Những tư tưởng chủ yếu của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam trong lịch sử và hiện nay

30 1.1K 4
Những tư tưởng chủ yếu của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam trong lịch sử và hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện tiểu luận này, nhận giúp đỡ nhiệt tình đoàn thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện tiểu luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Thư viện, phòng sau đại học, tập thể K16 TGT, đơn vị liên quan trường ĐHSP Hà Nội người trang bị cho kiến thức quý báu để giúp hoàn thiện tiểu luận Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện tiểu luận Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ VŨ QUANG HUY Vũ Quang Huy K16 - TGT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu tiểu luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực tiểu luận cảm ơn thông tin trích dẫn tiểu luận rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ VŨ QUANG HUY Vũ Quang Huy K16 - TGT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo 1.1 Vài nét trình phát triển Nho giáo 1.2 Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo 1.2.1 Quan điểm chất người 1.2.2 Quan điểm xã hội học 1.2.3 Quan điểm giáo dục 1.2.4 Quan điểm quản lý giáo dục ( trị quốc) Chương 2: Sự ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam lịch sử 2.1 Vài nét trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 2.2 Những ảnh hưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng chế độ phong kiến 2.2.2 Ảnh hưởng thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam 2.3 Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Việt Nam 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 2.4 Ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày Việt Nam 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Huy K16 - TGT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức đời tồn đến 2500 năm Trong suốt thời gian tồn tại, Nho giáo có ảnh hưởng nhiều nước phương Đông, có Việt Nam Nội dung đạo đức chủ yếu Nho giáo tam cương (đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ vua-tôi, cha-con, chồng-vợ), ngũ thường (gồm năm chuẩn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) Đó tiền đề để thực thuyết danh, làm cho xã hội ổn định, trật tự Sự ảnh hưởng này, thể nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức trước Vì chọn vấn đề "Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam lịch sử nay" làm đề tài tiểu luận Hoàn thành tiểu luận này, hi vọng góp phần nhỏ việc làm rõ ảnh hưởng Nho giáo đến Việt Nam từ giúp người có nhìn sâu sắc Nho giáo Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng chủ yếu Nho giáo, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội Việt Nam lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu quan điểm, tư tưởng Nho giáo mặt đời sống xã hội + Những ảnh hưởng Nho giáo tới đời sống xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu mặt tích cực mặt hạn chế tư tưởng Nho giáo mặt đời sống đạo đức, truyền thống văn hóa Việt Nam Vũ Quang Huy K16 - TGT Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Giả thuyết khoa học Tiểu luận rõ vấn đề ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng, truyền thống văn hóa người Việt Nam Vũ Quang Huy K16 - TGT NỘI DUNG Chương Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo 1.1Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo Lịch sử Nho giáo dài hai nghìn năm Trong thời gian đó, phương Bắc, xã hội phong kiến chuyển biến, lịch sử trị phát triển, phong tục tập quán thay đổi Nho giáo bổ sung nhiều vào nội dung Nho giáo phát triển lại phức tạp Nói đến Nho giáo việc không nhắc tới: Khổng Tử Người ta bình luận khen tặng Khổng Tử gọi lời, trước 2000 năm, đại sử học gia Tư Mã Thiên thăm Khúc Phụ quê hương Khổng Tử cảm khái viết: “Khổng Tử áo vải, truyền 10 đời, học trò coi tổng sư, từ thiên tử, vương hầu đến thứ dân coi ông bậc chí thánh” Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền Đường Thái Tông sau hoàn thành toàn diện thống quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành Ngũ kinh nghĩa gần tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đường Khổng học giai cấp thống trị tín nhiệm, Đường Thái Tông nói rõ “Nay trẫm yêu thích đạo Nghiêu Thuấn đạo Chu Không coi chim thêm cánh, cá gặp nước, được” Từ đó, Khổng Tử với đế vương, với phủ triều đại có quan hệ Đường Thái Tông hình dung Khi lịch sử phức tạp Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lòng thiếu đễ, vua thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học Đối với Nho học bột hưng thời Tống, thường gọi Lý học Vũ Quang Huy K16 - TGT Nội dung kết cấu Lý học rộng lớn, Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thương Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống Chu Hi đời Nam Tống người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học Lý học trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín lễ trời (thiên lý) dùng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm học thuyết tư tưởng Phật giáo, Đại giáo cung cấp nhu yếu cho xã hội quân chủ chuyên chế Chu Hi tập giải thích kinh điển Nho gia Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành sách giáo khoa bắt buộc sĩ tử xã hội phong kiến tiêu chuẩn pháp định khoa cử phủ Điều xem xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường Khổng Tử thời Xuân Thu, góp phần tạo nên hình ảnh Khổng Tử khác mang màu sắc yêu cầu giữ thiên lý mà diệt nhân đục, đạo mạo bàn xuông dẫn đến tiêu diệt cá tính, chí hư ngụy, giả dối Ngoài Lý học Trình Chu có địa vị chi phối, phái Công học Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học Vương Dương Minh tôn sùng Khổng Tử, hấp thu phần tư tưởng ông Những học thuyết lưu truyền rộng rãi tạo ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn hoá Trung Quốc Do Nho học sĩ đại phu tôn sùng, vương triều đua đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu lĩnh vực giai tầng xã hội, từ sớm vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thành tâm lý cộng đồng dân tộc Trung Quốc, sở văn hoá tín ngưỡng tập tính Ở Việt Nam, từ Lê đến Nguyễn, triều đình sỹ phu không ý tới việc theo dõi, học hỏi Nho giáo ba triều đại Thời Nguyễn, Nho học cỏi, vẹt lại Trình, Chu, phần người ta quan niệm nho học đến Trình, Chu hết mức rồi, phần khác thống trị nhà Nguyễn bước thụt lùi nhiều mặt Đến đời Thanh chia thành nhiều phái: Vũ Quang Huy K16 - TGT Hán học, Kinh học, Tống học Tân học, ảnh hưởng đến Việt Nam 1.2 Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo Nho giáo trường phái Khổng Tử, tên thật Khâu, hay gọi Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời Xuân Thu - Chiến quốc) sáng lập Khổng Tử người mở đường vĩ đại lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại ông nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung quốc cổ đại Ông hệ thống tri thức tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị riêng, gọi Nho giáo Học thuyết ông hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển Mạnh Tử theo hướng tâm, Tuân Tử theo hướng vật Trong lịch sử sau dòng Khổng Mạnh có ảnh hưởng lâu dài Từ nhà Hán trở đi, Nho giáo nhiều nhà tư tưởng phát triển sử dụng theo môi trường xã hội nó.Tư tưởng trung tâm Nho giáo vấn đề trị, đạo đức người xã hội 1.2.1 Quan điểm chất người Nho giáo đặt vấn đề tìm tính có sẵn bất biến người Đức Khổng Tử Mạnh Tử quan niệm tính người ta sinh vốn thiện Bản tính "Thiện" tập hợp giá trị trị, đạo đức người Xuất phát từ quan niệm cho tính người thiện, Khổng Tử xây dựng phạm trù "Nhân" với tư cách phạm trù trung tâm triết học ông Theo ông, triều đại muốn thái bình thịnh trị người cầm quyền phải có đức Nhân, xã hội muốn hoà mục phải có nhiều người theo điều Nhân Chữ Nhân coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nếu Khổng Tử cho chữ Nhân gốc đạo đức người, theo ông, để trở thành người hoàn thiện, điều kiện tất yếu khác phải "hiểu biết mệnh trời" để sống "thuận mệnh" Ông viết: "Không Vũ Quang Huy K16 - TGT biết mệnh trời không lấy làm quân tử", ông kêu gọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên thân người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần: "Đạo người chưa biết biết đạo quỷ thần" Con người phải trọng vào nỗ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, việc thành bại nào, lúc ý trời.Tuy nhiên triết học Nho giáo, Khổng Tử Mạnh Tử cho người vốn có tính thiện Tuân Tử đưa lý luận tính người ác: "Tính người ác, thiện người làm ra"; quan điểm sai lầm có nhân tố hợp lý như: hành vi đạo đức người thói quen mà thành, phẩm chất người sản phẩm hoàn cảnh xã hội kết học tập, giáo dục lâu ngày mà nên, từ ông cho giáo dục, cải hoá người từ ác thành thiện Nếu sức tu dưỡng đạo đức người đạt địa vị "người quân tử" Tuân Tử đề cao khả vai trò người Ông khẳng định trời định vận mệnh người Ông cho người chờ đợi tự nhiên ban phát cách bị động mà phải vận dụng tài trí, khả mình, dựa vào quy luật tự nhiên mà sáng tạo cải, sản vật để phục vụ cho đời sống người.Như vậy, Nho giáo thể học thuyết có tính nhân văn cao, nhìn thấy nét đẹp người tin tưởng vào người, tin tưởng vào khả giáo dục người 1.2.2 Quan điểm xã hội học Nho giáo đứng quan điểm tâm để giải vấn đề xã hội giải vấn đề xã hội Nho giáo khái quát quan hệ trị - đạo đức vào ba mối quan hệ rường cột, gọi tam cương, bao gồm: - Quan hệ vua - - Quan hệ cha - - Quan hệ chồng - vợ Quan hệ thứ thuộc quan hệ quốc gia, hai quan hệ sau thuộc quan hệ gia đình Điều nói lên quan niệm xã hội, Nho giáo Vũ Quang Huy K16 - TGT đặc biệt quan tâm tới quan hệ tảng xã hội quan hệ gia đình Quan hệ gia đình mang tính chất tông tộc, dòng họ Xã hội trị hay loạn trước hết thể chỗ có giữ vững ba quan hệ hay không.Xã hội tam cương - tam cương quốc gia.Mỗi cương thay đổi xã hội loạn 1.2.3 Quan điểm giáo dục Trước hết, Nho giáo có nêu quan điểm xã hội lý tưởng Lý tưởng cao đức Khổng Tử tác giả sau Nho giáo xây dựng xã hội "Đại đồng" Khái niệm xã hội đại đồng Nho giáo xã hội đặt tảng sản xuất phát triển cao mà xã hội "an hoà", an hoà đặt tảng công xã hội Để thực xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng, xã hội an hoà trên, Nho giáo không đặt vấn đề cách mạng, không cầu cứu bạo lực, mà tìm cứu cánh giáo dục Đức Khổng Tử người lập trường tư, mở giáo dục toàn dân Có giáo dục tự giáo dục người biết phận vị mà nhìn nhận hành động sống cho Nội dung giáo dục Nho giáo, giáo dục tự giáo dục, hướng vào việc giáo dục chuẩn mực trị - đạo đức hình thành từ ngàn xưa, nêu gương sáng cổ sử mà nên cách dạy Nho giáo dạy làm người nói chung, không đề cập đến khoa học, kinh tế, nghề nghiệp, tức không hướng vào phương diện kỹ nghệ kinh tế Thừa thời gian học đến lục nghề Đây giáo dục thiên lệch Đồng thời, nguyên tắc giáo dục Nho giáo nguyên tắc tự giác: nguyên tắc tự nguyện làm sáng tỏ, thường dùng phương pháp nêu gương 1.2.4 Quan điểm quản lý xã hôi ( trị quốc) Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội đại đồng, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội sau: - Nguyên tắc 1: Thực nguyên tắc tập quyền cao độ (Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ) Trong phạm vi quốc gia, toàn quyền lực tập trung vào người Hoàng đế Vũ Quang Huy K16 - TGT 13 hành động mình, lấy xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khuôn mẫu cho tình trạng xã hội; lấy tích điều phạm kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc Bệnh giáo điều khuôn sáo ăn sâu vào lĩnh vực khoa học nghệ thuật văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị dập vào khuôn sẵn có Đó tật bệnh rèn đúc từ người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào đường cử nghiệp Sự thịnh trị Nho giáo khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Vì mà thực tế, Nho giáo làm cho người gia nhập tầng lớp Nho sĩ xa rời sinh hoạt kinh tế lĩnh vực sản xuất xã hội, biết đề cao đạo tư thân đạo tự nước không đếm xỉa đến tri thức khoa học tự nhiên ngành sản xuất lưu thông Tính chất tiêu cực Nho giáo sau gây tác hại không nhỏ việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội Khi chiếm địa vị thống trị vũ đài tư tưởng, Nho giáo Việt Nam không tiếp tục sâu vào khám phá vấn đề chất đời sống vũ trụ, mối quan hệ tinh thần thể xác Nó trọng đến quan hệ trị đạo đức thực tế Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận yêu cầu giải phóng người đặt Nho giáo trở thành bất lực Nó không giải đáp vấn đề sớm bỏ đường phát triển tư trừu tượng Hơn nữa, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi bắt đầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu 2.2.2 Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam Vũ Quang Huy K16 - TGT 14 Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược Bước sang kỷ thứ 19, Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỷ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội chất lượng vũ khí Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động Trên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt không gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, phát huy nhân tố hợp lý nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng - Nhà Nho tôn thờ mà cách mạng lên án đánh đổ Hồ Chí Minh chấp nhận chữ Trung Nho giáo, chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, Hồ Chí Minh, Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đổ nhà vua - Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải “đày tớ dân”, phải học hỏi nhân dân, yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc - Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chổ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai Vũ Quang Huy K16 - TGT 15 - Nho giáo quay với khứ, đời không đời xưa, người tuổi không người nhiều tuổi Cách mạng nhìn phía trước, đặt niền tin vào niên tiền đồ dân tộc - Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh không xóa bỏ toàn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự với khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí sáng tạo 2.3 Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Việt Nam Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Nho giáo Việt Nam chiếm vị trí độc tôn từ kỷ 15 thịnh đạt vào thời Lê Thánh Tông tượng ngẫu nhiên Bởi có liên hệ với nhu cầu xã hội nước ta lúc đương thời Những nhu cầu không tồn kỷ 15 mà sớm xuất từ trước Nho giáo đà phát triển Trong nhu cầu đáng kể trước hết nhu cầu xây dựng tổ chức máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh nhu cầu củng cố trật tự ổn định xã hội phong kiến Ngay từ sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại kỷ X, việc xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền tỏ cần thiết cho công dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê việc xây dựng nhà nước chủ làm bước chưa thực đẩy mạnh, phải đợi đến kỷ XI với xác lập vương triều Lý nhà nước phong kiến tập quyền xây Vũ Quang Huy K16 - TGT 16 dựng cách quy mô bề thế, với tổ chức thể chế trùng điệp Tiếp triệu đại nhà Trần, đến Lê Lợi lãnh đạo chiến tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi quan tam tới việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền xây dựng máy nhà nước trung ương hùng mạnh không phương Bắc Nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam đời phủ định quyền bọn phong kiến phương Bắc kéo dài 1000 năm Bắc thuộc Thế xây dựng nhà nước tập quyền mình, giai cấp phong kiến Việt Nam phải tiếp thu kinh nghiệm nguyên tắc tổ chức nhà nước phong kiến tập quyền phương Bắc với Nho giáo sở lý luận Nhà nước Vả lại hoàn cảnh lịch sử có Nho giáo giải đáp vấn đề thiết thân đến việc củng cố nhà nước vấn đề quân quyền, quy định chương lễ chế cấu hành từ triều đình đến địa phương Đó vấn đề mà thân phật giáo Lão giáo với toàn hệ thống lý thuyết giải đáp thích đáng Cho nên từ kỷ XV trở Nho giáo ngày giai cấp phong kiến Việt Nam trọng dụng điều dễ hiểu Sự thực chứng tỏ thời Lý, Trần, Nho giáo bắt đầu vận dụng cách rõ rệt vào hoạt động thực tiễn nhằm củng cố quyền nhà nước Sau nữa, củng cố thời Lý, Trần thời Lê sơ, tôn ti trật tự chế độ phong kiến tập quyền với phân biệt rạch ròi quyền lợi đẳng cấp ổn định Tình hình đòi hỏi phải có khẳng định mặt lý luận Vả lại vào cuối triều Lý nhà Trần suy vong, mâu thuẫn giai cấp thống trị đa số nhân dân lộ rõ, mầm phản kháng nhân dân chống lại trật tự khắc nghiệt chế độ phong kiến trở thành bật hỗn chiến tập đoàn thống trị Trong hoàn cảnh giai cấp phong kiến Việt Nam muốn tăng cường máy Nhà nước trì trật tự xã hội không tìm đến Vũ Quang Huy K16 - TGT 17 đạo trị quốc bình thiên hạ, lý thuyết danh định phận lễ trị Nho giáo Quá trình phát triển chế độ trung ương tập quyền Việt Nam gắn liền với củng cố quyền sở hữu Nhà nước bành trướng sở hữu tư nhân ruộng đất Hầu hết ruộng đất dù ruộng công làng xã hay ruộng địa chủ sử dụng khuôn khổ sản xuất nhờ lấy gia đình làm đơn vị Trong gia đình quan hôn nhân, huyết thống mà có quan hệ sở hữu, phân phối sản phẩm, phân công lao động quan hệ tinh thần Tất quan hệ chứng tỏ vai trò người gia trưởng tôn ti trật tự gia đình có ý nghĩa lớn Đó sở để Nho giáo dễ thâm nhập vào sống Nho giáo với khái niệm hiếu, đễ, tiết, hạnh góp phần củng cố uy quyền người gia trưởng tôn ti trật tự gia đình Cuối phải kể đến nhu cầu phát triển văn hoá giáo dục nước ta chế độ phong kiến tập quyền bắt đầu, việc bổ sung quan lại hai đường “nhiệm tử” “thủ sĩ” không đủ mà cần phải bổ sung phương thức đào tạo tuyển lựa quan lại Phương thức phát triển giáo dục văn hoá thực chế độ thi cử để tuyển lựa nhân tài Lúc đương thời Phật giáo, Lão giáo không đảm nhiệm công việc Cho nên Nho giáo vốn có đầy đủ lý thuyết quy chế giáo dục khoa cử tất nhiên phải đảm đương nhiệm vụ lịch sử Tất nhiên nhu cầu xã hội nói sở khách quan cho phát triển Nho giáo nước ta mà Sự phát triển muốn trở thành thực phải thông qua hoạt động người cụ thể, lực lượng xã hội cụ thể Trong thực tế từ vua đại thần nắm quyền trị triều Lý, Trần hệ nho sĩ đời sau nhận thức vai trò cần thiết Nho giáo Và tiến hành bước truyền bá sử dụng Nho giáo xã hội Việt Nam 2.3.1 Tích cực Vũ Quang Huy K16 - TGT 18 - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đông có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thôn, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, chacon, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Vũ Quang Huy K16 - TGT 19 Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo - Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc.Công lao Nho giáo góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm Những thể chế trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo du nhập vào Việt nam Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự, ảnh hưởng đậm nét Việt nam, đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến - Nho giáo hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phò Vua giúp nước Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức Ví dụ như: + "Tiên học lễ, hậu học văn" hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu, " + Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước.- ảnh hưởng Nho giáo thiết lập kỷ cương trật tự xã hội Nho giáo với tư tưởng trị - đạo đức "Chính danh", "Nhân trị", "Nhân chính" luôn học quý giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam Vũ Quang Huy K16 - TGT 20 Nguyễn Trãi "Bình Ngô đại cáo" viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân" Và "Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo" Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: "Dân giàu, nước mạnh" "Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng".Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt nam lúc Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: "Thứ dân bất nghị" tức dân thường quyền bàn việc nước, Bác Hồ đề cao dân chủ Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội Bác Hồ chủ trương nam nữ bình quyền 2.3.2 Tiêu cực - Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau - Nho giáo suy đến bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học Nó thường sử dụng để bảo vệ, củng cố xã hội phong kiến lịch sử Nho giáo góp phần không nhỏ việc trì lâu chế độ Vũ Quang Huy K16 - TGT 21 phong kiến Đông nói chung Việt nam nói riêng.Nho giáo nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển Việt nam Dưới ảnh hưởng Nho giáo, truyền thống tập thể biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng Nho giáo không thúc đẩy phát triển ngành khoa học tự nhiên phương pháp giáo dục thiên lệch Nho giáo quan tâm tới đạo đức, học dạy làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật Những mặt tiêu cực phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu Nho giáo nước ta 2.4 Ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày Việt Nam 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường Việt nam tư tưởng trị - đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng mặt sau: - Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế - trị để phát triển kinh tế Đó điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt nam - Trên lĩnh vực trị - đạo đức: Ngày áp dụng tư tưởng Nho giáo, kế thừa nhữnh mặt tích cực để đạt mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) Nho giáo sau (chỉ nhấn mạnh quan hệ chiều) Đảm bảo nhìn nhận vấn đề cách hợp lý, trì vấn đề phê phán lúc, đặt vấn đề dân chủ việc áp dụng tinh hoa tích cực Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, có vấn đề quan trọng phải quan tâm mức đến chất lượng sản phẩm Hồ chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa Thế giới, người vĩ đại dân tộc Việt Nam tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc thể tư tưởng nhiều câu chuyện nho giáo Người Nhưng Người vượt qua hạn chế Nho giáo tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Người đa sáng lập giáo dục Đảng ta với phương châm : “lấy dân làm gốc” làm tôn lãnh đạo nhân dân ta dựng nước giữ nước Người Vũ Quang Huy K16 - TGT 22 coi đạo đức gốc chủ trương chọn lựa người tài để đảm đương việc nước Qua kháng chiến người nhắc nhở nhiều câu chữ Nho giáo để giáo dục cán nhân dân phẩm chất tư cách đạo đức, lòng nhân đạo người Việt Nam Người mượn câu nói Mạnh Tư để nêu lên khí phách người cách mạng: “giàu sang quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy lực khuất phục” Đây câu nói Mạnh Tử Thiên Đằng Văn Công – Ha: “Phú quí bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Sau hai kháng chiến Nhân dân Việt Nam giành lại độc lập thống nhất, đất nước ta bước vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng mặt đất nước theo định hướng XHCN, đường tiến tới tương lai tốt đẹp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Chúng ta lại thường xuyên đụng đến nho giáo, bám sát chúng ta, tiếp tục đem đến cho nhiều học diện phản diện Nho giáo nhiều lúc nêu lại điều hay y tốt tạo thêm lượng cho cổ xe cách mạng tiến lên, có trường hợp nho giáo trở nên thọc gậy bánh xe Hiện Việt Nam bước vào chế thị trường xuất nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Thực tế cho thấy mâu thuẫn điều hòa phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội Để chống lại, khôi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp xưa nhân dân ta, Đảng ta chủ trương giáo dục người, chiến lược ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chủ trương giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “là điều cốt yếu giáo dục Về kinh tế chủ trương làm giàu đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta công xây dựng đất nước, dần hình thành đạo đức kinh doanh Cho đến nay, Nho giáo ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống gia đình, phẩm chất, đạo đức người phụ nữ, quan điểm coi Vũ Quang Huy K16 - TGT 23 thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “công, dung, ngôn, hạnh” Người phụ nữ trở nên bị phong tỏa, dồn nén vòng tứ đức không phát huy hết lực Truyền thống quan hệ cha anh em đến gia đình Việt Nam giữ tư tưởng nho giáo, nét đẹp quan hệ văn hóa xã hội Việt nam Nho giáo đòi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình, dòng họ, kêu gọi yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ Những nghi thức ứng xử hàng ngày, lời răn dạy ông cha, gia huấn lưu truyền đến đời cháu Việc thờ cúng ông ba cha mẹ nhà gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên họ, việc xây dựng nhà thờ, sửa sang mồ mả, sưu tầm ghi chép gia phả, góp phần làm khăng khít mối quan hệ gia đình, gia tộc Đã có nhiều biểu tốt đẹp tình người nảy sinh từ Sự giáo dục Nho giáo lấy lễ nghĩa làm biện pháp đạt tới mức độ sâu sắc chổ thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Nho giáo huy động dư luận toàn thể xã hội, biết quí trọng người có lể khinh gét người vô lể điều vào sâu lương tâm người Vi phạm lể trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục, chí đến mức phải chết không bỏ lễ Ảnh hưởng nho giáo lịch sử phát triển xa hội, truyền thống văn hóa nưóc ta tiếp tục Đây thật không phủ nhận Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta nghiệp công ngiệp hóa đại hóa vấn đề cần làm làm sớm tốt 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực - Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ Vũ Quang Huy K16 - TGT 24 phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau Tóm lại bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo đem lại không tác động tiêu cực mà nhân tố kìm hãm phát triển văn hoá vùng nông thôn Việt Nam Vũ Quang Huy K16 - TGT 25 KẾT LUẬN Nho giáo triết học tâm đặc biệt coi trọng giá trị đạo đức Trong nội dung đó, chúng có ý nghĩa nhân loại định hạn chế đẳng cấp, giai cấp Không chối cãi Khổng giáo hay Nho giáo tham gia phần vào đúc nặn diện mạo tinh thần dân tộc vào thành văn hoá dân tộc, cần thiết phải nghiên cứu Nho giáo để xem ảnh hưởng đối việc văn hoá nước ta Từ Nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác qua đấu tranh cách mạng lâu dài biến chuyển tư tưởng bản, từ hệ tư tưởng tâm lấy ý chí người làm gốc sang chủ nghĩa vật với phương pháp khoa học, từ tưởng tôn ti trật tự gia trưởng sang dân chủ, từ dân tộc sang tư tưởng Mác xít phải đòi hỏi trình dai dẳng Tất nhiên nhiều điểm Nho giáo trở nên cổ hủ, lạc hậu, chí phản động kèm hãm trình phát triển dân tộc ta khu nông thôn Nhưng không hổ thẹn nói lên chủ nghĩa xã hội kế tục truyền thống nhà nho xưa, ghét cay ghét đắng chế độ phong kiến thối nát không trân trọng đến kẻ sĩ đời trước, đánh giá lại, học thuyết tư tưởng ngày hẳn hệ sĩ phu thời trước, nhân cách phải học nhiều phải câu “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất nhà Nho không giá trị hay sao? Việt nam giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng bảo thủ, hủ nho cản trở không nhỏ cho trình chuyển đổi Mặt khác, Việt nam cần giữ ổn định xã hội, điều mà Nho giáo theo đuổi hàng ngàn năm - mục tiêu "ổn định" Nho giáo suy tư nhiều phương cách thực mục tiêu Ta cần tham khảo vấn đề Vũ Quang Huy K16 - TGT 26 từ nhiều nguồn thông tin, có Nho giáo, nghiên cứu để vận dụng vào Việt nam cho phù hợp với điều kiện riêng có nước ta điều kiện Vì nghiên cứu Nho giáo điều kiện nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn Vũ Quang Huy K16 - TGT 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Khắc Đạm, (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trần Văn Giàu,(1996), Sự phát triển hệ tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Trần Trọng Kim, (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Sỹ Thống (chủ biên), (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện, (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội www.huc.edu.vn Vũ Quang Huy K16 - TGT [...]... hội) trong hưởng quyền lợi phân phối theo chức vụ, địa vị Chương 2 Sự ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam trong lịch sử và hiện nay Tuy Nho giáo cũng có nhiều tư tưởng về kinh tế, quân sự, ngoại giao nhưng không quán xuyến và sâu sắc Nho giáo vào Việt nam từ những năm cuối trước Công nguyên Từ cuối thế kỷ XIII trở đi, Nho giáo dần dần lấn át Phật giáo và trở thành quốc giáo Nó được phát triển trong sự ảnh. .. đến kiến thức khoa học kỹ thuật Những mặt tiêu cực đó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho giáo ở nước ta 2.4 Ảnh hưởng của Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày nay của Việt Nam 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam thì tư tưởng chính trị - đạo đức của Nho giáo có ảnh hưởng trên các mặt sau: - Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế -... ở á Đông nói chung và ở Việt nam nói riêng .Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển ở Việt nam Dưới ảnh hưởng của Nho giáo, truyền thống tập thể đã biến thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng Nho giáo không thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học và. .. câu chữ của Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục và tu dưỡng của Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần và ý chí của Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự do với một khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí và sáng tạo 2.3 Ảnh hưởng của Nho giáo trong tư tưởng Việt Nam Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiếm được địa vị độc tôn trong thời kỳ phát triển của chế... sụp cùng với xã hội phong kiến thì nó trở nên phản động, cổ hủ và lạc hậu 2.2.2 Ảnh hưởng của Nho giáo trong thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam Vũ Quang Huy K16 - TGT 14 Nho giáo được Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo đã có những đóng góp đáng kể vào việc củng cố những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nâng nó lên thành những tư tưởng ổn định thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tạo nên một sức mạnh... thiết phải nghiên cứu Nho giáo để xem nó ảnh hưởng đối việc văn hoá nước ta như thế nào Từ Nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác qua một cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài và một biến chuyển về tư tưởng cơ bản, từ một hệ tư tưởng duy tâm lấy ý chí con người làm gốc sang chủ nghĩa duy vật với phương pháp khoa học, từ tư ng tôn ti trật tự gia trưởng sang dân chủ, từ dân tộc sang tư tưởng Mác xít phải đòi hỏi... ảnh hưởng của truyền thống dân tộc Việt nam và Phật giáo ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta có cả mặt tích cực và tiêu cực 2.1Vài nét về quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam Tiếp thu một học thuyết từ bên ngoài để làm lý luận hướng dẫn tư duy và hành động cho dân tộc mình là một chân lý phổ biến, là một sự thực khách quan của các thời đại, của các dân tộc Thực tế này có căn cứ vững chắc trong. .. thức lý luận của dân tộc ta về các vấn đề ấy cũng được nâng cao hơn Dựa vào lịch sử của Nho giáo, nhà vua và các nho sĩ giải thích các vấn đề ấy có lập luận và có lý lẽ đầy đủ hơn Nhưng Nho giáo Việt Nam dù có lý do để tồn tại và phát triển thì cũng vẫn gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ trong nước và là công cụ thống trị và tư tưởng của giai cấp đó Mà giai cấp địa chủ đó từ thế kỷ XV trở về trước... của những chuẩn mực đạo đức Nho giáo đã được quần chúng nhân dân sử dụng trong nền đạo đức của mình Ví dụ như: + "Tiên học lễ, hậu học văn" là khẩu hiệu trong các trường học Việt nam từ xưa đến nay Bác Hồ cũng từng sử dụng những thuật ngữ đạo đức của Nho giáo và đã đưa vào đó những nội dung mới như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu, " + Tư tưởng "Trăm năm trồng người" và "Hữu giáo. .. Bắc thuộc, Nho giáo lâu bền nhất và có ảnh hưởng sâu sắc nhất Phật giáo dần dần rút lui vào chùa chiền, lão giáo cũng dần biến thành một thứ mê tín dị đoan mà các thầy phù thuỷ dùng làm kế sinh nhai Tư tưởng trị vì trong lĩnh vực chính trị và học thuật suốt 2000 năm là tư tưởng Nho giáo Có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân vô cùng quan trọng là sức sống của dân tộc Trong hoàn cảnh thời trước, ... Những ảnh hưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam 2.2.1 Ảnh hưởng chế độ phong kiến 2.2.2 Ảnh hưởng thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam 2.3 Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Việt Nam 2.3.1 Ảnh hưởng. .. rõ ảnh hưởng Nho giáo đến Việt Nam từ giúp người có nhìn sâu sắc Nho giáo Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng chủ yếu Nho giáo, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội Việt Nam lịch sử. .. TGT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo 1.1 Vài nét trình phát triển Nho giáo 1.2 Những tư tưởng chủ yếu Nho giáo 1.2.1

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan