Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi

105 3.6K 6
Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội…đã khẳng định sự phát triển của trẻ em từ 0-6 tuổi có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Tưởng tượng là một trong những cấu thành của năng lực trí tuệ. Tưởng tượng là cơ sở của bất kỳ hoạt động sáng tạo nào, nó biểu hiện trong mọi phương diện của đời sống văn hóa, làm cho mọi sáng tạo nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật có khả năng thực hiện. L. X. Vưgotxky nói “Nhất thiết mọi cái ở xung quanh ta và do bàn tay con người làm ra tất cả thế giới văn hóa, khác với thế giới tự nhiên – đều là sản phẩm của trí tưởng tượng con người và của hệ sáng tạo dựa trên cơ sở tưởng tượng đó”[45]. Tưởng tượng tham gia vào quá trình lao động của con người. Trong quá trình hoạt động của con người tưởng tượng cho phép con người nhìn thấy kết quả lao động trước khi bắt đầu, chính vì vậy mà tưởng tượng định hướng hoạt động. Đối với trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 6 tuổi, tưởng tượng góp phần hình thành nhân cách ở trẻ. Nhà tâm lý học M. Birkinlit và A. Pêtropxki trong cuốn “Tưởng tượng và hiện thực” đã khẳng định vai trò của tưởng tượng trong việc hình thành nhân cách bình thường ở trẻ, nó giúp và cần thiết cho sự hình thành khả năng sáng tạo, nhờ có tưởng tượng mà trẻ vượt qua trở ngại đến sự phát triển nhân cách. Tưởng tượng có vai trò to lớn trong quá trình tiếp thu và thể hiện tri thức mới. Nhờ có tưởng tượng dựa vào những kinh nghiệm đã có trẻ có thể hình dung những điều chưa từng biết đến trong quá trình lĩnh hội tri thức mới. Tưởng tượng vừa là kết quả của quá trình phát triển trí tuệ đồng thời nó cũng là điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhận thức. Như vậy, việc phát triển tưởng tượng cho trẻ là một nội dung giáo dục cần thiết để chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông. Tưởng tượng của trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động ở trường mầm non. Một trong những hoạt động giúp cho việc phát triển khả năng tưởng tượng của trẻ là hoạt đông vui chơi, cụ thể hơn là trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ). Trò chơi ĐVTCĐ là mô phỏng lại các hoạt động và các mối quan hệ của người lớn trong xã hội bằng cách nhập vào (đóng vai) một nhân vật nào đó để thực hiện chức năng xã hội của họ. Bằng việc tham gia trò chơi, trẻ “tiếp xúc một cách độc đáo với xã hội người lớn” [37], ở chúng hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý, rèn luyện những phẩm chất ý chí, phát triển tưởng tượng, tư duy…qua đó hình thành nền móng của nhân cách. Bởi vậy, tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) - giai đoạn chuẩn bị bước vào trường phổ thông. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi” với mong muốn sẽ đưa ra một vài ý kiến đóng góp vào kho tàng lý luận và thực tiễn trong việc tìm hiểu và phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ trong trò chơi ĐVTCĐ. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xây dựng quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi, góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ trước tuổi học.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng q trình phát triển đời người Nhiều công trình nghiên cứu khoa học góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội…đã khẳng định phát triển trẻ em từ 0-6 tuổi có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Tưởng tượng cấu thành lực trí tuệ Tưởng tượng sở hoạt động sáng tạo nào, biểu phương diện đời sống văn hóa, làm cho sáng tạo nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật có khả thực L X Vưgotxky nói “Nhất thiết xung quanh ta bàn tay người làm tất giới văn hóa, khác với giới tự nhiên – sản phẩm trí tưởng tượng người hệ sáng tạo dựa sở tưởng tượng đó”[45] Tưởng tượng tham gia vào trình lao động người Trong trình hoạt động người tưởng tượng cho phép người nhìn thấy kết lao động trước bắt đầu, mà tưởng tượng định hướng hoạt động Đối với trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi, tưởng tượng góp phần hình thành nhân cách trẻ Nhà tâm lý học M Birkinlit A Pêtropxki “Tưởng tượng thực” khẳng định vai trò tưởng tượng việc hình thành nhân cách bình thường trẻ, giúp cần thiết cho hình thành khả sáng tạo, nhờ có tưởng tượng mà trẻ vượt qua trở ngại đến phát triển nhân cách Tưởng tượng có vai trị to lớn q trình tiếp thu thể tri thức Nhờ có tưởng tượng dựa vào kinh nghiệm có trẻ hình dung điều chưa biết đến trình lĩnh hội tri thức Tưởng tượng vừa kết q trình phát triển trí tuệ đồng thời điều kiện cần thiết cho phát triển nhận thức Như vậy, việc phát triển tưởng tượng cho trẻ nội dung giáo dục cần thiết để chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Tưởng tượng trẻ hình thành phát triển thơng qua hoạt động trường mầm non Một hoạt động giúp cho việc phát triển khả tưởng tượng trẻ hoạt đông vui chơi, cụ thể trị chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ) Trị chơi ĐVTCĐ mơ lại hoạt động mối quan hệ người lớn xã hội cách nhập vào (đóng vai) nhân vật để thực chức xã hội họ Bằng việc tham gia trò chơi, trẻ “tiếp xúc cách độc đáo với xã hội người lớn” [37], chúng hình thành tính chủ định trình tâm lý, rèn luyện phẩm chất ý chí, phát triển tưởng tượng, tư duy…qua hình thành móng nhân cách Bởi vậy, tổ chức, hướng dẫn chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa quan trọng trẻ mẫu giáo, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) - giai đoạn chuẩn bị bước vào trường phổ thơng Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi” với mong muốn đưa vài ý kiến đóng góp vào kho tàng lý luận thực tiễn việc tìm hiểu phát triển khả tưởng tượng cho trẻ trò chơi ĐVTCĐ Mục đích nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi, góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ trước tuổi học Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 3.2 Đới tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Trí tưởng tượng trẻ phong phú đa dạng Nếu giáo viên ý thức vai trò trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển khả tưởng tượng cho trẻ xây dựng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ giúp cho việc phát triển khả tưởng tượng trẻ tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận của việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Xây dựng thực nghiệm quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tưởng tượng trẻ có nhiều nội dụng, đề tài tập trung nghiên cứu quy trình sử dụng trị chơi ĐVTVĐ phát triển khả tưởng tượng trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non thị trấn Tứ Trưng trường Mầm non xã Ngũ Kiên thuộc huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động góc hoạt động khác trẻ trường mầm non để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi ĐVTVĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 trường mầm non - Phương pháp điều tra viết: Dùng phiếu hỏi để tìm hiểu nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển khả tưởng tượng cho trẻ, quy trình giáo viên sử dụng trị chơi ĐVTVĐ nhằm phát triển khả tưởng tượng cho trẻ trường mầm non - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện giáo viên để tìm hiểu thơng tin trẻ hình thức sử dụng trị chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT cho trẻ - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm sư phạm trẻ 5-6 tuổi để xác định tính khả thi hiệu quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 7.3 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng để phân tích kết thu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận - Xây dựng sở khoa học việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Tìm hiểu thực trạng sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Đề xuất quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Xây dựng tiêu chí thang đánh giá khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi trò chơi ĐVTCĐ 8.2 Về thực tiễn Đóng góp làm phong phú thêm cách sử dụng trị chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển khả tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯỞNG TƯỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi nhà tâm lý- giáo dục Tưởng tượng trình tâm lý đặc biệt cho phép tạo mới, hình dung điều mà trẻ chưa trực tiếp nhìn thấy, cho thấy trước kết trình thực hoạt động Vấn đề tưởng tượng từ lâu thu hút mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu * Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo nước Từ năm đầu kỷ XX, tưởng tượng nhà khoa học tâm lý người Pháp nghiên cứu Đặc biệt Ribô, ông coi tưởng tượng trình xây dựng biểu tượng từ có từ trước (xây dựng biểu tượng dựa kinh nghiệm cá nhân có) Ông cho nghiên cứu tưởng tượng mối liên hệ thống hai yếu tố xúc cảm trí tuệ Các nhà tâm lý người Đức B.Stern L.Điui nhận định tưởng tượng khả bẩm sinh họ cho tưởng tượng trẻ em trước tuổi học đặc sắc, phong phú người lớn S.Phrớt (1856 -1939) người theo trường phái ông cho nguồn gốc kích thích tạo tưởng tượng dồn nén tính dục chúng khơng thỏa mãn Họ lập luận không thỏa mãn dục vọng khơng tự mà bị dồn nén vào vô thức, vô thức họ tưởng tượng để thỏa mãn dục vọng Những người theo trường phái cho chức tưởng tượng bảo vệ “Cái tơi”, điều hịa cảm xúc bị dồn nén J.Piaget (1896 – 1980) nhà tâm lý học Thụy Sĩ, nói phát triển chức kí hiệu hình ảnh tưởng tượng khơng phải chép thực cách đơn mà chép cách tích cực tranh tri giác[24] Một số quan điểm tưởng tượng nhà tâm lý học đánh đồng tưởng tượng với trí nhớ, tiêu biểu là: Vinhem Serer, Muyle Phraiphenx Xuất phát từ ý tưởng muốn phản bác lại luận thuyết coi tưởng tượng yếu tố không nhận biết được, lãnh địa riêng thiên tài sáng tạo, sức mạnh vơ hình sáng tạo độc lập, tác giả quy tưởng tượng thành tượng tâm lý phổ biến Họ coi hình ảnh trí nhớ thể thực tưởng tượng, trí nhớ tưởng tượng chẳng qua mà khả gợi lại biểu tượng cũ Các nhà tâm lý học phương tây như: Guilford, Wallasen, Kogan, Taylor C.W,… nhà tâm lý học Mỹ như: Willson, Torsance, J.Gillord nghiên cứu cho tưởng tượng xem tư sáng tạo – thành tố thiếu trí tuệ người Họ cho tưởng tượng sáng tạo gắn liền với hoạt động sáng tạo, thành phần cấu trúc hoạt động sáng tạo bao gồm yếu tố - Tính linh hoạt sáng tạo - Tính độc đáo - Tính tỉ mỷ Quan điểm nhà tâm lý học Mác xít khẳng định “sự sáng tạo mới, ban đầu hình thức biểu tượng tưởng tượng” C Mác từ kỷ trước đưa quan niệm vật biện chứng – quan niệm tảng cho nghiên cứu khoa học tưởng tượng Ông cho sáng tạo mới, đầu hình thức “biểu tượng” tưởng tượng V.I.LêNin đánh giá cao vai trị tưởng tượng ơng viết người ta nhầm cho trí tưởng tượng cần thiết cho thi sĩ Đó thiên kiến ngu xuẩn! Ngay nhà toán học tưởng tượng cần, hay việc phát minh cách tính vi phân, tích phân khơng thể có khơng có trí tưởng tượng Trí tưởng tượng phẩm chất vô quý giá người L.X.Vưgôtxky (1896-1934) người đặt móng cho việc nghiên cứu tưởng tượng Trong tác phẩm tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, phát triển chức tâm lý cấp cao Ông viết tưởng tượng người nói chung Theo ơng tưởng tượng hoạt động tâm lý phức tạp, trình tâm lý trình tâm lý nghiên cứu, phản ánh thực khách quan phát triển mạnh mẽ lứa tuổi mẫu giáo Ông nghiên cứu tưởng tượng chặt chẽ với yếu tố: - Tưởng tượng xây dựng yếu tố lấy thực kinh nghiệm cũ người - Cảm xúc - Tư - Ngôn ngữ Tư tưởng L.X.Vưgôtxky trình hình thành phát triển tưởng tượng trẻ khơng nằm ngồi quy luật phát triển chức cao cấp [45] Nhiều nhà tâm lí học xem xét tưởng tượng góc độ học thuyết hoạt động L.X.Vưgôtxky A.N.Lêonchep như: X.L.Rubinstein, J.M Rozet, V.Zaiporogiet, ĐB.Encônhin, A.A.Luiblinxcaia, O.M.Điatrencô… Họ phương tiện chủ yếu hoạt động nhận thức có tưởng tượng ký hiệu, hình ảnh L.A.Vengher phương tiện nhận thức chủ yếu trẻ em chuẩn nhận cảm mẫu dạng đặc biệt giới thực Trẻ lớn lên phát triển không giới đồ vật thật, mà giới ký hiệu tượng trưng sử dụng chúng hoạt động nhận thức tưởng tượng vô cần thiết Tác giả X.L.Rubinstein lại cho thời điểm quan trọng trình tưởng tượng xuất hình thành biểu tượng hình ảnh trọn vẹn sở yếu tố cho Nhà tâm lý học O.M.Điatrencô cho việc lĩnh hội phương tiện hoạt động tưởng tượng diễn mối quan hệ tác động qua lại trẻ với đồ vật văn hóa xã hội tạo dựng nhờ phát triển chức kí hiệu dạng hoạt động khác trẻ tác động qua lại người lớn Trong thập kỷ gần đây, nhà khoa học Xô Viết sâu nghiên cứu nhiều mặt khác hoạt động tưởng tượng trình, chế hoạt động tưởng tượng, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đặc điểm tưởng tượng trẻ Tác giả I.I.Palagina nghiên cứu hình thành phát triển trí tưởng tượng trẻ giáo duc cổ truyền Nga chẩn đoán mức độ phát triển tưởng tượng trẻ lứa tuổi vườn trẻ Cơng trình nghiên cứu bà tiếp nối tư tưởng Vưgơtxky vai trị hoạt động thực tiễn qua lại trẻ người lớn lứa tuổi vườn trẻ việc hình thành lĩnh hội ký hiệu để trở thành công cụ hoạt động trí tuệ nói chung đặc biệt vai trị giáo dục cổ truyền việc lĩnh hội ký hiệu tưởng tượng ban đầu trẻ làm sở cho việc xuất phát triển tưởng tượng E.E Xapagova nghiên cứu thao tác xây dựng biểu mẫu điều kiện cần thiết cho phát triển trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo Nghiên cứu bà vạch triển vọng tốt đẹp trị chơi lắp ghép, xếp hình theo mơ hình trường mẫu giáo phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Tác giả X.A.Zavaragin nghiên cứu vấn đề tưởng tượng bạo lực lứa tuổi học sinh phổ thông Trong tác phẩm nghiên cứu tưởng tượng tác giả đánh giá cao vai trò loại trò chơi hoạt động thực tiễn mối quan hệ gia đình đến phát triển tưởng tượng trẻ em đồng thời cần thiết trị chơi lành mạnh, xây dựng bầu khơng khí gia đình đầm ấm, giàu tình thương để làm giảm xuất hiện tượng bạo lực tưởng tượng trẻ Các nhà nghiên cứu tiêu biểu tâm lý học Xô Viết xem xét tưởng tượng trình nhận thức, chức tâm lý cấp cao Sự phát triển tưởng tượng trình nhập tâm chuyển vào quan hệ xã hội dạng ký hiệu họ nghiên cứu tưởng tượng theo tư tưởng sau: - Mối liên hệ tưởng tượng với kinh nghiệm giới thực - Vai trò hành động thực với xây dựng hình ảnh tưởng tượng - Vai trị ngơn ngữ việc khơi phục hình ảnh tưởng tượng óc * Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo Việt Nam Tưởng tượng vấn đề nhà giáo dục học tâm lý học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Trong việc nghiên cứu tưởng tượng nói chung tưởng tượng trẻ mầm non nói riêng có nhiều đóng góp có ý nghĩa cho việc xây dựng lý luận phương pháp đánh giá phát triển tưởng tượng trẻ em như: Phạm Minh Hạc, Phạm Hồng Gia, Nguyễn Quang UẨn, Nguyễn Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hoàn, Lê Thanh Thủy nhiều tác giả khác cho tưởng tượng đặc trưng có người đánh giá cao vai trò tưởng tượng giáo dục đặc biệt giáo dục trí tuệ Tác giả Trương Bích Hà trình bày vai trò to lớn tưởng tượng số ngành nghề chuyên biệt nói riêng đời sống người nói chung, luận văn viết khả tưởng tượng sáng tạo hành động sinh viên khoa diễn viên, trường Đại học sân khấu Điện ảnh [11] Lê Thanh Thủy nghiên cứu “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” khẳng định vai trò to lớn khả tri giác tưởng tượng, đặc biệt hoạt động vẽ trẻ [30] Việc nghiên cứu tưởng tượng xuất phát từ ba quan điểm sau: + Tưởng tượng có nguồn gốc sinh học + Tưởng tượng nghiên cứu dước góc độ đánh đồng với hoạt động tâm lý khác + Tưởng tượng hoạt động tâm lý nằm giai đoạn nhận thức lý tính, gắn liền với hoạt động sáng tạo Như vậy, Có nhiều nghiên cứu tưởng tượng từ góc độ khác nguồn gốc, yếu tố ảnh hưởng trình hình thành tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi… Tóm lại, nghiên cứu tưởng tượng nhiều góc độ khác vấn đề tưởng tượng sau: - Tưởng tượng trình nhận thức cấp cao nhằm phản ánh chưa có vốn kinh nghiệm sống cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có nảy sinh trước nhu cầu khám phá, phát hiện, sáng tỏ - Nghiên cứu tưởng tượng đặt mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố: + Sự tích lũy kinh nghiệm thực trẻ + Vai trò cảm xúc, hành động việc xây dựng hình ảnh tưởng tượng + Ngơn ngữ với việc khơi phục hình ảnh tưởng tượng óc - Q trình hình thành tưởng tượng phát triển theo qui luật phát triển chức tâm lý cấp cao sau: + Xây dựng làm giàu hình ảnh tưởng tượng + Tách rời hình ảnh tưởng tượng khỏi hình ảnh giới thực 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Vì việc sử dụng TC nói chung trị chơi ĐVTCĐ nói riêng đặc biệt cần thiết khơng hoạt động nhận thức mà việc hình thành phát triển nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non Việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa quan trọng q trình hình thành và phát triển trí tuệ hình thành nhân cách trẻ Chính vậy, trị chơi ĐVTCĐ từ lâu nhà nghiên cứu nhìn nhận trung tâm hoạt động vui chơi trẻ em mẫu giáo Các tác giả N.K.Krupxkaia, D.V.Mendgierinxkaia, X.L.Rubinstein, L.XVugotxki, P.G Xamarucova nghiên cứu cách tồn diện trị chơi ĐVTCĐ trẻ mẫu giáo Về ý nghĩa trò chơi, tác giả P.G Xamarukova, A.A.Liublinxkaia A.V.Cherkhop, T.E.Conhincova, V.P.Gialogina P.V.Giaparogiet,I.G Nherovich thống trò chơi ĐVTCĐ phương tiện hữu hiệu để giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Qua trị chơi trẻ tích lũy kinh nghiệm xã hội, phẩm chất đạo đức người, sở hình thành mối quan hệ tích cực với kiện nguyên tắc đạo đức xã hội Mặt khác, trị chơi ĐVTCĐ có ảnh hưởng đến hình thành tình cảm tập thể trẻ, góp phần giáo dục thẩm mỹ, hình thành kinh nghiệm vận động cho trẻ [9] Trong tác phẩm mình, đơng đảo nhà tâm lý học, giáo dục học nội dung trị chơi ĐVTCĐ sống xã hội muôn màu muôn vẻ người lớn trẻ em phản ánh chơi 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc "Sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi" đề tài rút số kết luận sau: Khả tưởng tượng có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ em nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Việc phát triển KNTT cho trẻ thực thơng qua nhiều hình thức khác Trong đó, sử dụng trị chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi hình thức đạt hiệu cao Việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi đề tài xây dựng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ Quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT bước có trình tự, hệ thống thực nghiêm ngặt giúp trẻ nhập vào vai, tức ướm vào người để hành động theo chức họ mối quan hệ xã hội; từ hình thành lực tạo biểu tượng dựa biểu tượng có Thực trạng cho thấy, giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển KNTT trẻ phát triển toàn diện trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng Tuy nhiên, việc sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi chưa giáo viên tập trung ý Trong thực tế, có nhiều giáo viên cịn chưa thực quy trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nói chung trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT nói riêng bước như: Xác định mức độ tưởng tượng trẻ, chuẩn bị điều kiện tâm lý trước chơi việc tiến hành trò chơi nhiều lúng túng Mức độ KNTT trẻ 5-6 tuổi chủ yếu nằm mức trung bình thấp, trẻ thường gặp khó khăn mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, hành động chơi q trình trẻ tham gia vào trị chơi Trên sở việc nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài xây dựng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT cho trẻ theo hướng mở rộng vốn sống cho trẻ theo chủ đề chơi Kết thực nghiệm sử dụng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT xây dựng cho thấy trẻ nhóm TN 91 cao nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa Điều chứng tỏ quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ có hiệu tác động tích cực đến việc phát triển khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi hiệu giáo dục quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi đề tài xây dựng Giáo viên lớp TN nắm quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi Trẻ thực hứng thú tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ, mức độ KNTT trẻ tăng lên Kiến nghị sư phạm Để việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non đạt hiệu cao, đề tài có số kiến nghị sau: * Về phía nhà quản lý - Ứng dụng sử dụng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi vào giảng dạy trường mầm non - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên mầm non việc thực chương trình giáo dục mầm non - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức hoạt động trẻ trường mầm non, phương tiện, đồ dùng, học liệu phục vụ cho trò chơi ĐVTCĐ trẻ - Tạo điều kiện, hội cho giáo viên bộc lộ khả năng, lực sáng tạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nói chung việc sử dụng trị chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT nói riêng * Về phía giáo viên - Nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc phát triển KNTT phát triển trẻ - Luôn học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên cần tâm huyết với nghề - Phối hợp với gia đình, nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo ủng hộ, đóng góp phụ huynh vật chất lẫn tinh thần để góp phần tìm biện pháp, cách thức giáo dục trẻ đạt hiệu cao 92 -Lựa chọn chủ đề biết vận dụng quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phù hợp cho hoạt động để kích thích trẻ tích cực tham gia vào trình khám phá đối tượng - Chủ động, linh hoạt tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, vận dụng kiến thức, kỹ cho thích hợp với hoạt động - Xây dựng môi trường hoạt động khoa học phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Thanh Hà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non ( Tập III), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1994), Chương trình chăm sóc giáo dục Mẫu giáo hướng dẫn thực 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2001), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2001), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2005), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mẫu giáo theo hướng tích hợp the chủ đề, Nxb Giáo Dục Daparogiet A.V (1987), Những sở giáo dục học mẫu giáo (Tập 1,2), Tài liệu lưu hành nội trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sử Mỹ Dung (2005), Nghiên cứu đặc điểm xây dựng hình ảnh tâm lý tưởng tượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Bùi Thị Thanh Đào (2007), Một số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Elconin D.B (1978), Tâm lí học trị chơi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Giaparogiet A.V (1984) “Sự thay đổi vận động đứa trẻ mẫu giáo phụ thuộc vào động điều kiện hoạt động nó”, Tin tức Viện Hàn lâm khoa học Nga, Số 14 11 Trương Thị Bích Hà (1999), Tưởng tượng sáng tạo sinh viên khoa diễn viên trường Đại học sân khấu điện ảnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ tâm lý, Trường Điện Ảnh Việt Nam 94 12 Nguyễn Thị Thanh Hà (1996), Tổ chức cho trẻ vui chơi nhà trẻ - mẫu giáo, Nxb Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 13 Chủ biên lời giới thiệu Phạm Minh Hạc, người dịch Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Văn Đồng, Đỗ Long, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Xuân Hoài (1996), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, Nxb Giáo Dục 16 Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến tuổi (Tập I, II), Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo giáo viên ngành mầm non 18 Trần Bá Hồnh (1997), “Vai trị di truyền mơi trường phát triển trí tuệ”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, Số 19 Lê Thị Thu Hương (chủ biên) (2007), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5-6 tuổi), Nxb Giáo Dục 20 Trần Lan Hương (2003), Môi trường học tập trường trường mầm non, Tài liệu bồi dưỡng đổi giáo dục mầm non 21 Leevitop N.D (Người dịch: Phạm Thị Diệu Vân) (1972), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm (tập 3), Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Leonchep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Trần Nga (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, Tài liệu bồi dưỡng đổi giáo dục mầm non 24 Piaget J (1986), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo Dục 25 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Pradkina P.I (1966), Sự phát triển chủ đề trò chơi cháu lứa tuổi nhà trẻ, Nxb Giáo dục Maxcơva 95 27 Hồng Thị Phương (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Lê Thị Kim Thanh (1999), Nghiên cứu số biểu tưởng tượng trẻ lứa tuổi mẫu giáo, Luận án thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Trần Minh Thành (2013), “Một số biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng lớp mẫu giáo hòa nhập nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ”, Tạp chí khoa học, Số 30 Lê Thanh Thủy (1996), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nôi 31 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo lớn - tuổi), Nxb Giáo Dục 32 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2004), Nghiên cứu điều kiện tâm lý phát triển tính độc lập trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Tuấn (2010), “Trí tưởng tượng khơng gian việc phát triển trí tưởng tượng khơng gian cho học sinh năm đầu tiểu học lớp 1,2”, Tạp chí Giáo dục, số 248 34 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Nguyễn Ánh Tuyết (2002), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo Dục Hà Nội 36 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 96 38 Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Nxb Quốc Gia Hà Nội 39 Lê Thị Ánh Tuyết, Đặng Thu Quỳnh, Vũ Thị Thu Hằng (2011), Các hoạt động tích hợp theo chủ đề chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 41 Đinh Văn Vang (2012), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam 42 Đinh Văn Vang (2009), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 43 Vưgotxki.L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 44 Vưgotxki L.X (1995), Tâm lí học nhận thức, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45 Vưgotxki L.X (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ 46 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý học, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 47 Đặng Ngọc Viễn (1999), Từ điển Anh - Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Hồ Hoàng Yến (2011), Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ hoạt động vẽ, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 97 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận của việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Xây dựng thực nghiệm quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 7.3 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng để phân tích kết thu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận 8.2 Về thực tiễn .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi nhà tâm lý- giáo dục * Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo Việt Nam Như vậy, Có nhiều nghiên cứu tưởng tượng từ góc độ khác nguồn gốc, yếu tố ảnh hưởng trình hình thành tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi… Tóm lại, nghiên cứu tưởng tượng nhiều góc độ khác vấn đề tưởng tượng sau: 98 - Tưởng tượng trình nhận thức cấp cao nhằm phản ánh chưa có vốn kinh nghiệm sống cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có nảy sinh trước nhu cầu khám phá, phát hiện, sáng tỏ - Nghiên cứu tưởng tượng đặt mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố: 1.1.2 Nghiên cứu vấn đề sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi 10 1.2 Một số khái niệm .12 1.2.1 Khái niệm "tưởng tượng" "khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi" 12 1.2.1.1 Khái niệm "tưởng tượng" 12 1.2.1.2 Khái niệm "khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi" 14 1.2.2 Khái niệm "trị chơi đóng vai theo chủ đề" .16 1.2.3 Khái niệm "sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi" 21 1.2.4 Khái niệm "quy trình sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi" 21 1.3 Đặc điểm tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi .22 1.3.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ – tuổi 23 1.3.2 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi 25 1.4 Ảnh hưởng trị chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi 29 1.4.1 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi .29 1.4.2 Ảnh hưởng trị chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi 31 1.5 Biểu khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề .33 99 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI 38 THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯỞNG TƯỢNG .38 CHO TRẺ 5-6 TUỔI 38 2.1 Địa bàn và khách thể điều tra 38 Điều tra thực trạng về việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi thực với 50 GV lớp 5-6 tuổi trường MN thị trấn Tứ Trưng, trường MN Liên Châu, trường MN xã Ngũ kiên, trường MN Thanh Nhàn, trường MN Tam Phúc thuộc địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc .38 2.2 Mục đích điều tra 38 2.3 Nội dung điều tra 38 2.4 Thời gian điều tra thực trạng .38 2.5 Phương pháp điều tra 39 2.6 Tiêu chí thang đánh giá 39 2.7 Kết quả điều tra .40 2.7.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 40 43 Qua kết điều tra bảng cho thấy, phần lớn GV nhận thấy vai trò quan trọng việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi Có tới 47 giáo viên chiếm 94% cho việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ quan trọng Như vậy, GV nhận thức đắn vai trò trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển KNTT cho trẻ mẫu giáo – tuổi Điều tảng ảnh hưởng tích cực đến hình thành ý thức, kế hoạch hành đợng cho việc sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi 43 2.7.2 Thực trạng sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề .48 2.7.3 Thực trạng mức độ khả tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề .52 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy tình sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi 59 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích .59 100 3.1.2 Đảm bảo tính hấp dẫn .59 3.1.3 Đảm bảo tính phát triển 59 3.1.4 Đảm bảo tính đa dạng .60 3.1.5 Đảm bảo tính linh hoạt .60 3.1.6 Đảm bảo tính thực tiễn .60 3.2 Những yêu cầu sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi 60 3.3 Quy trình sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ -6 tuổi 61 3.4 Thực nghiệm quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi .69 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .69 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.4.3 Thời gian thực nghiệm .69 3.4.4 Đối tượng thực nghiệm 69 3.4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 70 3.4.6 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 71 3.4.7 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 71 3.4.8 Kết thực nghiệm 71 3.4.8.1 Mức độ KNTT trẻ 5-6 tuổ trước tiến hành thực nghiệm 71 3.4.8.2 Kết sau thực nghiệm .78 3.4.8.3 So sánh mức độ khả tưởng tượng trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trước thực nghiệm sau thực nghiệm hai nhóm ĐC TN 86 3.4.9 Kiểm chứng giả thuyết khoa học 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 91 Kết luận chung 91 Kiến nghị sư phạm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kinh nghiệm, trình độ chun mơn giáo viên .41 * Nhận thức giáo viên vai trò việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ việc phát triển khả tưởng tượng cho trẻ - tuổi nghiên cứu trình bày bảng sau: 42 Bảng 2.2: Nhận thức của GVMN về vai trò việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi .42 Bảng 2.3: Ý kiến giáo viên khả trẻ đạt 43 sử dụng trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT cho trẻ 43 Bảng 2.4: Nhận thức trình tự bước tổ chức hướng dẫn trẻ chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi .44 Bảng 2.6: Nhận thức của GVMN về việc chuẩn bị chỗ chơi tổ chức trò chơi ĐVTCĐ phát triển KNTT cho trẻ 5-6 tuổi 48 Bảng 2.7: Việc thỏa thuận trẻ trò chơi ĐVTCĐ 49 Bảng 2.8: Mức độ khả tưởng tượng trẻ - tuổi 52 trò chơi ĐVTCĐ .52 Mức độ KN tưởng tượng 52 52 52 Tốt 52 Trung bình 52 Kém 52 n 52 % .52 n 52 % .52 n 52 % 52 52 52 29 52 48.33 52 28 52 46.67 52 6.32 .52 2.133 52 Bảng 2.9: Mức độ KNTT trẻ 5-6 tuổi .54 trị chơi ĐVTCĐ qua tiêu chí 54 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ KNTT trẻ – tuổi .72 nhóm ĐC TN trước TN 72 Bảng 3.2 Mức độ KNTT trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC TN trước TN qua tiêu chí .73 Bảng 3.3: Mức độ KNTT trẻ – tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ .79 hai nhóm ĐC TN sau TN 79 102 Bảng 3.4: Mức độ KNTT trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí 80 Bảng 3.5: Kết đo trước TN sau TN nhóm ĐC 87 Bảng 3.6: Kết đo trước TN sau TN nhóm TN 87 Bảng 3.7: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC TN sau TN mức độ KNTT trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVCTĐ 89 Bảng 3.8: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau TN 89 103 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ KNTT trẻ – tuổi 73 hai nhóm ĐC TN trước TN .73 Biểu đồ 3.2: Mức độ sử dụng vật thay để thực loạt hành động mang tính chất kí hiệu tượng trưng nhóm ĐC TN trước TN .75 Biểu đồ 3.3: Khả thể đa dạng phong phú nội dung chơi hành động chơi q trình tham gia trị chơi hai nhóm ĐC TN trước TN 76 Biểu đồ 3.4: Khả liên kết chủ đề chơi, nội dung chơi trò chơi với tạo nên trò chơi trẻ chơi hai nhóm ĐC TN trước TN 77 Biểu đồ 3.5: Khả liên kết mối quan hệ vai chơi với liên hệ với góc chơi khác trẻ chơi hai nhóm ĐC TN trước TN 78 Biểu đồ 3.6: Mức độ KNTT trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 80 hai nhóm ĐC TN sau TN 80 Biểu đồ 3.7: Mức độ khả sử dụng vật thay để thực loạt hành động mang tính chất kí hiệu tượng trưng trẻ – tuổi nhóm ĐC TN sau TN 82 Biểu đồ 3.8: Khả thể đa dạng, phong phú nội dung chơi hành động chơi trình tham gia trị chơi hai nhóm ĐC TN sau TN 83 Biểu đồ 3.9: Khả liên kết chủ đề chơi, nội dung chơi trò chơi với tạo nên trò chơi hai nhóm ĐC TN sau TN 85 Biểu đồ 3.10: Khả liên kết mối quan hệ vai chơi 86 hai nhóm ĐC TN sau TN .86 Biểu đồ 3.11: Mức độ KNTT trẻ – tuổi thông qua 87 trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC trước TN sau TN 87 104 ... làm cho tưởng tượng trẻ ngày phát triển, sáng tạo 1.4 Ảnh hưởng trò chơi đóng vai theo chủ đề việc phát triển tưởng tượng trẻ 5-6 tuổi 1.4.1 Đặc điểm trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi Trẻ. .. chất cho trò chơi? ?? 2.7.2 Thực trạng sử dụng trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề 48 Sau tìm hiểu nhận thức giáo viên việc phát triển. .. trạng sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Đề xuất quy trình sử dụng trị chơi ĐVTCĐ phát triển khả tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi - Xây dựng tiêu chí thang đánh giá khả

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi

        • - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

        • - Xây dựng và thực nghiệm quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

        • 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

          • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

            • - Phương pháp quan sát: quan sát giờ hoạt động góc và các hoạt động khác của trẻ ở trường mầm non để tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi ĐVTVĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ 5-6 ở trường mầm non.

            • - Phương pháp điều tra viết: Dùng phiếu hỏi để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về vai trò của việc phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ, quy trình giáo viên sử dụng các trò chơi ĐVTVĐ nhằm phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ ở trường mầm non.

            • - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện cùng giáo viên để tìm hiểu thông tin của trẻ và hình thức sử dụng trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển KNTT cho trẻ.

            • - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm sư phạm trên trẻ 5-6 tuổi để xác định tính khả thi và hiệu quả của quy trình sử dụng trò chơi ĐVTCĐ phát triển khả năng tưởng tượng cho trẻ.

            • 7.3. Phương pháp xử lý số liệu

            • - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng để phân tích kết quả thu được.

            • 8. Những đóng góp của đề tài

              • 8.1. Về lí luận

              • 8.2. Về thực tiễn

              • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

                • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về khả năng tưởng tượng của trẻ 5-6 tuổi của các nhà tâm lý- giáo dục

                • * Nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo ở Việt Nam

                • Như vậy, Có nhiều nghiên cứu về tưởng tượng từ những góc độ khác nhau về nguồn gốc, yếu tố ảnh hưởng và quá trình hình thành tưởng tượng của trẻ 5-6 tuổi… Tóm lại, các nghiên cứu về tưởng tượng ở nhiều góc độ khác nhau đã chỉ ra được những vấn đề về tưởng tượng như sau:

                • - Tưởng tượng là một quá trình nhận thức cấp cao nhằm phản ánh cái mới chưa từng có trong vốn kinh nghiệm sống của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có và nảy sinh trước nhu cầu khám phá, phát hiện, sáng tỏ cái mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan