Vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay

108 690 0
Vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nga – Ukraina có vai trò quan trọng không chỉ trong khu vực mà còn tác động đến toàn thế giới. Crưm là nơi có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả Nga và phương Tây. Điều đó đã biến nơi đây thành “điểm nóng” của thế giới từ sau Chiến tranh lạnh đến nay và trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước. Do vấn đề còn khá mới và diễn ra trong thời gian gần đây nên chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu, mà chỉ tập trung ở báo, đài, internet và các mạng xã hội do các chuyên gia nước ngoài cũng như trong nước phân tích rồi rút ra những nội dung cần thiết đối với đề tài này. Do hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên tác giả chỉ tiếp cận được với một số tài liệu chính sau: Trước hết có thể kể đến tác phẩm: “Cộng đồng các quốc gia độc lập. Những vấn đề chính trị kinh tế nổi bật” do tác giả Đặng Minh Đức chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011. Trong tác phẩm này, tác giả đề cập những vấn đề chính trị kinh tế nổi bật của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) giai đoạn 2001 – 2010 và đánh giá tổng quan những vấn đề nổi bật của khu vực SNG về an ninh, chính trị, kinh tế thương mại, năng lượng, xung đột, li khai ... giai đoạn 2001 – 2010. Đồng thời tác phẩm cũng đề cập các nhân tố và dự báo xu hướng phát triển của Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) giai đoạn 2001 – 2010. Không dừng lại ở đó, tác giả cũng phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực và những nhân tố tác động đến liên kết khu vực SNG. Vai trò, lợi ích của của các nước lớn đối với khu vực SNG, đặc biệt là vai trò của Nga, Mĩ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc và các nước SNG hợp tác trong cộng đồng. Bên cạnh đó tác phẩm cũng đề cập những kịch bản dự báo đối với sự phát triển của SNG cũng như những xu thế vận động, dự báo triển vọng phát triển về kinh tế, chính trị của khu vực SNG và đưa ra một số tác động phát triển khu vực SNG tới thế giới và Việt Nam. “Cộng đồng các quốc gia độc lập. Quá trình hình thành và phát triển” do tác giả Nguyễn Quang Thuấn chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007. Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu tổng quan chung về sự ra đời, phát triển của cộng đồng các quốc gia độc lập. Đồng thời tác giả tập trung làm rõ bối cảnh quốc tế và khu vực mới, đặc biệt từ sau sự kiện 11 9 2001 tác động đến quan hệ giữa các nước thành viên và những nội dung hợp tác chủ yếu về an ninh chính trị và kinh tế thương mại, cũng như quan hệ song phương của Nga với các nước thành viên SNG khác. Bên cạnh đó tác giả cũng đánh giá triển vọng phát triển cao của SNG trong giai đoạn 2006 – 2010 và những tác động đến khu vực và thế giới. Tiếp đến là tác phẩm: “Liên bang Nga hai thập niên đầu thế kỷ 21” do tác giả Nguyễn An Hà chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính trị và kinh tế nổi bật của Liên bang Nga trong hai thập niên đầu thế kỷ 21; qua đó dự báo xu thế vận động cũng như giải quyết các vấn đề chính trị và kinh tế chủ yếu của Liên bang Nga tới năm 2020, đánh giá những tác động của Liên bang Nga tới thế giới, khu vực và Việt Nam. Kế đến là tác phẩm: “Cộng đồng các quốc gia độc lập. Quá trình hình thành và phát triển” của tác giả Nguyễn Quang Thuấn (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2007. Tác phẩm đã phân tích rõ bối cảnh quốc tế và khu vực tác động tới sự phát triển của SNG nói chung và quan hệ Nga – Ukraina nói riêng; quá trình NATO mở rộng cũng như ảnh hưởng của Liên minh châu Âu mở rộng cùng tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO). Tiếp đến có thể kể đến đề tài “Quan hệ Việt Nam Ukraina trong bối cảnh quốc tế mới”của Viện nghiên cứu Châu Âu do GS.TS Nguyễn Quang Thuấn chủ nhiệm, năm 2011. Trong chương 3, phần “Chiến lược và chính sách đối ngoại giai đoạn 20112020” đã phân tích kĩ về chiến lược cũng như chính sách ngoại giao của Ukraina trong giai đoạn 2011 2020 có đề cập mối quan hệ Nga Ukraina. Về vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina có một số công trình nghiên cứu, bài báo đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Thông tấn xã Việt Nam như: Bài viết “Vấn đề Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga và những hệ lụy” của Viện nghiên cứu Châu Âu, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 8, ngày 2682014. Bài viết đề cập đến những cơ sở để Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga, cũng như đưa ra những liên hệ thực tế trước việc Crưm sáp nhập vào Nga tại Việt Nam. Bài viết này như một gợi ý cho tác giả nhận thức về tầm quan trọng của Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina cần được tiếp tục đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống hơn. Xung quanh vấn đề Crưm cũng phải kể đến bài viết “Nga cần Crum độc lập hơn là thôn tính vùng đất này”, Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, ngày 1932014 đã phân tích vị thế địa chính trị của Crưm đối với Nga. Đồng thời đưa ra những lí do để giải thích cách ứng xử của Nga hiện nay trong vấn đề Crưm đối với những chiến lược mà Nga đưa ra. Hay “Sứ mệnh ngoại giao Nga hậu Crưm” của Thông tấn xã Việt Nam, ngày 1342014. Bài viết nói về sứ mệnh ngoại giao Nga hậu Crưm khi khủng hoảng vẫn chưa kết thúc, chưa có sự thống nhất nhưng các bên đều đồng ý rằng cần phải tìm ra giải pháp ngoại giao vì lợi ích của người dân Ukraina. Nga đưa tới tiến trình ngoại giao gồm các bước: Giảm căng thẳng leo thang và đảm bảo an toàn cho tất cả người dân và khách du lịch tại Ukraina; giải quyết khủng hoảng theo đề nghị của Nga; tạo ra cơ chế để xem xét tất cả lợi ích của tất cả các vùng ở Ukraina; không cho phép phổ biến vũ khí hạt nhân. Vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina còn được đề cập trong một số bài viết của Viện nghiên cứu Châu Âu, Thông tấn xã Việt Nam như “Vấn đề Crưm và biện pháp ngoại giao ở biển Đông”, Thông tấn xã Việt Nam, ngày 1442014; “Ukraina đối mặt hậu trái đắng” của tác giả Huyền Linh, Báo Tin tức số ra ngày 2532014... là những nguồn tư liệu rất cần thiết giúp tác giả có cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn đối với vấn đề mà đề tài đặt ra. Ngoài ra, rải rác còn có một số bài viết liên quan đến đề tài có được nhắc đến trong một vài tư liệu tham khảo, bản tin hàng ngày... nhưng chưa được đánh giá, tổng kết. Như vậy, vấn đề Crưm trong quan hệ Nga –Ukraina giai đoạn gần đây đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu có tên tuổi. Tuy nhiên, các tác phẩm trên mới chỉ tập trung viết về sự ra đời và phát triển của các quốc gia độc lập SNG, cũng như tác động của các quốc gia đó. Mặc dù cũng có tác phẩm viết về quan hệ Nga – Ukraina nhưng chưa có tác phẩm nào viết chuyên sâu về vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay. Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình từ thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Phong Hà, người quan tâm tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ Lịch sử giới, thầy cô Phòng tư liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Vinh, thư viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Thông xã Việt Nam tạo điều kiện trình em tìm kiếm tài liệu nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ em tháng ngày học tập, nghiên cứu vất vả để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 74 năm tồn tại, năm 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Sự kiện tổn thất nặng nề hệ thống Xã hội chủ nghĩa lực lượng yêu chuộng hòa bình giới Cùng với sụp đổ Liên Xô Đông Âu, trật tự giới hai cực biến Trong suốt thời kì Chiến tranh lạnh, giới bị hút vào vòng xoáy, xoay quanh mối quan hệ Xô – Mĩ mối quan hệ Liên Xô với nước giới Sau Liên Xô sụp đổ, cục diện giới có biến chuyển thay đổi nhanh chóng Liên Xô – đất nước chiếm 1/6 địa cầu 1/6 dân số giới không Là thành viên Liên Xô trước đây, Liên bang Nga bước vũ đài quốc tế với tư cách thực thể kinh tế, trị độc lập Trước chuyển biến tình hình giới, Liên bang Nga nhanh chóng chuyển đổi thể chế trị Sự thay đổi thể chế trị, cấu máy Nhà nước dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt đời sống nước Nga, ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại Nga việc thiết lập mối quan hệ Nga với nước giới Còn Ukraina nước cộng hòa đông dân quan trọng thứ hai Liên bang Xô Viết sau Liên bang Nga Sau Liên Xô sụp đổ, xu hướng ly tâm đẩy quốc gia nằm Liên bang Xô Viết rời xa Nga, Ukraina ngoại lệ Xu Nga, xích lại gần phương Tây trở nên thịnh hành, chủ nghĩa dân tộc tiến thêm bước Với lịch sử phức tạp vậy, trị Ukraina bị xáo trộn khác biệt hai văn hóa Đông Tây Đó vật cản lớn đường phát triển xã hội Ukraina việc thiết lập quan hệ với nước thuộc Liên bang Xô Viết trước Là hai nước lớn thuộc Liên bang Xô Viết, Liên bang Nga, Ukraina nước Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) có chung không gian văn hóa ngôn ngữ, sống chết có nên dù sau tuyên bố độc lập, mối quan hệ kinh tế - trị mặt hai nước nhìn chung thân mật Mặc dù có lúc không suôn sẻ, tồn bất đồng vấn đề biên giới, lãnh thổ; vấn đề dân tộc, sắc tộc; vấn đề li khai Quan hệ Nga – Ukraina yếu tố toàn cầu xu toàn cầu hóa nay, xấu tạo nên mối đe dọa đến an ninh toàn khu vực giới Ngược lại, quan hệ Nga – Ukraina tốt đẹp thúc đẩy phát triển kinh tế - trị giới Từ tạo môi trường thuận lợi góp phần vào việc gìn giữ hòa bình an ninh giới Do nói, châu Âu nói riêng nhân dân giới nói chung quan tâm, theo dõi diễn biến quan hệ Nga – Ukraina Nổi bật quan hệ Nga – Ukraina sau Chiến tranh lạnh đến vấn đề Crưm Vấn đề Crưm không đơn xung đột, đấu tranh đòi độc lập, đòi sáp nhập vào Liên bang Nga nhân dân Crưm trước quyền Ukraina Mà thực chất vấn đề Crưm nằm vấn đề li khai Đầu tiên Crưm tổ chức trưng cầu dân ý để sáp nhập vào Liên bang Nga tạo hợp lí Liên bang Nga mở rộng vòng tay tiếp nhận Đằng sau việc Nga sáp nhập Crưm âm mưu, tác động lực Nga, Mĩ nước phương Tây nhằm phục vụ lợi ích riêng Trong Mỹ nước phương Tây cho Ukraina bàn đạp để mở rộng ảnh hưởng qua Trung Á – hành lang lý tưởng để kiểm soát nước Iran, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tiếp cận trực diện với Nga Từ loại bỏ dần ảnh hưởng Nga Ukraina đẩy Nga khỏi Crưm – nơi có quân Nga Biển Đen Còn Nga, bán đảo Crưm vùng đất có ý nghĩa sống với an ninh lợi ích chiến lược Nga dường không khó để người ta nghĩ đến kịch tương lai vùng đất miền Đông Ukraina Do vị trí địa – chiến lược quan trọng nên vấn đề Crưm ngày diễn biến phức tạp, trở thành “điểm nóng địa – trị” lòng châu Âu năm vừa qua Crưm tiền đồn để Ukraina phương Tây chống lại phục hồi Nga vị cường quốc Do đó, vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina “điểm nóng” địa – trị lòng châu Âu năm vừa qua năm tới, đồng thời “điểm nóng” đáng lo ngại giới Bởi tình hình căng thẳng Crưm mối đe dọa đến an ninh toàn khu vực Sự tiến triển tình hình tạo thành vấn đề nguy mới, trực tiếp lẫn gián tiếp khu vực giới Thực chất vấn đề Crưm vấn đề xuất phát từ âm mưu nước đế quốc gây ra, không vấn đề li khai chống lại nhân dân Crưm, biến Crưm thành trị mà gây nên bất ổn khu vực đe dọa đến hòa bình an ninh giới Vì vậy, việc giải vấn đề Crưm phận quan hệ quốc tế đại định dân tộc nhân dân Crưm Bởi lẽ đó, nhân dân giới phải ủng hộ quyền tự nhân dân Crưm Cộng hòa tự trị Crưm nằm bán đảo Crưm với diện tích 26.000km2 Thiên nhiên ưu ban cho Crưm nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt Crưm có phong cảnh đẹp tranh với nhiều khu nghỉ dưỡng tiếng, vùng đất nhô từ phía Nam phần lục địa Ukraina Đồng thời Crưm nơi có hòa quyện văn hóa truyền thống nhiều dân tộc khác Bên cạnh đó, Crưm lại nắm giữ vị trí địa – chiến lược quan trọng Nga phương Tây mâu thuẫn dân tộc, lãnh thổ diễn Đến vấn đề nhiều diễn biến phức tạp Ukraina khao khát muốn Crưm phần lãnh thổ mình, Nga tìm cách để Crưm sáp nhập vào Nga Như vậy, Nga Ukraina muốn Crưm nằm quyền sở hữu Những hành động khiến cho mối quan hệ Nga Ukraina ngày căng thẳng có chiều hướng xấu Sau thời kỳ Chiến tranh lạnh, Crưm sân khấu cạnh tranh vai trò tầm ảnh hưởng phương Tây (đại diện Ukraina) Nga Do hai quốc gia đưa tiến hành nhiều biện pháp, nhiều hành động để tác động đến quyền Crưm, gây nên bất đồng mối quan hệ hai nước Nga – Ukraina thời gian qua Tìm hiểu vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina vấn đề khoa học cần quan tâm tiến hành sâu nghiên cứu, làm rõ nguồn gốc, thực trạng giải pháp cho vấn đề Crưm nói riêng cải tạo mối quan hệ Nga – Ukraina theo chiều hướng tốt đẹp lên; góp phần vào việc giữ vững hòa bình an ninh khu vực giới, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội bán đảo Crưm Mặt khác, vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn 1991 đến diễn biến phức tạp, nhà nghiên cứu nước quan tâm Vậy đường đấu tranh đòi sáp nhập vào nước Nga nhân dân Crưm suốt thời gian qua diễn nào? Những tác động việc Crưm sáp nhập vào Nga quan hệ quốc tế đại, đặc biệt quan hệ với nước láng giềng Nga – Ukraina sao? Thái độ Nga, Mĩ nước phương Tây trước việc Nga sáp nhập vào Crưm? Cũng kịch đến với Crưm tương lai?… Đây vấn đề lôi nhiều người quan tâm Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu nguyện vọng sâu tìm hiểu vấn đề tương đối vướng mắc quan hệ quốc tế đại, giải đáp nghi vấn cá nhân suốt trình học giúp phần lý giải rõ vấn đề diễn Ukraina thời gian nay, tác giả chọn đề tài “Vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nga – Ukraina có vai trò quan trọng không khu vực mà tác động đến toàn giới Crưm nơi có vị trí chiến lược quan trọng Nga phương Tây Điều biến nơi thành “điểm nóng” giới từ sau Chiến tranh lạnh đến trở thành đề tài nghiên cứu nhiều học giả nước Do vấn đề diễn thời gian gần nên chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, mà tập trung báo, đài, internet mạng xã hội chuyên gia nước nước phân tích rút nội dung cần thiết đề tài Do hạn chế trình độ ngoại ngữ nên tác giả tiếp cận với số tài liệu sau: Trước hết kể đến tác phẩm: “Cộng đồng quốc gia độc lập Những vấn đề trị - kinh tế bật” tác giả Đặng Minh Đức chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Trong tác phẩm này, tác giả đề cập vấn đề trị - kinh tế bật Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) giai đoạn 2001 – 2010 đánh giá tổng quan vấn đề bật khu vực SNG an ninh, trị, kinh tế thương mại, lượng, xung đột, li khai giai đoạn 2001 – 2010 Đồng thời tác phẩm đề cập nhân tố dự báo xu hướng phát triển Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) giai đoạn 2001 – 2010 Không dừng lại đó, tác giả phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực nhân tố tác động đến liên kết khu vực SNG Vai trò, lợi ích của nước lớn khu vực SNG, đặc biệt vai trò Nga, Mĩ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc nước SNG hợp tác cộng đồng Bên cạnh tác phẩm đề cập kịch dự báo phát triển SNG xu vận động, dự báo triển vọng phát triển kinh tế, trị khu vực SNG đưa số tác động phát triển khu vực SNG tới giới Việt Nam “Cộng đồng quốc gia độc lập Quá trình hình thành phát triển” tác giả Nguyễn Quang Thuấn chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu tổng quan chung đời, phát triển cộng đồng quốc gia độc lập Đồng thời tác giả tập trung làm rõ bối cảnh quốc tế khu vực mới, đặc biệt từ sau kiện 11 / / 2001 tác động đến quan hệ nước thành viên nội dung hợp tác chủ yếu an ninh trị kinh tế thương mại, quan hệ song phương Nga với nước thành viên SNG khác Bên cạnh tác giả đánh giá triển vọng phát triển cao SNG giai đoạn 2006 – 2010 tác động đến khu vực giới Tiếp đến tác phẩm: “Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21” tác giả Nguyễn An Hà chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 tập trung nghiên cứu số vấn đề trị kinh tế bật Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21; qua dự báo xu vận động giải vấn đề trị kinh tế chủ yếu Liên bang Nga tới năm 2020, đánh giá tác động Liên bang Nga tới giới, khu vực Việt Nam Kế đến tác phẩm: “Cộng đồng quốc gia độc lập Quá trình hình thành phát triển” tác giả Nguyễn Quang Thuấn (Chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, 2007 Tác phẩm phân tích rõ bối cảnh quốc tế khu vực tác động tới phát triển SNG nói chung quan hệ Nga – Ukraina nói riêng; trình NATO mở rộng ảnh hưởng Liên minh châu Âu mở rộng tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) Tiếp đến kể đến đề tài “Quan hệ Việt Nam - Ukraina bối cảnh quốc tế mới”của Viện nghiên cứu Châu Âu GS.TS Nguyễn Quang Thuấn chủ nhiệm, năm 2011 Trong chương 3, phần “Chiến lược sách đối ngoại giai đoạn 2011-2020” phân tích kĩ chiến lược sách ngoại giao Ukraina giai đoạn 2011- 2020 có đề cập mối quan hệ Nga - Ukraina Về vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina có số công trình nghiên cứu, báo đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Thông xã Việt Nam như: Bài viết “Vấn đề Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga hệ lụy” Viện nghiên cứu Châu Âu, đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 8, ngày 26/8/2014 Bài viết đề cập đến sở để Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga, đưa liên hệ thực tế trước việc Crưm sáp nhập vào Nga Việt Nam Bài viết gợi ý cho tác giả nhận thức tầm quan trọng Crưm quan hệ Nga – Ukraina cần tiếp tục sâu tìm hiểu cách có hệ thống Xung quanh vấn đề Crưm phải kể đến viết “Nga cần Crum độc lập thôn tính vùng đất này”, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, ngày 19/3/2014 phân tích vị địa trị Crưm Nga Đồng thời đưa lí để giải thích cách ứng xử Nga vấn đề Crưm chiến lược mà Nga đưa Hay “Sứ mệnh ngoại giao Nga hậu Crưm” Thông xã Việt Nam, ngày 13/4/2014 Bài viết nói sứ mệnh ngoại giao Nga hậu Crưm khủng hoảng chưa kết thúc, chưa có thống bên đồng ý cần phải tìm giải pháp ngoại giao lợi ích người dân Ukraina Nga đưa tới tiến trình ngoại giao gồm bước: Giảm căng thẳng leo thang đảm bảo an toàn cho tất người dân khách du lịch Ukraina; giải khủng hoảng theo đề nghị Nga; tạo chế để xem xét tất lợi ích tất vùng Ukraina; không cho phép phổ biến vũ khí hạt nhân Vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina đề cập số viết Viện nghiên cứu Châu Âu, Thông xã Việt Nam “Vấn đề Crưm biện pháp ngoại giao biển Đông”, Thông xã Việt Nam, ngày 14/4/2014; “Ukraina đối mặt hậu trái đắng” tác giả Huyền Linh, Báo Tin tức số ngày 25/3/2014 nguồn tư liệu cần thiết giúp tác giả có nhìn tổng thể sâu sắc vấn đề mà đề tài đặt Ngoài ra, rải rác có số viết liên quan đến đề tài có nhắc đến vài tư liệu tham khảo, tin hàng ngày chưa đánh giá, tổng kết Như vậy, vấn đề Crưm quan hệ Nga –Ukraina giai đoạn gần thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu có tên tuổi Tuy nhiên, tác phẩm tập trung viết đời phát triển quốc gia độc lập SNG, tác động quốc gia Mặc dù có tác phẩm viết quan hệ Nga – Ukraina chưa có tác phẩm viết chuyên sâu vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề Crưm quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 nay, thực chất vấn đề Crưm; tầm quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A P Cochetcov, (2014) Nước Nga trước thềm kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quế Anh (2014), “Cuộc bỏ phiếu định Crưm”, Báo Tin tức, ngày 17/3/2014 Báo Tin tức, “Nga tâm phát triển Crưm”, ngày 2/4/2014 Bộ Ngoại giao, (2000) Các nước giới, Nxb Hà Nội Chính biến Ukraina dư âm vang vọng Chiến tranh lạnh (2014), Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, số 3, tr.437-448 “Cuộc biến Ukraina nhìn từ học thuyết trị”, (2014), Tạp chí Cộng sản điện tử , ngày 5/3/2014, tr.415-428 “Cuộc đấu tranh pháp lý Nga phương Tây xung quanh vấn đề Crưm” (2014), Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 4, tr.449-461 “Cuộc khủng hoảng Crưm từ quan điểm điện Kremlin” (2014), Tạp chí Der Spiegel, ngày 25/3/2014, tr.15-20 “Crưm trở với Liên bang Nga” (2014), Tạp chí Kinh tế , số 316, tr.1-6 10 Phan Anh Dũng, “SNG khủng hoảng giới” (2009), Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11 11 Thùy Dương (2014), “Crưm thức sáp nhập vào Nga”, Báo Tin tức, ngày 22/3/2014 12 Thùy Dương (2014), “Hạ viện Nga thông qua hiệp ước sáp nhập Crưm, báo Tin tức, ngày 21/3/2014 13 Thùy Dương (2014), “Trừng phạt Nga: “giơ cao đánh khẽ””, Báo Tin tức, ngày 22/3/2014 92 14 Đặng Minh Đức (Chủ biên) (2011), Cộng đồng quốc gia độc lập: Những vấn đề trị - kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn An Hà, “ Cuộc tái khủng hoảng Ukraina phản ứng Nga, Mĩ Liên minh châu Âu”(2014), Tạp chí nghiên cứu châu Âu (3), tr.1- 15 16 Nguyễn An Hà (Chủ biên) (2011), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Sơn Hải (2014), “Vì phương Tây phải trừng phạt Nga Crưm”, Tạp chí Hồ sơ – Sự kiện, số 276, tr 43-44 19 Bích Hạnh (2010), “Ukraina cân quan hệ Đông - Tây”, Báo Nhân dân, ngày 30/7/2010 20 Vũ Lê Hằng, “Khủng hoảng trị Ukraina Nguyên nhân hệ quả” (2005), Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 21 Trần Phương Hoa, “Chính sách đối ngoại Ukraina vị trí châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 22 Phương Hồ (2014), “Quan hệ Nga – phương Tây sau khủng hoảng Crưm”, Báo Tin tức, ngày 26/3/2014 23 Phan Diệu Hương, Quốc Dũng, Mạnh Cường (2007) Những kiến thức địa lí kinh tế nước giới Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 24 Lương Văn Kế (2013), “Chuyển động hệ hình địa trị”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số 8, tr.3-15 25 “Khủng hoảng Ukraina thử thách nghiệt ngã quan hệ Nga – EU” (2014), Tạp chí Khoa học chiến lược số 3, tr.463-470 26 Liên Bang Nga quan hệ kinh tế đối ngoại năm cải cách thị trường” (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 27 “Liệu Đức có phải đất nước biện hộ cho Nga” (2014), Tạp chí Der Spiege, ngày1/4/2014, tr.20-24 28 Huyền Linh (2014), “Ukraina đối mặt hậu trái đắng hậu Crưm”, Báo Tin tức , số 71 29 Từ Mai (2014), “Mĩ phương Tây trừng phạt kinh tế: Nga “chống bão”và chuyển hướng”, Tạp chí Hồ sơ - kiện, số 276, tr.41-42 30 Hà My, “Crưm đầu mối nhiều mâu thuẫn chồng chéo” (1998), Tạp chí Thế giới – kiện, ngày 28/11/1998 31 Bình Nguyên, “Kiev khiêu khích Mát-xcơ-va” (2009), Báo Quân đội, ngày 14/8/2009 32 Nguyễn Nhâm, “Ukraina – Sự đối đầu hai chiến lược” (2014), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5, tr.27 33 Quan hệ Việt Nam – Ukraina bối cảnh quốc tế (2011), Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 34 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Kim Thanh, “Khí đốt sưởi ấm quan hệ Nga – Ukraina” (2006), Báo Quân đội nhân dân, ngày 31/10/2006, tr.1 36 Thông xã Việt Nam (2002), “Ảnh hưởng bối cảnh văn hóa trị sách đối ngoại Nga”, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 28/4/2014, tr.19-27 37 Thông xã Việt Nam (2012), “Bốn kịch cho tương lai Ukraina”, ngày 6/3/2012, tr.21-27 38 Thông xã Việt Nam (1998), “Chính sách đối ngoại Ukraina”, Tài liệu tham khảo chủ nhật, ngày 6/12/1998, tr 18-25 39 Thông xã Việt Nam (2014), “Cuộc khủng hoảng Nga – Ukraina: Tác động từ rạn nứt kinh tế Nga – EU”, số 057, tr.7-21 94 40 Thông xã Việt Nam (2014), “Crưm giàn khoan Hải Dương 981.Gọng kìm Nga – Trung Quốc chống Mĩ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 127, tr.8-11 41 Thông xã Việt Nam (2014), “Kết cuối trưng cầu dân ý Cộng hòa tự trị Crưm: 96,77% ủng hộ sáp nhập vào Nga”, ngày 18/3/2014 42 Thông xã Việt Nam (2014), “Khủng hoảng Ukraina đâu?” 43 Thông xã Việt Nam (2014), “Mĩ Nga đối đầu quân Crưm”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 057 44 Thông xã Việt Nam (2014), “Mĩ, EU, G7 cảnh báo áp đặt thêm biện pháp trừng phạt Nga”, ngày 24/6/2014, tr 4-6 45 Thông xã Việt Nam (2002), “Một thập kỉ sách đối ngoại Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/9/2002 46 Thông xã Việt Nam (2014), “Nga cần Crưm độc lập thôn tính vùng đất này”, số 068, tr.13-23 47 Thông xã Việt Nam (2004), “Nga phương Tây có đối đầu không gian hậu Xô Viết”, ngày 17/12/2004, tr 9-11 48 Thông xã Việt Nam (2002), “Nga Ukraina khẳng định quan hệ đối tác chiến lược”, ngày 10/12/2002 49 Thông xã Việt Nam (2008),“Nguồn gốc xung đột tiềm tàng Nga – Ukraina”, ngày 30/8/2008, tr.15-17 50 Thông xã Việt Nam (2014), “Những hệ lụy việc Crưm sáp nhập vào Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/3/2014, tr.7-16 51 Thông xã Việt Nam (2014), “Những lựa chọn sách Nga Ukraina”, ngày 28/3/2014 52 Thông xã Việt Nam (2005),“Những quân cờ bàn cờ Ukraina” , ngày 25/7/2005, tr.9-15 95 53 Thông xã Việt Nam (2014), “Phải việc Nga sáp nhập Crưm khởi đầu câu chuyện dài?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/4/2014, tr.8-12 54 Thông xã Việt Nam (2014),“Phát biểu Tổng thống Nga Putin kết trưng cầu dân ý Crưm”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, ngày 22/3/2014, tr.1-15 55 Thông xã Việt Nam (2014), “Sứ mệnh ngoại giao Nga hậu Crưm” , Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 92 56 Thông xã Việt Nam (2014),“Tại châu Âu áp dụng biện pháp trừng trị Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 104, tr.7-16 57 Thông xã Việt Nam (2014), “Thế khó Nga đằng sau hợp tác quân trước Nga – Ukraina”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 104, tr.12-16 58 Thông xã Việt Nam (2014), “Thượng viện Nga thông qua hiệp ước sáp nhập Crưm”, ngày 21/3/2014, tr.1 59 Thông xã Việt Nam (2014), “Tổng thống Nga đọc thông điệp đặc biệt nhân định tiếp nhận Crưm vào Liên bang Nga” (2014), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19/3/2014, tr.59-60 60 Thông xã Việt Nam (2014), “Tổng thống Nga kí sắc lệnh công nhận Crưm nhà nước độc lập”, ngày 19/3/2014, tr.74-75 61 Thông xã Việt Nam (2014), “Tổng thống Nga tái khẳng định trưng cầu dân ý Crưm hoàn toàn hợp pháp”, ngày 18/3/2014, tr 47-49 62 Thông xã Việt Nam (2014), “Tổng thống Nga Putin trả lời vấn tạp chí “time”, ngày 30/12/2007, tr.1-17 63 Thông xã Việt Nam (2014), “Tổng thống V Putin có dừng Crưm?”, ngày 26/3/2014, tr.3-9 64 Thông xã Việt Nam (2005),“Triển vọng mối quan hệ Nga – Ukraina”, ngày 29/3/2005, tr.6-7 96 65 Thông xã Việt Nam (2014), “Ukraina: Cuộc cạnh tranh chiến lược Nga phương Tây”, số 135, tr.13-24 66 Thông xã Việt Nam (2005), “Ukraina làm đảo lộn địa - trị châu Âu”, ngày 20/1/2005, t.1-7 67 Thông xã Việt Nam (2005), “Ukraina sẵn sàng từ bỏ Nga đến với phương Tây”, ngày 18/3/2005, tr 13-14 68 Thông xã Việt Nam (2005), “Ukraina Nga: Điều tiếp theo?”, ngày 9/11/2005, tr.1-8 69 Thông xã Việt Nam (2012), “Ukraina: Vấn đề nan giải”, số 056, tr.4-17 70 Thông xã Việt Nam (2014), “Vấn đề Crưm biện pháp ngoại giao biển Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 090 71 Thông xã Việt Nam (2014), “Về mô hình nhà nước Liên Bang Ukraina theo quan điểm Nga”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 088, tr.5-9 72 Thông xã Việt Nam (2014), “Về khủng hoảng Ukraina”, số 128 73 Thông xã Việt Nam (2014), “Về số kịch khủng hoảng Ukraina”, số 046 74 Thông xã Việt Nam (2014), “Xung đột nội Ukraina ngôn ngữ”, số 094, tr.5-11 75 Thông xã Việt Nam (2014), “Xung quanh việc Crưm lựa chọn sáp nhập vào Nga”, ngày 18/3/2014, tr.13-17 76 Thông xã Việt Nam (2014), “Xung quanh việc Crưm trở với Nga”, ngày 20/3/2014, tr11-16 77 Nguyễn Quang Thuấn (Chủ biên) (2007), Cộng đồng quốc gia độc lập: Quá trình hình thành phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Nguyễn Quang Thuấn (Cb) (2011), Quan hệ Việt Nam – Ukraina: Lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 79 Công Thuận (2014), “Gần 97% cử tri Crưm chọn sáp nhập vào Nga”, Báo Tin tức, ngày 18/3/2014, tr.1 80 Tin Kinh tế (2014), “Một Crưm thuộc Nga nào?”, ngày 19/3/2014 81 Đinh Công Tuấn (2011), “Quan hệ hợp tác đối tác toàn diện Việt Nam – Ukraina”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.50-55 82 Ngô Tất Tố (2011), “Khai thác tiềm mạnh Ukraina – thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Ukraina” , Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 83 “Tổng thống Nga ký hiệp ước sáp nhập Crưm” (2014), Báo Tin tức, ngày 19/3/2014, tr.1 84 Vũ Thụy Trang (2013) , “Liên Bang Nga tăng cường vị Cộng đồng quốc gia độc lập”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 8, tr.13-19 85 “Ukraina: Cuộc chiến tranh bóng tối” (2014), Tạp chí Hồ sơ – Sự kiện, số 273, tr.429-435 86 Viện nghiên cứu chiến lược quốc gia Kiev (2010), “Ukraina kỷ XXI: Chiến lược cải cách cố kết xã hội” 87 Viện nghiên cứu Châu Âu (2014), “Vấn đề Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga hệ lụy”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 8, tr.1-7 WEBSITE 88 Báo Dân trí: http://dantri.com.vn 89 Báo Tin tức: http://m.baotintuc.vn 90 Báo Nhân dân: http://www.nhandan.com.vn 91 Báo Tiền phong: http://www.tienphong.vn 92 24h: http://www.24h.com.vn 98 99 PHỤ LỤC Bản đồ Ukraina nước cộng hòa tự trị Crưm Đồ họa: CNN Bán đảo Crưm Nga chuyển giao cho Ukraina năm 1954 Crưm chìm sương khói mờ ảo Nhà thờ thánh Nicholas làng Malorechenskoye thuộc thị trấn Sudak, Crưm Toàn cảnh cảng Sevastopol bán đảo Crưm, bên bờ Biển Đen Quang cảnh yên bình tuyệt đẹp thành phố Balaklava Chương trình đại hóa lực lượng tàu chiến mặt nước Hải quân Nga bị trì hoãn Ukraina ngừng cung cấp động Ngân hàng trung ương Nga Ảnh: wikipedia Phiên họp bất thường Duma quốc gia Nga thông qua dự thảo luật sáp nhập Crưm Sevastopol Phiên họp HĐBA LHQ trưng cầu dân ý vùng tự trị Crưm Ảnh: AFP Các kiện tổ chức thủ phủ Ximphêrôpôn để kỷ niệm năm Crưm sáp nhập Nga Ảnh: Reuters Người dân Crưm tập trung quảng trường Lenin, thủ phủ Ximphêrôpôn, ăn mừng kết trưng cầu dân ý Ảnh: AFP Biểu tình ủng hộ Nga Khu tự trị Crưm [...]... đoạn từ 1917 đến năm 1991 - Nội dung nghiên cứu: Luận văn phân tích vấn đề Crưm trong mối quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay với các nội dung: Khái quát về mối quan hệ Nga – Ukraina, khái quát quá trình Crưm sáp nhập vào Liên bang Nga và một số nhận xét về vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay 4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực hiện đề tài... nghiên cứu chuyên đề Lịch sử thế giới hiện đại và Quan hệ quốc tế hiện đại 6 Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về Crưm và quan hệ Nga – Ukraina Chương 2: Vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay Chương 3: Một số nhận xét về vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay 11 CHƯƠNG... triển của Crưm trong thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là từ năm 1991 đến năm 2014 - Không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến năm 2014 Tuy nhiên để làm rõ vấn đề Crưm trong mối quan hệ giữa hai nước, luận văn đã đề cập một số vấn đề về quan hệ giữa hai nước trước năm 1991, đặc...của Crưm đối với Nga và Ukraina; đồng thời đưa ra những nhận xét về vấn đề Crưm trong quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ tầm quan trọng của Crưm và khái quát hóa quan hệ Nga – Ukraina từ 1991 đến nay - Khái quát quá trình Crưm sáp nhập vào Nga - Tác động của việc Crưm sáp nhập vào Nga, cũng như thái độ của Mĩ và các nước... lược quan trọng giữa Nga và các nước phương Tây khiến cho Ukraina trở thành hành lang quan trọng nhất trong việc cung cấp năng lượng từ Nga sang Châu Âu Sự gắn bó bởi các yếu tố lịch sử, văn hóa cũng như các lợi ích kinh tế đã thúc đẩy quan hệ Nga – Ukraina bước sang một thời kì mới, đặc biệt là từ sau khi Liên Xô tan rã năm 1991 27 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CRƯM TRONG QUAN HỆ NGA – UKRAINA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY. .. 2.1 Quan hệ Nga – Ukraina từ năm 1991 đến nay Sau khi trở thành những quốc gia độc lập, với tư cách là hai thực thể lớn nhất, có tiềm lực hơn cả trong các nước thuộc Liên bang Xô viết trước đây, Liên bang Nga và Ukraina đã luôn sống trong tình trạng nghi ngờ và căng thẳng chủ yếu xung quanh vấn đề kế thừa “gia tài” do Liên bang Xô Viết để lại Hay nói cách khác, sau khi độc lập quan hệ giữa Nga và Ukraina. .. nhiều vấn đề nảy sinh Trong đó có thể kể đến như mâu thuẫn và tranh chấp xung quanh việc xử lý kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô nằm trên lãnh thổ Ukraina; vấn đề Biển Đen cũng như tương lai của Hạm đội Hắc Hải và việc sử dụng cảng Sevastopol; vấn đề quy chế của bán đảo Crưm nằm trong lãnh thổ Ukraina và một số vấn đề khác Hai vấn đề đầu tiên đã có thể gọi là tạm được giải quyết, còn lại là vấn đề Crưm Nga. .. hưởng đến mối quan hệ giữa các nước trong Liên bang Xô Viết nói chung và mối quan hệ giữa Nga với Ukraina nói riêng bởi đại bộ phận cư dân bán đảo Crưm là công dân của Liên bang Xô Viết Crưm hiện nay nằm dưới sự kiểm soát của Nga, là cửa ngõ để Nga vào Ukraina Do vậy Crưm đóng vai trò là một vị thế địa chiến lược quan trọng không chỉ đối với Nga mà cả với Ukraina nữa Lợi ích của Nga cũng như Ukraina đối... quan hệ Nga – Ukraina cũng có nhiều thay đổi xung quanh vấn đề này Crưm trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của rất nhiều nhà nghiên cứu khi mà Ukraina đã không tính tới những nhân tố khách quan như lịch sử, địa lí, địa chính trị, sự chung sống hòa bình, quan hệ láng giềng thân thiện đặc biệt là quan hệ kinh tế đã từng tồn tại, vị trí địa chiến lược của Ukraina, ảnh hưởng của Nga. .. Ukraina tăng cường cải thiện quan hệ với Nga không chỉ đảm bảo lợi ích cho Liên minh Châu Âu (EU) về lâu dài mà còn thỏa mãn mục tiêu chiến lược được đề ra trong chính sách đối ngoại của Kiev Quan hệ giữa Nga và Ukraina hoàn toàn có thể giúp giải quyết được những vấn đề khúc mắc liên quan đến tuyến cung cấp năng lượng từ Ukraina sang Châu Âu 26 Tiểu kết chương 1 Crưm được biết đến là là nước Cộng hòa tự ... lịch sử từ kỉ IX sau Công nguyên, quốc gia rộng lớn hùng mạnh Châu Âu thời Từ sau kỉ thứ XII, sau chinh phạt phía Bắc, Ukraina không quốc gia hùng mạnh Châu Âu mà bị chia cắt, Ukraina bị sáp nhập... chiến tranh 30 năm Nga – Ba Lan Cossack để nắm quyền thống trị Ukraina biến đất nước thành mảnh đất hoang tàn Sự phát triển đất nước Ukraina chuyển sang giai đoạn Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ... Grudia nhập NATO” Trước việc Nga sáp nhập bán đảo Crưm việc thu hồi phần Đông Ukraina, Ukraina vang lên yêu cầu Nga vấn đề lãnh thổ Tờ “Khu vực mới” Nga bình luận vấn đề này: Nếu Nga tìm cách

Ngày đăng: 13/04/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan