LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC

103 1.6K 30
LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ......................................................................................... 2 3.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................. 6 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 6 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ..................................................................... 7 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN....................................................................... 8 NỘI DUNG....................................................................................................... 9 CHƢƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH HƢỚNG TIẾP CẬN CON NGƢỜI TỪ PHÂN TÂM HỌC .................................................................................... 9 1.1.Vài nét về phân tâm học và sự thay đổi quan niệm về con ngƣời ........ 9 1.1.1.Vài nét về Freud và phân tâm học.......................................................... 9 1.1.2.Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người................................. 12 1.1.2.1.Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX........................................................... 12 1.1.2.2.Sự thay đổi quan niệm về con ngƣời trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX................................................................................................................ 15 1.2. Văn học nghệ thuật và hƣớng tiếp cận con ngƣời theo hƣớng phân tâm học ................................................................................................ 16 1.3. Vũ Trọng Phụng và xu hƣớng khám phá con ngƣời từ những ảnh hƣởng của phân tâm học .............................................................................. 17 1.3.1.Vài nét về Vũ Trọng Phụng.................................................................. 17 1.3.2. Ảnh hưởng của phân tâm học tới Vũ Trọng Phụng .......................... 19 Chƣơng II: DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG.................................................................................... 22 2.1. Con ngƣời dục vọng ............................................................................... 22 2.1.1.Con người phù hoa, phù phiếm, vô nghĩa lý ....................................... 24 2.1.2. Con người ham muốn tiền bạc, danh vọng ........................................ 31 2.1.3 Con người ham muốn tính dục ............................................................ 37 2.2. Con ngƣời ẩn ức, chấn thƣơng.............................................................. 43 2.2.1. Con người ẩn ức................................................................................... 44 2.2.2. Con người chấn thương....................................................................... 53 2.2.2.1. Con ngƣời bị chấn thƣơng ................................................................. 55 2.2.2.2. Con ngƣời tự chấn thƣơng ................................................................. 60 2.3. Con ngƣời vô thức.................................................................................. 65 2.3.1. Sơ lược về khái niệm vô thức và con người vô thức .......................... 65 2.3.2. Một vài biểu hiện về con người vô thức và khám phá con người vô thức trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng......................................................... 68 2.3.2.1. Con ngƣời vô thức qua giấc mơ.......................................................... 68 2.3.2.1. Con ngƣời vô thức qua phản xạ ngẫu nhiên..................................... 73 CHƢƠNG III: PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ NÉT RIÊNG VỀ NGHỆ THUẬT ....................................................................................77 3.1. Phân tâm học và nghệ thuật xây dựng nhân vật................................ 77 3.2. Phân tâm học và vấn đề mở rộng trƣờng nhìn, điểm nhìn ............... 80 3.3. Phân tâm học và việc đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu..................... 83 3.3.1. Phân tâm học với việc đổi mới về ngôn ngữ...................................... 83 3.3.1.1. Những đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng .......... 83 3.3.1.2. Ngôn ngữ khoa học ............................................................................ 84 3.3.1.3. Ngôn ngữ cực thực:............................................................................ 86 3.3.1.4. Ngôn ngữ trào phúng, châm biếm, giễu nhại..................................... 87 3.3.2. Phân tâm học và những đổi mới về giọng điệu ................................. 88 3.3.2.1. Giọng điệu – đa dạng mà độc đáo..................................................... 88 3.3.2.1.Giọng hài hƣớc, hóm hỉnh .................................................................. 90 3.3.2.2. Giọng châm biếm, đả kích sâu cay .................................................... 91 KẾT LUẬN .................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96 LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ THƢƠNG TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Phƣợng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Phượng - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy chúng tơi khố học Cao học 2012 - 2014 vừa qua Cảm ơn cán Thư viện Trường, Phòng Tư liệu Khoa Ngữ Văn Phòng Sau Đại Học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi suốt khố học Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 08 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH HƢỚNG TIẾP CẬN CON NGƢỜI TỪ PHÂN TÂM HỌC 1.1.Vài nét phân tâm học thay đổi quan niệm ngƣời 1.1.1.Vài nét Freud phân tâm học 1.1.2.Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật người 12 1.1.2.1.Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 12 1.1.2.2.Sự thay đổi quan niệm ngƣời văn học Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2 Văn học nghệ thuật hƣớng tiếp cận ngƣời theo hƣớng phân tâm học 16 1.3 Vũ Trọng Phụng xu hƣớng khám phá ngƣời từ ảnh hƣởng phân tâm học 17 1.3.1.Vài nét Vũ Trọng Phụng 17 1.3.2 Ảnh hưởng phân tâm học tới Vũ Trọng Phụng 19 Chƣơng II: DẤU ẤN PHÂN TÂM HỌC QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG 22 2.1 Con ngƣời dục vọng 22 2.1.1.Con người phù hoa, phù phiếm, vô nghĩa lý 24 2.1.2 Con người ham muốn tiền bạc, danh vọng 31 2.1.3 Con người ham muốn tính dục 37 2.2 Con ngƣời ẩn ức, chấn thƣơng 43 2.2.1 Con người ẩn ức 44 2.2.2 Con người chấn thương 53 2.2.2.1 Con ngƣời bị chấn thƣơng 55 2.2.2.2 Con ngƣời tự chấn thƣơng 60 2.3 Con ngƣời vô thức 65 2.3.1 Sơ lược khái niệm vô thức người vô thức 65 2.3.2 Một vài biểu người vô thức khám phá người vô thức tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 68 2.3.2.1 Con ngƣời vô thức qua giấc mơ 68 2.3.2.1 Con ngƣời vô thức qua phản xạ ngẫu nhiên 73 CHƢƠNG III: PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ NÉT RIÊNG VỀ NGHỆ THUẬT 77 3.1 Phân tâm học nghệ thuật xây dựng nhân vật 77 3.2 Phân tâm học vấn đề mở rộng trƣờng nhìn, điểm nhìn 80 3.3 Phân tâm học việc đổi ngôn ngữ, giọng điệu 83 3.3.1 Phân tâm học với việc đổi ngôn ngữ 83 3.3.1.1 Những đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng 83 3.3.1.2 Ngôn ngữ khoa học 84 3.3.1.3 Ngôn ngữ cực thực: 86 3.3.1.4 Ngôn ngữ trào phúng, châm biếm, giễu nhại 87 3.3.2 Phân tâm học đổi giọng điệu 88 3.3.2.1 Giọng điệu – đa dạng mà độc đáo 88 3.3.2.1.Giọng hài hƣớc, hóm hỉnh 90 3.3.2.2 Giọng châm biếm, đả kích sâu cay 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Có lẽ khơng phủ nhận vị trí, vai trò Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam đại Đó “nhà tiểu thuyết trác tuyệt” có cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật độc đáo, tượng “phức tạp” hay “một văn tài lỗi lạc” Tác phẩm ông mở giá trị khơng Đó sức ám ảnh câu văn sắc nhọn dao quất vào chế độ xã hội đương thời Nhưng đồng thời trang văn thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân đạo hướng vào tận sâu chất thiện người 1.2 Cho dù Vũ Trọng Phụng sang giới bên gần kỷ hệ thống trước tác đồ sộ ông đồng hành bạn đọc Bằng chứng “Số đỏ” số tác phẩm khác ông chuyển thể thành kịch điện ảnh Hàng trăm cơng trình nghiên cứu viết kết khám phá sâu sắc, công phu, người đời không ngần ngại đánh giá ông “một thiên tài văn chương” Song dù thừa nhận thiên tài điều khơng có nghĩa di sản Vũ Trọng Phụng khám phá trọn vẹn, rạch ròi tầng giá trị Một số vấn đề tác phẩm Vò Träng Phông theo cần tiếp tục sâu nghiên cứu hướng tiếp cận khác Chẳng hạn thi pháp học, nhân học văn hoá, phân tâm học, liên nghành… 1.3 Phân tâm học hướng mà lựa chọn tiếp cận giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chúng hy vọng hướng tiếp cận giúp khám phá số giá trị mẻ quan niệm người Vò Träng Phông văn học đương thời, nét độc đáo cá tính phong cách nghệ thuật ông Ngoài hy vọng qua công trình nghiên cứu tốn “nghi án” văn học mà Vị Träng Phơng phải chịu đựng oan uổng đánh giá dư luận thời gian dài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Luận văn trước hết xin trình bày cách bao quát tình hình nghiên cứu liên quan tới vấn đề nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua thời kỳ lịch sử 2.1 Trƣớc 1945 Năm 1936, bút lực nhà văn Vũ Trọng Phụng đặc biệt dồi dào, đầy sức sáng tạo đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tác Ông bắt đầu công bố Giông tố, Số đỏ Hà Nội Báo, Vỡ đê Tƣơng Lai Làm đĩ Sông Hƣơng Tiểu thuyết Giông tố “đã làm danh tức tiểu thuyết gia, bên cạnh nhà phóng biết.” (Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập NXB Quốc học Sài Gòn, 1965) Song thời kỳ này, Vũ Trọng Phụng bị lên án gay gắt Trên báo Ngày Tự lực văn đoàn, Nhất Chi Mai lên án toàn nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng ông cho rằng: “Vũ Trọng Phụng nhà văn nhìn giới qua cặp kính đen, óc đen nguồn văn đen nữa” Sau Vũ Trọng Phụng qua đời, tạp chí Tao đàn viết bút tên tuổi Vũ Trọng Phụng như: Tam Lang, Nguyễn Tuân, Thanh Châu, Trương Tửu, Ngô Tất Tố, Lưu Trọng Lư, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật Các nhà văn khẳng định nhân cách cao quý tài độc đáo Vũ Trọng Phụng Về nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng,thời kỳ bật ý kiến Trương Chính, Lan Khai, Vũ Ngọc Phan Trương Chính khẳng định “Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gia có óc quan sát nhiều kinh nghiệm (Dƣới mắt tôi, 114 - 117)” Lan Khai đặc điểm bật nhân vật Vũ Trọng Phụng: “Khi đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng ta thấy lúc nhúc đám nhân vật đen tối, ngu xuẩn, ích kỷ, tàn nhẫn dâm dật cách vô lố bịch” Về ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật Vũ Trọng Phụng, đáng ý ý kiến Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” (tập3, NXB Tân dân, 1965) Nhà phê bình nêu lên ảnh hưởng Freud ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật Vũ Trọng Phụng Nói nhân vật Mịch tác phẩm Giơng tố, ông nhận xét: “Thị Mịch nhà riêng Nghị Hách bị lão bỏ lửng, mặc nàng ôm bụng mà buồn rầu tựa cửa sổ, đứng gác nhìn xuống đường Rồi từ cô gái ngây thơ, Mịch hoá đàn bà oán giận, muốn tưởng tượng cho cảnh dan díu với khách qua đường để báo thù lại kẻ đầy đoạ thân Cái đoạn đoạn thật hay Trước đưa ta đến việc xảy (việc Mịch hiến thân cho Long), tác giả mở óc Mịch cho ta thấy, chẳng khác người thợ máy mở cho ta xem bánh xe ống dẫn nước, trước cho ta thấy động bên ngồi Đến Giơng tố đời, đọc từ đầu đến cuối đoạn vừa kể tác giả đồ đệ Freud, tác giả tả Thị Mịch vừa giản dị, vừa tỉ mỉ Một cô gái quê khoẻ mạnh vốn nhà nghèo, “biết mùi đời” xe hịm kín đáo lại sa vào cảnh nhàn hạ, phong lưu, cảnh làm cho khối óc non nớt dễ mơ tưởng đến điều dâm dục” Nhìn chung ý kiến Vũ Trọng Phụng trước cách mạng cịn ỏi chưa thật sâu nhiều cảm nhận vai trị tác giả khẳng định bút tài 2.2 Sau 1945 Sau cách mạng xu hướng chung khẳng định Vũ Trọng Phụng nhà văn thực phê phán có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Có thể kể đến ý kiến Tố Hữu, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi hội nghị tranh luận Việt Bắc năm 1994; Nguyễn Đình Thi báo văn học Xô Viết số 9.1995; Đào Duy Anh, Trương Tửu, Văn Tâm tập Vũ Trọng Phụng với (NXB Minh Đức - 1957) Nhóm Lê Quý Đôn “Lịch sử văn học Việt Nam” đánh giá cao Vũ Trọng Phụng với tiểu thuyết Giông tố: “Đối với Thị Mịch, nạn nhân Giông tố ngịi bút Vũ Trọng Phụng khơng Đoạn đầu ông tả Thị Mịch cô gái quê hiền lành chất phác, giản dị bị Nghị Hách làm nhục ơng có tỏ chút thương hại Nhưng sau ngịi bút ơng Thị Mịch trở thành nạn nhân dâm đãng có cử kẻ vô duyên đáng ghét người cảnh nghèo khó sống cảnh giàu có, phong lưu” [23, tr.341 - 342] Sóng gió lên với Vũ Trọng Phụng khoảng đầu năm 1958 Có nhiều ý kiến cực đoan phê phán nặng nề Vũ Trọng Phụng Song bên cạnh có nhiều ý kiến tỉnh táo sở khoa học nghiêm túc - Trong tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1, 1974), Phan Cự Đệ đánh giá cao Vũ Trọng Phụng viêc xây dung nhân vật - Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn tƣ tƣởng phong cách ý đến nhân vật Long Mịch Giông tố - Thời kỳ đô thị Miền Nam, giới nghiên cứu dành quan tâm cho sáng tác Vũ Trọng Phụng Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Mạnh Côn, Dương Nghiễm Mậu… - Phạm Thế Ngũ phê phán nặng nề: “Vũ Trọng Phụng tỏ cục cằn vụng Nhân vật ông không vô lý khó hiểu khó cắt nghĩa hành động” - Nguyễn Mạnh Côn nhận xét nhân vật Long Mịch Giông tố sau: “Vũ Trọng Phụng sức anh viết tâm Mịch Tơi xác nhận Mịch có cử thèm muốn (…) tơi có cảm tưởng gái hồn cảnh Mịch khó lịng có lời nói suy tư liên tục mà tác giả gán cho Mịch (…) Dưới ngịi bút tài, lơi Vũ Trọng Phụng, Long trở thành người có thật, người mắc lưới tự dằn vặt mình, tự lừa dối mình, tự giết - Từ 1987 đến vấn đề Vũ Trọng Phụng nhìn nhận lại tinh thần đổi Tên tuổi nhà văn phục hồi cách trân trọngbằng kiện xuất tuyển tập Vũ Trọng Phụng Hà Nội sau in lại hầu hết tác phẩm ông Đồng thời hội thảo, buổi nói chuyện Vũ Trọng Phụng tổ chức Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nhiều tập tư liệu quý giá nhà văn xuất Vũ Trọng Phụng - Hôm qua hôm - Trần Hữu Tá biên soạn - NXB TP Hồ Chí Minh- 1992, Vũ Trọng Phụng - Nhà văn tác phẩm, Nguyễn Hoành Khung Lại Nguyên Ân biên soạn - NXB Hội nhà văn - 1994; Vũ Trọng Phụng tài thật - Lại Nguyên Ân biên soạn - NXB Hội nhà văn - 1997 - Trong đánh giá số đặc điểm phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng, GS Lê Đình Kỵ nhận xét ngịi bút miêu tả tâm lý nhân vật Vũ Trọng Phụng phiến diện: “Các nhân vật tiêu biểu Vũ Trọng Phụng không soi rọi từ bên mà khai thác chủ yếu trực tiếp qua hành động bên ngồi, qua phát biểu … - TS.Đinh Trí Dũng Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên nhìn nhân vật Vũ Trọng Phụng cịn chủ yếu mang tính chất phê phán, nhân vật xấu xa, tha hoá Qua việc khảo sát ta tháy nhìn nhân vật Vũ Trọng Phụng phương diện phân tâm chủ yếu mang tính chất phê phán, việc tiếp cận nhân vật theo hướng xã hội học Gần có số viết vận dụng phân tâm học để nghiên cứu tác phẩm Vũ Trọng Phụng chưa có nghiên cứu cách hệ thống Vậy tơi muốn vận dụng phân tâm học cách có hệ thống tác giả “phức tạp” mang nhiều tranh cãi để khảo sát văn chương Vũ Trọng Phụng đánh giá Vũ Trọng Phụng cách khách quan ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Thế giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phân tâm học qua tiểu thuyết ông Qua đó, chúng tơi tâm khai thác ảnh hưởng phân tâm học đến giới nhân vật Vũ Trọng Phụng Ngược lại, qua hướng tiếp cận phần làm rõ cho nhìn Phân tâm học người phương diện tâm lý - nhìn khách quan mang tính khoa học dựa sở lý thuyết phân tâm học Do giới hạn khuôn khổ luận văn để làm rõ đặc điểm tâm lý người theo phân tích khoa học nên đối tượng khảo sát chủ yếu luận văn năm tiểu thuyết: “Giông tố” - 1936; “Vỡ đê”- 1936; “Số đỏ”- 1936; “Làm đĩ” -1936; “Trúng số độc đắc” -1939 Ngoài năm tiểu thuyết trên, mức độ định luận văn mở rộng diện khảo sát đến số tiểu thuyết khác Vũ Trọng Phụng nhà văn thời nhằm tiện cho việc so sánh, đối chiếu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp loại hình Nhiệm vụ chủ yếu luận văn nghiên cứu nhân vật Vũ Trọng Phụng nên tất yếu phải sử dụng phương pháp loại hình - ý tới yếu tố mang tính đặc trưng thể loại tiểu thuyết; Các nhân vật tiểu thuyết, đặc biệt loại nhân vật tiếp cận từ hướng phân tâm học, “chủng loại nhân vật” gần có riêng Vũ Trọng Phụng sinh nam nữ Đã có nam tất phải có giao hợp Ngƣời ta gọi việc tình Vậy nguồn gốc tình đâu mà ra?Ấy sinh thực khí, nghĩa quan sinh dục Sự đói ăn khát uống máy tiêu hóa tình sinh thực khí Tƣ tƣởng ăn uống máy sinh Ngƣời có máy suy yếu khơng thiết ăn uống, ngƣời có máy tiêu hóa suy yếu khơng thiết ăn uống; ngƣời có máy tiêu hóa hƣ hỏng ăn uống xong lại nơn mửa hết Ngƣời có quan sinh dục lành mạnh tình dằm thắm nồng nàn; trái lại ngƣời ta lạt lẽo “có ngƣời nói: Ái tình cốt tâm trí, khơng cốt giao cấu MỘT CUỘC ĐIỀU TRA BẰNG SINH LÝ HỌC NGƠN NGỮ CỦA MỘT VỊ CHÂN TU XN TĨC ĐỎ CẢI CÁCH PHẬT GIÁO “- Đấy để ý mà xem biết! Những lúc “em chã” vạch yếm vú em mà sờ vú, lại giả vờ bú ấy! Thế dâm đến nơi nhƣ mẹ khơng cịn cóc khơ gì! Nhất lúc bắt vú em cõng nhong nhong cƣỡi ngựa đủ biết! Rau sâu ấy, phƣơng ngơn có câu “Một lần nữa, ngài cho thấy rằngFreud , ông thầy chúng ta, tìm chân lý Cậu bé có nhũng triệu chứng tuổi dậy ăn ngon, mặc đẹp lắm, vật chất đầy đủ quá, xác thịt đƣợc nâng niu phỉnh nịnh ngƣời tất nhiên dâm dục tăng Vã lại hồn cảnh ngài có đồng ý với tơi vấn đề hồn cảnh khơng? “Chính thế! Tơi khơng biết nói khác nữa! Ấy ơng bạn tơi kết luận giúp tơi Thƣa ngài, lồi ngƣời lơi thơi dâm mà thôi! Đứa trẻ đẻ miệng bú mẹ, tay mân mê vú dâm rồi! Vậy cậu bé mƣời tuổi, đƣơng tuổi dậy thì… 85 Cịn Giơng tố có đoạn Mịch nhớ lại sau lần bị Nghị Hách cưỡng hiếp xe hòm, lại nhớ lại cảm giác “khoái lạc xác thịt”: “ Cái lúc thật gớm ghiếc, thật đau đớn, đau đớn không phảilà khơng có thứ khối lạc xác thịt làm cho đỡ thấy đau (…) Trong lúc vật dậy lịng gái q mập mạp, trẻ trung, đương (…) Mịch nhớ lại lúc cách say sưa người háu đói vậy” 3.3.1.3 Ngôn ngữ cực thực: Ngôn ngữ cực thực hay cịn gọi ngơn ngữ phóng đại, cường điệu để thực lên đến tận Ví dụ: Trong “Giơng tố” có đoạn: “- Hơm thứ bảy trƣớc, lúc bảy rƣỡi, mày kêu với tao mua khuy áo Thế mày thuê xe vƣờn hoa Paul Bert Đến đấy, xe thằng Tân chờ mày rồi! Hai đứa mày phóng qua cầu sơng Cái, ngả khơng biết Đến chín xe đặt mày vƣờn hoa Hàng Đậu, cho mày thuê xe tay trƣớc, nửa sau nữa, thằng Tân đến rủ tao đánh mạt chƣợc, có khơng? Thử chối cãi xem nào? - Tối thứ năm vừa đến đón mày “Trận vong chiến sỹ đài”, thả mày nhà Đấu Xảo Maurice Long, sau bậy bạ với đƣờng mạn Kim Liên ( ) Từ xƣa đến nay, mày ngủ lang với vài ba chục lần rồi! Mà lần vòng hai tiếng đồng hồ! Đáng mặt phụ nữ tân tiến lắm! Đáng mặt thƣợng lƣu lắm! Có hay khơng? Ơ hay! Tao hỏi phải nói chứ? Trong “Giơng tố”: “ Năm Tân Hợi tức năm 1911, quan bác phạm tội thông dâm vợ 86 ngƣời Năm Quý Sửu, quan bác lừa ngƣời đƣợc số bạc trăm Đến năm Kỷ Mùi, tức năm 1919, năm quan bác ba mƣơi tuổi quan bác giàu có rồi, bắt đầu hiếp rồi, thật đấy, xin nhắc lại, quan bác hiếp rồi! Lại năm Nhâm Tuất quan bác giết ngƣời mà khơng biết, quan bác gian hùng Hai mạng ngƣời chết quan bác Lại đến hai năm sau nữa, tức năm Giáp Tý 1924 quan bác lừa ngƣời đƣợc chục vạn, đồng thời, quan bác chết hụt phải Chút hoả thiêu Bẩm đốn qua loa có chăng?” (Giơng tố) Đến thời điểm câu chuyện đƣợc kể nghị Hách nhà tƣ có ba chục nhà tây Hà Nội, bốn chục nhà cho th Hải Phịng, có năm trăm mẫu đồn điền tỉnh trung du nơi có làng Quỳnh Thơn Thị Mịch, mỏ than Quảng Yên, bạc nhà gọi gà ăn không hết cuối tác phẩm trở thành nghị trƣởng, đƣợc tặng thƣởng mề đay… 3.3.1.4 Ngôn ngữ trào phúng, châm biếm, giễu nhại Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ trào phúng, châm biếm, giễu nhại chủ yếu để tố cáo mặt vô nghĩa lý xã hội đương thời, ví dụ: cách ghép tổ hợp từ có ý nghĩa tương phản, trái ngược tạo nên mâu thuẫn: “Văn minh hại chưa”, “một tranh mọc sừng”, “Hạnh phúc tang gia”,…Cách nói lắp ghép mâu thuẫn trái ngược Vũ Trọng Phụng sử dụng dày đặc “Số đỏ”: “Vụ hiểu lầm sung sướng”, “xin lấy danh dự mà làm hại đời em”, “Thật xứng đáng bậc son phấn mày râu” Thậm chí đoạn trích dài Vũ Trọng Phụng nói Trong “Trúng số độc đắc”: “Phúc biết anh xưa kính trọng gần chó” Khơng hài hước bí mật hở lại giữ cho kín hay nửa hở nửa kín thực đời có chuyện 87 mâu thuẫn lại đầy ý nghĩa Ví dụ: “Hạnh phúc tang gia”, tang gia lại hạnh phúc được? mà điều lại thật gia đình cụ cố Tổ, cụ Tổ chết gia tài chia cho cháu, nên mà không hạnh phúc Cái tầng sâu ý nghĩa tác phẩm Vũ Trọng Phụng thật khó phân tích cách cặn kẽ Hay lời giễu nhại Vũ Trọng Phụng, xuất nhiều tác phẩm ông, nhiều phải kể đến “Số đỏ” từ Âu hố, văn minh, chữa bệnh, tình, trị… Tóm lại ngơn ngữ Vũ Trọng Phụng đóng vai trị tối quan trọng văn học, kiểu ngôn ngữ đa thanh, đa sắc thái đa giọng điệu 3.3.2 Phân tâm học đổi giọng điệu 3.3.2.1 Giọng điệu – đa dạng mà độc đáo Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,… Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả Trong trình sáng tác, nhà văn phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm Bởi theo M Khrapchencô, “cái quan trọng tài văn học ( ) tiếng nói ( ), giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng ngƣời khác”, M Khrapchenkơ: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch) Nxb Tác phẩm mới, 1978 Hơn nữa, tác phẩm văn chương, giọng điệu 88 “một tƣợng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tƣ tƣởng thẩm mỹ” (Trần Đình Sử) Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người Giọng điệu lại cụ thể hoá qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, để qua bộc lộ “thái độ, tình cảm, lập trƣờng, tƣ tƣởng đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả” thiết lập mối quan hệ “thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, 1992, tr.91 Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M Khrapchencô, “giọng điệu chủ đạo khơng loại trừ mà cịn cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Chính nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ.Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Nói nghĩa tác phẩm bao gồm nhiều giọng điệu khác tuỳ vào tình cảm tư tưởng tác giả tình cụ thể Giọng đa xuất khắp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên viết đề cập đến ba yếu tố mang đậm phong cách Vũ Trọng Phụng: Giọng hài hước, hóm hỉnh: giọng châm biếm sâu cay giọng… 89 3.3.2.1.Giọng hài hƣớc, hóm hỉnh Hài hước cịn gọi u mua, “là dạng hài, có mức độ phê phán nhẹ nhàng, chủ yếu gây cười mua vui” [43.Tr.113] Sự hài hước hóm hỉnh thường tạo ngơn từ suồng sã, có tính chất ngữ sinh hoạt hàng ngày Tiêu biểu cho giọng hài hước, hóm hỉnh phải kể đến Số đỏ Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Hoàng Ngọc Hiến nhận xét “tác phẩm trào phúng hài hước”, điều chứng tỏ giọng điệu kết hợp với hỗ trợ ngôn ngữ tiểu thuyết Mở đầu tác phẩm Số đỏ, bắt gặp giọng điệu hài hước nhà văn qua đối thoại sau: - Cứ ỡm mãi! - Xin tị! Một tị tỉ ti ti thôi! - Khổ nữa! - Lẳng lơ chẳng mịn Đúng mớ ngơn ngữ hổ lốn vừa có tính hội thoại tự nhiên vừa mang giọng điệu đô thị, khiến cho người đọc nghe thật hài hước Rồi câu nói Xn với chị hàng mía kiểu như: “chơi nhanh chứ? Cơng tử bột đến cùng… ăn tiêu rộng chết! Đây bảo cho phải lo khỏi ăn chơi chả nghe!” Ngơn ngữ suồng sã bình dân, biến tỏ tình ngộ nghĩnh trở nên trẻ trung pha giọng điệu hài hước làm cho đối thoại vừa sinh động vừa hóm hỉnh Để có giọng điệu hài hước cho tác phẩm, nhà văn khơng đưa vào tác phẩm câu chữ hài hước mà cịn đưa vào số có khả diễn tả giọng điệu hài hước mà ông muốn thổi vào tác phẩm Những số xuất đủ tạo nên nụ cười hài hước, hóm hỉnh Tại chương XV tiểu thuyết, “Trong gia đình nhốn nháo thằng bồi 90 tiêm đếm đƣợc nghìn tám trăm bảy mƣơi hai câu gắt: Biết rồi, khổ lắm, nói mãi! cụ cố Hồng: ngƣời dƣới nhà lo tang ma gác cụ ơng hút xong điếu thuốc thứ 60” Con số thực khơng có thật, thiếu tính xác thực yếu tố tạo nên tính hài hước cho đối thoại, trần thuật truyện tính trào phúng tồn truyện Vũ Trọng Phụng cố tình hư cấu, phóng đại số lên để tạo tiếng cười cho tác phẩm Bởi theo Hoàng Ngọc Hiến “Tác giả hài hước phải người biết đùa, đùa giai đùa đến cùng” Vì việc đưa vào tác phẩm số biết đùa đùa dai thủ pháp nghệ thuật, giúp nhà văn tạo giọng điệu hài hước riêng cho tác phẩm Vậy giọng điệu hài hước, trào phúng mang đậm sắc thái phân tâm học, Vũ Trọng Phụng bổ sung, góp phần vào văn học Việt Nam giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, bất tận, thơng qua ngôn ngữ lơn không phần sắc sảo Mặc dù thành kiến đến mức căm thù xã hội “chó đểu”, Số đỏ, Vũ Trọng Phụng dành góc riêng cho người đọc có đuợc nụ cười sảng khối nhẹ nhàng, việc tạo giọng điệu hài hước cho tác phẩm: “Nuôi dưỡng hứng thú thẩm mỹ, góp phần lành mạnh hố đời sống tinh thần (…) Nó lấp loé ánh sáng, niềm tin yêu sống đấng “hoàng đế cười” chịu nhiều lưu đầy địa ngục trần gian” 3.3.2.2 Giọng châm biếm, đả kích sâu cay Do căm ghét xã hội thành thị tư sản đương thời, Vũ Trọng Phụng viết lên tác phẩm chủ yếu muốn ném vào xã hội “quả bom” mà sức cơng phá làm cho tất bịp bợm, giả dối xã hội tan vỡ Vì vậy, sử dụng thủ pháp nghệ thuật quen thuộc, Vũ Trọng Phụng cịn tạo cho giới riêng 91 văn học sáng tạo độc đáo, mang đậm phong cách nhà văn Một sáng tạo giọng điệu châm biếm, đả kích sâu cay, cấu tạo từ tình mâu thuẫn, vô nghĩa lý ngôn ngữ pha tạp, lộn xộn, phi logic,… Tất nhân tố góp phần vào việc hình thành giọng điệu châm biếm sâu cay nhà văn yếu tố góp phần bộc lộ tư tưởng, quan niệm nhà văn khiến cho tác phẩm có câu văn thật bất hủ kiểu như: “ Xuân tóc đỏ vạn tuế! Sự đại bại vạn tuế!” Hay Nhị Hách xảo trá, trơ trẽn minh cho cáI tội “đẩy bạn vào tù để cướp vợ bạn” để “xin bác hiểu cho chỗ hèn yếu lòng người” [15, 426] Và Vũ Trọng Phụng cịn thành cơng Nghị Hách “nghẹn ngào”, “hậm hực”, “thương xót đồng bào” phát biểu óc lại cảnh tượng vợ lão lỗ lồ thân thể nằm ơm thằng cung văn” khóc! Hắn khóc khiến cho quan khách “sụt sùi cảm động” Giọng châm biếm đả kích bộc lộ rõ nét miêu tả sống nhố nhăng, xa hoa, truỵ lạc bà Nghị hai cô tiểu thư Đây lời mỉa mai, móc máy mà thực nhát cắt mạnh phanh phui mặt sống phỡn, thối nát bọn ăn bám bóc lột Trong Số đỏ, giọng điệu châm biếm đả kích sâu cay bộc lộ đậm đặc từ đầu đến cuối truyện bộc lộ hầu khắp nhân vật tác phẩm, ví dụ Hồng Hơn lúc véo von hát câu hát chứng minh “đang ngoại tình”, kể khách sạn Cô Tuyết hồ hởi muốn chứng minh cho người thấymình trinh “một nửa”, để xứng đáng phụ nữ tân tiến, đại Hay bà Phó Đoan dù nhật, ví da chó bước xuống…tất điêù chứng minh vơ lý, ngu ngốc kẻ thượng lưu mà đầu óc lại kẻ “hạ lưu” 92 Giọng châm biếm sâu cay tạo thành công mặt nghệ thuật mà yếu tố giúp người đọc hiểu thấu nội dung Sự uất ức, bi phẫn tâm hồn Vũ Trọng Phụng xã hội đương thời nhen nhóm ơng phong cách văn chương độc đáo, phong cách văn chương trào phúng, có góp mặt giọng điệu châm biếm sâu cay 93 KẾT LUẬN 1.1.Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, giai đoạn văn học 1930 1945 chiếm vị trí đặc biệt Đó thời kỳ bùng nổ văn học dân tộc đường đại hoá với tất bồng bột hứng khởi, với loạt tên tuổi nhà văn, với thành tựu văn chương hầu khắp thể loại tính riêng dịng văn học thực có tới hàng chục tài lớn Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu trào lưu Ông thuộc lớp người cầm bút đa tài, tuổi đời tuổi nghề ngắn ngủi, song lại thực có chất lượng lao động nghệ thuật cao nhiều lĩnh vực có đóng góp xuất sắc, đặc biệt việc vận dụng khoa học để phân tích diễn biến tâm lý người, sâu vào cõi vô thức, người Là người tiên phong, tiền trạm vấn đề nên có lúc nổ nhiều ý kiến tranh cãi liệt, có lúc trở thành bút chiến văn chương, nhiều trái ngược, mâu thuẫn đến Song ví dư luận giới văn học dịng nước, Vũ Trọng Phụng vật dập dềnh, có chìm sâu xuống, tưởng chừng tăm, mà cuối lại lên từ tốn, lặng lẽ theo định luật ác-si-met” Trải qua bao thăng trầm, biến cố sàng thời gian nghiệt ngã kịp giữ lại tinh hoa, tinh tuý văn chương sáng rõ hơn, đằm thắm bối cảnh cởi mở mười năm đổi Đảng ta phát động Sự chín muồi lý luận, bề dày thực tiễn lịch sử hôm điều kiện quan trọng giúp có đủ sở để thẩm định soi sáng hàng loạt vấn đề, người việc lĩnh vực khoa học nhân văn để bước tiến tới đích cơng bằng, chuẩn xác 94 1.2 Việc tiếp cận người theo hướng phân tâm học văn chương Vũ Trọng Phụng ta thấynhân vật Vũ Trọng Phụng trước hết nhân vật thời đại Họ người cụ thể xương, thịt, tắm gội bầu không khí cụ thể lịch sử Việt Nam vào thời điểm năm 30, họ thân, sản phẩm tiêu biểu xã hội thị thành chế độ thực dân phong kiến bạo tàn Bằng tài với việc tiếp cận người theo hướng phân tâm học cho ta thấy đóng góp to lớn Vũ Trọng Phụng quan niệm người, quan niệm mẻ, đại mà không phảI làm 1.3.Nếu nhà văn tài thời với Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… nhìn người bình diện luân lý, đạo đức nên chân dung nhân vật tác phẩm họ không thật, mà bị “đơng cứng” tính cách Chính nhìn nhà văn chưa thật tốn triệt để nhìn người bình diện đạo đức, nhân vật khơng phải người thật đời mà “siêu người” Đến Vũ Trọng Phụng, nhìn người khác hẳn Khơng phải người luân lý, đạo đức mà người thật da, thịt vấn đề thuộc vô thức, băn phức tạp Việc nghiên cứu, tiếp cận nhân vật Vũ Trọng Phụng góc nhìn phân tâm học cho có nhìn đắn, cơng đánh giá Vũ Trọng Phụng sáng tác văn chương ông 95 TÀI LIỆU THAM KHO V Tun Anh (2002), Về tính đại văn ch-ơng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học sè 11, Hµ Néi Hồi Anh, Vũ Trọng Phụng, nhà hố học tính cách, sách Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1995 Lại Nguyên Ân (1992), Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Một khía cạnh nhà báo Vũ Trọng Phụng - Ngƣời lƣợc thuật thông tin quốc tế, Tạp chí Văn học, Hà Nội số 2/1990, in lại Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân (2001), Thêm vài phát xung quanh tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 1, tr.38 - 42 Vũ Bằng, Cảm nhớ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Sài Gịn, số 94, Ngày 1/10/1969, tr.9 - 18 Vũ Bằng, Bốn mƣơi năm nói láo, Phạm Quang Khai xuất bản, Sài Gòn, 1969 Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng – Nhà văn dơ dáy hay sạch? Giai phẩm văn học, Sài Gòn, ngày 5/8/1973, tr 14 - 21 J P.Charrir, Phân tâm học (Lê Thanh Hoàng Dân dịch), Sài Gòn, 1972 10 D S Clark, Freud thực nói gì? (Lê Văn Luyện, Huyền Giang dịch) Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998 11 Nguyễn Đình Chú, Về Giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX 1945, Tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11, Vụ Giáo viên, Hà Nội,1991 12 Trương Chính, Dƣới mắt tơi, Hà Nội, 1939 13 Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể ngƣời tha hóa tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 5, tr.29 - 32 96 14 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Dũng (1990), Những tác phẩm lớn văn chƣơng giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, số 7, tr.1 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hc, H Ni 18 Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1930 -1945 - Nxb Giáo Dục Hà Nội - 1999 19 Nhóm Lê Quý Đôn (Biên Soạn), L-ợc thảo lịch sử Văn học Việt Nam Nxb Xây Dùng, Hµ Néi - 1957 20 Lê Đức Hạnh (1991), Con ngƣời Đời Vũ Trọng Phụng, Đất nước, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí Văn học, H Ni 22 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Dị ứng với rởm - ph-ơng diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Hoành Khung, Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930 1945, tËp - Nxb Gi¸o Dơc - 1978 24 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng ngƣời tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Đinh Lựu (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Thông tin Truyền thông 26 Ph-ơng Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học - Nxb Gi¸o Dơc - 2006 27 Phạm Minh Lăng, Freud phân tâm học tập 1,2,3 - Nxb văn hoá thụng tin 97 28 Nguyễn Đăng Mạnh, Đọc lại Giông tố Vũ Trọng Phụng - Tạp chí văn học số - 1990 29 Hoàng Nhân, ảnh h-ởng văn học Pháp số tác phẩm Vũ Trọng Phụng - Tạp chí văn học số - 1998 30 Nhiều tác giả, Vũ Trọng Phụng - t¸c gia, t¸c phÈm - Nxb Gi¸o Dơc - 2001 31 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả(2005), Tác giả nhà trƣờng Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 33 Nhiều tác giả, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 34 Vũ Trọng Phụng (1951), Dứt tình, Nxb Mai Lãnh, Hà Nội 35 Vũ Trọng Phụng (1994), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Vũ Trọng Phụng (1992), “Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ báo Tin Văn Văn chương dâm uế”, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Vũ Trọng Phụng (1992), “Để đáp lại báo Ngày nay: Dâm hay không dâm?”, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Nxb Vn hc - 2008 39 Nguyễn Văn Ph-ợng, Ngôn từ nghƯ tht cđa Vị Träng Phơng phãng sù vµ tiểu thuyết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn - ĐHSP Hµ Néi - 2002 40 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, hà Nội 41 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, hà Nội 42 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 43 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ Giáo dục đào tạo 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hoàng Thiếu Sơn (1998), Làm đĩ – sách có trách nhiệm đầy nhân đạo, in Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Lời giới thiệu Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đăng Thao (1996), Kết cấu hồnh tráng – đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết, tạp chí Văn học, số 6, tr 28 – 34 48 Việt Trung, Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 5/1960 49 Hồng Trinh, Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 50 Nguyễn Quang Trung, Vũ Trọng Phụng nhãn quan vơ nghĩa lý, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 4/1997 Tr.47 - 52 51 Ngô Tất Tố, Gia ông Vũ Trọng Phụng, Tao đàn, số đựac biệt Vũ Trọng Phụng, tháng 12/1939 52 Ngô Tất Tố, Tắt Đèn, Nxb Văn nghệ TP Hồ chí Minh, 1994 53 Hà Bình Trị, Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3/1990, tr.25 - 27 99 ... Lai Thuý tiếp cận phân tâm học từ phía tác giả Chọn đề tài ? ?Tiếp cận giới nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phân tâm học? ??, luận văn muốn vận dụng lý thuyết S.Freud để khảo sát nhân vật nhằm... hướng tiếp cận khác Chẳng hạn thi pháp học, nhân học văn hoá, phân tâm học, liên nghành… 1.3 Phân tâm học hướng mà lựa chọn tiếp cận giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chúng hy vọng hướng tiếp. .. vật tiếp cận từ hướng phân tâm học, “chủng loại nhân vật? ?? gần có riêng Vũ Trọng Phụng 4.2 Phƣơng pháp hệ thống Giúp nhìn nhân vật Vũ Trọng Phụng hệ thống phản ánh cách nhìn đời, nhìn người nhà văn

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾP CẬN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÂM HỌC

  • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

  • Mã số: 60.22.01.21

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

  • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Phượng

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Phương pháp loại hình

  • 4.4. Một số phương pháp khác

  • 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

  • Gần đây trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình, hướng tiếp cận phân tâm học đã được vận dụng và đã đạt được một số thành tựu đáng chú ý. Chẳng hạn một số công trình của Đỗ Lai Thuý. Nhưng như chúng ta đều biết Đỗ Lai Thuý tiếp cận phân tâm học từ phía tác...

  • 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ HÌNH THÀNH HƯỚNG TIẾP CẬN CON NGƯỜI

  • TỪ PHÂN TÂM HỌC

  • 1.1. Vài nét về phân tâm học và sự thay đổi quan niệm về con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan