Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần kinh đô

117 394 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần kinh đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan 2.2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 82 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty 85 2.3.1 Những thành tựu đạt 85 3.1 Định hướng phát triển mục tiêu phấn đấu Công ty cổ phần Kinh Đô 89 3.1.1 Định hướng phát triển 89 3.1.2 Mục tiêu phấn đấu 92 KẾT LUẬN 103 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCP : Công ty cổ phần DT : Doanh thu LN : Lợi nhuận NVKD : Nguồn vốn kinh doanh NVCSH : Nguồn vốn chủ sở hữu SXKD : Sản xuất kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH : Tài sản cố định vô hình TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn VKD : Vốn kinh doanh VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động iii DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.2.2.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 82 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty 85 2.3.1 Những thành tựu đạt 85 3.1 Định hướng phát triển mục tiêu phấn đấu Công ty cổ phần Kinh Đô 89 3.1.1 Định hướng phát triển 89 3.1.2 Mục tiêu phấn đấu 92 KẾT LUẬN 103 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 Quy trình dự báo thực sản xuất .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn kinh doanh CTCP Kinh Đô giai đoạn 2010 – 2012 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn CTCP Kinh Đô giai đoạn 2010 – 2012 71 Biểu đồ 2.3: Mối tương quan nguồn vốn tài sản 80 Biểu đồ 3.1 Hoạt động kinh doanh qua năm kế hoạch 2013 Kinh Đô .90 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự tổ chức huy động vốn, lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp sở nắm bắt nhu cầu thị trường, chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch kinh doanh để đảm bảo doanh thu mang lại phải bù đắp toàn chi phí bỏ có lãi Muốn đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn tiền tệ định Vốn tiền đề cần thiết cho cho việc hình thành phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc tăng trưởng phát triển không hoàn toàn phụ thuộc vào lượng vốn huy động mà phụ thuộc vào hiệu quản lý sử dụng vốn để có hiệu cao Thực tế nay, nhiều doanh nghiệp lúng túng việc huy động vốn, sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, không bảo toàn phát triển vốn Do vậy, vấn đề xúc đặt nhà quản trị tài doanh nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn to lớn vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài - Khái quát hóa hệ thống lý luận hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sủ dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô năm 2010, 2011, 2012 Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu vốn kinh doanh công ty thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sở phương pháp luận suy vật biện chứng Chủ nghĩa Mac – Lê Nin để luận giải vấn đề liên quan; phương pháp thống kê, so sánh kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích tình hình thực tiễn, khảo sát thu thập tài liệu thực tế Công ty Cổ phần Kinh Đô Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận vốn kinh doanh hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng vốn kinh doanh hiệu vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn kinh doanh công ty thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.1 Vốn kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh cần phải có vốn Vốn điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa định tới bước trình kinh doanh Doanh nghiệp dùng vốn để mua sắm yếu tố trình sản xuất kinh doanh sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Vốn biểu tiền lẫn giá trị vật tư tài sản hàng hóa doanh nghiệp, tồn hình thái vật chất cụ thể hình thái vật chất cụ thể Từ hiểu: Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản hữu hình vô hình đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời • Quá trình luân chuyển vốn kinh doanh Quá trình kinh doanh doanh nghiệp trình diễn thường xuyên, liên tục, không ngừng.Vốn kinh doanh vận động thường xuyên, liên tục lặp đi, lặp lại có tính chất chu kỳ Vốn kinh doanh vận động không ngừng tạo nên tuần hoàn liên tục trình sản xuất tái sản xuất hoạt động doanh nghiệp Kỳ luân chuyển vốn dài chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Quá trình luân chuyển vốn thể qua sơ đồ sau: T - H … SX… H’ - T’ Trong trình vận động trên, T’ > T, doanh nghiệp kinh doanh có lãi Ngược lại, T >T’ doanh nghiệp kinh doanh hiệu qủa Vốn bắt đầu hình thái tiền tệ, tiếp đến hình thái vật tư hàng hóa sử dụng trình sản xuất lao vụ dịch vụ kết thúc hình thái tiền giá trị hàng hoá dịch vụ thực Do luân chuyển không ngừng mà thời điểm hoạt động SXKD doanh nghiệp Vốn kinh doanh tồn nhiều hình thức khác Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh khác mà vốn kinh doanh có đặc điểm khác  Trong lĩnh vực sản xuất vốn kinh doanh vận động theo sơ đồ  Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ vốn vận động theo sơ đồ: T - H - T’  Trong lĩnh vực tiền tệ sơ đồ vận động vốn là: T- T’ 1.1.1.2 Đặc điểm vốn kinh doanh Để quản lý sử dụng có hiệu VKD đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức đắn đặc trưng VKD Sau đặc trưng chủ yếu VKD:  Vốn phải đại diện cho lượng tài sản định Nghĩa vốn thể giá trị tài sản có thực cho dù tài sản hữu hình ( nhà xưởng, máy móc thiết bị, sản phẩm ) hay vô hình ( nhãn hiệu, phát minh sáng chế ).Do có vốn mà tài sản  Vốn phải vận động sinh lời Đặc trưng vốn xuất phát từ nguyên tắc: tiền coi vốn chúng đưa vào SXKD, chúng vận động biến đổi hình thái biểu điểm xuất phát điểm cuối vòng tuần hoàn giá trị tiền phải lớn xuất phát  Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng hoạt động kinh doanh Đặc trưng đòi hỏi DN cần lập kế hoạch để huy động đủ lượng vốn cần thiết trình kinh doanh cần tái đầu tư lợi nhuận để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh  Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định Mỗi đồng vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định Bởi đâu có đồng vốn vô chủ có chi tiêu lãng phí, thất thoát hiệu  Vốn phải có giá trị mặt thời gian.Nghĩa phải xem xét yếu tố thời gian đồng tiền.Do ảnh hưởng nhiều yếu tố lạm phát, giá thay đổi, tiến khoa học không ngừng nên sức mua đồng tiền thời điểm khác khác nhau.Đây đặc điểm mà doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm xem xét, lựa chọn phương án đầu tư  Vốn thứ hàng hoá đặc biệt, bán quyền sử dụng Trong kinh tế thị trường nhu cầu vay vốn DN cao Do xuất tổ chức cá nhân tiến hành cho DN vay vốn, DN quyền sử dụng vốn khoảng thơi gian định phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn khoảng thời gian Như vậy, khác với hàng hoá thông thường, vốn bán không bị quyền sử dụng, người mua quyền sử dụng vốn thời gian định  Tại thời điểm, vốn tồn nhiều hình thức khác nhau, vốn không biểu tiền tài sản hữu hình mà tài sản vô hình Đặc trưng giúp DN có nhìn nhận toàn diện loại vốn, từ đưa biện pháp phát huy tổng hợp VKD 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Do trình vận động, vốn biểu nhiều hình thái khác nên có nhiều cách phân loại vốn khác nhau: 1.1.2.1 Căn vào nguồn hình thành vốn a, Vốn chủ sở hữu Là số vốn góp chủ sở hữu, nhà đầu tư đóng góp Số vốn khoản nợ, doanh nghiệp cam kết toán, chịu lãi suất Tuy nhiên, lợi nhuận thu sản xuất kinh doanh có lãi doanh nghiệp chia cho cổ đông theo tỷ lệ phần vốn góp Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu hình thành theo hình thức khác nhau, thông thường là: • Vốn góp Là số vốn thành viên tham gia thành lập doanh nghiệp đóng góp, sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn Nhà nước cấp Đối với công ty liên doanh phần vốn góp đối tác nước tham gia thành lập liên doanh Số vốn bổ sung rút bớt trình sản xuất kinh doanh • Lãi chưa phân phối Là số vốn có nguồn gốc từ lợi nhuận hay khoản thu nhập hợp pháp khác doanh nghiệp sau trừ khoản phải nộp hay toán Số lãi chưa phân phối cho chủ đầu tư, trích quỹ sử dụng sản xuất kinh doanh vốn chủ sở hữu b, Vốn vay Vốn vay khoản vốn đầu tư vốn chủ sở hữu hình thành từ nguồn vốn vay, chiếm dụng cá nhân, đơn vị, tổ chức nước sau thời gian định, doanh nghiệp phải trả cho người cho vay gốc lẫn lãi Phần vốn này, doanh nghiệp sử dụng với điều kiện định (như thời hạn sử dụng, lãi suất, chấp,…) không thuộc quyền sở hữu 99 3.2.6 Nâng cao lực sản xuất: Cơ sở máy móc thiết bị công ty Kinh Đô chưa hoạt động hết công suất - thực tế máy móc thiết bị Kinh Đô hoạt động từ 55 – 65% công suất Để thực chiến lược này, bên cạnh biện pháp quan trọng tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ, Kinh Đô cần phải thực biện pháp sau: - Xây dựng quy trình sản xuất riêng cho ngành hàng: Snacks, Cookies, Crackers, Kẹo, Bánh mì - Phân nhỏ hoạch định tổng hợp cho loại sản phẩm tức tiến hành điều độ sản xuất, định rõ yếu tố vật chất tài nguyên tồn kho cho cho ngành hàng để đánh giá đắn hiệu hoạt động ngành hàng - Lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ, đồng thời theo dõi triển khai theo kế hoạch - Thực đánh giá nội theo định kỳ đột xuất để kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống quản lý chất lượng để từ có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO - Thực kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên vật liệu tồn kho chất lượng lẫn số lượng - Bộ phận kế hoạch điều độ cần phối hợp chặt chẽ với phận sản xuất phận mua hàng để điều tiết lượng tồn kho hợp lý 3.2.7 Cải tiến hoạt động Marketing Hoạt động marketing giúp nắm mong muốn, yêu cầu người tiêu dùng để từ thỏa mãn cách tốt nhu cầu Để hiệu hoạt Marketing Kinh Đô cải thiện, công ty nên thực biện pháp sau: - Quy hoạch lại nhãn hiệu sản phẩm cho ngành hàng (Cookies, Crackers, Snacks, kẹo, bánh mì công nghiệp) từ làm chương trình phát 100 triển thương hiệu cho ngành - Tiến hành xây dựng sở liệu nghiên cứu thị trường, thông tin kinh doanh… để phục vụ cho công tác lập kế hoạch, đánh giá đo lường - Tăng cường khai thác hệ thống thông tin hai chiều marketing hệ thống phân phối - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu thử nghiệm thị trường - Thực định vị sản phẩm công ty theo hướng khác biệt hóa với sản phẩm loại công ty khác sở khai thác “cái tôi” người tiêu dùng - Cử nhân viên marketing có chuyên môn giỏi, trình độ ngoại ngữ tham gia vào dự án hợp tác kinh doanh, phân phối sản phẩm với đối tác nước để học tập kinh nghiệm 3.2.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý chất lượng đội ngũ lao động tạo động lực làm việc Nhân lực yếu tố định thành công hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công ty cần thực biện pháp sau: + Thứ nhất, công ty cần bố trí lại lao động quản lý cho phù hợp với lực người Muốn làm điều giám đốc, phó giám đốc trưởng phòng tổ chức nhân phải nắm toàn phòng ban công ty, đơn vị trực thuộc cần số lượng cán bao nhiêu, chất lượng nào, cố gắng để phát huy mạnh người + Thứ hai, qua việc nắm rõ lực cán phát người có lực, ham học hỏi tạo điều kiện thuận lợi cho họ có học nâng cao lên Việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý thường tốn cần phải tuyển người có lực thật để đem lại hiệu cao cho việc đào tạo đồng thời họ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung vốn kinh doanh nói riêng 101 + Thứ ba, phát triển trình độ đội ngũ lao động tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động Con người nhân tố định đến hiệu hoạt động kinh doanh Nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật để khai thác tối ưu sử dụng có hiệu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tiên tiến Biện pháp: - Cần hình thành nên cấu lao động hợp lý, phải bảo đảm việc làm sở phân công nhiệm vụ - Cần phải kiểm tra tay nghề giao việc cho công nhân Đặc biệt cần quan tâm tới công tác trả lương, thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất người lao động - Tạo động lực tập thể cá nhân người lao động yếu tố định tới hiệu kinh tế 3.2.9 Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro kinh doanh Rủi ro gây thiệt hại tổn thất cho công ty, xảy lúc mà biết trước Do vậy, để phòng ngừa rủi ro công ty cần lập quỹ dự phòng tài Nếu có rủi ro xảy ra, vốn bị tổn thất công ty có nguồn để bù đắp, bảo toàn vốn cho hoạt động kinh doanh diễn bình thường, không bị gián đoạn Muốn cần có biện pháp sau: + Kiểm kê, đánh giá lại toàn tài sản công ty, xác định số VLĐ có công ty theo giá trị Thường xuyên giám sát, đôn đốc khoản nợ, thu hồi nhanh khoản nợ đến hạn, tránh nợ hạn Ngoài công ty cần phải để lại phần lợi nhuận để bù đắp số vốn lưu động bị hao hụt điều kiện lạm phát Căn vào chênh lệch giá trị thực giá trị sổ sách khoản đầu tư, khoản hàng tồn kho, khoản phải thu khó đòi,… từ lập quỹ dự phòng tài phù hợp với tình hình thực tế công ty 102 + Hàng năm vào tình hình kinh doanh, lợi nhuận sau thuế công ty mà từ phân chia tỷ lệ để có khoản trích lập quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi,… 103 KẾT LUẬN VKD tiền đề có ý nghĩa định đến hoạt động sản xuất kinh doanh Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn trình sản xuất kinh doanh, vốn không ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao hiệu huy động sử dụng VKD Công ty cổ phần Kinh Đô công ty có bề dày truyền thống kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh thực phẩm Trong năm vừa qua, Công ty thực nhiều giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, nhờ mà Công ty làm ăn sinh lãi điều kiện kinh tế rơi vào thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, bên cạnh Công ty gặp khó khăn, hạn chế trình quản lý sử dụng vốn kinh doanh Có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty Dựa việc tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh Công ty năm vừa qua, em mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần có sâu nghiên cứu Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Công Ty nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2013 HV thực hiện: Nguyễn thị Hằng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tôi là: Vũ Công Ty Cán HDKH cho học viên: Nguyễn Thị Hằng Về đề tài luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Trong trình hướng dẫn học viên viết luận văn, có số nhận xét sau: Về tinh thần, thái độ học tập, nghiên cứu học viên:…………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nội dung kết nghiên cứu luận văn:…………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiến độ thực luận văn:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bố cục, trình bày luận văn:…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề nghị Học viện cho phép học viên bảo vệ luận án trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 NGƯỜI NHẬN XÉT (Ký, ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Tài (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Tài Hà Nội, Hà Nội Học viện Tài (2008), Giáo trình Kinh tế vi mô, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Tài quốc tế, Nxb Tái chính, Hà Nội Học viện Tài (2001), Giáo trình Quản trị Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2009), Giáo trình phân tích Tài doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2005), Giáo trình Kế toán quản trị, Nxb Tài chính, Hà Nội Học viện Tài (2003), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2004), Tài doanh nghiệp đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Bùi Kim Yến (2008), Thị trường Tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị Tài chính, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hải Sản (2001), Quản trị Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Vũ Thị Bích Quỳnh (2008), Lý thuyết quản trị Tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 TS Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị Tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Luật doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Tạp chí Quản lý kinh tế 17 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 18 Tạp chí Vietnam's Socio-Economic Development 19 Các tài liệu, báo cáo Công ty cổ phần Kinh Đô 20 Các website: http://vneconomy.vn; http://taichinhvietnam.com.vn; www.kinhdo.vn PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Triệu đồng I TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền khoản tương đương tiền Tiền 215,529 185,816 Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 613,930 781,514 235,480 373,770 Đầu tư ngắn hạn Dự phòng đầu tư tài ngắn hạn 274,461 (38,981) 434,804 (61,034 ) III Các khoản phải thu 890,256 724,911 Phải thu khách hàng 338,114 202,402 Trả trước cho người bán 39,987 88,278 Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi 513,501 (1,345) 436,692 (2,462 ) Hàng tồn kho 319,030 398,032 322,604 Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (3,574) 399,655 (1,623 ) V Tài sản ngắn hạn khác 24,838 94,489 Chi phí trả trước ngắn hạn 23,890 27,523 (601) 2,877 8,366 Thuế GTGT khấu trừ 61 3,495 2,997 A II IV Năm 2012 2,299,063 Năm 2011 2,558,533 829,459 967,330 Năm 2010 2,328,287 67 2,316 14 2,316 53 0,000 16 0,411 20 8,473 (4 8,062) 1,01 8,355 16 5,222 7,996 77 7,469 ( 2,331) 43 4,328 43 4,930 Các khoản thuế phải thu - 9,262 887 54,210 3,219,202 3,250,888 26 1,487 2,70 3,632 Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn 267 345 611 Phải thu dài hạn khác 267 345 II Tài sản cố định 1,457,781 1,431,033 Tài sản cố định hữu hình 944,513 830,121 1,691,782 1,466,068 -747,268 -635,947 611 1,27 9,053 77 4,281 1,28 4,751 (51 0,469) - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn luỹ kế - - Tài sản cố định vô hình 411,978 454,553 - Nguyên giá 492,810 527,051 - Giá trị hao mòn luỹ kế Chi phí xây dựng dở dang -80,832 -72,498 101,289 146,359 Bất động sản đầu tư 24,018 26,592 - Nguyên giá 34,525 34,525 - Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài dài hạn -10,507 -7,933 1,620,954 1,649,227 - Nguyên giá III IV - Giá trị hao mòn luỹ kế Tài sản cố định thuê tài 1,396 3,796 (2 2,400) 46 1,113 50 1,184 (4 0,071) 2,262 9,165 4,525 ( 5,360) 1,16 3,079 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Lợi thương mại Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 1,256,100 1,207,972 349,854 393,512 15,000 91,824 - -44,081 116,182 143,692 73,553 94,489 42,346 48,653 283 550 5,518,265 5,809,421 A NỢ PHẢI TRẢ 1,459,586 1,959,475 I Nợ ngắn hạn 1,357,106 1,783,560 Vay nợ ngắn hạn 529,559 882,654 Phải trả cho người bán 260,865 274,134 40,591 36,057 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước 100,912 58,171 Phải trả công nhân viên 52,436 65,678 203,981 221,099 Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác 131,305 203,177 II Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn 37,457 102,480 42,589 175,915 99 7,279 12 7,004 25 9,972 (9 4,172) 10 4,720 2,549 1,888 282 5,03 1,919 1,17 6,457 1,04 5,048 38 0,554 27 1,379 5,154 9,638 2,500 14 2,672 12 3,443 9,708 13 1,409 Nợ dài hạn khác 15,761 17,040 Vay nợ dài hạn 52,638 114,080 Dự phòng việc làm 34,081 44,796 Doanh thu chưa thực B B VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,020,437 3,814,673 I I Vốn chủ sở hữu 4,020,437 3,814,673 Vốn cổ phần 1,599,216 1,195,179 Thặng dư vốn cổ phần 2,189,781 Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái 662 1,950,665 (153,870 ) (891 ) Quỹ đầu tư phát triển 25,370 25,370 - (655,240) - 6,805 3,788 0,815 3,73 9,265 3,73 9,265 1,19 5,179 1,95 0,665 (13 8,650) 1,123 5,370 C Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 25,793 25,793 15,910 15,910 Lợi nhuận chưa phân phối C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngoại tệ loại USD EURO RMB 818,945 756,518 38,242 35,273 5,518,265 5,809,421 2,030,881.34 102.61 1,562,941 102 173,300 5,792 6,136 66 3,650 11 6,198 5,03 1,920 1,268,691 1,410 PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 4,318,33 29,53 4,278,05 (31,16 6) 1,942,80 Giá vốn hàng bán 4,288,79 2,403,94 4,246,88 2,573,74 1,933,63 1,248,24 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 1,884,85 1,673,14 685,39 Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài 150,39 210,88 127,49 180,68 663,95 242,45 93,039 967,22 343,91 513,21 26,26 117,213 943,67 331,70 344,57 18,46 42,458 347,58 141,63 617,66 36,46 38,84 (12,57 8) 20,75 (2,28 5) - 6,894 12,80 23,66 34,96 500,63 128,59 9,122 362,92 349,18 87,31 16,76 278,63 676,29 110,88 15,50 580,91 5,706 357,216 5,083 273,552 2,318 2,312 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Lợi nhuận từ công ty liên kết 15 Tổng lợi nhuận trước thuế 16 Chi phí thuế TNDN hành 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 18 Lợi nhuận sau Phân bổ cho: 18.1 Lợi ích cổ đông thiểu số 18.2 Cổ đông công ty mẹ 19 Lãi cổ phiếu 9,174 56,040 524,871 5,211 [...]... TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 2.1 Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Kinh Đô - Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày 27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh và Giấy phép Kinh doanh... động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty Điều lệ Công ty bản sửa đổi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 21/04/2012 là cơ sở chi phối mọi hoạt động của Công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô: ( Xem sơ đồ 2.1) 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô 32  Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty - Đại hội đồng cổ đông: Đại... với hiệu quả công việc sẽ tạo động lực cho việc nâng cao năng suất lao động trong DN, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Việc tính và trích khấu hao : Việc tính và trích khấu hao không sát thực với tình hình hao mòn của TS dẫn đến TS hư hỏng trước khi thu hồi vốn Công tác tổ chức quản lý và sử dụng quỹ khấu hao không hiệu quả, đúng mục đích sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của DN Mức độ sử dụng. .. - Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, không để vốn bị thất thoát do quản lý không chặt chẽ Ngoài ra DN phải thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục nhưng mặt hạn chế và phát huy ưu điểm của DN trong việc quản lý sử dụng vốn 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh... Hiệu quả sử dụng vốn của DN được lượng hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, khả năng huy động vốn, tốc độ luân chuyển vốn Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để DN đứng vững và phát triển trên thị trường Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn DN phải đảm bảo các điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn vốn một cách triệt để, tránh vốn nhàn rỗi, không sinh lời - Phải sử dụng. .. của công ty - Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị Công ty giữa 2 kỳ Đại hội Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là... hợp 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.1 Khái niệm Vốn là tiền đề vật chất để tiến hành hoạt động SXKD, là tiền đề xuyên suốt trong quá trình SXKD Các DN muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm đến việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả Từ góc độ nhìn nhận khác nhau, quan điểm về hiệu quả sử dụng VKD cũng có cách hiểu khác nhau Nhưng nói chung, việc sử dụng vốn có hiệu quả là phải... SXKD: Sử dụng lãng phí VLĐ trong quá trình mua sắm, không tận dụng hết nguyên vật liệu vào SXKD, để nguyên vật liệu tồn kho dự trữ quá mức cần thiết trong thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của DN Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN Để nâng cao hiệu quả sử dụng của VKD, DN cần xem xét từng yếu tố để từ đó đưa ra biện pháp quản... người tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn Ngược lại, sẽ là sự thất bại của phương án kinh doanh và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Sự hợp lý của cơ cấu TS và nguồn vốn kinh doanh (NVKD) trong DN : Việc đầu tư vào các TS không sử dụng hoặc chưa sử dụng quá lớn hoặc DN vay nợ quá nhiều, sử dụng không triệt để nguồn vốn bên trong thì không những không phát huy tác dụng của vốn mà còn bị hao hụt, mất... được các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, trong đó đặc biệt kết quả về sinh lời của đồng vốn Bên cạnh đó, phải chú ý cả sự tối thiểu hoá lượng vốn và thời gian sử dụng vốn của DN Kết quả sử dụng vốn phải thoả mãn được lợi ích của DN và các nhà đầu tư ở mức độ mong muốn cao nhất, đồng thời phải nâng cao được lợi ích xã hội Trên góc độ quản trị TCDN: Ngoài mục tiêu LN, sử dụng VKD có hiệu quả còn phải ... hiệu sử dụng vốn kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô 3... đánh giá thực trạng sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sủ dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Kinh Đô 2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu -... cứu: Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Kinh Đô năm 2010, 2011, 2012 Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu vốn kinh

Ngày đăng: 15/04/2016, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

  • 2.3. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

    • 2.3.1. Những thành tựu đạt được

    • 3.1. Định hướng phát triển và mục tiêu phấn đấu của Công ty cổ phần Kinh Đô

      • 3.1.1. Định hướng phát triển

      • 3.1.2. Mục tiêu phấn đấu

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan