THƠ NHƯ LÀ MỘT BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TRUYỆN KỂ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU (TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ)

88 413 0
THƠ NHƯ LÀ MỘT BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TRUYỆN KỂ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU (TRUYỀN KỲ MẠN LỤC, THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Mục đích nghiên cứu Thể loại truyện truyền kỳ là một trong những thành tựu văn học độc đáo của các quốc gia khu vực Đông Á thời trung đại. Tiếp thu thể loại từ văn học Trung Quốc, truyện truyền kỳ Việt Nam có một quá trình hình thành và phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa và văn học dân tộc. Truyện truyền kỳ Việt Nam đã khẳng định được vị trí của nó, đánh dấu bước nhảy vọt về chất cho văn xuôi tự sự bằng chữ Hán của nước ta. Trong kho tàng truyện truyền kỳ rất có giá trị ấy Thánh Tông di thảo (TTDT),Truyền kỳ mạn lục (TKML) và Truyền kỳ tân phả (TKTP) được coi là những mốc son quan trọng đánh dấu sự phát triển vượt bậc của loại hình văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Ra đời vào thời kỳ đột khởi của văn xuôi tự sự; TTDT,TKML và TKTP đã bắt đầu cuộc hành trình nghệ thuật của mình với những quan điểm mới, tư tưởng mới đánh dấu sự trưởng thành của truyện ngắn trung đại Việt Nam từ văn học mang tính chức năng sang văn xuôi nghệ thuật. Chính vì vậy việc nghiên cứu TTDT, TKML và TKTP là việc làm có ý nghĩa nhằm khám phá đầy đủ hơn nữa các giá trị của ba tập truyện này. Thế kỷ X – XIV văn xuôi tự sự đặc biệt là truyện truyền kỳ vẫn chưa tách khỏi văn học dân gian và văn học chức năng. Sang đến thế kỷ XV, truyện truyền kỳ đã có sự “đột khởi” rõ rệt, từ truyện mang nặng tính dân gian và chức năng tôn giáo đã dần chuyển sang các sáng tác giàu tính nghệ thuật và phản ánh được hiện thực đương thời. Yếu tố kỳ ảo không còn được dùng một cách tự phát mà có ý thức, trở thành phương tiện nghệ thuật để diễn tả nội dung mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Đặc biệt sự kết hợp giữa thơ ca và văn xuôi đã mở rộng chiều phản ánh hiện thực, tạo nên nét riêng cho văn xuôi tự sự thế kỷ XV – XVII. Giai đoạn thế kỷ XVIII – XIX, việc đưa thơ ca vào văn xuôi đã mở ra hai hướng: hoặc đưa nhiều thơ vào truyện như Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm, hoặc giảm bớt tối thiểu như Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh. Chính sự xâm lấn thể loại từ thơ sang văn xuôi này đã tạo ra nhiều chiều kích cho truyện kể trung đại, là một tín hiệu nghệ thuật quan trọng đáng lưu ý và cần được nghiên cứu tỉ mỉ. Đây là một hiện tượng độc đáo chỉ xuất hiện trong một giai đoạn nhất định. Nó làm cho thể loại tự sự trở nên hấp dẫn hơn nhờ những bài thơ đưa đẩy. Chính vì thế nó có sự tác động nhất định đến quá trình phát triển của văn xuôi tự sự Việt Nam. Hơn nữa, lâu nay ta chỉ biết đến tu từ ngôn ngữ mà quên mất tu từ của thể loại với sự “lấn sân” giữa các “đường biên” thể loại tạo nên những chiều kích mới. Vì thế, nghiên cứu “Thơ như là một biện pháp tu từ trong truyện kể trung đại Việt Nam qua một số tác phẩm tiêu biểu (Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ tân phả) vừa có ý nghĩa với thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng lại vừa có ý nghĩa với lý luận văn học nói chung.

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Mục đích nghiên cứu Thể loại truyện truyền kỳ thành tựu văn học độc đáo quốc gia khu vực Đông Á thời trung đại Tiếp thu thể loại từ văn học Trung Quốc, truyện truyền kỳ Việt Nam có trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa văn học dân tộc Truyện truyền kỳ Việt Nam khẳng định vị trí nó, đánh dấu bước nhảy vọt chất cho văn xuôi tự chữ Hán nước ta Trong kho tàng truyện truyền kỳ có giá trị Thánh Tông di thảo (TTDT),Truyền kỳ mạn lục (TKML) Truyền kỳ tân phả (TKTP) coi mốc son quan trọng đánh dấu phát triển vượt bậc loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại Ra đời vào thời kỳ đột khởi văn xuôi tự sự; TTDT,TKML TKTP bắt đầu hành trình nghệ thuật với quan điểm mới, tư tưởng đánh dấu trưởng thành truyện ngắn trung đại Việt Nam từ văn học mang tính chức sang văn xi nghệ thuật Chính việc nghiên cứu TTDT, TKML TKTP việc làm có ý nghĩa nhằm khám phá đầy đủ giá trị ba tập truyện Thế kỷ X – XIV văn xuôi tự đặc biệt truyện truyền kỳ chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức Sang đến kỷ XV, truyện truyền kỳ có “đột khởi” rõ rệt, từ truyện mang nặng tính dân gian chức tôn giáo dần chuyển sang sáng tác giàu tính nghệ thuật phản ánh thực đương thời Yếu tố kỳ ảo khơng cịn dùng cách tự phát mà có ý thức, trở thành phương tiện nghệ thuật để diễn tả nội dung mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đặc biệt kết hợp thơ ca văn xuôi mở rộng chiều phản ánh thực, tạo nên nét riêng cho văn xuôi tự kỷ XV – XVII Giai đoạn kỷ XVIII – XIX, việc đưa thơ ca vào văn xuôi mở hai hướng: đưa nhiều thơ vào truyện Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, giảm bớt tối thiểu Lan trì kiến văn lục Vũ Trinh Chính xâm lấn thể loại từ thơ sang văn xuôi tạo nhiều chiều kích cho truyện kể trung đại, tín hiệu nghệ thuật quan trọng đáng lưu ý cần nghiên cứu tỉ mỉ Đây tượng độc đáo xuất giai đoạn định Nó làm cho thể loại tự trở nên hấp dẫn nhờ thơ đưa đẩy Chính có tác động định đến trình phát triển văn xuôi tự Việt Nam Hơn nữa, lâu ta biết đến tu từ ngôn ngữ mà quên tu từ thể loại với “lấn sân” “đường biên” thể loại tạo nên chiều kích Vì thế, nghiên cứu “Thơ biện pháp tu từ truyện kể trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu (Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ tân phả) vừa có ý nghĩa với thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng lại vừa có ý nghĩa với lý luận văn học nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với lịch sử nghiên cứu văn xi tự sự, nghiên cứu truyện truyền kỳ nói chung nghiên cứu ba tác phẩm TTDT, TKML, TKTP nói riêng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tác phẩm như: -Luận văn thạc sĩ Ngô Minh Thuý – Đại học khoa học xã hội nhân văn Thánh Tông di thảo – nhìn từ góc độ thể loại – 2002 -Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hằng – Đại học Sư phạm Hà Nội – Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Thánh Tông di thảo -Luận văn thạc sĩ Hoàng Minh Thùy – Đại học Sư phạm Hà Nội – Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả -Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Thu – Đại học Sư phạm Hà Nội – Quan niệm nghệ thuật người từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kỳ mạn lục Và nhiều khóa luận, luận văn sâu nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm nhiều phương diện khác Những cơng trình nghiên cứu cho dù chưa đề cập đến vấn đề thơ truyện truyền kỳ cơng trình nghiên cứu nghiêm túc có giá trị cho chúng tơi tham khảo Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập tới vấn đề thơ ca truyện truyền kỳ: GS Trần Đình Sử cơng trình “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” có đánh giá rằng: “Truyện truyền kỳ Việt Nam Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm đánh dấu chín muồi nghệ thuật tự Việt Nam” Đặc biệt ông có nhiều ý kiến đánh giá nghiên cứu thơ tác phẩm truyền kỳ thời kỳ này: “Nội tâm, cảm giác nhân vật thể thơ, nhân vật hầu hết làm thơ…Tuy nhiên chưa hẳn tác giả ý thức đầy đủ đời sống nội tâm nhân vật, thơ xem nhã thú đời sống tinh thần, yếu tố cốt truyện có tính chất tĩnh tại, khơng phải nội tâm hành động nói năng… Đời sống nội tâm nhân vật biểu lộ qua thơ song chưa tham gia vào cốt truyện, chưa có ý thức thúc đẩy cốt truyện, chưa có cốt truyện tâm lý… thơ đối thoại phương tiện để tỏ chí, ngơn chí.” Riêng “Truyền kỳ tân phả” GS.Trần Đình Sử cho rằng: “Truyền kỳ tân phả đầu kỷ XVIII Đoàn Thị Điểm loại với Truyền kỳ mạn lục rườm lời hơn, thơ ca thù tạc lại nhiều làm loãng thú truyện… Có thể xem thể loại truyện – thơ hợp thể, yếu tố truyên đóng vai trị sáng tạo tình để tác giả thi thố tài thơ đặc điểm phản ánh hứng thú sinh hoạt văn thơ đương thời văn sĩ” PGS.TS Nguyễn Đăng Na với cơng trình “Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam” có ý kiến sâu sắc vấn đề này: “sẽ khiếm khuyết bỏ qua đặc điểm truyện ngắn kỷ XV – XVII: đan xen văn xi với thơ ca…Người cho tài tác giả thể thơ, ca, từ, hành; người bảo hình thức dung hịa phương thức tự với trữ tình Song có người khẳng định, không thông qua ngôn ngữ thơ ca ước lệ khó diễn tả hoan lạc nhân vật truyện” Khi nghiên cứu “Truyền kỳ mạn lục” PGS.TS Nguyễn Đăng Na cho rằng: Nguyễn Dữ “táo tợn đến mức say sưa miêu tả miêu tả sinh động chuyện làm tình phịng the trai gái Để đạt tới đích đó, Nguyễn Dữ khôn ngoan dùng phương thức hữu hiệu, vừa đặc tả chuyện kín, vừa giữ phong thái tao nhã văn nhân Đó sử dụng hình thức thơ ca!” Tuy nhiên, ơng đánh giá “Nguyễn Dữ không cha đẻ loại hình truyện ngắn Việt Nam, cha đẻ chủ nghĩa nhân văn mà cha đẻ dịng thơ sex Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hằng – Đại học Sư phạm Hà Nội 2012 với đề tài “Bước đầu khảo sát thơ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” bước đầu nghiên cứu vai trò tác dụng thơ tác phẩm truyền kỳ: “Thông qua thơ Nguyễn Dữ thể khéo léo việc chuyển tải nội dung tác phẩm…Những thơ thể tình u xác thịt vơ táo bạo bộc lộ quan niệm phóng khống thái độ đồng tình tác giả Nguyễn Dữ việc phản ánh câu chuyện tình ái…Những vần thơ thể nhu cầu giải phóng người trước kìm tỏa, ép thúc thể chế xã hội phong kiến đà suy thối” “Những thơ cịn thể chức cốt truyện, chủ đề, cách xây dựng tâm lý, tính cách nhân vật” “Kết gợp hài hòa khéo léo với dung lượng vừa đủ thơ tác phẩm thể tài người cầm bút Qua cho thấy Nguyễn Dữ không bút viết truyện kiệt xuất mà nhà thơ tài hoa.” Như tác giả nhiều nhấn mạnh đến kết hợp thơ ca văn xuôi dừng lại mức độ đề cập đến vấn đề cách khái quát, đánh giá chung mà chưa sâu vào phân tích có hệ thống vấn đề mức độ cụ thể để hoàn thiện tranh truyện truyền kỳ Việt Nam Nhưng ý kiến nghiên cứu gợi dẫn để triển khai đề tài mở rộng phạm vi tìm hiểu, khảo sát tồn thơ ba tác phẩm truyền kỳ đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tất thơ, câu thơ ba tác phẩm truyện truyền kỳ -Truyện Thánh Tông di thảo bao gồm 46 thơ có 12 truyện -Truyện Truyền kỳ mạn lục bao gồm 46 thơ có 11 truyện số cặp câu thơ có truyện Cuộc nói chuyện Kim Thoa -Truyện Truyền kỳ tân phả bao gồm 80 thơ có truyện Đặc trưng văn học trung đại tính đa dị Để thuận lợi cho trình nghiên cứu thống nhất, vào ba tài liệu : “Thánh Tơng di thảo” Nguyễn Bích Ngơ dịch thích, Phạm Văn Thắm giới thiệu Nhà xuất văn học Hà Nội 2001 “Truyền kỳ mạn lục” Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý Nhà xuất văn học Hà Nội 2001 “Truyền kỳ tân phả” Ngơ Lập Chí Trần Văn Giáp dịch thích, Hồng Hữu n giới thiệu Nhà xuất Trẻ, Nhà xuất Hồng Bàng 2013 2.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò chức thơ ba tập truyện 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp hệ thống Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu 5.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Sự kết hợp thơ ca văn xuôi lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam I.1.Sự kết hợp thơ ca văn xuôi lịch sử văn học Trung Quốc I.2.Sự kết hợp thơ ca văn xuôi lịch sử văn học Việt Nam Chương II: Thơ yếu tố kết cấu truyện kể II.1 Thơ yếu tố dự báo kết cấu truyện kể Thánh Tông di thảo II.2 Thơ yếu tố miêu tả kết cấu truyện kể Truyền kỳ mạn lục II.3 Thơ yếu tố trữ tình ngoại đề kết cấu truyện kể Truyền kỳ tân phả Chương III: Thơ phương diện bộc lộ nội tâm nhân vật III.1 Thơ phương diện bộc lộ nội tâm nhân vật Thánh Tông di thảo III.2 Thơ phương diện bộc lộ nội tâm nhân vật Truyền kỳ mạn lục III.3 Thơ phương diện bộc lộ nội tâm nhân vật Truyền kỳ tân phả Chương IV: Thơ phương diện bộc lộ cá tính sáng tạo nhà văn IV.1 Thơ phương diện bộc lộ cá tính sáng tạo tác giả Thánh Tơng di thảo – nhà Nho tiến bộ, mộtvị vua anh minh IV.2 Thơ phương diện bộc lộ cá tính sáng tạo Nguyễn Dữ nhà Nho tiến bộ, nhà nhân đạo chủ nghĩa IV.3 Thơ phương diện bộc lộ cá tính sáng tạo Đồn Thị Điểm- nữ tính mang cốt cách trang nam tử PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỰ KẾT HỢP GIỮA THƠ CA VÀ VĂN XUÔI TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM I.1.Sự kết hợp thơ ca văn xuôi lịch sử văn học Trung Quốc Sự kết hợp nhiều phương diện thơ văn xuôi tác phẩm tiềm tàng khả mang lại đa dạng sắc thái thẩm mỹ cho tác phẩm Trong lịch sử văn học giới, kết hợp có từ lâu Đặc biệt với văn học Trung Hoa nói chung hình thành phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa nói riêng khơng cịn tượng xa lạ Vốn đất nước thơ ca, người Trung Hoa ưa thích chen đoạn thơ ca vào lời văn xuôi Ngay từ thời Đường, ta thấy đoạn truyện truyền kỳ có xuất vài đoạn thơ, thơ nho nhỏ Điều thật dễ hiểu ta biết môi trường diễn xướng truyện kể đất nước Ngoài việc ấn hành giấy, Trung Hoa hình thức lưu truyền truyện kể nữa, thông qua nghệ nhân dân gian Những đoạn thơ chen vào lời kể nhằm mục đích thư giãn tình tiết gay cấn hồi hộp, lại vừa tạo thêm dáng phong nhã cho câu chuyện,hay phương tiện bộc lộ nội tâm tính cách nhân vật,là “móc xích” cho diễn biến tình tiết câu chuyện Cũng khơng phải có truyện giai nhân tài tử có đoạn thêm thắt thơ ca vào mà truyện phiêu lưu, lịch sử, chí qi, phong tục có thơ trường hợp Tây Du Ký, Tam Quốc Chí, Kim Bình Mai Những thơ, câu hát có khơng ăn nhập với chuyện kể, nhân vật cả, trường hợp ca Di muội khúc, Thái liên khúc tình tứ Kim Bình Mai ; có trường hợp thơ ca lại trở thành phương tiện đắc dụng dùng để miêu tả tâm tính nhân vật Loại thơ tách đứng riêng mình, khó mà có chỗ đứng làng thơ Trung Hoa vốn nhiều tuyệt phẩm Tuy nhiên biết đặt cách hợp lý tác phẩm thơ đóng vai trị không nhỏ việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm, ý đồ nghệ thuật nhà văn Trung Quốc coi nôi văn hóa giới với kho tàng văn học cổ điển phong phú Nổi bật số “Tứ đại kỳ thư”, bốn tác phẩm văn học cổ điển cho danh tiếng bậc Trung Quốc Từ đầu đến cuối Tam Quốc Diễn Nghĩa yếu tố thơ xen lẫn truyện tác giả La Quan Trung sử dụng nhiều: 192 chưa kể câu thơ hình thức trữ tình ngoại đề cuối hồi Cụ thể mở đầu tác phẩm thơ ngắn tám câu, kết thúc tác phẩm thơ tóm tắt tan hợp hợp tan dài, đầu cuối hồi truyện có thơ xen kẻ chương hồi lại có thơ vịnh nhân vật, việc, tình huống… Bài thơ mở đầu cho tác phẩm văn học Tam Quốc Diễn Nghĩa gồm tám câu Bùi Kỷ dịch cho in trước hồi thứ tập 1: Trường Giang cuộn cuộn chảy đơng Sóng dập dồn đãi hết anh hùng Được, thua, phải, trái thành không Non xanh nguyên vẻ cũ Mấy độ bóng tàn hồng! Bạn đầu bạc ngư tiều bãi Mảng trăng gió mát vui chơi Gặp nhau, hồ rượu đầy vơi Xưa việc Phó mặc nói cười… Hồi thứ Tam Quốc Diễn Nghĩa mở đầu hai câu thất ngơn tóm tắt q trình gặp gỡ kết nghĩa anh em Lưu Quan Trương Truyện có nhiều thơ ngắn vịnh nhân vật kiện diễn Thêm vào thơ tả cảnh để làm câu chuyện có giãn nở với nhịp điệu thư thả sau hồi gay cấn căng thẳng Cùng với thơ ấy, khổ thơ tỏ ý kiến đánh giá người viết truyện nhân vật, kiện thể rõ câu thơ cuối hồi Tây Du Kí Ngơ Thừa Ân tác phẩm chứa đựng dung hợp hai thể loại thơ văn xuôi tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết dày dặn có tới 303 thơ chưa kể câu thơ mang chức bình luận đánh giá cuối chương Khi đọc Tây Du Kí ta bắt gặp nhiều thơ tả cảnh, tả tình làm tăng thêm phần hấp dẫn câu chuyện Chẳng hạn xét thơ vị trí đơn lẻ, người ta bảo lời lẽ mà xoàng xĩnh, ý tứ mà cũ kỹ đến vậy: Đào lý phương phi lê hoa tiếu Chẩm tỷ ngã chi đầu xuân ý náo Thược dược a na lý hoa tiêu Chẩm tỷ ngã vũ nhuận hồng tư kiều Hương trà trản nghinh quân đáo Tinh nhi dao dao Vân nhi phiêu phiêu Hà tất tây thiên vạn lý dao ? Hoan lạc tự kim triêu (Dịch nghĩa : Đào mận ngát hương, hoa lê nở Sao em : cành ý xuân xốn xang rạo rực Hoa thược dược mềm mại, hoa mận xinh tươi Sao em : mưa thấm ướt cánh sen hồng thuỳ mỵ đẹp đẽ Trà thơm chén đón chàng đến Sao sáng lung linh Mây trôi lững lờ Việc phải xa ngàn dặm đến Tây thiên ? Hãy hoan lạc ngày hôm nay) Nhưng biết ca nhân vật Hạnh Tiên Cô, hạnh thành tinh, hát lên để quyến rũ Đường Tăng người ta lại thấy mà lời ca tình tứ đáng yêu.Những thơ làm câu chuyện trở nên phong phú hơn, đa dạng hấp dẫn Bên cạnh đó, tác phẩm có nhiều thơ bộc lộ tâm trạng, cảm xúc âu lo phấp đời đường thỉnh kinh mịt mù đằng trước bốn thầy trò Đường Tăng Thủy Hử tiểu thuyết mà phần lớn nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc nhận xét “Giá trị Thủy xây dựng hàng loạt nhân vật anh hùng hảo hán võ nghệ cao cường, giàu lòng vị tha, xả thân nghĩa Vì vậy, hảo hán Lương Sơn ca ngợi hết lời, nhân vật tượng trưng cho ước vọng quần chúng nông dân xã hội công Bởi cờ “Thế thiên hành đạo” 108 Anh hùng Lương Sơn Bạc mãi đông đảo công chúng ngưỡng mộ” Để làm bật anh hùng hảo hán, tác giả làm hàng trăm thơ để ca ngợi Bài ca cuối Hồi Một phác họa sinh động chân dung người Anh hùng Lương Sơn bạc đầu đội trời chân đạp đất, thấy bất chẳng tha: Rượu cịn chếnh chống, Người xơn xao, Vì khơng tỏ mặt anh hào, Bỗng dưng đâu có lụy vào đến thân? Đã nên có dũng có nhân, Nặng lịng nghĩa hiệp, nhẹ cân bạc tiền, Nước non vực anh tài, Sá chi luồn cúi thiệt đời bồng tang; Tiếng hào để làm gương, Trăm năm thẹn chết phường tham ngu 10 Mây khói khơng dấu vết, Đơi buộc chặt nghĩa non xanh.) Đó thơ họ Hồ, thơ họ Viên: Vạn hác thiên khê hữu kính thơng, Du nhiên phất tụ nhiệm tây đông Hứng lai trực bạn xuân sơn vũ, Sầu khứ phân huề biệt phố phong Tương lĩnh vô đề lạc nhật, Sở thiên hữu lệ khấp loan cung Ngã đầu lâm mộc quan nham huyệt, Kham tiếu cầu an kế bất đồng (Nghìn suối mn khe có lối thơng, Mặc dầu tha thẩn bước tây đông Tung tăng lúc giỡn mưa núi, Đủng đỉnh chờ gió sơng Tiếng bặt bờ Tương gào bóng xế Lệ tràn đất Sở khóc dây cung Tơi lên rừng, bác vào hang núi, Tìm chốn n thân lịng.) Ẩn chứa câu thơ mong ước kẻ sĩ lang thang phiêu bạt, sống tự thoải mái Họ muốn sống tự nơi núi rừng, khơng màng danh lợi để thỏa chí vẫy vùng Người tiều phu núi Na Chuyện người tiều phu núi Na lại tìm thấy sống hạnh phúc chốn nhân gian, tìm cho sống riêng biệt với công việc ngày kiếm củi để đổi lấy rượu chút thức ăn Ông cần sống bình khơng vướng tục, khơng quan tâm đén với thú vui đời “Thích ngủ”, “Thích cờ” Đó tên hai thơ ơng: Ngơ hà ái? Ái miên, Ái vị an thư thích tính nhiên 74 (Thích gì? Ta thích ngủ thơi, Vì chưng ngủ được, người sởn sang.) Đây thú tiêu dao người ẩn sĩ, ngủ để không lo đời, cịn chơi cờ để thỏa chí vui chơi: Ngô hà ái? Ái kỳ, Ái vị phong vân biến thái kỳ (Thích gì? Ta thích cờ thơi, Gió mây biến hóa lạnh lùng.) Đây cách để người ẩn sĩ quên đời với thú vui tao nhã rượu ngon, cờ hay, khúc nhạc đàn: Tương đối xứ kiêm tá cầm, kiêm tá họa, kiêm tá bích đề thi (Trong vui nước cờ hay, Thêm đàn, thêm rượu, thêm đầy vách thơ.) Cùng với thú vui tao này, người tiều phu thực chất người nho sĩ tự xây cho chốn non tiên nơi cõi trần tục Đó phải hình ảnh Nguyễn Dữ ẩn dật lánh đời khơng muốn phụng cho kẻ bất tài Đó hình ảnh kẻ sĩ nhàn thân mà chẳng nhàn tâm lúc lo lắng cho nhân dân, cho đất nước Như thấy, thơng qua hệ thống tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đặc biệt hệ thống thơ truyện Nguyễn Dữ không giấu giếm thái độ ngợi ca người phụ nữ khao khát hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc viên mãn đời sống ân Chính mà vần thơ Nguyễn Dữ yếu tố sex ln đậm nét Với khía cạnh này, Nguyễn Dữ dường từ bỏ tư cách nhà Nho để với người đời thực, để hiểu để thông cảm trân trọng ước vọng nhân văn ẩn sâu người họ Ở đó, tác giả tiến dần tới việc xây dựng đời sống nội tâm cho nhân vật – điểm cách tân so với văn xuôi giai đoạn trước nhân vật trọng khía cạnh hành động 75 Bên cạnh vần thơ Nho sĩ tác phẩm phần thể tâm kín đáo lẽ xuất xử tâm trạng cảm xúc người ẩn sĩ trước thời Những quan điểm tiến người ẩn sĩ thơ gương phản chiếu thân người nhà Nho Nguyễn Dữ Sự kết hợp hài hòa, khéo léo với dung lượng vừa đủ vài thơ tác phẩm thể tài người cầm bút Qua cho thấy Nguyễn Dữ không bút viết truyện kiệt xuất mà nhà thơ tài hoa Những thơ Truyền kỳ mạn lục tách riêng tác phẩm độc lập có giá trị sâu sắc Nhà văn biết tiếp thu, kế thừa phát triển để tạo nên cá tính riêng biệt phong cách nhà thơ, nhà văn tài tình IV.3 Thơ phương diện bộc lộ cá tính sáng tạo Đồn Thị Điểm – nữ tính mang cốt cách trang nam tử Thế kỷ XVIII giai đoạn mà triều đình phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng, khơng lối với nội chiến xáy liên miên Văn học nửa đầu kỉ XVIII đánh dấu thức tỉnh mạnh mẽ cá nhân, tinh thần chống phong kiến Sự thức tỉnh “bản ngã” cá nhân đem lại cho văn học giai đoạn tiếng nói mới, thơi thúc nhà văn viết đời, số phận người đời thường khát khao trần Tác phẩm “Truyền kỳ tân phả” khơng nằm ngồi tác phẩm Bằng tài nghệ thuật mình, đặc biệt tài làm thơ, Đoàn Thị Điểm thể rõ cá tính sáng tạo thể loại truyền kỳ Cũng giống Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả ca ngợi tình u đơi lứa – khía cạnh nhân người mà bị xã hội phong kiến vùi lấp lâu Đồng thời thông qua câu chuyện, Đoàn Thị Điểm gián tiếp khẳng định sức mạnh khả chiến thắng tình yêu Điều thể rõ vần thơ 76 Đó truyện Người liệt nữ An Ấp với câu chuyện tình yêu say đắm, mãnh liệt xúc động Cuộc đời Đinh phu nhân – người vợ thứ tiến sĩ trẻ tuổi Đinh Hoàn từ ngày lấy chồng chủ co hẹp lại niềm hạnh phúc sống hạnh phúc bên chồng Bởi vậy, Đinh Hoàn sứ, viễn cảnh chia ly nỗi đau xót người vợ trẻ: Chàng sứ, du lịch Bắc quốc, thỏa mãn chí bình sinh Thiếp nhà trèo lên núi trời Nam ngậm ngùi buồn Đinh phu nhân tìm thấy ý nghĩa sống sống bên cạnh chồng, u thương, sớm hơm vui vầy Chính xa cách phu nhân mối tơ tình, thời gian, khơng gian đắm chìm ly biệt, nỗi nhớ nhung da diết người chồng: Xa ngày coi ba thu, Thật ba thu tình trăm mối tơ vương Tình trăm mối dậy lên lịng khơng biết ngày ngi, Khi người chinh phu trở mối sầu hận ta cởi mở Chồng ta lịng ta vui sướng, khơng phải chồng đeo ấn phong hầu Đối với phu nhân hạnh phúc sống bên chồng không công danh phú quý sánh Chính biết tin Đinh Hồn không trở phu nhân tìm đến chết Tình u có sức mạnh kỳ diệu khơng có lực tác động, ngăn cản Quy luật sinh ly tử biệt tạo hóa bất lực trước tình u đơi lứa Cái chết Đinh phu nhân đánh dấu kết thúc sinh mệnh đời người lại khởi đầu cho tình yêu bất diệt cõi vĩnh Cái chết khơng xuất phát từ quan niệm “tòng chi chung” xã hội phong kiến mà xuất phát từ ý muốn kiếm tìm hạnh phúc thực nhân vật Nhân vật tự tìm đến chết khơng nỗi oan khiên Nếu Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ phủ cho câu chuyện tình yêu lớp kỳ ảo Đồn Thị Điểm lại hướng câu chuyện tình từ thực đời sống 77 Truyện Nữ thần Vân Cát ca ngợi tình u đơi lứa sức mạnh tình yêu Liễu Hạnh tiên trời lỡ tay đánh vỡ chén ngọc thiên đình mà bị đày xuống hạ giới Nàng giáng xuống làm gái Thái Công, lấy tên Giáng Tiên Giáng Tiên kết duyên Đào Lang Với chồng, nàng giữ trọn lễ thừa thuận, với cha mẹ chồng nàng làm trọn chữ hiếu Đến năm 21 tuổi, nàng hết hạn lưu đày phải trở trời Nhưng thời gian sống với Đào Lang ngắn ngủi, “ân tình chưa trọn, ân chưa đầy” nên từ giã trần gian, trở chốn bồng lai tiên cảnh nàng đau buồn: Tài tốt đẹp nhường nào! Tình nồng nàn nhường nào, Một mảnh tình trêu người xiết bao! Nỗi buồn người tiêu tan hết, Nghĩ không sợ xa cách, Gió thổi bùng lên, mưa tn sập đến, Khiến cho cách tấc thước mà hóa xa ngàn dặm Gió gió mưa mưa luống gợn phiền, Xuân sầu dằng dặc cửa gài then Đào nguyên chan chứa lòng mơ tưởng, Trời lạnh dầu mua chẳng tiếc tiền Những thị phụng “Ngọc lâu”, hội yến “Dao trì” nàng thường chau mày nhỏ lệ Vì thượng đế rủ lịng thương xót cho nàng xuống trần lần hai lần khơng phải phạm tội thiên đình mà “mối tình cịn vương víu” chốn nhân gian Ngay sau xuống trần gian, Liễu Hạnh nhà gặp Đào Lang mà hẹn ước “thiếp tiên nữ thiên cung, chàng ngơi tịa thượng đế, dun đơi lứa tiền định ân tình chưa tron, ân chưa đầy, vài chục năm sau nối lại duyên cũ.” Đúng lời hẹn ước, Đào Lang thác sinh kiếp sau Liễu Hạnh chủ động tìm đến Táo bạo nàng cịn chủ động đưa kết nghĩa se tơ không cần mối lái Chuyến giáng trần lần thứ hai cách trả nợ tơ 78 tình lần đầu tơ tình dứt mà nặng thêm Đến hết hạn, nàng lại phải trở thiên cung Nặng lòng nhớ đến duyên ước ba sinh Liễu Hạnh xin thượng đế giáng xuống vĩnh viễn trần gian để trọn nghĩa vẹn tình Tư tưởng tình yêu tự do, bất chấp lễ nghi phong kiến khiến cho câu chuyện trở nên hấp dẫn vần thơ cách nhân vật tự bộc lộ mình, tạo điều kiện cho tác giả giãi bày tư tưởng, tình cảm Thơng qua câu chuyện tình u tự do, Đồn Thị Điểm ngợi ca người phụ nữ Đó Bích Châu (Đền thiêng cửa bể) có tài nhân cách vượt trội hẳn bậc vua quan trí thức đương thời Tấm lịng lo nước thương dân, hành động sẵn sàng dấn thân hưng vong quốc gia đưa nhân vật vượt ngồi quan niệm thơng thường chế độ phong kiến phận nữ nhi Truyện kết thúc khơng có hậu, chết oan ức nhân vật phải đợi đến 100 năm dau sáng tỏ nhờ mà ấn tượng phẩm chất, tài nhân vật sâu đậm: Một vị hiền phi thuở vua Trần, Hy sinh nước quản chi thân Đào hoa chim giông tố, Đỗ Nhược mơ màng giấc mộng xn Dịng nước vơ tình chôn Sở phụ, Hương hồn chỗ viếng Tương Quân Than ôi trăm vạn quân hùng mạnh, Lại thư sinh hịch văn Nếu Bích Châu người phụ nữ điển hình cho quan niệm chữ trung chữ hiếu Đinh phu nhân (Người liệt nữ An Ấp) lại mẫu người phụ nữ lý tưởng gia đình Bên cạnh nhân vật Liễu Hạnh (Nữ thần Vân Cát) vừa người phụ nữ có tài lại vừa người có ước vọng hạnh phúc Như thấy mảng đề tài này, Đoàn Thị Điểm đề cao ca ngợi người phụ nữ, trọng vào phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ số phận bi kịch người phụ nữ Nguyễn Dữ hướng tới 79 Qua đó, tác giả thể quan niệm người phụ nữ khơng phải có nhan sắc, đoan trang, nết na mà cịn phải có tài xuất chúng Đặc biệt người phụ nữ phải người chủ động tất vấn đề sống tình yêu Bên cạnh chủ đề tình yêu đơi lứa, Đồn Thị Điểm hướng ngịi bút đề cao đạo đức trật tự phong kiến Trong truyện Nữ thần Vân Cát, Liễu Hạnh yêu say đắm Đào Lang sẵn sàng từ bỏ cung tiên để xuống hạ giới chung sống với chàng Xa cách lâu lời lẽ cất lên lời lẽ tha thiết mà nàng khuyên chồng đạo “tu thân, tề gia, trung thần hiếu tử” Sau kết duyên Đào Lang, nàng sức nhắc nhở chàng” Văn chương gắng sức đường tham cứu, Đạo học chuyên tâm lối nẻo chung Nhà ngọc phun châu tranh chiếm bảng, Vũ môn vượt ải nên công Tư tưởng đề cao lễ giáo phong kiến hệ việc tác giả xuất thân từ giai cấp phong kiến dạy dỗ theo quan niệm Nho gia Tuy nhiên, thân tác giả người phóng túng Do vậy, tư tưởng vui thú tiêu dao, không vướng tục tác giả đề cao tác phẩm nhiều thơ Đây thơ truyện Nữ thần Vân Cát: Đám mây bay bay lại chừ, núi cao ngất, Chim đàn lượn lượn vào chừ, rừng um tùm Hoa nở đầy bờ chừ, hương thoang thoảng Thông reo muôn hàng chừ, tiếng rào rào Bốn mặt vắng chừ, cách bụi trần Gảy đàn ca hát chừ, tự ý tiêu dao Hay như: Danh lợi bon chen đời Tây Hồ phóng thảnh thơi chơi 80 Bồng Lai Phương Trượng hư huyễn Tiên, tục chẳng qua người Và: Trong lòng quét bụi trần nhơ, Bao quát càn khôn họa đồ Trăng sáng gió tùy hứng thú, Đâu đâu chốn Tây Hồ? Ưa thú tiêu dao, thích phóng túng Điều thể rõ thơ Đặc biệt, Đồn Thị Điểm thích tả cảnh, thích miêu tả thiên nhiên đối tượng để khoe tài mẫn thiệp Tuy nhiên số lượng thơ ca thù tạc lớn, đặc biệt Vân Cát thần nữ lục có 24 thơ, Bích Câu kỳ ngộ có tới 38 thơ chưa kể đoạn xướng họa đối thoại thơ Trong truyện kiện nào, biến cố nhân vật làm thơ (ít hai bài, nhiều bốn năm bài) Độ dài thơ khơng phải Bài liên ngâm Tây Hồ quan ngự Lý sinh, Ngô Sinh, Phùng Sinh Liễu Hạnh dài 40 câu để diễn tả kiện Phùng Khắc Khoan gặp Liễu Hạnh Tây Hồ Nếu bỏ thơ từ cốt truyện không thay đổi Việc tác giả sử dụng nhiều thơ ca xen lẫn khiến cốt truyện nhiều bị lỏng lẻo, tốc độ phát triển chậm, giảm bớt hứng thú người đọc Đó hạn chế chung tác phẩm truyền kỳ xen lẫn nhiều thơ ca vào truyện Tuy nhiên khơng thể phủ nhận Đồn Thị Điểm nhà văn “miệng nói thành văn chương” có tài ứng đáp “xuất thành thơ” Sự kết hợp thơ ca văn xuôi Truyền kỳ tân phả giúp tác giả bộc lộ nội tâm nhân vật mà nơi để nữ sĩ gửi gắm tâm tư, tình cảm cá tính sáng tạo 81 Tiểu kết: Thơ ca truyện truyền kỳ Việt Nam ngẫu hững tác giả mà rõ ràng ý đồ nghệ thuật nhà văn Chính ẩn chứa vần thơ cá tính sáng tạo riêng người.Nếu Thánh Tông di thảo với thơ chủ yếu ngắn, súc tích thể nỗi niềm nhà Nho tiến tình u đơi lứa, ơng vua anh minh khát khao đất nước thái bình thịnh trị Truyền kỳ mạn lục lại thơ chủ yếu thấm đẫm màu sắc nhục cảm tình u Chính điểm đặc sắc Truyền kỳ mạn lục yếu tố khiến cho tác phẩm trở thành tác phẩm xuất sắc thể bước ngoặt văn xuôi tự Việt Nam từ văn học chức sang văn học nghệ thuật Điều khiến cho Nguyễn Dữ trở thành nhà Nho tiến bộ, nhà nhân đạo chủ nghĩa quan niệm tình yêu phải hài hòa thỏa mãn hạnh phúc tinh thần hạnh phúc thể xác Bên cạnh vần thơ thể lối sống phóng khống nhà Nho khơng chịu luồn cúi ln tự do, tự phóng túng Đây điểm tương đồng với Đoàn Thị Điểm – nữ sĩ ưa thích thú tiêu dao, tư tưởng phóng túng trang nam tử Chính thơ truyện bà chủ yếu thơ viết thiên nhiên, cảnh vật Cũng ca ngợi tình u đơi lứa, tự mối tình sáng, nho nhã khơng trần tục đến nhục dục tác phẩm Nguyễn Dữ Đặc biệt hình tượng người phụ nữ thơ bà người phụ nữ tài xuất chúng mà cịn người ln chủ động định lấy vận mệnh không bị phụ thuộc vào khác, không bị động, khơng có số phận đầy oan khiên người phụ nữ truyện Nguyễn Dữ Như vậy, 82 sử dụng thơ phương tiện bộc lộ cá tính sáng tạo nghệ thuật tác giả lại có nhìn riêng, độc đáo riêng PHẦN KẾT LUẬN Thơ văn xuôi hai thể loại có tính độc lập đặc trưng khác Khi kết hợp với thể loại, tạo nên sáng tạo bất ngờ khám phá mẻ văn chương nghệ thuật Thơ xuất địa hạt văn xuôi lạ so với lịch sử văn học giới lịch sử văn học Việt Nam Tuy nhiên xuất thơ truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam đem lại hiệu nghệ thuật độc đáo mặt kết cấu cốt truyện, khả dự báo tình tiết, khả miêu tả đời sống nội tâm nhân vật thể cá tính sáng tạo nhà văn – điểm độc đáo mà nhà văn trung đại giai đoạn trước khơng có Nghiên cứu thể loại truyền kỳ nói chung ba tập truyện tiêu biểu Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả nói riêng chúng tơi đưa đến kết luận kết hợp thơ ca văn xuôi thể loại này: Thứ nhất, thơ kết hợp với tự yếu tố tác phẩm truyền kỳ đặc điểm bật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, đặc biệt giai đoạn kỷ XVI – XVIII Thứ hai, thơ truyện truyền kỳ đóng nhiều vai trị khác truyện: dự báo tình tiết cốt truyện, lúc miêu tả nội tâm có lúc đóng vai trị yếu tố trữ tình ngoại đề, thể thái độ tác giả trước thời cuộc.Về thể loại, với xuất thơ thể loại văn xuôi bước đưa thể loại truyền kỳ khỏi văn xi lịch sử đến gần với văn xuôi 83 nghệ thuật đậm màu sắc trữ tình Đồng thời, thơ làm cho đối thoại tự trở nên giàu cảm xúc Thứ ba, riêng chức bộc lộ nội tâm nhân vật, thơ truyện truyền kỳ trung đại giai đoạn giúp nhân vật dễ dàng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc tinh tế mà có tác dụng bộc lộ tình cảm kín đáo, tế nhị nói tới đời sống riêng tư cá nhân đặc biệt đời sống tình dục – lĩnh vực bị bỏ rơi văn học trung đại điều cấm kị phô trương lễ giáo phong kiến Thứ tư, thơ góp phần thể cá tính sáng tạo nhà văn Thơ trữ tình sản phẩm cảm xúc cá nhân với tư tưởng khác Vì thế, nhân vật truyện làm thơ, tác giả đồng thời thể phong cách riêng – điều có văn chương trung đại nói chung văn xi tự trung đại nói riêng Đó Lê Thánh Tơng với quan niệm tiến nhà Nho, vị vua anh minh hết lịng dân nước Đó Nguyễn Dữ nhân đạo chủ nghĩa, đứng phía người khốn khổ người phụ nữ, đặc biệt ông lên tiếng bên vực cho quyền sống người với khao khát hạnh phúc đời sống tình dục Đó Đồn Thị Điểm – nữ sĩ tài hoa không cam chịu số phận ln tư khẳng định mình, tự tự tại, phóng túng đấng nam nhi Có thể nói, thơ truyện truyền kỳ Việt Nam yếu tố độc đáo riêng biệt, thể lột xác, chuyển văn xi tự Việt Nam Đồng thời, kết hợp thơ ca văn xuôi làm nên nét độc đáo cho truyện truyền kỳ Việt Nam giai đoạn kỷ XVI – XVIII Tuy nhiên, thơ ca đưa nhiều khiến cho kết cấu cốt truyện trở nên lỏng lẻo, mạch truyện giãn, người đọc khó theo dõi câu chuyện, làm giảm hứng thú người đọc truyện Vấn đề nhà văn khắc phục giai đoạn văn sau mà thủ pháp miêu tả tâm lý nhân vật đời thay cho thơ ca truyện Chính thế, đóng góp phương diện cách tân thể loại với kết hợp thơ ca văn xuôi nhà văn giai đoạn 84 kỉ XVI – XVIII đóng góp quan trọng đặt móng ban đầu cho văn xi nghệ thuật Việt Nam THƯ MỤC THAM KHẢO 1.Nguyễn Đổng Chi ; Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam; NXB Văn Sử Địa; 1957 2.Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính; Tam quốc diễn nghĩa; La Quán Trung; Nhà xuất Văn học; 2015 3.Thụy Đình dịch, Chu Thiên hiệu đính; Tây Du Kí; Ngơ Thừa Ân; Nhà xuất Văn học; 2014 4.Nguyễn Đăng Na ;Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh; Tạp chí Hán Nơm số 6; 2005 5.Nguyễn Đăng Na; Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam; NXB Giáo dục; 2006 6.Nguyễn Nam, Đọc lời bạt dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục M.Tkachov; Tạp chí văn học số 3;2002 7.Petal Lê dịch; Hồng lâu mộng; Tào Tuyết Cần; Nhà xuất Đồng Nai; 2007 8.Nguyễn Thị Việt Hằng ;Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Thánh Tông di thảo; Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội;2006 9.Nguyễn Thị Hằng ;Bước đầu khảo sát thơ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ;Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội; 2012 10.Nguyễn Phạm Hùng; Trên hành trình văn học Trung đại; NXB Đại học Quốc gia; 2001 11.Vũ Thanh ;Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam; Tạp chí Văn học số 6; 1992 85 12.Vũ Thị Thu; Quan niệm nghệ thuật người từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kỳ mạn lục; Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội;2009 13.Ngô Minh Thuý ;Thánh Tông di thảo – nhìn từ góc độ thể loại; Luận văn thạc sĩ Đại học khoa học xã hội nhân văn ; 2002 14.Hoàng Minh Thùy ; Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả; Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội;2009 15.Nguyễn Thị Mai Trang, Truyện truyền kỳ Việt Nam kỉ X –XVII qua số tác phẩm tiêu biểu; Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội;2004 16.Trần Đình Sử ;Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam; NXB Giáo dục; 1999 17.Nguyễn Bích Ngơ dịch thích, Phạm Văn Thắm giới thiệu;Thánh Tông di thảo; Nhà xuất văn học Hà Nội 2001 18.Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý; Truyền kỳ mạn lục; Nhà xuất văn học Hà Nội; 2001 19.Ngơ Lập Chí Trần Văn Giáp dịch thích, Hồng Hữu n giới thiệu; Truyền kỳ tân phả; Nhà xuất Trẻ, Nhà xuất Hồng Bàng TP.Hồ Chí Minh; 2013 86 MỤC LỤC 87 ... từ truyện kể trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu (Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ tân phả) vừa có ý nghĩa với thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam nói riêng lại vừa có ý... nghiên cứu tất thơ, câu thơ ba tác phẩm truyện truyền kỳ -Truyện Thánh Tông di thảo bao gồm 46 thơ có 12 truyện -Truyện Truyền kỳ mạn lục bao gồm 46 thơ có 11 truyện số cặp câu thơ có truyện Cuộc... trình “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam? ?? có đánh giá rằng: ? ?Truyện truyền kỳ Việt Nam Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan