Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương III, IV phần hai sinh học tế

55 375 0
Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chương III, IV phần hai sinh học tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng Lãnh Đạo - Từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đến Đại Hội XI Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nghị Đảng thể chế hóa điều 28 Luật giáo dục “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng khả tự học, rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Thực Nghị Quyết Đảng Luật giáo dục năm qua Bộ Giáo Dục Đào Tạo thực đổi mạnh mẽ, toàn diện từ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học ( PPDH ) Từ năm 2002 tiến hành xây dựng chương trình, biên soạn SGK phổ thơng từ tiểu học đến THPT Năm 2006 - 2007 SGK sinh học 10 thực đại trà nước với chương trình: CTC nâng cao Nội dung SGK sinh học 10 thiết kế lại theo hướng tiếp cận hệ thống gồm phần: Giới thiệu chung giới sống, sinh học tế bào sinh học Vi sinh vât Nội dung chương trình sinh học 10 đổi kiến thức cách trình bày Đặc biệt chương trình nâng cao đặt yêu cầu nghiên cứu sâu thành phần hóa học, cấu trúc, chuyển hóa vật chất, lượng tế bào phân bào Đây nội dung kiến thức khó giáo viên đặc biệt giáo viên trường, GV vùng sâu, vùng xa Để thực có hiệu SGK đặc biệt chương trình nâng cao đòi hỏi GV phải bồi dưỡng thường xuyên, rèn luyện kỹ phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực Tuy nhiên khó khăn đời sống, sở vật chất, tài Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết liệu tham khảo nhiều GV THPT đặc biệt GV trường, GV vùng sâu, vùng xa chưa thường xuyên tiếp cận với hoạt động bồi dưỡng chun mơn, đổi PPDH Mặt khác thói quen dạy học theo kiểu thơng báo kiến thức cịn phổ biến dạy học phổ thông làm cho việc thực SGK nói chung sách sinh học 10 nói riêng đặc biệt chương trình nâng cao chưa đạt kết mong muốn việc phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh đòi hỏi cấp thiết thực tiễn giáo dục phổ thơng nói chung chương trình sinh học 10 - Nâng cao nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu chúng tơi chọn đề tài: “Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 - Nâng cao” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lí luận biện pháp phát huy tính tích tích cực học tập học sinh Góp phần thực có hiệu nội dung SGK mới, nâng cao chất lượng dạy học chương trình sinh học 10 - Nâng cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận cuả phương pháp dạy học tích cực, phương hướng xây dựng nội dung sinh học phổ thơng - Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - Lấy ý kiến chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Ý thức, phương pháp học tập lực tư học sinh THPT - Nội dung chương trình sinh học THPT, SGK sinh học 10 - Nâng cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 Nâng cao Phương pháp nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội 2 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu sở lí luận việc đổi phương pháp dạy học, phương pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh Nghiên cứu quan điểm xây dựng chương trình sinh học SGK sinh học 10 4.2 Phương pháp quan sát sư phạm Dự giáo viên sinh viên tập giảng để tìm hiểu tình hình dạy học phần chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 - Nâng cao 4.3 Phương pháp chun gia Mục đích tranh thủ đóng góp chuyên gia giáo dục giáo viên giàu kinh nghiệm cán quản lí giáo dục Cách tiến hành: + Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp + Sử dụng phiếu nhận xét Những đóng góp đề tài Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc đổi PPDH sinh học, nâng cao chất lượng dạy học chương trình sinh học 10 - Nâng cao Bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên trường sư phạm GV THPT Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chương Tổng quan tài liệu Tình hình xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.1 Trên giới Phuơng pháp dạy học tích cực có mầm mống từ thết kỷ XIX, vào năm 20 (Thế kỷ XX) Anh người ta bắt đầu thí điểm lớp mới, đặc biệt ý đến khái niệm: Tư học sinh, hoạt động độc lập Sau chiến tranh Thế Giới thứ 2, năm 1950 Pháp bắt đầu thí điểm số trường sau họ triển khai rộng rãi tất cấp học Vào năm 1970 – 1980, Bộ giáo dục Pháp chủ trương khuyến khích áp dụng biện pháp giáo dục, tăng cường tính tích cực học sinh Năm 1970 trở đi, Mỹ bắt đầu thí điểm cách tổ chức phiếu học tập Sau nhà nghiên cứu giáo dục học Đức, Nga…đã nhận thấy cần thiết phải tích cực hóa q trình dạy học cần có biện pháp tổ chức Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết học tập cho kiến thức khơng cung cấp dạng có sẵn, mà học sinh phải tự nghiên cứu, tự nắm bắt kiến thức hướng dẫn giáo viên Điển hình cho hướng nghiên cứu là: B.Pexipop (Balan), NM Veczin VM Cooxuncaia (Nga) Những năm gần đây, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, tổ chức học tập tự lực, chủ động trở thành xu hướng nhiều quốc gia Thế Giới khu vực Với hình thức phương pháp giáo dục theo mục tiêu, trọng đào tạo, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi phận, coi mục tiêu học 1.2 Ở Việt Nam Vấn đề phat huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm đào tạo người lao động, sáng tạo đặt từ năm 1960 nước ta Trong Đại Học có hiệu: “Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” –Nguyễn Kỳ Năm 1965 - 1975, chiến tranh ảnh hưởng đến giáo dục làm cho giáo dục nằm khuôn khổ truyền thống Năm 1970 GS Trần Bá Hoành với đề tài “Rèn luyện trí thơng minh học sinh thông qua chương di truyền - biến dị” Năm 1995 -1996, Giáo Dục Đào Tạo có trương trình nghiên cứu “ Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học” Theo tài liệu “Những vấn đề lý luận chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” Gs-Ts Trần Bá Hoành PGs-Ts Trần Kiều (Viện khoa học giáo dục, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2) xác định phương pháp tích cực cần phát triển là: Vấn đáp tìm tịi, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học họp tác nhóm nhỏ Cơ sở lí luận 2.1 Tính tích cực học tập 2.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập Là chất vốn có người, khác với động vật người sử dụng có sẵn mà cịn biết cải tạo tự nhiên tạo cải vật chất văn minh loài người Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Mục tiêu giáo dục hình thành phát triển tính tích cực xã hội Tính tích cực xã hội vừa kết vừa điều kiện để phát triển nhân cách Theo KharLamov - 1978: “Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa người hành động” Theo P.N.Erdoiev - 1974 cho rằng: “Với tính tích cực học tập thực chất nói đến tính tích cực nhận thức học tập dễ dàng đạo giáo viên” Theo G.I.Sukuina - 1979 dấu hiệu thể tính tích cực là: Học sinh khảo sát tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát huy ý kiến trước vấn đề giáo viên đưa Học sinh chủ động linh hoạt kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề Học sinh mong muốn đóng góp với thầy với bạn ngồi phạm vi học Thuyết tâm lí học khẳng định: Trong q trình khám phá lại kiến thức nhân loại, học sinh thực nắm vững mà em giành hoạt động thân Muốn đạt tới tri thức cần phải tích cực lĩnh hội, địi hỏi em có khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ Theo GS Trần Bá Hồnh: Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao nắm vững tri thức → Tóm lại, phương pháp tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào người dạy 2.1.2 Biểu tính tích cực học tập 2.1.2.1 Biểu hành động Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết + HS khảo sát tự nguyện trả lời câu hỏi giáo viên bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu + HS hay nêu thắc mắc đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề mà SGK, GV, bạn bè chưa nêu rõ + HS mong muốn đóng góp với thầy, cơ, bạn bè thơng tin có vượt ngồi phạm vi học 2.1.2.2 Biểu cảm xúc + HS hăng hái, hào hứng, phấn khởi học tập + Biểu ngạc nhiên trước tượng, thơng tin + HS hồi nghi trước câu trả lời bạn, câu hỏi đáp án thầy 2.1.2.3 Biểu ý chí + Tập trung chủ yếu vào nội dung học, chăm nghe giảng + Khơng nản chí trước câu hỏi tập khó + Kiên trì giải nhiệm vụ học, làm tập khó + Thái độ phản ứng trống hết tiết: Tiếc rẻ, cố gắng làm cho xong hay vội vàng gấp sách chờ 2.2.3 Cấp độ tính tích cực học tập 2.2.3.1 Sao chép, bắt trước Các cấp độ thấp tính tích cực thường thực hành, rèn luyện khả học sinh bắt trước hành động, làm theo động tác giáo viên hướng dẫn 2.2.3.2 Tìm tịi thực Học sinh không chịu làm theo cách giải giáo viên độc lập tự tìm tịi cách giải để hợp lý cách giải tập ngắn 2.2.3.3 Sáng tạo HS chủ động đề xuất tình dạng giả thuyết để tự giải mức độ em tự thay đổi yếu tố tự nhiên mức độ sáng tạo học sinh có hạn mầm mống để phát triển trí tuệ, sáng tạo sau Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp phát huy tính tích cực học sinh 2.2 Đặc trưng PPDH tích cực 2.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Dạy học đề cao vai trò người học, học sinh vừa đối tượng, vừa chủ thể, nhân vật trung tâm trình dạy học GV người hướng dẫn, cố vấn, tác nhân tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức Mục tiêu, nội dung PPDH xuất từ nhu cầu lợi ích học sinh 2.2.2 Dạy học tổ chức hoạt động học sinh Phương pháp dạy học tích cực trọng hoạt động độc lập cho học sinh học, hoạt động tự học học sinh chiếm tỷ lệ cao thời gian cường độ làm việc tạo điều kiện cho học sinh tác động trực tiếp vào đối tượng, từ nắm vững kiến thức 2.2.3 Dạy học trọng đến phương pháp tự học, tự nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi đường đến kiến thức, khuyến khích hoạt động khám phá tri thức học sinh Dạy học theo phương pháp áp dụng quy trình phương pháp nghiên cứu Nên em khơng hiểu, ghi nhớ, mà cịn có cố gắng trí tuệ, tìm tri thức mới, tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự nghiên cứu 2.2.4 Dạy học cá thể hóa hợp tác hóa Phương pháp dạy học tích cực chủ yếu theo phương pháp đối thoại thầy - trò Giáo viên đặt nhiều mức độ, nhiều câu hỏi khác nhau, học sinh độc lập định trao đổi, thảo luận với bạn nhóm, tổ, lớp, uốn nắn giáo viên mà học sinh bộc lộ tính cách, lực nhận thức, học cách giải vấn đề Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết 2.2.5 Dạy học đề cao việc đánh giá tự đánh giá Học sinh đánh giá tự đánh giá kết đạt với mục tiêu đề thường qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ khơng bổ sung kiến thức phát triển lực tư duy, sáng tạo, có ý thức vươn lên kết cao → Như vậy, phương pháp dạy học tích cực người giáo dục trở thành tự giáo dục, khơng nâng cao trình độ cho người học mà cịn nâng cao trình độ lực sư phạm cho người thầy Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Chương 2: Phân tích nội dung Phân tích nội dung 05 I Mục tiêu Kiến thức Kỹ Thái độ II Kiến thức trọng tâm Bài 21 Chuyển hóa lượng 1.Kiến thức •Trình bày khái niệm lượng dạng lượng tế bào: Động năng, năng, phân biệt động •Xác định q trình chuyển hóa lượng •Nhận biết cấu trúc phân tử ATP chức ATP Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát - Phát triển thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa Thái độ Nâng cao nhận thức q trình chuyển hóa lượng tế bào, hình thành quan điểm vật giới sống, thái độ học tập nghiêm túc, say mê khoa học, u thích mơn học II Kiến thức trọng tâm Các dạng lượng, trạng thái lượng (Kiến thức biết) Khái niệm - Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công Các dạng lượng - Điện năng, quang năng, năng, hóa năng,… Lưu ý: Dựa vào nguồn cung cấp lượng thiên nhiên cố thể phân biệt: Năng lượng mặt trời, lượng gió, lượng Trường ĐHSP Hà Nội K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Trạng thái tồn lượng Năng lượng tồn trạng thái động Thế năng: - Là trạng thái tiềm ẩn lượng Ví dụ: Vật nặng độ cao định, lượng liên kết hóa học Động năng: - Là trạng thái có liên quan đến hình thức chuyển động vật chất tạo cơng tương ứng - Các dạng lượng chuyển hóa tương hỗ cuối thành dạng nhiệt Chuyển hóa lượng Chuyển hóa lượng tự nhiên (Kiến thức biết) Trong tự nhiên lượng “NL” ln chuyển hóa từ dạng sang dạng khác theo định luật bảo toàn lượng Chuyển hóa lượng tế bào (Kiến thức chưa biết) - Trong TB ln diễn q trình chuyển hóa NL tạo dịng NL sinh học thực thơng qua q trình đồng hóa dị hóa - Các hoạt động: Tổng hợp chất cần thiết phục vụ cho tái sinh phân chia tế bào, màng sinh chất, bào quan, truyền thông tin, đòi hỏi cung cấp NL Bài 22: Enzim vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất I.Mục tiêu học Trường ĐHSP Hà Nội 10 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Hoạt đông GV - HS GV: hỏi La Thị Thuyết Nội dung Phân chia tế bào chất ? Phân chia tế bào chất diễn kì nào? ? Phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật khác nào? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 29.2 SGK - Trang 96, 97 nêu câu hỏi: - Phân chia tế bào chất diễn kì cuối - Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành tế bào + Ở tế bào động vật: Màng tế bào ? So sanh phân chia tế bào thắt lại vị trí tế bào (Mặt chất thực vật động vật? phẳng xích đạo) HS: Độc lập quan sát, so sánh, + Ở tế bào thực vật: Xuất trả lời câu hỏi vách ngăn mặt phẳng xích đạo GV: Nhận xét, bổ sung, phát triển phía phân xác hóa kiến thức tách tế bào chất thành nửa GV: Nhận xét, chốt kiến thức chứa nhân Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa trình nguyên phân Hoạt động GV – HS GV: Nêu vấn đề: Kết Nội dung II Ý nghĩa trình nguyên nguyên phân từ TB mẹ ban đầu phân tạo TB có NST giống Ý nghĩa sinh học hệt TB mẹ Điều có ý nghĩa - Nguyên phân phương thức sinh TB, thể loài? sản tế bào sinh vật HS: Suy nghĩ, thảo luận đơn bào nhân thực Trường ĐHSP Hà Nội 41 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết GV: Nhận xét, xác hóa kiến - Ngun phân phương thức thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng cho loài qua hệ tế bào, trình phát sinh cá thể hệ thể loài sinh sản sinh dưỡng - Nhờ nguyên phân số lượng tế bào gia tăng tạo điều kiện cho thay tế bào tạo nên sinh trưởng phát triển thể GV: Tiếp tục đặt vấn đề: Những Ý nghĩa thực tiễn hiểu biết nguyên phân - Qúa trình nguyên phân tế bào ứng dụng ntn sản xuất? sở khoa học để thực HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi phương pháp giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô GV: Yêu cầu HS giải thích sở - Thành tựu khoa học phương pháp giâm, + Nhân nhanh giống tốt chiết, ghép cành thực vật nuôi + Sản xuất giống mầm cấy mô bệnh HS: Vận dụng kiến thức trả lời + Ghép tạng người + Ở động vật tăng số gia súc quý cho sản lượng sữa, thịt cao IV Củng cố • HS đọc kết luận SGK - Trang 98 Trường ĐHSP Hà Nội 42 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết • Trình bày tóm tắt q trình ngun phân V Hướng dẫn học tập nhà • HS trả lời câu hỏi SGK • Học chuẩn bị BÀI 30: GIẢM PHÂN I Mục Tiêu Sau học xong HS phải Kiến thức •HS hiểu trình bày diễn biến trình giảm phân, đặc biệt động thái cặp NST tương đồng •Giải thích trình giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác tổng hợp NST Kĩ •Rèn kỹ quan sát, nhận biết dấu hiệu, chất, phát triển thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh Thái độ Hình thành ý thức chủ động vận dụng kiến thức vào đời sống, sản xuất II Phương tiện phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Tranh hình SGK phóng to, tranh sơ đồ q trình ngun phân Trường ĐHSP Hà Nội 43 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Phiếu học tập số 30.1 Các kì Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Giảm phân I Giảm phân II Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Phương pháp vấn đáp gợi mở III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp Lớp dạy: Sĩ số: Kiểm tra cũ ? Trình bày tóm tắt trình nguyên phân? Bài Hoạt động Tìm hiểu dễn biến trình giảm phân Hoạt động GV – HS Nội dung GV: Hướng dẫn HS quan sát hình I Những biến biến 30.1, 30.2 nghiên cứu thơng tin trình giảm phân SGK, u cầu HS hồn thành phiếu học tập số 30.1 HS: Hoạt động nhóm + Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK hình 30.1 hồn thành PHT + Đại diện nhóm lên trả lời GV: Nhận xét chốt kiến thức Trường ĐHSP Hà Nội - Giảm phân gồm lần phân bào liên 44 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết tiếp (phân bào 1, phân bào 2) - Nội dung: Trong đáp án phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập số 30.1 Đáp án PHT 30.1 Các kì Giảm phân I Giảm phân II - NST kép co xoắn dần đính - Khơng có chép ADN vào màng nhân, xếp định nhân đôi NST hướng - NST co xoắn, thấy rõ số lượng - NST tương đồng tiếp hợp NST với suốt dọc chiều dài - Trao đổi chéo nhóm NST khơng phải chị em, dẫn đến hốn vị Kì đầu gen tương ứng, tạo tái tổ hợp gen không tương ứng - Sau NST cặp tương đồng tách - Sao thoi phân bào xuất - Màng nhân nhân biến Kì - Từng cặp NST kép tương - NST kép xếp thành hàng đồng tập trung xếp song mặt phẳng xích đạo thoi song mặt phẳng xích đạo phân bào thoi phân bào - Nhiễm sắc tử chị em tách Trường ĐHSP Hà Nội 45 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp - Các cặp NST kép tương Kì sau La Thị Thuyết phần - Tâm động phân chia tách đồng phân li độc lập cực hoàn toàn nhiễm sắc tử chị em, tế bào - nhân tạo cực tế bào - Các nhân tạo thành thành chứa NST đơn - Thoi vô sắc tiêu biến, tế bào - Tế bào chất phân chia, tạo chất phân chia tế bào • Ở động vật: - Hai tế bào hình thành chứa NST kép, - Con đực tạo thành TB tinh khác nguồn trùng gốc hay cấu trúc - Ở TB phát triển thành TB trứng, Kì cuối Tb tiêu biến • Ở thực vật: - Các tế bào nguyên phân số để hình thành hạt phấn hay túi nỗn - Ở quan sinh dục đực: TB phát triển thành hạt phấn - Ở quan sinh dục cái: TB phát triển thành nỗn, cịn TB lại phát triển thành trợ bào Hoạt động GV - HS Nội dung GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi ? Tại nói vận động Trường ĐHSP Hà Nội 46 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết cặp NST tương đồng diễn kì sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác ? Có nhận xét NST tế bào tạo qua giảm phân? HS: Thảo luận nhóm vận dụng kiến thức phiếu học tập trả lời GV: Nhận xét Chốt kiến thức  Củng cố GV cho HS quan sát tranh “Qúa trình nguyên phân”, “Qúa trình giảm phân” yêu cầu HS khác hai trình Trường ĐHSP Hà Nội 47 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa giảm phân Hoạt động GV – HS GV nêu vấn đề: Nội dung ? Cơ chế làm cho số lượng NST tế bào giảm nửa? ? Giảm phân hình thức phân bào TB sinh sản giai đoạn nào? ? Nếu NST giao tử đơn bội tượng xảy hệ sau? ? Tại nói giảm phân hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hóa nhất? HS: Thảo luận nhóm đọc thơng tin SGK trả lời - Nhờ trình giảm phân giao tử + Đại diện nhóm trả lời tạo thành mang NST đơn GV: Nhận xét, chốt kiến thức bội, qua thụ tinh NST lưỡng bội khơi phục - Sự phối kết hợp q trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể, thông tin di truyền truyền đạt ổn định qua đời Trường ĐHSP Hà Nội 48 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết - Sự phân li độc lập trao đổi chéo cặp NST tương đồng giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc cấu trúc NST, với kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qua thụ tinh tạo hợp tử mang tổng hợp NST khác Đó nguyên nhân tra tạo đa dạng kiểu hình kiểu gen dẫn đến xuất nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa chọn giống IV Củng cố HS đọc kết luận SGK - Trang 103 GV gợi ý lập bảng so sáng trình nguyên phân với giảm phân Nội dung Xảy tế bào Diễn biến Kết Nguyên phân Giảm phân V Hướng dẫn học tập nhà  Học trả lời câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”  Học chuẩn bị Trường ĐHSP Hà Nội 49 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Nhận xét đánh giá giáo viên THPT Sau phân tích nội dung, thiết kế học chương III IV Chúng lấy ý kiến giáo viên số trường THPT với mục tiêu đích thăm dị hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài với việc triển khai SGK Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá Kết Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá chúng tơi nhận thấy có thống cao ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài  Về ý nghĩa lý luận Đa số giáo viên trí để chuẩn bị số giảng phải thực theo quy trình: Phân tích nội dung, tham khảo tài liệu có liên quan, viết soạn Đây công việc vô quan trong, định đến kết tiết dạy giáo viên Đặc biệt chương trình SGK cơng việc cịn địi hỏi người giáo viên phải học hỏi nhiều hơn, phải thực nghiêm túc Việc xác định mục tiêu học, kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ sung quan trọng đặc biệt giáo viên trường tiến hành triển khai chương trình SGK Việc thiết kế học theo phương pháp dạy học tích tực yêu cầu thực tiễn, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu cải cách giáo dục  Về ý nghĩa thực tiễn Các thiết kế học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức Các thiết kế học thể vai trò tổ chức, đạo GV, hoạt động độc lập HS trình lĩnh hội kiến thức Trường ĐHSP Hà Nội 50 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Các thiết kế học có tính khả thi phù hợp với xu hướng nhu cầu đổi PPDH sinh học, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV, đặc biệt giáo viên trường, sinh viên sư phạm trình học tập lý luận dạy học thực hành rèn luyện kỹ dạy học Trường ĐHSP Hà Nội 51 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết nghiên cứu rút số nhận xét sau: 1.1 Thông qua trao đổi hầu hết GV khẳng định SGK sinh học 10 Nâng cao có nhiều đổi nội dung phương pháp tiếp cận Để thực có hiệu nội dung SGK GV phải phân tích kĩ nội dung bài, xác định logic kiến thức, kiến thức trọng tâm 1.2 Đa số GV THPT nhận xét cần thiết việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Song khó khăn tài liệu tham khảo thiếu, sở vật chất, thiết bị dạy học cịn thiếu chưa đồng Vì đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng PPDH tích cực cho phần, chương cuả SGK sinh học 10 - Nâng cao yêu cầu cấp thiết giáo dục phổ thông 1.3 Chúng tơi phân tích nội dung chương III chương IV phần hai: Sinh học tế bào, xác định mục tiêu, logic kiến thức, kiến thức trọng tâm Đây tài liệu tham khảo cho GV SV trường SP 1.4 Chúng thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS bài: 21, 22, 28, 29, 30 Trong thiết kế giảng thể rõ vai trò tổ chức, đạo, cố vấn GV, vai trị chủ động, tính tích cực học tập HS trình tự lực khám phá, lĩnh hội kiến thức mới, GV THPT đánh giá có tính khả thi, áp dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương trình sinh học 10 - Nâng cao Kiến nghị - Sinh học môn khoa học thực nghiệm nên cần tăng cường đưa sở vật chất phương tiện phục vụ cho dạy học trường phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 52 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết - Cần có sách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào chương trình sinh học phổ thông cách phổ biến đồng - Trang bị cho trường phổ thông phương tiện đại máy chiếu, hình ảnh động, mơ hình động - Chúng mong muốn đề tài tiếp tục nghiên cứu thực rộng dạy học Trường ĐHSP Hà Nội 53 K34B SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp La Thị Thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), lý luận dạy học sinh học, NXBGD Phạm Thành Hổ (2007), Di Truyền Học, NXBGD Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB ĐHSP Trần Bá Hoành Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Trần Khánh Phương Thiết kế giảng sinh học 10 (cơ bản, nâng cao) Tập 1, tập NXB HÀ NỘI Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục.H.2000 Trần Bá Hoành Kỹ thuật dạy học sinh học Vũ Văn Vụ Sinh lý thực vật Nguyễn Quang Mai Sinh lý động vật 10 Tạp chí giáo dục 11 Bộ GD - ĐT SGK Sinh học 10 (cơ bản, nâng cao) 12 Bộ GD - ĐT.SGV Sinh học 10 (cơ bản, nâng cao) Trường ĐHSP Hà Nội 54 K34B SP Sinh ... tài: ? ?Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương III, IV phần hai: Sinh học tế bào - SGK sinh học 10 - Nâng cao? ??... pháp dạy học tích cực, phương hướng xây dựng nội dung sinh học phổ thông - Phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học chương III, IV phần hai: Sinh. .. tỏ sở lí luận biện pháp phát huy tính tích tích cực học tập học sinh Góp phần thực có hiệu nội dung SGK mới, nâng cao chất lượng dạy học chương trình sinh học 10 - Nâng cao 2.2 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan