CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

93 1.5K 8
CẢM HỨNG THẾ SỰ  TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Văn học và cuộc sống là vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người. Bởi vậy mà những gì văn học phản ánh luôn là sự hướng về cuộc sống con người với muôn mặt trắng đen, phải trái, tốt xấu, đúng sai để rồi từ đó độc giả nhận ra chính mình trên từng trang viết. Bức tường ngăn cách giữa con người trong trang sách với con người ngoài thực tại dường như ngày càng mỏng hơn, điều đó cho thấy văn học đã chạm đến rất gần, rất thật với cuộc đời rộng lớn, bao la chứa đựng nhiều điều sâu kín, khó nắm bắt. Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 là bản nhạc mà mọi giai điệu của nó vang lên đều có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị hiếu, nhận thức của con người. Bước vào một giai đoạn mới của lịch sử dân tộc, khi mà cả thế giới đang đổi thay từng ngày, người nghệ sĩ không thể bằng lòng với lối mòn xưa cũ. Văn học thời kì này đã có sự lột xác cả về tư tưởng và nghệ thuật. Đó chính là sự đổi mới về quan niệm hiện thực, quan niệm về con người, quan niệm trần thuật… Một loạt các tên tuổi đình đám xuất hiện như Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… đã tạo nên một bức tranh sinh hoạt văn nghệ phong phú, đa dạng. Nguyễn Huy Thiệp là cái tên mà mỗi khi nhắc đến chắc hẳn sẽ có người tung hô ngợi ca và cũng có người lắc đầu mà quay lưng lại. Tháng 1 năm 1987, Những chuyện kể bất tận của thung lũng Hua Tát – tác phẩm đầu tay của Nguyễn Huy Thiệp được ra mắt bạn đọc nhưng chưa gây được sự chú ý của đông đảo độc giả. Phải chờ đến khi Tướng về hưu trình làng trên báo Văn nghệ số 24 ra ngày 20 tháng 6 năm 1987 và đặc biệt là chùm truyện Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc liên tiếp xuất hiện từ tháng 4 năm 1988 thì Nguyễn Huy Thiệp mới thực sự tạo được dấu ấn khó phai trên văn đàn. Nguyễn Huy Thiệp đã một thời làm cho văn giới tốn không ít giấy mực, thời gian để mà khen, chê, bình phẩm. Suy cho cùng, cái mới bao giờ cũng phải “dũng cảm” mà đương đầu với những dư luận xã hội bởi đó là môi trường tất yếu để nó tồn tại và phát triển. Trong luận án tiến sĩ Những đổi mới của văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nguyễn Thị Bình đã khẳng định “ Sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp như một hiện tượng lạ: Lối nói cộc lốc, sắc bén, câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa liên từ… nén một năng lượng bùng nổ dữ dội và trước hết làm rung chuyển lối văn mực thước trang trọng hoặc rào đón đưa đẩy, ngòi bút tác giả này như không hề biết đến những thưa gửi kiểu cách, những nghi thức nhiều khi khách sáo, mặc nhiên khẳng định tư thế bình đẳng dân chủ giữa những con người với nhau. Lối văn đó phù hợp với cái hiện thực đời thường mà anh mô tả”.

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hồng Đức, TS Nguyễn Văn Phượng - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Hệ thống Trung tâm Học Mãi tạo điều kiện, ủng hộ giúp đỡ trình học Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Học viên Trần Thị Ngọc Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Bởi mà văn học phản ánh ln hướng sống người với muôn mặt trắng đen, phải trái, tốt xấu, sai để từ độc giả nhận trang viết Bức tường ngăn cách người trang sách với người thực dường ngày mỏng hơn, điều cho thấy văn học chạm đến gần, thật với đời rộng lớn, bao la chứa đựng nhiều điều sâu kín, khó nắm bắt Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 nhạc mà giai điệu vang lên có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị hiếu, nhận thức người Bước vào giai đoạn lịch sử dân tộc, mà giới đổi thay ngày, người nghệ sĩ lịng với lối mịn xưa cũ Văn học thời kì có lột xác tư tưởng nghệ thuật Đó đổi quan niệm thực, quan niệm người, quan niệm trần thuật… Một loạt tên tuổi đình đám xuất Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… tạo nên tranh sinh hoạt văn nghệ phong phú, đa dạng Nguyễn Huy Thiệp tên mà nhắc đến hẳn có người tung hơ ngợi ca có người lắc đầu mà quay lưng lại Tháng năm 1987, Những chuyện kể bất tận thung lũng Hua Tát – tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Thiệp mắt bạn đọc chưa gây ý đông đảo độc giả Phải chờ đến Tướng hưu trình làng báo Văn nghệ số 24 ngày 20 tháng năm 1987 đặc biệt chùm truyện Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc liên tiếp xuất từ tháng năm 1988 Nguyễn Huy Thiệp thực tạo dấu ấn khó phai văn đàn Nguyễn Huy Thiệp thời làm cho văn giới tốn khơng giấy mực, thời gian khen, chê, bình phẩm Suy cho cùng, phải “dũng cảm” mà đương đầu với dư luận xã hội mơi trường tất yếu để tồn phát triển Trong luận án tiến sĩ Những đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nguyễn Thị Bình khẳng định “ Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ: Lối nói cộc lốc, sắc bén, câu văn ngắn gọn, dồn dập, hạn chế tối đa liên từ… nén lượng bùng nổ dội trước hết làm rung chuyển lối văn mực thước trang trọng rào đón đưa đẩy, ngịi bút tác giả khơng biết đến thưa gửi kiểu cách, nghi thức nhiều khách sáo, khẳng định tư bình đẳng dân chủ người với Lối văn phù hợp với thực đời thường mà anh mô tả” Dường xuất Nguyễn Huy Thiệp tạo “dịng xốy dư luận” (Nguyễn Thái Hòa) mạnh mẽ để gấp trang văn ông lại người đọc thấy ám ảnh khơn ngi nhà văn phản ánh đời Tranh cãi có, khen chê có, chí nhiều nói Nguyễn Kiên “ người chê anh dội công nhận anh có tài” Chúng ta khơng thể phủ nhận điều rằng, cách viết văn đời, thật, thô tục Nguyễn Huy Thiệp mà giới văn nghệ sĩ nung nấu nhiều “dự án lớn lao” để thay đổi mình, để “khơng thể viết cũ nữa” Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trang viết đầy suy tư, lo lắng, đầy trăn trở số phận người thời kì mở cửa; giá trị mong manh, dễ bị phá vỡ, dễ bị bôi bẩn đạo đức, lối sống người; vai trò nhà văn “ người chiến sĩ trở từ lịch sử hào hùng để viết điều giản đơn sống” xã hội mà thứ dường dễ bị xáo trộn, dễ bị đảo lộn khơng cố gắng để giữ gìn Xuyên suốt hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp, ta nhận thấy nhà văn khai thác đề tài đời sống xã hội, lịch sử, từ vấn đề tình u, nhân, gia đình đến câu chuyện thầm kín, tận sâu ngõ ngách tâm hồn người đời rộng lớn đa đa đoan Tuy số câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp có “khơi gợi, động chạm” đến lịch sử tất nhà văn hướng tới số phận tính cách người khơng phải nhìn nhận, đánh giá hay phán xét lịch sử Những vấn đề đời tư, phần chìm, góc khuất đời sống người phương diện, khía cạnh nhà văn khai thác cách triệt để cảm hứng đời mà nhân văn.Cảm hứng coi đặc điểm bật văn xuôi sau 1975 điểm nhấn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp thực gây tiếng vang mạnh mẽ, đánh dấu tìm tịi, đổi khơng ngừng nhà văn để tạo chỗ đứng cho Sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách viết hồn tồn mẻ, dường khơng lẫn với nhà văn Ơng vừa có đổi tìm tịi, song lại ln tìm “những giá trị truyền thống” Khó có nhà văn thời kì đổi lại dư luận đánh giá quan tâm nhiều Nguyễn Huy Thiệp Ông liên tục mắt công chúng với tác phẩm gây tiếng vang Tướng hưu, Khơng có Vua, Kiếm Sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết, Huyền thoại phố phường, Chảy sơng ơi… Năm 2001, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên khẳng định “ … hướng kết tinh đầy ấn tượng thời kì đổi văn học sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp – thành đổi mới” [4,tr.5] Nguyễn Huy Thiệp tạo chỗ đứng vững vàng cho làng văn dù khen hay chê câu chuyện ông, người ta nghiền ngẫm, đọc chiêm nghiệm chiêm nghiệm đời Những trang văn Nguyễn Huy Thiệp tràn đầy cảm hứng đời tư, ơng nhìn nhận người từ thể tự nhiên nhất, chân thật dù người đời Như Nguyễn Huy Thiệp chia sẻ viết văn: “ văn chương phận đời sống mà Mà đời sống phải đối xử đời thường Huyễn mình,coi thiên chức, nâng nghiệp lên thành thần bí sinh chứng coi thường bạn đọc Nhân vật, kiện câu chuyện mảng, khối sống Tôi cho chúng tiềm nhập cách tự nhiên Truyện tơi kết thúc thường khơng có hậu.” [5, tr.26] Trước xấu xa, đồi bại, tha hóa người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đông La có nhìn nhận, đánh giá cách thẳng thắn: “ Nguyễn Huy Thiệp xé toạc khách sáo người chốn đông đúc để viết lõi tâm lí, tâm lí thật, người Từ cao đến thấp hèn, từ phù du ảo huyền đến thơng tục Đó ao ước, khát khao, toan tính mưu mơ, kể ham muốn năng… Nhiều anh đẩy đến tận khiến người đọc phải e ngại.” [4, tr.132] Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến bày tỏ đồng tình thấu hiểu với Nguyễn Huy Thiệp ông phơi ánh sáng phần chìm, góc khuất đời sống người: “Nói đốn mạt, hèn người, câu văn Nguyễn Huy Thiệp thường man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình Một nỗi đau âm thầm, lặng lẽ sâu sắc… Ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa trào phúng vừa xót xa.” [4, tr.14] Hiện lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sống từ thành thị đến nông thôn, miền núi với bao cảnh đời, bao số phận, bao kiếp người, bao gia đình… với cách nghĩ, cách sống khác nhau, mn hình mn vẻ Tuy cảm hứng - đời tư cảm hứng chủ đạo văn xi sau 1975 cảm hứng thể rõ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chưa có đề tài cụ thể đề cập đến vấn đề Có thể kể đến số cơng trình quan trọng nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp – Châu Hồng Thủy (1989), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Con người tự nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Lê Thị Hằng (2009), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua ngôn ngữ hội thoại Đoàn Văn Hân (2012)… Nhận thấy hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất phát từ cảm hứng sự, lấy chất liệu từ thực đời sống hàng ngày, mạnh dạn tìm cho cánh cửa vốn mở từ lâu, vốn nhiều người quan tâm tìm hiểu văn xi Việt Nam sau 1975 Lựa chọn đề tài Cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, muốn đưa đến người đọc tất chân thật nhất, sâu kín giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ sáng tác đề tài lịch sử đến sáng tác đề tài sống nhân, gia đình, mối quan hệ bạn bè, tình yêu… Nguyễn Huy Thiệp đưa đến cho độc giả nhìn đầu lo âu, bất trắc “muôn đời” mà đặc biệt đổi thay chóng mặt đời sống xã hội thời kì mở cửa, hội nhập với giới Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Triển khai đề tài trên, tập trung vào khai thác hầu hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mảng: - Những truyện ngắn viết đề tài hôn nhân, gia đình, xã hội, tình yêu… tiêu biểu Tướng hưu, Khơng có vua, Muối rừng, Tâm hồn mẹ, Chảy sông ơi, Cún, Huyền thoại phố phường, Những người thợ xẻ, Con gái thủy thần, Những gió Hua Tát, Trương Chi… - Những truyện ngắn viết đề tài văn hóa, lịch sử Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm Sắc, Nguyễn Thị Lộ, Chút thoáng Xuân Hương, Thương cho đời bạc… Trong trình nghiên cứu, chúng tơi đặt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tương quan so sánh với số truyện ngắn nhà văn khác để từ sâu vào cảm hứng đời tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đó, phương pháp sau có chức quan trọng cả: - Phương pháp loại hình - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Ngoài ra, thao tác phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp thường xuyên vận dụng trình nghiên cứu Đóng góp luận văn Cảm hứng xu hướng sáng tác chủ đạo văn học Việt Nam sau 1975, mà vấn đề khai thác nhiều Tuy nhiên, luận văn Cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hi vọng khai thác vấn đề mẻ, sâu sắc thật có ý nghĩa để người u thích văn học hiểu Nguyễn Huy Thiệp yêu văn học nước Nhận thấy việc khám phá, tìm hiểu điều soi chiếu lại từ nhiều góc độ khác cơng việc khó khăn, song, chúng tơi hy vọng tìm điều khơng Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm chương Chương I: Khái quát cảm hứng Chương II: Các phương diện biểu cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương III: Phương thức nghệ thuật thể cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NỘI DUNG Chương I: Khái quát cảm hứng 1.1 Khái niệm cảm hứng, cảm hứng chủ đạo, cảm hứng 1.1.1 Khái niệm cảm hứng Cảm hứng yếu tố mang lại cảm xúc cho tác phẩm văn học Theo giáo trình Lí luận văn học tập Văn học – Nhà văn – Bạn đọc cảm hứng trạng thái tâm lí then chốt bao trùm sáng tác văn học Nhu cầu bộc lộ, giải tình cảm cộng với lực tưởng tượng dẫn đến trạng thái sẵn sàng sáng tạo nhà văn gọi cảm hứng Cảm hứng, theo tiếng Hy Lạp pathos, thể tình cảm sâu sắc, nồng nàn, trạng thái hưng phấn cao độ tư Cảm hứng sáng tạo văn nghệ sĩ phải mãnh liệt, dồi với giây phút thăng hoa cảm xúc để cho tác phẩm văn học để đời Nói Nguyễn Quýnh: “ Người làm thơ khơng thể khơng có hứng, giống tạo hóa khơng thể khơng có gió vậy… Tâm người ta chuông trống, hứng chày dùi Hai thứ gõ, đánh vào chng trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy.” [22, tr.103] Cảm hứng trạng thái tâm lí căng thẳng say mê khác thường Sự căng thẳng ý chí trí tuệ, dồi cảm xúc, đạt đến hài hòa, kết tinh, cháy bùng tư nghệ thuật nhà văn, dẫn dắt họ đến mục tiêu da diết đường gần trực giác, Chính cảm hứng q trình sáng tác khiến cho nhà văn “hạ bút thần”, mang đến hiệu vượt bậc trình lao động nghệ thuật Có nhiều cách lí giải khác cảm hứng Theo tâm giây phút thần trợ, trợ giúp thần linh Theo vật sản phẩm q trình tích lũy, dồn nén cảm xúc, ý tưởng Trong tác phẩm tự cảm hứng tốt lên từ q trình miêu tả tính cách, số phận nhân vật nhà văn tác phẩm kịch, cảm hứng thể thông nhân vật phơi bày thực đầy xô bồ, rối ren đời sống Nguyễn Huy Thiệp tạo cho thứ ngơn ngữ sắc sảo, lạnh lùng, trộn lẫn với 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Theo Từ điển Văn học Cốt truyện “là hệ thống hồn chỉnh việc hành động tác phẩm tự kịch Cốt truyện hình thành từ quan hệ phức tạp, chồng chéo nhân vật hoàn cảnh, nhân vật nhân vật, vừa bộc lộ tính cách nhân vật vừa phản ánh mối quan hệ Cơ sở cốt truyện mâu thuẫn xung đột đời sống xã hội mà nhà văn nhận thức, lý giải thuật lại theo dụng ý định Đơn vị cấu thành cốt truyện cảnh tức thể mâu thuẫn thời gian định… Cốt truyện có trình diễn biến: Trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm kết thúc.” [21, tr.161] Trong Từ điển thuật ngữ văn học: “Hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu, tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch… tìm thấy qua cốt truyện hai phương diện gắn bó hữu cơ: mặt, cốt truyện phương diện bộc lộ tính cách; mặt khác, cốt truyện cịn phương tiện để nhà văn tái xung đột xã hội… Về phương diện kết cấu quy mô nội dung, nhìn chung chia cốt truyện thành hai loại: Cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến” [20’ tr.88] Cốt truyện yếu tố quan trọng kết cấu tác phẩm tự kịch Nó hình thành kiện, mâu thuẫn xã hội, tác động qua lại nhân vật bối cảnh cụ thể tổ chức có hệ thống tư nghệ thuật tác giả Cốt truyện giữ vị trí then chốt, liên kết chi tiết, kiện thành hệ thống “biến tư tưởng, quan điểm, hiểu biết chồng chất hỗn loạn, 77 có lớp lang rành mạch.” (Lep Tơnxtơi) Hai chức quan trọng cốt truyện bộc lộ tính cách nhân vật thể xung đột xã hội Yêu cầu đổi văn học từ năm 80 kỉ XX buộc nhà văn phải nỗ lực làm Quan niệm thực, quan niệm thể nghệ thuật có thay đổi đáng kể Cốt truyện nói chung tự nói riêng có bước chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có bước đột phá nghệ thuật trần thuật, có đổi cách thức xây dựng cốt truyện Những kiện đề cập đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hầu hết câu chuyện diễn đời sống hàng ngày người, phù hợp với xu hướng đậm dần tính đời tư truyện ngắn ông Ở đây, chúng tơi chủ yếu vào phân tích nghệ thuật tổ chức cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp mảng: truyện khơng có cốt truyện, cốt truyện có yếu tố hoang đường kì ảo, cốt truyện xây dựng nghịch lí sống Đó đặc điểm tiêu biểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp góp phần làm bật cảm hứng truyện ngắn ông Tất “chất liệu” Nguyễn Huy Thiệp đưa vào trang văn câu chuyện đời thường vặt vãnh xoay quanh vấn đề đời sống gia đình, xã hội, mưu sinh cơm áo gạo tiền hay câu chuyện mang hướng trữ tình xoay quanh đời sống nội tâm nhân vật ; câu chuyện mang yếu tố kì ảo; câu chuyện ẩn chứa mâu thuẫn sống hàng ngày Sự thay đổi quan niệm thực, người thời đại đem đến cho văn học nhìn thấu đáo sống số phận, cá nhân Rời xa hai chiến tranh vệ quốc giải phóng dân tộc, người trở với lo toan, tính tốn sống đời thường Ai có mối lo, có trăn trở thời cuộc, phải làm 78 để tồn cõi đời này, phải để thay đổi sống thân Chiếm số lượng không nhỏ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện sống thường ngày mà tồn bi kịch, mảnh đời bất hạnh, người biến dạng nhân cách Ở truyện này, độc giả khơng tìm thấy cốt truyện truyền thống Mỗi câu chuyện chứa đựng kiện lẻ tẻ, diễn khoảng thời gian định Ở Tướng hưu, độc giả khó nhận mạch truyện thống từ đầu đến cuối câu chuyện Tất lời kể, hồi tưởng anh Thuần kiện lớn nhỏ gia đình cha anh Câu chuyện xoay quanh sống gia đình viên tướng trở từ chiến trận Trước người cha vĩ đại hưu, anh Thuần sống sống n bình, phẳng: chồng kĩ sư vật lí, vợ bác sĩ bệnh viện sản, mẹ già cao tuổi lẫn, hai gái ngoan ngỗn hai người làm thuê thật thà, chăm chỉ, thứ sống anh cha lo liệu Thuần tự nhận xét sống mình: “Quan hệ tình cảm vợ chồng tơi êm thấm Thủy có học thức, sống theo lối Chúng tơi suy nghĩ độc lập, nhìn nhận vấn đề xã hội tương đối giản dị Thủy am tường việc lo liệu kinh tế dạy dỗ Cịn tơi, cổ hủ, đầy bất trắc thô vụng” Câu chuyện mười bốn mảnh chuyện nhỏ xoay quanh sống gia đình: kiện ơng Thuấn nghỉ hưu, đám cưới thằng Tuân (con trai lão Bổng), ông Thuấn thăm quê bố cô Lài, bà vợ ông Thuấn mất, xuất Khổng, ông Thuấn thăm đơn vị cũ hi sinh… Hai kiện quan trọng câu chuyện ông Thuấn hưu ông Thuấn hi sinh thăm đơn vị cũ Mọi tình tiết kể lại theo lời nhân vật tất xảy nên câu chuyện khơng có tình éo le, gay gắt, mâu thuẫn 79 đỉnh điểm Bức tranh sinh hoạt gia đình ơng Thuấn nghỉ hưu có nhộn nhịp, tấp nập nhiều khách khứa đến chơi, chúc tụng, hỏi thăm ; có chút xáo trộn nho nhỏ vợ ông Thuấn mất, cô Kim Chi đến gia đình Chính thời gian trở với gia đình, vị tướng oai hùng chiến trận cảm thấy đơn, lạc lõng Ơng nhận lố lăng, phi đạo đức lối sống mới: đám cưới ngoại ô dung tục; cô dâu hám lợi, ngoại tình; anh trai nhu nhược, hèn nhát… Chịu đựng sống nhàm chán, tẻ nhạt lệch pha ấy, ông Thuần trở lại đơn vị cũ, trở lại nơi mà ơng sống với người Và ơng Thuấn hi sinh vinh quang Sau vị tướng oai phong, lẫm liệt ấy, sống gia đình nhân vật tơi lại trở với nếp thường: “Sau đó, nếp sống gia đình tơi lại trở lại trước ngày cha nghỉ hưu Vợ tiếp tục cơng việc bình thường Tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu điện phân, ơng Cơ trở nên nói, phần bệnh Lài nặng hơn” Cốt truyện dàn trải mang tầm bao quát Ở đó, ta thấy bi kịch đời Đó bi kịch vị tướng hết thời, bi kịch người sống vô tâm, vô lo vô nghĩ, mặc cho đời trôi chảy đâu, mặc cho người khác xếp sống cho Cuộc sống vốn vơ vị, nhàm chán lại trở điểm xuất phát ban đầu, khơng có thay đổi Trong Khơng có vua, Nguyễn Huy Thiệp khơng xây dựng cốt truyện lắt léo với kiện lớn lao mang tính chất bước ngoặt Ở câu chuyện vặt vãnh xoay quanh sống gia đình lão Kiền Khơng có vua kết cấu gồm bảy câu chuyện nhỏ: Gia cảnh; Buổi sang; Ngày giỗ; Buổi chiều; Ngày tết; Buổi tối Ngày thường, qua bạn đọc thấy sống đời thường diễn với tất xáo trộn, khơng có tơn ti, trật tự Từ chuyện Sinh làm dâu nhà lão Kiền, Khiêm ăn cắp thịt lợn, Đoài tán tỉnh sàm sỡ chị dâu, ngày giỗ vợ lão Kiền, lão Kiền nhìn trộm dâu 80 tắm, lão Kiền ốm nặng chết, Sinh hạ sinh gái đầu lòng… Tất diễn bình lặng, khơng có biến cố nào, tính cách nhân vật bộc lộ qua lời nói, qua hành động khơng có phát triển lên đến đỉnh điểm, cao trào Chúng ta khơng thấy kiện tạo điểm nhấn, chết lão Kiền, ông Vỹ Nhưng qua câu chuyện gia đình lão Kiền, độc giả nhận thấy điều đời, nhân tình thái mà tác giả gửi gắm Cuộc sống gia đình xã hội đại thật đáng báo động giới “khơng có vua”, “nhà khơng có nóc” Ở gia đình ấy, bố con, anh em ln hằn học, gây gổ lẫn nhau, em mưu mơ tống cổ anh đường để chiếm đoạt tài sản, chiếm đoạt chị dâu, bố chồng nhìn trộm dâu tắm, cháu thờ với sống chết bậc cha Bức tranh xã hội lên với người sành sỏi việc ăn cắp tài sản quan, cấp xu nịnh cấp để du học nước ngồi Sự tha hóa nhân cách người, rời rạc mối quan hệ gia đình tác giả tái cốt truyện đơn giản, khơng kịch tính, khơng thối trào Mọi thứ diễn có, tồn Viết rạn nứt sống gia đình, Nguyễn Huy Thiệp cảnh tỉnh đánh tính người để mưu mơ lợi ích cá nhân Ta ghê sợ Đồi, lên án lão Kiền đọng lại trang văn Nguyễn Huy Thiệp cứu vớt tâm hồn người, mong muốn họ trở với nẻo thiện Lão Kiền, ông Vỹ chết có lớp trẻ thay thế, Sinh sinh gái gia đình chào đón, u thương Chi tiết cuối truyện cho ta thấy lòng nhân hậu Nguyễn Huy Thiệp “Khiêm bảo: “Chị Sinh ơi, làm dâu họ Sĩ nhà chị có khổ khơng?” Khảm bảo: “Chị phải nói cho hai cô My Lan, Mỹ Trinh khỏi sợ” Sinh cười: “Cứ khơng thấy khổ” Cấn hỏi: “Thế ngày thường thấy khổ à?” Sinh bảo: “Khổ 81 Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm” Tốn mỉm cười ngô nghê nhắc lại: “Thương lắm” Qua câu chuyện đơn giản Chuyện ông Móng, Những người muôn năm cũ, Đưa sáo sang sông, Thương cho đời bạc … Nguyễn Huy Thiệp kể sống người bình lặng Đó chuyện lão già bán phân người, giáo viên trẻ lên miền núi dạy học hay xoay quanh câu chuyện bà hàng nước Những câu chuyện thầm lặng, tẻ nhạt sống hàng ngày ẩn chứa ý nghĩa nhân sinh, quan niệm sống sâu sắc Ở đời này, thứ tn theo quy luật “nhân – quả” mà thơi Ngồi câu chuyện sống thường ngày, Nguyễn Huy Thiệp cịn dành trang viết cho truyện trữ tình, thiên miêu tả nội tâm nhân vật Chăn trâu cắt cỏ, Lịng Mẹ, Khơng khóc California, Mưa, Trương Chi, Truyện tình kể đêm mưa, Thổ cẩm… Xoay quanh đời sống tâm lí, tình cảm người, Nguyễn Huy Thiệp không xây dựng cốt truyện với xung đột, mâu thuẫn xã hội mà mạch chuyện đứt đoạn, khơng có trọng tâm Ở chàng trai tên Năng với nhiều suy tư, triết lí đời: “Năng nhìn lên trời cao Năng khơng biết đẩu đâu? Con trâu gặm cỏ bên cạnh, nhẫn nại bình thản Nó nghĩ gì? Nó đẩu đâu? Ở có chàng Trương Chi ln khao khát hát hát ca ngợi tình u khơng phải hát đám đông, hát để ca ngợi cơng danh, tiền bạc ; hay chuyện tình cảm đầy éo le, trắc trở Bạc Kỳ Sinh với Muôn ; hối hận muộn màng cho nông thời trẻ quan chức cấp cao Bộ Y tế Nguyễn Huy Thiệp nhân vật ông tự đúc kết sống qua họ nếm trải Nguyễn Huy Thiệp thay cốt truyện với kiện, xung đột câu chuyện đời thường, bàn sống 82 người với mảng màu đen trắng lẫn lộn Đằng sau câu chuyện chiêm nghiệm lẽ đời, cảnh tỉnh lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, vị kỉ để người tự bôi bẩn danh dự, nhân phẩm Việc lựa chọn truyện khơng có cốt truyện khiến cho nhà văn phản ánh sống với chất nó, diễn sống nhà văn đưa thẳng vào trang văn mình, tự nhiên xúc động Ngồi ra, độc giả cịn nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ông xây dựng câu chuyện có đan xen yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo phần nghệ thuật tự sự, phương tiện để nhà văn nhận thức tái sống Yếu tố kì ảo xuất truyện ngắn đề tài lịch sử Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ hay câu chuyện sống đời thường Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê, Con gái thủy thần, Chảy sơng ơi, Sói trả thù, Con thú lớn nhất, Chuyện ơng Móng… Ở Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố kì ảo biểu phương diện: ám ảnh giấc mơ, tiềm thức, khứ quy luật nhân đời Chính yếu tố có tác động mạnh mẽ tới cốt truyện, làm thay đổi mạch truyện Nguyễn Huy Thiệp cho thấy sống người bị chi phối điều thuộc giới tâm linh thần bí mà người đơi lúc khơng thể lí giải hết Yếu tố kì ảo số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phản ánh khát vọng cao đẹp người, mong muốn vươn đến đích Chân – Thiện – Mỹ (Chảy sông ơi, Con gái thủy thần…), góp phần cảnh tỉnh người họ phải chịu trừng phạt đích đáng cho hành động sai trái (Sói trả thù, Con thú lớn nhất…) Giấc mơ trâu đen, Mẹ Cả thúc nhân vật (Chảy sông ơi, Con gái thủy thần) tìm điều tốt đẹp sống Đó khát khao vươn tới giá trị cao cả, đích thực đời 83 người Tuy tất họ cuối nhận lừa lọc, phản trắc dối trá đời họ nhận phải sống khác đi, phải thay đổi sống mình, khơng thể thứ diễn thứ “quy luật vơ hình bất biến” Thêm phần quan trọng nghệ thuật tổ chức cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp cốt truyện xây dựng nghịch lí sống Viết vấn đề sự, đời tư, Nguyễn Huy Thiệp sâu khai thác câu chuyện chứa đựng mâu thuẫn cách nghĩ, cách sống đời Con gái thủy thần, Chảy sông ơi, Tướng hưu, Kiếm sắc, Sạ, Những học nông thôn… câu chuyện Ở câu chuyện tồn điều ngang trái, bất cơng Những người tìm điều thiện, điều tốt đẹp ln gặp phải lừa lọc, dối trá cõi người (nhân vật Chảy sông ơi, Chương Con gái thủy thần) Những người đời làm việc tốt, cứu sống người, đến gặp nạn khơng cứu giúp (Chị Thắm Chảy sông ơi) Những người bao năm tháng xông pha mặt trận mong muốn trở với gia đình, người thân yêu lại đến nơi tên mũi đạn khơng thích ứng với sống gia đình có nhiều đổi khác (Ơng Thuấn Tướng hưu) Đó xung đột khát vọng hành trình thực hóa khát vọng người; xung đột thiện ác, cao thấp hèn; xung đột suy nghĩ, tâm tư tình cảm người Nguyễn Huy Thiệp tạo đột phá nghệ thuật xây dựng cốt truyện “biến hóa” tài tình câu chuyện ơng Tất nhằm phản ánh sống diễn ra, khơng tơ điểm, khơng che đậy Thế giới nhân vật Nguyễn Huy Thiệp mà lên rõ nét với đủ tầng lớp, loại người Những câu chuyện đời sống trở nên sinh động hơn, chân thực 84 KẾT LUẬN Trong suốt hành trình sáng tạo mình, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ tài năng, cá tính nỗ lực ơng để đổi văn học, tạo nhìn có chiều sâu sống, người Mọi vấn đề đời sống xã hội với xung đột, mâu thuẫn, tha hóa Nguyễn Huy Thiệp đào sâu, khám phá góc độ - đời tư nhằm đem đến cho độc giả góc nhìn chân thực đời Những câu chuyện ông viết ngòi bút trải nghiệm thực tế sống, thấu hiểu sâu sắc điều ngang trái, bất công lừa lọc, phản trắc, dối trá đời Bằng giọng văn lạnh lùng, sắc sảo mình, Nguyễn Huy Thiệp lột tả đến tha hóa, xuống cấp đạo đức, nhân cách, lối sống người thời kì đổi Mọi vấn đề đời sống nhà văn đưa lên trang viết để bạn đọc bàn luận, đánh giá tự chiêm nghiệm Những câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp lời cảnh tỉnh sâu sắc cho lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền người thời đại Chính lối sống thực dụng khiến cho mối quan hệ gia đình rạn nứt, người trở nên tham lam, độc ác, tàn nhẫn với người thân yêu, với đồng loại Mặt khác, sống bát nháo, xô bồ thời mở cửa khiến cho giá trị đời sống bị đảo lộn, người ta dễ niềm tin, phương hướng, lạc lối ảo tưởng, vô vọng Tuy vậy, nhiều truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp đề cao, tôn vinh giá trị nhân văn, nhân bản: khát khao cháy bỏng người nhằm chinh phục cao cả, tìm kiếm điều tốt đẹp đời Và sống đầy rẫy điều xấu xa, tàn ác sáng lên người biết nhẫn nhịn, biết hi sinh, biết sống người khác 85 Việc lựa chọn trần thuật từ nhiều điểm nhìn; tạo ngơn ngữ đầy cá tính, riêng biệt cho nhân vật; xây dựng cốt truyện độc đáo mẻ khiến cho câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp gần gũi với độc giả, lột tả đến chân tướng việc, khát quát chân lí giản dị đời sống hàng ngày Mỗi câu chuyện, vấn đề sống đời thường nhà văn soi chiếu qua nhiều lăng kính khác để tạo chân thực, gần gũi, dễ hiểu khách quan Với Nguyễn Huy Thiệp khơng có tuyệt đối đúng, tuyệt đối đáng tin cậy sống Và ông độc giả tự đánh giá, kết luận đời, khơng có áp đặt cách nghĩ, cách hiểu nhà văn người tiếp nhận Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú, đa dạng mà đầy bụi bặm, thô tục đời Thứ ngôn ngữ thơ lậu, bình dân nhằm lột tả chất xấu xa, bỉ ổi nhân vật làm tốt lên thực sống nhìn trần trụi nhà văn Nghệ thuật xây dựng cốt truyện với lắp ghép mảnh nhỏ đời sống; đan cài yếu tố kì ảo; việc tạo cốt truyện nghịch lí góp phần thể rõ nét cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng bút bậc thầy văn xi thời kì đổi với đóng góp khơng nhỏ cho văn xi đương đại Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội Nhà văn, 2005 Khơng có vua, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, 2011 Nguyễn Huy Thiệp, Tập tiểu luận Giăng lưới bắt chim, NXB Thanh Niên, 2010 Nguyễn Xuân Nguyên, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2001 Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư Phạm, 2012 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975, Tạp chí Văn học, (4), tr 39 – 44 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, NXBLao động, Hà Nội Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Văn Lê (2008), Viết chiến tranh đâu chiến thắng (Văn Lê trả lời vấn nhà báo Hoài Hương), htttp://lẹthieunhon.com 11 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 13 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (9), tr.63 – 73 87 15 Đặng Anh Đào (1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay, Tạp chí Văn học, (6), tr.21 - 23 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H 17 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H 18 Iu M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia, H 19 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Xưởng in Giao thông, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nhiều tác giả, Từ điển văn học (2T), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1983 22 Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 23 Trần Đình Sử (Chủ biên) Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 24 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 25 Phương Lựu, Lí luận phê bình Văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, 2001 26 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập II Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Đại học Sư phạm, 2008 27 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học xã hội, 2010 28 Hồ Anh Thái, Mười lẻ đêm, NXB Trẻ, 2013 29 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, 2011 88 30 Lê Lựu, Thời xa vắng, NXB Trẻ, 2012 31 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2006 32 Nguyễn Huy Tưởng, Tuyển tập, NXB Văn học, 2012 33 Đặng Thu Thủy, Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 – Những đổi bản, NXB Đại học Sư phạm, 2011 34 Khương Thu Cúc (2002) Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 35 Nguyễn Thị Hương (2001) Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Văn học 38 Ngun Ngọc, Văn xi sau 1975 thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 39 Vương Trí Nhàn, Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp, Báo văn nghệ số 35-36, 1988 40 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Huy Thiệp người đổi phương thức trần thuật, Tạp chí Sơng Hương 41 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đạihttp://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1433 42 Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đề tài lịch sử http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/sang-tac-cua-nguyen-huy-thiep-vede-tai-lich-su-/118963.html 43 Hoàng Kim Oanh, Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-dac-trung-truyen-ngan-nguyen-huythiep-4116/ 89 44 Lê Thanh Nga, Chấn thương truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệphttp://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=10247&catid=6 45 Sử quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp http://chimviet.free.fr/tacpham1/stt1/thiep1.html 46 Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệphttp://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7327 47 Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệphttp://daotao.vtv.vn/quan-niem-ve-con-nguoi-trong-truyen-ngannguyen-huy-thiep/ 48 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr 12 49 Nguyễn Thị Hải Vân Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 ĐH Quy Nhơn, 2006 50 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), tr 14 – 18 51 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Thụy Khuê (1993), Phạm Thị Hoài sinh lộ văn học, http://chimviet.free.fr 90 ... quát cảm hứng Chương II: Các phương diện biểu cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương III: Phương thức nghệ thuật thể cảm hứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NỘI DUNG Chương I: Khái quát cảm hứng. .. truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp – Châu Hồng Thủy (1989), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Thị Thu Hiền (2001), Con người tự nhiên truyện ngắn. .. ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Lê Thị Hằng (2009), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua ngơn ngữ hội thoại Đồn Văn Hân (2012)… Nhận thấy hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất phát từ cảm

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan