Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

120 974 4
Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÍ LÂM BÀNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÍ LÂM BÀNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã ngành: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN THẢO THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Dương Văn Thảo Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Phí Lâm Bàng ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 Trong trình thực hoàn thành đề tài, TS Dương Văn Thảo Thầy, Cô Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài tiến hành thuận lợi Sự thành công đề tài tách rời giúp đỡ hợp tác có hiệu quyền nhân dân thôn, vùng dự án “Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2006-2009”; tiếp nối dự án “Tăng cường lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, tỉnh Yên Bái 2012-2013” nơi mà đề tài đến điều tra, khảo sát thu thập số liệu trường thời gian qua Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Dương Văn Thảo - người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp; Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Yên Bái, Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên, Phòng Nông nghiệp PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trường, Hạt Kiểm lâm, Trạm Khuyến nông, Ủy ban nhân dân xã Phan Thanh, An Phú, Lâm Thượng, Tân Phượng nhân dân thôn, trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu đóng góp ý kiến giúp tác giả bổ sung, sửa chữa hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian, kinh phí trình độ có hạn Mặt khác, lĩnh vực nghiên cứu huyện cụ thể nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Phí Lâm Bàng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu sở khoa học 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Nghiên cứu khu vực 15 1.1.3 Tiến trình hình thành phát triển quản lý rừng cộng đồng 23 1.1.4 Thảo luận 27 1.2 Điều kiện tự nhiên Kinh tế - Xã hội huyện Lục Yên 28 1.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới 28 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 28 1.2.3 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 31 1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất đai 36 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.1.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 38 2.1.2 Phân loại, đánh giá hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 38 2.1.3 Tác động sách vĩ mô đến quản lý rừng cộng đồng 38 2.1.4 Kinh nghiệm địa quản lý rừng cộng đồng 38 2.1.5 Một số đề xuất nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu 38 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp kế thừa 40 2.2.2 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu trường 40 2.2.3 Phương pháp đánh giá tài nguyên rừng có tham gia 41 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 49 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 49 3.1.2 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 51 3.1.3 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 53 3.1.4 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng hộ gia đình 55 3.1.5 Các giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tồn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 57 3.2 Phân loại, đánh giá hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 58 3.2.1 Mục đích việc phân loại hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên 58 3.2.2 Tiêu chí phân loại 60 3.2.3 Đặc điểm hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên 61 3.2.4 Đánh giá hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 66 3.2.5 Đánh giá hiệu QLRCĐ thôn/ giao rừng chương trình dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng địa bàn huyện 67 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Dương Văn Thảo Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Phí Lâm Bàng vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng phát triển châu Á BV&PTRCĐ Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng CBFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng CĐ Cộng đồng CFMP1 Dự án “Chương trình thí điểm lâm nghiệp CĐ Việt Nam” CFMP2 Dự án “Tăng cường lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam” CFM Quản lý rừng cộng đồng CFR Tài nguyên rừng cộng đồng CIFOR Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế 10 DVMTR Dịch vụ môi trường rừng 11 ETSP Dự án “Phổ cập đào tạo nông lâm nghiệp vùng cao” 12 FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc 13 GĐGR Giao đất giao rừng 14 HTX Hợp tác xã 15 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 16 LNXH Lâm nghiệp xã hội 17 LSNG Lâm sản gỗ 18 NGO Các tổ chức phi phủ 19 PRA Đánh giá nông thôn có tham gia 20 QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng 21 RCĐ Rừng cộng đồng 22 RDDL Dự án phát triển nông thôn Daklak 23 REDD Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng 24 SFDP Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà 25 TFF Quỹ ủy thác Ngành lâm nghiệp 26 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương thức quản lý rừng truyền thống LNCĐ 21 Bảng 2.1: Số ô mẫu theo diện tích lô rừng 46 Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 49 Bảng 3.2: Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 51 Bảng 3.3: Nguyện vọng tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng hộ gia đình 52 Bảng 3.4: Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 53 Bảng 3.5: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng hộ gia đình 55 Bảng 3.6: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình huyện Lục Yên 55 Bảng 3.7: Các giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tồn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 57 Bảng 3.8: Tiêu chí phân loại hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 61 Bảng 3.9: Tổng hợp nhóm hộ nhận khoán bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 62 Bảng 3.10: Hiệu hình thức quản lý rừng cộng đồng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 66 Bảng 3.11: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng giao năm 2007 68 Bảng 3.12: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng sau điều tra, đánh giá 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH Hình 1.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Lục Yên 36 Hình 2.1: Sơ đồ lôgic trình nghiên cứu đề tài 39 Hình 2.2: Trao đổi, vấn kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng 40 Hình 2.3: Cộng đồng tham gia phân chia, xác định ranh giới, đặt tên lô rừng, đo đếm diện tích rừng cộng đồng 43 Hình 2.4: Hướng dẫn người dân mô tả lô rừng, xác định mục tiêu quản lý rừng cộng đồng 45 Hình 2.5 Cùng người dân xác định tuyến hệ thống, vị trí lập ô mẫu 47 Hình 3.1: Biểu đồ cấu nhóm hộ quản lý bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Lục Yên 63 Hình 3.2: Biểu đồ cấu nhóm hộ quản lý bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất địa bàn huyện Lục Yên 63 11 Tóm lại: Vấn đề quản lý tài nguyên rừng đất rừng cộng đồng có nhiều tác giả, nhiều chương trình, dự án tham gia nghiên cứu được: - Việc đổi mới, sửa đổi lại sách lâm nghiệp trọng đến khía cạnh, vị trí pháp lý cộng đồng, kinh tế, xã hội, môi trường với việc hỗ trợ cộng đồng để trì vai trò sản xuất rừng, khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến người dân địa phương lập kế hoạch quản lý rừng thành công to lớn nước - Nhiều nước tiến hành giao đất, giao rừng, xu hướng chung quay trở lại với hình thức quản lý truyền thống dựa sở gắn đất đai tài nguyên rừng với người dân sở - Cách tiếp cận có tham gia người dân, ý đến tiến trình phát huy kinh nghiệm địa, nâng cao lực cộng đồng để xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng lập kế hoạch quản lý rừng cách tiếp cận phù hợp bối cảnh chung quản lý rừng cộng đồng - Các nghiên cứu phản ánh nhu cầu phát triển phương thức quản lý dựa vào cộng đồng quốc gia đưa vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đồng khu vực: + Phân cấp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đồng + Xây dựng mô hình hợp tác cộng đồng bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đồng + Phát triển hệ thống sách đồng hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng tất lĩnh vực + Phát triển cách tiếp cận đơn giản kỹ thuật lâm sinh, điều tra rừng có tham gia đưa tài liệu hướng dẫn điều tra phân tích liệu tài nguyên rừng đơn giản có tham gia quản lý tài nguyên để xây dựng kế hoạch quản lý bền vững dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện Việt Nam Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁN BỘ CẤP HUYỆN (Mẫu điều tra PRA) Phỏng vấn Ông ( bà ): Chức vụ Các hình thức quản lý rừng địa bàn huyện Rừng bảo vệ Bị xâm Ưu tiên hình Không bị Bị xâm hại nghiêm thức quản lý xâm hại hại trọng rừng (1-5) Cộng đồng Tập thể Tổ chức, doanh nghiệp UBND xã Hộ gia đình, cá nhân Khác Các yếu tố ảnh hưởng Hạn Thuận lợi Nguyên nhân đến công tác BVR chế - Tự nhiên - Kinh tế - xã hội - Phong tục tập quán - Các yếu tố khác Tổ chức hoạt động lực lượng QLBVR - Các quan cấp huyện - UBND xã - Chủ rừng - Tổ đội BVR - Các lực lượng khác Các hoạt động bảo vệ rừng Ngăn chặn Xây dựng lực lượng Tuyên truyền hanh vi PCCCR sở vật chật cho việc xâm hại BVR Những thuận lợi, hạn chế công tác BVR địa bàn Thuận lợi Hạn chế Nguyên nhân Nguy Thách thức Mâu thuẫn hợp tác bảo vệ rừng Mâu thuẫn Khả hợp tác Các giải pháp BVR có hiệu dựa vào cộng đồng Các giải pháp sách Cao Mức độ ưu tiên Trung Thấp bình Ý kiến khác Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo, tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVR Các giải pháp PCCCR Các giải pháp khác Ngày điều tra Người điều tra Phụ Lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CẤP XÃ (Mẫu điều tra PRA) Phỏng vấn Ông ( bà ): Chức vụ 1- Bảng tin chung Dân số Tổng dân số: Nam: Phân loại hộ Nghèo Trung bình Khá, giàu Số số hộ Tên Số hộ 10 Nữ: Lao động: Thành phần dân tộc Tày Dao Kinh Số hộ Số Nữ Lao động Dân tộc 2- Tiềm BVR cộng đồng dân cư thôn, Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức 3- Vai trò bên liên quan công tác BVR Các bên liên quan Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đoàn thể Lãnh đạo Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện Vai trò 4- Mối quan tâm đến tài nguyên rừng bên liên quan Mối quan Những Nhiệm Mức Các bên liên quan tâm đến tài khó khăn Ghi vụ BVR độ nguyên rừng vướng mắc Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đoàn thể Lãnh đạo thôn, Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng thôn, khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện 5- Mâu thuẫn khả hợp tác bên liên quan công tác BVR Mâu thuẫn Khả hợp tác 6- Tìm hiểu giải pháp BVR có hiệu dựa vào cộng đồng Mức độ ưu tiên Giải pháp Trung Cao Thấp bình Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo, tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Ngày điều tra Các ý kiến khác Người điều tra 12 1.1.1.2 Ở Việt Nam * Khái niệm cộng đồng Theo nhà Xã hội học, Nhân chủng học Việt Nam, xét mặt ngôn ngữ “cộng đồng” kết hợp hai từ “cộng” “đồng” Từ “cộng” hiểu cộng vào, gộp vào, thêm vào, kết hợp vào, từ “đồng” có nghĩa cùng, nhau, giống nhau, chung số đặc điểm: nhân chủng học, lãnh thổ, phong tục tập quán, sở thích… Từ ý nghĩa “cộng đồng” hiểu “Toàn thể người sống thành tập thể hay xã hội mà có đặc điểm giống nhau, gắn bó với thành khối họ có liên hệ, hợp tác với để hoạt động ngày, thực lợi ích lợi ích chung toàn xã hội” [38] Với đa nghĩa khái niệm cộng đồng làm cho không hiểu cách thật rõ ràng thuật ngữ Mặt khác, cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành như: Xã hội học, Nhân chủng học… Mỗi ngành nghiên cứu khía cạnh khác có cách hiểu khác Vì thuật ngữ “cộng đồng” tạo nên ngữ nghĩa khác Trong ngành lâm nghiệp, lĩnh vực hoạt động quản lý tài nguyên rừng khái niệm “cộng đồng” hiểu sau: Nguyễn Hồng Quân (2000) [37] phân biệt cộng đồng làm hai loại: Cộng đồng dân tộc cộng đồng làng bản: (i) Cộng đồng dân tộc: Hiện nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có đặc điểm riêng văn hoá, tổ chức xã hội, tiếng nói, tập quán truyền thống hệ thống sản xuất; (ii) Cộng đồng làng bản: Hiện nay, nước ta có khoảng 50.000 làng, tập hợp lại khoảng 9.000 xã Từ xưa làng coi tổ chức cộng đồng chặt chẽ với đặc điểm riêng làng xóm miền xuôi hình thức cộng đồng lâu đời hình thành sở phương thức canh tác lúa nước; thôn miền núi hình thức cộng đồng hình thành sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, đầu tư sử dụng sản phẩm tự nhiên sẵn có; điều có ảnh hưởng sâu sắc đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Theo thống kê nêu đặc điểm tác giả cho thấy: khái niệm “cộng đồng” sử dụng quản lý rừng cộng đồng nước ta “cộng đồng thôn bản” Trình độ dân trí thấp nên khó nhận thức văn pháp luật BVR Chủ rừng quyền xã thực chưa tốt việc quản lý BVR Nạn cháy rừng, rừng bị chết rét đạm, rét hại, sương muối kéo dài Hoạt động Kiểm lâm hạn chế Khai thác gỗ, lâm sản, lẫn chiếm đất rừng sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp săn, bắt động vật rừng trái phép 5- Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng Sản phẩm Mức độ Thuận lợi Khó khăn Lúa nương Chăn nuôi Trâu, Bò, Dê Cây trồng nương Gỗ, tre, nứa, động vật rừng Củi đun sản phẩm khác 6- Tiềm BVR cộng đồng dân cư thôn, Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức 7- Vai trò bên liên quan công tác BVR Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đoàn thể Lãnh đạo Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện Giải pháp 8- Mối quan tâm đến tài nguyên rừng bên liên quan Mối quan Những khó tân đến Nhiệm Các bên liên quan khăn, Mức độ tài nguyên vụ BVR vướng mắc rừng Người dân cộng đồng Tổ BVR Các tổ chức, đoàn thể Lãnh đạo Chính quyền xã Hạt Kiểm lâm Chủ rừng địa bàn Cộng đồng khác Người khai thác, buôn bán lâm sản Cộng đồng thôn, UBND huyện 9- Mâu thuẫn khả hợp tác Mâu thuẫn Khả hợp tác 10- Tìm hiểu giải pháp bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Mức độ ưu tiên Giải pháp Trung Cao Thấp bình Các giải pháp sách Các giải pháp tổ chức Các giải pháp đào tạo, tập huấn Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật Giải pháp PCCCR Các giải pháp khác Ngày điều tra Ghi Các ý kiến khác Người điều tra Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA DỰ ÁN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG Xã……………………….…Huyện……………………Tỉnh Yên Bái - Họ tên người vấn…………………………………… tuổi……… Thôn (bản)……………………………… nghề nghiệp …………………………… 1- Tình hình hộ gia đình: - Số nhân ………người, đó: Đang độ tuổi học … … người Số lao động ……… người, đó: Lao động chính:………… người - Tổng diện tích hộ gia đình giao, sử dụng:……………….ha, diện tích cấp giấy CNQSDĐ …………… ha, đó: + Diện tích đất SX nông nghiệp ………… + Diện tích đất lâm nghiệp ……….ha, đó: Rừng PH …… … (rừng tự nhiên …………ha, rừng trồng ……….… ha, đất chưa có rừng ….… ha); Rừng SX … … (rừng tự nhiên ….…ha, rừng trồng ……… ha, đất chưa có rừng ……… 2- Xin ông/bà cho biết số tiền thu hộ gia đình/ năm? Nguồn thu nhập Khối lượng Giá bán Thành tiền (VNĐ) Sản xuất nông nghiệp Chăn nuôi Sản xuất lâm nghiệp - Khai thác gỗ - Khai thác củi - Lâm sản gỗ - Trồng rừng - Động vật rừng 4.Các nguồn khác Tổng - Nhu cầu sản xuất hộ gia đình: * Mở rộng SX nông nghiệp ……… * Sản xuất lâm nghiệp: - Trồng lại rừng sau khai thác ………………… Dự kiến loài trồng …… …………………………… ………………………….…………………… (trong trồng diện tích chuyển đổi từ đất rừng phòng hộ sang …… ha) - Trồng rừng đất chưa có rừng…………… Dự kiến loài trồng ……………………………………………………………….………… (trong trồng diện tích chuyển đổi từ đất rừng phòng hộ sang ………… ha) - Nhu cầu vốn sản xuất hộ gia đình ……………… triệu đồng, + Vốn hỗ trợ từ nguồn ngân sách …………………… triệu đồng + Vốn tự có:…………… triệu đồng + Vốn vay: ……………… triệu đồng 3- Xin ông/bà cho biết mức độ quan trọng tài nguyên rừng sống cộng đồng? Sản phẩm Mức độ Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Lúa nương Chăn nuôi Cây trồng nương Gỗ, tre, nứa ĐV rừng Củi đun SP khác Gỗ, tre, nứa ĐV rừng Củi đun SP khác Các vấn để khác 4- Xin ông/bà cho biết nguyện vọng tham gia bảo vệ rừng - Tham gia BQLBVR bản: Có: ; Không: - Tham gia QLBVR cộng đồng: Có: - Tham gia vào tổ BVR: Có: - Cung cấp thông tin: Có: - Tự nhận khoán BVR: Có: ; Không: ; Không: ; Không: ; Không: 5- Một số thông tin khác liên quan đến công tác QLBVR Phụ lục 5: KHUNG THẢO LUẬN NHÓM VỀ PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG BẢO VỆ RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN BẢN Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức 13 Theo Phạm Xuân Phương (2001), [36] “Cộng đồng bao gồm toàn thể người sống thành xã hội có điểm tương đồng mặt văn hoá, truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với nhau, thường có ranh giới không gian làng, bản” Điều 5, Luật đất đai (2013) [29] xác định rõ “ Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dòng họ nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất” Có nhiều khái niệm cộng đồng phần lớn tác giả cho thuật ngữ “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, buôn, phum, ấp, sóc… (gọi tắt cộng đồng thôn bản) Cho nên khái niệm “cộng đồng” đề tài hiểu là: “Cộng đồng cộng đồng dân cư thôn, Cộng đồng dân cư thôn, toàn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp… đơn vị tương đương” * Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng Hiện nay, Việt Nam có ý kiến khác lâm nghiệp cộng đồng, khái quát thành ba loại ý kiến sau: - Thứ nhất: Lâm nghiệp cộng đồng hoạt động lâm nghiệp cộng đồng mà hình thức thể khu rừng cộng đồng, vườn ươm cộng đồng, đám gỗ cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng nhận biết qua hoạt động chủ yếu sau: (i) Cộng đồng trực tiếp quản lý diện tích rừng đám gỗ họ từ lâu đời; (ii) Cộng đồng tổ chức quản lý khu rừng nhà nước giao cho cộng đồng; (iii) Các hoạt động mang tích chất lâm nghiệp khác cộng đồng tổ chức, phục vụ lợi ích trực tiếp cho cộng đồng Như vậy, theo quan điểm lâm nghiệp cộng đồng có tên gọi khác lâm nghiệp làng bản, phản ánh hoạt động phạm vi cụ thể hay làng - Thứ hai: Lâm nghiệp cộng đồng hoạt động lâm nghiệp có tham gia thôn, bản, dòng họ hay tộc Do đó, hoạt động lâm nghiệp dạng lâm nghiệp cộng đồng III 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Hộ gia đình cấp thôn/bản Hoàng Văn Hiếu Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Hoàng Minh Cấp Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Hứa Văn Hợp Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Hoàng Văn Gia Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Trần Thành Công Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Ngôn Văn Trọng Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Vương Đức Vượng Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Hứa Văn Biên Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Nông Thị La Nông dân thôn Bản Ro, xã Phan Thanh Phùng Văn Ly Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Long Văn Chung Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Hoàng Văn Biểu Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Nguyễn Văn Bảo Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Hoàng Văn Duyên Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Hứa Văn Thể Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Trần Văn Hải Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Ma Văn Bông Nông dân thôn Lũng Đẩy, xã An Phú Bàn Tiến Kim Nông dân thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng Triệu Văn Trang Nông dân thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng Triệu Kim Vạn Nông dân thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng Triệu Văn Thanh Nông dân thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng Triệu Kim Bộ Nông dân thôn Lũng Cọ 1, xã Tân Phượng Triệu Tiến Phê Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Phùng Xuân Thương Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Triệu Văn Phú Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Triệu Kim Báo Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Bàn Tiến Xuân Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Bàn Phúc Ý Nông dân thôn Lũng Cọ 2, xã Tân Phượng Hoàng Văn Tấn Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Đặng Nguyên Xương Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Hoàng Văn Chín Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Hoàng Văn Chiền Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Hoàng Văn Cần Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Phùng Văn Lụa Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Triệu Đức Quy Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Hoàng Văn Dưng Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Hoàng Văn Quách Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Nông Hữu Ban Nông dân thôn Nậm Chắn, xã Lâm Thượng Phụ lục 7: THU THẬP THÔNG TIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG Nhận xét Trạng Nhận thức cộng đồng Diện Hiện trạng tài nguyên Tuần tra bảo vệ Vi phạm thái QLBVR tích trạng rừng CĐ rừng lúc rừng giao cho Số vụ Không Tăng Cộng giao Kém Thường Lần/ Đột Nội dung Tăng Không Kém cộng Xã vi thay 2015 đồng (ha) lên xuyên tuần xuất vi phạm lên/tốt thay đổi đồng phạm đổi Mang cưa xăng vào Ia, Ib, An Lũng Ia, Ib, Có rừng bị 435,4 Có Tốt IIa, Phú Đẩy IIa, IIIa1 tăng cộng đồng IIIa1 phát bắt Đơn vị Số TT Phan Bản Thanh Ro IIIa1, IIb, 312,8 Giang IIIa1, IIb, Giang Có tăng Lâm IIIa3, IIIa3, Có Nậm Thượn 933,1 IIIa2, IIIa2, tăng Chắn g IIIa1,IIb IIIa1,IIb Lũng Cọ 82 Tân Phượn g Lũng 149,7 Cọ Có Có IIIa3, IIIa2 IIIa3, IIIa2 Có tăng Có IIIa3, IIIa2, IIIa1 IIIa3, IIIa2, IIIa1 Có tăng Có Tốt vụ khai thác LS phụ, vụ phát nương lấn chiếm rừng Vào rừng khai thác LS phụ vụ khai thác, vụ vận chuyển gỗ qua địa bàn Tốt Tốt Tốt Phụ lục 8: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RỪNG GIAO CHO CỘNG ĐỒNG THÔN LŨNG CỌ - XÃ TÂN PHƯỢNG Ô tiêu chuẩn: 500 m2 Vị trí, địa điểm Số TT Tiểu Khoảnh Lô khu 1 1 Cộng TK 17 17 17 Diện tích Loại rừng (ha) Các nhân tố bình quân Trạng thái Mật độ Mật độ Trữ (số (số lượng cây/ô) cây/ha) (m3/ô) Trữ lượng (m3/ha) Trữ lượng Loài chủ yếu (m3/lô) 21,0 Rừng tự Rừng núi nhiên đá (IIIa2) phòng hộ 13,6 272 10,218 204,36 4.291,56 Hồng rừng, Sâng, Sồi đá, Lý, SP,… 16,0 Rừng tự Rừng núi nhiên đá (IIIa3) phòng hộ 17,1 342 11,120 222,40 3.558,40 Lý, Sồi đá, Sâng, Kháo, Gội … 19,0 Rừng tự Rừng núi nhiên đá (IIIa3) phòng hộ 15,4 308 11,342 226,84 4.309,96 Gội, Hồng rừng, Giẻ, Lý SP,… Rừng tự Rừng núi nhiên đá (IIIa3) phòng hộ 14,6 292 11,163 223,26 5.804,76 Gội, Lý, Giẻ, Sâng, SP,… 17 26,0 1K Lô 82,0 17.964,68 [...]... hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2 Mục đích, mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cức nhằm “Nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng phục vụ cho phát triển rừng và phát huy được lợi ích mọi mặt của rừng, góp phần cho việc phát triển rừng bền vững ở huyện Lục Yên, . .. Yên, tỉnh Yên Bái 3 2.2 Mục tiêu - Về lý luận: Xác định và hệ thống hóa được những cơ sở khoa học và thực tiễn trong hoạt động quản lý rừng cộng đồng ở khu vực nghiên cứu - Về thực tiễn: + Đánh giá được hiện trạng công tác quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái + Đề xuất được các giải pháp quản lý rừng cộng đồng nhằm bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả và bền vững 2.3 Giới hạn nghiên cứu. .. khác Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là việc bảo vệ, xây dựng phát triển và sử dụng rừng có sự tham gia điều hành bởi cộng đồng bất kể rừng đó có thuộc quyền sở hữu của cộng đồng hay không?" * Khái niệm Quản lý rừng cộng đồng - Quản lý rừng cộng đồng là cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu của cộng đồng hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng Rừng của cộng đồng là rừng của làng bản được quản lý theo... dài do cộng đồng làng bản thực hiện theo pháp luật và chính sách của nhà nước Những khái niệm cơ bản về cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng trên đây là những luận cứ khoa học quan trọng, giúp tác giả trong nghiên cứu cơ sở khoa học cho quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam nói chung và các cộng đồng khu vực nghiên cứu tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nói... vệ rừng cộng đồng 53 3.1.4 Mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cộng đồng và hộ gia đình 55 3.1.5 Các giải pháp quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng đang tồn tại ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 57 3.2 Phân loại, đánh giá các hình thức quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 58 3.2.1 Mục đích của việc phân loại các hình thức quản lý rừng cộng. .. (2) Rừng nhóm hộ (3) Rừng cộng đồng của các tổ chức trong cộng đồng như: Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội người cao tuổi… * Khái niệm Quản lý rừng dựa vào cộng đồng - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là quản lý rừng được thực hiện bởi cộng đồng Cộng đồng có thể là chủ thể quản lý rừng hoặc cộng đồng tham gia quản lý rừng và được chia sẻ lợi ích từ rừng - Hay nói một. .. phương có nhiều hình thức quản lý rừng cộng đồng Tuy nhiên, không phải hình thức quản lý nào cũng mang lại hiệu quả cao Mỗi một hình thức quản lý rừng cộng đồng đó lại có những ưu và nhược điểm khác nhau Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đang diễn ra như thế nào và giải pháp nào để các hình thức quản lý rừng cộng đồng đó trở nên hiệu quả hơn? Đi tìm... pháp xử lý số liệu 48 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 49 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng 49 3.1.2 Mối quan tâm của các bên liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ rừng cộng đồng 51 3.1.3 Mức độ quan trọng của các bên liên quan đến công tác quản lý và. .. thức quản lý rừng cộng đồng ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 38 2.1.3 Tác động của các chính sách vĩ mô đến quản lý rừng cộng đồng 38 2.1.4 Kinh nghiệm bản địa trong quản lý rừng cộng đồng 38 2.1.5 Một số đề xuất nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả 38 14 Như vậy, theo quan điểm này cho rằng lâm nghiệp cộng đồng chính là việc là các thành viên trong cộng đồng cùng tham gia quản lý những... lý rừng cộng đồng và lâm nghiệp cộng đồng là hai khái niệm khác nhau Thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng được sử dụng với ý nghĩa hẹp hơn thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng Thuật ngữ này được sử dụng khi đề cập đến việc quản lý rừng của một cộng đồng dân cư Tuy nhiên, cũng có xu hướng đồng nhất lâm nghiệp cộng đồng và quản lý rừng cộng đồng Điều này có ý nghĩa là nói đến lâm nghiệp cộng đồng hay quản lý rừng

Ngày đăng: 13/04/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan