Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX

101 1.3K 8
Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam - một quốc gia có bề dày lịch sử, được hình thành tương đối sớm trong khu vực Đông Nam Á, cư dân nơi đây đã sớm gây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc Việt Nam gắn với kinh tế nông nghiệp lúa nước. Được sự ưu đãi của vị trí địa lý, nằm trên trục Bắc - Nam, trên địa bàn giao thoa của hai nền văn minh lớn là Trung Quốc và Ấn Độ. Trong quá trình phát triển, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát huy những giá trị văn hóa bản địa cũng như tiếp thu có chọn lọc những văn hóa nhân loại để làm giàu thêm, đa dạng thêm nền văn hóa dân tộc. Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định“Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình, văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Văn hóa truyền thống có sức sống mãnh liệt, nhờ vậy dù cho đất nước trong suốt một thời gian dài có chìm đắm dưới vó ngựa của quân xâm lược, dù cho một số đáng kể các giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần có bị mất mát hoặc bị tiêu hủy đi do sự tàn bạo của kẻ thù thì dân tộc Việt Nam cùng với nền văn hóa lâu đời cũng đã không vì thế mà bị tiêu diệt hoặc bị đồng hóa. Đã từ lâu khi nói đến văn hóa làng, nét văn hóa của nông thôn Việt Nam, chúng ta liên tưởng ngay tới những hình ảnh rất đặc trưng làm nên biểu tượng làng quê Việt Nam. Đó là hình ảnh “cây đa, bến nước, sân đình”. Từ bao đời nay, Đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt, là nơi chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi thay đổi trong đời sống xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Nhắc tới văn hóa Làng, chúng ta không thể bỏ quên hình ảnh ngôi đình Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 2 làng, hình ảnh đó đã đi vào thơ ca dân tộc: “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.” Ngày nay khi nhịp sống hiện đại, xô bồ ngày càng thành xu thế của xã hội, ta mới chợt nhận ra rằng hình ảnh Làng Việt bình dị xưa với những “cây đa, bến nước, sân đình” đã dần lui vào quá khứ để nhường chỗ cho những thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, biết bao vẻ đẹp thuần khiết nơi thôn quê nay gần như không còn nữa. Xây dựng nền kinh tế năng động phát triển là quan trọng, xong để có sự phát triển bền vững, hài hòa cần phải đi đôi với việc giữ gìn, kế thừa và phát huy nền văn hóa cổ truyền dân tộc. Mái đình làng Việt với những lễ hội dân gian đươc diễn ra vào mỗi dịp tết đến xuân về từ lâu đã thấm sâu vào tiềm thức của mỗi người dân đất Việt, nó được coi là biểu tượng là linh hồn của cộng đồng làng xã Việt Nam. Tìm hiểu về Đình làng giúp chúng ta phần nào hiểu sâu sắc hơn về làng xã Việt Nam truyền thống, tư duy, tín ngưỡng, phong tục tập quán của làng quê Việt Nam từ xưa đến nay, cũng như nhận thấy nét đẹp trong cách nghĩ, cách sống của những người dân quê chất phác và vô cùng hồn hậu ấy. Theo năm tháng do chiến tranh, thiên tai hay do nhận thức của người dân, nhiều ngôi đình bị xuống cấp hay đã bị sử dụng không đúng với ý nghĩa của nó gây ra một vết thương lớn cho văn hóa cổ truyền dân tộc. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải khôi phục lại những di sản truyền thống đã và đang bị phai mờ của làng quê Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Văn hóa là một phạm trù rộng bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, khi nhắc đến văn hóa tinh thần chúng ta không thể không nhắc đến những phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng, thờ những người có công với dân làng, những người có công với Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 3 dân tộc…vv. Đó là nét đẹp truyền thống bao đời của người dân đất Việt. Đình làng và các lĩnh vực văn hóa truyền thống có liên quan đến đình làng luôn là đề tài được các nhà nghiên cứu sử học, kiến trúc, mỹ thuật quan tâm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự trong cuốn “Đình Việt Nam” NXB Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX Luận văn Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX

Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - quốc gia có bề dày lịch sử, hình thành tương đối sớm khu vực Đông Nam Á, cư dân nơi sớm gây dựng cho văn hóa dân tộc Việt Nam gắn với kinh tế nông nghiệp lúa nước Được ưu đãi vị trí địa lý, nằm trục Bắc - Nam, địa bàn giao thoa hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ Trong trình phát triển, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát huy giá trị văn hóa địa tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại để làm giàu thêm, đa dạng thêm văn hóa dân tộc Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định“Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn minh giới để không ngừng hoàn thiện mình, văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Văn hóa truyền thống có sức sống mãnh liệt, nhờ đất nước suốt thời gian dài có chìm đắm vó ngựa quân xâm lược, số đáng kể giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có bị mát bị tiêu hủy tàn bạo kẻ thù dân tộc Việt Nam với văn hóa lâu đời không mà bị tiêu diệt bị đồng hóa Đã từ lâu nói đến văn hóa làng, nét văn hóa nông thôn Việt Nam, liên tưởng tới hình ảnh đặc trưng làm nên biểu tượng làng quê Việt Nam Đó hình ảnh “cây đa, bến nước, sân đình” Từ bao đời nay, Đình làng hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn người dân Việt, nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói thay đổi đời sống xã hội làng quê Việt Nam qua bao kỷ Nhắc tới văn hóa Làng, bỏ quên hình ảnh đình Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX làng, hình ảnh vào thơ ca dân tộc: “Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói thương nhiêu.” Ngày nhịp sống đại, xô bồ ngày thành xu xã hội, ta nhận hình ảnh Làng Việt bình dị xưa với “cây đa, bến nước, sân đình” dần lui vào khứ để nhường chỗ cho thay đổi mạnh mẽ kinh tế thị trường, vẻ đẹp khiết nơi thôn quê gần không Xây dựng kinh tế động phát triển quan trọng, xong để có phát triển bền vững, hài hòa cần phải đôi với việc giữ gìn, kế thừa phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc Mái đình làng Việt với lễ hội dân gian đươc diễn vào dịp tết đến xuân từ lâu thấm sâu vào tiềm thức người dân đất Việt, coi biểu tượng linh hồn cộng đồng làng xã Việt Nam Tìm hiểu Đình làng giúp phần hiểu sâu sắc làng xã Việt Nam truyền thống, tư duy, tín ngưỡng, phong tục tập quán làng quê Việt Nam từ xưa đến nay, nhận thấy nét đẹp cách nghĩ, cách sống người dân quê chất phác vô hồn hậu Theo năm tháng chiến tranh, thiên tai hay nhận thức người dân, nhiều đình bị xuống cấp hay bị sử dụng không với ý nghĩa gây vết thương lớn cho văn hóa cổ truyền dân tộc Vì vấn đề đặt phải khôi phục lại di sản truyền thống bị phai mờ làng quê Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa phạm trù rộng bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, nhắc đến văn hóa tinh thần không nhắc đến phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng, thờ người có công với dân làng, người có công với Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX dân tộc…vv Đó nét đẹp truyền thống bao đời người dân đất Việt Đình làng lĩnh vực văn hóa truyền thống có liên quan đến đình làng đề tài nhà nghiên cứu sử học, kiến trúc, mỹ thuật quan tâm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự “Đình Việt Nam” NXB thành phố Hồ Chí Minh 2002 giới thiệu kiến trúc đình tiêu biểu hội làng truyền thống số nơi Việt Nam Họa sĩ Lê Thanh Đức với “Nét đẹp đình làng” NXB Mỹ Thuật giới thiệu tranh toàn cảnh với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc truyền thống qua Đình làng Việt Nam Tác giả Huỳnh Ngọc Trảng “Đình Nam Bộ xưa nay” cho nét đẹp đình Nam Bộ qua nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lễ hội dân gian truyền thống người dân Nam Bộ Trong “Sổ tay hành hương đất phương Nam” NXB văn hóa dân tộc 2012 cho thấy phần kiến trúc đình Nam Bộ hiểu rõ đồ thờ tự đình Nam Bộ xưa Trong tham luận hội thảo “Người Việt Nam lần thứ 2” tháng năm 1999 có phần so sánh đình Nam với đình Bắc Trong “ Đình, Miếu lễ hội dân gian Miền Nam” NXB Đồng Tháp năm 1994, Tác giả Sơn Nam giới thiệu nghệ thuật kiến trúc trang trí đình Miền Nam Tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân “Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh” NXB Trẻ năm 1999 đề cập đến vị trí vai trò đình số phận trước đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh Đình làng đề tài nhà nghiên cứu Trịnh Cao Tưởng quan tâm nghiên cứu với viết “Kiến trúc đình làng” đăng tạp chí khảo cổ học số 2/1989 Cuốn “Đình, Chùa, Lăng Tẩm tiếng Việt Nam” Trần Mạnh Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Thường chủ biên, NXB Văn hóa Thông Tin năm 1999 giới thiệu lịch sử kiến trúc thành lũy, đền, tháp, đình … đất nước Việt Nam từ xưa đến có phần giới thiệu đình xếp hạng quốc gia Trong “Một số sở tín ngưỡng dân gian” Ban quản lý di tích lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 giới thiệu đình tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh với kiến trúc độc đáo Nhìn chung viết, công trình nghiên cứu đề cập toàn diện sinh động nét đẹp cổ kính đình làng coi đề tài không hệ thống tổng quát Tuy nhiên chưa có công trình chuyên sâu, nghiên cứu có hệ thống đình làng Thành phố Hồ Chí Minh Chính ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học viêc nghiên cứu hệ thống đình làng Thành phố Hồ Chí Minh nên tác giả chọn đề tài để nghiên cứu 3.Đối tƣợng, nhiệm vụ, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là hệ thống Đình làng Việt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng công tác bảo tồn, tôn tạo cấp quyền địa phương với di tích lịch sử văn hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa vào tài liệu đa dạng, phong phú, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh niên đại, không gian phân bố, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đình làng, vị thần thờ đình làng, vai trò đình làng đời sống rút điểm tương đồng đặc trưng riêng biệt đình làng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: nghiên cứu hệ thống đình làng kỷ XX Về không gian: tập trung nghiên cứu đình thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Mục đích nghiên cứu Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Mong muốn hiểu thêm đình thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Đưa nhìn tổng thể đình làng nhiều phương diện khác Từ có đề xuất đóng góp cho công tác bảo tồn quy hoạch, phát huy giá trị di tích đình làng thời đại ngày Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Nguồn tư liệu thành văn gồm công trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí, luận văn…của số đình làng viết có liên quan đến vấn đề đình làng nói chung hệ thống đình làng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Những câu chuyện truyền miệng, thần thoại ca dao dân ca… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả dùng phương pháp luận phương pháp cụ thể Phương pháp luận bao gồm phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp biện chứng đặt vấn đề cần nghiên cứu mối quan hệ biện chứng với đình làng địa phương khác đình làng miền Bắc để thấy điểm tương đồng điểm khác biệt nghệ thuật kiến trúc đình làng Đặc biệt phản ánh rõ nét tín ngưỡng thờ thần đình làng Việt Phương pháp lịch sử sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu thực đề tài Thông qua việc xử lý thông tin từ nguồn tài liệu khác có nhìn toàn diện nét đẹp nghệ thuật kiến trúc xây dựng đình làng Bên cạnh phương pháp để đạt hiệu cao trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, tổng hợp Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX ,giám định tư liệu Đóng góp luận văn Qua có nhìn toàn diện di sản văn hóa vật thể Luận văn rút đặc trưng riêng biệt đình với nhau, làm rõ vai trò đình làng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta, góp phần vào công tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam nói chung CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỈ XX 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10010’ – Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 10038 vĩ độ bắc 106022’ – 106054’ kinh độ đông Thành phố Hồ Chí Minh có địa giới hành chung với tỉnh Bình Dương phía Bắc, Tây Ninh phía Tây Bắc, phía Đông Đông Bắc giáp Đồng Nai, phía Đông Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây Tây Nam giáp Long An Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15 km Thành phố Hồ Chí Minh nằm trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km phía Đông Nam Là thành phố cảng lớn đất nước, hội tụ đủ điều kiện thuận lợi giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không, đầu mối giao thông kinh tế lớn nối liền với địa phương nước quốc tế 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng Sông Cửu Long Địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn phẳng, có đồi núi phía Bắc Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðông sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10 - 25 m xen kẽ có đồi gò độ cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam - Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8, huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Môn Vùng có độ cao trung bình - 10m Nằm vùng hạ lưu hệ thống sông Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Đồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch phát triển, có hồ chứa nước lớn sông Sài gòn, Kênh Đông Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) hợp lưu nhiều sông khác, sông La Ngà, sông Bé Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Sài Gòn - nơi thời mệnh danh "Hòn ngọc Viễn Đông" trung tâm thương mại nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em, dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hoá riêng góp phần tạo nên văn hoá đa dạng 1.2 Sự thay đổi địa giới hành qua thời kỳ lịch sử Con người xuất khu vực Sài Gòn từ sớm Các khai quật khảo cổ địa phận Sài Gòn khu vực lân cận cho thấy tồn nhiều văn hóa từ thời kỳ đồ đá thời kim khí Những cư dân cổ từ nhiều thiên nhiên kỷ trước biết đến kỹ thuật canh tác nông nhiệp Văn hóa Sa Huỳnh tồn khu vực với nét riêng Thời kỳ văn hóa Óc Eo, từ đầu công nguyên kỷ VII, khu vực miền nam Đông Dương có nhiều tiểu quốc Sài Gòn miền đất có quan hệ với vương quốc Thành phố Hồ Chí Minh thời Gia Định phủ Hai địa danh Sài Gòn Bến Nghé xuất sớm từ năm 1623, hai đồn thu thuế chúa Nguyễn, sau trở thành hai trung tâm lớn Sự nghiệp “mở mang bờ cõi” xưa “lưu dân tự động tiến hành trước khẩn hoang lập ấp, nhà nước phong kiến đến sau để lập phủ huyện cai trị”.[28; tr.475] Năm 1698 đánh dấu việc lập phủ huyện “mùa xuân năm Mậu dần đời vua Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế (tức chúa Minh tên Nguyễn phước Chu) sai thống xuất chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh sang kinh Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX lược Cao Miên lấy đất Nông Nại đặt làm Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long dựng dinh Tuấn Biên, lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn, dinh đặt chức lưu thủ cai bạ ký lục để quản trị” [28; tr.475] Xứ Sài Gòn rộng từ hữu ngạn sông Sài Gòn đến sông Vàm Cỏ Trên lập huyện Tân Bình [28; tr.475] Dinh phiên Trấn dựng lên để cai trị huyện Tân Bình Dinh vừa lỵ sở vừa đơn vị hành Đàng Ngoài chia 13 trấn, Đàng Trong chia 11 dinh Tuy nhiên miền Nam đất khai mở nên dinh, phiên, trấn coi huyện Tân Bình, phủ Gia Định gồm hai huyện Tân Bình Phước Long Năm 1698 sau có đông lưu dân tới khẩn hoang lập ấp chúa Nguyễn đặt phủ huyện miền Đông Nam Bộ Phủ Gia Định rộng từ bờ biển Bà Rịa tới sông Vàm Cỏ Huyện Phước Long tây ngạn sông Sài Gòn Huyện Tân Bình hữu ngạn sông Sài Gòn Năm 1757, phủ Gia Định bao trùm khắp Nam Bộ Ngoài ba dinh trấn lập thêm đạo Trường Đồn, Đông Khẩu, Tân Châu, Châu Đốc, Kiên Giang Long Xuyên Năm 1772 vùng Sài Gòn - Bến Nghé trở nên thành phố với đầy đủ ý nghĩa Năm 1790 đồ ghi rõ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh mệnh danh chung Thành phố Sài Gòn Địa bàn Thành phố phân làm hai vùng có mặt khác Vùng kẻ chợ nằm “cựu lũy” vùng quê rộng nằm địa phận tổng Bình Dương, Tân Long Bình An Thành phố Hồ Chí Minh thời Gia Định trấn Gia Định Thành Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi làm sở để chống lại Tây Sơn Năm 1790, với giúp đỡ hai sĩ quan công binh người Pháp, Theodore Lebrun Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở quyền "Gia Định thành" Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX đổi thành "Gia Định kinh” Năm 1802 sau lấy Huế, Nguyễn Ánh bỏ Gia Định kinh “cải Gia Định phủ làm Gia Định trấn”[28; tr.478] Đó : Dinh Phiên trấn Địa bàn thành phố có phần lớn nằm địa phận tổng Bình Dương, Tân Long huyện Tân Bình thuộc dinh phiên Trấn phần nhỏ nằm địa phận tổng Bình An huyện Phước Long thuộc dinh Trấn biên cũ Vùng đô thị hóa Sài Gòn - Bến Nghé với thành Bát quái trung tâm quan trọng trị lẫn kinh tế hàng đầu nước Việt Nam Đó nơi “đô hộ nước không đâu sánh bằng”[28; tr.480] Khi tổng trấn Lê Văn Duyệt năm 1832 Gia Định Thành bị giải thể bãi chức tổng Trấn, thực thi sách tự trị tập quyền triều đình Huế Thành phố Hồ Chí Minh thời lục tỉnh Nam Kỳ lục tỉnh Bắc thành giải thể, Trấn đổi thành Tỉnh Trong Nam Lê Văn Duyệt chết, giải thể Gia Định thành Đổi trấn thành tỉnh Không dùng võ tướng làm trấn thủ mà đặt văn quan làm chức tổng đốc, tuần phủ, bố chánh, án sát để cai trị tỉnh gồm tỉnh: Biên Hòa, Phiên An, Vĩnh Long, An Giang, Định Tường, Hà Tiên, năm 1834 gọi chung sáu tỉnh Nam kỳ lục tỉnh Năm 1836 cải tên tỉnh Phiên An tỉnh Gia Định lập thêm phủ phủ Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh thời Nam Kỳ thuộc địa Pháp Đầu năm 1959 quân pháp tới hạ thành Gia Định chiếm đóng phần vùng đô thị hóa Sài Gòn - Bến Nghé làm đầu cầu Đầu năm 1861 pháp hạ đại đồn Chí Hòa chiếm đánh Mỹ Tho, tỉnh Định Tường Cuối năm pháp chiếm Biên Hòa Đầu năm 1862, Bà Rịa sau Vĩnh Long Ngày 5-61862 Trường Thi, Phan Thanh Giản, đại diện triều đình Huế ký “hòa ước nhâm tuất” nhượng cho pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Biên Hòa, Gia 10 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Qua nhận thức sâu sắc cách sống, cách nghĩ người dân đường đổi góp phần thực chủ trương sách Đảng nhân dân ta xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống văn hóa, niềm tự hào, tự tôn dân tộc, từ nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền xây dựng đất nước ngày giàu đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thuận Hóa, Huế 2.Trần Vân Anh, Tìm hiểu hệ thống Đình làng Việt Phú Thọ, luận văn 87 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX thạc sĩ KHLS, Hà Nội, 2004 3.Toan Ánh (1991), Nếp cũ hội hè đình đám, thượng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 4.Toan Ánh (1991), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 5.Trần Lâm Biền (chủ biên), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, năm 2001 6.Trần Lâm Biền, Đào Hùng, Con rồng mỹ thuật Việt Nam, Tạp chí mỹ thuật số 2/1985 7.Trần Lâm Biền, Quanh Đình làng lịch sử, Nghiên cứu nghệ thuật số 4/1983 8.Trần Lâm Biền, Trang trí mỹ thuật đời sống người Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2001 9.Ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh sở văn hóa thông tin thành phố Hồ Chí Minh, hồ sơ di tích kiến trúc nghệ thuật đình Chí Hòa, năm 1994 10.Công trình bảo tàng cách mạng thành phố Hồ Chí Minh, Di tích lịch sử văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB trẻ năm 1998 11.Lê Ngọc Canh, Văn hóa dân gian – thành tố, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 12.Trần Văn Cẩn, Nghĩ nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam, Nghiên cứu nghệ thuật số 1/1973 13.Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 14.Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 15.Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 16.Ngô Thị Kim Doan (2004) 250 đình, chùa tiếng Việt Nam, song ngữ 88 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Anh -Việt, sở Văn hóa thông tin 17.Phan Đại Doãn (2000) Văn hóa làng Việt Nam, đăng “ Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 -2000) khoa Lịch sử trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, NXB trị quốc gia 18.Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước, NXB Hà Nội, 2002 19.Dương Trọng Dật (chủ biên), 300 câu hỏi 300 năm Sài Gòn –Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1998) 20.Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An), NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 21.Nguyễn Đình Đầu (chú giải), monographic de la Prov-ince de Gia Định, NXB trẻ 1997 22.Hải Đường, Chợ Thủ Đức xưa Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn –thành phố Hồ Chí Minh, NXB trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 1998 23.Hải Đường, Tiền Hiền Tạ Huy – Thủ Đức – Tạ Dương Minh hay nguồn gốc địa danh Thủ Đức, đánh máy năm 2000 24.Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, viện sử học trung tâm khoa học XHNV quốc gia biên dịch, NXB Giáo dục năm 1998 25.Họa sĩ Lê Thanh Đức, Nét đẹp Đình làng, NXB mỹ thuật, Hà Nội, 2001 26.Nguyễn Khoa Điềm (2001) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCHTWĐ khóa 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Trần Văn Giàu (Chủ biên) Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1987 29.Phan Thị Hằng Hải, Tìm hiểu hệ thống Đình làng Việt Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, KHLS, Hà Nội, 2008 89 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 30.Trương Thị Minh Hà, Hệ thống Đình làng huyện Đông Anh, Hà Nội, luận văn thạc sĩ, KHLS, Hà Nội, 2012 31.Nguyễn Duy Hinh, Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970 32.Quốc Hiển, Lịch sử phát triển quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Xưa Nay số 56 tháng 10 năm 1998 33.Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (nhiều tác giả), Tạp chí văn hóa Nghệ thuật Hà nội, NXB Văn hoá dân tộc năm 1999 34.Hoàng Đạo Kính, Bảo tồn tu sửa di tích kiến trúc, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 97/91 35.Đinh Gia Khánh (1995) Văn hóa dân gian Việt Nam phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Trần Khánh, Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII,XVIII nửa đầu kỷ XIX, tạp chí nghiên cứu lịch sử 5, năm 2001 37.Nguyễn Đức Lữ, Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 38.Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, dịch, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tập 2, 2004 39.Một số sở tín ngưỡng dân gian, sở Văn hóa Thông tin thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 40.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến Trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 2001 41.Sơn Nam, Đình Miếu lễ hội dân gian Miền Nam, NXB Đồng Tháp, 1994 42.Lê Xuân Quang, Thờ thần Việt Nam, tập 1, NXB Hải phòng 1996 43.Lê Xuân Quang, Thờ thần Việt Nam, tập 2, NXB Hải Phòng 1996 44.Dương Kinh Quốc, Việt Nam – kiện lịch sử (1858 - 1917) 90 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 45.Ngô Huy Quỳnh, Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, 1998 46.Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam NXB Xây Dựng 1980 47.Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, dịch, NXB giáo dục, Hà nội, 2003 48.Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, dịch, NXB Thuận Hóa, tập 4, Huế, 2006 49.Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 50.Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998) Đình Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 51.Trần Mạnh Thường (chủ biên), (1999), Đình, Chùa, Lăng, Tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 52.Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, sở Văn hóa thông tin, tỉnh Bắc Ninh 53.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường (1995) Đình làng - tính hai mặt trình biến đổi, Khảo cổ học số 54.Trịnh Cao Tưởng (1989) Kiến trúc đình làng, tạp chí khảo cổ học số 55.Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 56.Hà Tăng, Trương Thìn (chủ biên), Tín ngưỡng- Mê tín, NXB Thanh Niên năm 1998 57.Hoàng Thị Thu Thủy, Đình làng lễ hội huyện Thuận Thành Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ, KHLS, Hà nội 58.Trương Thìn, Nghi Lễ thờ cúng tổ tiên, đền, chùa, miếu, phủ, NXB Thời đại 2010 59.Bùi Khánh Thế, Đinh Văn Kính, Ngô Quang Định, Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân quận 10 – thành phố Hồ Chí 91 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Minh 1985 60.Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường, Đình Nam tín ngưỡng nghi lễ, NXB thành phố Hồ Chí Minh năm 1993 61.Huỳnh Ngọc Trảng, Đỗ Duy Ngọc, Nghệ Thuật chạm khắc gỗ thành phố Hồ Chí Minh, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1990 62.Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), Sổ tay hành hương đất phương nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2012 63.Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên), Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB trẻ năm 1999 64 Tạ chí Đại Trường, Thần, Người Đất Việt, NXB Văn hóa Thông tin, 2006 65.Trần Quốc Vượng (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục 66.Viện nghiên cứu hán nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, dịch, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 67.Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Ban công tác người Hoa thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1990 PHỤ LỤC Bàn thờ thần Nông đình Chí Hòa (Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 92 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Bàn thờ thần Hổ đình Chí Hòa (Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) Tƣợng nhà giáo Võ Trƣờng Toản Đình Chí Hòa ( Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 93 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Bàn thờ Thành hoàng bổn cảnh điện đình Chí Hòa (Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 94 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Bộ Binh khí 95 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Tráp đựng sắc thần (Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 96 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Mõ gỗ đình hƣng phú ( Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) Hoành phi “ Đức lƣu phƣơng” đình Hƣng phú ( Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 97 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Mặt trƣớc Đình Minh hƣơng Gia Thạnh (Ảnh chụp ngày 25 tháng năm 2014) Trang trí mái đình Minh Hƣơng Gia Thạnh (Ảnh chụp ngày 25 tháng năm 2014) 98 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Hoành phi đình Minh Hƣơng (Ảnh chụp ngày 25 tháng năm 2014) Sắc phong Vua Tự Đức Đình Hƣng Phú (Ảnh chụp ngày 20 tháng năm 2014) 99 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, mục đích phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỈ XX 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Sự thay đổi địa giới hành qua thời kỳ lịch sử 1.3 Đình làng Việt trước kỷ xx 12 Tiều kết chương 18 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỶ XX 19 2.1 Số lượng phân bố Đình làng Việt 19 2.2 Các vị thần thờ Đình 45 2.3 Nghệ thuật kiến trúc 48 2.4 Nghệ thuật trang trí điêu khắc 54 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG 3: ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Vai trò đình làng đời sống văn hóa tinh thần người dân Thành phố Hồ Chí Minh 61 3.1.1 Vị trí đình làng đời sống văn hóa tinh thần người dân Thành phố Hồ Chí Minh 61 100 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 3.1.2 Đình làng với lễ hội dân gian truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh 62 3.2 Thực trạng đình làng thành phố Hồ Chí Minh 71 3.2.1 Đình làng trình biến đổi Thành phố Hồ Chí Minh 74 3.2.2 Thực trạng đình thành phố Hồ Chí Minh 77 3.3 Những vấn đề đặt cho công tác bảo tồn, quy hoạch phát huy giá trị di tích đình làng thành phố Hồ Chí Minh 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 101 [...]... quan hệ và sự gắn kết nhau trong cuộc sống Các cơ sở tín ngưỡng dân gian của các cộng đồng dân cư đã trở thành minh chứng vật chất về sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong diễn trình lịch sử 18 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX CHƢƠNG 2 HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỶ XX 2.1 Số lƣợng và sự phân bố Đình làng. .. qua những thông tin trên câu đối, kiến trúc, điêu khắc 20 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Thành Phố Hồ Chí Minh có 272 ngôi đình rải rác trên 18 quận huyện Số đình ở các quận trung tâm không cao chỉ có 29 ngôi đình, đa số Đình tập trung ở các vùng ven và ngoại thành Hệ thống Đình ở Thành Phố Hồ Chí Minh còn tồn tại đến ngày nay đã phải trải qua nhiều biến động... Đường”[39; tr.86] nên sau đó có tên là Đình Minh Hương Gia Thạnh Năm 1865 thực dân Pháp ra lệnh giải tán làng Minh Hương, chấm dứt chức năng hành chính Từ đó đình Minh Hương Gia Thạnh trở thành một ngôi đền thờ, 33 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX tương tự như những ngôi đình của người Việt ở Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 1901 Đình Minh Hương Gia Thạnh đươc trùng tu... của làng xã Nam Bộ trong đó có Sài Gòn - Gia Định, những chính sách trên của thực dân pháp đã làm cho đình làng không còn là một thiết chế hữu cơ với tổ chức hành chính của cộng đồng làng xã và làm 13 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX cho quyền tự trị của làng, xã không còn dẫn đến đình làng ở Nam Bộ nói chung và ở Sài Gòn - Gia Định nói riêng đã trở thành cơ sở... thành 1 đơn vị hành chính gọi là thành phố Sài Gòn - Gia Định Đầu năm 1976, Đảng bộ và Ủy ban Nhân dân thành phố bắt đầu hoạt động Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên thành phố Sài Gòn - 11 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Gia Định thành "Thành. .. cộng đồng làng xã Việt Nam, là một yếu tố hữu hình của văn hóa làng Việt Nam Về nguồn gốc của Đình làng có hai ý kiến khác nhau: Một là xuất phát từ ngôi nhà chung trong làng, sau các chức năng được bổ sung dần để trở thành ngôi đình Trong cuốn Đình Việt Nam” cho rằng 19 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX nguồn gốc của đình là ngôi nhà chung của cộng đồng làng Mặc... tham gia cướp chính quyền tại thành phố Khi Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai, Đình Chí Hòa là nơi tiếp 30 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX tế cho tự vệ chiến đấu làng Hòa Hưng và đánh Pháp trên đường Verdun Đình còn là nơi cứu thương, tiếp tế cho mặt trận Bắc - Tây Bắc Sài Gòn Trải qua gần 200 năm tồn tại trên mảnh đất đầy biến động Đình Chí Hòa luôn... là nhà to, rộng nhất làng) ” 12 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Trong Hán Việt từ nguyên, Bửu Kế cho rằng: Đình có nghĩa là dân chúng yên ổn, chỗ mọi người tụ họp nghỉ ngơi, đình là nơi thờ thần trong làng, đình là cái đình, nơi tụ họp dân làng khi có việc chung Như vậy, có thể nói, đình làng có ý nghĩa là ngôi nhà công cộng của cộng đồng làng xã với ba chức... Toàn bộ ngôi đình lợp ngói âm dương, hệ thống vì kèo bằng gỗ cửa bằng gỗ sơn son Đình Bình Hòa thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh theo tục thờ thần của người Việt Nam Thờ thần ở đình Bình Hòa được vua Tự Đức phong sắc vào năm 1853 Vị thần được thờ tại đình gồm có: 23 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 1 Quản Giới Bổn Sứ Thành Hoàng Đại Vương 2 Kinh Đô Dục Lộ Thành Hoàng... Thần Thành Hoàng và hai bức hoành phi 27 Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng ở thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Thần Thành Hoàng của Đình Bình Trường có sắc phong của vua Tự Đức ban vào năm 1852 Thần Thành Hoàng của Đình Bình Trường vốn là một vị đã có công khai phá vùng đất này từ những ngày mở đất phương nam đồng thời có công tích gìn giữ mảnh đất trù phú này trước sự giành giật của các thế lực ... trung nghiên cứu đình thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Mục đích nghiên cứu Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX Mong muốn hiểu thêm đình thành phố Hồ Chí Minh nói riêng... Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỶ XX 2.1 Số lƣợng phân bố Đình làng Việt Nhắc đến văn hóa làng Việt Nam... lý Thành phố Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10010’ – Luận văn: Nghiên cứu hệ thống đình làng thành phố Hồ Chí Minh thể kỷ XX 10038 vĩ độ bắc 106022’ – 106054’ kinh độ đông Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:26

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 5. Đóng góp luận văn

  • KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

  • CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỈ XX

  • 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh

  • 1.1.1 Vị trí địa lý

  • 1.1.2 Điều kiện tự nhiên

  • 1.2 Sự thay đổi địa giới hành chính qua các thời kỳ lịch sử

  • HỆ THỐNG ĐÌNH LÀNG VIỆT

  • Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẾ KỶ XX

  • ĐÌNH LÀNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • 3.1 Vai trò đình làng trong đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh

  • 3.1.1. Vị trí của đình làng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh

  • 3.1.2. Đình làng với những lễ hội dân gian truyền thống ở Thành phố Hồ Chí Minh

    • Lễ xây chầu

    • 3.2. Thực trạng của đình làng thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

    • 3.2.1. Đình làng và quá trình biến đổi ở Thành phố Hồ Chí Minh

    • 3.2.2. Thực trạng của đình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan