ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DƯ LƯỢNG PHÂN BÓN HÓA HỌC (N,P,K) TRONG ĐẤT TRỒNG THANH LONG TẠI HUYỆN CHỢ GẠO TỈNH TIỀN GIANG

68 903 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DƯ LƯỢNG PHÂN BÓN HÓA HỌC (N,P,K) TRONG ĐẤT TRỒNG THANH LONG TẠI HUYỆN CHỢ GẠO  TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn chung, người dân trên địa bàn huyện chăm sóc cây thanh long theo cảm quan của họ và những người xung quanh. Vì vậy, quy trình chăm sóc tương đối đồng đều về thời gian, hàm lượng, chu kì bón phân.NPK là loại phân hỗn hợp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cây thanh long, vì vậy nó được sử dụng khá nhiều so với tất cả các loại phân bón chuyên dụng cho cây thanh long.Thời gian, khối lượng phân bón: Người dân thường bón NPK từ 6 đến 8 lần trong năm để cây phát triển tốt và tăng khối lượng phân khi thanh long nuôi trái để quả đạt được chất lượng cao.Urê là loại phân bón cung cấp đạm cho cây trồng, vì vậy người ta thường bón urê để đảm bảo nhu cầu về đạm của cây thanh long. Khác với các chất dinh dưỡng khác, đạm cần thiết cho tất cả các giai đoạn phát triển của cây thanh long, có vai trò quan trọng cho quá trình trao đổi chất và năng lượng của cây, vì thế chúng được bón thường xuyên ở trong năm. Khối lượng bón gia tăng qua các năm.Thời gian, khối lượng phân bón: Đối với cây thanh long mới trồng, sau tháng thứ 3 bón phân 1 lần. Lượng phân urê được bón trong giai đoạn kiến thiết tương đối vừa đủ, không nhiều như lân. Sang giai đoạn kinh doanh, việc bón phân có sự đông đều giữa các loại phân để đảm bảo cây thanh long phát triển tốt và cho trái đạt chất lượng cao. Mỗi năm người ta thường bón phân từ 6 đến 8 đợt.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ––o0o— KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DƯ LƯỢNG PHÂN BÓN HÓA HỌC (N,P,K) TRONG ĐẤT TRỒNG THANH LONG TẠI HUYỆN CHỢ GẠO - TỈNH TIỀN GIANG Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC CHINH CHIẾN Lớp : DHQLMT8A Khóa :8 Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Địa điểm thực hiện: H CHỢ GẠO – T TIỀN GIANG TPHCM, Năm 2016 I THÔNG TIN ĐỀ TÀI Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Chinh Chiến Tel: 01699077727 Mail: chinhchien118@gmail.com Chuyên ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Lớp: DHQLMT8A Khóa: Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Phương Tel: 0903018468 Mail: nvphccb@gmail.com Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DƯ LƯỢNG PHÂN BÓN HÓA HỌC (N,P,K) TRONG ĐẤT TRỒNG THANH LONG TẠI HUYỆN CHỢ GẠO – TỈNH TIỀN GIANG Tp HCM, tháng năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ThS Nguyễn Văn Phương Nguyễn Ngọc Chinh Chiến II NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii III NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngưới khác Trong suốt iv thời gian bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em luôc nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Viện KHCN-QL Môi Trường, quý Thầy Cô đem với vốn tri thức tâm huyết lịng nhiệt huyết để truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Văn Phương tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong suốt thời gian làm luận, thầy ln tận tình dạy cho em giải vấn đề phát sinh q trình làm bài, hướng dẫn lấy mẫu, phân tích mẫu phịng thí nghiệm Mặc dù bận rộn với công việc giảng dạy lớp thầy xếp thời gian, theo dõi trình làm em Nếu khơng có dẫn thầy, em khó hồn thành khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Trong q trình làm khóa luận, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báo thầy để hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy quý thầy cô Viện KHCN-QL Môi Trường dồi sức khoẻ, niềm tin để tiếp tục ươm mầm cho hệ mai sau Trân trọng! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ xi MỤC TİÊU NGHİÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀİ xiii v 3.1 Đối tượng nghiên cứu xiii 3.2 Phạm vi nghiên cứu .xiii NỘİ DUNG NGHİÊN CỨU xiv Ý NGHĨA ĐỀ TÀİ xiv 1.1 Giới thiệu long .xv 1.1 Đặc điểm hình thái long xv 1.2 Yêu cầu đất đai – khí hậu .xvii 1.3 Yêu cầu dinh dưỡng .xviii 1.4 Vai trò long xxiv 1.2 Các loại phân bón thường dùng cho long xxiv 1.5 Phân đạm .xxiv 1.6 Phân lân xxv 1.7 Phân kali .xxv 1.8 Phân NPK xxvi 1.9 Phân Bón Lá xxvi 1.10 Vôi xxvi 1.3 Các nghiên cứu dư lượng phân bón hóa học ngồi nước xxvi 1.11 Nghiên cứu nước .xxvi 1.12 Nghiên cứu nước .xxix 1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .xxxii 1.13 Thời gian thực xxxii 1.14 Địa điểm thực nghiên cứu: huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang xxxii 1.5 Phương pháp nghiên cứu xxxvi 1.15 Phương pháp thu thập tài liệu xxxvi 1.16 Phương pháp điều tra, vấn xxxvii 1.17 Phương pháp điều tra mẫu phiếu điều tra xxxviii 1.18 Phương pháp khảo sát thu mẫu xxxviii 1.19 Phương pháp phân tích tiêu phịng thí nghiệm xlvi 1.20 Phương pháp chuyên gia xlvii 1.21 Phương pháp xử lý xlvii 1.6 Căn vào phiếu điều tra xlviii 1.22 Xu hướng sử dụng phân bón hóa học trồng long xlviii 1.23 Khối lượng N, P, K sử dụng quy trình chăm sóc .liv 1.24 Nhận xét, đánh giá trạng dư lượng phân bón hóa học (N, P, K) lix vi 1.7 Căn vào kết phân tích thực nghiệm mẫu đất trường lxi Trong nước: lxii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CP Chính Phủ GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ MT Môi trường NĐ Nghị đinh vii NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Chiều dài cành long đo cuối vụ thu hoạch xvi Bảng 8.1.Liều lượng phân bón cho long từ năm tuổi trở lên xix Bảng 8.2.Liều lượng phân bón cho long khảo sát Bình Thuận xx Bảng 8.3.Liều lượng phân bón thực tế theo báo cáo nông dân số vùng trồng long Việt Nam .xx Bảng 8.4.Liều lượng phân bón cho long theo Nông Nghiệp Maylaysia khuyến cáo xxi Bảng 8.5.Liều lượng phân bón cho long theo Nông Nghiệp Sarawak khuyến cáo xxi Bảng 8.6.Thành phần chất lượng phân hóa học sử dụng phổ biến xxii viii Bảng 8.7.Quy đổi liều lượng phân bón cho long khảo sát Bình Thuận xxii Bảng 8.8.Quy đổi liều lượng phân bón thực tế theo báo cáo nông dân số vùng trồng long Việt Nam .xxii Bảng 8.9.Quy đổi liều lượng phân bón cho long theo Nông Nghiệp Maylaysia khuyến cáo xxiii Bảng 8.10.Quy đổi liều lượng phân bón cho long theo Nông Nghiệp Sarawak khuyến cáo xxiii Bảng 4.1.Diện tích long huyện Chợ Gạo (giai đoạn 2007-2013) xxxvi Bảng 1.1.Tình hình sử dụng phân NPK xlix Bảng 2.1.Tình hình sử dụng phân Urê l Bảng 3.1.Tình hình sử dụng phân Supe lân li Bảng 3.2.Tình hình sử dụng phân Kali .lii Bảng 3.3.Thành phần chất lượng phân hóa học sử dụng phổ biến liv Bảng 3.4.Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi liv Bảng 3.5.Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi liv Bảng 3.6.Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi lv Bảng 3.7.Khối lượng N sử dụng cho long lvi Bảng 3.8.Khối lượng P2O5 sử dụng cho long lvii Bảng 3.9.Khối lượng K2O sử dụng cho long lviii Bảng 3.10.Hiện trạng sử dụng loại phân bón lix Bảng 3.11.Khối lượng phân bón sử dụng g/gốc/năm lx DANH MỤC HÌNH ix Hình 1.1.Vị trí lấy mẫu xl Hình 1.2.Vườn long xã Thanh Bình xl Hình 1.3.Vườn long xã Tân Bình Thạnh xli Hình 1.4.Vườn long xã Tân Bình Thạnh .xlii Hình 1.5.Mẫu đất trắng xã Thanh Bình xliii Hình 1.1.Hướng dẫn vị trí lấy mẫu xliv Hình 1.2.Lấy mẫu xliv Hình 1.1.Lấy mẫu hổn hợp xlv Hình 1.2.Mẫu hỗn hợp xlvi Hình 1.1.Xu sử dụng NPK qua năm xlix Hình 1.1.Xu sử dụng Urê qua năm l Hình 1.1.Xu sử dụng Supe lân qua năm lii Hình 2.1.Xu sử dụng Kali qua năm .liii Hình 7.1.Khối lượng N sử dụng cho long lvi Hình 8.1.Khối lượng P2O5 sử dụng cho long lvii Hình 9.1.Khối lượng K2O sử dụng cho long lviii Hình 10.1.Hiện trạng sử dụng phân bón qua năm .lix Hình 11.1.Khối lượng phân bón sử dụng lx x trở đi, long bắt đầu hoa lượng phân kali sử dụng nhiều 1.23 Khối lượng N, P, K sử dụng quy trình chăm sóc Bảng 3.3 Thành phần chất lượng phân hóa học sử dụng phổ biến NPK URE Lân K CHẤT LƯỢNG PHÂN BÓN % N P2O5 K2O 20 20 15 46 16 60 Cụ thể khảo sát cho năm sau: Bảng 3.4 Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi Năm (g/gốc/năm) Phiếu số N P2O5 330 340 330 340 528 320 330 260 330 340 330 420 468 340 330 420 528 400 10 528 400 11 330 260 12 528 400 13 330 340 14 528 400 15 330 260 16 330 420 17 330 340 18 330 340 19 468 260 20 330 340 Trung bình 393,3 347 K2O 375 375 600 375 375 555 555 375 600 600 375 600 375 600 555 375 375 555 375 375 467,3 Bảng 3.5 Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi liv Năm (g/gốc/năm) Phiếu số N P2O5 528 480 528 480 608 560 330 420 528 400 528 480 468 340 470 560 652 420 10 528 480 11 528 400 12 792 480 13 528 480 14 528 480 15 792 480 16 528 480 17 528 480 18 528 480 19 528 480 20 528 400 Trung bình 548,8 463 K2O 600 420 900 375 600 600 555 480 795 600 600 900 420 600 900 600 420 600 420 600 599,3 Bảng 3.6 Kết sử dụng phân bón hóa học cho long tuổi Năm (g/gốc/năm) Phiếu số N P2O5 792 940 792 940 1320 1000 1160 1040 792 840 990 900 990 1000 852 900 990 900 10 792 940 K2O 900 900 1020 1080 900 1425 1125 1125 945 900 lv 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trung bình 792 1220 792 792 1220 990 792 852 792 792 925,2 940 1000 1040 840 1000 1000 840 1000 840 940 942 1080 945 1080 1080 945 945 1080 945 900 900 1011 Khối lượng N Bảng 3.7 Khối lượng N sử dụng cho long Tuổi Năm Năm Năm trở sau N g/gốc/năm 393,3 548,8 952,2 Hình 7.1 Khối lượng N sử dụng cho long Nhận xét: Khối lượng N sử dụng tăng dần qua năm N thành phần dinh dưỡng quan trọng cho long Nó giữ vai trị quan trọng việc trao đổi lvi chất long Khi dư N, long sinh trưỡng kém, dây long ngã sang màu vàng, dây nhỏ, ốm yếu làm giảm suất long Khi thiếu N, long dễ bị sâu bệnh công, bệnh nấm Khối lượng P2O5 Bảng 3.8 Khối lượng P2O5 sử dụng cho long Tuổi Năm Năm Năm trở sau Hình 8.1 P2O5 g/gốc/năm 347 463 942 Khối lượng P2O5 sử dụng cho long Nhận Cây xét: long cần nhiều P2O5 thời kì non đầu thời kì hoa Trong giai đoạn kiến thiết bản, long sử dụng P2O5 để tăng khả phát triển cây, tạo khung vững chắc, rễ khỏe, nhiều lông hút Đến giai đoạn kinh doanh, P2O5 dùng để thúc đẩy trình hoa long Khi thiếu P2O5, long có rễ phát triển, dây khơng đâm chịi, mọc dây mới, tỷ lệ hoa Vì vậy, khối lượng P2O5 sử dụng gia tăng qua năm để đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho đạt suất cao Khối lượng K2O lvii Bảng 3.9 Khối lượng K2O sử dụng cho long Tuổi Năm Năm Năm trở sau K2O g/gốc/năm 427,3 599,3 1011 Hình 9.1 Khối lượng K2O sử dụng cho long Nhận xét: Lượng K2O sử dụng gia tăng qua năm Giai đoạn kiến thiết bản, K2O bón cho long để đảm bảo chất dinh dưỡng giúp phát triển toàn diện Sang giai đoạn kinh doanh, long bắt đầu cho thu hoạch, K2O sử dụng nhiều để đẩy mạnh trình hoa, tạo thúc đẩy chín cho long Khi thiếu K2O dây long mềm, khơng cứng, trái khơng có màu đỏ đẹp, trái khơng Vì thế, K 2O thành phần quan trọng việc nuôi trái, giúp trái to, màu đẹp, tai xanh,… Ngược lại dư K2O dây long dịn, dễ gãy Không hấp thu dưỡng chất đất lviii 1.24 Nhận xét, đánh giá trạng dư lượng phân bón hóa học (N, P, K) Bảng 3.10 Hiện trạng sử dụng loại phân bón Năm Năm Năm trở sau Lượng phân sử dụng kg/gốc/năm NPK Urê Lân Kali 0,58 0,61 1,45 0,67 0,84 0,83 1,85 0,79 1,36 1,42 3,35 1,35 Hình 10.1 Hiện trạng sử dụng phân bón qua năm Nhận xét: Khối lượng loại phân bón người dân sử dụng gia tăng hàng năm Ở giai đoạn kiến thiết – năm đầu, người dân chủ yếu sử dụng phân lân đơn để lix bón cho long Nhằm thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển long, tạo khung vững chắc, rễ khỏe, cành to, nhiều… Ở giai đoạn này, người dân bón phân kali, urê, NPK nhiên khối lượng so với phân lân Cây long kinh doanh, người dân bón có đồng loại phân nhằm cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho long, thúc đẩy trình hoa, tạo cho long Bảng 3.11 Khối lượng phân bón sử dụng g/gốc/năm Năm thứ N P2O5 K2O Năm 393,3 347 467,3 Năm 548,8 463 599,3 Năm trở Trị cộng (2000) 925,2 942 1011 540 720 320 Hình 11.1 Khối lượng phân bón sử dụng u cầu dinh dưỡng bón cho đất với long năm tuổi là: N:P 2O5:K2O 540g:720g:320g Nguồn: (Tri T.M., Hong, B.T.M and Chau, N.M., 2000) Nhận xét: lx − Mức độ sử dụng loại phân bón tăng theo năm khơng ngừng tăng − Có kết hợp đồng việc bón phân cho long − Lượng N K2O chủ lực bón phân cho long giai đoạn kiến thiết − Lượng N bón gấp 1,7 lần, P2O5 1,3 lần, K2O 3,1 lần so với nghiên cứu Trị cộng Đánh giá: − Dư thừa phân bón hóa học vơ có nguy làm suy thối đất, tăng độ chua, giảm pH, giảm khả trao đổi canxi, magie − Lượng đạm dư làm chua đất, long dễ bị sâu bệnh công, bệnh nấm − Lượng phân bón hóa học bị rửa trôi gây ô nhiễm môi trường: ảnh hưởng nguồn nước mặt nước ngầm, phú dưỡng hóa nguồn nước − Lượng đạm, urê nhiều gây ô nhiễm khơng khí − Đặc biệt lượng photphat dư nhiều làm đất chua, tích tụ đất làm giảm khả trao đổi kẽm nguyên tố vi lượng khác làm giảm khả hấp phụ tạo kết tủa … − Kali dư ảnh hưởng đến hiệu hấp thu canxi, magie long đất nghèo caxi, magie Kali dư làm dây long dòn, dễ gãy 1.7 Căn vào kết phân tích thực nghiệm mẫu đất trường lxi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: Lê Huy Bá, 2009 “Môi Trường Tài Nguyên Đất Việt Nam”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 1299 trang Nguyễn Văn Bộ - Phạm Quang Hà (2002) Những xúc giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ nguồn phân bón Bảo vệ mơi trường số - 2002 Nguyễn Văn Kế (1997) Cây Thanh Long Thành phố Hồ Chí Minh: Bộ Nơng Nghiệp Phạm Thị Minh Tâm (2001) Nghiên cứu ảnhh hưởng việc bón phân có đạm đến suất, biến động hàm lượng nitrate cải bẹ xanh (Brassica juncea L.) đất Luận văn Tiến sĩ Thanh Tâm (2013) Lãnh đạo tỉnh khảo sát vùng dự án long Chợ Gạo Báo Ấp Bắc Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000) Chất lượng đất - Xác định nitơ nitrat, nitơ amoni tổng nitơ hồ tan có đất làm khơ trongkhơng khí sử dụng dung dịch canxiclorua làm dung môi chiết TCVN 6643:2000 Bộ khoa học công nghệ (1995) Chất lượng đất - Lấy mẫu - Yêu cần chung TCVN 5297 : 1995 Bộ Khoa học Công Nghệ (2005) Chất lượng đất – Lấy mẫu – phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 7538 - : 2005 Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Chất lượng đất - Xử lý sơ mẫu để phân tích lý - hóa TCVN 6647:2007 Bộ Khoa học Công nghệ môi trường (2009) Chất lượng đất - Phương pháp xác định hàm lượng phospho dễ tiêu TCVN 5256:2009 Lê Thị Hiền Thảo (2003) Nito phospho mơi trường Tạp chí Điều tra-Nghiên cứu Trường Đại học Xây dựng Hà Nội lxii Ngoài nước: Loks NA, Manggoel W*, Daar JW, Mamzing D and Seltim BW (2014) The effects of fertilizer residues in soils and crop performance in northern Nigeria: A review Agricultural Science and Soil Science, Vol 4(9) pp 180184 Phat Chandara (2011) Negative Impacts of Chemical Fertilizers on Agriculture Land and Soil Degradation Department of Environmental Science Sokornthea Pin, Machito Mihara (2013) The Study on Conventional Farming Practice International Journal of Environmental and Rural Development Tabuchi, T., and S Hasegawa (1995) Paddy Field in the World The Japanese Society of Irrigation, Drainage and Reclamation Engineering, Tokyo, Japan , 1-352 C Ailincăi / G Jităreanu / D Bucur / Despina Ailincăi (2012) Long-Term Effect of Fertilizer and Crop Residue on Soil Fertility in the Moldavian Plateau University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine, Iaşi, Romania, Volume 45, Issue 2, Pages 29–41 Divya, J and Belagali, S L (2012) Assessment of urea residues in agricultural soil samples around Mysore, Karnataka, India Bulgarian Chemical Communications, 44 (2) pp 148-154 Tri T.M., Hong, B.T.M and Chau, N.M (2000) Effect of N, P and K on yield and quality of Dragon fruit Annual Report of Fruits Research, 2000, Southern Fruit Research Institute Ho Chi Minh City: Agriculture Publisher lxiii Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHCN & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -V/v: Góp ý chăm sóc long CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2016 PHIẾU THU THẬP LƯỢNG PHÂN BÓN CÂY THANH LONG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG Ơng /Bà vui lịng xem góp ý thơng tin sau: Tên chủ hộ: Xã: ………………………………………………………………………………… Diện tích trồng: Bà vui lịng trả lời cách đánh dấu “×” vào ô trống Chúng xin chân thành cảm ơn! Ơng/bà sử dụng loại phân bón cho long? Chỉ dùng phân hóa học Chỉ dùng phân chuồng Kết hợp phân hóa học phân chuồng Khơng sử dụng phân bón Ơng/bà chia bón phân thành đợt/năm? 10 Các loại phân hóa học ơng/bà thường dùng là? Phân Kali (60% K2O) NPK 20-20-15 Phân Supe lân (16% P2O5) Phân vi lượng Phân Urê (46% N) Ơng/bà có tư vấn trước bón phân hay khơng? Có cán kỹ thuật tư vấn Tham khảo từ sách, báo Theo thói quen Theo quan sát A Giai đoạn kiến thiết bản: (từ trồng đến bắt đầu thu hoạch, khoảng năm) Quy trình bón: Bón lót  Xuống giống  Bón thúc năm  Bón thúc năm Trước xuống giống ông/bà dùng phân chuồng kg/gốc để bón lót? 10 15 20 Bón thúc năm 1: (3 tháng sau trồng) 2.1 Ông/bà dùng phân NPK 20-20-15 kg/gốc? 0,5 0,8 1,2 Chia thành đợt bón/năm? 1,5 10 2.2 Ông/bà dùng phân Urê (46% N) kg/gốc? lxiv 0,5 0,8 Chia thành đợt bón/năm? 1,2 1,5 10 2.3 Ông/bà dùng phân Supe lân (16% P2O5) kg/gốc? 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 2.4 Ông/bà dùng phân Kali (60% K2O) kg/gốc? 0,5 0,8 1,2 Chia thành đợt bón/năm? 2.5 Ông/bà dùng phân chuồng kg/gốc? 10 15 20 Chia thành đợt bón/năm? 2,5 10 1,5 10 25 Bón thúc năm 2: 3.1 Ông/bà dùng phân NPK 20-20-15 kg/gốc? 0,5 0,8 1,2 Chia thành đợt bón/năm? 1,5 3.2 Ông/bà dùng phân Urê (46% N) kg/gốc? 0,5 0,8 1,2 Chia thành đợt bón/năm? 1,5 3.3 Ơng/bà dùng phân Supe lân (16% P2O5) kg/gốc? 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 2,5 3.4 Ông/bà dùng phân Kali (60% K2O) kg/gốc? 0,5 0,8 1,2 Chia thành đợt bón/năm? 1,5 3.5 Ông/bà dùng phân chuồng kg/gốc? 10 15 20 Chia thành đợt bón/năm? 25 10 10 10 10 lxv B Cây long kinh doanh (thanh long thu hoạch) Ông/bà dùng phân NPK 20-20-15 kg/gốc? 1,2 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 10 2,5 Ông/bà dùng phân Urê (46% N) kg/gốc? 1,2 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 10 2,5 Ơng/bà dùng phân Supe lân (16% P2O5) kg/gốc? 2,5 3,5 Chia thành đợt bón/năm? 10 Ông/bà dùng phân Kali (60% K2O) kg/gốc? 1,2 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 10 2,5 Ông/bà dùng phân vi lượng kg/gốc? 1,5 Chia thành đợt bón/năm? 2,5 10 12 30 35 Ông/bà dùng phân chuồng kg/gốc? 20 25 Chia thành đợt bón/năm? Mỗi năm thu hoạch đợt? Năng suất long trung bình gia đình kg/gốc/vụ? 20 25 Viện khoa học công nghệ quản lý môi trường 12 12 12 12 năm qua 30 35 Người đọc góp ý lxvi ... tài ? ?Đánh giá trạng dư lượng phân bón hóa học (N, P, K) đất trồng long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang? ?? đời với tính cấp bách thiết thực đất nước ta nay, nhằm phát yếu tố dư lượng chất hóa học. .. bón đất trồng long huyện Chợ Gạo nhằm giúp nhà quản lý nơng nghiệp, mơi trường có nhìn sâu sắc sử dụng phân bón hóa học dư lượng phân bón hóa học có đất huyện Chợ Gạo Từ có ý thức biện pháp, bón. .. sóc long cụ thể, khách quan số liệu phân tích dư lượng phân bón hóa học có đất huyện Chợ Gạo đáng tin cậy 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp thơng tin mức độ sử dụng phân bón hóa học dư lượng phân bón

Ngày đăng: 15/04/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. MỤC TİÊU NGHİÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀİ

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. NỘİ DUNG NGHİÊN CỨU

  • 5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀİ

  • 1.1. Giới thiệu cây thanh long

    • 1.1.1.1. Rễ cây

    • 1.1.1.2. Thân, cành

      • Bảng 2.1. Chiều dài cành thanh long đo ở cuối vụ thu hoạch

      • 1.1.1.3. Hoa

      • 1.1.1.4. Quả và hạt

      • 1.1.1.5. Nhiệt độ

      • 1.1.1.6. Ánh sáng

      • 1.1.1.7. Nước

      • 1.1.1.8. Đất đai

        • Bảng 8.1. Liều lượng phân bón cho cây thanh long từ 3 năm tuổi trở lên

        • Bảng 8.2. Liều lượng phân bón cho thanh long khảo sát tại Bình Thuận

        • Bảng 8.3. Liều lượng phân bón thực tế theo báo cáo của nông dân tại một số vùng trồng thanh long ở Việt Nam

        • Bảng 8.4. Liều lượng phân bón cho thanh long theo bộ Nông Nghiệp Maylaysia khuyến cáo

        • Bảng 8.5. Liều lượng phân bón cho thanh long theo bộ Nông Nghiệp Sarawak khuyến cáo

        • Bảng 8.6. Thành phần chất lượng phân hóa học sử dụng phổ biến

        • Bảng 8.7. Quy đổi liều lượng phân bón cho thanh long khảo sát tại Bình Thuận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan