Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình

73 2.3K 6
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội của con người. Du lịch không những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà còn giúp con người có điều kiện giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, vùng miền. Chính vì vậy, du lịch đã nằm trong chiến lược phát triển của rất nhiều quốc gia, trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng có đóng góp lớn trong sự phát triển của các nước. Cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung thì Du lịch sinh thái (DLST) đã và đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu và trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trong chiến lược phát triển du lịch. Ngày nay, khi nền công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trường bị ô nhiễm nặng nề thì DLST có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người. Mô hình DLST giúp con người có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trường trong lành, tìm hiểu nền văn hóa bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục sức khỏe cho con người. DLST là loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các mục tiêu bảo tồn tự nhiên và phát triển cộng đồng và đây là loại hình du lịch có nhiều đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ tự nhiên và mang lại lợi ích kinh tế. Chính vì vậy, DLST đã trở thành mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới về du lịch bởi tính ưu việt của nó. Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía Đông Nam của đồng bằng Bắc bộ, hấp dẫn du khách bởi quần thể du lịch kỳ thú với những giá trị tự nhiên và văn hóa nổi bật như: Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc, Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Nhà Thờ đá Phát Diệm… Những năm trở lại đây khu du lịch Tràng An được đầu tư xây dựng và đưa vào khai thác phục vụ du lịch thì du lịch Ninh Bình càng phát triển với định hướng khai thác du lịch thành ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh. Khu du lịch Tràng An nằm ở phía đông bắc của tỉnh Ninh Bình thuộc địa phận các xã: Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (của huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (Thành phố Ninh Bình) với tổng diện tích là 1.566 ha. Khu du lịch Tràng An là điểm du lịch mới được đưa vào khai thác và với lợi thế về cảnh quan Tràng An đã được đánh giá là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn vào bậc nhất của nước ta hiện nay. Đến với Tràng An du khách sẽ được chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ được ví như một “Hạ Long trên cạn” với những hang động kỳ thú, những dải núi đá vôi, cùng với dòng sông xanh biếc tạo nên một khung cảnh hết sức lên thơ. Tràng An còn là nơi du khách có thể khám phá những giá trị về lịch sử của mảnh đất và con người nơi đây được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Với những giá trị về cả thiên nhiên và văn hóa, Tràng An đang dần trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách khi lựa chọn các chuyến du lịch sinh thái. DLST đang trở thành mối quan tâm lớn của nhiều lĩnh vực, để góp phần vào việc phát triển du lịch của đất nước, khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch sinh thái tại khu du lịch sinh thái Tràng An Ninh Bình, việc chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình” nhằm nghiên cứu và đánh giá hoạt động du lịch tại Tràng An dưới góc độ của DLST, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên, góp phần tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân địa phương.

PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với phát triển kinh tế giới, du lịch trở thành phận thiếu đời sống văn hóa - xã hội người Du lịch ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà giúp người có điều kiện giao lưu văn hóa quốc gia, vùng miền Chính vậy, du lịch nằm chiến lược phát triển nhiều quốc gia, trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng có đóng góp lớn phát triển nước Cùng với phát triển ngành du lịch nói chung Du lịch sinh thái (DLST) phát triển mạnh mẽ toàn cầu trở thành mối quan tâm lớn nhiều quốc gia chiến lược phát triển du lịch Ngày nay, công nghiệp bùng nổ kéo theo môi trường bị ô nhiễm nặng nề DLST có ý nghĩa vô to lớn người Mô hình DLST giúp người có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trường lành, tìm hiểu văn hóa địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá hồi phục sức khỏe cho người DLST loại hình du lịch có trách nhiệm, du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn tự nhiên phát triển cộng đồng loại hình du lịch có nhiều đóng góp thiết thực cho việc phát triển bền vững, bảo vệ tự nhiên mang lại lợi ích kinh tế Chính vậy, DLST trở thành mục tiêu phát triển nhiều quốc gia giới du lịch tính ưu việt Ninh Bình tỉnh nằm phía Đông Nam đồng Bắc bộ, hấp dẫn du khách quần thể du lịch kỳ thú với giá trị tự nhiên văn hóa bật như: Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc, Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Nhà Thờ đá Phát Diệm… Những năm trở lại khu du lịch Tràng An đầu tư xây dựng đưa vào khai thác phục vụ du lịch du lịch Ninh Bình phát triển với định hướng khai thác du lịch thành ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Khu du lịch Tràng An nằm phía đông bắc tỉnh Ninh Bình thuộc địa phận xã: Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (thuộc huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (của huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (Thành phố Ninh Bình) với tổng diện tích 1.566 Khu du lịch Tràng An điểm du lịch đưa vào khai thác với lợi cảnh quan Tràng An đánh giá địa điểm du lịch hấp dẫn vào bậc nước ta Đến với Tràng An du khách chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ ví “Hạ Long cạn” với hang động kỳ thú, dải núi đá vôi, với dòng sông xanh biếc tạo nên khung cảnh lên thơ Tràng An nơi du khách khám phá giá trị lịch sử mảnh đất người nơi hình thành suốt chiều dài lịch sử dân tộc Với giá trị thiên nhiên văn hóa, Tràng An dần trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách lựa chọn chuyến du lịch sinh thái DLST trở thành mối quan tâm lớn nhiều lĩnh vực, để góp phần vào việc phát triển du lịch đất nước, khai thác có hiệu tiềm du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An - Ninh Bình, việc chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Tràng An, tỉnh Ninh Bình” nhằm nghiên cứu đánh giá hoạt động du lịch Tràng An góc độ DLST, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên, góp phần tăng hiệu kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân địa phương MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Trên sở lý luận DLST đồng thời vận dụng kiến thức học du lịch áp dụng nghiên cứu thực trạng hoạt động DL góc độ DLST Tràng An từ đưa vào khai thác Từ xác định hướng khai thác hợp lý, kết hợp phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận DLST - Nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST Tràng An, tìm hiểu hạn chế tồn cần giải - Trên sở nghiên cứu trạng khu du lịch đề xuất phương hướng số giải pháp phát triển loại hình DLST khu du lịch Tràng An ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề về: Tiềm năng, trạng khai thác du lịch Tràng An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi khu du lịch Tràng An, với tổng diện tích là: 1566ha Thuộc địa phận xã: Trường Yên, Ninh Hải, Ninh Xuân (huyện Hoa Lư); Gia Sinh ( huyện Gia Viễn); xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (TP Ninh Bình) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp Đây phương pháp sử dụng phổ biến tất công trình nghiên cứu khoa học Các tài liệu thu thập đề tài chủ yếu sở lí luận DLST; tiềm thực trạng hoạt động du lịch Tràng An; chủ trương sách Đảng Nhà nước nói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng khu du lịch Tràng An vấn đề phát triển DLST Sau thu thập đủ tài liệu tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu phục vụ cho việc nhận định, đánh giá, dự báo xu hướng phát triển khu du lịch Tràng An, Ninh Bình (số lượng khách, doanh thu, tăng trưởng du lịch, sở lưu trú ) sở khoa học thực tiễn 4.2 Phương pháp so sánh tổng hợp Phương pháp nhằm định hướng cho người viết thấy tính tương quan yếu tố từ biết trạng ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động du lịch Đây phương pháp giúp cho người viết thực mục tiêu dự báo, đề xuất dự án, định hướng phát triển, chiến lược triển khai quy hoạch dự án mang tính khoa học đạt hiệu cao 4.3 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học Phương pháp khảo sát thực địa phương pháp nghiên cứu truyền thống để khảo sát thực tế, việc có mặt thực địa trực tiếp quan sát tìm hiểu thông tin từ người có trách nhiệm cần thiết Tác giả tiến hành khảo sát thực tế khu du lịch, cách để thu thập thông tin xác thực cho đề tài tăng tính thuyết phục, khách quan đánh giá đắn vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp có ý nghĩa vô quan trọng việc nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp để vấn trực tiếp số du khách tham gia du lịch khu du lịch sinh thái Tràng An người có trách nhiệm quản lí khu du lịch, người cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Qua biết tính hấp dẫn khu du lịch, tâm tư nguyện vọng du khách người dân địa phương, người trực tiếp làm du lịch để từ có nhìn xác thực tài nguyên hoạt động du lịch nơi nghiên cứu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Điều tra, khảo sát, đánh giá khai thác tài nguyên du lịch sinh thái khu du lịch Tràng An Trên sở đề giải pháp để phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế tồn góp phần thúc đẩy khu du lịch Tràng An phát triển tương xứng với tiềm sẵn có BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương II: Tiềm năng, trạng hoạt động du lịch sinh thái Tràng An Chương III: Định hướng số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Tràng An Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hiểu cách đơn giản hoạt động gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí thỏa mãn nhu cầu khác người Du lịch không tồn độc lập mà phải gắn liền với phát triển số ngành dịch vụ tạo thành chuỗi hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu khách tham gia hoạt động du lịch Từ du lịch xuất có nhiều định nghĩa khác du lịch đưa Tại hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma-Italia (21/8-05/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng tượng kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lư trú nơi làm việc họ” Theo Pirogionic, 1985 khái niệm du lịch xác định sau: “Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan đến di chuyển người nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa lịch sử” Tổ chức du lịch giới WTO đưa khái niệm du lịch năm 1993: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú người bên nơi thường xuyên họ với mục đích hòa bình” Theo điều luật du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch hoạt động có liên quan đến di chuyển người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Du lịch không tượng xã hội mà gắn với hoạt động kinh tế: “Du lịch di chuyển tạm thời người hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, tạo nên hoạt động kinh tế” Khái niệm du lịch mặt mang ý nghĩa xã hội việc lại người nhằm mục đích nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu, khám phá… mặt khác du lịch ngành kinh tế có liên quan đến nhiều thành phần tạo thành ngành dịch vụ như: Lưu trú, ăn uống, giao thông vận tải… đánh giá tác động du lịch nhiều khía cạnh khác Nhìn chung thông qua định nghĩa du lịch từ nhiều nguồn khác hiểu: Du lịch hoạt động người di chuyển nơi cư trú thường xuyên không thường xuyên với mục đích phục hồi sức khỏe thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá, nâng cao nhận thức thân 1.2 Phân loại du lịch Du lịch có nhiều tiêu chí để phân loại thành nhiều nhóm khác Có thể phân loại theo tiêu chí mục đích chuyến lãnh thổ hoạt động, phân loại theo tiêu chí thời gian tổ chức chuyến đi, tiêu chí phương tiện tổ chức chuyến Hiện chuyên gia du lịch Việt Nam thường phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí sau đây: Phân loại theo môi trường tài nguyên: - Môi trường tài nguyên du lịch tự nhiên - Môi trường tài nguyên du lịch nhân văn Phân loại theo mục đích chuyến đi: - Du lịch túy (tham quan, giải trí, khám phá, nghỉ dưỡng, thể thao, lễ hội) - Du lịch kết hợp (tôn giáo, nghiên cứu, chữa bệnh, hội nghị, hội thảo, thể thao, thăm người thân) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: - Du lịch quốc tế - Du lịch nội địa - Du lịch quốc gia CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DLST 2.1 Khái niệm du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái” (Ecotourism) khái niệm tương đối Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đây khái niệm rộng hiểu theo nhiều góc độ khác Đối với số người, “Du lịch sinh thái” hiểu cách đơn giản kết hợp ý nghĩa hai từ ghép “Du lịch” “sinh thái” Tuy nhiên cần có góc nhìn rộng hơn, tổng quát để hiểu du lịch sinh thái cách đầy đủ Trong thực tế khái niệm “Du lịch sinh thái” xuất từ năm 1800 Với khái niệm hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi… hiểu du lịch sinh thái Có thể nói khái niệm DLST hiểu nhiều góc độ khác với nhiều tên gọi khác Cho đến nhiều tranh luận nhằm đưa định nghĩa chung chấp nhận DLST, đa số ý kiến diễn đàn quốc tế thức DLST cho rằng: DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ hoạt động bảo tồn quản lý bền vững mặt sinh thái Du khách hướng dẫn tham quan với diễn giải cần thiết môi trường để nâng cao hiểu biết, cảm nhận giá trị thiên nhiên văn hóa mà không gây tác động chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa DLST loại hình du lịch có đặc tính sau: - Tổ chức thực phát triển dựa vào giá trị thiên nhiên văn hóa địa - Được quản lý bền vững môi trường sinh thái - Có giáo dục diễn giải môi trường - Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng Định nghĩa DLST lần Hector Ceballos - Lascurain đưa vào năm 1987: “DLST du lịch đến khu vực tự nhiên bị biến đổi, với mục đích đặc biệt : Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Theo Allen.K (1993): “DLST phân biệt với loại hình thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ DLST tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST giảm thiểu tác động du khách đến văn hóa môi trường, đảm bảo cho địa phương hưởng quyền lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” Định nghĩa Wood, 1991: “Du lịch sinh thái du lịch đến với khu vực tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử môi trường tự nhiên văn hóa mà không làm thay đổi toàn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho người dân địa phương” Một số định nghĩa DLST tham khảo sau: Định nghĩa Nêpal: Du lịch sinh thái loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào Định nghĩa Malaysia: Du lịch sinh thái hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm với môi trường tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị thiên nhiên (và đặc tính văn hóa kèm theo, trước ), mà hoạt động thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh hưởng du khách không lớn, tạo điều kiện cho dân chúng địa phương tham dự cách tích cực có lợi xã hội kinh tế Định nghĩa Australia: DLST du lịch dựa vào thiên nhiên có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên quản lý bền vững mặt sinh thái Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái Quốc tế: DLST việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương Trong yếu tố quản lý bền vững bao hàm nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng Có nhiều định nghĩa khác DLST Buckley (1994) tổng quát sau: “Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, quản lý bền vững , hỗ trợ bảo tồn, có giáo dục môi trường xem du lịch sinh thái” Như DLST hoạt động du lịch không đơn du lịch tác động đến môi trường tự nhiên mà du lịch có trách nhiệm với môi trường tự nhiên, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX, xong thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch môi trường Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác Khái niệm DLST chưa có nhiều điểm thống Để có thống khái niệm làm sở cho công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn DLST, Tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp với nhiều tổ chức quốc tế ESCAP, WWF… có tham gia chuyên gia, nhà khoa học quốc tế Việt Nam DLST lĩnh vực liên quan, tổ chức hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” từ ngày đến 9/9/1999 Một kết quan trọng hội thảo lần đưa định nghĩa DLST Việt Nam, theo đó: “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” 2.2 Những đặc trưng DLST Mọi hoạt động du lịch nói chung DLST nói riêng thực dựa tài nguyên du lịch tự nhiên giá trị văn hóa lịch sử người tạo nên có kết hợp dịch vụ, sở hạ tầng phục vụ du lịch Dựa vào yếu tố để hình thành lên sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng khám phá khách du lịch, mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội DLST dạng hoạt động du lịch nói chung bao hàm đặc trưng hoạt động du lịch nói chung bao gồm: Tính đa ngành: Tính đa ngành thể đối tượng khai thác phục vụ du lịch (sự hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo…) Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hóa…) Tính đa thành phần: Biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, tổ chức phủ phi phủ, tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch Tính đa mục tiêu: Biểu lợi ích đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống khách du lịch người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế nâng cao ý thức tốt đẹp thành viên xã hội Tính liên vùng: Biểu thông qua tuyến du lịch với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia hay quốc gia với Tính mùa vụ: Biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao năm Tính mùa vụ thể rõ loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa …(theo tính chất khí hậu) loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí …(theo tính chất công việc người hưởng thụ sản phẩm du lịch) Tính chi phí: Biểu chỗ mục đích du lịch khách du lịch hưởng thụ sản phẩm du lịch mục đích kiếm tiền Tính xã hội hóa: Biểu việc thu hút toàn thành phần xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch Tuy vậy, du lịch sinh thái có đặc trưng riêng: Tính giáo dục cao môi trường: DLST hướng người tiếp cận gần với vùng tự nhiên khu bảo tồn, nơi có cá giá trị cao đa dạng sinh học nhạy cảm mặt môi trường Hoạt động du lịch gây lên áp lực lớn môi trường DLST coi chìa khóa nhằm cân mục tiêu phát triển du lịch bảo vệ môi trường Góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên trì tính đa dạng sinh học: Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, qua hình thành lên ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thúc đẩy hoạt động bảo tồn đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Thu hút tham gia cộng đồng địa phương: Sự tham gia cộng đồng địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời góp phần nâng cao giá trị nhận thức cho cộng đồng, tăng nguồn thu nhập cho người dân sở Điều tác động ngược trở lại cách tích cực với hoạt động bảo tồn tài nguyên DLST 2.3 Những nguyên tắc DLST Có hoạt động diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết môi trường, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động DLST tạo khác biệt rõ ràng DLST với hình thức du lịch tự nhiên khác Cùng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, sản phẩm chúng có giá trị, giá trị sử dụng, trao đổi mua bán qua hình thức dịch vụ du lịch Song DLST lại có tính giáo dục trách nhiệm cao nhiều so với loại hình du lịch tự nhiên DLST phức tạp nhiều phương diện: Hướng dẫn an toàn, chi phí bảo hiểm… đòi hỏi cao ý thức trách nhiệm người tổ chức du khách Khách du lịch sinh thái sau chuyến tham quan có tầm nhìn hiểu biết đặc tính sinh thái khu vực văn hóa cộng đồng địa phương Với hiểu biết đó, thái độ cư sử du khách thay đổi thể nhiều nỗ lực tích cực việc bảo tồn phát triển tự nhiên sinh thái văn hóa khu vực Bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái: Du lịch nói chung DLST nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường hệ sinh thái khu vực Các tác động tiêu cực DLST làm thay đổi biến tính hệ sinh thái môi trường Một số hệ sinh thái môi trường sống đặc biệt dễ bị tổn thương áp lực phát triển DLST, phần môi trường sống có chất lượng hơn, điều dẫn đến giảm đa dạng sinh học Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc: Văn hóa tích lũy kiến thức ứng xử người với người, người với tự nhiên Nếu coi văn hóa kết thể trình thích ứng người với môi trường tự nhiên, tính đa dạng sinh học tính đa dạng văn hóa có mối quan hệ mật thiết theo quy luật định Vì nguyên tắc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc nguyên tắc quan trọng mà hoạt động DLST phải tuân thủ theo Các giá trị nhân văn phận hữu tách rời giá trị môi trường tự nhiên hệ sinh thái nơi cụ thể Sự xuống cấp biến đổi liên tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương tác động hoạt động trực tiếp làm cân sinh thái tự nhiên vốn có khu vực làm giá trị hệ sinh thái Tạo thêm việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương: Dân địa phương người trực tiếp sống địa bàn du lịch sinh thái họ người trực tiếp thấy biến đổi (phát triển hay xuống cấp) hệ sinh thái, môi trường, văn hóa…của khu vực Các hệ sinh thái, môi trường văn hóa có bảo tồn, trì hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức người dân Chính mà nguyên tắc, mục tiêu hướng tới DLST DLST khuyến khích người dân địa phương tham gia hoạt động du lịch cho thuê nhà nghỉ, làm hường dẫn viên du lịch, sản xuất mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ 10 tiếng sản phẩm làng nghề sử dụng nhiều khách sạn Ninh Bình Bên cạnh tham quan hang động tổ chức cho du khách đến thăm làng nghề truyền thống họ mua sản phẩm làm quà lưu niệm làm đồ dùng nhà Như tạo thú vị cho chuyến du lịch du khách Dịch vụ phục vụ khách du lịch: Khu du lịch Tràng An có quy mô lớn nên quy hoạch thành phân khu riêng khu vực chuyên phục vụ ăn uống từ ăn bình dân đến ăn đặc sản địa phương, hàng quà vặt…Khu thể thao như: bể bơi, sân tenis, sân đá bóng…Khu dịch vụ như: Quán cafe Internet, Khu trưng bày giới thiệu khu du lịch, quầy hàng lưu niệm Dịch vụ cho thuê phương tiện tham quan: Khu du lịch Tràng An sử dung lợi tự nhiên để kinh doanh số dịch vụ như: Cho khách thuê xe đạp, xe đạp đôi để du khách tự tham quan đến điểm cung cấp dịch vụ cách thoải mái Ngoài cho khách thuê thuyền, áo phao an toàn cho khách để du khách vừa tham quan cảnh quan khu du lịch vừa câu cá thuyền Bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm du lịch cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái, loài động vật quý mạnh khu du lịch, khai thác du lịch phải tính đến bảo tồn giá trị ban đầu tài nguyên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, xây dựng không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, không xây dựng bừa bãi thiếu quy hoạch làm ảnh hưởng đến môi trường Thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình có tính định việc khách có quay trở lại khu du lịch hay không trước hết phải thường xuyên kiểm bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm du lịch khu du lịch Thái độ người phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách làm cho khách có cảm giác thoải mái đến khu du lịch Dịch vụ ăn uống khu du lịch phải đảm bảo đa dạng ăn đặc trưng cơm cháy, thị dê Các ăn phải chế biến quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm Cơ sở vật chất kỹ thuật phải đảm bảo tính an toàn đáp ứng nhu cầu du khách bến thuyền phải rộng, thuyền phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo an toàn cho khách Trên thuyền phải Quy định số khách tham quan thuyền để tránh chìm thuyền gây nguy hiểm thiệt hại cho khách Xây dựng khu nhà chờ cho khách dừng chân nghỉ ngơi, nghe giới thiệu trước tham quan điểm điểm dừng chân khách phải có hệ thống nhà vệ sinh công cộng để tiện cho du khách tham quan Các mặt hàng lưu niệm phải đảm bảo mẫu mã đẹp, bắt mắt, sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng vùng, sản phẩm phải người dân địa phương sản xuất để du khách dễ dàng lựa chọn làm quà cho bạn bè, người thân 59 KẾT LUẬN DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa gắn với giáo dục môi trường bảo tồn giá trị tự nhiên nhân văn, đóng góp cho việc phát triển bền vững có tham gia cộng đồng địa phương Những năm trở lại khu du lịch Tràng An đầu tư xây dựng đưa khai thác phục vụ du lịch du lịch Ninh Bình phát triển với định hướng khai thác du lịch thành ngành kinh tế chủ yếu tỉnh Trong trình nghiên cứu khu du lịch sinh thái Tràng An, tác giả rút số nhận xét sau: - Tràng An có lợi môi trường tự nhiên, tương đối lành chưa bị ô nhiễm, cảnh quan tự nhiên hoang sơ, khí hậu không khắc nghiệt nên thuận lợi cho hoạt động du lịch nơi Tài nguyên DLST Tràng An phong phú đa dạng, kết hợp nhiều loại hình du lịch chuyến tạo nên sản phẩm du lịch phong phú, đáp ứng yêu cầu trung tâm du lịch tương lai gần - UBND tỉnh Ninh Bình tâm xây dựng Tràng An trở thành điểm du lịch chiến lược tỉnh, trình khai thác du lịch Tràng An trọng đến công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn giá trị tự nhiên nhân văn đạt số kết đáng kể Từ vào hoạt động trở nên bật thu hút khách du lịch với số lượng ngày tăng doanh thu lớn - Tuy nhiên, sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng trình xây dựng chưa hoàn thiện nên hạn chế nhu cầu tham quan du khách Chính mà Tràng An chưa thu hút du khách lại dài ngày Công tác quản lí lỏng lẻo, thiếu phối hợp với quan chức có thẩm quyền; cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch chưa có nhiều kinh nghiệm, kĩ làm du lịch; chất lượng số sản phẩm du lịch chưa cao; thái độ bất lịch với du khách xuất phận người tham gia phục vụ du lịch Những hạn chế nêu có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động du lịch Tràng An Để khu du lịch Tràng An – Ninh Bình phát triển theo hướng bền vững, cần có giải pháp kết hợp khai thác với bảo tồn, đưa Tràng An trở thành điểm đến ngày ưa chuộng du khách nước 60 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Kreg Lindberg & Donald E.Hawkins - Cục môi trường, tháng 1.1999, Du lịch sinh thái - Hướng dẫn nhà lập kế hoạch quản lý - NXB Hà Nội [2] Phạm Trung Lương, 2004, Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam - NXB Hà Nội [3] Sở văn hóa - Du lịch tỉnh Ninh Bình, 2004, Non nước Ninh Bình - NXB Hà Nội [4] Sở văn hóa - Du lịch tỉnh Ninh Bình, 2006, Báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An - tỉnh Ninh Bình [5] Trần Đức Thanh, 2002, Nhập môn khoa học du lịch - NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Tổng cục du lịch Việt Nam, 2005, Luật du lịch Việt Nam 2005 - NXB Chính trị quốc gia [7] Tổng cục du lịch Việt Nam, 9/1009, Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam [8] UBND tỉnh Ninh Bình, 2007, Báo cáo quy hoạch tổng thể Ninh Bình giai đoạn 2007 - 2015 61 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH DU LỊCH Mục đích quý khách tới Tràng An gì? A Tham quan C Nghiên cứu B Hội nghị, hội họp D Kinh Doanh E Mục đích khác Quý khách đến Tràng An chưa? A Đã B Chưa Quý khách đánh cảnh quan khu du lịch sinh thái Tràng An? A Rất đẹp B Đẹp C Bình thường D Không đẹp Cảm nghĩ quý khách môi trường sinh thái khu du lịch Tràng An? A Rất B Đang có nguy bị ô nhiễm C Mới bị ô nhiễm D Bị ô nhiễm Quý khách thấy người dân địa phương làm du lịch cộng đồng nào? A Rất tốt B Tốt C Không tốt D Không tốt Quý khách có suy nghĩ tổ chức quản lý khu du lịch Tràng An? A Rất tốt B Tốt C Trung bình D Kém Quý khách có cảm thấy hài lòng với dịch vụ sở vật chất kỹ thuật không? A Rất hài lòng B Hài lòng C Không hài lòng Quý khách dự định đến khu du lịch thời gian bao lâu? A ngày B ngày C ngày D Trên ngày 62 Quý khách cảm nhận chuyến so với mong đợi quý khách? A Vượt xa mong đợi B Như mong đợi C Thất vọng D Rất thất vọng 10 Điều hấp dẫn quý khách khu du lịch Tràng An gì? A Cảnh quan đa dạng B Môi trường lành C Văn hóa địa D Tất 11 Sau chuyến quý khách có muốn quay trở lại Tràng An không? A Có B Không biết C Không Xin quý khách vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Quốc tịch: Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Xin chân thành cảm ơn quý khách chúc quý khách có chuyến du lịch vui vẻ! 63 Hình ảnh khu du lịch Tràng An Hình 1: Bản đồ Du lịch tỉnh Ninh Bình Hình 2: Sơ đồ Du lịch thăm quan hang động Tràng An 64 Hình 3: Trung tâm bến thuyền khu du lịch Tràng An Hình 4: Non nước Tràng An 65 Hình 5: Đền Trình Hình 6: Hang Quy Hậu 66 Hình 7: Bến thuyền đền Trần Hình 8: Đường lên đền Trần 67 Hình 9: Đền Trần Hình 10: Phủ Khống 68 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài nhận hướng dẫn nhiệt tình cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Sơn - Khoa Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội Tôi nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa, cán công nhân thư viện trường ĐHSP Hà Nội, phòng tư liệu khoa Địa lí trường ĐHSP Hà Nội, Sở Văn hóa - Du lịch tỉnh Ninh Bình, Ban quản lí khu du lịch Tràng An, ủng hộ gia đình, bạn lớp, khoa Do thời gian, điều kiện nghiên cứu với khả thân có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế nội dung hình thức Kính mong đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để từ có thêm kiến thức kinh nghiệm trình nghiên cứu sau Bằng kính trọng sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, gia đình bạn giúp hoàn thành đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Huệ i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST : Du Lịch Sinh Thái DL : Du Lịch ĐBSH : Đồng Bằng Sông Hồng ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .28 Bảng 1: Kết kinh doanh khu du lịch Tràng An năm 2011 28 Bảng 2: Kết kinh doanh khu du lịch Tràng An năm 2012 29 Bảng 3: Kết kinh doanh khu du lịch Tràng An năm 2013 30 Bảng 4: Kết điều tra khách du lịch khu du lịch Tràng An .40 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ Du lịch tỉnh Ninh Bình .64 Hình 2: Sơ đồ Du lịch thăm quan hang động Tràng An 64 Hình 3: Trung tâm bến thuyền khu du lịch Tràng An .65 Hình 4: Non nước Tràng An 65 Hình 5: Đền Trình .66 Hình 6: Hang Quy Hậu 66 Hình 7: Bến thuyền đền Trần 67 Hình 8: Đường lên đền Trần 67 Hình 9: Đền Trần .68 Hình 10: Phủ Khống 68 v [...]... nguyên du lịch và đang làm du lịch Qua chương I, tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái đã tổng kết những đặc trưng của DLST và những nguyên tắc cơ bản phát triển DLST để từ đó làm cơ sở cho việc đưa ra hướng nghiên cứu và những giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An 12 Chương 2: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI Ở TRÀNG AN 1 KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH... giữa khu du lịch Tràng An và các điểm du lịch hấp dẫn khác của Ninh Bình ngắn hơn, điều này sẽ tiết kiệm thời gian tham quan của du khách, khiến cho du khách có thể đi thăm quan nhiều điểm du lịch trong tỉnh Ninh Bình mà không mất quá nhiều thời gian Do đó, khi du khách đến thăm quan du lịch ở Ninh Bình không có lý do gì mà không đến thăm khu du lịch Tràng An Nằm trong một tỉnh có du lịch rất phát triển, ... lợi để phát triển kinh tế 2.5 Đánh giá chung về tiềm năng DLST tại khu du lịch Tràng An Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch tại khu du lịch Tràng An trên cơ sở so sánh với các địa phương phụ cận, các điểm và các khu du lịch trong toàn tỉnh có thể thấy những điểm chính của tài nguyên du lịch Tràng An gồm: Tài nguyên du lịch khá phong phú, đa dạng Toàn khu nằm trong vùng sinh thái tự... văn hóa lịch sử, hiện nay Tràng An đang trở thành một điểm nhấn của du lịch Ninh Bình Trong tương lai Tràng An sẽ trở thành trọng tâm phát triển của du lịch Ninh Bình Là một khu du lịch vẫn đang được đầu tư xây dựng và bước đầu đã đưa vào khai thác và phục vụ cho du lịch Trong tương lai Tràng An sẽ trở thành trọng tâm du lịch và trở thành điểm nhấn của du lịch Ninh Bình Với lợi thế là khu du lịch có... Hiện nay, để Tràng An trở thành khu du lịch đáp ứng mọi nhu cầu tổng hợp của du khách khi đi du lịch, đã có nhiều dự án đầu tư xây dựng phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật- cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch của khu 2.6.4 Các loại hình du lịch có thể tổ chức tại Tràng An + Du lịch lịch sử (tìm về nguồn cội) + Du lịch khám phá hang động kỳ thú + Du lịch leo núi mạo hiểm + Du lịch sinh thái núi đá,... tố này cùng tài nguyên du lịch nhân văn rất thuận lợi để phát triển cả loại hình du lịch sinh thái tự nhiên và du lịch sinh thái nhân văn Khu du lịch sinh thái Tràng An có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc, độc đáo có khả năng khai thác làm sản phẩm du lịch Nếu quy hoạch và khai thác tốt có thể trở thành điểm du lịch hấp dẫn có khả năng cạnh tranh cao không chỉ trong khu vực Ninh Bình mà còn có tầm vóc... chỉ gần Hà Nội mà khu du lịch Tràng An còn rất gần các điểm du lịch nổi tiếng của Ninh Bình như Tam Cốc – Bích Động, vườn quốc gia Cúc Phương, nhà thờ đá Phát Diệm Đặc biệt, khu du lịch Tràng An còn nằm giữa các điểm du lịch này, khoảng cách từ khu đến các điểm du lịch trên chỉ khoảng 10km - 40km Do đó, khu du lịch Tràng An gần như là cầu nối giữa các điểm du lịch nổi tiếng của Ninh Bình Sắp tới con... trục chính từ TP Ninh Bình đến khu Bái Đính (nguồn: Phòng dự án, Sở du lịch Ninh Bình) 2.6.3 Kết cấu hạ tầng phát triển du lịch Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của khu du lịch Tràng An vẫn đang trong quá trình thi công chưa hoàn thành Bước đầu mới chỉ đáp ứng được nhu cầu tham quan du lịch của du khách Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch hiện tại chưa có Tại khu du lịch mới chỉ... điểm trong khu cũng rất gần nhau,đường quốc lộ 1A xuyên qua tỉnh cũng là con đường dẫn du khách tới khu du lịch Tràng An rất gần Tràng An, rất hiện đại Tất cả những yếu tố thuận lợi về vị trí địa lý này là điều kiện rất quan trọng cho sự phát triển du lịch của khu du lịch Tràng An 2.2 Tài nguyên du lịch 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.1 Địa hình - địa mạo 15 Tràng An là khu du lịch có đị hình... phục vụ du lịch ở Tràng An 2.4 Các điều kiện khác 2.4.1 Chính sách phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình Nghị quyết số 15 - NQ/TU của Ban Chấp Hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã đưa ra những chính sách chiến lược cụ thể như: - Xây dựng quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2030 - Đầu tư phát triển ... kể đời sống văn hóa xã hội nhân dân DLST tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu văn hóa du khách người địa phương, góp phần làm cho đời sống văn hóa - xã hội vùng trở lên sôi động hơn, văn minh DLST... thái tài nguyên du lịch nhân văn Để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu du lịch chiến lược chung toàn tỉnh, giải pháp quan trọng phải kiện toàn tổ chức chế quản lý Kiện toàn máy quản lý du lịch nói... đa dạng văn hóa có mối quan hệ mật thiết theo quy luật định Vì nguyên tắc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc nguyên tắc quan trọng mà hoạt động DLST phải tuân thủ theo Các giá trị nhân văn phận

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan