Xác lập cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

139 455 0
Xác lập cơ sở địa lý cho phát triển nông  lâm nghiệp huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu Xác lập cơ sở khoa học địa lý cho phát triển NLN huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La trên cơ sở đánh giá CQ cho một số loại hình SXNLN. 2.2. Nhiệm vụ Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu trên cơ sở tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu, đánh giá CQ phục vụ cho phát triển NLN theo hướng bền vững. Thu thập các dữ liệu, số liệu, tài liệu, bản đồ có liên quan ở vùng nghiên cứu. Phân tích đặc điểm, sự phân hóa các hợp phần tự nhiên, xây dựng hệ thống phân loại CQ và thành lập BĐCQ huyện Thuận Châu làm cơ sở để đánh giá cho các loại hình sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu trên lãnh thổ nghiên cứu. Đánh giá thích nghi sinh thái các CQ cho phát triển một số cây trồng chính (cây chè, cây cao su, cây cà phê, cây mắc ca) trong nông nghiệp huyện Thuận Châu. Đề xuất một số định hướng phát triển nông lâm nghiệp theo hướng bền vững.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế giới thập kỷ gần chứng kiến thay đổi vượt bậc dân số tăng nhanh, dân số giới đạt tỷ người, kéo theo phát triển kinh tế xã hội vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trọng nước nghèo đông dân cư, nước phát triển Bên cạnh đó, đứng trước thách thức biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình an ninh lương thực toàn giới Chính vậy, sản xuất nông – lâm nghiệp (SXNLN) cần quan tâm thích đáng cần có chiến lược lâu dài để phát triển theo hướng bền vững Việt Nam quốc gia phát triển, có nhiều lợi tự nhiên, lịch sử, người để phát triển SXNLN Không vậy, mạnh Việt Nam trog trình phát triển hội nhập không đảm bảo an ninh lương thực, thu nhập cho người dân mà giữ vững nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế mặt hàng nông sản như: gạo, cà phê, tiêu, điều, cao su Hiện phát triển nông lâm nghiệp (NLN) Việt Nam không quan tâm số lượng mà chất lượng sản phẩm, sinh thái môi trường phân bố tập đoàn trồng theo vùng địa lý Cảnh quan học hướng nghiên cứu có tính ứng dụng cao khoa học địa lý có trình phát triển lâu dài, ngày có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề thực tiên lãnh thổ Ngày nay, xu hướng phát triển nghiên cứu Cảnh quan (CQ) Cảnh quan ứng dụng (CQƯD) theo hướng tiếp cận đa ngành, đa tỷ lệ, có tính đến biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực CQ theo không gian thời gian Nghiên cứu CQƯD để hiểu cách toàn diện quy luật tự nhiên nhằm nhận hệ trước mắt hệ lâu dài từ có hành động can thiệp hợp lý vào tự nhiên Đây luận khoa học, tiền đề phục vụ quy hoạch nông - lâm nghiệp bền vững, giúp nhà quản lý đưa định để sử dụng hợp lý lãnh thổ Thuận Châu huyện miền núi tỉnh Sơn La, nằm dọc theo quốc lộ 6, cách thành phố Sơn La 34 km phía Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 15.387,3 km2 đất sử dụng cho hoạt động nông lâm nghiệp chiếm gần 60%, đất chưa sử dụng 38% Năm 2012 toàn huyện có 150,7 nghìn người với dân tộc anh em sinh sống Huyện có 29 đơn vị hành gồm 28 xã thị trấn Thuận Châu Đây địa bàn có điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu, đất đai… thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển nông – lâm nghiệp (NLN) Đảng phủ có nhiều đề án nhằm phát triển NLN vùng Tây Bắc nói chung có tỉnh Sơn La, sách nhằm phát triển kinh tế cho toàn tỉnh góp phần cải thiện đời sống cho đồng bào tỉnh Sơn La năm gần Tuy nhiên, nhìn chung mô hình, sách phát triển kinh tế cách đồng sở khoa học cấp huyện thấp chưa quan tâm thích đáng có huyện Thuận Châu, huyện giàu tiểm cho phát triển kinh tế đặc biệt phát triển SXNLN Bên cạnh huyện Thuận Châu huyện miền núi khác phải chịu thiệt hại tai biến thiên nhiên gây sạt lở đất, hạn hán, việc khai thác sử dụng chưa hợp lý nguồn tài nguyên làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng tới sức SXNLN Vì vậy, để phát triển kinh tế phát triển SXNLN bền vững cần phải xác lập sở khoa học nhằm đánh giá tài nguyên thiên nhiên môi trường để khai thác hợp lý mạnh lãnh thổ, phục vụ cho sản xuất bền vững hướng tới ổn định, lâu dài Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Xác lập sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài cho luận văn cao học MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu - Xác lập sở khoa học địa lý cho phát triển NLN huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La sở đánh giá CQ cho số loại hình SXNLN 2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu sở tổng quan tài liệu có liên quan đến nghiên cứu, đánh giá CQ phục vụ cho phát triển NLN theo hướng bền vững - Thu thập liệu, số liệu, tài liệu, đồ có liên quan vùng nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, phân hóa hợp phần tự nhiên, xây dựng hệ thống phân loại CQ thành lập BĐCQ huyện Thuận Châu làm sở để đánh giá cho loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu lãnh thổ nghiên cứu - Đánh giá thích nghi sinh thái CQ cho phát triển số trồng (cây chè, cao su, cà phê, mắc ca) nông nghiệp huyện Thuận Châu - Đề xuất số định hướng phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Về không gian Bao gồm toàn phần diện tích huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Về nội dung - Nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên địa bàn huyện Thuận Châu để thành lập BĐCQ tỷ lệ 1:50.000 - Luận văn đánh giá thích nghi sinh thái loại CQ số trồng chè, cao su, cà phê, mắc ca Không đánh giá hiệu kinh tế hay hiệu xã hội loại trồng QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp kim nam cho nghiên cứu địa lý, quan điểm đòi hỏi nghiên cứu địa lý cần phải ý tới đối tượng nghiên cứu tổng thể địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế xã hội, địa tự nhiên – kinh tế xã hội Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhìn nhận vật tượng địa lý mối quan hệ tương tác vật tượng giới vô hữu có quy luật vận động phức tạp Sự tác động người vào hợp phần gây biến đổi địa tổng thể Theo A.E.Fedina, nghiên cứu địa lý phải ý tới phát sinh phân hoá lãnh thổ, kiến trúc đại môi trường địa lý Vì vậy, nghiên cứu đơn vị lãnh thổ thiết phải xem xét quan điểm tổng hợp, giải cách cụ thể vấn đề sở lý luận thực tiễn khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu để tránh cách nhìn nhận phiến diện dẫn đến sai sót không đáng có Vận dụng quan điểm này, nghiên cứu tới cấu trúc, chức huyện Thuận Châu, không xem xét phận tự nhiên mà phải nghiên cứu cách toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mối quan hệ tương tác chúng Hơn nữa, không nghiên cứu thành phần tự nhiên mà xét đến điều kiện kinh tế - xã hội môi trường mối quan hệ tổng hợp với điều kiện tự nhiên; không dựa vào yếu tố khách quan đơn mà cần kết hợp với nhân tố chủ quan để đưa nhận định đắn cho kết luận cuối 4.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm khoa học chung, phổ biến đặc trưng địa lý học Tư tưởng chủ đạo quan điểm phát triển kinh tế bền vững phải đảm bảo mục tiêu: bảo vệ môi trường, hiệu kinh tế, ổn định lâu dài Đảm bảo công xã hội hướng tới hài hoà người với tự nhiên tương tác giwuax hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế xã hội.Cụ thể hoá quan điểm hệ thống CQ học đối tượng nghiên cứu địa lý tự nhiên hệ địa sinh thái Hệ địa sinh thái hệ thống động lực hở tự điều chỉnh có ranh giới xác định có thống biện chứng thành phần cấu tạo Nghiên cứu CQ quan điểm hệ thống thể việc phân tích cấu trúc không gian ( bao gồm cấu trúc đứng cấu trúc ngang ) cấu trúc thời gian đơn vị nhằm xác định quan hệ hợp phần mối quan hệ với yếu tố bậc cao Nghiên cứu hệ thống tự nhiên huyện Thuận Châu nằm khu tự nhiên vùng Tây Bắc với đặc trưng địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng sinh vật tạo nên tổng thể tự nhiên khu vực huyện Thuận Châu Hệ địa sinh thái huyện Thuận Châu với hệ thống khác có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, cần có quan tâm mức tiến hành phân tích, đánh giá, vạch ranh giới đơn vị CQ Bên cạnh đó,hệ địa sinh thái huyện Thuận Châu hệ thống động lực có khả thay đổi theo thời gian cần tiến hành nghiên cứu, phân tích thời gian phù hợp, cụ thể nhằm phân tích đánh giá đưa nhận định đắn 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm đặc thù khoa học địa lý Mọi vật tượng có phát sinh, phát triển lãnh thổ định, chúng có phân hoá không gian nội có mối quan hệ mật thiết với lãnh thổ xung quanh tự nhiên kinh tế xã hội Vì vậy, cần phải xác định xác từ đầu phạm vi lãnh thổ cần nghiên cứu, tiến hành tập trung nghiên cứu phạm vi kết nghiên cứu phản ánh lãnh thổ Vận dụng quan điểm để tiến hành nghiên cứu CQ huyện Thuận Châu đặt mối liên hệ với chiến lược phát triển kinh tế đồng tỉnh Sơn La, nhằm xây dựng BĐCQ huyện Thuận Châu, phân tích, đánh giá đồ cho mục đích cụ thể khu vực để đưa kiến nghị cho việc khai thác sử dụng hợp lý loại CQ khu vực phạm vi toàn lãnh thổ nghiên cứu 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phương pháp luận đại đòi hỏi tính cấp thiết nghiên cứu địa lý Ngày nay, việc đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững Bền vững kinh tế - xã hội – môi trường thể việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, mang lại lợi ích cao nhất, đảm bảo nguồn tài nguyên cho hệ mai sau, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện môi trường tự nhiên Phát triển bền vững coi tiêu chí ưu tiên hàng đầu hoạt động đánh giá CQ cho mục đích cụ thể Khi tiến hành nghiên cứu CQ huyện Thuận Châu nhằm mục đích phát triển nông lâm nghiệp theo hướng bền vững hướng đề xuất cần đảm bảo tối ưu hoá ba phương diên kinh tế - xã hội – môi trường có tính đến bảo vệ, sử dụng hợp lý cách khoa học nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế huyện tương lai 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu Để có nhìn khái quát khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập tài liệu, số liệu, báo cáo, báo, thông tin webside liên quan Đó tài liệu điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật… số liệu kinh tế xã hội: diện tích, dân số, lao động, trạng sử dụng đất thông tin biến động kinh tế - xã hội dân số Các tài liệu, số liệu thống kê phân tích chọn lọc tổng hợp lại để phù hợp với yêu cầu đề tài Trên sở tiến hành lập đề cương chuẩn bị cho công tác thực địa để kiểm chứng, bổ sung cập nhật tài liệu, bảo đảm tính đắn tính xác việc điều tra nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ phù hợp với mục đích nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) Đây phương pháp thiếu công trình nghiên cứu địa lý.Trong trình thực đề tài phải tiến hành đồ địa hình, ảnh viễn thám để thiết lập kế hoạch chi tiết cho đợt khảo sát thực địa để bao quát toàn không gian khu vực nghiên cứu Với nhiều tính ứng dụng cao nghiên cứu địa lý mà GIS ngày trở thành công cụ đắc lực cho nhà chuyên gia việc nghiên cứu định tính, định lượng nhiều thông số cần thiết, chuẩn hoá, phân loại, tích hợp liệu hợp phần CQ, chồng xếp lớp liệu, thực phép toán phân tích không gian, thành lập đồ chuyên đề Các phần mềm GIS (Mapinfor, AcrGIS, ) cho phép tiến hành chỉnh sửa, bổ sung đồ hợp phần, giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ sử dụng đất; phân tích, tổng hợp lớp thông tin để thành lập BĐCQ, biên tập thể nội dung đồ v.v Đây phương pháp đòi hỏi người sử dụng phải nắm vững chuyên môn sử dụng thành thạo số phần mềm tin học 4.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa Thực địa phương pháp bắt buộc nghiên cứu vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường Đây phương pháp thu thập kiểm chứng thông tin cách tin cậy từ việc nghiên cứu, điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tiềm tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội khu vực, bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin thu thập kiểm chứng kết nghiên cứu Để tiến hành phương pháp thực địa tốt, đòi hỏi người nghiên cứu phải chuẩn bị tốt yêu cầu cho chuyến thực địa hiệu Trước tiên phải vạch kế hoạch chi tiết xác định mục tiêu rõ ràng tiến hành thực địa, chuẩn bị đồ, tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu; tiến hành thực địa phải kiểm định kết nghiên cứu tính toán phòng trước Tại điểm thực địa, tiến hành tìm hiểu, quan trắc yếu tố, dạng địa hình nghiên cứu, đặc điểm thổ nhưỡng, thảm thực vật, khí hậu… Những số liệu đo đạc, quan trắc điểm nghiên cứu sở để đánh giá đặc trưng định lượng CQ Ngoài cần phải thu thập tài liệu kinh tế - xã hội, dự kiến cải tạo thiên nhiên mốc biến động Kết thúc chuyến thực địa, phải tiến hành công tác nghiên cứu phòng, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu thu thập được, tiến hành viết báo cáo 4.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá CQ Phương pháp sử dụng phân tích cấu trúc CQ, mối quan hệ hợp phần tự nhiên cấu trúc đứng cấu trúc ngang đơn vị CQ lãnh thổ nhằm xác định tính ổn định tính biến động chúng Đánh giá CQ đánh giá tổng hợp giá tị kinh tế ĐKTN TNTN tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu KT – XH, mô hình hoá hoạt động tự nhiên với KT –XH phục vụ cho việc dự báo biến đổi môi trường, điều chỉnh tác động người, xây dựng sở cho việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 4.2.5 Phương pháp chuyên gia Trong trình đánh giá, việc dựa cảm nhận chủ quan nghiên cứu thực địa phân tích đánh giá để tài cần phải tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia đặc biệt việc lựa chọn trọng số tiêu chí Sử dụng phương pháp nhằm đảm bảo tính xác, khoa học khách quan việc đánh giá CƠ SỞ DỮ LIỆU Dữ liệu sử dụng luận văn chia thành nhóm sau: 5.1 Hệ thống đồ số Các đồ liệu số: hành chính, địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, đồ trạng rừng, trạng sử dụng đất năm, đồ thảm thực vật tỷ lệ 1:50.000 1:25.000 5.2 Hệ thống tài liệu - Các đề tài mang tính lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế nông, lâm nghiệp tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các đề tài khoa học, luận án công trình nghiên cứu khác có liên quan, bổ sung kiến thức lý luận thực tiễn cho đề tài Các số liệu thống kê huyện Thuận Châu từ năm 2000 đến 2013 - Số liệu, văn bản, báo cáo kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu công bố giai đoạn 2000 – 2013 - Kết đợt khảo sát thực địa Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết ngiên cứu thể đặc trưng phân hoá CQ tỷ lệ đồ 1:50.000 huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá CQ cho mục đích phát triển nông lâm nghiệp theo hướng bền vững 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học cho nhà quản lý, nhà quy hoạch tổ chức hợp lý không gian phát triển nông lâm nghiệp, nâng cao đời sống cho người dân huyện Thuận Châu nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài việc mở đầu, kiến nghị kết luận, cấu trúc luận văn chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận việc xác lập sở địa lý cho phát triển nông – lâm nghiêp Chương Các nhân tố thành tạo CQ đặc điểm CQ huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chương Đánh giá CQ huyện Thuận Châu đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (Sơ đồ bước thực đề tài) Hình 1.1 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG – LÂM NGHIỆP HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Mục đích – Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu Bước 1: Tổng quan – Cơ sở KH , PP nghiên cứu QĐ, PP nghiên cứu Cơ Sở khoa học Bước 2: Đặc điểm ĐKTN - TNTN HT & PPháp tiếp cận HT CSDL Phân tích cấu trúc CQ huyện Thuận Châu Mục tiêu đánh giá Phân loại CQ h Thuận Châu BĐCQ : 50.000 Bậc hệ KT – XH Cấp xã Các tiêu hệ ĐST Yêu cầu chủ thể Chỉ tiêu & Phưong Pháp Đánh giá Đánh giá CQ cho ngành SX nông nghiệp, lâm nghiệp Quan điểm Phát triển bền vững Thực địa HTSD Bước 3: Thích nghi sinh thái Đề xuất bố trí không gian Sản xuất nông, lâm nghiệp Bước 4: 10 Điều tra - khảo sát thực tế Đặc điểm KT - XH Bản đồ Thuận Châu Phụ lớp Sự phân tầng bên lớp cảnh quan Kiểu Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh – kiểu đất) cảnh quan Phụ kiểu Các đặc trưng cực đoan khí hậu ảnh hưởng lớn đến điều cảnh quan Hạng kiện sinh thái Các kiểu địa hình phát sinh cảnh quan Loại Sự giống tương đối dạng địa lý thể cấu thành cảnh quan cảnh quan (sự kết hợp quần xã thực vật phát sinh với loại đất) 125 Phụ lục HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CẢNH QUAN ÁP DỤNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH QUAN VIỆT NAM : 1.000.000 (của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh) Đơn vị Hệ thống cảnh quan Dấu hiệu Đặc trưng quy mô đới tự nhiên quy định vị trí lãnh thổ so với vị trí Mặt Trời hoạt động tự quay Trái Đất xung quanh Phụ hệ thống Đặc trưng định lượng điều kiện khí hậu quy định cảnh quan hoạt động chế độ hoàn lưu khí mối tương tác điều kiện nhiệt ẩm quy mô đới, định tồn phát triển quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật Lớp Đặc trưng hình thái phát sinh đại địa hình lãnh thổ, định cảnh quan trình thành tạo thành phần vật chất mang tính chất phi địa đới biểu đặc trưng định lượng cân vật chất, trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái quy định kết hợp yếu tố địa hình khí hậu Phụ lớp Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình khuôn khổ lớp, thể cảnh quan cân vật chất đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, đặc điểm khí hậu đặc trưng quần thể thực vật: Sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo ngưỡng độ cao Kiểu Những đặc điểm sinh khí hậu chung định thành tạo cảnh quan kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động cân nhiệt ẩm Phụ kiểu Những đặc trưng định lượng sinh khí hậu cực đoan định cảnh quan thành phần loài kiểu thảm thực vật, quy định ngưỡng tới hạn phát triển loài thực vật cấu thành kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh Loại Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ nhóm quần xã thực cảnh quan vật loại đất chu trình sinh học nhỏ, định mối cân vật chất cảnh quan qua điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với tác động hoạt động nhân tác Phụ lục Một số hình ảnh mắc ca Thuận Châu – Sơn La 126 Ảnh Quả mắc ca Ảnh Hạt mắc ca cho giá trị cao Ảnh Cây mắc ca 5-6 năm tuổi đạt suốt cao 127 Ảnh Trồng Mắc ca xã Liệp Tè – Thuận Châu – Sơn La 128 Phụ lục Một số hình ảnh cao su Thuận Châu – Sơn La Ảnh Mô hình trồng đậu xen cao su Bản Lạnh – Xã Tông Lệnh – Thuận Châu – Sơn La Ảnh Mô hình trồng lạc xen cao su Bản Lạnh – xã Tông Lệnh – Thuận Châu – Sơn La 129 Ảnh Chăm sóc cao su Xã Chiềng La – Thuận Châu – Sơn La 130 Phụ lục Một số hình ảnh chè Thuận Châu – Sơn La Ảnh Búp chè non Ảnh Cây chè mang lại thu nhập ổn định cho người dân Phỏng Lái – Thuận Châu 131 Ảnh 10 Cây chè mang lại thu nhập ổn định cho người dân Phỏng Lái – Thuận Châu 132 Phụ lục Một số hình ảnh cà phê Thuận Châu – Sơn La Ảnh 10 Cà phê mùa chín rộ Thuận Châu – Sơn La Ảnh 11 Người dân Muội Nọi – Thuận Châu – Sơn La thoát nghèo nhờ cà phê 133 Ảnh 12 Người dân Muội Nọi – Thuận Châu – Sơn La thoát nghèo nhờ cà phê Ảnh 13 Người dân đội Tiên Hưng – Phỏng Lái – Thuận Châu – Sơn La thoát nghèo nhờ cà phê 134 Ảnh 14 Mô hình trồng xen Cà phê mắc ca Thuận Châu – Sơn La 135 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lý, cấu trúc CQ hoạt động SXNLN 21 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 40 Bảng 2.2: Biến động sử dụng đất từ năm 2005 đến 2010 .41 Bảng 2.3: Diện tích đất rừng địa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (2010) 46 Bảng 3.1 Bảng phân cấp tiêu đánh giá cho nông nghiệp .66 Bảng 3.2 Cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái 84 cao su huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 84 Bảng 3.3 Diện tích cấp thích nghi theo xã cao su huyện Thuận Châu – Sơn La .88 Bảng 3.4 Cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái chè huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La .91 Bảng 3.5 Diện tích cấp thích nghi theo xã Chè huyện Thuận Châu – Sơn La .95 Bảng 3.6 Cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái 98 Mắc-ca huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 98 Bảng 3.7 Diện tích cấp thích nghi theo xã mắc ca huyện Thuận Châu – Sơn La .102 Bảng 3.8 Cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái cà phê huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 104 Bảng 3.9 Diện tích cấp thích nghi theo xã cà phê huyện Thuận Châu – Sơn La .108 136 Hình 1.1 SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG – LÂM NGHIỆP HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.3 BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC ĐẤT HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.4 BẢN ĐỒ ĐẤT HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.5 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA NĂM 2010 Hình 2.6 BẢN ĐỒ CẢNH QUAN HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.7 BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA Hình 2.8 BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY CHÈ HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA HÌNH 2.9 BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY MẮC CA HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA HÌNH 2.10 BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY CÀ PHÊ HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA 137 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQ : Cảnh quan FAO : Tổ chức Nông – lương giới (Food and Agriculure Organization) KTST : Kinh tế sinh thái KTXH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường NLN : Nông – lâm nghiệp NLK : Nông – lâm kết hợp SXNLN : Sản xuất nông – lâm nghiệp CQƯD : Cảnh quan ứng dụng TVCQ : Tiểu vùng cảnh quan 138 LỜI CẢM ƠN Luận văn có tên: “Xác lập sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” hoàn thành khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, bảo tận tình TS Đỗ Văn Thanh Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Văn Thanh – người thường xuyên dạy dỗ, khuyến khích, động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo, động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, nhà khoa học khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Thuận Châu – Sơn La, Chi cục thống kê huyện Thuận Châu tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, lãnh đạo khoa Địa lý, phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả nhiều trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Trang 139 [...]... phần nhỏ ở xã Tông Cọ, Chiềng Pha, Chiềng La Đỉnh núi và khe sờn có lớp đất mỏng Vùng này có thể phát triển các ngành nghề về nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đây là động lực phát triển vùng kinh tế của toàn huyện - Địa hình đồi: Độ cao trung bình 400-500 m so với mực nớc biển, bao gồm 6 xã dọc sông Đà Đây là vùng phát triển mạnh về nông, lâm nghiệp, đặc biệt là nguyên liệu giấy, gỗ,... 150-400m Vùng này có khả năng phát triển về lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, du lịch sinh thái - Địa hình núi thấp: bao gồm 12 xã dọc theo QL6 Độ cao trung bình 700-750 m so với mực nớc biển Độ cao tuyệt đối < 900m, độ chia cắt sâu 40250 m, với các phiêng bãi cao, xen giữa là các thung lũng, bao gồm hai kiểu địa hình chính là: địa hình bóc mòn và địa hình núi Karst Địa hình núi Karst chiếm diện tích... TNH SN LA 2.1.1 V trớ a lý Huyn Thun Chõu nm phớa Tõy bc ca tnh Sn La cú din tớch t nhiờn l: 153.590 ha vi 28 xó v 1 th trn Nm dc trờn ng Quc l 6 (H Ni - Ho Bỡnh - Sn La- in Biờn), cỏch Thnh ph Sn La 34 Km, cỏch huyn Tun Giỏo tnh in Biờn 52 Km Huyn cú to a lý kộo di t 21 01209 n 2104121 v bc v 10301951 n 1030 5938 kinh ụng - Phớa ụng giỏp huyn Mng La v Thnh ph Sn La tnh Sn La - Phớa Tõy, Tõy Bc giỏp... Sn La Cp nht thụng tin v hin trng s dng t n nm 1999, ó thnh lp c seri bn t l 1: 250.000 gm: + Bn trc lng hỡnh thỏi a hỡnh tnh Sn La +Bn CQ tnh Sn La +Bn ỏnh giỏ chc nng CQ tnh Sn La +Bn phõn vựng chc nng CQ tnh Sn La Tỏc gi ó chia Sn La thnh 115 loi CQ, phõn thnh 4 vựng chc nng Nm 2010, lun vn thc s ca tỏc gi Phm Anh Tuõn v ỏnh giỏ CQ phc v mc ớch phỏt trin bn vng N-LN huyn Sụng Mó, tnh Sn La. .. s nh hng quy hoch s dng hp lý cho phỏt trin NLN Bng 1.1 So sỏnh cỏc iu kin a lý, cu trỳc CQ v hot ng SXNLN STT 1 2 3 4 5 6 7 Cỏc iu kin a lý a cht a hỡnh a mo Khớ hu Thy vn Th nhng Sinh vt Kinh t xó hi Cu trỳc CQ Cỏc yu t u vo cho SXNLN Cu trỳc a cht, nham thch ỏ to t Cỏc kiu v dng a hỡnh Mt bng cho sn xut Cỏc kiu khớ hu Ch thy vn Cỏc nhúm, loi t Thm thc vt Sinh khớ hu cho NLN Ngun nc ti Dinh dng... nghip.Trong a lý, CQ l mt th tng hp t nhiờn phc tp vi cỏc cp phõn v khỏc nhau cũn ỏnh giỏ CQ thc cht l ỏnh giỏ tng hp cỏc th tng hp cỏc th tng hp t nhiờn cho mc ớch c th no ú (nụng nghip, thy sn, du lch ) giỳp cỏc nh quy hoch a ra nhng quan im phự hp vi tng n v lónh th c th Vỡ th vic nghiờn cu CQ cho phỏt trin NLN cng c coi l c s a lý cho phỏt trin NLN Hng tip cn nghiờn cu CQ xỏc lp c s a lý cho phỏt trin... nh hng s dng CQ cho phỏt trin nụng - lõm nghip nh hng s dng CQ cho phỏt trin NLN mt cỏch hp lý, trc ht phi la chn cỏc c im c trng t nhiờn, cỏc iu kin mụi trng sinh thỏi phự hp ca lónh th phc v cho mc ớch SXLN õy l c s quan trng nht trờn c s nm bt v hiu bit cỏc quy lut phõn húa ca t nhiờn theo khụng gian v thi gian, cng nh cỏc tc ng ch quan v khỏch quan ca con ngi s giỳp cỏc nh qun lý cú th hoch nh... nhiờn kinh t - xó hi tnh Sn La (Trung tõm a lý ti nguyờn, nm 1990) trong chng trỡnh nghiờn cu tng hp 9 tnh min nỳi phớa Bc D tho ca s KHCN v MT Sn La, thỏng 8/1995 v ỏnh giỏ tng hp tim nng t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn phc v phỏt trin KT XH tnh Sn La Nhng cụng trỡnh ú ó mụ t, ỏnh giỏ nhng KTN v TNTN ca Sn La, lm c s xõy dng quy hoch, phỏt trin KT XH ca tnh, tin hnh chia Sn La thnh 3 vựng KT-XH Hng... dng cho lónh th Vit Nam n nm 1976, V T Lp vi s giỳp ca E.M.Murzaev v V.G Zavriev ó hon thnh cụng trỡnh CQ a lớ min Bc Vit Nam - c xem l mt cụng trỡnh tng hp ht sc cụng phu cú giỏ tr hc thut ln lao i vi khoa hc a lớ Vit Nam hin i H thng phõn vựng CQ gm 16 cp, t Quyn a lý n im a lý, c chia lm 3 on, 2 dóy (theo quy lut a i v phi a i) v 2 nhỏnh (cho khu vc min nỳi v khu vc ng bng), a ra 527 cỏ th cnh a lý. .. kho sỏt, iu tra, phõn tớch thc trng qun lý, s dng v bo v CQ cho NLN l c s thc tin rt quan trng nh hng s dng hp lý lónh th cho phỏt trin NLN Thc tin phõn b cỏc tp on cõy trng, vt nuụi ca ngi dõn l mt quỏ trỡnh chn lc lõu di theo kinh nghim Vỡ vy, khi phõn tớch thc trng khai thỏc, s dng CQ cho NLN cn tp trung vo nhng vn s dng ti nguyờn khớ hu, t, nc, dõn s - lao ng, cỏc hot ng phõn b sn xut b trớ ... Đỉnh núi khe sờn có lớp đất mỏng Vùng phát triển ngành nghề nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đây động lực phát triển vùng kinh tế toàn huyện - Địa hình đồi: Độ cao trung bình 400-500... thỏc hp lý cỏc th mnh ca lónh th, phc v cho sn xut bn vng hng ti n nh, lõu di Vi lý trờn, hc viờn la chn ti: Xỏc lp c s a lý cho phỏt trin nụng - lõm nghip huyn Thun Chõu, tnh Sn La lm ti cho lun... phần giới nhẹ, cấp hạt thô chiếm tỷ lệ lớn, phù hợp cho phát triển lâm nghiệp - Đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất (FHs) : Loại đất phát triển địa hình tơng đối cao, phân bố xã Bon Phăng độ dốc

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan