Nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức cơ sở trong chương trình công nghệ 10

59 365 0
Nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức cơ sở trong chương trình công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Đình Tuấn – giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội Thầy dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình gợi ý quý báu suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh – KTNN quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng hạn chế thời gian nghiên cứu, công cụ phương tiện nghiên cứu khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét, đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Đào Thị Nụ Đào Thị Nụ [1] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học nào, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Đào Thị Nụ Đào Thị Nụ [2] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSP GD & ĐT G.S GV HS KTNN Nxb PPDH PGS.TS SGK Th.s THPT VD Đại học sư phạm Giáo dục đào tạo Giáo sư Giáo viên Học sinh Kĩ thuật nông nghiệp Nhà xuất Phương pháp dạy học Phó giáo sư tiến sĩ Sách giáo khoa Thạc sĩ Trung học phổ thông Ví dụ MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đào Thị Nụ [3] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan trình nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phổ thông .4 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Các phương pháp dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phương pháp dạy học truyền thống 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.3.1 Tính tích cực học tập 1.2.3.2 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.2.3.3 Đặc trưng dạy học tích cực 1.3 Nội dung chương trình Công nghệ 10 1.3.1 Vị trí môn Công nghệ 10 .9 1.3.2 Nhiệm vụ chương trình Công nghệ 10 10 1.3.2.1 Trang bị cho học sinh kiến thức vị trí tầm quan trọng phương hướng phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước .10 1.3.2.2 Trang bị cho học sinh kiến thức đại cương Đào Thị Nụ [4] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội trồng trọt lâm nghiệp 10 1.3.2.3 Trang bị cho học sinh kiến thức chăn nuôi thủy sản 11 1.3.2.4 Trang bị cho học sinh kiến thức đại cương bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản 12 1.3.2.5 Trang bị cho học sinh kiến thức đại cương bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản 12 1.3.2.6 Trang bị cho học sinh kiến thức tổ chức quản lý doanh nghiệp .13 1.3.2.7 Trang bị cho học sinh kiến thức tổ chức quản lý doanh nghiệp .13 1.3.3 Cấu trúc chương trình Công nghệ 10 14 1.3.3.1 Đặc điểm chương trình công nghệ 10 14 1.3.3.2 Cấu trúc 14 1.3.3.3 Ý nghĩa cấu trúc .15 1.3.4 Các thành phần kiến thức 15 1.3.4.1 Kiến thức mở đầu 15 1.3.4.2 Kiến thức sở .15 1.3.4.3 Kiến thức kỹ thuật 17 1.4 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 phổ thông 17 1.4.1 Thực trạng việc dạy công nghệ 10 phổ thông 17 1.4.2 Thực trạng việc học công nghệ 10 phổ thông 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VỀ MỘT SỐ BÀI KIẾN THỨC CƠ SỞ TRONG SGK CÔNG NGHỆ 10 2.1 Các thiết kế giảng .19 Bài 7: Một số tính chất đất trồng .19 Bài 37: Một số loại vacxin thuốc thường dùng để phòng Đào Thị Nụ [5] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chữa bệnh cho vật nuôi .29 Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 39 2.2 Nhận xét đánh giá giáo viên THPT .47 2.2.1 Mục đích phương pháp tiến hành .47 2.2.2 Kết 47 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận 48 3.2 Đề nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đào Thị Nụ [6] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thế giới bước vào kỷ nguyên hội nhập với phát triển mạnh mẽ sản xuất siêu công nghiệp kinh tế tri thức Hòa nhập với xu phát triển tất yếu xã hội công nghiệp, Đảng ta xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển Để đạt mục tiêu đó, nghị Đại hội Đảng lần thứ X xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2006 - 2010 với mục tiêu quan trọng là: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục” nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Định hướng thể chế hóa điều 24.2 Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng kỹ tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho HS” Như đổi giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng đòi hỏi cấp bách nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực nghị Đảng Luật giáo dục năm qua ngành giáo dục đào tạo (GD & ĐT) nói chung giáo dục phổ thông nói riêng có chuyển biến tích cực Từ năm 2002, Bộ GD & ĐT xác định xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa (SGK) coi bước đột phá, tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS Thực chủ trương SGK phổ thông biên soạn lại từ Tiểu học đến Trung học phổ thông (THPT) Năm học 2006 – 2007 SGK Công nghệ 10 thực đại trà trường THPT Nội dung SGK Công nghệ 10 đổi nhằm cung cấp kiến thức bản, đại cương trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, gắn liền với thực Đào Thị Nụ [7] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tiễn Việt Nam cập nhật thành tựu khoa học, công nghệ đại, kĩ thuật tiên tiến Tuy nhiên trình thực SGK nhiều giáo viên (GV) gặp không khó khăn việc xác định thành phần kiến thức, đặc biệt việc thiết kế học tích cực, tổ chức hoạt động độc lập HS, chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực Công nghệ nông nghiệp môn khoa học ứng dụng, bao gồm hai thành phần kiến thức: Kiến thức sở kiến thức kĩ thuật Mỗi thành phần kiến thức có quy trình giảng dạy phù hợp Chính phân biệt thành phần kiến thức xây dựng thiết kế học phù hợp yêu cầu cấp thiết thực tiễn dạy học Công nghệ 10 THPT Từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sở chương trình Công nghệ 10” Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi PPDH môn Công nghệ 10 – chương trình chuẩn trường phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ 10 – chương trình chuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận PPDH tích cực - Phân tích cấu trúc chương trình Công nghệ 10 phổ thông - Phân tích thành phần kiến thức chương trình Công nghệ 10 phổ thông - Phân tích đặc điểm kiến thức kĩ thuật kiến thức sở - Tìm hiểu thực trạng dạy học Công nghệ 10 phổ thông - Xây dựng thiết kế học theo hướng dạy học tích cực - Đánh giá tính khả thi việc áp dụng PPDH thành phần kiến thức kĩ thuật chương trình Công nghệ 10 phổ thông theo hướng dạy học tích cực Đào Thị Nụ [8] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Chương trình SGK Công nghệ 10 HS lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức sở Công nghệ 10 Phương pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu xác định lí thuyết khóa luận, giáo trình lý luận học, giáo trình công nghệ, SGK tài liệu có liên quan làm sở cho việc đổi nâng cao chất lượng dạy kiến thức sở chương trình Công nghệ 10 * Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá GV môn giảng dạy trực tiếp môn Công nghệ 10 tổ chuyên môn trường ý nghĩa lí luận, thực tiễn khóa luận, tính khả thi khả ứng dụng thiết kế giảng Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ sở phân biệt ý nghĩa lí luận, thực tiễn việc phân biệt thành phần kiến thức Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Công nghệ 10 THPT Góp phần sử dụng hiệu SGK Công nghệ 10 Cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sở chương trình Công nghệ 10 THPT PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Đào Thị Nụ [9] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.1 Tổng quan trình nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phổ thông 1.1.1 Trên giới Từ năm 20 kỉ XX PPDH tích cực bắt đầu hình thành số nước công nghiệp phát triển Ở nước Pháp, Nhật, Mĩ tập trung nhiều nghiên cứu nhằm tích cực hóa trình dạy học mà trọng tâm ý đến hứng thú nhu cầu lợi ích người học nhằm khơi dậy tiềm vốn có họ Những khái niệm, định nghĩa không cung cấp dạng có sẵn mà phải dẫn dắt HS chiếm lĩnh tri thức đường độc lập, tự lực nghiên cứu Người GV có nhiệm vụ giúp đỡ phối hợp hoạt động HS hướng vào phát triển trí tuệ, tăng cường vai trò tích cực chủ động HS học tập Trong xã hội đại biến đổi nhanh chóng, với bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển việc dạy học hạn chế chức dạy kiến thức mà phải chuyển sang phương pháp học Xem việc rèn luyện phương pháp học tập không phương tiện nâng cao hiệu dạy học mà xem mục tiêu dạy học Xu hướng giới nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu Người học đóng vai trò trung tâm vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình học Trong PPDH tích cực người giáo dục trở thành người tự giáo dục, nhân vật có ý thức cao giáo dục thân Như vậy, vai trò trình dạy học “Không tích tụ tri thức mà thức tỉnh khả người” Và theo RiJaRoy Singh (1994): “Vị trí trung tâm người học nét đặc trưng phân biệt hệ thống giáo dục với hệ thống giáo dục khác” 1.1.2 Ở Việt Nam Đào Thị Nụ [10] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội kháng sinh thảo mộc? + Phytoncid từ hành HS: Tư duy, trả lời + Acilin từ tỏi GV: Nhận xét +Berberin từ hoàng đằng… GV: Lấy VD số loại kháng sinh từ thảo mộc Củng cố Em kể tên số loại vacxin sử dụng chăn nuôi công nghiệp nêu rõ đối tượng phòng bệnh vacxin phòng bệnh gì? Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản Công việc nhà Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị 38 CHƯƠNG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN I Mục tiêu Học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Đào Thị Nụ [45] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trình bày đặc điểm chủ yếu nông, lâm, thủy sản hiểu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản bảo quản, chế biến Kỹ - Rèn luyện kỹ tư logic qua việc rút mục đích ý nghĩa công tác bảo quản chế biến sản phẩm từ đặc điểm sản phẩm nông, lâm, thủy sản Thái độ - Hiểu tầm quan trọng, giá trị công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản kinh tế đời sống sức khỏe người, có ý thức tôn trọng tuân thủ hướng dẫn bảo quản loại thực phẩm đồ dùng gia đình có nguồn gốc nông, lâm, thủy sản II Phương tiện, phương pháp Phương tiện Chuẩn bị mẫu vật, SGK, số tranh ảnh liên quan Phương pháp Thảo luận, vấn đáp III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, trang phục, vệ sinh lớp học… Bài học Theo đánh giá Tổ chức Nông lương – Liên hợp quốc FAO, hàng năm tổn thất ngũ cốc dự trữ toàn giới khoảng 10%, tức có 13 triệu lương thực bị mất, 100 triệu không dùng côn trùng phá hoại Lương thực thực phẩm chuột phá hoại kho tàng giới nuôi sống 150 triệu người Đào Thị Nụ [46] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vậy để hạn chế tác hại chuột, bọ gây cần phải quan tâm tới công tác bảo quản chế biến Hôm tìm hiểu mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý I Mục đích, ý nghĩa công tác nghĩa công tác bảo quản nông, lâm, bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ thủy sản sản GV: Em cho biết sau thu hái Mục đích, ý nghĩa công tác xong, nông dân ta thường có hoạt bảo quản nông, lâm, thủy sản động để bảo quản thóc lúa? Làm nhằm mục đích gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét: Phơi khô, quạt sạch, đóng bao, đựng thùng kín… nhằm giảm tỉ lệ nước hạt, loại bỏ tạp chất để hạn chế tác hại chuột, nấm, côn trùng gây hại không hạt nảy mầm dự trữ dài ngày GV: Đối với tre, gỗ sao? HS: Vận dụng hiểu biết trả lời Đào Thị Nụ [47] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GV: Nhận xét: Ngâm nước để diệt trừ sâu bệnh làm cho tế bào sống tre gỗ có đủ thời gian hóa gỗ nên hạn chế nấm mọt phá hoại GV: Đối với loại thủy, hải sản tôm, cá… ngư dân thường bảo quản nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét: Phơi khô làm đông lạnh GV: Các em vừa nêu biện pháp bảo quản nông, lâm, thủy sản thông thường nhân dân Vậy mục đích công tác bảo quản gì? HS: Nêu mục đích ý nghĩa công - Duy trì đặc tính ban đầu nông, tác bảo quản nông, lâm, thủy sản lâm, thủy sản - Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng GV: Em kể tên hoạt động Mục đích, ý nghĩa công tác Đào Thị Nụ [48] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chế biến nông, lâm, thủy sản mà em chế biến nông, lâm, thủy sản biết? HS: Vận dụng hiểu biết suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét nêu số VD như: Sát thóc thành gạo, làm mì sợi, mì ăn liền, làm nước mắm, làm bún khô, phở khô, đóng hộp hoa quả, chế biến nước uống từ hoa quả… GV: Vậy mục đích, ý nghĩa hoạt động chế biến gì? HS: Suy nghĩ, trả lời - Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm GV: Nêu vấn đề: Tại nông, lâm, thủy sản phải bảo quản chế - Tạo nhiều sản phẩm có giá trị biến cách hợp lý? cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng HS: Suy nghĩ, giải thích - Thuận lợi cho công tác bảo quản GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận Chuyển tiếp: Để đảm bảo chất lượng nông, lâm, thủy sản, người làm Đào Thị Nụ [49] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội công tác bảo quản chế biến phải biết đặc điểm nông, lâm, thủy sản Vì ta tìm hiểu phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm II Đặc điểm nông, lâm, thủy nông, lâm, thủy sản sản GV: Yêu cầu HS đọc mục II SGK Đặc điểm nông, lâm, thủy sản trả lời câu hỏi: Nông sản thủy sản có đặc điểm giống * Đặc điểm nông sản, thủy sản: thành phần dinh dưỡng? Cho VD số loại nông sản, thủy - Đa số nông sản thủy sản có hàm sản mà em biết? lượng nước cao HS: Trả lời - Có chất dinh dưỡng cần thiết cho người đạm, chất béo, GV: Nhận xét đưa số cụ chất bột, đường, xơ, vitamin,… với thể hàm lượng nước số hàm lượng cao loại nông sản, thủy sản - Dễ bị loại vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng VD: Thịt, cá từ 50 → 80% Thóc, ngô, đậu từ 20 → 30% Rau, tươi (bắp cải, su hào, bầu bí, su su) từ 70 → 95% Đào Thị Nụ [50] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội GV: Hãy nêu vai trò nông sản, thủy sản đời sống người? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung GV: Trong điều kiện bình thường, nông sản, thủy sản lại khó bảo quản lâu dài? HS: Trả lời GV: Thế lâm sản? Cho VD? * Đặc điểm lâm sản: Theo em lâm sản có đặc điểm gì? - Chứa hàm lượng nước định HS: Trả lời - Chủ yếu chứa chất xơ GV hỏi: - Dễ mốc, bị cong vênh, mối mọt xâm + Lâm sản có vai trò đời nhập sống người? + Vì công tác chế biến nông, lâm, thủy sản cần tìm hiểu đặc điểm sản phẩm này? Đào Thị Nụ [51] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng III Ảnh hưởng điều kiện môi điều kiện môi trường đến nông, trường đến nông, lâm, thủy sản lâm, thủy sản trình bảo trình bảo quản quản Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng GV: Hãy nêu đặc điểm khí hậu khó bảo quản phản ứng nước ta? sinh hóa thân sản phẩm tăng lên, hoạt động vi sinh vật HS: Nêu vấn đề: Vậy yếu tố tăng môi trường có ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản nào? Độ ẩm không khí yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng GV: Vì sản phẩm thu hoạch vào nông, lâm, thủy sản mùa hè thường bị hư hỏng nhiều mùa đông? Sự phá hoại loại vi sinh vật côn trùng, sâu bệnh, gặm nhấm HS: Vận dụng kiến thức giải thích GV: Nhận xét, kết luận ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm GV: Hãy nêu ví dụ chứng minh phá hoại vi sinh vật, côn trùng, sâu bệnh, dơi, chuột? Đào Thị Nụ [52] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội HS: Nêu ví dụ chứng minh GV: Kết luận ảnh hưởng vi sinh vật, côn trùng, sâu bệnh, dơi, chuột Củng cố Câu 1: Nông, lâm, thủy sản có đặc điểm gì? Câu 2: Vì Nhà nước quan tâm đến công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản? Câu 3: Chế biến nông sản sau thu hoạch nhằm mục đích? a Duy trì đặc tính ban đầu nông sản b Duy trì, nâng cao chất lượng giá trị nông sản c Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng nông sản Công việc nhà Về nhà đọc trả lời câu hỏi SGK Đọc trước 41 2.2 Nhận xét đánh giá giáo viên THPT 2.2.1 Mục đích phương pháp tiến hành Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp tiến hành lấy ý kiến nhận xét đánh giá GV THPT nhằm mục đích thăm dò hiệu sư phạm, tính khả thi, khả phạm vi ứng dụng, ý nghĩa lí luận thực tiễn khóa luận Phương pháp chủ yếu trao đổi, vấn trực tiếp qua phiếu nhận xét 2.2.2 Kết Đào Thị Nụ [53] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần lớn GV thống với nhận định thực trạng dạy học Công nghệ 10 THPT nay, đổi nội dung SGK Công nghệ 10, cần thiết phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Các GV hỏi ý kiến đến đánh giá cao việc xác định thành phần kiến thức sở kiến thức kĩ thuật; trí với quy trình giảng dạy kiến thức sở Các thiết kế giảng thể nét đặc thù môn Công nghệ loại kiến thức sở Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập phát huy tính tích cực chủ động hoạt động nhận thức HS, phù hợp với xu hướng đổi PPDH Các thiết kế giảng sử dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ 10 trường phổ thông, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường ĐHSP GV THPT PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu bước đầu rút kết luận sau: ● Vấn đề đổi PPDH Công nghệ nông nghiệp phổ thông chưa thu hút quan tâm đông đảo GV cán quản lí Quan niệm Công nghệ môn phụ nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học môn Công nghệ THPT chưa đạt mục tiêu môn học Đào Thị Nụ [54] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ● Việc phân biệt thành phần kiến thức chương trình Công nghệ 10 cần thiết có ý nghĩa lí luận, thực tiễn sâu sắc, giúp GV thuận lợi việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp cho bài, nội dung kiến thức ● Chúng xây dựng thiết kế giảng cho kiến thức sở điển hình chương theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS đồng nghiệp đánh giá có tính khả thi, phù hợp với trình độ HS điều kiện trường phổ thông nay, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV THPT, khắc phục thực trạng dạy học môn Công nghệ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông nói chung môn Công nghệ nói riêng 3.2 ĐỀ NGHỊ ● Cần có nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Quan tâm đến đời sống sở vật chất phục vụ dạy học ● Trong điều kiện hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng để nâng cao hiệu sư phạm khóa luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chương (2000), Công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, tập tập 2, Nxb Văn Hoá, Hà Nội Nguyễn Minh Đồng (chủ biên), Thiết kế giảng Công nghệ 10, 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm Đào Thị Nụ [55] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thuỳ Dương, Văn Lệ Hằng, Vũ Văn Hiền (4.2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Dạy môn Công nghệ lớp 10, Vụ giáo dục, Bộ GD & ĐT Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo khoa Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo viên Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Mười (chủ biên) (2000), Thổ nhưỡng học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Th.s Vũ Mai Anh, Dạy học Công nghệ 10, Nxb Giáo dục LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Đình Tuấn – giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội Thầy dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình gợi ý quý báu suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đào Thị Nụ [56] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh – KTNN quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng hạn chế thời gian nghiên cứu, công cụ phương tiện nghiên cứu khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét, đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Đào Thị Nụ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học nào, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học Đào Thị Nụ [57] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Đào Thị Nụ GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSP GD & ĐT G.S GV HS Đào Thị Nụ Đại học sư phạm Giáo dục đào tạo Giáo sư Giáo viên Học sinh [58] K34D - KTNN Khoá luận tốt nghiệp KTNN Nxb PPDH PGS.TS SGK Th.s THPT VD Đào Thị Nụ Trường ĐHSP Hà Nội Kĩ thuật nông nghiệp Nhà xuất Phương pháp dạy học Phó giáo sư tiến sĩ Sách giáo khoa Thạc sĩ Trung học phổ thông Ví dụ [59] K34D - KTNN [...]... kinh tế cao * Các loại kiến thức cơ sở ** Kiến thức cơ sở sinh học Kiến thức cơ sở sinh học là đặc điểm sinh học của cây trồng, vật nuôi, bao gồm các kiến thức về hình thái, sinh lý và tập tính của vật nuôi - Kiến thức cơ sở về hình thái, bao gồm: + Đặc điểm hình thái của các giống cây trồng, vật nuôi + Đặc điểm hình thái của các loài sâu hại cây trồng + Hình thái biểu hiện của các bệnh ở vật nuôi và cây... là cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp kỹ thuật trong khâu chăm sóc nuôi dưỡng ** Kiến thức cơ sở về nông sinh học Kiến thức về đặc điểm mặt nước nuôi cá Kiến thức về mối quan hệ giữa cây trồng, đất và phân bón (để đưa ra biện pháp làm đất và cây trồng hợp lý) Kiến thức về các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng và vật nuôi Do đó, đây chính là cơ sở để xác định công thức bón hợp lý và. .. cho học sinh những kiến thức cơ bản về chăn nuôi và thủy sản - Những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, bao gồm các kiến thức cụ thể sau: + Quy luật sinh trưởng phát dục vật nuôi + Các phương pháp chọn lọc nhân giống vật nuôi và thủy sản + Kỹ thuật sản xuất giống vật nuôi và thủy sản + Những khái niệm cơ sở khoa học và quy trình công nghệ tế bào trong sản xuất giống vật nuôi - Những kiến thức cơ bản... bài học 1.3 Nội dung chương trình Công nghệ 10 1.3.1 Vị trí của bộ môn Công nghệ 10 Công nghệ 10 là một môn khoa học chính khóa ở Trường THPT Góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông là đào tạo con người phát triển toàn diện Môn Công nghệ 10 có vị trí quan trọng trong giáo dục hướng nghiệp và giáo dục môi trường Môn Công nghệ góp phần trực tiếp cung cấp lực lượng lao động mới thúc đẩy quá trình. .. được sắp xếp sau kiến thức cơ sở, nhằm bổ trợ và hình thành kỹ năng cho HS Thường được sắp xếp liên hoàn theo quy trình sản xuất Nội dung: Kiến thức về điều khiển tính di truyền Kiến thức về điều khiển sinh trưởng phát triển sinh sản Kiến thức đảm bảo sự tồn tại phát triển cây trồng, vật nuôi 1.4 Thực trạng dạy và học Công nghệ 10 ở phổ thông 1.4.1 Thực trạng của việc dạy công nghệ 10 ở phổ thông Thực... Những kiến thức cơ bản đại cương về phòng và chữa bệnh cho vật nuôi và thủy sản, bao gồm: + Điều kiện phát sinh phát triển dịch bệnh ở vật nuôi + Cơ sở khoa học và quy trình ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi thủy sản 1.3.2.4 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản đại cương về bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Mục đích, ý nghĩa công. .. lĩnh hội kiến thức một cách chủ động và phát triển khả năng tư duy Dạy học tích cực đòi hỏi cao đối với người GV vừa có trình độ chuyên môn cao vừa có nghệ thuật sư phạm * Dạy học bằng tổ chức hoạt động của học sinh Nét nổi bật nhất của dạy học tích cực là hoạt động độc lập của HS chiếm một tỉ trọng cao trong tiết học Trong dạy học tích cực GV tạo mọi điều kiện để HS được trực tiếp tác động vào đối... tri thức và thời gian giảng dạy và học tập; do đó HS chưa thật chú ý, tập trung, nỗ lực học tập cho nên kết quả học tập đạt được là không cao - Cách thức quản lý chưa hợp lý, trong thi cử chú trọng những môn cơ bản nên có sự phân chia môn chính, môn phụ - Từ thực tiễn trên đòi hỏi cần phải có sự đổi mới trong quá trình giảng dạy và học tập để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông Đào Thị... Chương trình Công nghệ 10 THPT có sự đổi mới căn bản so với chương trình cải cách giáo dục Chương trình Công nghệ 10 chủ yếu là kiến thức đại cương về trồng trọt, chăn nuôi thủy sản, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản và tạo lập doanh nghiệp Chương trình Công nghệ 10 có tính ứng dụng cao và coi trọng việc rèn luyện kỹ năng 1.3.3.2 Cấu trúc Gồm 2 phần: * Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp: Chương I: Trồng... tích cực: * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học tích cực đề cao vai trò của người học, HS vừa là chủ thể đồng thời là quá trình của quá trình dạy học GV chỉ là người hướng dẫn, là cố vấn, là tác nhân tạo thuận lợi cho người học Dạy học tích cực tôn trọng lợi ích và nhu cầu của người học; mục đích, nội dung và phương pháp xuất phát từ nhu cầu của người học; luôn làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, kích ... trúc chương trình Công nghệ 10 1.3.3.1 Đặc điểm chương trình công nghệ 10 Chương trình Công nghệ 10 THPT có đổi so với chương trình cải cách giáo dục Chương trình Công nghệ 10 chủ yếu kiến thức. .. phần kiến thức Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Công nghệ 10 THPT Góp phần sử dụng hiệu SGK Công nghệ 10 Cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sở chương trình. .. giáo trình lý luận học, giáo trình công nghệ, SGK tài liệu có liên quan làm sở cho việc đổi nâng cao chất lượng dạy kiến thức sở chương trình Công nghệ 10 * Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan