Báo cáo thực tập tốt nghiệp trường HVQLGD

35 429 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp trường HVQLGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ - o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: PHÒNG ĐÀO TẠO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Lớp/ khóa: Giảng viên hướng dẫn: TS.Trương Thị Thúy Hằng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU I Lời nói đầu II Tổng quan sở thực tập Giới thiệu chung Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Giới thiệu chung Phòng Đào tạo 11 B PHẦN NỘI DUNG 13 I Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập 13 Cơ sở lý luận 13 Cơ sở pháp lý 19 II Kết thu sau trình thực tập 20 Xây dựng kế hoạch cá nhân 21 Công tác tổ chức chấm thi 22 Quản lý điểm 24 Lập thời khóa biểu 26 Công tác hành văn phòng 27 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 I Kết luận 30 Tóm tắt công việc làm thời gian thực tập 30 Kiến thức thu 30 Bài học kinh nghiệm 30 II Khuyến nghị 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHQG Đại học quốc gia NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ THPT Trung học phổ thông QĐ Quyết định BGD - ĐT Bộ giáo dục đào tạo CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NĐ - CP Nghị định phủ TT Thông tư HCM Hồ Chí Minh VB Văn SV Sinh viên LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản lý giáo dục– Trường Học viện quản lý giáo dục với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ này, Khoa tổ chức cho em thực tập sở giáo dục, thực hành kiến thức mà em học thời gian vừa qua Đồng thời em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Chuyên viên Phòng Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Trương Thị Thúy Hằng – Giảng viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Thái Bình – Chuyên viên hướng dẫn em đợt thực tập vừa qua Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy Cô em nghĩ báo cáo em khó hoàn thiện Bài báo cáo thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, thực tập làm việc, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! A PHẦN MỞ ĐẦU I Lời nói đầu Muốn phát triển nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao thiếu nhà quản lý giáo dục chuyên nghiệp vừa có trình độ quản lý khoa học đại vừa có nghệ thuật quản lý khéo léo.Vì khoa Quản lý giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục phối hợp với sở giáo dục tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận thực tế quản lý giáo dục sở Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen dần với môi trường làm việc thực tế, áp dụng kiến thức quản lý trang bị vào hoạt động, công việc cụ thể Từ kinh nghiệm, kiến thức đúc rút qua trình thực tập sở học kỳ trước, sinh viên áp dụng vào hoạt động cụ thể đợt thực tập lần Thông qua đó, cập nhật bổ sung kiến thức thực tế quản lý, tích lũy dần kinh nghiệm, đồng thời có ý thức trách nhiệm hoạt động thực tiễn, có ý thức học tập trau dồi nâng cao phẩm chất đạo đức nhà quản lý giáo dục tương lai Biết lựa chọn vận dụng kiến thức trang bị chương trình đào tạo vào thực hành số hoạt động quản lý quan quản lý giáo dục, sở giáo dục, tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục; biết trình bày, phân tích, đáng giá hoạt động quản lý quan quản lý giáo dục, sở giáo dục, tổ chức xã hội có hoạt động giáo dục Để thực mục tiêu đề cho đợt thực tập tốt nghiệp này, em lựa chọn địa điểm thực tập Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong tuần thực tập phận chức Phòng Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,em tìm hiểu hoạt động quản lý phòng tham gia vào số công việc sau: + Hỗ trợ công tác chấm thi, thông báo điểm cho sinh viên: làm phách, lên điểm, tìm thi cần phúc khảo + Lập thời khóa biểu học kì + Ngoài ra, thời gian thực tập, em tham gia thực số công việc thuộc công tác hành văn phòng: Photo tài liệu, chuyển công văn giấy tờ, phát bảng điểm… Từđó em hoàn thành báo cáo với nội dung chính: + Phần 1: Phần mở đầu:  Lời nói đầu  Tổng quan sở thực tập + Phần 2: Phần nội dung:  Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập  Kiến thức thu sau trình thực tập + Phần 3: Kết luận khuyến nghị:  Kết luận  Khuyến nghị II Tổng quan sở thực tập Giới thiệu chung Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) thức thành lập ngày 11/10/1951 theo Nghị định Bộ Quốc gia Giáo dục Song, trình hình thành phát triển Nhà trường lại kiện quan trọng, ngày 10 tháng 10 năm 1945, tức tháng sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban Đại học Văn khoa Hà Nội, nhiệm vụ đào tạo giáo viên Văn khoa Trung học Một năm sau đó, ngày tháng 10 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 194/SL thành lập ngành học Sư phạm, đào tạo giáo viên cho bậc học bản, trung học phổ thông, trung học chuyên khoa, thực nghiệm chuyên nghiệp toàn quốc Trong trình phát triển, dù nhiều lần đổi tên: Trường Sư phạm Cao cấp, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Trường ĐHSP-ĐHQG Hà Nội Trường ĐHSP Hà Nội ngày nay, Nhà trường đứng vị trí trường ĐHSP đầu ngành, trọng điểm, nôi, máy ngành sư phạm nước Trường ĐHSPHN trường trọng điểm, đầu ngành hệ thống trường sư phạm, trung tâm lớn đào tạo giáo viên, nghiên cứu khoa học -đặc biệt khoa học giáo dục - nước Sứ mạng Trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ đại học đại học, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân xã hội; NCKH bản, khoa học giáo dục khoa học ứng dụng đạt trình độ tiên tiến; cung cấp dịch vụ giáo dục khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Trường có vai trò nòng cốt cho hệ thống trường sư phạm việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cán quản lí giáo dục, phát triển chương trình đào tạo, biên soạn chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, cho bậc học, tư vấn cấp quản lý xây dựng sách giáo dục Tính đến năm học 2010-2011, Trường có 23 khoa đào tạo môn trực thuộc, bao gồm khoa: Toán - Tin, Công nghệ Thông tin, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Sư phạm Kĩ thuật, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Việt Nam học, Giáo dục Chính trị, Tâm lí - Giáo dục, Quản lí Giáo dục, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục Đặc biệt, Sư phạm Âm nhạc - Mĩ thuật, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Khoa Triếc học, Khoa Công tác Xã hội; Bộ môn Tiếng Nga môn Tiếng Trung Quốc Trường có trường THPT trực thuộc: Trường THPT Chuyên Trường THPT Nguyễn Tất Thành; có viện nghiên cứu Viện Nghiên cứu Sư phạm Viện Khoa học Xã hội; 20 trung tâm nghiên cứu chuyển giao KHCN khoa học giáo dục trực thuộc Ở bậc đào tạo đại học, cao đẳng, Trường có 42 chương trình đào tạo hệ quy, có chương trình đào tạo chất lượng cao liên kết nước ngoài; 22 chương trình đào tạo không quy Ở bậc sau đại học có 49 chương trình đào tạo thạc sĩ, 41 chương trình đào tạo tiến sĩ số chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ liên kết với nước Trường sở đào tạo sau đại học Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội có quan hệ hợp tác với 100 trường đại học tổ chức giáo dục thuộc 34 quốc gia giới, có nhiều trường tiếng Nga, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Đức, Australia, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Bỉ…Trường có chương trình liên kết đào tạo quốc tế từ Cử nhân đến Thạc sỹ, Tiến sỹ trực tiếp tham gia nhiều dự án giáo dục lớn quốc tế tài trợ Trong năm gần đây, hàng ngàn lượt cán trường trao đổi đào tạo, NCKH nước hàng nghìn lượt nhà khoa học, chuyên gia, học sinh, sinh viên nước đến công tác học tập trường Trường tham gia tổ chức tốt nhiều hoạt động quốc tế lớn, Olympic Vật lý quốc tế lần thứ 39, Đại hội TDTT sinh viên Đông Nam Á lần thứ 13 Trường ĐHSP Hà Nội đơn vị dẫn đầu toàn ngành hoạt động hợp tác quốc tế Bộ GD&ĐT nhiều năm liền tặng Bằng khen Đến nay, Trường đào tạo 81.000 cử nhân khoa học, 9.000 thạc sỹ 830 tiến sỹ Trường ĐHSPHN trung tâm NCKH lớn Chỉ tính từ năm 2000 đến nay, Trường có 100 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước; gần 600 đề tài nhiệm vụ cấp Bộ, có 50 đề tài trọng điểm, gần 850 đề tài cấp Trường Nhiều giảng viên vinh dự nhận giải thưởng khoa học cao quý như: Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng khoa học Nhà nước, Giải thưởng quốc tế Cosmos, Giải thưởng Nhân tài đất Việt Việc công bố kết nghiên cứu KHCN tạp chí khoa học quốc tế ngày nhiều Chỉ riêng năm học 2009-2010 70 công trình nghiên cứu giảng viên, nghiên cứu sinh Trường công bố tạp chí uy tín nước Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội (Journal of Science, HNUE) tạp chí khoa học có uy tín, số năm, có số tiếng Anh Trường ĐHSPHN trung tâm NCKH lớn Chỉ tính từ năm 2000 đến nay, Trường có 100 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước; gần 600 đề tài nhiệm vụ cấp Bộ, có 50 đề tài trọng điểm, gần 850 đề tài cấp Trường Trên sở nhận thức đắn tầm quan trọng chiến lược cán bộ, nhiều năm qua Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường quán triệt sâu sắc thực tốt từ công tác tuyển dụng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán mặt Do đội ngũ cán giảng dạy, đặc biệt cán giảng dạy ngày lớn mạnh số lượng chất lượng Hiện nay, trường có 1.300 cán bộ, công chức, viên chức, có gần 800 giảng viên Hơn 1/3 số giảng viên có học vị Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học, số lại có Thạc sĩ chuyên ngành Có thể minh họa cấu tổ chức Nhà trường theo sơ đồ sau: Đảng ủy Ban giám hiệu Công đoàn trường Đoàn niên HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG (Nghiên cứu Đào tạo) CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Các phòng ban chức Các đơn vị phục vụ đào tạo 10 Viện, Trung tâm NCKH Các khoa, môn trường PT kiến thức quản lý đào tạo, nội dung mà phòng đào tạo quản lý, giúp em định hình công việc mà thân làm sau này… Thông qua báo cáo em xin tổng kết lại công việc mà thân làm suốt trình thực tập sau: Xây dựng kế hoạch cá nhân Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân nhằm tạo nên chủ động cho thân trình tiếp cận, trực tiếp làm việc sở Đồng thời, tạo chủ động cho sở thực tập việc bố trí công việc cho sinh viên thực tập thời gian sinh viên đến thực tập sở Xây dựng kế hoạch thực tập cách để thân tập thói quen làm việc có kế hoạch, khoa học nhằm đạt hiệu công việc cao  Yêu cầu:  Kế hoạch phải đảm bảo tính xác, khả thi có đủ nội dung quan trọng như: thời gian, nội dung công việc, kết cần đạt  Kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch chung Học viện phù hợp với kế hoạch thỏa thuận với sở thực tập  Phương pháp, cách làm:  Căn kế hoạch đào tạo, kế hoạch năm học Học viện, đặc biệt kế hoạch thực tập tốt nghiệp cho sinh viên K6 để nắm mục đích, yêu cầu, thời gian thực tập nội dung khác liên quan đến công tác thực tập  Căn vào kế hoạch năm học, học kỳ Trường Đại học Sư phạm Phòng Đào tạo để xác định công việc, nhiệm vụ cần thực thời gian thực tập  Dựa nội dung buổi trao đổi, làm việc với chuyên viên phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để nắm lịch thực 21 tập mà phòng bố trí nắm công việc thực thời gian thực tập  Dựa kiến thức chuyên ngành học liên quan đến công tác lập kế hoạch để xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân cách hoàn chỉnh  Kết đạt được:  Xây dựng cho kế hoạch thực tập cá nhân tuần thực tập cách cụ thể, chi tiết, phù hợp với kế hoạch chung Học viện kế hoạch làm việc Phòng Đào tao, Trường Đại học Sư phạm  Rèn luyện kỹ lập kế hoạch tính linh hoạt, khoa học trình thực công việc Công tác tổ chức chấm thi Đánh phách, rọc phách, ghép phách ghi số báo danh vào biên chấm thi kết thúc học phần môn: Tư tưởng HCM, Tâm lý học, Tin học đại cương, Nguyên lý 1, Nguyên lý 2, Kỹ giao tiếp, Giáo dục học, Đường lối Cách mạng Lớp VB2 Tiếng Anh khóa Văn phòng tổ chức công tác làm phách chịu trách nhiệm trước trưởng phòng khâu công việc: nhận túi thi, dồn túi, đánh phách, dọc phách, ghép phách, lên điểm  Yêu cầu:  Thái độ: nghiêm túc, cầu thị, có trách nhiệm…  Đánh phách, rọc phách, ghép phách thi ghi SBD vào biên chấm thi xác,đủ số tờ làm cửa thí sinh, tránh sai sót nhầm lẫn  Thao tác cẩn thận tránh làm rách thi, gọn gàng, nhanh  Phương pháp, cách làm:  Trước thực công tác đánh phách nhận túi thi dồn lại nơi để tiện lợi cho việc xử lý túi thi Đánh phách theo 22 hướng dẫn quy định: Đầu tiên bóc túi đựng thi sau đưa danh sách thí sinh đề thi túi đựng thi để nơi; Tiếp theo sau kiểm tra xem có đủ thi không, có thí sinh không dự thi không để đánh phách không bị nhầm lẫn, tránh sai sót công tác lên điểm sau  Việc đánh phách môn đánh theo số thứ tự, thi đánh số phách khác Thực công tác dọc phách sau: Đầu tiên gấp túi thi gọn gàng, trật tự số phách từ 01 đến hết sau dùng dao kéo để cắt cho không bị nội dung không bị số phách thi Cắt xấp thi nhỏ để tiện cho việc kiểm tra thi có bị nội dung không, có bị số phách không  Việc ghi số báo danh làm cách quan sát, đối chiếu ghi chép số báo danh từ thi vào biên chấm thi kết thúc học phần  Sau cán coi thi đem thi phòng thi việc kiểm tra tổng số thi, đánh phách, rọc phách nhanh chóng thực hiện, công việc hoàn thành cách nhanh chóng tối đa tuần tính từ ngày phòng nhận bàn giao túi thi Trưởng Bộ môn vào thời gian nói để có kế hoạch nhận thi dọc phách từ văn phòng phân công cán chấm thi  Yêu cầu giáo viên đến văn phòng chấm thi nộp văn phòng  Kết đạt :  Nắm nhiệm vụ, quy trình công việc cần thực tổ chức công tác chấm thi  Có thêm kinh nghiệm làm việc, có thái độ nghiêm túc, tập trung kiên nhẫn làm công việcđòi hỏi tính xác cao Tóm lại: Sau tham gia công việc tổ chức, hỗ trợ chấm thi kết thúc học phần em rút kiến thức thu sau : 23  Trước hết, sau tham gia công việc giúp em nắm rõ quy trình tổ chức chấm thi kết thúc học phần học kỳ  Giúp em vận dụng kiến thức lý thuyết học vào trình làm việc thực tế  Qua công việc em biết nắm rõ số văn bản, quy định quan quản lý giáo dục quan quản lý hành Nhà nước ban hành  Kiến thức bổ ích mà em thu bổ ích làhọc hỏi cách thức, tác phong làm việc, rèn khả làm việc môi trường kỷ luật, nghiêm túc Quản lý điểm Sau giáo viên chấm thi học phần xong nộp lại biên chấm thi thi chuyên viên có nhiệm vụ lên điểm từ biên chấm thi vào danh sách thí sinh dự thi nhập điểm từ biên chấm thi vào máy tính (sử dụng phần mềm quản lý đào tạo UNISOFT theo mô hình tín chỉ)  Yêu cầu:  Việc nhập điểm tay đòi hỏi cần có khả quan sát, đối chiếu, so sánh, khả tổng hợp  Bên cạnh nhập điểm vào máy tính đòi hỏi thân người trực tiếp làm phải có kỹ soạn thảo văn sử dụng thành thạo phần mềm quản lý đào tạo  Ngoài cần có khả phát sai sót kịp thời điều chỉnh sai sót Bởi công việc đòi hỏi cẩn thận tính xác cao người phụ trách  Phương pháp, cách thực hiện:  Nhập điểm  Sau người chấm thi chấm xong: văn phòng nhận thi từ người chấm, tiến hành hồi phách, lên điểm 24  Đối chiếu, quan sát ghi chép tay điểm từ biên chấm thi vào danh sách thí sinh dự thi  Sau nhập điểm tay vào danh sách thí sinh dự thi tổng hợp điểm nhập vào máy tính điểm học phần sinh viên Khoa Việc sử dụng phần mềm quản lý đào tạo UNISOFT theo mô hình tín giúp cho việc nhập điểm dễ dàng tránh nhầm lẫn, tiện lợi dễ phát sai sót  Sử dụng máy tính nhập điểm vào cho sinh viên + Trước hết cần vào phiếu đăng ký học học viên tự ghi để lập danh sách bao gồm cột chứa thông tin: Họ tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh, Điểm rèn luyện, điểm thành phần, điểm thi + Sắp xếp danh sách họ tên theo vần ABC  Sau nhập đầy đủ thông tin điểm thi dùng lệnh chuyển trực tiếp từ phần mềm đào tạo UNISOFT sang phần mềm Excel (được cài đặt máy)  Rà soát kiểm tra, chỉnh sửa thông tin Excel lần cuối Lưu ý: Những học viên có trùng họ, tên cần vào tiêu chí ngày sinh giới tính để phân biệt nhập điểm  Tính điểm tích lũy  Tiếp nhận điểm thành phần lớp từ giáo viên phụ trách Sau tiến hành nhập điểm thành phần cho sinh viên.Bảng điểm học phần có chữ ký giảng viên giảng dạy có xác nhận Trưởng Bộ môn  Nhập điểm thi vào bảng điểm sinh viên, phần mềm tính điểm trung bình môn cho sinh viên theo quy định: điểm rèn luyện 10%, điểm thành phần 20%, điểm thi 70%  Sau có điểm trung bình môn tính điểm trung bình chung môn tích lũy cho sinh viên xếp loại điểm cho sinh viên 25  Sau có điểm trung bình môn thông báo sinh viên không điều kiện phải học lại (các sinh viên bị điểm F phải đăng ký học lại học phần kỳ tiếp theo)  Kết đạt được:  Nắm bước, quy trình nhập điểm quản lý đào tạo theo mô hình tín  Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính kiên nhẫn việc quản lý điểm cho sinh viên  Nâng cao kỹ sử dụng máy tính, sử dụng phần mềm quản lý giáo dục, đào tạo Lập thời khóa biểu  Yêu cầu: Để xếp thời khóa biểu lịch học cho học sinh thân em cần trang bị cho kiến thức sau:  Tìm hiểu để xếp thời khóa biểu + Chương trình chi tiết môn học + Thời gian đào tạo + Giáo viên giảng dạy + Số lượng học sinh  Các kĩ tin học văn phòng đặc biệt cách tạo bảng cách tính Excel Kĩ giao tiếp kĩ nói chuyện điện thoại để mời giáo viên hướng dẫn đồng thời để thông báo lịch học tới giáo viên hướng dẫn  Các bước thực hiện: Thời khóa biểu trường xếp qua bước sau: Bước 1: Tạo lớp 26 Căn vào khung chương trình ngành Đào tạo trường, số lượng sinh viên có khả tham gia học, điều kiện sơ vật chất, đội ngũ cán tham gia giảng dạy học phần để tạo danh sách lớp học phần (dự kiến) Bước 2: Gửi thông báo tổ chuyên môn để bố trí cán giảng dạy, xếp thời gian giảng dạy, đồng thời mời giáo viên thỉnh giảng cho môn thiếu giáo viên giảng Bước 3: Xây dựng kế hoạch chung phần mềm quản lý đào tạo gồm thao tác sau: + Nhận lại kế hoạch dự kiến từ tổ môn để xây dựng thành kế hoạch chung + Tạo thời gian cho lớp học phần + Phân công cán giảng dạy + Thông báo lịch tới giáo viên thỉnh giảng + Xếp tiết học cụ thể cho lớp học phần Bước 4: Hoàn chỉnh thời khóa biểu, gửi cho tổ môn thực thông báo tới học sinh Ví dụ: Phụ lục  Kết đạt được:  Biết cách lập thời khóa biểu hợp lý cho lớp học, khai thác điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, bố trí phù hợp với nguyện vọng giảng viên Công tác hành văn phòng 27 Qua thời gian thực tập, em nhận thấy vị trí công tác kiến thức, kĩ hành chính, văn phòng kiến thức, kĩ thiếu tham gia tác nghiệp.Đây gần công cụ tối thiểu để hoàn thành công việc Phòng Đào tạo Một số công việc em thực thời gian thực tập sau: Giải số vấn đề cho sinh viên: phát bảng điểm, yêu cầu xem lại thi  Yêu cầu:  Thái độ: nghiêm túc, cầu thị, có trách nhiệm…  Có kỹ sử dụng phần mềm máy tính, kỹ giao tiếp…  Phương pháp, cách thức thực hiện:  Phát bảng điểm cho 76 sinh viên:  Sau sinh viên đăng ký nhận bảng điểm tích lũy  Vào phần mềm quản lý điểm tìm kiếm tên sinh viên mã sinh viên để lấy in bảng điểm cho sinh viên  Yêu cầu xem lại thi: Không nhận trực tiếp yêu cầu xem lại thi sinh viên  Nhận đơn đề nghị xem lại thi nộp đơn đề nghị xem lại thi lệ phí xem lại thi sinh viên  Sau chuyển đơn thi tổ môn  Trong thời gian tối đa tuần sau nhận đơn, người chấm trả lời kết xem lại thi cho sinh viên  Cung cấp số phách, số túi cho người chấm thi dọc phách phòng người chấm yêu cầu  Kết đạt được:  Nắm yêu cầu, bước cần thực giải số vấn đề liên quan đến kết học tập sinh viên  Nâng cao kỹ sử dụng máy tính, phần mềm phục cho công tác quản lý điểm, quản lý sinh viên 28  Mặt khác tham gia vào tất quy trình công tác giải quản lý văn bản, giấy tờ, hồ sơ giúp em nắm rõ hiểu rõ quy trình mà trước em học qua sách 29 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Tóm tắt công việc làm thời gian thực tập  Xây dựng kế họach thực tập cá nhân  Giúp chuyên viên phòng đào tạo sở thực tập giải công việc hành như: xếp giấy tờ, lập thời khóa biểu  Giải đáp số thắc mắc học sinh như: hỏi lịch học, xếp thời khóa biểu, lịch học lại, hỏi điểm, đăng kí học tập…  Giúp đỡ chuyên viên thực công tác tổ chức chấm thi, quản lý điểm Kiến thức thu  Sau tham gia vào làm việc thực tế sở thực tập giúp em gắn kết vận dụng kiến thức lý thuyết vào nội dung công việc thực tế sở thực tập Ngược lại, từ thực tế công việc cung cấp cho em kiến thức lý luận bổ ích mà em thiếu sót  Bản thân em học hỏi cách thức, phương pháp làm việc thầy cô có nhiều kinh nghiệm công tác  Thông qua công việc em biết nắm rõ số văn bản,quy định quan quản lý giáo dục quan hành Nhà nước  Sau thời gian thực tập số kỹ soạn thạo văn bản, giải công việc trở nên thành thạo Bài học kinh nghiệm Bảy tuần thực tập tốt nghiệp không nhiều thân em gặt hái nhiều điều bổ ích, thật thấy thời gian thực tập cần thiết cho sinh viên chuyên ngành quản lý giáo dục Cụ thể em thu học sau: 30  Hiểu biết thêm kiến thức hoạt động phòng đào tạo nhà trường: vềquy trình quản lý điểm, quản lý chương trình đào tạo, công tác tổ chức chấm thi  Biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tế cách phù hợp: Cách xây dựng kế hoạch, quy trình quản lý đào tạo Trong trình thực công việc, nhiệm vụ, phải đối chiếu với lí luận để giải Đồng thời từ thực tiễn có bổ sung cho mặt lý luận Việc thực công việc phải tiến hành linh hoạt, tùy vào trường hợp đối tượng cụ thể mà có cách giải phù hợp  Biết dung hoà mối quan hệ: Giữa cấp với cấp dưới, đồng nghiệp quan với nhau, đặc biệt phải biết lắng nghe, quan tâm, động viên chia với đồng nghiệp  Nhiệt tình gắn bó yêu công việc: Phải có tinh thần tự giác, ý thức tự phê binh phê bình Bởi dù nhà quản lý giỏi tới đâu tránh khỏi sai sót thực công việc Có nâng cao uy tín thân góp phần xây dựng tập thể vững mạnh  Cách thức giao tiếp công sở: cấp với cấp dưới, từ ngôn ngữ sử dụng phòng đồng nghiệp với ngôn ngữ dành cho học sinh lên phòng đào tạo thắc mắc vấn đề thân tất phải từ tốn, nhẹ nhàng thân thiện Phong cách ăn mặc phải lịch sự, gọn gàng, điệu đứng vào, sử dụng điện thoại phòng Những kiến thức em biết đến thông qua thời gian thực tập em trực tiếp có hội trải nghiệm bổ sung vồn kiến thức cho thân  Nắm vững thực chức thẩm quyền, mục tiêu, nhiệm vụ giao Muốn quản lý tốt hiệu quả, cần phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, nắm vững lí luận kiến thức quản lý, đặc biệt lĩnh vực quản lý Bởi có am hiểu lĩnh vực quản lý nhà quản lý 31 làm tốt, đồng thời nhận tín nhiệm người xung quanh  Làm việc phải có tính khoa học: Phải tuân thủ nghiêm ngặt định xử lý thông tin để xác định mục tiêu; không ngừng học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thuộc lĩnh vực có liên quan, biết vận dụng chúng vào thực tiễn quản lý giáo dục  Bài học thông tin quản lý: Phải có mối liên hệ thông tin từ hai chiều, đưa thông tin phải đảm bảo tính xác, hợp lý, dễ hiểu Đồng thời phải tiếp nhận, chọn lọc xử lý luồng thông tin ngược theo nhiều chiều  Nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trò nhiệm vụ chuyên viên phòng đào tạo Từ ý thức trách nhiệm thân trình làm việc, để đảm bảo công việc có chất lượng hiệu  Cần phải có kĩ tin học, đặc biệt tin học văn phòng để lập bảng biểu khoa học xác, ứng dụng phần mềm quản lý Có rút ngắn thời gian lao động mà chất lượng công việc lại cao  Một học mà em rút trình làm việc không thiết phải rập khuôn cách máy móc kiến thức lý thuyết đó, sở tảng kiến thức lý luận, cần phải vận dụng cách khoa học sáng tạo Đó yếu tố cần thiết cho nhà quản lý giáo dục tương lại II Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Học viện Quản lý giáo dục cần: tạo cho sinh viên có nhiều hội nói chuyện đàm thoại trực tiếp để giải thắc mắc liên quan đến học tập, vấn đề thực tập, nghề nghiệp tương lai… 32 Để công việc quản lý tốt, Nhà trường nên đưa môn văn hóa kết hợp với đào tạo nghiệp vụ sư phạm vào chương trình đào tạo khoa quản lý Qua thời gian thực tập tốt nghiệp em có hội tiếp cận, thực hành công việc, vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội.Dù khoảng thời gian tuần giúp sinh viên khoa quản lý năm thứ bước đầu định hướng hoạt động quản lý thực tế, biết hình dung việc vận dụng kiến thức quản lý quản lý giáo dục cho hoạt động quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hoạt động quản lý chứa đựng nhiều khó khăn, thông qua thời gian thực tập em tiếp xúc học hỏi vấn đề thực tế quản lý mà sách chưa lột tả hết Với trình độ hiểu biết non trẻ em thầy cô sở thực tập giúp đỡ vấn đề hướng dẫn công việc theo dõi đạo giảng viên hướng dẫn Cô Trương Thị Thúy Hằng từ phía Học viện giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Thời gian thực tập mở cho em hình dung mới, định hình công việc cho tương lai Bởi thực tế quản lý giáo dục có vấn đề khác biệt với lý luận mà em học Trong thực tế, nhà quản lý cần có vận dụng linh hoạt kiến thức lý thuyết tình thực lúc giống Lý luận quan trọng tảng cho hoạt động nói chung quản lý giáo dục nói riêng Thông qua thực tiễn em nhận thức lý luận cần thiết thiếu sót thân có ý thức bổ sung cho hành trang quản lý sau Có thể nói, thời gian thực tập vừa qua hội tốt để thân em tiếp cận với thực tế, học hỏi kinh nghiệm kiến thức quản lý từ thực tế 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin điện tử (website) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: http://www.hnue.edu.vn ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Khoa học quản lý giáo dục TS Trịnh Anh Cường, Giáo trình Lập kế hoạch giáo dục Tài liệu sử dụng phần mềm quản lýđào tạo UNISOFT theo mô hình tín Lưu Xuân Kiểm (chủ biên), Giáo trình Hành văn phòng quan Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín 34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thời khóa biểu lớp VB2-Tiếng Anh khóa 3-lớp A1 35 [...]... kế hoạch thực tập tốt nghiệp cho sinh viên K6 để nắm được mục đích, yêu cầu, thời gian thực tập và các nội dung khác liên quan đến công tác thực tập  Căn cứ vào kế hoạch năm học, học kỳ của Trường Đại học Sư phạm và Phòng Đào tạo để xác định các công việc, nhiệm vụ cần thực hiện trong thời gian thực tập  Dựa trên nội dung của buổi trao đổi, làm việc với các chuyên viên của phòng Đào tạo, Trường Đại... những thắc mắc liên quan đến học tập, vấn đề đi thực tập, nghề nghiệp tương lai… 32 Để công việc quản lý được tốt, Nhà trường nên đưa các môn văn hóa kết hợp với đào tạo nghiệp vụ sư phạm vào chương trình đào tạo chính đối với khoa quản lý Qua thời gian thực tập tốt nghiệp em đã có cơ hội tiếp cận, thực hành những công việc, vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội.Dù... qua báo cáo em xin tổng kết lại các công việc mà bản thân đã làm được trong suốt quá trình thực tập như sau: 1 Xây dựng kế hoạch cá nhân Xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân nhằm tạo nên sự chủ động cho bản thân trong quá trình tiếp cận, trực tiếp làm việc tại cơ sở Đồng thời, tạo sự chủ động cho cơ sở thực tập trong việc bố trí các công việc cho sinh viên thực tập trong thời gian sinh viên đến thực tập. .. Đại học Sư phạm Hà Nội để nắm được lịch thực 21 tập mà phòng bố trí và nắm được các công việc sẽ thực hiện trong thời gian thực tập  Dựa trên những kiến thức chuyên ngành đã được học liên quan đến công tác lập kế hoạch để xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân một cách hoàn chỉnh  Kết quả đạt được:  Xây dựng được cho mình kế hoạch thực tập cá nhân trong 7 tuần thực tập một cách cụ thể, chi tiết, phù hợp... đồng tuyển sinh của Trường Trực tiếp triển khai quy trình tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo  Thường trực Hội đồng xét thi và tốt nghiệp, Hội đồng xét lên lớp Ký xác nhận Bảng điểm toàn khóa, Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho sinh viên hệ chính qui Thực hiện quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp theo quy đinh 11  Tham mưu cho Hiệu trưởngTrường trong việc thực hiện liên kết... phía Học viện giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Thời gian thực tập đã mở ra cho em một hình dung mới, một sự định hình công việc cho tương lai Bởi thực tế quản lý giáo dục có những vấn đề khác biệt với những lý luận mà em được học Trong thực tế, các nhà quản lý cần có những vận dụng linh hoạt các kiến thức lý thuyết bởi các tình huống thực không phải lúc nào cũng giống nhau Lý... các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ quan hành chính Nhà nước  Sau thời gian thực tập một số kỹ năng như soạn thạo văn bản, giải quyết công việc trở nên thành thạo hơn 3 Bài học kinh nghiệm Bảy tuần thực tập tốt nghiệp tuy không nhiều nhưng bản thân em đã gặt hái được nhiều điều bổ ích, và thật sự thấy thời gian thực tập này là rất cần thiết cho bất kỳ một sinh viên chuyên ngành quản lý giáo dục... xã hội  Ở cấp độ trường học: Quản lý trường học là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý nhà trường làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường, mà tiêu điểm hội tụ là qua trình dạy học – giáo dục, đưa nhà trường tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất, góp phân thực hiện mục tiêu... tắt các công việc đã làm trong thời gian thực tập  Xây dựng kế họach thực tập cá nhân  Giúp chuyên viên phòng đào tạo tại cơ sở thực tập giải quyết các công việc hành chính như: sắp xếp giấy tờ, lập thời khóa biểu  Giải đáp một số thắc mắc của học sinh như: hỏi lịch học, xếp thời khóa biểu, lịch học lại, hỏi điểm, đăng kí học tập  Giúp đỡ các chuyên viên thực hiện công tác tổ chức chấm thi, quản... Giúp đỡ các chuyên viên thực hiện công tác tổ chức chấm thi, quản lý điểm 2 Kiến thức thu được  Sau khi tham gia vào làm việc thực tế tại cơ sở thực tập giúp em gắn kết và vận dụng được những kiến thức lý thuyết vào nội dung công việc thực tế tại cơ sở thực tập Ngược lại, từ thực tế công việc đã cung cấp cho em những kiến thức lý luận bổ ích mà em còn thiếu sót  Bản thân em còn học hỏi được cách thức, ... mục tiêu đề cho đợt thực tập tốt nghiệp này, em lựa chọn địa điểm thực tập Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong tuần thực tập phận chức Phòng Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà... chuyên nghiệp toàn quốc Trong trình phát triển, dù nhiều lần đổi tên: Trường Sư phạm Cao cấp, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Trường ĐHSP-ĐHQG Hà Nội Trường ĐHSP Hà Nội ngày nay, Nhà trường đứng vị trí trường. .. hướng dẫn em đợt thực tập vừa qua Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy Cô em nghĩ báo cáo em khó hoàn thiện Bài báo cáo thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, thực tập làm việc, kiến thức

Ngày đăng: 16/04/2016, 08:05

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

    • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Lời nói đầu

    • + Ngoài ra, trong thời gian thực tập, em còn được tham gia thực hiện một số công việc thuộc công tác hành chính văn phòng: Photo tài liệu, chuyển công văn giấy tờ, phát bảng điểm…

      • II. Tổng quan về cơ sở thực tập

        • 1. Giới thiệu chung Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

        • 2. Giới thiệu chung về Phòng Đào tạo

          • a) Vị trí, chức năng

          • b) Nhiệm vụ, quyền hạn

          • c) Cơ sở pháp lý hoạt động của Phòng Đào tạo

          • B. PHẦN NỘI DUNG

            • I. Kiến thức lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập

              • 1. Cơ sở lý luận

              • Trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, đều phải thừa nhận và chịu sự quản lý nào đó.

              •  Ở cấp độ hệ thống có thể hiểu:Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối, giám sát... một cách hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

              •  Được thiết kế trước 3 tháng của một năm học mới. Có như vậy mới đủ thời gian thông báo cho các đơn vị trực thuộc lập kế hoạch đào tạo riêng cho mình và để hiệu chỉnh khi có những phản hồi về sai sót, về thiếu giáo viên và thiếu nguồn nhân lực.

              •  Tổ chức đào tạo:

              • Nguyên tắc chung: công tác tổ chức đào tạo về bản chất là triển khai thực hiện đào tạo theo chương trình đào tạo và theo quy chế đào tạo hiện hành thông qua kế hoạch học kỳ, kế hoạch năm học và kế hoạch khóa học đã được phê duyệt. Các nguyên tắc chung mà bất kỳ một ai làm công tác đào tạo đều phải thực hiện cho đúng bao gồm các điểm chính sau:

              •  Triển khai đúng chương trình đào tạo và kế hoạch khóa học đã đề ra.

              •  Tuyệt đối thực hiện đúng quy chế đào tạo hiện hành.

              •  Trong bất kỳ tình huống nào nếu thay đổi chương trình, kế hoạch đào tạo hay áp dụng linh hoạt khác quy chế phải có ý kiến phê duyệt của ban giám hiệu.

              •  Quản lý đào tạo:

              • Nguyên tắc chung:

              •  Luôn luôn tuân thủ đúng các văn bản: chương trình đào tạo, nội quy, quy chế, kế hoạch đào tạo đã được ban hành.

              •  Không tự điều chỉnh, thay đổi, vận dụng sai quy định: trong trường hợp cần thiết phải có các văn bản hay bút phê của ban giám hiệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan