Nghiên cứu nồng độ và liều lượng thích hợp của chế phẩm DLH1 đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh trưởng và năng suất hoa Lily trồng chậu

45 235 0
Nghiên cứu nồng độ và liều lượng thích hợp của chế phẩm DLH1 đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh trưởng và năng suất hoa Lily trồng chậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lý do chọn đề tàiHoa là một trong các loại cây trồng nông nghiệp có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Khi đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu sử dụng hoa càng lớn. Hoa không chỉ đem lại cho con người sự thoải mái khi thưởng thức vẻ đẹp của chúng mà còn là sản phẩm thiết yếu được dùng trong các dịp lễ tết, hội nghị . Chính vì vậy mà hoa không chỉ mang lại giá trị tinh thần cho con người mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất hoa.Cùng với hoa cẩm chướng hoa Lily là một trong hai loại cây hoa có giá trị hàng đầu thế giới về xuất khẩu và tiêu thụ nội địa của nhiều nước. Lily là loại hoa đẹp, có hình dáng, màu sắc và hương thơm quyến rũ mới được du nhập và trồng tại nước ta. Lily là cây trồng ôn đới được nhập khẩu từ Hà Lan và phần lớn được trồng trong vụ đông đặc biệt là vụ đông ở các vùng núi cao phía bắc như: Mộc Châu (Sơn La), Cao Bằng, Lạng Sơn 4.Lily là một trong những loài hoa cắt cành đẹp và được nhân giống thương mại trên diện rộng Hoa Lily là cây hoa mang lại lợi nhuận lớn ở nhiều nước như Hà Lan, Nhật bản. Ở Việt Nam, hoa Lily được trồng ở Đà Lạt từ thời Pháp thuộc. Hiện nay nhu cầu về giống hoa Lily là rất lớn 5Những năm gần đây, mô hình trồng hoa ly do Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội triển khai tại các huyện ngoại thành cho hiệu quả kinh tế cao, đạt 57 tỷ đồngha. Từ thành công đó, hoa ly đang trở thành loài hoa chủ lực trong đề án phát triển hoa, cây cảnh của thành phố đến năm 2016 và cũng là cây trồng giúp nông dân vươn lên làm giàu, xây dựng nông thôn mới..Việc trồng hoa ly cao cấp là một hướng đi đúng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Đề án phát triển hoa cây cảnh thành phố Hà Nội, từ nay đến năm 2016 sẽ mở rộng diện tích hoa ly khoảng 15ha. Lựa chọn một trong các địa điểm: Đan Phượng (Hạ Mỗ) hoặc Ba Vì (Phú Sơn), Chương Mỹ (Thụy Hương)... ngành nông nghiệp Thủ đô phấn đấu, đáp ứng đủ nhu cầu chơi hoa cho thị trường Hà Nội, tiến tới xuất khẩu 2Một trong những khó khăn của Lily trồng chậu là sự hạn chế về việc cung cấp dinh dưỡng, việc nghiên cứu tìm ra một chế phẩm dinh dưỡng qua lá và thử nghiệm đối với Lily trồng chậu là vấn đề hết sức cấp thiết hiện nay. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu nồng độ và liều lượng thích hợp của chế phẩm DLH1 đến một số chỉ tiêu sinh lí, sinh trưởng và năng suất hoa Lily trồng chậu”

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khoá luận tốt nghiệp , em nhận quan tâm nhà trường, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuân Lâm, thầy cô môn Sinh lí thực vật ứng dụng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện hướng dẫn em thực đề tài hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè tạo đièu kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực khoá luận Hà Nội, ngày tháng 5năm 2014 Tác giả Phạm Thanh Hằng BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT \ CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm ĐC : Đối chứng ĐK : Đường kính TB : Trung bình TK : Thời kì Phần : MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Hoa loại trồng nông nghiệp có vai trò quan trọng đời sống người Khi đời sống ngày nâng cao nhu cầu sử dụng hoa lớn Hoa không đem lại cho người thoải mái thưởng thức vẻ đẹp chúng mà sản phẩm thiết yếu dùng dịp lễ tết, hội nghị Chính mà hoa không mang lại giá trị tinh thần cho người mà mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất hoa Cùng với hoa cẩm chướng hoa Lily hai loại hoa có giá trị hàng đầu giới xuất tiêu thụ nội địa nhiều nước Lily loại hoa đẹp, có hình dáng, màu sắc hương thơm quyến rũ du nhập trồng nước ta Lily trồng ôn đới nhập từ Hà Lan phần lớn trồng vụ đông đặc biệt vụ đông vùng núi cao phía bắc như: Mộc Châu (Sơn La), Cao Bằng, Lạng Sơn [4] Lily loài hoa cắt cành đẹp nhân giống thương mại diện rộng Hoa Lily hoa mang lại lợi nhuận lớn nhiều nước Hà Lan, Nhật Ở Việt Nam, hoa Lily trồng Đà Lạt từ thời Pháp thuộc Hiện nhu cầu giống hoa Lily lớn [5] Những năm gần đây, mô hình trồng hoa ly Trung tâm Phát triển trồng Hà Nội triển khai huyện ngoại thành cho hiệu kinh tế cao, đạt 5-7 tỷ đồng/ha Từ thành công đó, hoa ly trở thành loài hoa chủ lực đề án phát triển hoa, cảnh thành phố đến năm 2016 trồng giúp nông dân vươn lên làm giàu, xây dựng nông thôn Việc trồng hoa ly cao cấp hướng đúng, mang lại hiệu kinh tế cao Theo Đề án phát triển hoa cảnh thành phố Hà Nội, từ đến năm 2016 mở rộng diện tích hoa ly khoảng 15ha Lựa chọn địa điểm: Đan Phượng (Hạ Mỗ) Ba Vì (Phú Sơn), Chương Mỹ (Thụy Hương) ngành nông nghiệp Thủ đô phấn đấu, đáp ứng đủ nhu cầu chơi hoa cho thị trường Hà Nội, tiến tới xuất [2] Một khó khăn Lily trồng chậu hạn chế việc cung cấp dinh dưỡng, việc nghiên cứu tìm chế phẩm dinh dưỡng qua thử nghiệm Lily trồng chậu vấn đề cấp thiết Chính vậy, định chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ liều lượng thích hợp chế phẩm DLH1 đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng suất hoa Lily trồng chậu” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tác động chế phẩm DLH1 đến sinh trưởng, phát triển hoa Lily trồng chậu - Xác định nồng độ liều lượng thích hợp chế phẩm DLH1 đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng suất hoa Lily trồng chậu Bước đầu đề xuất quy trình phù hợp sử dụng chế phẩm DLH1 hợp lí nhằm nâng cao suất, chất lượng hoa Lily trồng chậu 1.3 Nhiệm vụ - Khảo sát ảnh hưởng DLH1 đến sinh trưởng hoa Lily - Khảo sát nồng độ thích hợp chế phẩm DLH1 đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng suất hoa Lily - Khảo sát liều lượng thích hợp chế phẩm DLH1 đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng suất hoa Lily 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu dẫn liệu khoa học ảnh hưởng chế phẩm DLH1 đến khả sinh trưởng, phát triển, khả hoa chất lượng hoa lily Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu vè hoa lily 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật cải tiến trồng hoa Lily chậu nhằm nâng cao chất lượng hiệu trồng Lily cho người sản xuất Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung hoa Lily 2.1.1 Nguồn gốc hoa Lily Theo Anderson, hoa lily nghiên cứu hoá gần 100 năm từ loàr, châu Á có 50-60 loài , Bắc Mỹ có 24 loài Châu Âu có 12 loài Trung quốc nước có nhiều loài lily trung tâm khởi nguyên lily , chủng loại phong phú, củ lily có tác dụng nhuận phế, giải nhiệt để ăn , làm thuốc chữa bệnh Có thể khẳng định , trồng hoa lily để lấy củ ăn đời nhà Đường ( 618-907), có thơ ca ngợi vẻ đẹp hoa lily Vì Vậy , người ta thích ăn củ mà thích thưởng thức vẻ đẹp hoa lily Đến thể kỷ 13 có loại lily ghi chép lại Loại thứ lily hoa trắng dung làm thuốc gọi loại Hoang Dược (L.brownli) loại thứ hail Quyền Đan (L.lancifolium) , loại thứ ba Sơn Đan ( L pumilium) [4] Cuối kỷ 16, nhà thực vật học người Anh dùng phương pháp phân loại để phân biệt đa số hoa lily có xuất xứ từ Châu Âu Đầu kỷ 17, hoa lily Mỹ bắt đầu nhập vào Châu Âu Cuối kỷ 18 hoa lily Trung Quốc tiếp tục vào Châu Âu Cuối kỷ 19, có lây lan virus làm cho hoa lily lâm vào tình trạng tuyệt diệt Cuối kỷ 19 hoa lily Trung Quốc ( L regate ) truyền vào Châu Âu dung làm bố mẹ để lai tạo nhiều giống mới, hoa lily lại thịnh vượng trở lại Sau đại chiến giới thứ , nước Âu, Mỹ lại dấy lên cao trào tạo giống mới, giống biến chúng Trung Quốc trở thành nguồn bố mẹ quan trọng tạo nhiều giống ưu việt 2.1.2 Vị trí phân loại giống hoa lily Trong hệ thống phân loại thực vật , hoa lily phổ biến sản xuất có tên khoa học Lilium spp., thuộc nhóm mầm (Monocotyendones) phân lớp hành ( Lilidae), hành (Liliales), họ hành (Liliaceae), chi (Lilium) [5] Chi Lilium có nhiều loài khác với dạng hoa , màu sắc hoa phong phú hấp dẫn Một số loài có dạng hình phễu L longifloum, L Candidum, có loài có dạng hình chén L.wallichianum với cánh hoa nhỏ hẹp, có loài lại có dạng hình chuông L Cannadense, hình điếu L auratum Màu sắc lily vô phong phú , từ loài có màu trắng L longiflorum, màu đỏ L candidum, màu vàng loài có màu hồng, đổ tím… Hoa lily có hương thơm ngát L auratum đến loài có mùi khó chịu L matargon Ngoài nhiều giống lai tạo thành công loài tự nhiên Aarrelian, Backhausem Fista, Olipie… Theo tác giả Đặng Văn Đông giống trồng trọt chia thành nhóm: • Dòng lily thơm lai( Longiflorum hybrids) • Dòng Á châu lai ( Asiatic hybrids) • Dòng lai Phương Đông ( Oriental hybrids) Hiện giới mở rộng diện tích trồng giống dòng lai thơm với lai Á châu dòng lai thơm với Phương Đông để dung hoà ưu điểm hai giống 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cắt giới - Trong năm gần đây, ngành sản xuất hoa cắt cảnh không ngừng phát triển mở rộng nhiều nước giới, như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Úc, Newzealand, Kenya, Ecuador, Colombia, Israel Hiện nay, Trung Quốc nước có diện tích trồng hoa, cảnh lớn giới với diện tích 122.600ha, nước có diện tích trồng hoa, cảnh lớn thứ hai Ấn Độ : 65.000ha Mỹ nước đứng thứ 3, với khoảng 60.000ha (AIPH, 2004) [4] Sản xuất hoa nước châu Âu chiếm khoảng 15% lượng hoa giới châu Phi, Kenya nước trồng nhiều hoa với diện tích 2.180ha Nam Phi có diện tích trồng hoa khoảng 1.100ha Như vậy, diện tích trồng hoa tập trung chủ yếu nước châu Âu châu Á, phần nước châu Phi 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa lily giới Lily loài hoa cắt trồng rộng rãi giới Hoa có hình dáng đẹp, màu sắc phong phú, quyến rũ, sang trọng Hiện nay, Lily loài hoa cắt phổ biến, quan trọng giới Mặc dù Lily phát triển năm gần đây, có thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng chủng loại số lượng giống lai thương mại Lily trồng làm hoa cắt, hoa chậu hoa vườn Tuy nhiên, hoa Lily trồng nhiều số nước, : Hà Lan, Pháp, New Zealand, Mỹ, Chi Lê, Italia, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, úc… Bảng 2.2.2 Tình hình sản xuất hoa Lily số nước giới (ha) Thứ tự Nước Năm 1989-1990 Năm 1997-1998 Năm 1999-2001 Hà Lan 1200 4000 5000 Pháp 30 150 420 Canada Mỹ 200 215 235 Nhật 370 350 360 Úc 50 350 400 Chi Lê 45 135 Hàn Quốc 131 209 250 (Nguồn: Đặng Văn Đông, 2005) - Hà Lan n ước đứng đầu nước sản xuất hoa Lily củ giống hoa Lily thương phẩm Lily đứng thứ loài hoa cắt quan trọng Hà Lan (Van Tuyl J.M, 1996)[31] Trong năm gần diện tích trồng Lily Hà Lan tăng nhanh chóng: từ 100 năm 1970 lên 4800ha năm 2000 - Trung Quốc nước trồng hoa Lily sớm nhất, nghiên cứu thấy từ đời Đường người ta trồng Lily để lấy củ ăn ăn sang trọng có lợi cho sức khoẻ Hiện Trung Quốc có 46 loài 18 biến chủng Lily, chiếm khoảng 50% tổng số loài giới - Nhật Bản n ước có truyền thống dùng hoa cắm nước tiêu thụ nhập hoa cắt lớn châu á, năm nhập hoa giá trị khoảng 500 triệu USD Ho a Lily đứng vị trí thứ tư loài hoa Nhật Hiện diện tích trồng hoa Lily Nhật Bản khoảng 550h Trên giới có thị trường tiêu thụ hoa Mỹ, nước châu Âu Nhật Bản Hàng năm giá trị xuất hoa cắt giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu nước xuất hoa giới Hà Lan 1.590 triệu USD, Colombia 430 triệu USD, Kenya 70 triệu USD Israel 135 triệu USD Như vậy, thị trường tiêu thụ hoa lily giới lớn, bên cạnh thuận lợi để phát triển nghề trồng hoa lily, khó khăn không nhỏ, thách thức thị trường cho nước xuất hoa lily [5] 2.2.3 Một số đặc điểm chung ngành sản xuất hoa giới Đặc điểm ngành sản xuất hoa tiên tiến giới tạo lập chế sách, đầu tư, hỗ trợ đồng bộ, thoả đáng, để thúc đẩy sản xuất phát triển Có hợp tác chặt chẽ công ty tư nhân người sản xuất Bên cạnh đầu tư nhà nước, công ty tư nhân đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất hoa Kỹ thuật sản xuất hoa nói chung, hoa Lily nói riêng trình độ cao, sản xuất điều kiện bảo vệ, nhà kính (ở Israel 100% diện tích trồng hoa bảo vệ); có khả điều khiển chế độ nhiệt, ẩm độ không khí, dinh dưỡng, ánh sáng theo yêu cầu thời kỳ sinh trưởng phát triển hoa, nên chất lượng hoa cao Có gắn kết nghiên cứu sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, nghề trồng hoa nước tiên tiến giới có tính rủi ro thấp hơn, hiệu kinh tế cao 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cắt Việt Nam Việt Nam có điều kiện khí hậu phù hợp cho nhiều loài hoa cảnh phát triển Tính đến năm 2005, nước ta có khoảng 13.200ha diện tích trồng hoa cảnh (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2007)[2] Sản xuất hoa cho thu nhập cao, bình quân đạt khoảng 70-130 triệu đồng/ha nên nhiều địa phương nước mở rộng diện tích trồng hoa vùng đất có tiềm Tại miền Bắc, sản xuất hoa tập trung số địa phương: Thành Phố Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình,… Các tỉnh phía Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh địa phương có diện tích trồng hoa cảnh lớn khoảng 700ha, với 1.400 hộ sản xuất quận huyện Diện tích trồng hoa, cảnh nước ta tăng trưởng ổn định suốt 12 năm qua; so năm 1994, diện tích hoa cảnh năm 2006 tăng 3,8 lần (diện tích hoa cảnh năm 1994 : 3.500ha, năm 2006 : 13.400ha) giá trị tăng lần, đạt 1.045 tỷ đồng Hiệu kinh tế từ trồng hoa gấp 10 lần so với lúa lần so với trồng khác Mặc dù diện tích trồng hoa cảnh nước ta tăng, việc sử dụng hoa cắt nước ta chưa nhiều, bình quân khoảng 1USD/người/năm, so sánh với nước khác giới, như: Mỹ, Đức, Nhật, Hà Lan, Ytalia (bình quân người 16,6USD/năm) nước ta sử dụng hoa cắt Tiêu thụ hoa nước đa dạng chủng loại, chất lượng hoa thấp, giá rẻ, hiệu kinh tế không cao; hoa tiêu thụ tập trung chủ yếu vào ngày lễ, tết, ngày kỷ niệm Hiện nay, Việt Nam xuất số loại hoa cắt cành : hồng, phong lan, cúc, đồng tiền, cẩm chướng, Lily sang Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Australia, ả rập, số lượng chưa nhiều bình quân khoảng 10 triệu USD/năm Sở dĩ sản phẩm hoa cảnh Việt Nam khó thâm nhập thị trường giới chủng loại, chất lượng, kích cỡ không đồng đều, chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng quốc tế [5] 2.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa Lily Việt Nam Việt Nam có loài Lilium hoang dại: L.browii F.E Brown var Cochesteri Wils mọc núi đá, đồi cỏ Bắc Thái, Cao Lạng (nay tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng Lạng Sơn) loài L.poilaneigag.nep xuất đồi cỏ Sa Pa-Hoàng Liên Sơn (nay tỉnh Lao Cai) (Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978; Lê Quang Long CS, 2006) [3], [11] Tuy nhiên, giống Lily trồng Việt Nam chủ yếu nhập nội từ Hà Lan, Đài Loan Trung Quốc Nghiên cứu hoa Lily tập trung số hướng: khảo nghiệm để lựa chọn giống nhập nội phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, bên cạnh đó, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa Lily quan tâm, trọng So sánh với chủng loại hoa khác sản xuất hoa Lily nước ta chiếm tỷ lệ thấp diện tích số lượng Đà Lạt nơi có diện M6 M7 M8 M9 M10 5,0 4,5 4,0 4,5 5,0 12,0 10,0 9,5 10,0 10,5 19,5 18,0 17,0 18,0 18,5 25,0 23,5 22,0 23,0 23,0 28,5 26,5 25,5 26,0 26,5 31,0 29,0 28,0 28,5 29,0 Số TB/cây tiêu quan trọng liên quan trực tiếp đến khả quang hợp Biểu đồ 3.5 Số trung bình (đv: chiếc) Nhìn vào biểu đồ cho thấy, lần đo đầu tiên, số TB/cây CT TN khác biệt đáng kể, so với ĐC Từ lần đo thứ 3, CT TN thể khác biệt đáng kể so với ĐC, đặc biệt M6 (DLH1 1/800, phun ngày/lần) đạt trị số cao (114,7% so ĐC), số M6 lần đo cuối 124,0% so ĐC Chiều hướng biến thiên số TB/cây ảnh hưởng DLH1 xếp sau: M6>M10=M7>M9 >M8 >ĐC 29 Kết thu cho thấy, DLH1 nồng độ pha loãng 1/800 với liều lượng phun 8ngày/lần có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng hoa lily trồng chậu 3.6 Hàm lượng diệp lục tổng số: Bảng 3.6 Hàm lượng diệp lục tổng số( mg) (đo sau 20,40,60,80 ngày) Lần L2 L3 L4 ĐC 41,50 36,0 34,3 36,2 M6 42,6 53,9 56,4 57,0 M7 41,8 47,7 52,0 51,5 M8 45,3 50,2 51,0 52,2 M9 43,7 48,9 49,6 48,9 M10 42,9 49,6 52,5 52,0 Hàm lượng diệp lục tổng số tiêu quan trọng để đánh giá khả quang hợp cây, mặt khác tạo cho có xanh tốt, đạt tiêu thẩm mỹ Kết thu bảng 3.6 cho thấy, lần đo sau, khác biệt công thức TN rõ rệt so với ĐC (hàm lượng diệp lục tổng số M6 đạt tới 157,5% so với ĐC) Mặt khác, hàm lượng diệp lục tổng số công thức xử lý DLH1 có khác biệt đáng kể so với đối chứng (M7 = 142,2%, M8 = 144,2%, M9 = 135,1%, M10 = 143,6% so với ĐC) 30 Bảng 3.6 Hàm lượng diệp lục tổng số (mg/g) Như vậy, xử lí DLH1 có tác dụng tích cực đến tăng trưởng số mà có ảnh hưởng tích cực đến trình tổng hợp diệp lục lá, M6 (1/800, phun ngày/lần) cho kết cao 3.7 Ảnh hưởng đến số nụ/cây Sự hình thành nụ hoa, số lượng nụ hoa, thời điểm hình thành nụ nở hoa yếu tố tiên quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, suất hiệu kinh tế nghề trồng hoa nói chung hoa lily nói riêng Chính vậy, tiêu suất, chất lượng hoa lily trồng chậu, trước hết xác định số nụ trung bình/cây, kết dẫn bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng DLH1 đến số nụ/cây (Xác định ngày thứ 30, 45, 60, 75, 90) ĐC M6 M7 M8 Lần 0,4 0,4 0,6 0,0 L2 3,4 4,2 4,0 3,8 L3 6,4 8,4 7,8 7,6 31 L4 - L5 - M9 M10 0,2 0,6 3,4 3,6 6,8 6,2 - - Kết dẫn bảng cho thấy, phun DLH1 với nồng độ liều lượng hợp lí có ảnh hưởng rõ đến số lượng nụ hoa hình thành Ở công thức thí nghiệm nhìn chung có số nụ TB/cây cao so với ĐC Cụ thể lần đo thứ 3, M6 đạt trị số cao nhất, có số nụ 131,3% so với ĐC, M7 =121,9% so ĐC, M8 = 118,8% so với ĐC Tuy nhiên, công thức xử lý DLH1 1/800 phun ngày/lần (M9) 12ngày/lần (M10) tỏ hiệu đáng kể so với ĐC (6,8 6,2 nụ so với 6,4 nụ/cây) Điều thể rõ qua biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.7 Số nụ trung bình 3.8 Đường kính nụ hoa Đối với chất lượng hoa lily, số lượng nụ hoa kích thước nụ tiêu quan trọng Chúng tiến hành xác định kích thước nụ hoa công thức Bảng 3.8 Ảnh hưởng DLH1 đến đường kính nụ hoa (cm) (sau 30,45,60,75,90 ngày) 32 Lần ĐC 0,5 M6 0,4 M7 0,35 M8 M9 0,4 M10 0,3 Ngoài số lượng nụ hoa L2 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 0,8 hình thành L3 L4 L5 0,90 1,50 2,20 1,20 2,10 2,80 1,10 2,00 2,60 1,00 1,80 2,40 1,00 1,90 2,50 1,05 1,80 2,40 cao sinh trưởng nụ hoa bị ảnh hưởng rõ DLH1, lần xác định sau, khác biệt đường kính nụ hoa rõ rệt CT thí nghiệm so với đối chứng Cụ thể M6 kích thước nụ hoa 127,3% so ĐC Như tiêu này, phun DLH1 1/800 với liều lượng ngày/lần có ảnh hưởng tích cực Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoa nở Biểu đồ 3.8 Đường kính nụ hoa (cm) 3.9 Số hoa nở Bảng 3.9 Số hoa nở/cây (xác định sau 90-95 ngày) ĐC M6 Lần 1(sau 90 ngày) 0,5 1,6 33 L (sau 95 ngày) 3.0 4,4 M7 2,0 M8 2,0 M9 1,8 M10 2,0 Kết toàn trình sinh trưởng phát 3,6 3,0 3,2 3,6 triển hoa lily trồng chậu, suất hiệu kinh tế nhìn chung bị ảnh hưởng trực tiếp số lượng kích thước hoa Theo dõi số hoa nở/CT cho thấy sau 90 ngày, số hoa công thức TN cao hẳn so với đối chứng 320% -400% so với ĐC Ngoài ra, kết bảng 3.9 sau 90 95 ngày cho thấy, xử lí chế phẩm dinh dưỡng DLH1 có xu hướng hoa nở sớm Điều có ý nghĩa quan trọng việc xác định thời điểm trồng chủ động để điều khiển hoa lily nở vào dịp Tết nguyên đán Biến thiên số hoa nở thể rõ qua biểu đồ 3.9: Biểu đồ 3.9 Số hoa nở/cây 34 3.10 Chất lượng cảm quan hoa Bảng 3.10 Ảnh hưởng DLH1 đến chất lượng cảm quan hoa (Hội đồng đánh giá người) ĐC M6 M7 M8 M9 M10 Màu sắc + +++ ++ +++ +++ +++ Mùi thơm + +++ +++ ++ +++ ++ Màu sắc: + : Vàng nhạt, không đẹp ++: Vàng tươi, đều, tương đối đẹp +++: Vàng đậm, đều, đẹp Mùi hương: + : Hương thơm nhạt – không thơm ++: Thơm nhẹ +++: Rất thơm Chất lượng cảm quan ( màu sắc, mùi hương) với số lượng kích thước hoa yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế nghề trồng hoa Sau đánh giá chất lượng cảm quan hoa nhận thấy, phun chế phẩm dinh dưỡng DLH1 có ảnh hưởng tích cực đến tiêu 35 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm dinh dưỡng DLH1 đến sinh lí, sinh trưởng suất hoa lily trồng chậu, sơ rút số kết luận sau: - Chế phẩm dinh dưỡng DHL1 có ảnh hưởng tích cực đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng, phát triển hoa lily trồng chậu Phun DLH1 qua có tác dụng làm tăng chiều cao cây, đường kính thân, số lá/cây, hàm lượng diệp lục tổng số, số nụ hoa/cây - Nồng độ DLH1 qua pha loãng 1/800 có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng phát triển lily trồng chậu - Liều lượng DLH1 1/800 phun ngày/lần liều lượng hợp lí đến tiêu sinh lí, sinh trưởng chất lượng hoa lily trồng chậu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lý Anh (2005) Sự tạo củ Lily in vitro sinh trưởng củ a Lily trồng từ củ in vitro, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tập III số 5, Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr 349-353 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2007) Quyết định số:52/2007/QĐ-BNN ngày 05/6/2007, Phê duyệt quy h oạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978) Phân loại học thực vật -thực vật bậc cao Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp tr 446-448 Đặng Văn Đông, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Trịnh Khắc Quang, Lê Thị Thu Hương (2010), Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống hoa Lily, loa kèn, NXB Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao-Cây hoa Lily Nhà xuất Lao động-xã hội, tr: 9-31; 58-76 Nguyễn Thái Hà CS (2003) Nghiên cứu phát sinh In v itro cá c giống hoa lilium spp Báo cáo hội nghị sinh học toàn quốc Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 875-879 Bùi Thanh Hương, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Cẩm Lộc (2009) “Nghiên cứu khả nhả chậm khoáng N-P-K phân hữu khoáng than bùn” Tạp chí Hóa học, T.47 (2), Tr 213 – 219 Nguyễn Cửu Khoa, Trần Đức Phương, Nguyễn Công Trực (2009), “Điều chế phân bón nhả chậm Ure Fomandehyt (UF)”, Tạp chí Hóa học, T.47(4A), Tr 592 – 596 Nguyễn Huy Phiêu (2009), “Phân bón tan- nhả chậm”, Thông tin Kinh tế & Công nghệ, Tạp chí Công nghiệp hóa chất, số – 2009 10 Trần Đức Phương (2006) , Nghiên cứu tổng hợp phân urea nhả chậm, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM , HCM 11 Trần Duy Quý CS (2004) Giới thiệu số giống hoa Lily nhập nội vào Việt Nam khả phát triển chúng B ả n tin Nông 37 nghiệp giống công nghệ cao số 6, Hà Nội, tr 10-12 12 Hà Thị Thuý, Đỗ Năng Vịnh, Dương Minh Nga, Trần Duy Quý (2005), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh In vitro giống hoa lilium spp, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia 13 Hà Duyên Tư (2004), Phương pháp đánh giá cảm quan, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 14 Viện bảo vệ thực vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật 15 Dr Sunil K Jain (2007), “Controlled Release Fertilizers: Trends and Technologies”, Submitted by Anonymous on Wed, 01/10/2007 16 Matt Ruark (2012), “Advantages and disadvantages of controlled-release fertilizers”, Dept of Soil Science WI FFVC, 1/17/2012, University of Wisconsin- Madison 17 M.E Trenkel (2010), “Slow and Controlled – Release and Stabilized Fertilizers: An option for Enhancing Nutrient Use Efficiency in Agriculture”, 38 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM KHOÁ LUẬN 39 40 41 42 MỤC LỤC 43 [...]... quả cao nhất 3.7 Ảnh hưởng đến số nụ/cây Sự hình thành nụ hoa, số lượng nụ hoa, thời điểm hình thành nụ và nở hoa là yếu tố tiên quyết hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa nói chung và hoa lily nói riêng Chính vì vậy, đối với chỉ tiêu năng suất, chất lượng hoa lily trồng chậu, trước hết chúng tôi xác định số nụ trung bình/cây, kết quả... Đường kính nụ hoa (cm) 3.9 Số hoa nở Bảng 3.9 Số hoa nở/cây (xác định sau 90-95 ngày) ĐC M6 Lần 1(sau 90 ngày) 0,5 1,6 33 L 2 (sau 95 ngày) 3.0 4,4 M7 2,0 M8 2,0 M9 1,8 M10 2,0 Kết quả của toàn bộ quá trình sinh trưởng phát 3,6 3,0 3,2 3,6 triển của cây hoa lily trồng chậu, năng suất và hiệu quả kinh tế nhìn chung bị ảnh hưởng trực tiếp bởi số lượng và kích thước của hoa Theo dõi số hoa nở/CT cho thấy... số cao nhất (114,7% so ĐC), chỉ số này ở M6 tại lần đo cuối cùng là 124,0% so ĐC Chiều hướng biến thiên số lá TB/cây dưới ảnh hưởng của DLH1 có thể sắp xếp như sau: M6>M10=M7>M9 >M8 >ĐC 29 Kết quả thu được cho thấy, DLH1 ở nồng độ pha loãng 1/800 với liều lượng phun 8ngày/lần có ảnh hưởng tích cực nhất đến sinh trưởng bộ lá của cây hoa lily trồng chậu 3.6 Hàm lượng diệp lục tổng số: Bảng 3.6 Hàm lượng. .. hoa lily * Nhiệt độ Lily là cây chịu rét khá chịu nóng kém, nhiệt độ chung là: ban ngày là 0 0 20– 25 C còn ban đêm là 12 C, ngoài ra một số giống có nhiệt độ thích hợp 14 0 0 cao hơn ngày là 25 – 28 C, đêm là 18 – 20 C Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sự nảy mầm của củ, sự phát dục của thân và sự sinh trưởng của lá Thời gian xử lý củ ở những nhiệt độ khác nhau ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát dục của. .. cắm bình của hoa Hoa lily đặc biệt cần lượng chiếu sáng đầy đủ để đáp ứng nhu cầu phát dục của hoa, việc thay đổi thời gian chiếu sáng cũng có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thu hoạch hoa Khi mầm hoa của lily phát dục vào mùa Đông cần cung cấp đủ ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng vào giai đoạn mầm hoa nhú ra đến khi hoa cắt hoa sẽ trắng và rụng Thời lượng chiếu sáng ảnh hưởng đến việc nở hoa lily Thông... 10 và bắt đầu phân hoá mầm hoa vào tháng 11, tháng 12 Quá trình phân hoá mầm hoa kéo dài 40 đến 60 ngày, khi cây bắt đầu nảy mầm cũng là lúc cây bắt đầu phân hoá mầm hoa, một số giống thuộc nhóm lai phương Đông và lily thơm thì sau khi cây nảy mầm 1 tháng mới bắt đầu phân hoá được mầm hoa Sự phân hoá hoa và số lượng mầm hoa chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện sau khi trồng 2.1.2 Yêu cầu sinh thái của hoa. .. cành bắt đầu nở đến khi hoa cuối cùng tàn Độ bền hoa ( ngày ) = 21 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng hợp chế phẩm DLH1 Xây dựng quy trình tổng hợp chế phẩm DLH1: Trên cơ sở nhiều lần thực nghiệm, chúng tôi rút ra được quy trình tổng hợp chế phẩm (Hình 3.1.1 và hình 3.1.2) Kết quả tổng hợp thu được chế phẩm DLH1 có các chỉ tiêu như sau: Axit humic: 2%; N : P2O5 : K2O = 3 : 3 : 3; Mg: 0,1%; Ca: 0,1%; Fe:... thu hoạch Số nụ hoa TB/cây (nụ) = - Kích thước nụ đo ở thời điểm hoa chuẩn bị nở , tiến hành đo các nụ đầu tiên ( nụ già nhất của cành hoa ), vị trí đo là chỗ lớn nhất của nụ hoa 20 Chiều dài nụ hoa TB (cm) = Đường kính nụ hoa TB (cm) = - Độ bền hoa cắt , theo dõi 20 cành có số nụ hoa/ cành tương đương nhau và được tính từ khi hoa đầu tiên trên cành bắt đầu nở đến khi hoa cuối cùng tàn Độ bền hoa ( ngày... cho thấy sự đồng đều của các yếu tố phi TN trước khi xử lí chế phẩm (yếu tố TN) Điều đó có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ sau: 24 Biểu đồ 3.2 : Tỉ lệ nảy mầm (%) 3.3 Chiều cao cây Chúng tôi tiến hành xác định ảnh hưởng của chế phẩm DHL1 đến sinh trưởng chiều cao của cây hoa Lily thí nghiệm, kết quả được dẫn ra ở bảng 3.3 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của chế phẩm DHL1 đến chiều cao của cây hoa Lily (cm) (Xác định... 4 Sự biến thiên đường kính cây dưới a/h của DLH1 có chiều hướng tương tự chỉ tiêu chiều cao cây Biểu đồ 3.4 Đường kính thân ( cm) 3.5 Số lá TB/cây Số lá trên cây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng cũng như quang hợp của cây Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đếm số lá của cây hoa Lily thí nghiệm, kết quả được dẫn ra ở bảng 3.5 Bảng 3.5 Số lá trung bình/cây M1 Lần 1 4,5 L2 10,0 ... DLH1 đến số tiêu sinh lí, sinh trưởng suất hoa Lily 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu dẫn liệu khoa học ảnh hưởng chế phẩm DLH1 đến khả sinh trưởng, phát triển,... hoá, chất lượng hoa Đầu tư khoa học kỹ thuật thấp so với nước khu vực giới; chủ yếu sản xuất tự nhiên Tính đến năm 2005, tỉ lệ diện tích hoa cảnh áp dụng biện pháp tiến khoa học, kỹ thuật đạt khoảng... Lily có tên khoa học lilium spp giống lai thuộc nhóm Oriental nhập trực tiếp Hà Lan Thuộc chi Lilium, Họ Hành Liliaceae Bộ Hành Lilidales -Chế phẩm dinh dưỡng DLH1 tổng hợp môn hoá vô – khoa Hoá

Ngày đăng: 13/04/2016, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan