Quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

128 389 1
Quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ QUỐC CÔNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ QUỐC CÔNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ TỐ OANH HÀ NỘI-2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu thực tiễn trường tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, đến tác giả hoàn thành luận văn “Quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Tố Oanh, công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ để có thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác phong phú, sinh động có nhiều vấn đề cần giải quyết; thân dù cố gắng nhiều, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ, đưa dẫn quý báu cho Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Quốc Công ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Tạ Quốc Công, công tác tại: Trường tiểu học Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết ra, hướng dẫn TS.Trần Thị Tố Oanh Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Lời cam đoan đảm bảo sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Người viết cam đoan Tạ Quốc Công iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam .6 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý trường học 1.2.3 Xung đột quản lý xung đột 10 1.2.4 Quan hệ chuyên môn .14 1.2.5 Quan hệ chuyên môn trường tiểu học 15 1.3 Xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.1 Bản chất xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.2 Các dạng xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.3 Nguyên nhân xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 21 iv 1.4 Đặc điểm quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 24 1.4.1 Mục tiêu quản lý xung đột 24 1.4.2 Nguyên tắc quản lý xung đột 24 1.4.3 Vai trò quản lý xung đột 33 1.4.4 Nội dung quản lý xung đột 33 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý xung đột 36 1.5.1 Cách tiếp cận hiệu trưởng người công việc 36 1.5.2 Kỹ điều hành hiệu trưởng 36 1.5.3 Đầu tư thời gian vật chất .36 1.5.4 Thiện ý cán quản lý, giáo viên 37 1.5.5 Sự tham gia lực đoàn thể nhà trường 37 Kết luận chương .37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC 39 2.1 Đặc điểm giáo dục tiểu học huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.1.1 Khái quát chung giáo dục tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.1.2 Khái quát đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường tiểu học huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2 Thực trạng quản lý xung đột quan hệ chuyên môn số trường tiểu học .42 2.2.1 Tổ chức khảo sát .42 2.2.2 Kết khảo sát 45 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1 Về nhận thức 63 2.3.2 Về cách làm .64 Kết luận chương .64 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌCHUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 v 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khoa học 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.2 Các biện pháp quản lý xung đột 67 3.2.1 Tổ chức tập huấn chuyên đề để nâng cao nhận thức quản lý xung đột bồi dưỡng kĩ quản lý xung đột cho CBQL GV 67 3.2.2 Thực quản lý hoạt động chuyên môn sở sử dụng nội quy, quy chế, quy trình chuyên môn để quản lý xung đột .71 3.2.3 Xây dựng môi trường thân thiện để đảm bảo hòa khí nhà trường 76 3.2.4 Thực phân cấp ủy quyền quản lý xung đột hoạt động chuyên môn cho tổ chức trường học 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm 87 3.4.1 Tổ chức khảo nghiệm 87 3.4.2 Mục đích khảo nghiệm 88 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 88 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 88 3.4.5 Nội dung khảo nghiệm 88 3.4.6 Kết khảo nghiệm 88 Kết luận chương .92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị .95 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 95 2.2 Đối với UBND huyện Yên Lạc 95 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 95 2.4 Đối với nhà trường tiểu học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt BGH CBQL GD&ĐT GV HS HT KT- ĐG PHT PP QL QLGD QLXĐ XĐ TTCM TH Viết đầy đủ : Ban giám hiệu : Cán quản lý : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Học sinh : Hiệu trưởng : Kiểm tra - đánh giá : Phó Hiệu trưởng : Phương pháp : Quản lý : Quản lý giáo dục : Quản lý xung đột : Xung đột : Tổ trưởng chuyên môn : Tiểu học vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy mô học sinh trường tiểu học huyện Yên Lạc 40 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên huyện Yên Lạc(Năm học 2014 – 2015) .41 Bảng 2.3 Đội ngũ CBQL, GV trường TH huyện Yên Lạc .43 Bảng 2.4 Nhận thức GV xung đột quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học (GV) .46 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL xung đột quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học (CBQL) 47 Bảng 2.6 Nhận thức vai trò quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học (CBQL GV) 48 Bảng 2.7 Thực trạng xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học (GV) 50 Bảng 2.8 Thực trạng xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học (CBQL) 52 Bảng 2.9 Thực trạng thực nguyên tắc quản lý xung đột quan hệ chuyên môn (GV) 54 Bảng 2.10 Thực trạng thực nguyên tắc quản lý xung đột quan hệ chuyên môn(CBQL) 56 Bảng 2.11 Hiệu sử dụng phương pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn (CBQL GV) 58 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý xung đột quan hệ chuyên môn (GV) 60 Bảng 2.13 Thực trạng sử dụng bước quản lý xung đột (CBQL) 62 Bảng 3.1 Kết khảo sát ý kiến CBQL GV mức độ cần thiết biện pháp quản lý 88 Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến CBQL GV mức độ khả thi biện pháp quản lý 90 Bảng 3.3 Khảo sát tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 92 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1:Vai trò quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học(CBQL GV) .49 Hình 2.2: Hiệu phương pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn(GV) 59 Hình 2.3: Hiệu sử dụng phương phápquản lý xung đột quan hệ chuyên môn(CBQL) .60 Hình 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp QLXĐ quan hệ CM trường tiểu học (CBQL) 89 Hình 3.2: Mức độ cần thiết biện pháp QLXĐ quan hệ CM trường tiểu học (GV) 90 104 TT Mức độ Các việc làm TX Công khai kế hoạch quản lý HĐ chuyên môn GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Công khai Chương trình hành động, kế hoạch hoạt động nhà trường, tiêu chí lựa chọn ứng viên vào vị trí công việc trước phân công công việc Xây dựng nội quy, quy tắc, quy định, quy trình hoạt động chuyên môn cách dân chủ, rõ ràng sử dụng hoạt động chuyên môn thông báo công khai Xây dựng yêu cầu, tiêu chí chuyên môn, tiêu chí thi đua rõ ràng, thông báo công khai sử dụng phân công công việc đánh giá kết chuyên môn GV tham gia xây dựng thảo luận thống quy định, tiêu chuẩn, quy trình thực hoạt động chuyên môn Giám sát đánh giá, nhận xét GV tất cấp (từ cấp Tổ đến cấp Trường) tuân theo quy định, quy tắc, nội quy…về hoạt động chuyên môn ban hành nhà trường Thực gặp gỡ đối thoại thức không thức, định kì đột xuất với TTCM, với GV lắng nghe nguyện vọng, ý kiến để phát giải xung đột GV trình bày, chia sẻ nguyện vọng CBQL lắng nghe phân công công việc chuyên môn GV trao đổi, thảo luận nhận xét, đánh giá công việc chuyên môn TT KTH 105 10 Mọi xung đột trong hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trực tiếp xử lí giám sát 11 TTCM /Khối trưởng xử lí vấn đề xung đột hoạt động chuyên môn, BGH không can thiệp 12 BGH phân cấp cho TTCM xử lí vấn đề xung đột liên quan đến chuyên môn Tổ Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá hiệu quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học theo mức độ: hiệu (RHQ), Hiệu (HQ) không hiệu (KHQ) theo bảng đây: TT Các việc làm Mức độ RHQ HQ KHQ Công khai kế hoạch quản lý HĐ chuyên môn GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Công khai Chương trình hành động, kế hoạch hoạt động nhà trường, tiêu chí lựa chọn ứng viên vào vị trí công việc trước phân công công việc Xây dựng nội quy, quy tắc, quy định, quy trình hoạt động chuyên môn cách dân chủ, rõ ràng sử dụng hoạt động chuyên môn thông báo công khai Xây dựng yêu cầu, tiêu chí chuyên môn, tiêu chí thi đua rõ ràng, thông báo công khai sử dụng phân công công việc đánh giá kết chuyên môn GV tham gia xây dựng thảo luận thống quy định, tiêu chuẩn, quy trình thực hoạt động chuyên môn Giám sát đánh giá, nhận xét GV tất cấp (từ cấp Tổ đến cấp Trường) tuân theo quy 106 định, quy tắc, nội quy…về hoạt động chuyên môn ban hành nhà trường Thực gặp gỡ đối thoại thức không thức, định kì đột xuất với TTCM, với GV lắng nghe nguyện vọng, ý kiến để phát giải xung đột GV trình bày, chia sẻ nguyện vọng CBQL lắng nghe phân công công việc chuyên môn GV trao đổi, thảo luận nhận xét, đánh giá công việc chuyên môn 10 Mọi xung đột trong hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trực tiếp xử lí giám sát 11 TTCM /Khối trưởng xử lí vấn đề xung đột hoạt động chuyên môn, BGH không can thiệp 12 BGH phân cấp cho TTCM xử lí vấn đề xung đột liên quan đến chuyên môn Tổ Câu 9: Theo Thầy (Cô), biện pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học cần thiết mức độ nào: Rất cần thiết (RCT), Cần thiết (CT), không cần thiết (KCT)? Mức độ Biện pháp STT KCT RCT Tổ chức tập huấn chuyên đề để nâng cao nhận thức quản lý xung đột nhà trường bồi dưỡng kĩ quản lý xung đột cho CBQL GV Thực quản lý hoạt động chuyên môn sở sử dụng nội quy, quy chế, quy trình chuyên CT 107 môn để quản lý xung đột Xây dựng môi trường thân thiện để đảm bảo hòa khí nhà trường Thực phân cấp ủy quyền quản lý xung đột hoạt động chuyên môn cho tổ chức trường học Câu 10: Theo Thầy (Cô), biện pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học có mức độ khả thi nào: Rất khả thi (RKT), Khả thi (KT), không khả thi (KKT)? Mức độ Biện pháp STT KT RKT Tổ chức tập huấn chuyên đề để nâng cao nhận thức quản lý xung đột nhà trường bồi dưỡng kĩ quản lý xung đột cho CBQL GV Thực quản lý hoạt động chuyên môn sở sử dụng nội quy, quy chế, quy trình chuyên môn để quản lý xung đột Xây dựng môi trường thân thiện để đảm bảo hòa khí nhà trường Thực phân cấp ủy quyền quản lý xung đột hoạt động chuyên môn cho tổ chức trường học KKT Câu 11: Ngoài biện pháp trên, theo Thầy (Cô) có biện pháp khác? Đề xuất biện pháp khác: 108 Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy(Cô)! 109 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Dành cho cán quản lý trường tiểu học Để tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học, trân trọng kính mời Quý thầy cô cho biết ý kiến số vấn đề phiếu hỏi cách điền vào chỗ trống (…) đánh dấu (x) vào ô mà Thầy/Cô cho thích hợp Những thông tin mà Thầy/Cô cung cấp dùng cho mục đích học thuật thông tin cá nhân giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! Thầy/Cô vui lòng cho biết số thông tin thân: - Họ tên Thầy/Cô: ………………… .…………… - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ:……………………………… ………………… - Trình độ chuyên môn:………………… - Đơn vị công tác:…………………………… ……………………… - Thời gian tham gia quản lý trường : - Điện thoại: ……………… …… E-mail: ……………………………… Câu Thầy/cô nhận thức xung đột? Hãy đánh dấu x vào ô phù hợp theo bảng đây: 110 STT Nội dung Xung đột xấu, tiêu cực, giảm hiệu suất, tăng chống đối thay đổi, cần phải tránh Xung đột tiêu cực; nhiên tránh XĐ tự nhiên XĐ tiềm ẩn hệ tích cực tiêu cực tùy thuộc vào bối cảnh mà nảy sinh, nhận thức Ý kiến Đúng Sai Câu Thầy/cô nhận thức quản lý xung đột? Hãy đánh dấu x vào ô phù hợp theo bảng đây: STT Nội dung Quản lý xung đột hạn chế tiêu cực, khuếch trương phần tích cực, tăng hiệu Tổ chức, Trường học Quản lý xung đột ngăn chặn, chấm dứt, thủ tiêu xung đột cách Ý kiến Đúng Sai Quản lý xung đột giải xung đột Câu 3: Thầy/cô đánh giá vai trò quản lý xung đột quan hệ chuyên môn Thày/cô đánh dấu x vào trước lựa chọn mình: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 111 Câu 4: Ở trường thầy/cô, tình huống, đối tượng quy mô quan hệ chuyên môn thường xảy xung đột? Thày/cô đánh dấu x vào tần xuất, vào đối tượng quy mô xung đột phù hợp: Thường xuyên (TX); Thỉnh thoảng (TT); Không (KBG) ? Đánh giá STT Nội dung TX Tình xung đột 1.1 Xung đột phân công công việc (phân công GVCN, phân công lớp chủ nhiệm ) 1.2 Xung đột nhận xét chuyên môn, dự 1.3 Xung đột đánh giá, xếp loại thi đua 1.4 Xung đột tra, kiểm tra nội bộ; 1.5 Xung đột kiểm tra hồ sơ chuyên môn, nề nếp chuyên môn 1.6 Xung đột giao chung nhiệm vụ 1.7 Xung đột nhận xét trao đổi với PHHS 1.8 Xung đột khác biệt quan điểm, tình cảm, thái độ GV kinh nghiệm GV trẻ 1.9 Xung đột CBQL khen chê không thuyết phục Đối tượng xung đột 2.1 Xung đột Tổ trưởng chuyên môn/Khối trưởng GV 2.2 Xung đột BGH GV 2.3 Xung đột BGH TTCM TT KBG 112 2.4 Xung đột GV GV 2.5 Xung đột TTCM / Khối trưởng Quy mô xung đột 3.1 Xung đột cá nhân với cá nhân 3.2 Xung đột cá nhân vói nhóm 3.3 Xung đột nhóm với nhóm Câu 5: Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực nguyên tắc quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học theo mức độ Thường xuyên (TX), (TT) không thực (KTH) theo bảng đây: TT Đánh giá Nội dung TX Giải XĐ công việc dựa lợi ích nhà trường, không quan tâm đến lợi ích GV Giải xung đột công việc dựa lợi ích CBQL, không quan tâm đến lợi ích GV Giải xung đột công việc dựa lợi ích GV, không quan tâm đến lợi ích nhà trường Sử dụng ảnh hưởng (vị trí, cấp bậc, chuyên môn) để quản lý xung đột Giải xung đột sở cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ giải mâu thuẫn, hòa đồng nhà trường, hài hóa lợi ích bên Lảng tránh, không giải xung đột, để bên tự giải vấn đề xung đột Thỏa hiệp XĐ :các bên có nhượng định kèm theo thỏa thuận thích hợp với họ TT KTH 113 Câu 6: Thầy (Cô) đánh giá hiệu thực nguyên tắc quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học theo mức độ hiệu (RHQ), Hiệu (HQ)) không hiệu (KHQ) theo bảng đây: Đánh giá Nội dung TT RH Q Giải xung đột công việc dựa lợi ích nhà trường, không quan tâm đến lợi ích GV Giải xung đột công việc dựa lợi ích CBQL, không quan tâm đến lợi ích GV Giải xung đột công việc dựa lợi ích GV, không quan tâm đến lợi ích nhà trường Sử dụng ảnh hưởng (vị trí, cấp bậc, chuyên môn) để quản lý xung đột Giải xung đột sở cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ giải mâu thuẫn, hòa đồng nhà trường, hài hóa lợi ích bên Lảng tránh, không giải xung đột, để bên tự giải vấn đề xung đột Thỏa hiệp xung đột:các bên có nhượng định kèm theo thỏa thuận thích hợp với họ HQ Câu 7: Thầy/cô thực nội dung quản lý xung đột đây? Mức độ thực nào: Thường xuyên (TX); Thỉnh thoảng (TT); Không thực (KTH)? STT Đánh giá Nội dung quản lý xung đột TX TT KTH KH Q 114 Dự đoán, phán đoán – dành thời gian thỏa đáng để nắm thông tin điều dẫn đến xung đột Phòng ngừa – phát triển chiến lược trước xảy xung đột Nhận diện – xung đột liên cá nhân xung đột thủ tục, phải nhanh chóng quản lý Khi giải quyết, không đổ lỗi cho để thu nhiều thông tin qua đối thoại Quản lý xung đột có tính chất tình cảm Câu 8: Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực việc quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học theo mức độ Thường xuyên (TX), Thỉnh thoảng (TT) không thực (KTH) theo bảng đây: TT Mức độ Các việc làm TX Công khai kế hoạch quản lý HĐ chuyên môn GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Công khai Chương trình hành động, kế hoạch hoạt động nhà trường, tiêu chí lựa chọn ứng viên vào vị trí công việc trước phân công công việc Xây dựng nội quy, quy tắc, quy định, quy trình hoạt động chuyên môn cách dân chủ, rõ ràng sử dụng hoạt động chuyên môn thông báo công khai Xây dựng yêu cầu, tiêu chí chuyên môn, TT KTH 115 tiêu chí thi đua rõ ràng, thông báo công khai sử dụng phân công công việc đánh giá kết chuyên môn GV tham gia xây dựng thảo luận thống quy định, tiêu chuẩn, quy trình thực hoạt động chuyên môn Giám sát đánh giá, nhận xét GV tất cấp (từ cấp Tổ đến cấp Trường) tuân theo quy định, quy tắc, nội quy…về hoạt động chuyên môn ban hành nhà trường Thực gặp gỡ đối thoại thức không thức, định kì đột xuất với TTCM, với GV lắng nghe nguyện vọng, ý kiến để phát giải xung đột GV trình bày, chia sẻ nguyện vọng CBQL lắng nghe phân công công việc chuyên môn GV trao đổi, thảo luận nhận xét, đánh giá công việc chuyên môn 10 Mọi xung đột trong hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trực tiếp xử lí giám sát 11 TTCM /Khối trưởng xử lí vấn đề xung đột hoạt động chuyên môn, BGH không can thiệp 12 BGH phân cấp cho TTCM xử lí vấn đề xung đột liên quan đến chuyên môn Tổ Câu 9: Thầy (Cô) đánh giá hiệu quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học theo mức độ hiệu (RHQ), Hiệu (HQ) không hiệu (KHQ) theo bảng đây: TT Mức độ Các việc làm TX TT KTH 116 Công khai kế hoạch quản lý HĐ chuyên môn GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Công khai Chương trình hành động, kế hoạch hoạt động nhà trường, tiêu chí lựa chọn ứng viên vào vị trí công việc trước phân công công việc Xây dựng nội quy, quy tắc, quy định, quy trình hoạt động chuyên môn cách dân chủ, rõ ràng sử dụng hoạt động chuyên môn thông báo công khai Xây dựng yêu cầu, tiêu chí chuyên môn, tiêu chí thi đua rõ ràng, thông báo công khai sử dụng phân công công việc đánh giá kết chuyên môn GV tham gia xây dựng thảo luận thống quy định, tiêu chuẩn, quy trình thực hoạt động chuyên môn Giám sát đánh giá, nhận xét GV tất cấp (từ cấp Tổ đến cấp Trường) tuân theo quy định, quy tắc, nội quy…về hoạt động chuyên môn ban hành nhà trường Thực gặp gỡ đối thoại thức không thức, định kì đột xuất với TTCM, với GV lắng nghe nguyện vọng, ý kiến để phát giải xung đột GV trình bày, chia sẻ nguyện vọng CBQL lắng nghe phân công công việc chuyên môn 117 GV trao đổi, thảo luận nhận xét, đánh giá công việc chuyên môn 10 Mọi xung đột trong hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trực tiếp xử lí giám sát 11 TTCM /Khối trưởng xử lí vấn đề xung đột hoạt động chuyên môn, BGH không can thiệp 12 BGH phân cấp cho TTCM xử lí vấn đề xung đột liên quan đến chuyên môn Tổ Câu 10: Theo Thầy (Cô), biện pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học nên xác định mức độ cần thiết nào: Rất cần thiết (RCT), Cần thiết (CT), không cần thiết (KCT) Mức độ Biện pháp STT KCT RCT Tổ chức tập huấn chuyên đề để nâng cao nhận thức quản lý xung đột nhà trường bồi dưỡng kĩ quản lý xung đột cho CBQL GV Thực quản lý hoạt động chuyên môn sở sử dụng nội quy, quy chế, quy trình chuyên môn để quản lý xung đột Xây dựng môi trường thân thiện để đảm bảo hòa khí nhà trường Thực phân cấp ủy quyền quản lý xung đột hoạt động chuyên môn cho tổ chức trường học CT 118 Câu 11: Theo Thầy (Cô), biện pháp quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học nên xác định mức độ khả thi nào: Rất khả thi (RKT), Khả thi (KT), không khả thi (KKT)? Mức độ Biện pháp STT KT RKT Tổ chức tập huấn chuyên đề để nâng cao nhận thức quản lý xung đột nhà trường bồi dưỡng kĩ quản lý xung đột cho CBQL GV Thực quản lý hoạt động chuyên môn sở sử dụng nội quy, quy chế, quy trình chuyên môn để quản lý xung đột Xây dựng môi trường thân thiện để đảm bảo hòa khí nhà trường Thực phân cấp ủy quyền quản lý xung đột hoạt động chuyên môn cho tổ chức trường học KKT Câu 12: Ngoài biện pháp trên, theo Thầy (Cô) có biện pháp khác? Đề xuất biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Thầy (Cô)! [...]... độttrong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định cơ sở lý luận của quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học trên địa bàn huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 3 3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 3.4 Khảo nghiệm tính cần... quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quản lý trong hoạt động chuyên môn ở trường tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học, chỉ giới hạn tại 5 trường tiểu học thuộc huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc( 26 CBQL và 106 giáo viên) Đó là: Trường tiểu học. .. thể quan niệm về quan hệ chuyên môn như sau: Quan hệ chuyên môn là quan hệ giữa các chủ thể và nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường, bao gồm các quan hệ cấp trên-cấp dưới, quan hệ đồng cấp, quan hê đồng nghiệp, quan hệ liên đới, qua đó diễn ra các hoạt động chuyên môn theo 15 quy định và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường 1.2.5 Quan hệ chuyên môn trong trường tiểu học Quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học. .. sinh xung đột và đưa ra biện pháp ứng xử hợp lí Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, xuất phát từ yêu cầu khách quan và tính cấp thiết về quản lý xung đột ở trường tiểu học, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý xung độttrong quan hệ chuyên môn. .. các chỉ đạo chuyên môn được thực hiện thông qua nhà trường, sau đó nhà trường chỉ đạo đến giáo viên 1.3 Xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 1.3.1.Bản chất xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường TH Quan hệ chuyên môn trong một tổ chức trường học luôn có những mâu thuẫn, xung đột xảy ra Xung đột tiêu cực dẫn đến hoạt động chuyên môn trì trệ, thiếu tích cực, chậm đổi mới, chậm thay... sinh 6 Quan hệ chuyên môn giữa các thành viên của trường với những nhân vật quản lý chuyên môn của cấp trên trường Phòng giáo dục đào tạo thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định, quản lý chuyên môn trực tiếp các đơn vị trường học trực thuộc Đây là mối quan hệ chuyên môn gián tiếp giữa cơ quan quản lý với các nhà trường, là quan hệ cấp trên – cấp dưới Thông thường các chỉ đạo chuyên môn được... hành, quản lý của Hiệu trưởng, còn các nguyên nhân khác thì nó xảy ra ít hơn, với tần xuất thấp và mức độ xung đột không nặng nề, dễ kiểm soát được Chính vì vậy công tác quản lý của Hiệu trưởng nhà trường cần hết sức lưu ý để trách hệ lụy không mong muốn xảy ra 1.4 Đặc điểm của quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học 1.4.1 Mục tiêu quản lý xung đột Quản lý xung đột trong quan hệ chuyên. .. tác động quản lý của các cấp trên trường Quản lý giáo dục và quản lý trường học về bản chất là một Quản lý giáo dục thực chất chỉ có giá trị khi đến được trường học, diễn ra tại trường học, cho dù nói về cấp quản lý nào Theo Đặng Thành Hưng: "Quản lý trường học là quản lý giáo dục tại cấp cơ sở, trong đó chủ thể quản lý là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường, các nhà quản lý trong trường do... học là dạng quan hệ chuyên môn diễn ra trong điều kiện trường tiểu học Trong trường tiểu học có những quan hệ chuyên môn cụ thể sau: 1 Quan hệ chuyên môn giữa Ban giám hiệu và các tổ chuyên môn Ban giám hiệu có trách nhiệm xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục cho các tổ chuyên môn; đánh giá kết quả thực hiện của các tổ chuyên môn, thành... là: Trường tiểu học Nguyệt Đức; tiểu học Văn Tiến; tiểu học Trung Kiên; tiểu học Trung Hà và Trường tiểu học Minh Tân 5 Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp quản lý xung đột trong quan hệ chuyên môn ở trường tiểu học được thực hiện theo các nguyên tắc quản lý xung đột, có sự tham gia dân chủ và đối thoại của các thành viên trong nhà trường, tìm hiểu vấn đề trong xung đột từ nhiều góc độ thì sẽ góp ... 1.3 Xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.1 Bản chất xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.2 Các dạng xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 17 1.3.3 Nguyên... Xác định sở lý luận quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học địa bàn huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc 3 3.3... đề tài: Quản lý xung đột quan hệ chuyên môn trường tiểu học huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý xung độttrong quan hệ chuyên môn trường tiểu học Nhiệm

Ngày đăng: 14/04/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan