ⇒ m = (l – h1)S1D2 – P/10 = 24 g Bài (1,5 điểm) 0,5 đ 0,5 đ a) Theo ra, ta có : m1+ m2 = 1,2 kg + Nhiệt lượng thu vào : Qthu = m1Cn(t – t1) (1) + Nhiệt lượng toả : Qtoả = m2Cn(t2 – t) + Áp dụng PT cân nhiệt, ta có : Qthu = Qtoả ⇒ m1Cn(t – t1) = m2Cn(t2 – t) ⇔ m1 (36 – 15) = m2 (90 – 36) ⇔ 21m1 = 54 m2 (2) Giải hệ (1) (2), ta : m1 = 0,864 kg ; m2 = 0,336 kg ; b) Qtoả = m2Cn(t2 – t) = 76204,8 J Trang 0,5 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài (2 điểm) * Gọi l chiều cao vệt sáng in tường Vẽ tia phản xạ AE, BK hai mép gương (Hình vẽ 1) Khi : l = KE Trần nhà E O 0,5 đ l H K C α A a I B d β D Hình vẽ a) Khi α = 45 : Ta có : + DK = BDtanβ = dtan(90o - α) = m o 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ + DE = ADtanβ = (d+a)tan (90o - α) = 2,3 m < H = m + Chiều cao vết sáng : l = DE - DK = 0,3 m b) Khi α = 36o: Ta có : + DK = BDtanβ = dtan (90o- α) = 2,753 m + DE = ADtanβ = (d+a)tan (90o - α) = 3,166 m > H = m + Chiều cao vết sáng : l = H - DK = 0,247 m a) Khi nối chốt 1, dây dẫn có điện trở không đáng kể, ta có mạch điện Hình vẽ Khi đó, công suất toả nhiệt điện trở R là: R M N = 231,2 W Hình vẽ b) Khi thay dây nối chốt 1, hộp X, ta có sơ đồ R2 mạch điện Hình vẽ + Ta có : M X X Câu ( điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ N (1) Hình vẽ (2) + Giải hệ phương trình, ta có : + Công suất hộp X : PX = 8160 – I2R = 5280 W Do đó, số bóng đèn hộp X : n Trang 10 = 88 bóng đèn 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25đ R Y b) Khi thay hộp X hộp Y, ta có sơ đồ mạch điện Hình vẽ M N + Các đèn hộp Y có hiệu điện định Hình vẽ mức Uđ = 220 V Mà UMN = U2= 340 V nên đèn phải mắc song song vào hai điểm 1, ⇒ UY= 220 V + Vì công suất toàn mạch không đổi so với câu b) nên công suất hộp Y công suất hộp X Gọi số bóng đèn loại 40 W, 60 W, 150 W hộp Y x, y, z + Ta có : x + y + z = 112 (3) (4) Từ (3): 40x + 40y + 40z = 4480 (5) Từ (4), (5) : Từ (6) : 0, đ 0,25đ 0,5 đ (6) 0,5 đ ⇒z ≤ Vì y nguyên dương nên z chia hết cho Do : z = 2, 4, Với z = ⇒ y = 29, x = 81 Với z = ⇒ y = 18, x = 90 Với z = ⇒ y = 7, x = 99 Chú ý : + Nếu thí sinh làm cách khác cho điểm tối đa + Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ không trừ 0,5đ Trang 11 (7) 0,5 đ UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Vật lí (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu (2,0 điểm) Lúc 07 giờ 00 phút, một thuyền máy xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về A Biết vận tốc của thuyền so với nước yên lặng là 15km/h, vận tốc của nước so với bờ là 3km/h, khoảng cách AB là 18km a) Hỏi thuyền về A lúc mấy giờ? b) Tuy nhiên, đường quay về A, thuyền bị hỏng máy và bị trôi theo dòng nước Sau 24 phút sửa máy, thuyền tiếp tục về A Hỏi thuyền về A lúc mấy giờ? Câu (2,0 điểm) Thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được nung nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C Nhiệt độ có cân bằng nhiệt là t3 = 800C Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c = 400J/ (kg.K), D1 = 8900kg/m3, c2 = 4200J/(kg.K), D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho một kg nước hóa hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng b) Sau đó, thả thêm một miếng đồng khối lượng m cũng có nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế thì lập lại cân bằng nhiệt, mực nước nhiệt lượng kế R4 A B vẫn bằng mực nước trước thả miếng đồng m Xác định khối + lượng đồng m3 Câu (3,0 điểm) R5 R3 Cho mạch điện hình vẽ (Hình 1) Hiệu điện thế giữa hai R1 điểm A và B là 20V không đổi Biết R1 = 3Ω, R2 = R4 = R5 = 2Ω, K R3 = 1Ω Điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể R2 a) Khi khóa K mở Tính điện trở tương đương của mạch AB A và số chỉ của Ampe kế b) Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khóa K Hình đóng hay mở, Ampe kế đều chỉ 1A Tính giá trị của điện trở Rx và Ry Câu (2,0 điểm) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) và cách thấu kính một khoảng OA Trên màn (đặt vuông góc trục chính sau thấu kính) ta nhận được ảnh A′1B′1 Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật AB một đoạn 2cm dọc theo trục chính và để thu được ảnh A′2 B′2 cao gấp lần ảnh A′1B′1 màn, ta phải dịch chuyển màn 30cm so với vị trí cũ Tìm tiêu cự của thấu kính Trang 12 Câu (1,0 điểm) AB là một dây dẫn dài vô hạn (Hình 2) Cạnh dây AB là một đoạn dây dẫn CD Giả sử rằng đoạn dây dẫn CD có thể chuyển động tự mặt phẳng hình vẽ Khi không có dòng điện, CD vuông góc với AB Nếu cho dòng điện qua các dây dẫn và chiều của chúng được chỉ bằng mũi tên hình vẽ thì đoạn dây dẫn CD sẽ chuyển động thế nào? B I2 I1 C A UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO D Hình HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Vật lí (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC (Bản hướng dẫn chấm thi gồm có trang) A Hướng dẫn chung - Thiếu đơn vị, trừ 0,5 điểm toàn bài - Học sinh giải theo cách khác, cho điểm tối đa tương ứng với phần bài giải đó - Điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số B Đáp án và thang điểm Câu (2,0 điểm) Nội dung a) Gọi vận tốc thuyền từ A đến B là v1, vận tốc thuyền từ B về A là v2 Ta có: v1 = vt + = 15 + = 18 (km/h) Điểm 0,25 v2 = vt - = 15 - = 12 (km/h) Thời gian thuyền từ A đến B là: t1 = S 18 = 1(h) = v1 18 Trang 13 0,25 Thời gian thuyền từ B về A là: s 18 = = 1,5(h) v 12 t2 = 0,25 Thời gian cả lẫn về là: t1 + t2 = + 1,5 = 2,5 (h) 0,25 KL: Thuyền về A lúc giờ 30 phút b) Đổi: 24 phút = 0,4h Thời gian sửa thuyền, thuyền tự trôi được quãng đường là: 3.0,4 = 1,2 0,25 (km) Thời gian để thuyền từ B về A là: t’ = s + 1, 18 + 1, = = 1, (h) v2 12 0,25 Vậy thời gian chuyển động của thuyền cả lẫn về là: t = t1 + t’ + 0,4 = + 1,6 + 0,4 = (h) 0,5 KL: Thuyền về A lúc 10 giờ 00 phút Câu (2,0 điểm) Nội dung Điểm a) Tính nhiệt độ t1 : - Nhiệt lượng m1 kg đồng toả để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 0C : Q1 = c1.m1(t1 – 80) - Nhiệt lượng m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 80 0C : Q2 = 60c2.m2 0,25 0,25 - Phương trình cân nhiệt : Q1 = Q2 ⇔ t1 = 60m2c2 + 80 = 962 (0C) m1c1 0,25 b) Tính m3 : - Khi thả thêm m3 kg đồng nhiệt độ t1 vào NLK, sau có cân nhiệt mà mực nước không thay đổi Điều chứng tỏ : + Nhiệt độ cân nhiệt 1000C 0,25 + Có lượng nước bị hóa Thể tích nước hóa thể tích miếng đồng m3 chiếm chỗ: V2′ = m3 D1 - Khối lượng nước hóa 1000C : m2′ = V2′.D2 = m3 Trang 14 D2 D1 0,25 - Nhiệt lượng thu vào m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ 800C đến 100 0C m’2 kg nước hoá hoàn toàn 100 0C : Q3 = 20(c1 m1 + c2 m2 ) + Lm3 D2 D1 0,25 0 - Nhiệt lượng toả m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 C xuống 100 C là: Q = 862c1m3 - Phương trình cân nhiệt : Q3 = Q ⇔ 20(c m + c m ) + Lm D2 = 862c m 1 2 3 D1 ⇔ m3 = 20(c1m1 + c2 m2 ) D ; 0,29 (kg) 862c1 - L D1 0,25 0,25 Câu (3 điểm) Nội dung Điểm a) Khi K mở Điện trở tương đương của mạch AB: 0,25 Ta có mạch sau : {(R1nt R3 )// (R2nt R4) }nt R5 Điện trở R13: R13 = R1+ R3 = + 1= ( Ω ) Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = + 2= ( Ω ) 0,25 Điện trở R1234: R1234 = R13 R 24 4× = = ( Ω) R13 + R 24 × Điện trở tương đương mạch: RAB = R5 + R1234 = + 2= ( Ω ) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: I= U 20 = = 5(A) R AB 0,25 0,25 Vì R5 nt R1234 nên I5 = I1234 = I = (A) Hiệu điện đoạn mạch mắc song song : U1234 = I1234 × R1234 = × = 10 (V) Vì R13 // R24 nên U23 = U24 = U1234 = 10 (V) Trang 15 0,25 Cường độ dòng điện qua R24 : I24 = Số ampe kế: b) Tính Rx và Ry: U 24 10 = = 2,5 (A) R 24 0,25 IA = I24 = 2,5 (A) +) Khi K mở: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // ( Rx nt Ry) Cường độ dòng điện qua mạch: I= R5 + I= U (R + R ).(R x + R y ) 0,25 R1 + R + R x + R y 10(4 + R x + R y ) 20 = 4.(R x + R y ) (4 + R x + R y ) + 2.(R x + R y ) 2+ + Rx + Ry (1) Vì R13 // Rxy nên : R1 + R IA 4 + Rx + Ry = = hay I R1 + R + R x + R y I + R x + R y => I = (2) 0,25 Từ (1) (2) suy ra: + Rx + Ry = 10(4 + R x + R y ) 0,25 (4 + R x + R y ) + 2.(R x + R y ) => Rx + Ry = 12 ( Ω ) +) Khi K đóng: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [( R1 // Rx ) nt ( R3 // Ry)] Cường độ dòng điện mạch chính: 20 R R R R R5 + x + y R1 + R x R + R y I' = I = 2+ I' = 0,25 20 ' Ry 3R x + + Rx 1+ R y 20(3 + R x )(13 − R x ) 2(3 + R x )(13 − R x ) + 3R x (13 − R x ) + (12 − R x )(3 + R x ) Vì R1 // Rx nên: (3) 0,25 IA R1 = ' I R1 + R x => = 3+ Rx ' I + R x hay I' = Từ (3) (4) suy ra: Trang 16 (4) 20(3 + R x )(13 − R x ) + Rx = 2(3 + R x )(13 − R x ) + 3R x (13 − R x ) + (12 − R x )(3 + R x ) => 6Rx2 – 128Rx + 666 = Giải phương trình bậc hai ta hai nghiệm Rx1 = 12,33 , Rx2 = 0,25 Theo điều kiện ta loại Rx1, nhận Rx2 = ( Ω ) Suy Ry = ( Ω ) Câu (2,0 điểm) Nội dung Điểm HÌNH VẼ: B1 I A1 F F' +'' ’ O A1’ B1’ 0,25 Ảnh thật A B > A B => Vật dịch chuyển lại gần thấu kính B2 I A' F' ' ' ' ' A2 F O B'2 * Trước dịch chuyển vật: - Có ∆OA1B1∼∆OA’1B’1 - Có ΔF OI ~ ΔF A1 B1 ' ' A1' B1 ' h' OA1' = = h OA2 ⇒ A1 B1 A 'B ' F ' A1' OA1' - OF ' ⇒ 1 = = OI OF ' OF ' (1) 0,25 (2) - Do A1 B1 = OI = h - Từ (1) (2): ⇒ h' OA1' OA1' - OF ' OF ' f h ' (d - f ) (*) = = = = ⇒ h = h OA1 OF ' OA1 - OF ' d-f f Trang 17 0,25 * Tương tự, sau dịch chuyển đến vị trí : A2' B2' h" OA'2 ⇒ = = A2 B2 h OA2 - Có ∆OA2' B2' : ∆OA2 B2 (3) A2' B2' F ' A2' OA2' − F 'O (4) = ' = OI FO OF ' h " OA' f h " (d1 - f ) ⇒h= - Từ (3) (4), ta có: = = (**) h OA2 d1 - f f h ' (d - f ) h " (d1 - f ) h" d - f = d - f = ⇒ ' = ⇒f = d - Từ (*) (**) : = d1 -f d-2 - f f f h - Có ΔF 'OI : ∆F ' A2' B2' 0,25 ⇒ 0,25 0,25 Theo cho: d1'- d' = 30 Từ (1) và (2) => d’ ' Từ (3) và (4) => d1 0,25 ⇒ ⇔ d1.f d.f = 30 d1 - f d - f (d-2).(d − 5) - d.(d-5) = 30 d - - (d − 5) d - d+5 ⇔ (d-2).(d − 5) - d.(d-5) = 30 0,25 => d = 20 (cm) ⇒ f =15 (cm) Vậy tiêu cự thấu kính 15 cm Câu (1,0 điểm) Nội dung B C’ - Khi dòng điện I1 qua dây AB,F ta có từ trường dòng điện thẳng dài vô C FD hạn Trong phạm vi không gianI1đặt I từ trường D hướng từ phía trước phía C I2 D ’ sau mặt phẳng hình vẽ (được ký hiệu ).Dòng điện I2 đặt từ Điểm 0,25 0,25 A trường dòng I1, có lực từ tác dụng lên Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy lực từ hướng lên phía - Mặt khác từ trường I1 gây xung quanh không đều: điểm gần I1 từ trường lớn, xa I1 từ trường nhỏ Do đó, lực từ tác dụng lên phần tử đoạn dây CD có cường độ khác (hình vẽ) Lực tác dụng lên hai 0,25 phía C và D có cường độ không nên kết làm cho CD bị quay hình vẽ - Khi CD quay đến vị trí C’D’ (I2 // ngược chiều với I1) lúc ta có Trang 18 0,25 tương tác hai dòng điện song song ngược chiều nhau, chúng đẩy Sau đó, dòng I2 chuyển động tịnh tiến theo hướng vuông góc với I xa I1 -HẾT - Trang 19 [...]... + R y I' = I = 2+ I' = 0,25 20 ' Ry 3R x + 3 + Rx 1+ R y 20 (3 + R x )( 13 − R x ) 2 (3 + R x )( 13 − R x ) + 3R x ( 13 − R x ) + (12 − R x ) (3 + R x ) Vì R1 // Rx nên: (3) 0,25 IA R1 = ' I R1 + R x => 1 3 = 3+ Rx ' I 3 + R x hay I' = 3 Từ (3) và (4) suy ra: Trang 16 (4) 20 (3 + R x )( 13 − R x ) 3 + Rx = 2 (3 + R x )( 13 − R x ) + 3R x ( 13 − R x ) + (12 − R x ) (3 + R x ) 3 => 6Rx2 – 128Rx + 666 = 0 Giải phương... là : Q3 = 20(c1 m1 + c2 m2 ) + Lm3 D2 D1 0,25 0 0 - Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 96 2 C xuống 100 C là: Q 4 = 862c1m3 - Phương trình cân bằng nhiệt mới : Q3 = Q 4 ⇔ 20(c m + c m ) + Lm D2 = 862c m 1 1 2 2 3 1 3 D1 ⇔ m3 = 20(c1m1 + c2 m2 ) D ; 0, 29 (kg) 862c1 - L 2 D1 0,25 0,25 Câu 3 (3 điểm) Nội dung Điểm a) Khi K mở Điện trở tương đương của mạch AB: 0,25 Ta có mạch... 0,25 Ta có mạch sau : {(R1nt R3 )// (R2nt R4) }nt R5 Điện trở R 13: R 13 = R1+ R3 = 3 + 1= 4 ( Ω ) Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = 2 + 2= 4 ( Ω ) 0,25 Điện trở R1 234 : R1 234 = R 13 R 24 4× 4 = = 2 ( Ω) R 13 + R 24 4 × 4 Điện trở tương đương cả mạch: RAB = R5 + R1 234 = 2 + 2= 4 ( Ω ) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: I= U 20 = = 5(A) R AB 4 0,25 0,25 Vì R5 nt R1 234 nên I5 = I1 234 = I = 5 (A) Hiệu điện thế... dương nên z chia hết cho 2 Do đó : z = 2, 4, 6 Với z = 2 ⇒ y = 29, x = 81 Với z = 4 ⇒ y = 18, x = 90 Với z = 6 ⇒ y = 7, x = 99 Chú ý : + Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa + Thi u 1 đơn vị trừ 0,25 đ nhưng không trừ quá 0,5đ mỗi bài Trang 11 (7) 0,5 đ UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHI NH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Vật... các dây dẫn và chi ̀u của chúng được chi bằng mũi tên trên hình vẽ thi đoạn dây dẫn CD sẽ chuyển động như thế nào? B I2 I1 C A UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO D Hình 2 HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Vật lí (Chuyên) ĐỀ CHI NH THỨC (Bản hướng dẫn chấm thi gồm có 6 trang) A Hướng dẫn chung - Thi ́u đơn vị,... song song : U1 234 = I1 234 × R1 234 = 5 × 2 = 10 (V) Vì R 13 // R24 nên U 23 = U24 = U1 234 = 10 (V) Trang 15 0,25 Cường độ dòng điện qua R24 : I24 = Số chỉ của ampe kế: b) Tính Rx và Ry: U 24 10 = = 2,5 (A) R 24 4 0,25 IA = I24 = 2,5 (A) +) Khi K mở: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // ( Rx nt Ry) Cường độ dòng điện qua cả mạch: I= R5 + I= U (R 1 + R 3 ).(R x + R y ) 0,25 R1 + R 3 + R x + R y... lượng m 3 cũng có nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thi khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế R4 A B vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m 3 Xác định khối + lượng đồng m3 Câu 3 (3, 0 điểm) R5 R3 Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1) Hiệu điện thế giữa hai R1 điểm A và B là 20V luôn không đổi Biết R1 = 3 , R2 = R4 = R5 = 2Ω, K R3 = 1Ω... ⇔ t1 = 60m2c2 + 80 = 96 2 (0C) m1c1 0,25 b) Tính m3 : - Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước vẫn không thay đổi Điều này chứng tỏ : + Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C 0,25 + Có một lượng nước bị hóa hơi Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích miếng đồng m3 chi m chỗ: V2′ = m3 D1 - Khối lượng nước hóa hơi ở 1000C là : m2′ = V2′.D2 = m3 Trang 14 D2 D1 0,25... Ry (1) Vì R 13 // Rxy nên : R1 + R 3 IA 1 4 4 + Rx + Ry = = hay I R1 + R 3 + R x + R y I 4 + R x + R y => I = 4 (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra: 4 + Rx + Ry 4 = 10(4 + R x + R y ) 0,25 (4 + R x + R y ) + 2.(R x + R y ) => Rx + Ry = 12 ( Ω ) +) Khi K đóng: Ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [( R1 // Rx ) nt ( R3 // Ry)] Cường độ dòng điện trong mạch chính: 20 R R R R R5 + 1 x + 3 y R1 + R x R 3 + R y I' =... B2' : ∆OA2 B2 (3) A2' B2' F ' A2' OA2' − F 'O (4) = ' = OI FO OF ' h " OA' f h " (d1 - f ) ⇒h= - Từ (3) và (4), ta có: = 2 = (**) h OA2 d1 - f f h ' (d - f ) h " (d1 - f ) h" d - f = d - f = 5 ⇒ ' = ⇒f = d - 5 Từ (*) và (**) : = d1 -f d-2 - f 3 f f h - Có ΔF 'OI : ∆F ' A2' B2' 0,25 ⇒ 0,25 0,25 Theo bài cho: d1'- d' = 30 Từ (1) và (2) => d’ ' Từ (3) và (4) => d1 0,25 ⇒ ⇔ d1.f d.f = 30 d1 - f d - ... TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÝ ( PHẦN TỰ LUẬN) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang... kí)……………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC GIANG BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH NGÀY THI: 20/3/2016 MÔN THI: VẬT LÍ - LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm có 05 trang Bài... hết cho Do : z = 2, 4, Với z = ⇒ y = 29, x = 81 Với z = ⇒ y = 18, x = 90 Với z = ⇒ y = 7, x = 99 Chú ý : + Nếu thí sinh làm cách khác cho điểm tối đa + Thi u đơn vị trừ 0,25 đ không trừ 0,5đ

Ngày đăng: 16/04/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan