THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

97 459 0
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về các công ty xuyên quốc gia, đồng thời để chỉ các công ty này người ta cũng dùng nhiều thuật ngữ không giống nhau. Ví dụ như các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations); các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations); các công ty toàn cầu; các công ty độc quyền quốc tế…Tuy nhiên độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác nhau và nội dung của chúng cũng có phần khác nhau. Năm 1960, các thuật ngữ “công ty quốc tế” (International Enterprise Firm) và “công ty đa quốc gia” (Multinational Enterprise) được sử dụng với ý nghĩa như nhau nhưng nhìn chung thuật ngữ “công ty quốc tế” được sử dụng phổ biến hơn. Theo học giả Jenkins thì các thuật ngữ này nói đến sự lớn mạnh của công ty đã vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia và có các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới. Đặc điểm cơ bản của hai loại công ty này là quy mô lớn, sở hữu đa quốc tịch và có phạm vi hoạt động ở nhiều nước. Mặc dù hai thuật ngữ trên có ý nghĩa tương đối giống nhau nhưng xét về cách tiếp cận, thuật ngữ “công ty quốc tế” xem xét công ty từ góc độ kinh doanh quốc tế, trong khi thuật ngữ “công ty đa quốc gia lại đề cập đến cả tính sở hữu đa quốc gia của công ty (Richard E. Caves, 1986). Vì thế thuật ngữ hai phản ánh đầy đủ hơn đặc điểm của hai loại hình công ty này. Sang đến đầu những năm 1970, thuật ngữ “công ty đa quốc gia” (MNE) được sử dụng nhiều hơn thuật ngữ “công ty quốc tế”. Quá trình ra quyết định các hoạt động của các công ty không còn độc quyền từ một chủ sở hữu ở chính quốc mà quyền tham gia quản lý cũng được trao cho những người bản địa ở nơi mà công ty đặt chi nhánh. Hơn nữa, những người này còn có quyền điều chỉnh tỉ lệ góp vốn và quyết định hình thức hợp tác (FDI) với MNE ở nước chủ nhà. Chính vì thế, cơ cấu tổ chức và hoạt động của MNE không chỉ có tính quốc tế mà còn mang đậm nét đa quốc gia. Có rất nhiều tiêu chí khác nhau để xem xét một công ty là MNE. Các học giả Mỹ thường căn cứ vào phạm vi kiểm soát và quản lý các hoạt động sản xuất ít nhất từ hai nước trở lên; họ cũng thường sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp” (Enterprise) hơn là “ công ty” (company) và nhấn mạnh mức độ kiểm soát và quản lý trực tiếp của các hoạt động ở nước ngoài của công ty (Richard E. Caves, 1986). Một số học giả khác lại cho rằng một MNE phải có quy mô tài sản đạt mức trên 100 triệu USD (Raymond Vernon, 1971) hoặc được xếp vào danh sách 500 công ty lớn nhất về tài sản trên thế giới được công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974). Ngoài ra còn có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên dựa trên các tiêu chuẩn như số lao động sử dụng ở nước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản trên thế giới được công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974). Ngoài ra còn có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên các tiêu chuẩn như số lao động sử dụng ở nước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản ở nước ngoài trên tổng giá trị tài sản của công ty (Jenkins, 1987). Các MNE tăng trưởng mạnh mẽ cuối những năm 1980 do sự nới lỏng các quy chế đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển và xu hướng tự do hóa thị trường vốn quốc tế. Trong thời gian này, trào lưu các công ty mẹ (parent firms) mở rộng các chi nhánh ra nhiều nước (transnational) đã trở nên nổi bật và thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNCs) được sử dụng rộng rãi. Theo định nghĩa, TNC là doanh nghiệp có sở hữu và kiểm soát tài sản như nhà máy, hầm mỏ đồn điền và các cơ sở bán hàng ở hai hoặc nhiều nước (Colman and Nixson, 1994). Định nghĩa này cũng được đưa ra bởi nhiều học giả như Jenkins, Rasiah hay Dunning and Sauvant. Như vậy, theo định nghĩa đã nêu, bản chất của TNCs và MNEs là giống nhau: chúng đều là những công ty có quy mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động ở nhiều nước và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Sự khác nhau về tên gọi chỉ phản ánh đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ tăng trưởng của TNC hoặc thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả. Đến năm 2003, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “TNCs là các công ty liên doanh hoặc độc lập bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng. Công ty mẹ là công ty thực hiện quyền kiểm soát toàn bộ tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài thuộc quyền quản lý của chúng thông qua hình thức sở hữu vốn tư bản cổ phần. Có tỷ lệ góp vốn cổ phần là 10% so với cổ phần gốc hoặc cao hơn, hay mức cổ phần khống chế đối với các công ty liên doanh, hoặc tương ứng đối với các công ty độc lập, thường được xem là ngưỡng để giành quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác” 19, tr3.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN - - HOÀNG THỊ THU HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN - - HOÀNG THỊ THU HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Gia Thiện Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành Khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Gia Thiện, cô giáo Th.S Ngô Thái Hà - giảng viên môn Kinh tế trị, khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, cho em lời khuyên, bảo quý báu suốt thời gian nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy giáo, cô giáo tổ môn Kinh tế trị, khoa Lý luận trị - Giáo dục công dân, người thầy, người cô giảng dạy, dìu dắt, sát cánh em suốt bốn năm học vừa qua Lời cảm ơn em xin gửi tới gia đình bạn bè em, người bên, động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn để em có thành ngày hôm Khóa luận kết bước đầu trình nghiên cứu khoa học, song điều kiện, lực thời gian hạn chế, khóa luận không tránh khỏi sơ suất, em mong nhận góp ý, bổ sung thầy, cô bạn để công trình hoàn thiện thêm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT TNCs: Các công ty xuyên quốc gia CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội KHCN: Khoa học công nghệ FDI: Đầu tư trực tiếp DN; Doanh nghiệp DN FDI: Doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia mạnh quốc gia có kinh tế vững Vì nên có kinh tế vững mối quan tâm hàng đầu quốc gia Và Việt Nam vậy, năm 1986, Việt Nam ta tiến hành đổi kinh tế đất nước, mở cửa kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta thực chủ trương theo phương châm: ‘‘Đa dạng hóa quan hệ trị, kinh tế, đối ngoại, kết hợp chặt chẽ việc khai thác có hiệu nguồn nhân lực nước với việc huy động tối đa nguồn lực bên ngoài"[20, tr 405] Trong kinh tế giới, phát triển liên tục sức sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội toàn giới với phụ thuộc lẫn mặt ngày lớn nhiều quốc gia Bởi mà xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa đặc trưng Một biểu hình thành phát triển công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia ngày chứng tỏ vị trí mình, thúc đẩy thương mại giới, thúc đẩy đầu tư nước ngoài, có vai trò to lớn phát triển kinh tế toàn cầu tạo thời thách thức cho nước tiếp nhận hoạt động công ty xuyên quốc gia ‘‘Với khoảng 60.000 công ty mẹ 500.000 nghìn công ty chi nhánh, công ty xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng kinh tế giới.Trong có 500 TNCs lớn giới lĩnh vực ngân hàng, công nghiệp, dịch vụ, nắm vị trí then chốt kinh tế giới Hiện chúng kiểm soát 40% sản lượng công nghiệp, 60% ngoại thương, 80% kỹ thuật giới tư chủ nghĩa"[21, tr2] Có thể nói công ty xuyên quốc quốc gia tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế xã hội giới Với tiềm lực kinh tế lớn mạnh, với hệ thống chi nhánh rộng khắp, công ty xuyên quốc gia vừa tạo thời vừa tạo nên thách thức cho nước tiếp nhận công ty xuyên quốc gia Nó dao hai lưỡi, giúp nước sau rút ngắn khoảng cách cách nhanh hơn, đặt thách thức lớn dẫn tới tụt hậu xa hay phụ thuộc nước tiếp nhận vào lực độc quyền hình thức tinh vi Các nước tiếp nhận TNCs nói chung hay Việt Nam nói riêng trình đại hóa, hội nhập với kinh tế giới, lại chịu tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại nên quan tâm đến sách thu hút công ty xuyên quốc gia nhằm khai thác nguồn vốn, công nghệ, khả tạo việc làm TNCs Việt Nam trình đổi kinh tế đất nước, với xuất phát điểm thấp, thiếu, yếu vốn, khoa học đại, nhân lực chất lượng cao vấn đề quan tâm thu hút TNCs vào Việt Nam điều cần thiết Bởi lực lượng để phân phối nguồn lực, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh quan hệ hàng hóa tiền tệ, nâng cao trình độ phát triển kinh tế, biến đổi cấu ngành kinh tế TNCs tạo nên nguồn lực giúp Việt Nam thực thành công đổi phát triển kinh tế đất nước Với ý nghĩa vậy, chọn vấn đề:‘‘Tác động công ty xuyên quốc gia kinh tế Việt Nam nay‘‘ làm nội dung khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các công ty xuyên quốc gia có vai trò to lớn phát triển hệ thống kinh tế toàn cầu tạo thời thách thức cho nước tiếp nhận hoạt động TNCs này, TNCs trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhiều học giả, doanh nhân khách hầu hết quốc gia làm đề tài khóa luận nhiều anh chị sinh viên khóa trước Giáo trình “Các công ty xuyên quốc gia” giáo trình dạy học cho môn học Các công ty xuyên quốc gia Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia tác giả PGS.TS Phùng Xuân Nhạ; Thạc sĩ Nguyễn Việt Khôi Đối tượng nghiên cứu sách TNCs Cuốn sách bao gồm chương từ lý thuyết đến thực tiễn hoạt động TNCs Chương làm rõ khái niệm, chất, đặc điểm chiến lược phát triển TNCs Chương tập trung phân tích lý thuyết quan điểm giải thích, dự đoán hình thành phát triển TNCs Các chương sau đánh giá tác động TNCs yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế, thương mại quốc tế (chương 3), đầu tư quốc tế (chương 4), chuyển giao công nghệ (chương 5) tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực (chương 6) PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm nước phát triển”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 1, báo tác giả Hoàng Thị Bích Loan đưa nhiều đánh giá vai trò công ty xuyên quốc gia vấn đề tạo việc làm cho nước phát triển mà cụ thể tạo việc làm Việt Nam PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên), Đại học quốc gia Hà Nội, khoa kinh tế “Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết thực tiễn” bàn chất, đặc trưng, hoạt động, tác động công ty xuyên quốc gia Luận văn: “Tác động công ty xuyên quốc gia trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (Nguyễn Như Quảng, Đại học sư phạm Hà Nội, 2011) đề cập đến tác động công ty xuyên quốc gia trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trình bày vấn đề lý luận công ty xuyên quốc gia công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, vào phân tích thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam, tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Luận văn nêu lên tác động trái chiều công ty xuyên quốc gia trình công nghiệp hóa nước ta gây ô nhiễm môi trường, du nhập máy móc, công nghệ lạc hậu nêu lên số giải pháp nhằm thu hút công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam Cho đến chưa có công trình nghiên cứu bản, hệ thống tác động công ty xuyên quốc gia theo hai chiều tích cực tiêu cực cách sâu sắc Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở trình bày lý luận thực trạng công ty xuyên quốc gia kinh tế Việt Nam từ đề xuất số giải pháp nhằm đưa giải pháp thu hút TNCs Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ lý luận TNCs Việt Nam - Phân tích thực trang TNCs Việt Nam - Đưa số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút TNCs vào Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Tác động công ty xuyên quốc gia kinh tế Phương pháp nghiên cứu Khóa luận lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng tư tưởng Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác chủ yếu là: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp… Đóng góp khóa luận 6.1 Về mặt lý luận - Khóa luận cung cấp sở lý luận TNCs kinh tế Việt Nam Bởi hoạt động thu hút triển khai dự án đầu tư có liên quan trực tiếp tới chế điều hành quản lý nước chủ nhà Nếu chế quản lý tốt tạo tin tưởng nhà đầu tư nước vào môi trường đầu tư nước ta Ngược lại, chế quản lý chậm hoàn thiện không phát huy đầy đủ vai trò quản lý trở lực lớn việc thu hút đầu tư nước ngoài, TNC tầm cỡ giới Vì công ty xuyên quốc gia sản phẩm kinh tế đại, hoạt động thị trường theo quy tắc, thong lệ thể chế quốc tế, nên đầu tư vào nước nào, chúng cần môi trường đầu tư đồng dạng để hoạt động Do vậy, muốn thu hút vốn đầu tư từ TNC loại cần phải trọng đến xây dựng hoàn thiện chế quản lý điều hành máy quản lý Nhà Nước, để vừa tăng sức hấp dẫn đầu tư, vừa thực hiệu việc quản lý hoạt động đầu tư nước Trong nhiều năm qua, Nhà Nước ta có tiến công tác điều hành quản lý đất nước nói chúng quản lý hoạt động đầu tư nước nói riêng Cơ chế quản lý ngày thông thoáng Tuy nhiên, cải tiên đổi chưa theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong lĩnh vực quản lý đầu tư nước nhiều ách tắc cản trở Vì vậy, việc đổi chế quản lý, nâng cao lực quản lý Nhà Nước vấn đề cấp thiết Đổi chế quản lý tạo sân chơi hấp dẫn TNC Nền kinh tế thị trường nước ta hành theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước năm qua tạo động lực cho phát triển, khơi dậy tính động kinh tế Chúng ta chuyển dần từ kinh tế sơ khai lên kinh tế đại hội nhập quốc tế, điều cần thiết phải hoàn thiện chế thị trường có điều tiết Nhà Nước Đó việc tạo điều kiện phát huy hiệu điều tiết chế thị trường, phát triển thị trường đồng bộ, đảm bảo cho vận động cách trôi chảy yếu tố vốn, kỹ thuật công nghệ, lao động thị trường Đối với thị trường đầu tư có tính đặc thù phải vừa đảm bảo thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt TNC, vừa phải quản lý hoạt động họ nên phải có mềm dẻo điều tiết Điều thực có khuôn khổ pháp lý đồng bộ, chế quản lý thích hợp máy quản lý có lực Luật đầu tư nước Việt Nam coi luật đầu tư thông thoáng, nhiên nhiều văn luật có chồng chéo, mâu thuẫn Vì vậy, cần nhanh chóng rà soát, loại bỏ bổ sung, sửa đổi luật, quy định, thể chế pháp luật thực thi có hiệu cao Bên cạnh đó, cần thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường giám sát, xử lý nghiêm khắc kịp thời vi phạm pháp luật ; việc kiện toàn nâng cao lực quản lý máy Nhà nước, máy quản lý nhà nước đầu tư vấn đề đòi hỏi bách Bộ máy quản lý đầu tư nước ta năm qua bước cải tiến, song nhiều hạn chế, sơ hở trình tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt, cấp giấy phép đăng ký, thủ tục sau giấy phép việc quản lý hoạt động đầu tư Trong thời gian tới, việc xây dựng máy quản lý đầu tư cần cải thiện theo hướng tinh giản, gọn nhẹ đảm bảo nâng cao lực hoạt động máy Thực nguyên tắc cửa, đầu mối cho toàn trình từ tiếp nhận đến việc cấp giấy phép đầu tư Tăng cường kiểm tra, giám sát tiến độ đầu tư để kịp thời hỗ trợ điều chỉnh hoạt động đầu tư cần thiết Việc phân cấp, cấp giấy phép đầu tư quản lý hoạt động đầu tư cần thiết song cần có chế điều phối, kiểm soát kế hoạch từ trung tâm Bộ Kế hoạch Đầu tư để đảm bảo quản lý thống nhất, hạn chế tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh Tăng cường công tác thông tin, tư vấn, tận dụng thành cách mạng khoa học công nghệ giới, cập nhật thông tin, nắm tình hình hoạt động TNCs để có định quản lý kịp thời, thống Nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đội ngũ cán máy quản lý đầu tư nước đội ngũ cán làm việc trực tiếp với TNCS 3.2.4 Giải pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý, công chức công nhân kĩ thuật có trình độ Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ cấp thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, vừa đảm bảo tính tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời điều kiện để tăng tính hấp dẫn việc đầu tư TNC Một quốc gia muốn có sức cạnh tranh cao phải dựa sở chất lượng lao động công nghệ cao, không đơn cạnh tranh sở tài nguyên hay giá lao động thấp Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao việc làm có ý nghĩa to lớn cho trước mắt lâu dài Đây không yếu cầu đặt với nước phát triển Việt Nam, mà nước công nghiệp phát triển Hiện nay, nhiều nước giới chuyển sang gia đoạn phát triển kinh tế tri thức, lấy hiểu biết khả sáng tạo nguồn lực người làm yếu tố đầu vào quan trọng thay chủ yếu dựa vốn, đất đai, tài nguyên, sức lao động bắp trước việc tạo cải vật chất Do vậy, nước đầu tư cho giáo dục đào tạo nhiều nước có cạnh tranh cao Ví dụ Xingapo, hàng năm dành từ 15-20% ngân sách cho giáo dục đào tạo, kết từ năm 1996 đến 2003, quốc đảo xếp quốc gia có sức cạnh tranh hàng đầu giới số châu Á Đối với Việt Nam, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần quan tâm đến số khía cạnh giải pháp sau: - Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật nay, phổ cập nghề cho lực lượng lao động phổ thông Gắn đào tạo dạy nghề với nhu cầu thực tế đời sống xã hội, đảm bảo lao động đào tạo thích ứng với yêu cầu thị trường, đặc biệt ngoại ngữ tin học - Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán quản lý ngành nghề theo yêu cầu phát triển đất nước, cần đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng công nhân kỹ thuật bậc cao, doanh nghiệp quản lý giỏi - Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề người lao động xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn họ - Đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo: huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tự đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động họ; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên viên kỹ thuật giỏi có trình độ quốc tế Một số cán quản lý, công chức công nhân kỹ thuật liên doanh yếu trình độ chuyên môn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế Một số cán liên doanh ý đến thu nhập lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến lợi ích chung Do cần có chương trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao trình độ cán công nhân viên chức 3.2.5 Phát triển cấu hạ tầng - kinh tế kỹ thuật Trong điều kiện phát triển sản xuất thị trường nay, kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật coi hệ thống “xương cốt” kinh tế để tiếp nhận, thu hút vốn đầu tư nước nói chung đầu tư TNC nói riêng Một kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đại đảm bảo cho TNC thực di chuyển vốn nhanh, ứng phó kịp thời với biến động nhanh chóng, khó lường yếu tố thị trường, tránh thiệt hại chi phí trực tiếp kết cấu hạ tầng gây Một mâu thuẫn nước ta là, kết cấu hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển, điều kiện kinh tế lại chưa cho phép chi khoản đầu tư lớn vào lĩnh vực Kinh nghiệm nước ASEAN thực tiễn đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nước ta thời gian qua cho thấy giải pháp thích hợp là: - Cố gắng giải tốt mối quan hệ kinh tế, trị với quốc gia, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư vào đề án xây dựng hà tầng kỹ thuật - Xây dựng phát triển đặc khu kinh tế bao gồm: khu chế xuất, khu thương mại tự do, khu công nghệ cao với quy mô thích hợp để tiếp cận nguồn vốn kỹ thuật cao nước phù hợp với điều kiện hạn hẹp nguồn vốn nước ta giai đoạn - Có kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn để huy động nguồn lực toàn xã hội cho xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn lần khẳng định vai trò quan trọng củacác TNCs kinh tế nói chung, hoạt động đầu tư hoạt động đầu tư trực tiếp nước nói riêng Những thành công việc thu hút vốn TNCs đưa kinh tế nước ta có bước khởi sắc Gần nhất, ngày 05/03/2014, Với chủ đề “Việt Nam “cuộc chơi lớn” tập đoàn đa quốc gia vào Việt Nam”, chương trình BizTALK diễn từ 8h30-12h00 sáng thứ Tư, ngày 5/3/2014 Tòa soạn BizLIVE đưa nhiều ý kiến đánh giá, tổng kết trình TNCs xâm nhập tác động vào Việt Nam Không thể phủ nhận vai trò TNCs tới Việt Nam, thấy hàng trăm tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) lớn giới lựa chọn Việt Nam điểm đến đầu tư dài hạn, có tập đoàn định xây dựng tổ hợp công nghệ lớn xem điểm sản xuất phân phối quan trọng đồ kinh doanh toàn cầu họ Sự xuất TNC tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanh đầu tư Việt Nam; đồng thời đặt nhiều vấn đề cần có lời giải đáp thỏa đáng Các TNCs đóng góp vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển bền vững quốc gia Xu hướng di chuyển luồng đầu tư từ TNCs gần gia tăng trở lại nước phát triển Song bên cạnh tác động tích cực bất lợi đặt điều tránh khỏi Vì thế, cần phải thu hút đồng giải pháp chế, sách, luật pháp… đáp ứng mục tiêu mà Đảng nhà nước đặt Để nắm bắt hội, để thu hút khai thác lợi TNCs mang lại cách hiệu khu vực kinh tế, cần đạo chặt chẽ, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm, áp dụng đồng biện pháp góp phần đưa Việt Nam phát triển đại đậm đà sắt dân tộc, đóng góp vào công đổi đất nước, thúc đẩy Việt Nam hoàn thành mục tiêu chiến lược năm 2020 Mọi vấn đề có tính hai mặt nó, chuyện xấu mà phủ nhận trơn đóng góp quan trọng khối doanh nghiệp không nên ảo tưởng, huyễn vào điều mà TNcs mang tới Việt Nam cần tỉnh táo để có giải pháp thu lợi ích tối ưu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Cường (2006), “Hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tống Quốc Đạt (2002), “ Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 10 GS.TS Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà (2004), “Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Huấn (2001), “Chính sách khuyến khích đầu tư nước Việt Nam”, NXB Thế giới, Hà Nội Thời báo Ngân hàng - Cơ quan Ngân hàng nhà nước Việt Nam,số báo “ Giải ngân 2,85 tỷ USD vốn FDI quý 1/2014”,số ngày 28/03/2014 PGS TS Hoàng Thị Bích Loan (2008), “Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS TS Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm nước phát triển”, Tạp chí kinh tế dự báo, số PGS TS Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Công ty xuyên quốc gia kinh tế công nghiệp châu Á”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (2006), “Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết thực tiễn”, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa kinh tế 10 Nguyễn Khắc Thanh (2004), “Những biểu hoạt động công ty xuyên quốc gia”, Tạp chí thông tin vấn đề kinh tế, trị số 11 Đinh Trung Thành (2006), “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Nhật Bản Việt Nam - tổng quan triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 335, tháng 12 Nguyễn Khắc Thân (1992), “Vai trò công ty xuyên quốc gia kinh tế nước ASEAN”, Nxb Pháp Lý 13 Nguyễn Khắc Thân (1995), “Các công ty xuyên quốc gia đại”, Nxb Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Thiết Sơn (2003) “Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng biểu mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thiết Sơn (1999), “Các công ty xuyên quốc gia đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Âu Mỹ ngày nay, số 16 Nguyễn Thiết Sơn (2004), “Giáo trình công ty xuyên quốc gia”, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 17 Mikhaili Simai (2000), “Vai trò ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia bước chuyển dịch toàn cầu cuối kỷ 20”, Nxb Hà Nội 18 Học viện quan hệ quốc tế (1996), “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Tuấn Anh ( 2007), “Sự thâm nhập công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam’’,Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế 20 “Hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa - Vấn đề giải pháp ”, NXB Chính trị quốc gia, H 2002 21 REDs VN, kênh Chia sẻ tri thức cộng đồng - kinh tế thị trường, khía cạnh vấn đề toàn cầu hóa kinh tế 22 Một số trang web: http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/motsotontaitrongthuc-nd-11268.html http://www.mpi.gov.vn/asinvestment.aspx?lang=4&mabai=10912 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_nhandinh/item/ 22237302.html http://bizlive.vn/kinh-te-dau-tu/cuoc-choi-lon-moi-co-giai-thuong-lon107591.html http://www.stockbiz.vn/News/2014/3/28/461996/giai-ngan-2-85-ty-usd-vonfdi-trong-quy-1-2014.aspx http://plo.vn/kinh-te/gianh-quyen-kiem-soat-114220.html http://www.tapchicongsan.com.vn http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/3-diem-sang-cua-thu-hut-FDInam-2013/41154.tctc http://www.doanhnghiep24h.com.vn http://vietnamnet.vn/xahoi http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande http://dantri.com.vn PHỤ LỤC Bảng 1: CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM (ĐƠN VỊ: %) Năm 2000 GDP 100,0 Nông – Lâm _ Thủy sản 24,53 Công nghiệp xây 36,73 2001 100,0 23,24 38,13 2002 2003 100,0 100,0 23,03 22,54 38,49 39,47 2004 100,0 21,8 40,2 2011 100,0 22,02 40,79 dựng Dịch vụ 38,63 38,48 37,99 38 37,19 38,73 Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê qua năm Bảng 2: KẾT QUẢ THU HÚT FDI NĂM 2013 (TỶ USD) STT Chỉ tiêu Vốn thực Vốn đăng ký Vốn đăng ký cấp Vốn đăng ký tăng thêm Xuất Xuất (kể dầu thô) Xuất (không kể dầu thô) Nhập Nộp ngân sách nhà nước 2012 11 tháng Ước 10,4 13,9 8,3 5,6 2013 10,5 20,8 14,3 7,3 2013 11,5 21,6 72,2 64 59,9 3,980 88,4 81,2 74,5 4500 Nguồn: Cục Đầu tư nước ( Bộ KH – ĐT) BẢNG 3: 10 LĨNH VỰC ĐỨNG ĐẦU THU HÚT FDI NĂM 2013 ( Triệu USD) Công nghiệp chế biến, chế 10.000 Vốn đăng ký tăng thêm 6.500 tạo Sản xuất, phân phối điện, 2.000 30 2.030 khí, nước, điều hòa Kinh doanh bất động sản Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa Hợp đồng chuyên môn, khoa 767 353 373 194 192 41 961 545 415 10 học công nghệ Dịch vụ lưu trú & ăn uống Xây dựng Giáo dục đào tạo Y tế vào trợ giúp xã hội Nông lâm nghiệp, thủy sản 123 184 82 88 63 117 27 35 26 240 211 117 89 89 STT Vốn đăng ký cấp Ngành Tổng 16.500 Nguồn: Cục Đầu tư nước ( Bộ KH - CN) Bảng 4: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 Năm 2009 2010 2011 2012 Số dự án cấp 839 1237 1186 1100 Tổng vón đăng kí cấp tăng thêm (tỷ USD) 23,1 19,8 15,5 13,1 Số vốn thực (tỷ USD) 11 11 10,46 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư Bảng 5: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NĂM 2011 STT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Số dự án 10143 Tổng vốn đầu tư đăng kí (triệu USD) 125,8 Liên doanh 2388 Hợp đồng BOT, BT, BTO 12 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 221 Công ty cổ phần 194 Công ty mẹ Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 61,6 5,8 5,0 4,8 0,98 BẢNG 6: KẾT QUẢ THU HÚT FDI THÁNG 2013 SO VỚI NĂM 2012 Chỉ tiêu Đơn 2012 vị tính 6 So tháng tháng năm 2012 2013 2012 So kì tháng 54,8% 105,6 Vốn thực Triệu 10.460 5.400 5.700 Vốn đăng kí,trong đó: USD Triệu 13.013 9.039 10.472 80% 115,9 -Cấp USD Triệu 7.854 5.605 5.812 74% 103,7 -Tăng vốn USD Triệu 5.159 3.433 4.660 90% 135,7 USD Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư BẢNG 7: 10 NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI LỚN NHẤT THÁNG ĐẦU NĂM 2013 TT Đối tác Số dự án Số lượt dự án Vốn đăng ký cấp Nhật Bản Singapore Lien bang Nga Hàn Quốc Thái Lan Đài Loan Hồng Kông cấp 145 44 152 16 24 25 tăng vốn 53 18 66 17 12 tăng thêm 3,992 3,410 1,015 738 311 267 192 Australia 10 Trung Quốc 32 10 Hoa Kỳ 16 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 122 85 45 BẢNG 8: VỐN FDI CỦA HÀN QUỐC TÍNH ĐẾN THÁNG – 2012 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG (Tổng USD 204.4 USD) Lĩnh vực Sản xuất Tỷ lệ 38 Hầm mỏ Bán sỉ lẻ 17 12 Tài -bảo hiểm (%) Nguồn: Tạp chí tài - 2013 Dịch vụ khoa học công nghệ Bất động sản Xây dựng Khác BẢNG 9: CƠ CẤU THU HÚT VỐN FDI THÁNG ĐẦU NĂM 2013 Đồng Trung du Bắc trung du Đồng Đông Vùng sông miền núi phía duyên hải sông nam hồng bắc miền trung Cửu Long Tỉ lệ 10% 25% 47% 15% 2% Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư BẢNG 10: TÌNH HÌNH FDI VÀO VIỆT NAM 10 THÁNG 2012 VÀ 10 THÁNG 2013 CÙNG KỲ THEO KHU VỰC Địa phương Thái Nguyên Thanh Hóa Bình Vốn đăng ký cấp (triệu USD) 20,65 28,50 39,65 Thuận Hải Phòng 1048,3 Bắc Ninh 114,49 TP Hồ Chí 493,30 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 3389,10 5,93 19,31 79,50 35,50 2029,56 5,00 1841,63 35,85 Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 26,58 3408,4 2841,7 64,00 2921,20 4464,38% 1,12 44,65 2030,6 1084,2 1957,66 80,56% 116,04 362,47 844,16 128,17 1063,44 242,66 1425,9 636,34 391,72 1129,65 1235,8 1009,4 1014,4 Minh Bình Định 17,42 Đồng Nai Hà Nội Bình 610,64 404,59 601,36 254,09 1485,39 521,14 0,00 5,00 452,79 406,98 383,32 501,56 685,34 181,05 Dương Nguồn: Tạp chí Tài - 2013 17,42 1063,43 811,57 984,68 755,65 2170,74 702,19 12725,15% 4447,99% 487,61% 9,4% 5724,32% -23,68% -23,26% -67,65% [...]... nông nghiệp trong cơ cấu lao động cũng như trong tổng sản phẩm quốc nội Trong lĩnh vực du lịch ngân hàng được các tổ chức độc quyền quan tâm và bành trướng quyền lực Thứ hai, xuất khẩu tư bản trở thành một tất yếu kinh tế Trong thời đại tư bản tài chính, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu Các nước tư bản lớn nảy sinh tư bản thừa cần tìm nơi đầu tư có lợi nhuận cao hơn so với trong nước Trong khi đó... Điều này được thể hiện qua tỉ trọng hàng xuất khẩu của hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao trong nội bộ TNCs chiếm tới 43,1% tổng gía trị hàng hoá xuất khẩu Như vậy, sự thay đổi trong chiến lược toàn cầu của TNCs tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước hướng về xuất khẩu - Thay đổi trong cơ cấu đối tác Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng... nhờ các hoạt động xuất khẩu Như đã phân tích ở trên Hoạt động xuất khẩu của TNCs chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước Điều đó không chỉ thể hiện ở vai trò thúc đẩy thương mại thế giới của các TNCs mà còn đem lại một nguồn ngoại tệ quan trọng, góp phần tạo thế cân bằng cho cán cân thanh toán của nước chủ nhà Tóm lại, TNCs đóng vai trò rât to lớn trong hoạt động đầu tư... tỷ USD và 3.690 tỷ USD.[22, tr 3] Như vậy, những năm gần đây TNCs chiếm khoảng 40% giá trị nhập khẩu và 60% xuất khẩu của toàn thế giới Với các hoạt động về xuất khẩu, TNCs hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á Chẳng hạn xuất khẩu của các chi nhánh TNCs đã chiếm tới 50% tổng giá trị hàng hóa chế tạo tại một số quốc gia như... hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăng cao còn trong ngành nông nghiệp và công nghiệp giảm dần Do đó, các công ty nói chung và các TNCs nói riêng cũng chuyển mạnh sang đầu tư vào các ngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoá dịch vụ tăng cao Bên cạnh đó, hiện nay. .. cho nhu cầu hoạt động của dự án - Cách gián tiếp: Là tạo ra các cơ hội và động lực cho sự phát triển của lực lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao Ở các nước đang phát triển các tác động này có vai trò rất lớn đối với phát triển nguồn lực lao động đặc biệt là đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật và quản lý Đây là tiền đề quan trọng để nâng cao năng suất lao động ở các nước này TNCs... thêm nhiều cơ sở hoạt động R&D mới Tại những khu vực đó, các công ty có thể làm giầu thêm nguồn tri thức bằng việc mở rộng hoạt động R&D, đồng thời tiếp thu thành quả từ các đối thủ cạnh tranh Thứ hai, trong cuộc cạnh tranh toàn cầu để chiếm lĩnh thị trường các công ty buộc phải đưa sản phẩm ra thị trường càng nhanh càng tốt nên buộc các TNCs phải thực hiện R&D ở nước ngoài Thời đại ngày nay, tầm quan... TNCs là lực lượng quan trọng trong việc tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp Đây là một tất yếu phổ biến của TNCs, bởi vì tranh thủ lao động rẻ là một trong những mục tiêu chiến lược của TNCs Nhìn chung, TNCs thường tạo việc làm ở các ngành công nghiệp và dịch vụ hơn là trong nông nghiệp và các ngành khác Tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp chiếm khoảng 4/5 tổng số lao động được TNCs tạo ra nhiều... hoạt động trong những ngành nông nghiệp, khai khoáng với mục đích khai thác nguyên liệu phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa - Loại hình công ty xuyên quốc gia thương mại: Bao gồm những công ty mà những chi nhánh nước ngoài chủ yếu là những “trạm trung gian” thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa, hoặc lắp ráp để thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa, hoặc lắp ráp để thực hiện xuất khẩu. .. tập trung sản xuất được đẩy mạnh Sự ra đời của TNCs trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất lớn TBCN TNCs là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, là kết quả trực tiếp của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản dưới sự tác động của các qui luật thị trường: là sự vận động mở rộng quan hệ sản xuất TBCN thông ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN - - HOÀNG THỊ THU HIỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. .. mở rộng thị trường 2.1.2 Khó khăn cho thâm nhập Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam - Việt Nam giai đoạn đầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường: Nguồn gốc TNCs chủ yếu quốc gia có kinh tế thị. .. nhằm đảm bảo chắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Một lý khác TNCs châu Á coi thị trường Đông Nam Á có Việt Nam thị trường truyền thống họ phổ biến TNCs châu Á Việt Nam điều dễ hiểu 2.2.1.2 Quá

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan