Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT hà lang, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

147 336 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT hà lang, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI C3S EQ BO NGUYỄN NHƯ SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐAO ĐỨC CHO HOC SINH BÁN TRÚ • • TRƯỜNG THPT HÀ LANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG LUÂN VĂN THAC S ĩ KHOA HOC GIÁO DUC • • • HÀ N Ộ I, 2015 • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ég Ũ3 s o NGUYỄN NHƯ SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH BÁN TRÚ TRƯỜNG THPT HÀ LANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục M ã số: 60 14 01 14 LUÂN VĂN THAC S ĩ KHOA HOC GIÁO DUC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu thực tiễn trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, đến tác giả hoàn thành luận văn “Quản lý hoạt động gừio đục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Đe hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương T hị Hoàng Yến, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Qua gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Luận văn hoàn thành tránh thiếu sót, xin tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Chiêm Hóa, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn N hư Sơn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Như Sơn Công tác tại: Trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPTHà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Chiêm Hóa, ngày 06 tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Như Sơn DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa THPT Trung học phổ thông CBQL Cán quản lý THCS Trung học sở XHCN Xã hội chủ nghĩa ANTT An ninh trật tự GD Giáo dục CB Cán GV Giáo viên NV Nhân viên 10 SGK Sách giáo khoa 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 UBND ủ y ban nhân dân DANH MUC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết xếp loại đạo đức học sinh trường THPT Hà Lang Bảng 2.2 Kết xếp loại đạo đức HS bán trú trường THPT Hà 40 41 Lang Bảng 2.3 Thực trạng ý kiến học sinh bán trú điều kiện sống 42 tu dưỡng đạo đức Nhà trường Bảng 2.4 Thực trạng biểu vi phạm đạo đức học sinh 45 bán trú THPT Hà Lang, Tuyên Quang Bảng 2.5 Thực trạng nguyên nhân biểu vi phạm đạo 48 đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang Bảng 2.6: Thực trạng nhận thức Ban quản lý bán trú, GVCN cán Đoàn tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh 53 bán trú Bảng 2.7 Thực trạng đánh giá phù hợp hình thức giáo 55 dục đạo đức cho học sinh THPT khu bán trú Bảng 2.8 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 57 bán trú Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang Bảng 2.9: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức 62 cho học sinh bán trú Nhà trường Bảng 3.1: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 90 V DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: So sánh mức độ nhận thức thực biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh bán trú Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 61 Biểu đồ 3.1: So sánh mối quan hệ mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang 96 M UC LUC • • LỜI CẢM Ơ N i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU iv MỤC LỤC vi MỞ ĐÀU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa h ọ c Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giói hạn đối tượng nghiên cứu 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH BÁN TRÚ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức 1.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức 1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Những chức quản lý 11 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.4 Khái niệm quản lý nhà trường phổ thông .13 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh họcsinh bán trú trường THPT 14 1.3.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 14 1.3.2 Học sinh bán trú trường THPT 17 1.3.3 Mục tiêu, nội dung phương pháp giảo dục đạo đức cho học sinh bán trúTHPT 22 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú Hiệu trưởng trường THPT 25 1.4.1 Vị trí, vai trò, chức Hiệu trưởng trườngTHPT có học sinh bán trú 25 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Hiệu trưởng trường THPT có học sinh bán trú .28 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú THPT Hiệu trưởng 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú THPT giai đoạn 33 1.5.1 Chủ quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú 33 1.5.2 Đối tượng quản lý 34 1.5.3 Môi trường quản lý 35 Kết luận chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH BÁN TRÚ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HÀ LANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊNQUANG 37 2.1 Đặc điểm trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tinh Tuyên Quang 37 2.1.1 Một vài nét Nhà trường 37 2.1.2 Tình hình giáo dục đạo đức nhà trường 38 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 40 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 40 2.2.2 Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 52 2.2.3 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang 54 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 57 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang 62 2.5 Đánh giá thực trạng 64 2.5.1 Thành công hạn chế 64 2.5.2 Các yểu tố ảnh hưởng đến thành công hạn chế 66 Kết luận chương 67 hoàn thành tốt công việc Duy trì hình thức kỷ luật nghiêm đổi với sai sót, vi phạm cá nhân, phận Tổ chức đợt tham quan, học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trường bạn VI Biện pháp 6: Huy động cha mẹ học sinh, tể chức xã hội nhà trường chăm lo xây dựng môi trường bán trú thuận lợi cho việc học tập rèn luyện đạo đức cho học sình Thực công tác xã hội hóa vật doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội cho việc tăng cường c s v c , chất lượng cho bếp ăn tập thể bán trú Tham mưu cho chỉnh quyền địa phương việc tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động lên lớp học sinh bán trú Huy động vật chất, ngày công cha mẹ học sinh toàn trường cho việc tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động lên lớp học sinh bán trú Phổi hợp với trung tâm y tể để kiểm tra định kỳ, đột xuất đảm bảo công tác an toàn vệ sinh thực phẩm bếp ăn trú, vệ sinh khu nội trú Ngoài biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp khác để giúp cho việc nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú để đáp ứng yêu cầu đào tạo thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nói chung học sinh trú THPT nói riêng giai đoạn nay: Xin trân trọng cám ơn cộng tác đồng chí! Mau PHỤ LỤC PHIÉU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Ban đại diện cha mẹ học sinh) Đe nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, xin Bác vui lòng cho biết ý kiến vẩn đề sau (bằng cách đảnh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Xin Bác cho ý kiến đánh giá mức độ phù hợp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trưởng THPT Hà Lang nay: STT Các hình thức giáo dục đạo đức Tổ chức tốt điều kiện ăn, cho học sinh bán trú Xây dựng hiệu mô hình tự quản Xây dựng phòng kiểu mẫu bán trú Tổ chức tốt buổi sinh hoạt bán trú Nêu gương người tốt, việc tốt Tổ chức buổi trao đổi lổi sổng minh nhà trường, xã hội Phê phán biểu ảnh hưởng hủ tục sinh hoạt hàng ngày Tăng cường hoạt động sinh hoạt tập thể khu bán trứ Đa dạng hóa hoạt động Đoàn khu bán trú 10 Tổ chức học sinh bán trú tự tăng gia để cải thiện sinh hoạt 11 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ ban quản lý bán trú 12 Phổi hợp chặt chẽ tổ chủ nhiệm, đoàn niên với Ban quản lý bán trú Phù hợp í t phù hợp Không phù hợp 13 Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh bán trú 14 Duy trì tốt buổi xem thời 19h00’ cho học sinh bán trú 15 Tổ chức tham quan học hỏi mô hình bán trú tiêu biểu 16 Thực tốt việc khen thưởng kỷ luật bán trú 17 Phổi hợp chặt chẽ với gia đình học sinh to chức trị xã hội quản lý giáo dục học sinh 18 Thành lập hội “đồng hương xã ” để sinh hoạt giúp đỡ Câu 2: Bác đánh giá cần thiết biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trú mà Nhà trường thực hiện? STT Biện pháp giáo dục đạo đức Có kế hoạch chi tiết hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khóa khu bán trứ Giáo dục kỹ sống cho học sinh; tuyên truyền từ bỏ hủ tục lạc hậu Đa dạng hóa hoạt động tập thể khu bán trú để em tự trải nghiệm Thành lập nhóm “đồng hương xã ” phòng bán trứ Thường xuyên kiểm tra, đảnh giả kết giáo dục đạo đức môn học Phổi hợp chặt chẽ tổ chủ nhiệm Ban Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết quản lý bán trứ Phối hợp chặt chẽ Ban quản lý bán trú Đoàn trường Giao lưu, học hỏi với trường Nội trú huyện học sinh trú trường THPT số 10 Phối hợp gia đình; nhà trường xã hội giáo dục đạo đức học sinh bán trú Câu 3: Theo Bác, yếu tố sau có mức độ ảnh hưởng tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh bẩn trú TT Yếu tố ảnh hưởng Sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT bán trú Sự chủ động tích cực học sinh tự nhận thức rèn luyện đạo đức Các hoạt động sinh hoạt tập thể giáo dục lên lớp Các hoạt động sinh hoạt bán trú, phim ảnh, báo chí Nội dung giáo dục đạo đức môn học Sự quan tâm sát GVCN; ban quản lý bán trú Sự thay đổi môi trường sống học sinh bán trú tập tục địa phương Môi trường xã hội sinh hoạt tập trung khu bán trú Ảnh hưởng, tác động thầy cô 10 Ảnh hưởng bạn bè 11 Sự phoi kết hợp biện pháp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội 12 Ảnh hưởng giáo dục gia đình Rất nhiều Nhiều Ngoài vẩn đề nêu trên, xin Bác cho biết thêm ý kiến biện pháp, giải pháp để Nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú Xỉn chăn thành cảm ơn cộng tác Bác với Nhà trường! PHỤ LỤC Mầu PHIÉU THẨM DÒ VÈ CÁC BIỆN PHÁP QUẨN LÝ BÁN TRÚ (Dành cho học sinh lớp học sinh bán trú) Đe nâng cao chất lượng quản lý học sinh bán trú giáo dục đạo đức học sinh bán trú, Em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu sau (bằng cách đảnh dấu X vào â tương ứng lựa chọn): Câu 1: Trong trình học tập bán trú Nhà trường, Em gặp thuận lợi khó khăn sổng tu dưỡng đạo đức? STT Những thuận lợi Các lực, sở trường em khuyển khích phát huy học tập rèn luyện Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục tổ chức thường xuyên giúp em nâng cao nhận thức Các nội dung, hình thức sinh hoạt phù hợp với đặc trưng lứa tuổi Các hoạt động Đoàn hoạt động xã hội sôi Môi trường học tập sinh hoạt tập trung có hứng thú cho học tập rèn luyện Các thầy cô giảo quan tâm đến đời sổng vật chất tinh thần Các hoạt động tự quản thực tốt Nhà trường khu bán trú an toàn STT Những khó khăn Không phát huy lực, sở trường học tập sinh hoạt Nhiều hoạt động không giong phong tục, tập quán dân tộc gia đình Điều kiện song xa gia đình, thiếu quan tâm gia đình Điều kiện kinh tế gia đình khó khăn Điều kiện sở vật chất Nhà trường nhiều thiếu thổn Việc quản lý thực nếp chặt chẽ Còn có thầy cô giảo chưa thực quan tâm đến học sinh Môi trưởng sống học tập thay đổi Cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sổ: 85/2010/QĐ-TTg - Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2010 QUYÉTĐỊNH Ban hành sổ sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú THỦ TƯỞNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 thảng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 14 thảng năm 2005, Luật sửa đoi, bo sung so điều Luật Giáo dục ngày 25 thảng 11 năm 2009; X ét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH Điều Phạm vỉ điều chỉnh đối tượng áp dụng Quyết định Quy định sổ sách hỗ trợ đối với: - Học sinh tiểu học trung học sở bán trú học trường phổ thông dân tộc bán trú vùng có điều kiện kinh tể - xã hội đặc biệt khó khăn học sinh bán trú học trường tiểu học trung học sở công lập khác vùng này; - Trường phổ thông dân tộc bán trú Điều Giải thích từ ngữ Trường phổ thông dân tộc trú trường chuyên biệt, quan nhà nước có thẩm, quyền định thành lập cho em dân tộc thiểu sổ, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng cỏ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng bao gồm trường phổ thông dân tộc bán trú cẩp tiểu học có 50% học sinh người dân tộc thiểu số có từ 25% trở lên số học sinh trú, trường phổ thông dân tộc bán trứ liên cấp tiểu học trung học sở có 50% học sinh người dân tộc thiểu sổ có từ 50% trở lên sổ học sinh trú, trường phổ thông dân tộc bán trú cẩp trung học sở có 50% học sinh người dân tộc thiểu số có từ 50% trở lên số học sinh bán trú Học sinh bán trú học sinh học trường phổ thông dân tộc bán trứ vùng có điều kiện kinh tể - xã hội đặc biệt khó khăn; trường tiểu học trung học sở công lập khác vùng này, ủy ban nhân dân huyện phê duyệt cho phép lại trường để học tập tuần đến trường trở nhà ngày Vùng có điều kiện kỉnh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vùng quy định Quyết định sổ 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tể - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; Quyết định sổ 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 thảng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tể - xã hội, xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II); Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 25 thảng năm 2008 Thủ tưởng Chính phủ việc phê duyệt bo sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II danh sách xã khỏi diện đẩu tư Chương trình 135 giai đoạn II; Quyết định sổ 1105/2009/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2009 Thủ tưởng Chính phủ việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khỏ khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II danh sách xã hoàn thành mục tiêu, khỏi diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II; Nghị sổ 30a/2008/NQ-CP ngày 27 thảng 12 năm 2008 Chính phủ so sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Quyết định khác Thủ tướng bổ sung ịnểu có) Điều Đổi tượng hưởng sách hỗ trợ mức hỗ trợ Đổi tượng hưởng sách hỗ trợ a) Học sinh bán trú học trường phổ thông dân tộc bán trú vùng có điều kiện kỉnh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trường tiểu học, trường trung học sở công lập khác vùng nhà xa trường, địa hình cách trở, giao thông lại khó khăn, đến trường trở nhà ngày; b) Trường phổ thông dân tộc bán trú quy định khoản Điều Quyết định Mức hỗ trợ a) Học sinh trú hỗ trợ: - H ố trợ tiền ăn: học sinh bán trú, mối thảng hỗ trợ 40% mức lương tối thiểu chung hưởng không thảng/năm học/học sinh; - H ỗ trợ nhà ở: học sinh trú khu bán trứ nhà trường; đổi với học sinh phải tự lo chỗ ở, thảng hỗ trợ 10% mức lương tối thiểu chung hưởng không thảng/năm học/học sinh; - Đổi với học sinh bán trứ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có nhiều mức hỗ trợ cho sách học sinh bán trú hưởng mức hỗ trợ cao b) Trường phổ thông dân tộc bán trú hố trợ, đầu tư sở vật chất thiết bị, bao gồm: - Nhà ở, giường nằm, nhà bếp, phòng ăn, nhà tắm, công trình vệ sinh, công trình nước thiết bị kèm, theo cho học sinh trú xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế trường học hành; - Hằng năm nhà trường mua sắm, bổ sung, sửa chữa dụng cụ thể dục, thể thao, nhạc cụ, ti vi, phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao cho học sinh bán trú với mức lOO.OOOđ/học sinh trủ/năm học; - Hằng năm, nhà trường lập tủ thuốc dùng chung cho khu bán trú, có loại thuốc thông thường với sổ thuốc đủ đáp ứng yêu cầu phòng bệnh xử lý trường hợp cấp cửu đột xuất với mức hỗ trợ 50.000đ/học sinh bán trủ/năm học Điều Nguồn, quản lý sử dụng kỉnh p h í Kinh ph í thực sách hỗ trợ cho học sinh bán trú hỗ trợ xây dựng bản, mua sắm thiết bị cho trường phổ thông dân tộc bán trú ngân sách nhà nước đảm bảo cân đối nguồn kinh ph í cho nghiệp giáo dục đào tạo giao kể hoạch năm theo nguyên tắc ngân sách trung ương hỗ trợ 100% nhu cầu kinh ph í thực sách hỗ trợ nói cho địa phương nhận bổ sung cân đổi từ ngân sách trung ương địa phương có tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương từ 5% trở xuống Các địa phương lại chủ động tự cân đổi ngân sách địa phương để thực Việc quản lý, sử dụng, toán kinh ph í hỗ trợ thực theo quy định hành Luật Ngân sách nhà nước Điều Tồ chức thực Bộ Giáo dục Đào tạo a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo, hướng dẫn địa phương thực sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trứ; b) Kiểm tra, đảnh giá, tong hợp tình hình thực phạm vi nước, năm báo cảo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính: a) Bo trí kinh ph ỉ chi thường xuyên hỗ trợ địa phương thực sách hỗ trợ học sinh trú quy định định dự toán ngân sách nhà nước năm trình cẩp có thẩm quyền định theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc sử dụng kinh ph í địa phương Bộ Ke hoạch Đầu tư: a) Bố trí nguồn kỉnh phí xây dựng để thực sách hỗ trợ trường phổ thông dân tộc bán trú trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc sử dụng kinh ph í xây dựng sở vật chất cho trường phổ thông dân tộc bán trứ địa phương ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Chỉ đạo Sở Giáo dục Đào tạo, ban, ngành có liên quan, ủy ban nhân dân cẩp huyện quy hoạch mạng lưới, xây dựng kế hoạch phát triển trường phổ thông dân tộc trú địa bàn; b) Phê duyệt tiêu học sinh bán trú năm, làm sở cho việc xây dựng dự toán kinh ph í thực sách; c) Huy động nguồn lực địa phương, to chức nước để hỗ trợ học sinh bán trú, trường phổ thông dân tộc bán trú; d) Thường xuyên kiểm tra, giảm sát đảm bảo việc thực sách đủng đổi tượng, không để xảy thất thoát, tiêu cực, năm bảo cảo kết thực cho Bộ Giáo dục Đào tạo Thủ tướng Chính phủ Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực thỉ hành kể từ ngày 08 thảng 02 năm 2011 Chế độ hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú quy định Quyết định tỉnh hưởng kể từ ngày 01 thảng 01 năm 2011 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT THỦ TƯỞNG NơÌnhậ"L , - Ban B í thư Trung ương Đ ảng; - Thủ tướng, Phổ Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, ca quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chổng tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đ ảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - H ội đồng Dân tộc ủ y ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm, sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - ủ y ban Giám sá t tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng P hát triển Việt Nam; - UBTW M ặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, c ổ n g TTĐT, Vụ, Cục, đan vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, K G V X (5b) PHÓ THỦ TƯỚNG (đ ã k ỷ) N g u y ễ n T h iệ n N h â n PHỤ LỤC THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Sổ: 12/2013/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỔ TRỢ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 thảng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 14 thảng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 thảng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định tiết hướng dẫn thỉ hành số điều Luật giáo dục; Căn Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 thảng 01 năm 2011 Chính phủ công tác dân tộc; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông vùng có điều kiện kỉnh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Điều Phạm vi điều chỉnh đổi tượng áp dụng Quyết định quy định sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông người dân tộc thiểu sổ, người dân tộc Kinh thuộc hộ nghèo xã, thôn cỏ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đáp ủng điều kiện quy định Điều Quyết định Điều Điều kiện hưởng sách hỗ trợ Đổi với học sinh người dân tộc thiểu số: a) Đang học cấp trung học thông trường trung học thông trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp trung học phổ thông) thuộc loại hình công lập; b) Bản thân, bổ, mẹ người giám hộ có hộ thường trú xã, thôn cỏ điều kiện kỉnh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; c) Do nhà xa trường địa hình cách trở, giao thông lại khó khăn, nên đến trường trở nhà ngày, phải lại trường khu vực gần trường để học tập Đổi với học sinh người dân tộc Kỉnh: Ngoài điều kiện quy định Khoản Điều phải thuộc hộ nghèo Điều Mức hỗ trợ H ỗ trợ tiền ăn: Mỗi thảng hỗ trợ 40% mức lương tối thiểu chung hưởng không thảng/năm học/học sinh H ỗ trợ tiền nhà ở: Đổi với học sinh phải tự túc chỗ ở, thảng hỗ trợ 10% mức lương tối thiểu chung hưởng không thảng/năm học/học sinh Điều Nguồn kinh phí Kỉnh ph í thực sách hỗ trợ quy định Quyết định cân đối nguồn kinh phí chi cho nghiệp giáo dục đào tạo năm theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Điều Tổ chức thực Bộ Giáo dục Đào tạo: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chỉnh hướng dẫn thực sách hỗ trợ quy định Quyết định này; b) Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp tình hình thực sách, năm bảo cảo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính: a) Bố trí kinh p h í chi thường xuyên hỗ trợ địa phương thực sách hỗ trợ học sinh quy định Quyết định dự toán ngân sách nhà nước năm theo phân cấp quản lý hành; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc sử dụng kỉnh ph í địa phương Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Ban hành quy định cụ thể điều kiện học sinh đến trưởng trở nhà ngày đoi với trường hợp địa hình cách trở, giao thông lại khó khăn; b) Hằng năm phê duyệt danh sách học sinh hưởng sách hỗ trợ chịu trách nhiệm việc phê duyệt; c) Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực sách hỗ trợ, năm báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ [...]... toán học để xử lý số liệu thống kê và điều tra thu được 8 Cấu trúc của luân văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú của Hiệu trưởng trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú của Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. .. môi trường của nhà trường trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú của trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang. 71 3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú của trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang .75 3.3.1 Biện pháp bồi dưỡng, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên và cha mẹ học sinh về các hình thức giáo dục đạo đức học sinh bán trú ... quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang và các yếu tố ảnh hưởng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng trường THPT Hà. .. pháp quản lý hoạt động 4 giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú của Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của Nhà trường trong bối cảnh hiện nay 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú của của Hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động. .. quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang một cách hợp lý và khả thi, sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng giáo dục toàn diện của Nhà trường trong bối cảnh hiện nay 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng trường THPT 5.2 Đánh giá thực trạng quản. .. lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú của Hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4 Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú ở trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vẫn còn những hạn chế do một số nguyên nhân như nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân... Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học và giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý lớp học như nhiệm vụ của giáo viên, quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng Với các trường có học sinh nội trú, bán trú thì thêm các nhiệm vụ quản lý điều kiện cuộc sống, ăn ở, sinh hoạt cho học sinh nội trú, bán trú [26] 1.3 Giáo. .. những lý do trên, để giúp Nhà trường có cơ sở khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung, đề tài Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang cần được đặt ra và nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng... “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình ” (2013) [37] Qua các công trình nghiên cứu có thể nhận thấy các công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức tương đối nhiều nhưng nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức, nhất là nghiên cứu về Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú còn ít so vói lứa tuổi thiếu niên 1.2 Quản lý giáo dục 1.2.1... quản lý giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng các trường THPT ngoài công lập - Tinh Ninh Bình ” (2009) [32] Tác giả Đỗ Thị Thanh Thủy “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THPT Thành phố Hà Nội”(2010) [43] Tác giả Phạm Thanh Bình Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Quận cầu Giấy thành phố Hà ... môi trường nhà trường hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, Tuyên Quang. 71 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh bán trú trường THPT Hà Lang,. .. dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang 54 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú trường THPT Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. .. kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú THPT; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú THPT Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh bán trú THPT chịu ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan