Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4

86 531 1
Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ CHIỀU SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU THỊ CHIỀU SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHÙNG NHƢ THỤY HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Phùng Như Thụy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô , phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Xuyên, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Bá Hiến A – Huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lƣu Thị Chiều LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Tác giả Lƣu Thị Chiều MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Câu hỏi câu hỏi dạy học 10 1.2.1 Câu hỏi 10 1.2.2 Cấu trúc câu hỏi 11 1.2.3 Câu hỏi dạy học 11 1.2.4 Phân loại câu hỏi 12 1.2.5 Bản chất, chức câu hỏi dạy học 16 1.2.6 Ý nghĩa câu hỏi 16 1.3 Đánh giá đánh giá thường xuyên 17 1.3.1 Đánh giá 17 1.3.2 Đánh giá thường xuyên 19 1.4 Thực trạng việc đánh giá thường xuyên dạy học toán cho học sinh lớp tiểu học 24 1.4.1 Mục tiêu dạy học toán lớp tiểu học 24 1.4.2 Nội dung dạy học môn toán lớp 26 1.4.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 28 1.4.4 Hoạt động dạy học toán lớp tiểu học 31 1.4.5 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học toán cho học sinh lớp tiểu học 31 1.5 Kết luận chương 33 CHƢƠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐỂ ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 34 2.1.Nguyên tắc sử dụng câu hỏi 34 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi 34 2.1.2.Nguyên tắc sử dụng câu hỏi 35 2.2 Một số dạng câu hỏi sử dụng dạy học toán lớp 37 2.2.1 Sử dụng câu hỏi dạy học khái niệm 37 2.2.2.Sử dụng câu hỏi dạy học tính chất 39 2.2.3 Sử dụng câu hỏi dạy học quy tắc 42 2.2.4 Sử dụng câu hỏi dạy học nội dung luyện tập, ôn tập 44 2.2.5 Sử dụng câu hỏi dạy học giải tập 45 2.2.6 Sử dụng câu hỏi giúp học sinh khá, giỏi định hướng khai thác toán 46 2.3 Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học môn toán lớp 49 2.3.1 Sử dụng câu hỏi dạy học .50 2.3.2 Sử dụng câu hỏi dạy học ôn tập .51 2.3.3 Sử dụng câu hỏi dạy học luyện tập 52 2.4 Kết luận chương 53 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 55 3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm 55 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 56 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 56 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.5.1 Về định tính 57 3.5.2 Về định lượng 58 3.6 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm PPDH Phương pháp dạy học Tr Trang HSTH Học sinh Tiểu học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, loài người sống kỷ mới, kỷ XXI với kinh tế giới có bước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng hợp tác giao lưu mặt làm cho học sinh nhanh chóng tiếp cận với khoa học công nghệ, tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng phong phú từ sống Vì làm cho em linh hoạt - tư - sáng tạo hơn, thực tế hơn, đòi hỏi hiểu biết nhiều Từ thực tiễn đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi định Đứng trước yêu cầu việc cải cách sách giáo khoa thực từ năm 2002, đồng thời với việc đổi phương pháp giảng dạy.Việc làm đem lại cho giáo dục Việt Nam phát triển đáng kể, đặc biệt cải cách giáo dục nhà trường Tiểu học Mỗi học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên em che dấu tâm tư, tình cảm mình, em vô tư sáng Tư em chủ yếu tư trực quan cụ thể, em tiềm tàng khả phát triển, điều quan trọng nhà trường phải biết cách khơi dậy phát triển đầy đủ tiềm học sinh Chính giáo dục tiểu học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, tảng giáo dục phổ thông, cấp học cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ Do việc đổi giáo dục tiểu học nhiệm vụ hàng đầu Trong dạy học cấp học nói chung dạy học tiểu học nói riêng có phương pháp dạy học khác phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học hay học Điều quan trọng người giáo viên phải biết cách vận dụng phương pháp cho đối tượng học sinh cụ thể, đặc biệt học sinh tiểu học Do đó, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị nêu rõ :"Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" "Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội" Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động nhằm chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng đổi giáo dục phổ thông Vấn đề đặt làm để kiểm tra kiến thức học sinh mà kiểm tra 64 [15] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội [16] Pôlya G (1995), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Pôlya G (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Tuấn (chủ biên) – (2009), Thiết kế giảng toán 4, tập 1, 2, NXBGD Hà Nội [19] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008), Đánh giá kết học tập học sinh, NXB Đại học sư phạm [20] Chiến Thắng (1999), để học hiệu quả?, NXB Đồng Nai [21] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP, Hà Nội [22] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội [23] Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứư Giáo dục, số 10, trang 10 - 13 [24] Thái Duy Tuyên (2008) "PPDH truyền thống đổi mới" [25] Trần Vui (2006), Dạy học có hiệu môn toán theo xu hướng mới, Đại học Huế B TIẾNG ANH [26] Meredith D.Gall (1982), The use of questioning teaching, Teacher Education 65 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Đề số ( Thời gian: 40 phút) I Trắc nghiệm Khoanh vào chữ đặt trước đáp án 4700 cm2 = ……… dm2 Câu1: A 470000 dm2 B 47000 dm2 Câu 2: B 340 B 6500kg Câu 4: Rút gọn phân số 63 được: 45 B D 405 C 6050kg D 5060kg C Câu 5: Quy đồng mẫu số hai phân số A C 3040 6tạ 50kg = ? kg A 650kg A D 47 dm2 phút 40 giây = ? giây A 540 Câu 3: C 470 dm2 8 B 12 35 15 15 D được: 15 15 C Câu 6: Phân số sau 2? A 13 B 14 C 15 D II Tự luận Câu 1: Tính a)  2 b)  1 2 D 11 15 15 66 Câu 2: Tìm x, biết: a) :x b) x  11  Câu 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 27m chiều rộng chiều dài a) Tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn b) Tính diện tích mảnh vườn Bài giải Câu 4: Có hai vòi nước chảy vào bể Vòi thứ chảy được735 lít, vòi thứ hai vòi thứ 20 lít Hỏi trung bình vòi chảy lít nước vào bể? Bài giải 67 Bài 5: Tổng hai số số bé có hai chữ số Tỉ số hai số Tìm hai số Bài giải 68 Đề số ( Thời gian 40 phút) I TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước đáp án Câu 1: Số “Ba mươi lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn” viết sau: A 35 462 000 B 35 046 200 C 30 546 200 D 35 610 200 Câu 2: Số lớn số 79 217; 79 381; 73 416; 73 954 là: A 79 217 B 79 381 C 73 416 D 73 954 Câu 3: Giá trị chữ số số: 571 638 là: A 500 B 50 000 C 500 000 D 000 000 C 360 D 600 C 90 D 150 Câu 4: tạ 60 kg = .kg A 306 B 603 Câu 5: 30 phút = .phút A 60 B 120 II TỰ LUẬN Câu 1: Tính giá trị biểu thức 123 + b, với: a) b = 145 b) b = 561 c) b = 30 69 d) b = 397 Câu 2: Tóm tắt giải toán sau: Số tạ lúa gia đình bác An thu qua năm là: năm 2000 thu 14 tạ, năm 2002 thu 16 tạ Hỏi trung bình năm gia đình bác An thu tạ thóc? Tóm tắt Bài giải Câu 3: Tìm số trung bình cộng số: 456, 620, 148, 372 70 Phụ lục Thiết kế giáo án thực nghiệm việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thƣờng xuyên dạy học môn Toán cho học sinh lớp TOÁN ( Tiết 22) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Bước đầu HS hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Giúp HS hình thành quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số để giải số tập có liên quan Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, SGK, hình vẽ, bảng phụ Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - GV treo bảng tập, gọi - HS quan sát HS lên bảng làm - HS lên làm: phút = giây phút = 60 giây phút giây = .giây phút giây = 68 giây 100 năm = kỉ 100 năm = kỉ kỉ = năm kỉ = 500 năm - Nhận xét đánh giá HS: + Nếu HS làm GV 71 đánh giá HS: Đạt theo mức độ + Nếu làm chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt Dạy GV giới thiệu: Trong 2.1.Giới thiệu - Nghe học hôm em làm quen với số trung bình cộng nhiều số 2.2.Giới thiệu số - GV treo bảng phụ toán - Quan sát đọc trung bình cộng lên bảng Gọi HS đọc - HS trả lời: cách tìm số trung CH1: Bài toán cho biết + Rót vào can thứ bình cộng điều gì? lít dầu, can thứ hai lít dầu Bài toán 1: Rót vào can thứ l dầu, CH2: Bài toán yêu cầu làm + Nếu số lít dầu rót vào can thứ hai gì? rót vào can l dầu Hỏi số lít can có lít dầu rót dầu? vào can can CH3: Có tất + Có tất 10 lít dầu có lít dầu? lít dầu? CH4: Nếu rót số lít + Nếu rót số lít dầu dầu vào can vào can can can có lít dầu? có 10 : = lít dầu Ta làm nào? GV giới thiệu: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót - Nghe 72 số dầu vào can can có lít dầu, ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng cuả hai số CH5: Can thứ có lít - Trung bình can có dầu, can thứ hai có lít lít dầu dầu, trung bình can có lít dầu? CH6: Trung bình cộng - Số trung bình cộng số mấy? CH7: Nêu cách tìm số - (6 + 4) : = trung bình cộng 4? GV: Để tìm số dầu trung - HS nghe bình can lấy tổng số dầu chia cho số can CH8: Tổng có - Có số hạng số hạng? Để tìm số trung bình cộng hai số tính tổng hai số lấy tổng chia cho 2, số số hạng tổng 73 CH9: Muốn tìm số trung - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta bình cộng nhiều số, làm nào? ta tính tổng số đó, chia tổng cho số hạng - Nhận xét đánh giá HS: +Nếu Hs trả lời GV đánh giá HS: Đạt theo mức độ 2, + Nếu trả lời chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt Bài toán 2: Số học sinh lớp lần - GV treo bảng phụ toán - HS quan sát, HS đọc lượt 25 học sinh, 2, yêu cầu học sinh đọc đề đề toán 27 học sinh, 32 học toán sinh Hỏi trung bình CH1: Bài toán cho ta biết - Số học sinh lớp lớp có điều gì? 25 học sinh, học sinh? 27 học sinh, 32 học sinh CH2: Bài toán hỏi gì? - Trung bình lớp có học sinh? CH3: Em hiểu câu hỏi - Nếu chia số học toán nào? sinh cho lớp lớp có HS - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm - GV nhận xét hỏi: - HS trả lời: CH4: Ba số 25, 27, 32 có + Là 28 74 trung bình cộng bao nhiêu? CH5: Muốn tìm số trung + Ta tính tổng ba số bình cộng ba số 25, 27, lấy tổng vừa tìm 32 ta làm nào? chia cho CH6: Hãy tính nêu cách + Trung bình cộng là: tính trung bình cộng (32+48 +64+72) : = 54 số 32, 48, 64, 72? CH7: Hãy nêu quy tắc tính + Muốn tìm số trung số trung bình cộng bình cộng nhiều số, nhiều số? ta tính tổng số đó, - GV nhận xét đánh giá chia tổng cho số HS: hạng + Nếu trả lời GV đánh giá HS: Đạt theo mức độ 2, + Nếu trả lời chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt 2.3.Luyện tập Bài tập 1(SGK-tr27) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận - Dán phiếu học tập nhóm ghi kết vào - Lần lượt đại diện nhóm phiếu tập nêu kết a) Số trung bình cộng 42 52 là: (42+52) : = 47 75 b) Số trung bình cộng 36, 42 57 là: (36+42+57) : = 45 c) Số trung bình cộng 34, 43, 52 39 là: (34+43+52+39) : = 42 d) Số trung bình cộng 20, 35, 37, 65 73 là: (20+35+37+65+73) : = 46 - Muốn tìm số trrung bình - Đại diện nhóm lần cộng số, số, số, lượt nêu cách tìm số ta làm nào? - GV chữa nhận xét đánh giá HS: + Nếu Hs làm GV đnáh giá HS: Đạt theo mức độ 1, 2, + Nếu làm chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt Bài tập 2(SGK-tr27) Thảo luận nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề toán toán CH1: Bài toán cho biết gì? - Số cân nặng bốn bạn Mai, Hoa, Hưng, Thinh 36kg, 38kg, 40kg, 34kg 76 CH2: Bài toán yêu cầu - Số kg trung bình cân tính gì? nặng bạn GV yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm đôi nhóm đôi cách giải ghi cách giải vào phiếu ghi cách giải vào phiếu học - Dán làm lên bảng tập - Nhận xét CH3:Tính trung bình - Đại diện nhóm trình em cân nặng ta bày làm nào? Bốn bạn cân nặng số kg là: 36+38+40+34 = 148(kg) Trung bình bạn nặng số kg là: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg - GV nhận xét đánh giá HS: + Nếu HS làm GV đánh giá HS: Đạt theo mức độ 1, 2, + Nếu HS chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt Bài tập 3(SGK-tr27) - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán CH1: Bài toán yêu cầu - Tìm số trung bình cộng làm gì? số tự nhiên liên 77 tiếp từ đến CH2: Hãy nêu số tự - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, nhiên từ đến 9? - Yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm Tổng số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 1+2+3+4+5+6+7+8+9 = 45 Trung bình cộng số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 45 : = CH 3: Nêu cách làm? - HS nêu cách giải - GV nhận xét đánh giá HS: + Nếu HS làm GV đánh giá HS: Đạt theo mức độ 1, 2, + Nếu HS làm chưa GV đánh giá HS: Chưa đạt Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu quy tắc - HS nêu: Muốn tìm số tìm số trung bình cộng trung bình cộng nhiều số nhiều số, ta tính tổng - Nhận xét tiết học số đó, chia tổng cho số số hạng 78  Mức độ đánh giá học sinh trình giảng dạy: Mức độ 1: HS nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học lớp, diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức thu thập vào để giải tình huống, vấn đề học tập Mức độ 2: HS kết nối, xếp lại kiến thức kĩ học để giải tình huống, vấn đề cần tư việc học học lớp Mức độ 3: HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khác biệt với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước vấn đề học tập sống gặp phải  Một số tập luyện thêm: Bài 1: Tìm số trung bình cộng số: a) 23, 71 b) 34, 91, 64 c) 456, 620, 148, 372 Bài 2: Đội Một Đội Hai thu hoạch 1456 tạ cà phê, Đội Ba Đội Bốn thu hoạch 1672 tạ cà phê Hỏi trung bình đội thu hoạch tạ cà phê? [...]... cứu Đề xuất cách sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 4 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học toán ở trường tiểu học 4 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc đánh giá thường xuyên trong môn toán ở trường tiểu học 3.2 Đề xuất một số câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán lớp 4 cho tiểu học 3.3 Tổ chức thực nghiệm... Mở đầu và Kết luận, Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học Toán cho học sinh lớp 4 Chương 2 Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học Toán cho học sinh lớp 4 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Luận văn có sử dụng 25 tài liệu tham khảo và có phụ lục kèm theo 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng... 6 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được cách sử dụng các câu hỏi phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toán lớp 4 cho tiểu học 5 7 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc thiết kế câu hỏi để đánh giá trong dạy học môn Toán 4 ở trường Tiểu học - Đề xuất cách thiết kế câu hỏi để đánh giá thường xuyên vào dạy học môn Toán lớp 4 8 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu và... Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4 với mục đích hình thành cho các em các kỹ năng, tư duy giải quyết vấn đề nhanh hơn, chính xác hơn, phát huy tính chủ động tích cực trong việc học Đồng thời qua hệ thống câu hỏi đó giúp giáo viên có thể kiểm tra đánh giá được chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp mình 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất cách sử dụng câu. .. đại Đánh giá theo quá trình học tập của học sinh, đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh Đánh giá thường xuyên kịp thời nhằm điều chỉnh cách dạy và cách học Coi trọng đánh giá thường xuyên bằng nhận xét và coi nó là hình thức đánh giá chủ yếu Đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục Kết hợp sự đánh giá của học sinh và cha mẹ các em, trong đó đánh giá. .. diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học c Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất d Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh. [1]... hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục.[1] 24 1 .4 Thực trạng việc đánh giá thƣờng xuyên trong dạy học toán cho học sinh lớp 4 ở Tiểu học 1 .4. 1 Mục tiêu dạy học toán lớp 4 ở Tiểu học Trọng tâm của Toán 4 tập trung vào: Tiếp tục... đúng mức, khoa học về hạnh kiểm của học sinh tiểu học Đã kết hợp kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ trong việc đánh giá học sinh Như vậy, quy định đánh giá học sinh tiểu học trong giai đoạn này đã phát triển và tiến bộ hơn nhiều giai đoạn những năm 1990, nhất là về đánh giá Hạnh kiểm của học sinh và chỉ đánh giá định tính học sinh lớp 1 học kỳ I Đánh giá học lực yêu cầu quá chính xác để phân loại... nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả năng triển khai các câu hỏi đã đề xuất 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi sử dụng để đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 4 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung câu hỏi môn Toán lớp 4 của một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên... quả học tập của học sinh sau một quá trình học tập Khi sử dụng loại câu hỏi này cần cân nhắc độ khó, độ phân giải của câu hỏi 1.2.5 Bản chất, chức năng câu hỏi trong dạy học Câu hỏi trong dạy học khác với câu hỏi trong đời sống vì nó có chức năng cơ bản là tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức cho học sinh, ngoài ra còn có chức năng kích thích khả năng tư duy của học sinh, dẫn dắt học sinh ... việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học Toán cho học sinh lớp Chương Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học Toán cho học sinh lớp Chương Thực nghiệm sư phạm Luận văn có sử. .. xây dụng, sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên vào dạy học môn toán lớp cho học sinh Vì cần thiết phải nghiên cứu cách hệ thống việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên cho học sinh. .. 2.2.3 Sử dụng câu hỏi dạy học quy tắc 42 2.2 .4 Sử dụng câu hỏi dạy học nội dung luyện tập, ôn tập 44 2.2.5 Sử dụng câu hỏi dạy học giải tập 45 2.2.6 Sử dụng câu hỏi giúp học sinh

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan