TÍNH NĂNG CUẨ THUỐC y học cổ TRUYỀN

5 286 0
TÍNH NĂNG CUẨ THUỐC y học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TÍNH NĂNG CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN – Thầy TỨ KHÍ: Hàn, Lương, Ôn, Nhiệt ● Thuốc cổ truyền có tứ khí: Hàn, Lương, Ôn, Nhiệt → chỉ mức độ lạnh & nóng khác nhau của vị thuốc.  Ở giữa mức độ hàn lương & ôn nhiệt còn có tính Bình ● Tính của thuốc tồn tại một cách khách quan và mang tính tương đối, được quyết định thông qua tác  dụng của chúng với những bệnh có tính đối lập Nhiệt dược làm tăng khí lực Lương dược làm nhuận cơ thể Bình dược làm hòa hoãn, bổ âm và dương Tính Hàn  Âm /  Dương Âm  Lương Âm  Tác dụng Vị thuốc TPHH Vị đắng Thanh cao Glycosid,  Trị chứng bệnh thuộc nhiệt Hoàng liên Alcaloid,  Thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết, giải độc, lợi tiểu, …  Miết giáp → Trị sốt, âm hư gây nóng bên trong, trị mụn nhọt, mẩn  Mạch môn ngứa, dị ứng Chất đắng Kim tiền thảo Tác dụng ức chế sự hưng phấn quá mức của cơ năng  toàn bộ hay cục bộ (ức chế trung khu điều hòa nhiệt độ,  Lạc tiên ức chế hệ thống TKTƯ, giảm trương lực hoặc nhu động  ruột) Nhiệt Ôn Dương Dương Vị cay (thuốc tính Ôn → có thể có nhiều Vị khác nhau) Quế nhục Trị các chứng bệnh thuộc hàn Phụ tử Tác dụng giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông  mạch, hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch Tinh dầu  (nhân  thơm), Ma hoàng  Đường Tía tô Kinh giới Bình Tác dụng lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị Hoài sơn Cam thảo Bạch cương tàm Tỳ giải Kim tiền thảo Râu bắp Vị thuốc Tính Tác dụng Thanh cao Hàn Trị sốt cao Hoàng liên Hàn Tác dụng thanh tâm hỏa Miết giáp Hàn Tác dụng trừ phục nhiệt do âm hư Mạch môn Lương Trị ho do nhiệt Kim tiền thảo Lương Trị chứng bàng quang thấp nhiệt (gây tiểu tiện vàng, đỏ, buốt, rắt) Lạc tiên Lương Quế nhục Nhiệt Tác dụng với chứng hàn nhập lý Phụ tử Nhiệt Tác dụng với chứng thận hư hàn Ma hoàng Ôn Trị triệu chứng hàn có mức độ thấp hơn (cảm mạo phong hàn) Tía tô Ôn Trị triệu chứng hàn có mức độ thấp hơn (cảm mạo phong hàn) Kinh giới Ôn Trị triệu chứng hàn có mức độ thấp hơn (cảm mạo phong hàn) Hoài sơn Bình Lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị Cam thảo Bình Lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị Bạch cương tàm Bình Lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị Râu bắp Bình Lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị Tỳ giải Bình  Lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, long đờm, bổ tỳ vị NGŨ VỊ: Chua, Đắng, Mặn, Cay, Ngọt Mỗi dược liệu được đặc trưng bởi 1 hay nhiều vị do cảm giác của lưỡi đem lại Vị Tên HV Âm/Dương Tác dụng TPHH Chua Toan  Âm thu liễm (làm săn da), liễm hãn (giảm ra  mồ hôi), cố sáp (làm chắc chắn lại), chỉ  khái, chỉ tả, sát khuẩn, chống thối Acid hữu cơ  (acid ascorbic,  citric, oxalic,  malic, …) Đắng Khổ Âm  thanh nhiệt (thanh nhiệt tả hỏa, thanh  nhiệt táo thấp), chống viêm nhiễm, sát  khuẩn, trị mụn nhọt hoặc trị rắn độc, côn  trùng cắn Glycosid,  alcaloid;  hòa hoãn, giải co quắp cơ nhục, nhuận  Đường Ngọt Cam Bình  Polyphenol,  flavonoid → vị  đắng nhẹ 3 trường, bồi bổ cơ thể Cay Tân Dương  phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí,  hành huyết giảm đau, khai khiếu Mặn Hàm Âm  nhuyễn kiên (làm mềm khối rắn), nhuận  hạ, tiêu đờm, tán kết Nhạt Đạm Bình làm tăng tính thẩm thấp lợi thủy, có tác  dụng thanh lọc, thanh nhiệt. Thường dùng  các thuốc có vị nhạt để trị các chứng phù  thũng, ung nhọt, nhiệt độc hoặc cơ thể bị  viêm nhiễm, sốt cao hoặc chứng nhiệt  trong cơ thể Bình thu liễm, cố sáp như vị chua. Tác dụng sát  khuẩn, chống thối của vị chát mạnh hơn  vị chua. Ngoài ra còn có tác dụng kiện tỳ,  sáp tinh Chát Số vị Dược liệu Hoàng cầm Tinh dầu Alcaloid (Ớt) Vị Đắng Hoàng bá Xuyên tâm liên Địa cốt bì Đắng + Ngọt Thảo quyết minh Cát cánh Đắng + Cay Tạo giác Cay + Mặn Ngư tinh thảo Cay + Chua Tê giác Đắng + Chua + Mặn Ngũ vị tử Chua + Cay + Đắng + Mặn + Ngọt Một số vị thuốc khi nhấm không thấy cay nhưng lại có tác dụng phát hãn nên cũng được coi như có vị  cay (Cát căn) MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH – VỊ Tứ khí gồm …………………………… Thể hiện ………………………………  của vị thuốc Ở giữa mức độ hàn lương & ôn nhiệt còn có tính ……………… Tính của thuốc tồn tại một cách ………………  và mang tính …………………., được quyết định  thông qua ………………………………………………………………… Nối: 1. Nhiệt dược a. làm nhuận cơ thể 2. Lương dược b. làm hòa hoãn, bổ âm và dương  3. Bình dược c. làm tăng khí lực  Bổ sung bảng: Vị thuốc Tính Tác dụng Thanh cao Hoàng liên Miết giáp Mạch môn Kim tiền thảo Lạc tiên Quế nhục Phụ tử Ma hoàng Tía tô Kinh giới Hoài sơn Cam thảo Bạch cương tàm Râu bắp Tỳ giải Tính Âm /  Dương Tác dụng Vị thuốc TPHH Hàn  Lương Nhiệt Ôn Vị ……… Thanh cao Trị chứng bệnh thuộc ………… Hoàng liên Thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết, giải độc, lợi tiểu, …  Miết giáp → Trị sốt, âm hư gây nóng bên trong, trị mụn nhọt, mẩn  ngứa, dị ứng Mạch môn Tác dụng ……………… sự hưng phấn quá mức của cơ  năng toàn bộ hay cục bộ (ức chế trung khu điều hòa  nhiệt độ, ức chế hệ thống TKTƯ, giảm trương lực hoặc  nhu động ruột) Kim tiền thảo Vị ……… (thuốc tính Ôn → ………………………) Quế nhục Trị các chứng bệnh thuộc ………… Phụ tử Tác dụng giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông  mạch, hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch Ma hoàng Lạc tiên Tía tô Kinh giới Bình Tác dụng …………………………………………… Hoài sơn Cam thảo Bạch cương tàm Tỳ giải Kim tiền thảo Râu bắp ... Đắng Hoàng bá Xuyên tâm liên Địa cốt bì Đắng + Ngọt Thảo quyết minh Cát cánh Đắng + Cay Tạo giác Cay + Mặn Ngư tinh thảo Cay + Chua Tê giác Đắng + Chua + Mặn Ngũ vị tử Chua + Cay + Đắng + Mặn + Ngọt... Một số vị thuốc khi nhấm không th y cay nhưng lại có tác dụng phát hãn nên cũng được coi như có vị  cay (Cát căn) MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH – VỊ Tứ khí gồm …………………………… Thể hiện ………………………………  của vị thuốc. ..  của vị thuốc Ở giữa mức độ hàn lương & ôn nhiệt còn có tính ……………… Tính của thuốc tồn tại một cách ………………  và mang tính …………………., được quyết định  thông qua ………………………………………………………………… Nối: 1. Nhiệt dược

Ngày đăng: 12/04/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan