LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH

76 2.2K 4
LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN..........................................................................................1 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT .............................5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................6 PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 1.1. Căn cứ vào chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển GD & ĐT..........1 1.2. Căn cứ vào thực trạng ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước tại tỉnh Thái Bình 1 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ................................................. LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. ăn cứ vào ch trương c Đảng và Nhà nước về phát triển GD & ĐT Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho người học là một công việc có vị trí cực kì quan trọng. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau mỗi người mới có thể bù đắp được những thiếu khuyết về tri thức khoa học về đời sống xã hội. Từ đó có được sự tự tin trong cuộc sống, công việc bởi năng lực toàn diện của mình. Vấn đề tự học tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết Trung ương V khóa 8 từng nêu rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trao tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”. Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng ta đã coi tự học, tự đào tạo là vấn đề mấu chốt có vị trí cực kì quan trọng trong chiến lược giáo dục - đào tạo của đất nước và công cuộc tự bồi đắp tri thức của toàn dân. Trong khuôn khổ luận văn này tác giả muốn tập trung đề cập những vấn đề liên quan đến khái niệm tự học, nội dung hoạt động tự học, ý nghĩa của tự học. Để từ đó hình thành cơ sở lý luận cho tài liệu tự học áp dụng cụ thể cho đối tượng là CBCC tỉnh Thái Bình 1.2. ăn cứ vào thực trạng ứng dụng NTT trong cơ qu n nhà nước tại tỉnh Thái Bình Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và hoạt động của các cơ quan nhà nước đã trở thành nhu cầu cần thiết để nâng cao hiệu quả Trang 2 quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cá nhân, tổ chức. Trong những năm qua, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, những kết quả đạt được trong lĩnh vực này đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nhận thấy được hiệu quả của hoạt động ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước, lãnh đạo tỉnh đã có chủ trương, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước trong tỉnh. Tỉnh Thái Bình là tỉnh đầu tiên trong cả nước áp dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông (sau đây gọi tắt là phần mềm Mạng văn phòng) vào hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành và tác nghiệp. Dù là lãnh đạo hay nhân viên đều x lý công việc ở bất kì nơi đâu, bất kì thời gian nào trên môi trường Internet. Phần mềm này đã mang lại hiệu quả công việc cao, tiết kiệm chi phí tối đa trong hoạt động x lý công việc. Nhưng trong quá trình triển khai ra diện rộng gặp một số vấn đề như sau: Cán bộ công chức không thể tự nghiên cứu hướng dẫn s dụng phần mềm mà phải thông qua các lớp đào tạo tập huấn, nhưng thời gian đào đạo tập huấn ngắn, mà nhiều nội dung nên hiệu quả không cao. Trong quá trình s dụng, cán bộ công chức gặp một số vướng mắc nhưng không có tài liệu tham khảo mà phải gọi điện tới trung tâm nghiên cứu phần mềm. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn“ Xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hỗ trợ hoạt động đào tạo cán bộ công chức Tỉnh Thái Bình” nhằm giúp cán bộ công chức dễ dàng tiếp cận và s dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông đạt hiệu quả cao. LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và xây dựng bộ tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hỗ trợ cho cán bộ công chức tỉnh Thái Bình để cán bộ công LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -o0o - VŨ THỊ HOÀI XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN M M MẠNG V N PH NG ĐIỆN T LI N TH NG HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ C NG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp giảng dạy môn KTCN Mã số: 60 14 10 LUẬN V N THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Huy Hoàng HÀ NỘI, N M 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc PGS.TS Lê Huy Hoàng – người thầy hướng dẫn, đạo tận tình cho em suốt trình thực đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đồng chí ban giám đốc, đồng nghiệp Sở Thông tin truyền thông – Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành đề tài Qua tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội, Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội… tạo điều kiện cung cấp tư liệu quý giá cho đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình,bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả nghiên cứu tác giả có hạn, kinh nghiêm công tác nghiên khoa học luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Hoài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Căn vào chủ trương Đảng Nhà nước phát triển GD & ĐT 1.2 Căn vào thực trạng ứng dụng CNTT quan nhà nước tỉnh Thái Bình Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đ ng g p c đề tài Bố cục Luận văn Nội dung CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ S DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN M M MẠNG V N PH NG ĐIỆN T LI N TH NG 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học 10.1 Vấn đề tự học giới 10.2 Vấn đề tự học Việt Nam 11 ơs ý uận 10 11.1 Tự học 10 11.1.1 hái niệm 10 11.1.2 11.1.3 11.1.4 11.1.5 11.1.6 Đặc điểm .12 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học người học 13 Tiến trình tự học 15 Nguyên tắc 17 Ý nghĩa 18 11.2 Vai trò tự học cán công chức phát triển nghiệp 18 11.3 Cơ sở lý luận tài liệu tự học 20 11.3.1 11.3.2 11.3.3 11.3.4 11.3.5 11.3.6 hái niệm 20 Cấu tr c 21 Đặc điểm yêu cầu 22 u – nhược điểm 23 Quy trình xây dựng tài liệu tự học 23 Công cụ xây dựng tài liệu tự học 25 11.4 Cơ sở thực tiễn .29 11.4.1 Thực trạng nguồn tài liệu tự học cán công chức .30 T ng t chƣơng 32 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG VÀ S 12 Thực trạng hoạt động 13 DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC 33 i dư ng cán ộ công chức 33 dựng tài iệu tự học 34 13.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu tự học 34 13.2 Công cụ 36 13.2.1 13.2.2 13.2.3 13.2.4 Giới thiệu eXe .36 Giao diện eXe .37 Thiết kế cấu tr c tài liệu .38 Đưa nội dung vào trang .39 13.3 Xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện tử liên thông .42 14 Kết mong muốn đạt c tài iệu tự học ph n mềm mạng văn ph ng điện tử iên thông 49 T ng k t chƣơng 50 14.1 .50 CHƢƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 51 15 Mục đích, nội dung phương pháp kiểm nghiệm 51 15.1 Mục đích kiểm nghiệm 51 15.2 Nội dung phương pháp kiểm nghiệm 51 16 Đối tượng tiến trình kiểm nghiệm 52 16.1 Đối tượng kiểm nghiệm 52 16.2 Tiến trình kiểm nghiệm 52 17 Kết kiểm nghiệm 55 17.1 Tổng hợp ý kiến nhận xét chuyên gia 55 17.2 Kết tổng hợp phiếu điều tra 55 18 Đánh giá chung: 57 K t luận chƣơng 57 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT T T DIỄN GIẢI CBCC Cán công chức eXe eLearning XHTML editor CNTT Công nghệ thông tin VBQPPL Văn quy phạm pháp luật GD&ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa STT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1: Mức độ tầm quan trọng việc tự học CBCC Bảng 1: Các hình thức tự học cán công chức Bảng 2: Kết hình thức tài liệu CBCC mong muốn Bảng 3: Danh sách chuyên gia DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TRANG 31 32 33 55 TRANG Sơ đồ 1: Quá trình hình thành thái độ tự học 15 Sơ đồ 2: Các thao tác hình thành lực tự học 16 Sơ đồ 3: Cấu tr c tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng 45 DANH MỤC HÌNH STT TRANG Hình 1: Idevice Activity(Idevice Hoạt động) 45 Hình 2: Idevice attachment( Idevice đính kèm file) 46 Hình 3: Idevice Reading Activity Idevice (Hoạt động đọc thêm) Hình 4: Idevice Case stydy (Idevice Nghiên cứu tình huống) Hình 5: Idevice True – False Question (Idevice Câu hỏi đ ng - sai) Hình 6: Idevice Multi – choice Question( Idevice Câu hỏi đa lựa chọn) 47 48 49 50 Hình 7: Cấu tr c chung tài liệu tự học 51 Hình 8: Idevice giới thiệu tài liệu tự học 51 Hình 9: Idevice bước thực tra cứu văn 52 10 Hình 10: Idevice giới thiệu bước thực xử lý công việc 52 11 Hình 11: Idevice giới thiệu tiện ích 53 12 Hình 12: Idevice giới thiệu tình điển hình 53 13 Hình 13: Idevice giới thiệu dạng câu hỏi đ ng sai 54 14 Hình 14: Idevice giới thiệu dạng câu hỏi lựa chọn 54 DANH MỤC HÌNH STT TRANG Hình 1: Cấu tr c chung tài liệu tự học 48 Hình 2: Idevice giới thiệu tài liệu tự học 48 Hình 3: Idevice bước thực tra cứu văn 49 Hình 4: Idevice giới thiệu bước thực xử lý công việc 49 Hình 5: Idevice giới thiệu tiện ích 50 Hình 6: Idevice giới thiệu tình điển hình 50 Hình 7: Idevice giới thiệu câu hỏi đ ng sai 51 Hình 8: Idevice giới thiệu câu hỏi đa lựa chọn 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 ăn vào ch trương c Đảng Nhà nước phát triển GD & ĐT Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho người học công việc có vị trí quan trọng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác người bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học đời sống xã hội Từ có tự tin sống, công việc lực toàn diện Vấn đề tự học tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trao tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng ta coi tự học, tự đào tạo vấn đề mấu chốt có vị trí quan trọng chiến lược giáo dục - đào tạo đất nước công tự bồi đắp tri thức toàn dân Trong khuôn khổ luận văn tác giả muốn tập trung đề cập vấn đề liên quan đến khái niệm tự học, nội dung hoạt động tự học, ý nghĩa tự học Để từ hình thành sở lý luận cho tài liệu tự học áp dụng cụ thể cho đối tượng CBCC tỉnh Thái Bình 1.2 ăn vào thực trạng ứng dụng NTT qu n nhà nước tỉnh Thái Bình Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành hoạt động quan nhà nước trở thành nhu cầu cần thiết để nâng cao hiệu Trang Bảng Danh sách chuyên gia STT Họ tên Chức vụ - Đơn vị công tác Lê Tiến Ninh Đỗ Như Lâm Dương Văn Lễ Nguyễn Thị Hồng Thái Phùng Thị Thanh Mai Trưởng phòng Công nghệ thông tin Trịnh Xuân Hoàng Phó trưởng phòng Công nghệ thông tin Nguyễn Thị Toản Chuyên viên phòng Công nghệ thông tin Bùi Đình Thịnh Chuyên viên phòng Công nghệ thông tin Bùi Thị Oanh Chuyên viên phòng Bưu viễn thông 10 Lưu Thị Hương Chuyên viên phòng Bưu viễn thông 11 Trần Xuân Thành Trưởng phòng Bưu viễn thông 12 Bùi Đình Hùng Phó trưởng phòng Bưu viễn thông 13 Vũ Thị Lan Anh Trưởng phòng Bưu viễn thông 14 Nguyễn Thị Chanh Chuyên viên phòng Báo chí xuất 15 Vũ Thị Huê Chuyên viên phòng Báo chí xuất 16 Trần Văn Thắng Chuyên viên phòng Báo chí xuất 17 Nguyễn Huy Lâm Chuyên viên phòng Báo chí xuất 18 Lê Sỹ Văn Chuyên viên phòng Báo chí xuất 19 Ngỗ Nguyên Long Chuyên viên phòng Báo chí xuất 20 Lưu Thị Thắm Trung tâm CNTT Viễn Thông Giám đốc Sở thông tin truyền thông Thái Bình Phó Giám đốc Sở thông tin truyền thông Thái Bình Phó Giám đốc Sở thông tin truyền thông Thái Bình Phó Giám đốc Sở thông tin truyền thông Thái Bình Trang 53 21 Hoàng Thị Nhuần Trung tâm CNTT Viễn Thông 22 Nguyễn Văn Nam Trung tâm CNTT Viễn Thông 23 Lê Hồng Hà Trung tâm CNTT Viễn Thông 24 Nguyễn Thị Mơ Trung tâm CNTT Viễn Thông 25 Phạm Trọng Thể Trung tâm CNTT Viễn Thông 26 Nguyễn Hải Yên Trung tâm CNTT Viễn Thông 27 Trần Nam Thắng Trung tâm CNTT Viễn Thông 28 Nguyễn Lợi Trung tâm CNTT Viễn Thông 29 Nguyễn Thanh Thảo Trung tâm CNTT Viễn Thông 30 Nguyễn Đức Cương Giảng viên khoa CNTT trường ĐH Thái Bình 31 Bùi Sĩ Đại Giảng viên khoa CNTT trường ĐH Thái Bình 32 Đoàn Văn Đô Giảng viên khoa CNTT trường ĐH Thái Bình 33 Hoàng Thị Kim Dung Giảng viên khoa CNTT trường ĐH Thái Bình 34 Phạm Đình Dũng Giảng viên khoa CNTT trường CĐ nghề Thái Bình 35 Nguyễn Duy Huấn Giảng viên khoa CNTT trường CĐ nghề Thái Bình * Thực kiểm nghiệm: - Phát tài liệu, phiếu hỏi cho chuyên gia - Phỏng vấn chuyên gia Đối với chuyên gia Sở thông tin truyền thông Thái Bình, tác giả g i tài liệu, mời dự tập huấn xin ý kiến Đối với chuyên gia trường Đại học Thái Bình, Cao đẳng nghề Thái Bình, tác giả g i tài liệu, phiếu hỏi xin ý kiến - Thu phiếu xin ý kiến để tổng hợp kết - Nhận xét đánh giá định tính định lượng, rút kết luận - Hoàn chỉnh biện pháp đề xuất Trang 54 18 K t iểm nghiệm 18.1 T ng hợp ý kiến nhận xét c chu ên gi Trên sở ý kiến trao đổi trực tiếp ý kiến nhận xét, đánh giá phiếu hỏi, nhìn chung chuyên gia trí với giải pháp tài liệu tự học Khái quát ý kiến nhận xét cụ thể sau: a.Về nội dung, bố cục tài liệu tự học: - Nội dung tài liệu đưa đầy đủ thông tin cần thiết; - Dễ hiểu, bố cục khoa học b Về hình thức, hình thức chuyển giao tài liệu: - Tài liệu thân thiện với người s dụng; - Hình thức chuyển giao tài liệu phù hợp c.Ưu điểm tài liệu tự học: - Phần mềm bị lỗi; - Giao diện c a sổ phần mềm eXe thân thiện dễ s dụng; - Mục giải đáp thắc mắc có hiệu quả, giải đáp tình điển hình 18.2 Kết t ng hợp phiếu điều tr Phần1: Tính thi tài liệu tự học: - Tính khả thi + Khả thi: 13 Ý kiến +Không khả thi: Ý kiến + Ý kiến khác: 02 Ý kiến -Khối lượng nội dung đưa tài liệu : + Quá đơn giản: Ý kiến + Đầy đủ nội dung cần thiết : 15 Ý kiến + Quá nhiều nội dung đề cập: Ý kiến Trang 55 -Nội dung tài liệu tự học: + Dễ hiểu: 15 ý kiến + Khó hiểu: ý kiến -Bố cục khoa học: + Có: 14 ý kiến + Không: 01 ý kiến Phần 2: Đánh giá hình thức, hình thức chuyển giao tài liệu: -Thân thiện với người sử dụng: + Có: 15 ý kiến + Không: ý kiến -Hình thức chuyển giao tài liệu tài liệu: + Phù hợp: 14 ý kiến + Không phù hợp: 01 ý kiến Phần 3: Ƣu điểm tài liệu tự học -Lỗi phần mềm: + Có: ý kiến + Không: 13 ý kiến + Rất khi: 02 ý kiến -Giao diện cửa sổ phần mềm eXe : + Dễ s dụng: 13 ý kiến +Khó s dụng: 01 ý kiến + Bình thường: 01 ý kiến Mục giải đáp thắc mắc: + Dễ hiểu: 14 ý kiến + Khó hiểu: ý kiến + Bình thường: 01 ý kiến Trang 56 19 Đánh giá chung: Qua kết tổng hợp ý kiến trao đổi trả lời phiếu hỏi chuyên gia rút số kết luận sau: - Giải pháp xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hợp lý, cần thiết với thực trạng tự học CBCC tỉnh Thái Bình - Công cụ eXe công cụ hiệu giúp xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông trực quan, sinh động Kết uận chương Để kiểm nghiệm, đánh giá giả thuyết khoa học biện pháp phát triển TLTH cho CBCC việc s dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông tỉnh Thái Bình, tác giả tiến hành phương pháp chuyên gia Kết kiểm nghiệm cho thấy hiệu bước đầu việc xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông tạo nên hứng thú, tính tích cực, chủ động cho CBCC trình s dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông tỉnh Thái Bình Tài liệu nêu thực có tác dụng tích cực tới phát triển khả tự học CBCC Qua kết thu thấy tài liệu hướng dẫn s dụng Mạng văn phòng điện t liên thông luận văn đề xuất khả thi mang lại kết tích cực việc triển khai s dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông diện rộng Trang 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐI U TRA THỰC TRẠNG VẤN Đ TỰ HỌC CỦA CÁN BỘ C NG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH Họ tên:……………………………….Tu i: …………Giới tính:… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Trình độ chu ên môn:…………………………………… Trình độ tin học:………………………………………………… Anh/chị khanh tròn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời mà anh chị cho nhất: Phần1: Nhận thức vấn đề tự học: Câu1: Theo anh/ chị, việc tự học là: A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Bình thường D: Không quan trọng Câu 2: Ngoài thời gian thực nhiệm vụ chuyên môn, anh chị sử dụng thời gian cho tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao lực chuyên môn: A: tiếng B: tiếng C: tiếng D: Ý kiến khác Câu 3: Anh/ chị có lập kế hoạch cho việc tự học tập chuyên môn nghiệp vụ? A: Có B: hông Trang 58 Câu 4: Anh/ chị có thực kế hoạch tự học tập chuyên môn nghiệp vụ đề ra? A: Có B: hông C: Chỉ thực thời gian đầu Phần 2: Các hình thức tự học cán công chức: Mức độ STT Các hình thức tự học Trao đổi với đồng nghiệp Trao đổi với chuyên gia Tham gia diễn đàn Lên mạng Internet tìm tài Thường Thỉnh xu ên thoảng hư o liệu tự học điện t Thường xuyên liên hệ với thực tiễn Phần 3: Những h hăn g p phải trình tự học cán công chức Câu 1: Anh/ chị có hay bị tập trung trình tự học không? A: Có B: Không C: Chỉ tập trung tự học, nghiên cứu có sức ép từ cấp Câu 2: Anh/ chị thấy lượng kiến thức cần cập nhật hàng ngày phục vụ công việc có phù hợp với anh/ chị không? A: Có B Không Trang 59 C: Khác Câu 3: Anh/ chị có đầy đủ phương tiện phục vụ cho trình tự học không? A: Có B: Không C: Khác Phần 4: Anh/ chị điền ý i n vào chỗ trống hi c ý ki n hác Những khó khăn hay gặp phải tự học, tự nghiên cứu: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trang 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐI U TRA THỰC TRẠNG MONG MUỐN S DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN M M MẠNG V N PH NG BẰNG TÀI LIỆU ĐIỆN T Họ tên:………………………….Tu i: …………Giới tính:…… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Trình độ chu ên môn:………………………………………………… Anh/chị khanh tròn (hoặc đánh dấu X) vào phần trả lời mà anh chị cho nhất: Phần1: Nhận thức vai tr , tầm quan trọng tài liệu hƣớng dãn sử dụng phần mềm Mạng văn ph ng điện tử liên thông: Câu1: Theo anh/ chị, việc phải có tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm MVP điện tử liên thông là: A: Rất quan trọng B: Quan trọng C: Bình thường D: Không quan trọng Câu 2: Anh/ chị muốn có tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Mạng văn phòng điện tử liên thông không: A: Có B: Không C: Ý kiến khác Trang 61 Phần 2: Các hình thức tài liệu tự học phần mềm mạng văn ph ng mà cán công chức mong mốn Mức độ STT Không c hiệu Các hình thức tài liệu Tài liệu in truyền thống Hương dẫn trực tiếp thông qua Bình thường Hiệu cao cầm tay việc Hướng dẫn qua teamview Tài liệu điện t Ý kiến khác: Phương pháp tự học, loại tài liệu tự học anh/ chị cho hiệu nhất: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 62 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUY N GIA Để đánh giá tính khả thi tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông luận văn “ Xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện tử liên thông hỗ trợ đào tạo CBCC tỉnh Thái Bình”, tác giả xin g i tới Quý thầy cô, Đồng chí đồng nghiệp nội dung đánh giá tính khả thi, tính đảm bảo xác mặt nội dung, cách thức bố trí nội dung tự học xây dựng Xin Quý Thầy, Cô, Các đồng chí đồng nghiệp(Anh/Chị) vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào phần trả lời mà anh chị cho Họ tên:…………………………….Tu i: …………Giới tính:…… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Trình độ chu ên môn:………………………………………………… Trình độ tin học:……………………………………………………… Phần1: Tính thi tài liệu tự học phần mềm Mạng văn ph ng điện tử liên thông Câu1:Xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện tử liên thông là: Theo anh/ chị, khối lượng nội dung đưa tài liệu là: A: Khả thi B: Không khả thi C: Ý kiến khác Câu 2: Theo anh/ chị nội dung tài liệu tự học hiểu không? A: Có B: Không Câu 3: Anh/ chị thấy tài liệu có bố cục khoa học không? A: Có B: hông Trang 63 Phần 2: Đánh giá hiệu tài liệu tự học phần mềm Mạng văn ph ng điện tử liên thông a Về nội dung Câu 1: Nội dung tài liệu tự học có xác, dễ hiểu không? A Chính xác, phù hợp B Tương đối C Chưa phù hợp b Về hình thức, hình thức chuyển giao tài liệu: Câu2: Theo anh/ chị tài liệu có thân thiện với người sử dụng không? A: Có B: Không Câu 3: Theo anh/ chị hình thức chuyển giao tài liệu tài liệu có phù hợp không? A: Có B: Không C: Khác c Hiệu Câu 4: Hiệu A Cao B Bình thường C Chưa đạt Phần 3: Những h hăn g p phải trình tự học tài liệu cán công chức: Câu 5: Phần mềm sử dụng tài liệu có hay bị lỗi không? A: Có B: Không C: Khác Trang 64 Câu 6: Anh/ chị thấy giao diện cửa sổ phần mềm eXe sử dụng không? A: Có B Không C: Khác Câu 7: Anh/ chị thấy mục giải đáp thắc mắc hiểu không? A: Có B Không C: Khác Phần 4: Đ ng g p ý i n ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng việt Lê Khánh Bằng, Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, ĐHSPNN, 1998.[trang 3] Nguyễn Nghĩa Dán Vì lực tự học sáng tạo học sinh Tạp chí “Nghiên cứu giáo dục”, số 2/1998) 3.GS Cao Xuân Hạo Bàn chuyện tự học Kiến thức ngày ngay, số 396, năm 2001 Nguyễn Ngọc Lan, Biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết tự học cho sinh viên hệ quy trường ĐH Công đoàn, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, 2003 GS.Nguyễn Cảnh Toàn, Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục HN, 1997 GS.Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Nguyễn Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo Học dạy cách học.NXB Đại học sư phạm, H.2004 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục Thái Duy Tuyên, Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 74 GS.Nguyễn Cảnh Toàn- chủ biên (2002) Học dạy cách học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội GS.Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001) Quá trình dạy tự học Nxb giáo dục 10 GS Nguyễn Cảnh Toàn (1999) Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục Trang 66 11 GS.Nguyễn Cảnh Toàn (2008 )“Giáo dục phi quy” với “tự học” Tạp chí Dạy học ngày số 12.GS.Nguyễn Cảnh Toàn,( 2001) Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu( Tuyển tập gồm ), Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, 13.GS Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Châu An (2009) Tự học cho tốt,Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh http://vanhoc.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-tu-hoc/ http://tgu.edu.vn/Pages/TGU/TopicDetail/3503 TIẾNG ANH 1.Tom Kuhlmann,The Insider’s Guide to Becoming a Rapid E-Learning Pro (http://edu.net.vn/media/p/435025.aspx) Trang 67 [...]... Xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hỗ trợ hoạt động đào tạo cán bộ công chức Tỉnh Thái Bình nhằm giúp cán bộ công chức dễ dàng tiếp cận và s dụng phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông đạt hiệu quả cao 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và xây dựng bộ tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hỗ trợ cho cán bộ công chức tỉnh Thái Bình để cán bộ công. .. luận: Bổ sung thêm cơ sở lý luận của tài liệu tự học trong hoạt động tự học nói chung và trong việc nghiên cứu các bài giảng đào tạo cho cán bộ công chức thông qua việc áp dụng các thành quả của ứng dụng công nghệ thông tin nói riêng + Ý nghĩ thực tiễn: Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học của cán bộ công chức tỉnh Thái Bình và cho ra sản phẩm là một tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên. .. không cần thông qua đào tạo tại trường lớp Tài liệu tự học có rất nhiều hình thức khác nhau Tài liệu tự học có thể là tài liệu truyền thống – tài liệu được in trên giấy, có thể là tài liệu điện t – tài liệu s dụng các công cụ CNTT để hỗ trợ soạn thảo, sáng tạo các ý tưởng, tài liệu được in ra đĩa, tạo thành web,…Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chủ yếu đi sâu nghiên cứu tài liêụ tự học là tài liệu điện... phần mềm Mạng văn phòng nhằm mục đích hỗ trợ cán bộ công chức để cán bộ công chức có thể tự nghiên cứu phần mềm một cách chủ động mà không cần thông qua tổ chức các lớp đào tạo tập huấn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn phải giải quyết được các nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tự học và tài liệu tự học 5.2 Xây dựng tài liệu tự học là hướng... nội dung của tài liệu thành các nội dung nhỏ hơn một cách khoa học Bước : Sử dụng công cụ hỗ trợ (các ph m mềm hỗ trợ) x dựng tài liệu tự học Mỗi một công cụ hỗ trợ xây dựng tài liệu đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các công cụ sao cho phù hợp với nội dung của tài liệu để nâng cao hiệu quả của tài liệu với người s dụng Bước : Đánh giá tài iệu tự học + Tổ chức th nghiệm,... liên thông cho người s dụng khi triển khai phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông ra diện rộng 8 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và s dụng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông Chương 2: Xây dựng và s dụng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn. .. chức có thể tự nghiên cứu và s dụng phần mềm phục vụ công công tác chuyên môn, nghiệp vụ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Tài liệu tự học về phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông Phạm vi: + Đánh giá được năng lực s dụng phần mềm Mạng văn phòng có được của cán bộ công chức sau khi s dụng tài liệu tự học phần mềm + Đối tượng thực nghiệm: Cán bộ công chức Sở thông tin và truyền thông Thái. .. dụng tài liệu của cán bộ công chức Định hướng và thăm dò sự quan tâm, mức độ nhận thức của cán bộ công chức nhằm mục đích xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng để đổi mới phương pháp nghiên cứu phục vụ cho việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời, s dụng phương pháp này để xin ý kiến các chuyên gia sau khi xây dựng thành công bộ tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên. .. cứu + Khi tự học bằng tài liệu tự học, người học phải mất một thời gian dài tự mày mò, nghiên cứu thì mới hiểu được vấn đề nên đòi hỏi sự kiên trì và thời gian học rất dài 11.3.5 Quy trình y dựng tài liệu tự học Bước : Lựa chọn nội dung - Làm rõ mục đích của tài liệu tự học: Đối với bất kỳ tài liệu nào điều quan trọng nhất là tác giả xây dựng tài liệu phải xác định được nội dung chính của tài liệu, mục... tuy nhiên để hoạt động tự học có kết quả cao thì điều kiện cần là phải có một tài liệu tự học có các đặc điểm như sau: + Ngắn gọn, dễ hiểu: Một tài liệu tự học ngắn gon, dễ hiểu sẽ tạo cho người tự học cảm giác thích thú hơn Tự học là hình thức học không có người hướng dẫn vì vậy nếu tài liệu quá dài, khó hiểu thì người học sẽ không có cảm giác thích học, từ đó dẫn đến việc tự học tài liệu dở dang, ... Nghiên cứu xây dựng tài liệu tự học phần mềm Mạng văn phòng điện t liên thông hỗ trợ cho cán công chức tỉnh Thái Bình để cán công Trang chức tự nghiên cứu s dụng phần mềm phục vụ công công tác... cao Từ tác giả có ý tưởng xây dựng tài liệu tự học dựa công cụ hỗ trợ tin học chương trình Công cụ hỗ trợ xây dựng tài liệu phần mềm eXe” (tài liệu tự học dạng tài liệu điện t ) Sản phẩm giúp... động cần có hình thức đào tạo, hình thức học tập để cán công chức tự làm chủ việc học việc nghiên cứu thông qua tài liệu tự học 13 X y dựng tài liệu tự học 13.1 Ngu ên tắc x dựng tài iệu tự học

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.1. Căn cứ vào chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển GD & ĐT

      • 1.2. Căn cứ vào thực trạng ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước tại tỉnh Thái Bình

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu:

      • 7. Đóng góp của đề tài

      • 8. Bố cục Luận văn

      • 9. Nội dung

      • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC PHẦN MỀM MẠNG VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ LIÊN THÔNG

        • 10. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học

          • 10.1. Vấn đề tự học trên thế giới

          • 10.2. Vấn đề tự học ở Việt Nam

          • 11. Cơ sở lý luận

            • 11.1. Tự học

              • 11.1.1. Khái niệm

              • 11.1.2. Đặc điểm

              • 11.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của người học

              • 11.1.4. Tiến trình tự học

              • 11.1.5. Nguyên tắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan