MỘT THOÁNG SUY NGHĨ VỀ TẬP TÍNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM HÔM NAY

120 812 0
MỘT THOÁNG SUY NGHĨ VỀ TẬP TÍNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM HÔM NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT THOÁNG SUY NGHĨ VỀ TẬP TÍNH VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT NAM HÔM NAY THỨC DẬY ĐỂ SOI MÌNH ĐI ! TA LÀ AI ? ( Phê phán tập tính Văn hóa xã hội ) Tác giả : Nguyễn Tất Thịnh Lời thưa bạn đọc : Chúng ta gặp nhiều lời nói giả, nghĩ giả, làm giả, lãi giả, sống giả… thêm lần giả tôI không để làm Chúng ta cần lần thật, không phảI cần ghê gớm mà cần lần chịu đứng trước gương Tấm gương thân không xấu không đẹp mà có người soi vào mà CáI gương kiến mà có góc độ mà người ta soi vào Chúng ta có xấu không sợ mà sợ không ý muốn soi gương nữa, không muốn làm đẹp mà TôI quan niệm Hèn : - Không dám đấu tranh – Không dám nói thật – Không dám nhận trách nhiệm – Không dám khẳng định thân Trong sách này, tôI xin đảm bảo điều viết thật Vấn đề không chỗ thật có phổ biến hay không mà chỗ tác động vào Tuy nhiên sách này, tên người, địa điểm chuyện không cụ thể, tôI gắn vào thật quan sát hàng ngày, xung quanh Và tôI đoan với độc giả đọc thấy xảy đâu đó, mình, người Trong câu chuyện nhiều lắp ghép việc với ý đồ điển hình hóa vấn đề xã hội, tính cách, lối sống cá nhân khiến độc giả nhận dạng rõ điều li ti sống hàng ngày Có thể không thích thật ấy, tôI nghiệm tháI độ sợ thật dối trá quen rồi, thật họ Chỉ giả dối đI chừng lí tưởng nảy sinh Sẽ có độc giả hỏi : cáI tốt xã hội có mà câu chuyện tôI chủ yếu lại tìm kiếm, xoáy vào cáI xấu ? TôI nghĩ : phát triển nói cáI xấu cần nói cáI tốt Nhưng nói thật phản diện khó khăn nhiều, cáI xấu, điểm yếu nằm xã hội, người mà không muốn khoe ra, không muốn nhìn thấy hay thừa nhận Nhưng gây tức giận điều tốt, có nghĩa ghét nó, xác định cho tháI độ đối lập Viết tôI xác định có người ghét tôI nữa, thực tôI muốn có thêm nhiều người khác yêu quí Bởi tôI xen càI câu chuyện cảm động để thỏa mãn cáI tinh thần hướng thiện bạn đọc TôI biết nhiều điều tôI viết gây tức giận, hay nỗi đau cho Nhưng bạn ạ, tức giận đI để bạn biết tráI tim bạn đập với trăn trở Hãy đau đI với nỗi đau quốc sĩ Độc giả không đồng tình với nhiều điều tôI viết, điều quan trọng suy nghĩ điều đó, với niềm tin chắn lương thiện áI quốc Tức giận phảI nhân Đau phảI cầu thị TôI ý thức sâu sắc :Núi lửa lửa lòng không phảI thứ lửa rơm bùng lên mồi từ bên lúc tắt Nhưng có thật núi lửa gây thảm họa trước tạo Bình nguyên, núi non… Từng dòng chữ muốn bạn đọc liên tưởng đến có thể, tự đặt câu hỏi với xã hội, ngườI, sống xung quanh Bởi quan niệm, hành vi, phong cách, tư người sản phẩm tất yếu xã hội sống đó, người xã hội Những trăn trở, câu hỏi, muôn thửơ khởi đầu thay đổi cho dù nhỏ Nhưng câu hỏi hướng bên nhiều làm người ta đứng trước bế tắc câu hỏi hướng vào bên khiến người thấy phản tỉnh, động lực thay đổi TôI muốn nói rõ với độc giả : viết sách ý nghĩ, quan sát, cảm nhận đúc kết, chiêm nghiệm Nó không dựa vào liệu trích dẫn xác thực Những trích dẫn, sưu tầm điển tích, liệu cần thiết dạng thức khác TôI dùng số bàI viết tư liệu người khác khai thác từ nguồn khác ( ghi THAM KHẢO ) Tên cho câu chuyện cách gọi tương đối hàm y, bạn đọc gọi tên cho theo cảm nhận riêng TôI viết sách với cách nhìn xuyên suốt văn hóa xã hội Để trở thành vấn đề cốt lõi đẳng cấp văn hóa, để hội nhập vấn đề xuyên suốt văn hóa Cuối mong muốn phản tỉnh văn hóa, luống đất lật luống, trồng tùy thuộc vào người, nhiều thứ để trồng phảI thứ tốt lành nuôI dưỡng làm phát triển Chuyện thứ : CÁI CHẾT THƯƠNG TÂM Năm vừa chúng tôI đI Quảng Trị, hành trình mang tên „ thăm lại chiến trường xưa‟ Đến thăm Di tích Thành Cổ, nơI mùa hè đỏ lửa năm 1972 đơn vị chúng tôI toàn sinh viên thành phố trẻ tuổi đưa vào chiến đấu Đã có đồng đội chúng tôI hi sinh…Chúng tôI kính cẩn thắp nén hương dâng lên hương hồn liệt sĩ Trong khói hương, ôn cố tri tân chúng tôI thương cảm nhớ đến người Anh Cả tiểu đội chúng tôI năm xưa ấy… Anh tiểu đội trưởng chúng tôI, lúc sinh viên trẻ người Miền Nam dũng cảm có trường Bọn chúng tôI bị dính đạn cả, mà anh xông xáo hết chỗ góc khác Thành cổ mưa bom bão đạn mà nguyên lành Sau trận anh đI khắp chiến trường, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, điều sang chiến đấu tiếp mặt trận Campuchia…Dường bom đạn kẻ thù kiềng tránh anh nên anh thuộc vào số chiến binh kì cựu lăn lộn dội mà không hấn MãI đến năm 1979 anh cử Bắc học tập Đó lần anh đặt chân đến Hà Nội – „Đất Thánh‟ quan niệm cách nói người dân nước lúc Rất nhiều điều lạ khiến anh bỡ ngỡ… Cha anh cán Miền Nam tập kết Bắc từ năm 1954, lúc anh vừa tròn tuổi Do yêu cầu tình hình đến năm 1960 ông lệnh vào công tác chiến trường Miền Đông Nam Bộ Những lí tưởng cao đẹp, hình ảnh, khí sôI sục xây dựng Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa thời gian tạc vào tráI tim, hòa vào dòng máu nóng ông kỉ niệm đẹp đẽ thiêng liêng phai mờ Khi chiến kết thúc lúc ông bị thương, tổ chức xắp xếp để ông nghỉ sách quê nhà Suốt từ ông chưa có dịp quay trở lại thăm Miền Bắc, nơI ông đI qua, nghe thấy mà thổn thức, náo nức lòng Ông hàng ngày chăm đọc báo Nhân Dân để tự thỏa mãn nỗi niềm thương nhớ Năm 1981 anh phép thăm quê, thăm gia đình tháng Sau năm hai cha gặp lâu đến Hàn huyên tình cảm đôI hồi, ông háo hức hỏi thăm anh sống tình hình Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa Anh buồn buồn kể : có hàng dàI người rồng rắn cầm tay mảnh tem phiếu cáu bẩn, ồn ã xếp hàng dàI trước cửa hàng mậu dịch quốc doanh nghèo nàn để tranh mua vảI xanh chéo, lốp xe đạp, vàI lạng thịt hay chục cân mì độn….đâu đâu nhìn thấy người mặc quần áo đội không kể dân hay quân, nhếch nhác, gày gò lắm…Rồi tình trạng „ ông cháu cha‟… Anh kể người lãnh đạo nơI anh học tập, họ vốn „tổ tam tam‟ đơn vị chiến đấu trước kia, lí tưởng xây dựng giới đại đồng, người làm giám đốc, người làm bí thư đảng ủy, người làm chủ tịch công đoàn, tranh giành chút lợi quyền nhỏ nhoi mà sinh đoàn kết nội bọ trầm trọng….Càng nghe máu nóng ông bừng bừng lên khuôn mặt chất phác khắc khổ….Ông cố kìm chế….rồi đến mức không chịu ông tay vào mặt anh giận giữ mắng : mày đồ vong ơn bội nghĩa, Đảng Bác, Miền Bắc cho mày ăn học để mày thở câu xuyên tạc, bôI nhọ độc địa chế độ ? Mày ăn phảI bả bọn phản động từ lúc ? Tư tưởng mày thật thối nát ! Mày không đáng sống…! Ông gầm lên tức giận độ ông tiện tay vơ cáI thớt gỗ nghiến bên cạnh ( vốn quà đặc sản Miền Bắc lúc mà anh vác biếu gia đình ) giáng sức bình sinh liệng vào đầu anh Quá bất ngờ anh không kịp tránh Máu tuôn xối sả, gia đình gọi xe cấp cứu đưa vào viện, vết thương hiểm anh chết sau vài giờ… Cha anh ân hận vô muộn lâu sau ông người bạn Cựu chiến binh mời thăm Hà Nội Ông đI đến nhiều nơI Thủ Đô để tận mắt quan sát, thăm thú, hỏi han….Rồi ông trở ngôI nhà mình, tay run rẩy thắp nén nhang đặt lên bàn thờ anh, đôI hàng nước mắt tuôn rơI đau khổ, thương xót… Sau đến ông không nói lời nữa, không muốn nghe thêm điều nữa, hệt người câm điếc vậy, đôI mắt đục xa xăm, vô hồn, thấy nét tuyệt vọng tan nát khuôn mặt nhăn nheo già nua ông … Kết thúc chuyến đI „thăm lại chiến trường xưa‟ , chúng tôI lại trở Hà Nội, thành phố mình….Những dòng người ken đặc, hối ngược xuôi Thành phố có cách sống riêng Chuyện thứ hai : NỖI NIỀM TỰ DO Trong vườn nhỏ nhà tôI có treo cáI lồng mây đẹp, nuôI chim Sáo mỏ vàng Hàng ngày cô giúp việc cho ăn phun lên lông vũ mượt mềm tia nước nhỏ mát mẻ, thích nhảy rinh lồng, trông thật vui nhộn Một lần cô giúp việc quê, tôI cho Sóc ăn quên không đóng cửa lồng cẩn thận Sáo bay đI TôI thấy buồn trống vắng tự an ủi : thôI, thả Sáo khung Trời Vài hôm sau tôI nguôI buồn nhớ chim Sáo tôi, đI vườn, đưa mắt thói quen nhìn lồng trống vắng, lạ chưa, có chim Sáo Con chim cũ tôI rủ thêm cô Sáo khác vể cáI lồng quen thuộc Trông chúng mĩ mãn TôI gọi cô giúp việc cho cô thấy Cô hỉ bước tới đóng cáI lồng vào để hai chim không bay đI nữa, hồ hởi nói : từ có hai ông TôI buồn buồn bảo : thôI cô để kệ chúng, bỏ cáI cửa lồng đI để chúng tự mà đI hay ở, lúc chúng muốn Thực tôI không thấy thích chim Sáo tôI nữa, thích cảnh „chim chậu cá lồng‟ cho dù no đủ yên ổn bầu trời Nhưng tôI với sở thích ích kỉ có lỗi Hơn Sáo tôI cảm thấy „hạnh phúc‟ với bạn tình bầu trời mà tôI gán cho ý nghĩa to lớn kia, không ý nghĩa với ? Có Hiền triết nói : „kẻ cảm thấy sung sướng nô lệ kẻ tồi tệ ngàn lần kẻ nô lệ‟… Cũng mà tôI mở cửa lồng cho Sáo để tôI không phảI chúng kiến thêm điều „tồi tệ‟ – Sáo à, từ coi cáI lồng cáI tổ mày, cành rừng, vách núi, hay khu vườn này, sống mày muốn Chuyện thứ ba : KHÔNG CÕN GIA ĐÌNH Gần nhà có gia đình, chồng 50 tuổi làm thủ trưởng quan lớn, vợ làm giáo viên tiểu học Họ có đứa trai tuổi ông thủ trưởng có lái xe quan hàng ngày đến đưa đón làm việc Nhưng công việc người lái xe phải thường xuyên đưa đón gia đình họ chơi Bản thân anh lái xe có vợ nhỏ chạc tuổi đứa trai thủ trưởng Vào ngày Chủ Nhật nọ, thường lệ, người lái xe đánh xe đến nhà thủ trưởng đưa gia đình họ chơi công viên Hai vợ chồng thủ trưởng ngồi ghế đá quàng vai trò chuyện tình tứ, góc xa anh nô đùa trông nom đứa trai họ, mực chiều chuộng Tình cờ hôm vợ anh đưa đứa chơi công viên Từ xa chị nhìn thấy anh vậy, lặng đI, buồn bã uất ức, nhà không nói nhiều chị tuyên bố li dị anh nhận nuôi nhỏ Anh nói đành chấp nhận Một thời gian sau đó, tôI đI ngang qua tình cờ thấy anh ngồi bục cửa nhà thủ trưởng anh, chống tay lên cằm, chăm nhìn đứa trai thủ trưởng chạy nhảy vui vẻ Anh đăm đăm hướng nhìn vào đôi giày đẹp đi, ánh mắt xa xăm toát vẻ oán, buồn thương khôn tả Tôi nhà bị ám ảnh dáng vẻ, ánh mắt sống anh Chuyện thứ tư : CHIẾN THẮNG VỊ KỈ – CÁI TÔI TẦM THƯỜNG Tôi dự buổi giao lưu biểu dương cá nhân tiêu biểu bệnh viện quân y Có câu chuyện cô y tá trưởng, xin kể : Khoa cô làm việc khoa nội tiết Theo sáng kiến cô, Trưởng khoa cho triển khai chương trình “ Phòng bệnh kiểu mẫu” cô phụ trách Một ngày kia, có bệnh nhân đến Anh ta thay quần áo bệnh nhân xong treo quân phục lên tường Cô nhắc nhở : anh làm ơn gấp lại cho vào tủ cá nhân Anh ta quay lại trừng mắt, giọng gắt lên : Cái gì, nhét vào tủ bé tẹo có mà làm nhàu quân phục trung tá ? Tôi treo Dạ, anh gấp cẩn thận lại không nhàu đâu – cô nhỏ nhẹ Tôi không gấp, treo đây… Cô tiếp tục nhẹ nhàng bảo : gấp gọn lại giúp anh xin hứa không làm nhàu Sau câu nói cô tiến phía anh bước, tay chìa thiện chí… Cuối người quân nhân – bệnh nhân đành để cô gấp lại quân phục cho Gấp xong, để vào tủ cô mỉm cười : thưa anh, anh thấy nào, quân phục anh đẹp – cô đứng lên nhìn anh Anh bệnh nhân – quân nhân không nói gì, lặng lẽ nhìn theo cô bước nhanh khỏi phòng Có điều bừng tỉnh anh Sau trở lại tìm gặp cô y tá trưởng anh cảm ơn cô : sống công tác anh có nhiều thay đổi tiến từ cáI hôm anh cảm nhận từ điều cô làm Người ta hỏi cô cô vui giữ qui chế phòng bệnh ? Đã làm cho anh bệnh nhân phảI tuân thủ ? Cô nói : Không phảI thế, niềm vui chỗ người khác thấy điều làm đúng, giúp họ thấy nên làm điều chỗ nơi Chuyện thứ năm: ĐỐ KỊ - NGUY CƠ ĐẮM ĐÕ Một nhà hiền triết gọi đò sang sông Người láI đò cô thôn nữ Cảnh, người sinh tình… Khi người yên vị khoang thuyền, nhà hiền triết cảm hứng bảo cô thong thả mà chèo thuyền, hỏi chuyện người có biết vẻ đẹp lịch sử bi hùng sông không Không biết cả, ông cao ngạo kể Mọi người chăm chú, cô gáI nghe với vẻ ngưỡng mộ say sưa, quên việc chèo thuyền không để ý đến ánh mắt người đàn ông thuyền lặng lẽ ngắm cô từ lúc lên thuyền Người đàn ông thấy ghen tị xen vào: này, ông nói hay điều chúng tôI chưa biết, liệu ông có biết bơI không ? Không – Hiền triết trả lời Người đàn ông cười lớn: thuyền bị thủng nước, chìm rồi, điều ông biết vừa kể có ích với ông ? Nhà hiền triết mặt thất sắc, hốt hoảng… Cô gáI nhỏ nhẹ : Thưa ông, thuyền em, em biết, việc em, em làm không khiến người phảI sợ Nhà ông nói thủng không mà thủng, điều sông không ông nói mà có, ông bơI nói điều đẹp đẽ có thật khiến người chưa biết em thấy thích thú , nhà ông biết bơI nói điều thật khiến người chưa biết phải sợ hãi Xin ông kể tiếp đI, đừng khơI nên đố kị, đắm đò ông Chuyện thứ sáu : TINH HOA VỈA HÈ Quán nước trà thuốc ông Lư gần nơI tôI ở, hàng họ cáI bàn gỗ với bếp than hồng đun nước, ngâm chén, ủ trà Theo lịch ngày ông phục vụ khách loại trà với cáI tên: Hồng trà, Sen Trà, Nhài trà, Bích trà, Đào trà, Tuyết trà… lại có cáI tên lạ thay cho tên cũ Ông gọi tên quán Quán Trà & Đạo & Thơ Hàng sáng buổi chiều nơI tụ hợp nhiều vị cựu chiến binh, bác già hưu Họ vốn trí thức Cũng không thấy cậu chàng sinh viên ngồi rung đùi hóng nghe bậc cao đạo bình thơ ghi vách liếp, lúc lớn tiếng phê phán xã hội, luận bàn thâm cung bí sử Tây, Tầu, Ta… đủ Quán Trà bé nhỏ ghé tạm vỉa hè sát bên lối vào cầu thang khu chung cư, mà có lần Đài truyền hình NHK Nhật sang quay phóng cáI thú Trà Đạo kiểu VN Các cụ thích lắm, quán trà có thêm thương hiệu Nhân lần tôI ghé qua, gặp bác quen, thăm hỏi: Thưa bác, anh nhà ta dạo ? Bác lắc đầu chán chường: ôI, chúng đâu có nói tôI có hỏi đâu biết ThôI có thân lo cháu Một bác khác xen vào: cậu có biết chuyện Đại hội lần chưa ? TôI bảo chưa biết Bác trề môI, vẩy ngón tay trỏ: mà công chức Rồi không đợi tôI hỏi bác nói thôI hồi Cuối lại quay sang tôI bác khuyên : Này, mà cậu công chức nên giữ mồm giữ 10 Bác sa xẩm mặt xuống trách : - Anh đến thăm mừng sức khoẻ mừng Đảng ? Tôi hỏi : anh sinh vào dịp Tết, người ta mừng Tết mừng anh? Không có anh người ta không vui Tết ? Tết Xuân dịp, cớ người ta đến thăm hỏi mà thôi, mùa Xuân đẹp vậy, hà tất anh phải hô hoán lên Con người trọng anh Không có lời ‟Mừng Xuân‟ anh Xuân rực rỡ vốn có, người người nô nức mẻ, sinh sôi đời Anh nói nhiều thành ô nhiễm Vợ cấu nhẹ : anh lại sinh chuyện Tôi thầm nghĩ đáng bác phải vô hân hoan hào hứng với lời chào hiệu mà bác giành đời để thổi vào lòng hệ ? Rồi chủ khách ổn thỏa ghế chuyện trò Một lúc sau tiếng loa phường phóng vào tự nhiên không bảo phải cao giọng nói quát, cãi để người nghe tiếng Trong câu chuyện Xuân hỏi han thân tình lại xen tiếng phát viên với nội dung giông giống với dường thấy băng rôn, hiệu, áp phích khu chợ Tôi quay sang hỏi bác : Nhà ta ngày phải chịu trận tiếng loa phường ? Bác cười mếu nói : ừ, mà hai lần ngày kia, sau thấy quen, mà thực tuổi thích có yên tĩnh, sống giản dị bình an, không cần nhiều gì, hết hứng thú quan tâm đến phong trào , chả làm thay đổi Bọn trẻ có Internet, có báo Nhưng vắng thấy buồn buồn lo lo cậu Tôi nghĩ : bác già mà thấy hồ trẻ mà ngày không nhìn thấy băng rôn, hiệu, áp phích buồn chết Mùa Xuân mùa Xuân, phải mừng mà tạo ! Tết không đốt pháo, mà lại không nghe tiếng loa phường, không nhìn thấy băng rôn hiệu, áp phích 106 xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng thử hỏi Xuân có đáng lo , đáng chán không ?! Vợ không lời lặng lẽ dọn lại phòng, cắm nhành hoa cho bác Bác quay sang vào vợ nói : Đấy, nhìn xem, cô người mang lại cho thánh thoát Chuyện sáu mươi hai : NGƯỜI TA ĐÃ SỐNG THẬT NHƯ THẾ Gần nhà có bác Thượng tá già hưu nhiều năm Bác vốn Chính ủy phụ trách công tác tư tưởng học viện lớn quân đội Bác thấm đẫm tinh thần nghề nghiệp đến mức cần nghe đến danh từ thực dân đế quốc bác có cảm xúc dâng trào, mắt ngầu lên, bàn tay chém chặt không khí tố cáo xấu sa lụn bại chúng Có niên trêu bác : nghe bác nói thấy đế quốc thực dân lan đến người Khi hưu bác nghèo lắm, gần tay trắng, cô vợ làm cấp dưỡng luơng ba cọc ba đồng với hai đứa thơ nhỏ, may thay quân đội phân cho hộ 16 mét vuông tầng khu nhà vốn trước trụ sở quan Với tài làm nề mộc xưa ăn mòn đũa thiên hạ, bác đập tường, đục vách, cơi nới, rào dậu nhà có vườn rộng rãi mát mẻ Bác xoay sang giữ xe đạp ghi lô đề Bác nuôi vợ tốt, để dành tiền cho ăn học sau Con bác học tiếng Pháp Nhân có kiện Francophony nước ta nên cháu có dịp phát tiết sở học, thi lấy học bổng toàn phần học Pháp Tuy bác chờ chưa đi, bác sướng không để đâu cho hết, gặp ca ngợi học Pháp học nơi chốn Thiên Đường vậy, bác tự tin mạnh dạn mà dè bỉu học nước thảm hại 107 Mấy năm sau bác từ Pháp thăm nhà mang theo anh người Pháp cao to đẹp đẽ ( trước cô gái có người yêu Việt Nam nhà ) Con gái dạm hỏi bố : anh yêu con, theo bố có kết hôn không ? Bác trợn mắt nói nhỏ vào tai âm điệu hùng hồn rõ ràng : Người ta người đất nước gọi Thế Kỉ ánh sáng, không lấy nhà tối tăm suốt Nhưng người yêu cũ con? Cô gái hỏi Để nhà bố xử lí cho, phải cắt bỏ ! Bác chém tay dứt khoát Tháng trước quan kỉ niệm ngày thành lập có mời cán hưu đến dự Bác đến, thủ túi thơ làm sẵn nhà Trong lúc ăn uống nhộn nhịp, bác cầm tờ giấy chép thơ cao hứng đọc lên : Đảng cho ta dòng máu hồng Cuộc đời chinh chiến thật mênh mông Đến tuổi già tóc bạc Tự hào làm cháu Lạc long Đọc xong, tay chống nạnh, bác bừng bừng men bia ruợu, cười hồ hởi với ông bạn ngồi bên cạnh : - Chúng phải truyền lửa cho cánh trẻ không ! Ông bạn ngồi bên cạnh bảo : - Thế cánh trẻ nhà bác dạo ? Bác ngồi xuống, bá vai bạn thân tình, ghé sát vào tai nói : - Tôi bàn với đứa chị cách cho đứa em sang bên Pháp nốt, nhà có mà ăn cám ! Ông bạn cười : - Thì bác nhà suốt có phải ăn cám đâu, bác ăn ?! Bác trề môi : - Tôi phải ăn phải uống mà hệ phải để ăn muốn ăn! Bác khéo đùa 108 Chuyện sáu mươi ba : MẤT QUÂN HÀM Bác đại tá bác sĩ quân y Ông vào đội từ chớm tuổi niên, xông pha nhiệt tình hăng hái Ông hưu lâu Ông có hộp nhôm quân dụng đựng thuốc trang bị cho quân y mặt trận Ông cất cẩn thận huân huy chương tặng thưởng đôi quân hàm đại tá xỉn màu thời gian để làm kỉ niệm Thỉnh thoảng ông mở lau chùi ngắm nghía bồi hồi trân trọng Ông cầm lên ấp vào lòng bàn tay mà kể cho nghe kỉ niệm hào hùng Bác giá người thích quang quẻ Bà hay làm tổng vệ sinh nhà Mỗi lần y nhà biến vài thứ Với bà vệ sinh quan trọng nhất, nghĩa hạn chế tối đa vi trùng vi khuẩn, nấm mốc bậu vào, làm tổ hay kí sinh Một lần bà làm biến bên quân hàm bác ( bà có chút tâm lí, không nỡ để ông bị shock mà từ từ thủ tiêu nhỏ giọt ) May thay, chưa kịp đến quân hàm thứ hai bác phát Ông tiếc ngẩn tiếc ngơ, chẳng có kêu ca gì, vốn quen mà thừa nhận tự nhiên : lí bác gái to hơn, tất thứ khác đời Nhưng ông âm thầm tiếc nuối khôn nguôi Ông nhớ cô em họ làm việc quan quân đội Ông nhờ cô đến quân nhu xin hộ quân hàm bổ xung cho bị ( bố giống nhiều người già thời không thích ngại dùng đến từ ‟mua‟ thô thiển mà hay dùng từ ‟xin‟ khiêm nhường ) Cô em họ làm y vậy, đến quân nhu người thủ kho cười bảo : - Về nói với cụ làm khỉ có chuyện xin với xỏ, có bán Quân hàm cấp tướng có bán nghe chửa Kinh tế thị trường nhá Khổ, có đôi quân hàm bọ mà định xin bên không chịu mua 109 đôi Cô em họ chẳng xuất tiền túi mua, thực thưa lại Bác tiếc tiền thở dài mà : Nhưng ông ủ rũ Một hôm chơi, thấy ông vui vẻ lạ thường, tịnh lần lấy hộp nhôm mà say sưa kể lể xưa Tôi ngạc nhiên đánh bạo hỏi bố Ông cười nói : tình cờ bác đọc bốn câu thơ Cụ Đỗ Phủ - nhà thơ lớn đời Đường : Tan buổi chầu vua bán áo dài Bên sông say tới hôm mai Xưa thơ, rượu không quí Sống 70 xuân người Đấy cháu xem đến Đỗ Phủ mà hộp nhôm bác có nghĩa Sao mà xoàng xĩnh ? Nhưng có lẽ tinh thần mua bán người làm quân nhu không hiểu có ma lực gián tiếp tác động đến bác không mà ông lần giục cô em họ : - Con ạ, mày tìm cách bán nốt cho bố bên quân hàm lại với Vì người ta không cho bên quân hàm mà đòi bán hẳn giá đâu Bán nhé, để bố mua thơ Đỗ Phủ bác đọc Chuyện sáu mươi tư :CUỘC GẶP MẶT TRUYỀN THỐNG NÓI VỚI NGƯỜI LỚN NHÂN NGÀY / Cứ lần hàng năm , vào ngày / ngày quốc tế thiếu nhi, gia đình quan tâm khả cố gắng tạo không khí 110 vui tươi gia đình, quà nho nhỏ tặng cho cháu Hàng ngày với tất lòng người cha người mẹ, giành tất tốt đẹp cho chúng ta, ngày mang ý nghĩa không ngày Tết riêng cháu mà nhắc nhở tất chúng ta, người lớn, nhìn nhận tình cảm, bổn phận nghĩa vụ tạo môi trường mà cháu bảo vệ chăm sóc trưởng thành cách lành mạnh Có thể nói người lớn phải trải qua nhiều khó khăn vất vả thử thách cam go sống, trải đời thật nhiều kinh nghiệm thân để có lí lo lắng cho tương lai cháu: Làm học thật giỏi để vào trường tốt, cần phải tránh tệ nạn đường phố nào, xa hướng nghiệp định hình cho cháu sớm lựa chọn tương lai để chúng có chỗ đứng vững xã hội Bởi nói trẻ hứng đủ quan tâm lo lắng thái bố mẹ chúng với sức ép nhiều phía mà vô tình xã hội tạo cho chúng, từ chúng cắp sách đến trường Những quan niệm, suy tư, hành vi người lớn sống tưởng chừng điều lớn lao khả hiểu biết trẻ thơ hóa chúng lại người - cách trực tiếp hay gián tiếp bị ảnh hưởng chịu hậu điều Không sống giả với đời, sống giả với cái, lo toan người lớn phải làm già hóa, lấn dần năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ ngây thơ vốn thật ngắn ngủi ? Chúng ta nói với trẻ ? Những hình ảnh cho đẹp đẽ tuổi ấu thơ không gây ấn tượng với tuổi ấu thơ ngày hôm nay, có không tin tưởng vào tầm quan trọng câu chuyện cổ tích, không coi bổ ích trèo me bắt bướm Còn tương lai mà lo nghĩ hộ chúng, thuyết giảng cho 111 chúng chưa tương lai phù hợp với chúng Chỉ có mà người lớn trẻ phải đối mặt, cảm nhận hàng ngày với mà người lớn tạo ra, mà giới người lớn phải đau đầu, trẻ thật đáng thương cô đơn Trẻ phải làm, nghĩ, thể tất thuộc tính lứa tuổi chúng Việc người lớn tạo sân chơi môi trường để trẻ em thực cách yên ổn, lành mạnh tự Sức khỏe, học vấn đạo đức tất người lớn trẻ em kì vọng chúng lành mạnh cân thể chất tinh thần, hăng hái, tự chủ trẻ em theo đuổi niềm mơ ước tuổi thơ ? Hay phải để trẻ em theo đuổi cách khiên cưỡng mệt mỏi theo lo toan người lớn, để hệ kiệt sức vừa đến độ tuổi trưởng thành Chuyện sáu mươI nhăm : GÁI CÓ CÔNG XÃ HỘI KHÔNG PHỤ Ông nhà văn lớn nước nhà Việc viết văn ông xem không giống cần câu cơm, nghiệp, hay việc người ta làm thang để trèo lên đâu đó, mà khắc nghiệt định mệnh, ngang tàng ngã , thú vị chơI, tiêu dao „tay cầm bầu rượu túi thơ‟ hồi kết thúc Thời khó khăn, cơm áo không đùa với ai, sổ gạo xem sống gia đình Hơn không khơI khơI ngất ngưởng mà không nghiêm ngắn đứng tổ chức, đoàn thể Người ta tự hào việc „thoát li‟, „biên chế‟ lắm… Không thể khác được, ông hội viên Hội nhà văn 112 Việt Nam, mà cáI quan niệm cách sống ông phảI tuân theo khuôn khổ, đI theo „ sợi đỏ‟ không muốn xung đột mà phần thiệt hại thê thảm thuộc kẻ „không biết điều‟ ông Nhưng ông cố giữ cho „CáI TôI‟ Vợ ông lại chân biên chế nhà nước, túy cổ điển nội trợ Bà biết dường điều suy xét nhiều người cạnh, chồng chất thêm khó khăn cơm áo hàng ngày cho ông Nhưng bà chẳng có cố làm cáI điều mà gần thiên hạ muốn làm Bà chẳng nghĩ khuyên ông phảI thỏa hiệp, hối thúc ông phảI nhanh nhanh làm thế khác nên thế để trở thành cho gia đình thêm phần mở mặt Bà không hiểu phức tạp khó khăn nghề nghiệp ông Từ tráI tim bổn phận mình, bà biết đời làm chu toàn điều chi li cho ông sống gia đình, riêng tư công việc Với bà ‟CáI TôI‟ ông thiêng liêng, cáI bà sẵn sàng hi sinh điều để đáp ứng mà thấy hạnh phúc Bà tự hứa với lòng cố mà không chết trước ông để chăm lo cho ông đến ông nơi suối vàng…Dù gần bà không nhận từ ông câu công khai thừa nhận cho cáI tận tụy bà Nhưng hai ông bà sống với thật trân quí, êm đềm Cuối đời ông có vẻ vang tôn vinh xã hội, bạn bè Khi ông qua đời đám tang ông có đầy đủ đại diện tổ chức đoàn thể đến phúng viếng trang trọng vô cùng, với chữ ghi vòng hoa „Vô thương tiếc…‟ Quan khách đến dự sẵn sàng mặt đau khổ, mát Nhưng không thấy bà khóc lóc cả, chí thấy bà nét mặt thoáng buồn nụ cười hồn hậu cảm ơn chân thành người Ai lấy làm lạ Bốn chín ngày sau, bà làm mâm cơm trang trọng mời họ hàng, thân hữu ông đến dự gọi làm lễ thức tiễn ông Trời cảm ơn 113 anh em Bà ân cần mời mọc, cười nói vui vẻ với người Gần cuối bữa bà thưa với tất : thân già nên người thấy hơI mệt, cho phép bà vào phòng nghỉ sớm, xin người ăn uống vui vẻ Bà lui vào… Đến sáng hôm sau cháu nhà không thấy bà dậy sớm thường lệ, mở cửa vào phòng bà xem chừng, thấy bà ngủ, người thẳng thớm, hay tay chắp trước bụng, miệng cười nhẹ nhàng Lay gọi bà Thì hóa bà thăng từ lúc Con cháu, bạn bè, dân phố làm đám đưa tiễn bà nơI an nghỉ cuối cùng… Đám tang bà gần tổ chức đoàn thể tên tuổi đến dự đông người vô kể, gấp nhiều lần đám tang chồng bà, với dòng chữ ghi vòng hoa „ Kính viếng linh hồn…‟ Và lạ thay người ta thấy đám tang khóc lóc than thở cả, dòng người dàI, dàI mãI đI sau xe tang, trầm mặc kính cẩn Mấy năm sau đó, Nhà nước xét truy tặng ông nhà văn cố nhiều danh hiệu lớn Còn bà, từ lúc sinh thời nhiều người thân thiết gọi bà theo tên chồng, hay theo tên chức phận bà gia đình, chí nhiều người số họ quên tên khai sinh bà Nhưng bà chồng tên đường phố lòng Thủ đô, Nhà nước định đặt biển ghi công Chuyện sáu mươI sáu : VĂN HÓA HỘI HÈ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ Đầu Xuân người bạn rủ tôI theo tinh thần cụ : Tháng Giêng tháng ăn chơI, Tháng Hai cờ bạc Tháng Ba hội hè… làm hành trình đến danh lam tiếng đất Bắc Xem truyền hình đầu năm lại nghe ca ngợi bác Phó giáo sư tiến sĩ Khoa học xã hội nhân văn : có lẽ giới không nơI có lễ hội đầu Xuân phong phú sắc màu văn hóa, câu chúc Tết hay ho Việt Nam… 114 nghe phấn chấn quá, thực tôI đI không số nơI giới cáI kì diệu nước chưa trảI nghiệm Chúng tôI chợ Viềng, cáI Chợ Hà Nam năm mở phiên có lần, người mua người bán muốn có điều may mắn cho năm TôI chưa đI nên háo hức Xuất phát từ tối hôm trước, cách chục số bị ùn tắc đoàn người xe ken đặc, tiến thoáI lưỡng nan, đến đI khó, có lẽ đám niên giai gáI thích thú Rồi sáng tinh mơ len vào đến nơI xen lẫn tiếng chửi đổng, lu loa bị móc túi… Hàng quán dựng tạm tràn ngập vào lối đI, thịt Trâu , thịt ngựa, thịt bò pha lẫn tinh phát để không bị mua giả, hay bán dối mà người mua năm may Rất nhiều cảnh, tò he, hàng Trung Quốc, quán ăn nhanh kiểu nông thôn pha thành thị Việt Nam… Điều may mắn mà người mong đợi lại thông qua hình thức mua bán nên mang màu sắc tiền bạc chụp giật….Nhưng tấp nập, hoan hỉ !… Chúng tôI đI Chùa Hương, nơI mà bậc tiền bối ca tụng „Annam đệ động‟….Theo cách nói, quan niệm người Việt Nam „hành hương‟ giông giống điều răn Thánh Alah với người Hồi giáo : đời người phảI hành hương lần đến Thánh Địa Mecca Đến nơI, mùi thịt rừng nướng tràn ngập từ Đền Trình đến hấp dẫn Biển người trước người sau vào ra, chen vai thích cánh trước cửa chùa mà báI vọng vào Từ cáp treo nhìn xuống bạt ngàn máI tôn hàng quán nơI xỉn màu thời gian thay cho cảnh quan cảnh vật thiên nhiên, đền chùa…ở số hang động nhân tạo thấy vàI niên địa ăn mặc kiểu nhà chùa cầm đèn pin lia vào nhũ đá đỉnh hang mà dẫn giảI với khách thập phương hàng ngìn năm trước Thần Đại Bàng cư ngụ đây….TôI tự hỏi điều có phảI tín ngưỡng không 115 ??? Chúng tôI đến Đền Bà - hỏi han mãI tích gốc rễ, tôI ngờ ngợ xưa lúc học lớp đến lao động „Xã hội chủ nghĩa‟, nơI đây, dân làng với tình „Nghĩa tử nghĩa tận‟ thương xót người đàn bà nghèo khổ chết tha phương cầu thực mà chôn cất đắp cho bà nấm mộ đất đồng Ai ngờ linh hồn bà hôm khiến người ta ngưỡng mộ mà thành kính tôn thờ đến vậy, để tin bà trời cao mà phù hộ độ trì cho đám chúng sinh đẫy đà đốt bó hương to nghi ngút khói khẩn cầu cho riêng tư ngồn ngộn họ Dân địa phương phát thấy tiềm to lớn, nên đổ tiền vào xây Đền khang trang biến nơI thành „di sản văn hóa‟ , nhiều năm nguồn thu chủ yếu địa phương từ Những cảnh chúng tôI gặp nơi Đền Bà Chúa Kho Hà Bắc, truyền kì Bà nhiều sách báo nói, nghe thực hay lắm…Nhưng người đời gán cho Bà y nghĩa mà họ ham hố, bon chen, đổi chác….Họ bảo Bà thiêng người đến lễ bái khỏi cửa đền thấy tinh thần họ thật ngùn ngụt nét mặt TôI đI về, nhớ đến việc Thủ tướng Nhật Koizumi hàng năm đến viếng đền Yasukumi…với tinh thần tưởng niệm khứ, chiêm nghiệm giá trị đời để thành thực mong muốn, phấn đấu an bình cho đất nươc Nhật Bản Nhân loại Nhiều người nghe điều tự nói : „Nhân dân thông minh, cần cù, dũng cảm‟ „Không đâu giới có bà mẹ anh hùng đến thế‟ „Ba mươI sáu phố cổ hàm chứa tầng di sản văn hóa vô giá…‟ „Những tư tưởng theo đuổi đỉnh cao trí tuệ‟….vv vv… Hãy tin thế, cáI cách mà hôm xử giá trị mà vốn tự đề cao thế….thì liệu ??? Tại dựng nên tin nhiều vào giá trị đến 116 mà nghèo, tối tăm khổ sở đến ??? Thật ghê gớm cho nghĩ, tưởng tượng truyền kì, tích, tín điều thế… Chuyện sáu mươI bảy : THẾ LÀ ANH CŨNG ĐI BUÔN Móc túi lấy triệu, vẻ mặt chán chường, anh đặt kịch lên bàn nói với vợ giọng bất mãn : - Nó không cho vay 200 triệu mà cho có triệu đồng ĐI ăn cắp đâu ngần tiền lại Vợ anh hừng hực đợi chồng về, nghe anh nói quắc mắt lên, thôI hồi trì chiết : - Giời ạ, biết thứ anh em nhà ông mà Có hai mống ruột thịt mà xan sẻ đùm bọc trông vào chó thương Đấy khoe mẽ giàu nứt đổ vách đI, xón tí tiền mang ơn mang huệ Đây vay giả chứ chưa giở lối thương xót bố thí cho anh …Loạn rồi… Ngừng lát để tìm thêm cảm xúc vợ anh lại xối xả : - Ông học hành đỗ đạt cao họ mà chẳng biết hàng ngày ông làm để gần cuối đời chả có đủ tí tiền để mua cho cáI nhà cho hồn, chả bẻ bút đI buôn thằng em cho Ông bảo nhục Miếng nhục cục thịt Mà chịu nhục có cục thịt tống vào mồm đâu…Tiền mà tình đấy! Gần quan anh có vài suất nhà chung cư dùng tiền phúc lợi để xây dựng bán giá rẻ cho cán có nhiều năm công tác Anh chấm điểm cao Phó giáo sư, tiến sĩ nhiều thâm niên Vài đồng nghiệp đủ tiêu chuẩn ngại ngần số tiền phảI trả lớn so với thu nhập họ Anh nói với họ đầy tự mãn : ÔI dào, chuyện nhỏ, thằng em tớ 117 giàu sụ điều câu chồng đủ tiền Bố mẹ anh sinh có hai người con, gian khổ lam lũ nhiều đời, nên cố cắn bòn mót củ khoai cáI sắn nuôI anh ăn học nên người Những đến em anh gia đình kiệt quệ nên em anh cố cho ăn học đến hết lớp trường làng, tần tảo bố mẹ năm chắt bóp để có tiền gửi lên thành phố cho anh ăn học Bố mẹ anh tự hào anh thần tượng, mà mắt coi người em đáng kể Chuyên ngành anh giảng dạy nghiên cứu kinh tế trị Trong giảng tác phẩm anh ghét cay ghét đắng cáI kinh tế thị trường, tư chủ nghĩa, cáI tư tưởng tiểu thương, cáI suy tính buôn, cáI làm ăn cá thể… Anh thương hại em trai mà gặp mặt thường chê nhẹ : đầu óc nghĩ có tiền, chả chịu nghĩ đến tương lai, sớm muộn phảI trả giá thôi… Xã hội nhiều đổi nếp nghĩ anh thay đổi, nhiều anh biết than thở u uất : không tiền đến nhục Người em trai xưa đI buôn chuyến, bị công an bắt tội mua hàng nam bán ngược bắc … Giờ tay có doanh nghiệp xuất nhập bề trăm người với hàng đống tiền, kể giàu có thiên hạ Khi anh đến vay tiền em để mua nhà, người em bảo : - Em có tiền nhiều việc khác phảI làm, không dễ mà rút khỏi vòng quay hàng ngày Sao bác không đến ngân hàng mà vay, có thời hạn có lãI suất có nguyên tắc bác thiết kế khoa học, rành mạch đâu bác hỏi xuông tiền em điếu cày ủy ban ? Em không nợ nần bác, chưa muốn nói bác nợ em nhiều ngày tháng không học nai lưng làm lụng kiếm tiền góp vào nuôI bác ăn học ngày hôm Các bác quen dân sẵn sàng cung phụng Quả thực em chả thấy việc bác hoàn trả em Bác khoe viết nhiều dự án kinh tế cấp Nhà nước 118 khinh em buôn mà Tiền em mắt bác bẩn lắm, không xứng để bác vay đâu Lần quan bán cho bác cáI nhà, có nằm mơ em chả diễm phúc Em xin tặng bác dăm triệu gọi mừng cho cáI lộc bác Anh không nói thêm cầm triệu mang về, chán cho cáI cảnh tiền bạc, lầm bầm : biết mà, cáI loại người buôn có nghĩ đến tử tế tiền đâu ! ThôI bán lại cho người khác kiếm tí chênh lệch Chuyện sáu mươI tám Đồng nghiệp gần lời tiếng vào anh kênh kiệu, xa rời tập thể Anh cán trẻ giỏi chuyên môn tiếng Anh nên hay lãnh đạo cử đI công tác nước Mỗi lần đI gần chẳng thèm chơI với anh Thế chuyến đI dù không muốn anh bị đồng nghiệp tôn lên làm trưởng đoàn cách không thức họ cần anh hướng dẫn sử dụng tiện ích, phiên dịch hay giúp mua bán, giới thiệu cho họ cáI lạ lẫm xứ người Thực lần anh hăng háI nhiệt tình tự nguyện Nhưng sau anh thấy bị lố vô Vì nhiều đồng nghiệp muốn anh đI dạo phố hay shoping họ, họ ăn nói xô bồ, bình luận ầm ĩ, mặc cãI dè bỉu, bĩu môI, chỏ vung vít mà đòi anh phảI đồng tình dịch hộ Cả nể làm thấy tự xấu hổ người xứ họ nhìn anh với anh mắt khinh Anh thấy phiền nên lần sau thoáI thác : khí, ngôn ngữ, đòi hỏi vị tôI biết dịch làm sao, thôI vị tự thể vị vốn thế, người ta hiểu hết mà Sau anh thường tránh mà hay đI Có lần trước lên đường anh chia sẻ thông tin cho đồng nghiệp số điều qui định nước đến, đến nơI 119 thấy có vài điều thay đổi không anh nói, khiến cho họ đành bỏ nhà không mang nhiều đồ ăn, thức uống, cáI hút khiến họ phảI dùng ngoại tệ mua bổ xung, xót ruột nên lời tiếng vào oán thán anh tinh tóp mà phét lác Trong chuyến công tác khác nước ngoài, giống lần, giao tiếp thức thu lại hạn chế tối đa tình phảI thể thân, nên anh cầu nối người với đối tác công tác, học tập giao tiếp Trong đoàn có cô gáI xinh đẹp Cô thương quí anh mặt, anh tỏ tháI độ thân mến săn sóc nhiệt tình Điều khiến người nhận để trả công anh, họ đồng thuận vun vào, xởi lởi gán ghép, hay tạo điều kiện cho hai người đI riêng với Cả hai thấy vui vui với cáI thiện chí Đến hôm gần về, cô gáI nói anh dẫn đI siêu thị với người bạn gáI khác đoàn Vì dị ứng với chuyện nên anh cáo mệt từ chối Một phụ nữ trẻ, ngón tay đẩy đẩy gọng kính, gật gù cười mỉm, vẻ mặt tỏ vô triết học : biết rồi, hiểu, hiểu… thôI nhà mà yên tâm mệt Anh không đI bị ám ảnh với kiểu nói ấy… Về sau anh biết ngụ ý câu nói người phụ nữ cho anh đI cô gáI mua sắm anh ngại phảI bỏ tiền trả có tiếng quí mến chẳng nhẽ lại không ga lăng tí hay sao, thôI tìm cớ mà lỉnh cho xa Anh phiền muộn, ghê sợ thất vọng cáI lối suy nghĩ cô ta Anh nghiệm rằng, thôI ú ớ, xử giống nhiều người khác hóa lại yên thân khen có lối sống quần chúng, hòa nhập với xứ người chưa đến đâu bị xa lánh xứ khổ 120 [...]... chiếc lá rơI xào xác, nhìn bóng người qua đường Và bây giờ nó rất sợ nghe tiếng chó hàng xóm sủa… Chuyện mười sáu : KẾT CỤC CỦA NHỮNG TRÍ KHÔN Một người thợ săn, với một con chó, sớm hôm gắn bó với nhau như hình với bóng Một lần đI săn trong rừng, thấy một con chim ưng bị thương ở cánh Người thợ săn mang về nhà đắp thuốc cho nó Cảm cáI ơn ấy, Chim ưng đã ở lại cùng người thợ săn Từ đó công việc trở... họa với người bạn chủ nhà như vậy 21 Chuyện mười tám : PHONG CÁCH, CHỈ NHÌN ĐÃ ĐIỂM MẶT Một thời, tôI làm đại diện tại Hà Nội của Hội hữu nghị Việt Nam – Wakayama ( vùng Kansai Nhật Bản ) TôI nhớ cáI lần trở về Việt Nam, đI cùng ông Yamamôto – chủ tịch Hội, ông ấy chưa từng đến Việt Nam mặc dù đã đến rất nhiều nước Khi cùng nhau ngồi đợi lên máy bay ở nhà ga Kansai hiện đại và náo nhiệt dòng người qua... điệu không ? Một người béo lùn quay mặt, xịt một tia cafe qua kẽ răng mà không trả lời M gằn giọng : sao mày không nói ? Người có dáng cao kều cất giọng the thé : điên à ? Có nói sao thì nó cũng đã trong chân mày rồi ? TôI đứng dậy chào mọi người về, cảm giác trống rỗng khó tả Lối sống, cách xử sự, làm việc phi chính thống, ỡm ờ, dặt dẹo của một nhóm người như thế làm rối trí tất cả những người bình... ăn những tiếng hô: 2,3 dzô… MãI như thế… Và bóng dáng trưởng đoàn, một mình, ra xe tiễn khách, thấp thoáng dưới ánh đèn bên lối đi Chuyện mười ba : MẶT ĐẤT VÀ BẦU TRỜI ở một ngôI làng nhỏ bé, có hai người nông dân sinh sống cạnh nhau Mảnh vườn của gia đình họ hình thù khác nhau nhưng cũng có vẻ bằng nhau về diện tích Tính nết, suy nghĩ, chí hướng của họ khác nhau, nhưng họ sớm lửa tối đèn cũng là thân... qua lại, ông ấy vốn trẻ tính, quan sát khắp lượt rồi nói vui với tôI : này cậu, tôI sẽ chỉ cho cậu ai là người xứ cậu trong nhà ga này nhé TôI đáp : Nhà ga rất đông mà người xứ tôI có lẽ trông cũng không đặc biệt gì, cũng giống như người Hàn, người Đài Bắc, người TháI thôI, mà ông đâu đã gặp người xứ tôI nhiều ? Ông cười bảo: ừ thì cứ thử xem… rồi ông làm hiệu chỉ cho tôI 3 người ở 3 góc hoàn toàn... nhiên người ta không thấy anh ta cao giọng huấn thị, đôn đốc về xây dựng tổ chức chuyên nghiệp, chính thống nữa Giám đốc trong thâm tâm cũng không tin dùng anh ta nữa Một thời gian sau, anh ta xin giám đốc chuyển đI nơI khác Bản qui chế do anh ta soạn thảo trở thành giấy lộn Người khác về thay viết bản khác, nội dung cũng không có gì khác nhiều so với bản cũ Mọi người coi đó như là một việc, một sản... phê bình, phân tích, để tâm Người ta nói, cười, khe khẽ hát , thâm chí văng tục cũng không nhất thiết phảI nhằm vào một đối tượng cụ thể nào, cũng không phảI cho mình Sự vu vơ không có nghĩa nhưng lại được chấp nhận giữa những đám đông, nhất là đám đông đó là tập hợp của muôn vàn sự vu vơ Hóa ra đó chính lại là cáI ý nghĩa cao nhất của đám đông đối với những gì vu vơ Trở về nơI làm việc của mình, đến... không thể tự giảI thích được rõ ràng Sáng hôm sau dậy sớm, chị viết sẵn 1 đơn li dị chồng, không một lời giảI thích, không một lời yêu cầu, chị ra đi Bây giờ chị kể cũng là người giàu có, thành đạt nhưng ở một mình, không ai có cách gì khiến chị muốn lấy chồng nữa 15 Chuyện mười hai : TỰ ĐẮC, TỰ KỈ, TỰ TI, TỰ MỊ Trong một chuyến đI công tác ra nước ngoài, một nước quanh vùng cũng thuộc diện nghèo khó... của sấu, cay cay của ớt chỉ thiên, nồng nồng của mắm… như ở nhà… Rôt cuộc mọi người cũng ăn hết rồi lặng lẽ tự đI tìm một 16 góc nào yên tĩnh để ngủ Đợt học tập tham quan rồi cũng xong, Đoàn đặt một bữa cơm để cảm ơn các bạn chủ nhà Trưởng đoàn đại diện đứng lên nói lời cảm ơn Rồi tiếng ăn uống rổn rảng… Một lúc sau một nhóm người không ai bảo ai cùng hát bài „Như có Bác Hồ…‟ lời ca vang lên xen lẫn... nấu ý tưởng xây dựng qui chế làm việc hướng tới một Tổ chức chuyên nghiệp Giám đốc bảo: ừ tốt đấy, vậy cậu hãy làm đi Người này bắt tay tiên hành và diễn giảI rất hùng hồn với mọi người về tính luộm thuộm, tư hữu nhỏ, chủ nghĩa tiện thể…vẫn thấy trong doanh nghiệp cản trở cách làm ăn lớn, sự chính qui… của doanh nghiệp như thế nào Giám đốc thấy rất có lí Một thời gian sau bản qui chế đó cũng ra đời, ... v ng v ng, thuận lợi phảI cố g ng Thế anh ng m đ ng mà thua Nh ng hội nghị chuyên ng nh, có mặt ng, kh ng phảI ng ời đưa kết luận cuối c ng, với ng nói ng n ng t lửa phảI tắt, nguội lạnh b ng. .. có nhiều mu ng thú Chim ng bay cao hư ng cho ng ời thợ săn bắn tr ng mồi Ti ng s ng vang lên, chó b ng chạy nơI Chim ng Có mồi hay kh ng việc Chim ng, có bắn tr ng hay kh ng việc ng ời thợ săn,... anh làm ng t ng em câu thơ ng nuốt vào b ng cáI đờm vư ng h ng, ng m : Anh học giả - Ng ời ta gọi nhà - Đ ng anh – Làm cáI tổ hai ta Từ tôI kh ng gặp kh ng nghe đám ch ng bạn nói ng 23 Chuyện

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan