THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

133 1.5K 14
THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. LịCH Sử VấN Đề 2.1. Tự sự học ở Việt Nam Trên thế giới, Tự sự học từ lâu đã không còn là thuật ngữ xa lạ, những vấn đề về lý thuyết đã được định hình thành hệ thống và Tự sự học ngày càng được mở rộng và phát triển. Với những ưu điểm của mình Tự sự học ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc khám phá lí giải thế giới nghệ thuật ngôn từ. Mặc dù thế giới đã đi qua hai giai đoạn của Tự sự học: Tự sự học kinh điển và Tự sự học hậu kinh điển nhưng ở Việt Nam Tự sự họcvẫn còn là một hướng nghiên cứu hết sức mới mẻ. Các vấn đề về dịch thuật, các khái niệm trong cấu trúc truyện kể như điểm nhìn trần thuật, ngôi kể, phối cảnh trần thuật …vẫn còn phức tạp chồng chéo gây nhiều tranh cãi đặc biệt là các công trình quan trọng của ba nhà Tự sự học lớn R.Barthes, G.Genette, T.Todorov vẫn chưa được dịch thuật một cách hệ thống. Hội thảo Tự sự học đầu tiên do khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức vào năm 2001 (với 76 bản tham luận của nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều trường đại học và cơ quan nghiên cứu văn học trên cả nước tham gia) và tiếp đó là việc xuất bản công trình: Tự sự học –một số vấn đề lí luận và lịch sử (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2003) đã đánh dấu mốc son chính thức ghi nhận sự xuất hiện của Tự sự học ở nước ta. Sau bảy năm, xuất phát từ nhu cầu lí luận, thực tiễn năm 2008 khoa Ngữ văn tiếp tục tổ chức hội thảo Tự sự học lần thứ với 62 bản tham luận. Bên cạnh các bài viết giới thiệu lí thuyết Tự sự học ở nhiều phương diện còn có các bài viết mang tính ứng dụng cao. Hai cuộc hội thảo đã cho thấy tình hình nghiên cứu Tự sự học ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam. Có thể coi đây là một hoạt động khoa học quan trọng trong việc xây dựng tiền đề cho ngành Tự sự học ở nước ta. Năm 2010 ban Văn học nước ngoài của Viện văn học đã triển khai thực hiện đề tài Tự sự học, lí luận và ứng dụng. Công trình khoa học này tập trung nghiên cứu tự sự từ những vấn đề lịch sử, lí thuyết đến ứng dựng ở một số nền văn học như Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ và chủ yếu là ở Việt Nam. Một phần các kết quả nghiên cứu đó (Với 10 mục bài được lựa chọn bao gồm cả hai phần lí thuyết và ứng dụng ) đã được tuyển tập trong chuyên đề Tự sự học in trong tạp chí Nghiên cứu văn học số 9 năm 2010. Có thể khẳng định rằng công trình khoa học của Viện văn học đã góp phần to lớn tạo nên sự phát triển của ngành khoa học còn khá mới mẻ này. Hiện nay GS Trần Đình Sử chủ nhiệm một đề tài lớn, đầy đủ và toàn diện vềTự sự học mang tên Nafosted tuy nhiên đề tài vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Cho nên xét trên những tài liệu đã được công bố thì có thể thấy tuy đến Việt Nam khá muộn nhưng Tự sự học đã được các nhà khoa học nước ta đón nhận và hưởng ứng rộng rãi với một tâm thế chủ động và bước đầu đã gặthái được những thành công đáng trân trọng. Trước hết các nhà nghiên cứu của ta đã nỗ lực dịch và giới thiệu những vấn đề lý thuyết Tự sự học trên các phương diện như lịch sử phát triển, các xu hướng, các khái niệm Tự sự học đương đại…Có thể kể đến các công trình dịch thuật như Độ không của lối viết của R.Barthes do Nguyên Ngọc dịch; Cơ sở của kí hiệu học của R.Barthes do Trịnh Bá Đĩnh trích dịch; Thi pháp văn xuôi của T.Todorov do Đặng Anh Đào và Lê Hồng Sâm dịch; Dẫn luận về Tự sự học của Susanna Onega và J.A.Garcia Landa do Lê Lưu Oanh và Nguyễn Đức Nga dịch; Diễn ngôn mới của truyện kể của G.Genette do Lê Phong Tuyết trích dịch; Hai nguyên tắc của truyện kể của T.Todorov do Phùng Ngọc Kiên dịch;Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể của Roland Barthes do Tôn Quang Cường dịch; Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX của nhóm những nhà nhiên cứu Nga do Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân và Lại Nguyên Ân dịch...Những nghiên cứu trên mang ý nghĩa chủ yếu là giới thiệu lí thuyết Tự sự học dù bước đầu còn mới mẻ và ở các cấp độ khác nhau nhưng nhìn chung khá chi tiết và chuyên sâu.Vấn đề mà các nhà nghiên cứu quan tâm tập trung vào một số điểm cơ bản sau đây: 1Lịch sử quá trình phát triển và mục đích của Tự sự học khi xác định văn học như là đối tượng nghiên cứu cơ bản và chủ yếu, xác định thuật ngữ, chọn dùng khái niệm Tự sự học; 2 Giới thiệu những vấn đề cơ bản của lí thuyết Tự sự học hiện đại đặc biệt là những phương diện về trần thuật. Song song với việc biên dịch, giới thiệu, việc vận dụng lí thuyết Tự sự học vào nghiên cứu văn học ở Việt Nam ngày càng được quan tâm và triển khai một cách sâu rộng. Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu công phu 20 năm (19812001) của GS Trần Đình Sử mang tên Thi pháp truyện Kiều. Công trình Những vấn đề thi pháp của truyện của tác giả Nguyễn Thái Hòa xuất bản năm 2000. Năm 2008, tác giả Đào Duy Hiệp cho ra mắt tác phẩm Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại. Ở quy mô nhỏ hơn lí thuyết Tự sự học đã được các tác giả vận dụng khi tìm hiểu các tác phẩm trong và ngoài nước in trên các báo, tạp chí và đặc biệt là in chung trong hai cuốn sách Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử do nhà xuất bản Đại học Sư phạm phát hành. Ngoài ra lý thuyết Tự sự học cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều luận án tiến sĩ đã cho thấy Tự sự học ngày càng thu hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu nước nhà.Tự sự học là môn khoa học rất phức tạp bao gồm nhiều vấn đề do đó dẫn tới sự phong phú trong các đề tài nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu có thể chọn nhiều cách thức khác nhau như chọn một vấn đề trong cấu trúc tự sự (người kể chuyện, cốt truyện, kết cấu, không gian, thời gian…) hoặc có thể tổng hợp nhiều vấn đề (nghệ thuật tự sự, thế giới nghệ thuật…). Tuy nhiên nghiên cứu Tự sự học ở Việt Nam chủ yếu tập trung ởTự sự học văn học rất ít đề tàimở rộng nghiên cứu Tự sự học trong các lĩnh vực khác đặc biệt là Tự sự học điện ảnh. Vì vậy Tự sự học điện ảnh chưa được ý thức rõ là một môn khoa học riêng biệt, nó chỉ được coi như sự mở rộng của Tự sự học văn học mà thôi. 2.2. Điện ảnh xuất hiện khi các loại hình nghệ thuật khác như văn chương, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa, sân khấu đã phát triển đến độ chín. Vì vậy điện ảnh có cơ hội kế thừa, tiếp thu những phương tiện nghệ thuật sẵn có đồng thời tự tạo cho mình những kỹ thuật và phương pháp biểu hiện mới, hiện đại và phong phú. Thành công của tác phẩm điện ảnh là thành công của sự kết hợp nhuần nhuyễn và tuyệt vời giữa các loại hình nghệ thuật cùng với các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong các loại hình nghệ thuật thì văn học và điện ảnh có mối quan hệ đặc biệt ngay từ những ngày đầu điện ảnh mới hình thành. Mối quan hệ giữa văn học và điệnảnh thể hiện rõ nhất qua hiện tượng phim chuyển thể. Chưa ai có thể thống kê nổi con số khổng lồ về những tác phẩm văn học được chuyển thể thành phim. Chỉ biết rằng hầu hết các tác phẩm văn chương ưu tú của các dân tộc khác nhau, các thời đại khác nhau đều đã một lần hoặc hơn một lần được sống đời sống thứ hai trong ngôi nhà của nàng Muydơ thứ 7. Mặc dù phim chuyển thể xuất hiện từ sớm cùng với sự phát triển của điện ảnh nhưng lí thuyết về nó thì chưa nhiều chủ yếu là xuất hiện rải rác trên các báo, tạp chí. Nói về hiện tượng chuyển thể trước hết phải kể đến công trình “Bàn về cải biên tiểu thuyết thành phim” của Hạ Diễn, Mao Thuẫn và Dương Thiên Hỷ. Trong tác phẩm đó các tác giả đã bàn về các vấn đề montage, âm thanh trong điện ảnh đặc biệt là sự chuyển thể từ tiểu thuyết sang kịch bản điện ảnh. Tác phẩm đã cung cấp những hiểu biết cơ bản để chuyển thể một cuốn tiểu thuyết thành phim. Tác giả Nguyễn Mai Loan có bài “Các cấp độ chuyển thể” in trên Tạp chí Điện ảnh ngày nay số 124 năm 2005. Trong bài, người viết đã thể hiện những hiểu biết sâu sắc về hiện tượng chuyển thể và khẳng định xu hướng chuyển thể sát nguyên bản vẫn được số đông các nhà điện ảnh Việt Nam ưa chuộng từ xưa tới nay. Đi vào cụ thể hơn của hiện tượng chuyển thể trong một bài viết khác mang tiêu đề“Phim chuyển thể tiểu thuyết” đăng trên Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 6 năm 2005 tác giả Nguyễn Mai Loan đã đi tới khẳng định “khi chuyển thể các nhà làm phim phải nỗ lực tìm sự tương đương từ các từ ngữ đến hình ảnh…phải nắm được phong cách của tiểu thuyết, nhà làm phim phải đưa được hơi thở của cuộc sống ẩn sâu trong văn bản tự sự lên màn ảnh lớn” 40;76 Nhìn từ lí thuyết liên văn bản tác giả Lê Thị Dương có bài “Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc độ liên văn bản” (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11012). Đây là bài viết thể hiện cái nhìn bao quát sâu rộng về hiện tượng chuyển thể. Cung cấp cho người đọc những hiểu biết căn bản về hiện tượng chuyển thể là gì, các cấp độ của chuyển thể, montage – thủ pháp đặc trưng trong điện ảnh. Ngoài ra chuyển thể văn học sang điện ảnh đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, trong các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp tiêu biểu như: luận án “Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh” của Phan Bích Thủy, ĐHSP thành phố HCM; luận văn thạc sĩ “Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự) của Đỗ Thị Ngọc Diệp, ĐH KHXHNV; Trong khóa luận tốt nghiệp“Bước đầu tìm hiểu hoạt động chuyển thể tác phẩm văn học trong sáng tạo điện ảnh (Khảo sát qua một số bộ phim Việt Nam đương đại) của Nguyễn Thu Hồng, ĐHSPHN… 2. 3. Tác phẩm “Thời xa vắng” và phim chuyển thể cùng tên Lê Lựu viết Thời xa vắng từ 1984 nhưng đến 1986 tác phẩm mới ra mắt độc giả. Từ khi ra đời đến nay tác phẩm đã được tái bản nhiều lần. Ban đầu nó là đối tượng tranh luận sôi nổi của giới phê bình sau đã trở thành đối tượng nghiên cứu của khoa học chuyên sâu. Theo dõi qúa trình nghiên cứu nhìn chung Thời xa vắng được giới chuyên môn đánh giá cao.Họ đều khẳng định những đóng góp lớn lao của Lê Lựu và vị trí quan trọng của tác phẩm trong tiến trình vận động và phát triển của văn xuôi nước nhà thời kì đổi mới. Tiêu biểu là các bài viết: Nhu cầu nhận thức lại thực tại qua một “Thời xa vắng” của Nguyễn Văn Lưu; Mỗi người phải chịu trách nhiệm về nhân cách của mình của Đỗ Tất Thắng; Đọc Thời xa vắng của Lê Lựu của Hoàng Ngọc Hiến; Suy tư từ một “Thời xa vắng” của Nguyễn Hòa; Một đóng góp vào việc nhận diện con người Việt Nam hôm nay của Vương Trí Nhàn; Lê Lựu thời xa vắng của Đinh Quang Tốn; Thời xa vắng một tâm sự nóng bỏng của Lê Thành Nghị…Các nhà phê bình đã nhận thấy trong tác phẩm này có “cách nhìn hiện thực mới”, vấn đề đặt ra trong tác phẩm có ý nghĩa sâu sắc đó là nhu cầu nhận thức lại thực tại. Tác phẩm đã thẳng thắn đề cập đến những mặt trái, mặt xấu của xã hội, điều mà trước năm 1975 văn xuôi của ta không dám nói, chưa được nói do nhu cầu của lịch sử cũng như sự vận động của thực tại đời sống. Lê Lựu cũng như các nhà văn cùng thời đã chú ý lắng nghe những âm thanh của cuộc đời để thể hiện sinh động hơn, tập trung hơn trong tác phẩm của mình. Đánh giá về tác phẩm này nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Lưu đã nhận định: “Tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu phản ánh sinh động và chân thực quá trình chuyển biến trong cách nhìn nhận và đánh giá lại thực tại” 42;588. Tác phẩm đã “khoan thủng các tấm màn vô hình che giấu nhiều điều lâu nay chúng ta không nói tới”20;604. Nói về cuốn tiểu thuyết của mình Lê Lựu đã từng bộc bạch: “Cả một thời kỳ dài từ những năm đầu chiến tranh cho đến những năm đầu 80 người ta không nói đến cái bi kịch riêng. Tôi muốn viết về một cá nhân, một cuộc đời cụ thể với niềm hạnh phúc và nỗi đau khổ, có cái được và cái mất”. Tuy nhiên để làm nên tiếng vang cho Thời xa vắng không thể không kể đến những đóng góp nổi bật trên khía cạnh nghệ thuật. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến đặc biệt chú ý đến cách sử dụng các câu văn “lùa thùa có khi mềm và rối như bún nhưng lại rất được” 17;603 của Lê Lựu; PGS La Khắc Hòa lại quan tâm đến vấn đề người trần thuật của cuốn tiểu thuyết:“…lúc nào nó cũng lắm lời, lời kể của nó đã lùa thùa, dài dòng mà cái luận đề lộ rất rõ…”34;66. Bên cạnh đó giọng văn trần thuật cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Tác giả Thiếu Mai cho rằng “cách nhìn thấu đáo của anh, tấm lòng thiết tha của anh đã thể hiện đầy đủ ở giọng văn, giọng văn trầm tĩnh vừa giữ được vẻ đầm ấm chân tình, vừa khách quan không thêm bớt tô vẽ đặc biệt là không cay cú, chính giọng văn như vậy đã góp phần đáng kể vào sức thuyết phục hấp dẫn của tác phẩm”51;344. Cũng nhận xét về giọng văn PGS La Khắc Hòa lại tìm thấy ở tác phẩm chính là giọng giễu nhại rất độc đáo. Ông viết như sau: “Nó không cần sử dụng những thủ pháp lạ hóaquen thuộc như phóng đại hay vật hóa hình ảnh con người để làm nổ ra tiếng cười. Nó chỉ đơn giản thuật lại những chuyện “thật như đùa” mà đã có thể tạo ra được một hình tượng giễu nhại. Nhờ thế lời văn của Thời xa vắng khi thì như bông đùa lúc lại xót xa, chì chiết nhưng giễu nhại bao giờ cũng là giọng chủ đạo của nó”34;67. Mặc dù các ý kiến khác nhau nhưng tựu chung lại đều thống nhất cho rằng Thời xa vắng là một tác phẩm “đi tìm lại những giá trị từng bị đánh mất, từng bị lãng quên” là sự khái quát lịch sử bằng số phận của một cá nhân. Tác phẩm xứng đáng đưa Lê Lựu trở thành người tiên phong trong quá trình đổi mới nền văn học dân tộc. Gần đây một số báo cáo khoa học, luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu các khía cạnh của cuốn tiểu thuyết như: Thời xa vắng của Lê Lựu và tiến trình đổi mới văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Thái Thị Mỹ Bình, ĐHSPHN), Đối thoại trong ba tiểu thuyết: Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng) và Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) của Phạm Thị Thúy Vinh, ĐHSPHP… Nhận ra được ý nghĩa sâu sắc ấy của tác phẩm đạo diễn Hồ Quang Minh đã quyết tâm chuyển thể cho nó sống đời sống thứ hai ở lĩnh vực điện ảnh. Đồng thời cũng là để hoàn thiện bộ ba phim nói về chủ đề thân phận con người trong và sau chiến tranh ở Việt Nam qua ba miền đất nước như mong muốn của ông:Con thú tật nguyền, Bụi hồng và Thời xa vắng. Bộ phim Thời xa vắng ngay từ khi khởi quay đã gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí, về tuyển chọn diễn viên, về xây dựng bối cảnh…trong quá trình quay phim. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực hết mình của đạo diễn, sự giúp đỡ tận tình của nhà văn Lê Lựu, sự cố gắng của cả đoàn làm phim cuối cùng bộ phim cũng hoàn thành và đưa vào công chiếu gây được tiếng vang trong lòng khán giả và sự quan tâm của giới báo chí. Hàng loạt các bài viết về bộ phim như: Lận đận Thời xa vắng (Thanh Tân); Thời xa vắng –“mối nhân duyên”giữa nhà văn Lê Lựu và đạo diễn Hồ Quang Minh của Bùi Huyền Dung; Một thoáng với đoàn làm phim Thời xa vắng của Bùi Thị Huyền;Nhà văn Lê Lựu với phim Thời xa vắng của Phan Thúy Thảo; Gặp tác giả Thời xa vắng của Lê Lương Giang, Thời xa vắng – bộ phim chắp cánh cho văn học thăng hoa của Phan Bích Thủy…Tuy nhiên các bài viết chỉ mang tính chất như các bài phỏng vấn hay bài nghiên cứu nhỏ lẻ chứ chưa có một công trình nào nghiên cứu nghiêm túc về bộ phim dưới khía cạnh của khoa học chuyên sâu. Mặc dù vậy có một điểm chung đó là giới chuyên môn có đánh giá cao về bộ phim, một trong số đó là nhà phê bình Ngô Minh Nguyệt,tác giả đã từng khẳng định như sau: “Thời xa vắng làm sống dậy bức tranh quê hồn hậu với những con người bình dị đã sống cách chúng ta nửa thế kỷ, những phong tục, lối sống…Thời xa vắng trau chuốt trong từng cảnh quay với những khuôn hình đẹp. Thời xa vắng cũng làm người xem day dứt, se lòng trước những đau thương của nhân vật truyện”. “Thông qua tấn bi kịch của cuộc đời Sài từ khi mới lên mười đến lúc về già là cả bức tranh xã hội hiện lên chân thực. Đây là chủ kiến của đạo diễn khi ông nói rằng với bộ phim Thời xa vắng ông coi trọng yếu tố chân rồi mới đến thiện và mỹ. Cái không khí thời đại ẩn vào trong từng nếp nghĩ, chi phối đến cả những chi tiết nhỏ nhặt nhất”55;4.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ THU HƯƠNG THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ THU HƯƠNG THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hiểu HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Văn Hiểu, người thầy tận tình hướng dẫn, khích lệ, động viên cho nhiều ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo môn Lí luận văn học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng sau đại học, phòng khoa học, Trung tâm thư viện – Trường Đại học sư phạm Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thiện công trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bên cạnh động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm thị Thu Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự học (Narratology) ngành nghiên cứu hình thành từ năm 60-70 phương Tây nhanh chóng vượt khỏi phạm vi khu vực trở thành mối quan tâm chung người làm lí luận Ở Việt Nam năm gần Tự học trở thành lĩnh vực thu hút ý giới nghiên cứu nhờ vào vai trò quan trọng việc tìm hiểu văn chương hệ hình Nghiên cứu văn học từ phương diện tự hướng tiếp cận cần thiết nhằm khám phá sâu “đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc” [65;11] Ngay từ đời, người ta chủ yếu quan tâm đến Tự học văn học, thời kì dài, Việt Nam, Trung Quốc số nước, nhắc đến Tự học mặc định Tự học văn học Trên thực tế, Tự học văn học phận phát triển tương đối sớm Tự học nói chung Không cần thiết mở rộng nghiên cứu tự điện ảnh, mà nghiên tự nhiều loại hình nghệ thuật khác Trên giới, nghiên cứu tự điện ảnh gần diễn đồng thời với nghiên cứu tự văn học, Việt Nam, tự điện ảnh đến chưa quan tâm mức Điện ảnh môn nghệ thuật sinh sau đẻ muộn nhanh chóng bước lên đài cao bà hoàng nghệ thuật có khả tổng hợp tinh hoa nghệ thuật khác tự tạo cho phương tiện diễn đạt riêng với phong cách riêng Tuy nhiên thực tế loại hình tồn cách độc lập riêng lẻ mà chúng có tương tác, ảnh hưởng qua lại với Trong mối quan hệ qua lại văn học điện ảnh nhận ưu đặc biệt nhà văn, nhà làm phim Cao Hành Kiện (Trung Quốc) khẳng định “Điện ảnh văn học”.Vì kể từ nghệ thuật điện ảnh đời đến việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, cho tồn đời sống trở thành phổ biến, có nhiều phim trở thành kinh điển Tuy nhiên phim chuyển thể không “bản sao” tác phẩm văn học gốc Tác phẩm văn học vào môi trường điện ảnh có biến đổi định để phù hợp với ngôn ngữ điện ảnh, phù hợp với phương thức tự điện ảnh.Chính vậy, góc độ Tự học nghiên cứu biến đổi tự từ văn học tới điện ảnh thông qua tượng phim chuyển thể góp phần làm sáng tỏ quan hệ văn học điện ảnh, quy tắc chuyển thể, đặc trưng tự văn học tự điện ảnh Thời xa vắng Lê Lựu từ đời bạn đọc nồng nhiệt đón nhận giới phê bình ý có giá trị nhân đạo sâu sắc, tính thời nóng bỏng mà mang chất điện ảnh ngồn ngộn Đó lí khiến đạo diễn Hồ Quang Minh ý tới tiểu thuyết sau 16 năm thai nghén trải qua thăng trầm, năm 2003 phim truyện nhựa chuyển thể đưa vào công chiếu đáp ứng lòng mong đợi triệu triệu khán giả Bộ phim Hội điện ảnh Việt Nam trao giải Cánh diều bạc năm 2005 (không có giải cánh diều vàng).Cho nên, tác văn học tác phẩm điện ảnh Thời xa vắng sở tốt để thể nghiệm vấn đề lí thuyết Từ lí nhận thấy việc vận dụng lý thuyết Tự học để nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh cần thiết Tuy nhiên vấn đề Tự học văn học điện ảnh rộng sâu mà người học hỏi, dò dẫm bước xin tập trung vào vài khía cạnh đặc trưng cho Tự học văn Tự học điện ảnh.Vì định chọn đề tài “ Thời xa vắng” – từ văn học đến điện ảnh ( góc nhìn Tự học) với hi vọng góp phần nhỏ vào hướng tiếp cận liên ngành LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tự học Việt Nam Trên giới, Tự học từ lâu không thuật ngữ xa lạ, vấn đề lý thuyết định hình thành hệ thống Tự học ngày mở rộng phát triển Với ưu điểm Tự học ngày khẳng định vai trò quan trọng việc khám phá lí giải giới nghệ thuật ngôn từ Mặc dù giới qua hai giai đoạn Tự học: Tự học kinh điển Tự học hậu kinh điển Việt Nam Tự học hướng nghiên cứu mẻ Các vấn đề dịch thuật, khái niệm cấu trúc truyện kể điểm nhìn trần thuật, kể, phối cảnh trần thuật …vẫn phức tạp chồng chéo gây nhiều tranh cãi đặc biệt công trình quan trọng ba nhà Tự học lớn R.Barthes, G.Genette, T.Todorov chưa dịch thuật cách hệ thống Hội thảo Tự học khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức vào năm 2001 (với 76 tham luận nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều trường đại học quan nghiên cứu văn học nước tham gia) tiếp việc xuất công trình: Tự học –một số vấn đề lí luận lịch sử (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2003) đánh dấu mốc son thức ghi nhận xuất Tự học nước ta Sau bảy năm, xuất phát từ nhu cầu lí luận, thực tiễn năm 2008 khoa Ngữ văn tiếp tục tổ chức hội thảo Tự học lần thứ với 62 tham luận Bên cạnh viết giới thiệu lí thuyết Tự học nhiều phương diện có viết mang tính ứng dụng cao Hai hội thảo cho thấy tình hình nghiên cứu Tự học nước Việt Nam Có thể coi hoạt động khoa học quan trọng việc xây dựng tiền đề cho ngành Tự học nước ta Năm 2010 ban Văn học nước Viện văn học triển khai thực đề tài Tự học, lí luận ứng dụng Công trình khoa học tập trung nghiên cứu tự từ vấn đề lịch sử, lí thuyết đến ứng dựng số văn học Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ chủ yếu Việt Nam Một phần kết nghiên cứu (Với 10 mục lựa chọn bao gồm hai phần lí thuyết ứng dụng ) tuyển tập chuyên đề Tự học in tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2010 Có thể khẳng định công trình khoa học Viện văn học góp phần to lớn tạo nên phát triển ngành khoa học mẻ Hiện GS Trần Đình Sử chủ nhiệm đề tài lớn, đầy đủ toàn diện Tự học mang tên Nafosted nhiên đề tài trình hoàn thiện Cho nên xét tài liệu công bố thấy đến Việt Nam muộn Tự học nhà khoa học nước ta đón nhận hưởng ứng rộng rãi với tâm chủ động bước đầu gặt hái thành công đáng trân trọng Trước hết nhà nghiên cứu ta nỗ lực dịch giới thiệu vấn đề lý thuyết Tự học phương diện lịch sử phát triển, xu hướng, khái niệm Tự học đương đại…Có thể kể đến công trình dịch thuật Độ không lối viết R.Barthes Nguyên Ngọc dịch; Cơ sở kí hiệu học R.Barthes Trịnh Bá Đĩnh trích dịch; Thi pháp văn xuôi T.Todorov Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm dịch; Dẫn luận Tự học Susanna Onega J.A.Garcia Landa Lê Lưu Oanh Nguyễn Đức Nga dịch; Diễn ngôn truyện kể G.Genette Lê Phong Tuyết trích dịch; Hai nguyên tắc truyện kể T.Todorov Phùng Ngọc Kiên dịch; Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể Roland Barthes Tôn Quang Cường dịch; Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX nhóm nhà nhiên cứu Nga Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân Lại Nguyên Ân dịch Những nghiên cứu mang ý nghĩa chủ yếu giới thiệu lí thuyết Tự học dù bước đầu mẻ cấp độ khác nhìn chung chi tiết chuyên sâu.Vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm tập trung vào số điểm sau đây: 1/Lịch sử trình phát triển mục đích Tự học xác định văn học đối tượng nghiên cứu chủ yếu, xác định thuật ngữ, chọn dùng khái niệm Tự học; 2/ Giới thiệu vấn đề lí thuyết Tự học đại đặc biệt phương diện trần thuật Song song với việc biên dịch, giới thiệu, việc vận dụng lí thuyết Tự học vào nghiên cứu văn học Việt Nam ngày quan tâm triển khai cách sâu rộng Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu công phu 20 năm (1981-2001) GS Trần Đình Sử mang tên Thi pháp truyện Kiều Công trình Những vấn đề thi pháp truyện tác giả Nguyễn Thái Hòa xuất năm 2000 Năm 2008, tác giả Đào Duy Hiệp cho mắt tác phẩm Phê bình văn học từ lí thuyết đại Ở quy mô nhỏ lí thuyết Tự học tác giả vận dụng tìm hiểu tác phẩm nước in báo, tạp chí đặc biệt in chung hai sách Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử nhà xuất Đại học Sư phạm phát hành Ngoài lý thuyết Tự học trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ cho thấy Tự học ngày thu hút ý nhà nghiên cứu nước nhà.Tự học môn khoa học phức tạp bao gồm nhiều vấn đề dẫn tới phong phú đề tài nghiên cứu Các nhà nghiên cứu chọn nhiều cách thức khác chọn vấn đề cấu trúc tự (người kể chuyện, cốt truyện, kết cấu, không gian, thời gian…) tổng hợp nhiều vấn đề (nghệ thuật tự sự, giới nghệ thuật…) Tuy nhiên nghiên cứu Tự học Việt Nam chủ yếu tập trung Tự học văn học đề tài mở rộng nghiên cứu Tự học lĩnh vực khác đặc biệt Tự học điện ảnh Vì Tự học điện ảnh chưa ý thức rõ môn khoa học riêng biệt, coi mở rộng Tự học văn học mà 2.2 Điện ảnh xuất loại hình nghệ thuật khác văn chương, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa, sân khấu phát triển đến độ chín Vì điện ảnh có hội kế thừa, tiếp thu phương tiện nghệ thuật sẵn có đồng thời tự tạo cho kỹ thuật phương pháp biểu mới, đại phong phú Thành công tác phẩm điện ảnh thành công kết hợp nhuần nhuyễn tuyệt vời loại hình nghệ thuật với ngành khoa học kỹ thuật công nghệ Trong loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh có mối quan hệ đặc biệt từ ngày đầu điện ảnh hình thành Mối quan hệ văn học điện ảnh thể rõ qua tượng phim chuyển thể Chưa thống kê số khổng lồ tác phẩm văn học chuyển thể thành phim Chỉ biết hầu hết tác phẩm văn chương ưu tú dân tộc khác nhau, thời đại khác lần lần sống đời sống thứ hai nhà nàng Muydơ thứ Mặc dù phim chuyển thể xuất từ sớm với phát triển điện ảnh lí thuyết chưa nhiều chủ yếu xuất rải rác báo, tạp chí Nói tượng chuyển thể trước hết phải kể đến công trình “Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim” Hạ Diễn, Mao Thuẫn Dương Thiên Hỷ Trong tác phẩm tác giả bàn vấn đề montage, âm điện ảnh đặc biệt chuyển thể từ tiểu thuyết sang kịch điện ảnh 10 bạc, thời gian chiếu phim Nó tham số khách quan, đối sánh với tham số quan trọng khác Tự học là thời gian trần thuật, thời gian giới hư cấu So sánh độ dài thời gian trần thuật độ dài thời gian câu chuyện tiểu thuyết việc làm không dễ dàng thời gian đọc có thay đổi lớn Genette đưa cách tính tần xuất thời gian cách so sánh thời gian câu chuyện với số dòng, số trang hành động đó.Genette cho văn học có bốn vận động tự chủ yếu tỉnh lược, lược thuật, hoạt cảnh ngừng nghỉ Cách tính Genette tiền đề để nhà nghiên cứu tìm hiểu tốc độ trần thuật điện ảnh Nhưng điện ảnh có đặc trưng khác với văn học để thể quan hệ có loạt kĩ xảo, phương pháp tổ chức kí hiệu riêng Mở rộng thời gian có nghĩa người kể chuyện cố tình kéo dài thời gian, làm cho thời gian trần thuật dài thời gian cần thiết Khi thời gian trần thuật, thời gian ảnh lớn thời gian câu chuyện Thời gian trần thuật thổi phồng cách nhà làm điện ảnh thay đổi tiêu cự máy quay, thay đổi tốc độ quay Ống kính máy quay tiến gần tối đối tượng để quay cận cảnh đặc tả, kéo dài thời gian chủ ý người đạo diễn Tỉnh lược thời gian việc nhà làm phim bỏ qua quãng thời gian thấy không cần thiết cho phát triển câu chuyện nhấn mạnh tới quãng thời gian bị lược bỏ Khi thời gian trần thuật ngắn thời gian câu chuyện điều có nghĩa thời gian ảnh, thời gian trình chiếu thời gian câu chuyện Đạo diễn sử dụng thay đổi cảnh quay chấm câu thông thường sử dụng kĩ xảo mờ chồng (chồng nhanh đoạn cuối cảnh quay A lên đầu cảnh quay B), mờ chìm (tối dần thành đen cảnh quay A cảnh quay B sáng dần từ chỗ đen), cảnh xóa hình (cảnh quay B thay cảnh quay A’ đường gạt 119 ngang qua ảnh) Bên cạnh nhà làm phim sử dụng cách cắt cảnh hay sử dụng thích thời gian dạng phụ đề (ví dụ như:10 năm sau, tháng sau…) nhân vật lược thuật thời gian qua đối thoại Ngưng nghỉ thời gian: Đó lúc máy quay tái cảnh quan hành động nhân vật Khi thời gian tự không xác định, thời gian câu chuyện không xác định độ dài Cuối thời gian trần thuật thời gian câu chuyện, người trần thuật thuật lại đoạn đối thoại nhân vật Vận dụng lí thuyết Tự học vào tìm hiểu độ dài thời gian phim Thời xa vắng thấy hội tụ đầy đủ bốn phương diện Phim tái lại chặng đường đời đầy bi kịch Giang Minh Sài Từ cậu bé Sài vui tươi hồn nhiên, học giỏi, tích cực tham gia hoạt động đội đến Sài tóc hoa râm, dốc bên đời quãng thời gian không nhỏ Ba mươi năm tái lại hạn hẹp phim truyện nhựa dài hai tiếng tương đương với mưới bốn phim buộc người đạo diễn phải có lượt thuật thời gian thích hợp Trong phim Hồ Quang Minh sử dụng nghệ thuật cắt cảnh lời thoại nhân vật để lược thuật quãng thời gian Do đặc trưng điện ảnh kể chuyện hình ảnh âm diễn tả dài dòng văn học Cắt cảnh phát huy tối đa tác dụng trường hợp này.Từ cậu bé Sài phải sống đời hai mặt: không chê vợ trước mặt người nhà Sài tìm cách tránh xa trở thành niên khỏe mạnh nhà văn Lê Lựu lược thuật câu văn ngắn gọn “Bốn năm sau Sài bước sang tuổi mười tám, tốt nghiệp lớp bẩy trường huyện bước vào lớp tám tỉnh anh lại bỏ làm trưởng ban phụ trách thiếu niên xã” sang điện ảnh chuyển đổi từ cảnh gia đình Sài họp để giải việc Sài Tuyết đến cảnh Tuyết bừng tỉnh trời mờ sáng trở ngó xuống đất 120 gọi “anh Sài học” bắt gặp thân trần trai tráng chồng danh nghĩa Bàn tay cô vuốt ve mê mẩn nửa sợ sệt buồng tranh tối, tranh sáng Quãng thời gian bốn năm không nhắc đến người xem hiểu thời gian chảy trôi xóa nhòa khoảng cách vô hình Sài Tuyết Dù Tuyết trở thành thiếu nữ sẵn sàng tư người vợ người chồng hờ hững thuở Một lược thuật thứ hai quãng thời gian Sài B Sài trở Hà Nội công tác, li dị Tuyết lập gia đình Sự chuyển đổi nhanh chóng từ cảnh người gia đình bến sông tiễn Sài B sang cảnh đứa gái bến sông đón bố tổ chức đám cưới cho thành công motage điện ảnh thể bước thời gian Cũng bến sông nơi tiễn Sài đón Sài trở qua bao năm tháng, Sài trải qua thăng trầm đời vui mà buồn nhiều Cả quãng thời gian lược bỏ, đứa gái bé nhỏ ngày thành thiếu nữ đến tuổi lấy chồng, Sài Tuyết tóc điểm hoa râm, bố mẹ không nữa…Lời Sài nói với gái “Bao nhiêu cay đắng có mày…Mẹ phải mang ơn mẹ mày, sau đất nước thống nhất, hai vợ chồng li dị, mẹ mày định nhà ông bà nội sau ông bà nuôi mày đến ngày hôm nay” khái quát quãng thời gian dài với tất thật ngày “xa vắng” trước Gặp lại Tuyết Sài không thấy “khó chịu” mà cảm thông có phần kính phục chịu đựng cô Câu nói Sài có muộn màng làm ấm lòng khán giả Họ nạn nhân thời xa vắng, thời mà hủ tục, lề thói phong kiến giết chết ước vọng giản đơn đáng người Trong phim có thời gian trần thuật kéo dài thời gian kiện Đó tác giả sử dụng cảnh quay cận cảnh (không sử dụng cảnh quay đặc tả) số lượng Đạo diễn sử dụng cảnh quay 121 cận cảnh khuôn mặt nhân vật Sài, Tuyết, Hương, Hà, anh Tính, ông đồ Khang Điều dễ hiểu quy định chặt chẽ thời gian trình chiếu thời gian câu chuyện thời gian trần thuật kéo dài Giá trị tác phẩm điện ảnh không toát từ hình ảnh mà gợi từ âm lời đối thoại nhân vật giữ vai trò quan trọng Trong điện ảnh ngôn ngữ đối thoại không giúp bày tỏ tính cách nhân vật mà có vai trò to lớn việc tạo đẩy mạnh kịch tính truyện Cũng ngôn ngữ đối thoại giúp điện ảnh trở thành môn nghệ thuật gần gũi với đời sống người Tìm hiểu lời thoại điện ảnh thấy có ý nghĩa lớn việc thể độ đo thời gian tự Khi nhân vật đối thoại với lúc người trần thuật đứng để quan sát Bấy thời gian trần thuật thời gian câu chuyện có nghĩa gia tốc hay giảm tốc Trong phim Thời xa vắng có nhiều đối thoại Chúng ta lắng nghe trò chuyện Tuyết Sài lần Tuyết lên đơn vị thăm chồng: Tuyết: Hình phim chiếu bến xe hay lắm, Sài: Cô thích đi, bận học Tuyết: Ngày mai mua cua bể ăn, nghe bảo bổ lắm, có tiền thầy mẹ hai nhà cho Sài: Tôi không thích cua Tuyết: Thế anh có thích tôm he không? Sài: Tôi lạy cua để yên cho nhờ tí Sao cô nói nhiều thế? Người kể chuyện lùi lại đằng sau để hai nhân vật đối thoại với Cuộc đối đáp nhát gừng không làm cho đẩy nhanh hay kìm hãm tốc độ truyện phim mà cho người xem thấy thái độ, tình cảm hai nhân vật mà Nếu Tuyết cố gắng quan tâm chăm sóc chồng 122 Sài lạnh nhạt, thờ nhiêu Giữa hai người khoảng cách khỏa lấp Sự ngưng nghỉ thời gian đạo diễn Hồ Quang Minh sử dụng Nếu văn học lúc lời kể nhường chỗ cho lời tả điện ảnh cảnh quay xuất người Thông thường cảnh quay phong cảnh thiên nhiên cảnh không gian sống người Hình ảnh triền đê lộng gió với màu xanh cỏ, trời hay cánh đồng lúa xanh mướt ngày ấm no có ý nghĩa đặc biệt Sau phút giây tập trung theo dõi câu chuyện việc đan xen cảnh thiên nhiên khoảnh khắc để khán giả nghỉ ngơi, thư giãn Lúc mạch tự bị gián đoạn Có lẽ ngẫu nhiên mà màu xanh màu chủ đạo hai cảnh quay Trên màu nâu gợi lên sống u ám, nghèo khổ, tù túng màu xanh đem lại tươi vui, bình 3.2.2.3.Tần xuất thời gian “Trong điện ảnh thông thường kiện câu chuyện thể lần cốt truyện Tuy nhiên kiện đơn lẻ xuất hai hay chí nhiều cách xử lý cốt truyện” [27; 104] Đây lời khẳng định tác giả sách Nghệ thuật điện ảnh Như giống văn học kiện thường trần thuật lần theo quan hệ nối tiếp hay nhân Đây đặc điểm dựng phim cổ điển ngày có thay đổi cách thức trần thuật Nếu ta thấy kiện cảnh sau lại xuất cảnh khác ta xem kiện hai lần Cách làm tăng tần số cho phép ta xem hành động nhiều cách khác Cốt truyện cung cấp cho ta nhiều thông tin để ta hiểu kiện bối cảnh Trong phim Thời xa vắng kiện phần lớn xuất lần bạc kiện Sài lấy vợ, kiện Sài đánh vợ, kiện xã 123 Hạ Vị họp cấm nhân dân làm thuê, kiện Sài Hương bị vỡ lở, kiện Sài viết nhật kí bị nghi ngờ có tư tưởng phản động…Những kiện nối trục thời gian tuyến tính, chiều Nhưng có hành động nhắc nhắc lại tám lần phim Sài vó bè ông già Kiên Lần đầu bơi bên vó bè bị mẹ gọi giật lấy vợ, lúc Sài bị bứt khỏi sống thơ ngây bước vào đời đầy bất hạnh Tối tiên Tuyết làm vợ, bà đồ bắt Sài vào buồng ngủ với vợ, Sài trốn bờ sông trò chuyện nằm nghe tiếng ca quẫy, khuôn mặt buồn rầu dần tươi tỉnh hẳn lên Khi Sài đánh tức giận đuổi vợ đi, Sài sợ hãi bỏ chạy vó bè ông Kiên nơi cậu tìm đến để tránh giận ông đồ “trú” qua đêm Khi Sài gặp Hương yêu Hương – cô bạn gái xinh đẹp, thông minh học lớp mà dám giữ tình cảm câm lặng biết hoàn cảnh có vợ cậu lại tìm đến vó bè quen thuộc ngồi bó ngối mình, chìm suy tư, đau khổ Cũng vó bè này, Sài Hương gặp bên suốt đêm làng tránh lụt đê Đây kỉ niệm đẹp tình yêu khảm khắc sâu thẳm tâm hồn hai người Chuyện tình yêu Hương Sài vỡ lở, trở thành chuyên “tày đình” bị bàn tán xôn xao khắp làng Hạ Vị “vó bé ông Kiên” lại bến đỗ bình yên để Sài tìm đến tìm lại cảm giác thản cho Vào đội Sài phấn đấu điều kiện quan trọng để anh vào Đảng phải “yêu vợ thật sự” Khi chủ nhiệm trị giục Sài vào buồng ngủ với vợ, Sài cố gắng mà yêu cô ta, anh lại tìm đến không gian vó bè Sài nằm xấp nghe tiếng cá quẫy, gương mặt từ căng thẳng, hụt hẫng đến thoải mái dần cuối vui cười hồn nhiên đứa trẻ “Yêu vợ” theo đạo thủ trưởng có Sài không vào Đảng gia đình vợ có nợ máu với Cách mạng Trong lần nghỉ phép để B, Sài lại tìm bến sông vắng lặng, đáp lại tiếng gọi lớn Sài la lời đáp: “ông 124 Kiên chết gì” Mỗi lần Sài tìm đến bến sông hoàn cảnh, tâm trạng khác tất hướng đến làm bật bi kịch không sống Sống gia đình, bạn bè Sài thấy cô đơn, anh phải gồng lên để sống hộ ý định người khác Sài lui tới vó bè lúc đầu vui sau thành thói quen, thành niềm khát khao tự Trong văn học Sài có bến đậu tinh thần Hương phim Hương đạo diễn cho Sài thêm người bạn tâm giao ông vó bè Ông biểu tượng người tự do, sống hòa hợp với thiên nhiên lần bến sông trò chuyện với ông khiến cho Sài sống thật với người giả tạo trước mặt người khác Vì chết ông Kiên đồng nghĩa với khát vọng tự Sài chấm dứt Sài vẫy vùng nữa, phải chấp nhận sống theo mà người đặt cho anh Tiểu kết Từ không gian, thời gian tự văn học chuyển thể sang điện ảnh đạo diễn lựa chọn không gian, thời gian hợp lí để phù hợp với tư tưởng phim thời gian trình chiếu Tuy trình chuyển thể nhiều không gian, thời gian Lê Lựu sáng tạo thành công tiểu thuyết không tái lại bạc qua ngôn ngữ điện ảnh người xem cảm nhận giai đoạn lịch sử qua, người sống đói nghèo mà nạn nhân bi kịch 125 PHẦN KẾT LUẬN Lí thuyết Tự học khai mở từ nhà hình thức Nga phát triển mạnh mẽ gắn với tên tuổi nhà chủ nghĩa cấu trúc Từ đời Tự học có thay đổi hệ hình lí thuyết, chuyển từ kinh điển sang hậu kinh điển Điều thể mở rộng không ngừng khả thích ứng với xu hướng nghiên cứu lí thuyết Tự học Ngay từ đời, người ta chủ yếu quan tâm đến Tự học văn học.Trên thực tế, Tự học văn học phận phát triển tương đối sớm Tự học nói chung Vì việc mở rộng phạm vi nghiên cứu cho Tự học xu tất yếu giúp người khám phá hình thức tự phong phú thực tiễn sống lĩnh vực nghệ thuật Tự học văn học Tự học điện ảnh, hai môn nghiên cứu khác nhà nghiên cứu tìm thấy điểm tương đồng lớn ba phương diện: người trần thuật, thời gian, không gian tự Tuy nhiên nghiên cứu đối tượng khác nên bên cạnh nét tương đồng chúng có điểm khác biệt Không phải tác phẩm chuyển thể thành phim truyện Có chuyển thể bên cạnh tài người đạo diễn tác phẩm văn học phải mang tính điện ảnh cao Khi chuyển thể sang điện ảnh quy định chặt chẽ thời gian trình chiếu nên người đạo diễn phải biết lựa chọn, thêm bớt hệ thống nhân vật, kiện, cách kết cấu thời gian, cách thể không gian cho hợp lí Từ góc độ Tự học nghiên cứu tượng phim chuyển thể Thời xa vắng ba phương diện người kể chuyện, thời gian tự sự, không gian tự thấy từ văn học đến điện ảnh có kế thừa biến đổi định Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu với cách kể chuyện thứ ba có phối hợp, luân chuyển điểm nhìn làm cho vấn đề soi chiếu từ nhiều góc độ Tác giả hóa thân vào nhân vật để cảm nhận tận sâu thẳm ngóc ngách tâm hồn người đồng thời mang đến cho độc giả đồng cảm sâu sắc Khi chuyển thể sang điện ảnh đạo diễn Hồ Quang Minh 126 có phối hợp điểm nhìn khách quan đạo diễn điểm nhìn nhân vật hợp lí Toàn tranh nông thôn Miền Bắc ngày sau giải phóng với bi kịch lớp người Giang Minh Sài dần qua cảnh quay Do Lê Lựu ý đến việc kể tiểu thuyết ta thấy trang văn miêu tả không gian Tuy nhiên đọc tác phẩm người đọc cảm nhận không gian nghèo khổ, tù túng làng Hạ Vị nề thói lỗi thời rơi rớt lại chế độ phong kiến không gian lãng mạn trữ tình gắn với mối tình Sài Hương Khi đưa lên ảnh xuất phát từ quan điểm coi trọng yếu tố chân đến yếu tố thiện, mĩ Hồ Quang Minh tâm xây dựng không gian tù túng gắn với bi kịch người để lại nỗi ám ảnh sâu sắc lòng khán giả Nếu không gian văn học tạo nên từ ngôn từ nghệ thuật với điện ảnh chất liệu đặc trưng màu sắc, ánh sáng, âm thanh, diễn xuất diễn viên…đã tác động trực tiếp tới thị giác người xem Vấn đề thời gian tự tiểu thuyết phim chuyển thể xem xét dựa tiền đề lí thuyết thời gian tự Genette Chặng đường đời 30 năm Giang Minh Sài thâu tóm lại 300 trang tiểu thuyết gần tiếng thời gian trình chiếu phim khiến cho nhà văn đạo diễn phải có cách xử lí phù hợp lúc nhanh, lúc chậm, đặc tả chi tiết, lúc tỉnh lược bỏ qua… Trong thời điểm văn hóa nghe nhìn lên ngôi, văn hóa đọc chịu tác động không nhỏ, nhiều người không thích đọc tiểu thuyết dài kiểu Chiến tranh hòa bình, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa… Vì thế, xu hướng chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh trở nên phổ biến hết Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tượng phim chuyển thể từ văn học nhu cầu tất yếu thời đại Chọn Tự học điểm nhìn lí thuyết để nghiên cứu tượng phim chuyển thể hướng nghiên cứu hứa hẹn gặt hái nhiều thành công thú vị 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andre’ Gaudreault (Lưu Vân Đan dịch sang tiếng Trung) ( 2005), Tự học điện ảnh gì?, Nxb Thương vụ in thư quán Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984),Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban nghiên cứu nghệ thuật cục điện ảnh (1965), Mấy nguyên tố cấu thành ngôn ngữ điện ảnh Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.34 – 43 David Thomson (2007), Lịch sử điện ảnh giới: Trào lưu, tác giả, Nxb Mỹ Thuật Lê Dân (2001), Đường vào điện ảnh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim: diễn viên kịch bản, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lê Thị Dương (2012), “Vấn đề chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc độ liên văn bản”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.93 – 101 12 Hạ Diễn, Mao Thuẫn, Dương Thiên Hỷ (Đỗ Kim Phượng dịch) (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, Nxb Văn hóa nghệ thuật 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 128 16 G N.Pôspêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (2002), “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 http://dictionary bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hòa (2002), “Suy tư từ “Thời xa vắng””, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22 Thu Hương (2000), “Điện ảnh âm nhạc”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (62), tr.47 – 48 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 I.Vaisphen, M.Rôm, I.Khâyphitxơ (Mai Hồng dịch) (1961), Văn học với điện ảnh, Nxb Văn hóa 25 I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Kristin Thompson (2008), Lịch sử điện ảnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Kristin Thompson - David Bordwell (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Khoa (1962), Câu chuyện điện ảnh, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 31 Trần Đăng Khoa (Chủ biên) (2004), Thời xa vắng - tiểu thuyết phim, Nxb Hội nhà văn 129 32 Trần Luân Kim (2013), Phương pháp phê bình điện ảnh, Nxb Văn học 33 Trần Đăng Khoa (2004), Lê Lựu - chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(8), tr 65 – 80 36 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, Nxb Thời đại, Hà Nội 37 Lê Lựu (2002), “Về thời xa vắng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 L.I.Timofeev (1962), Nguyên lí lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Mai Loan (2005), “Các cấp độ chuyển thể”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (124), tr.2 – 40 Nguyễn Mai Loan (2005), “Phim chuyển thể tiểu thuyết”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6), tr.70 – 77 41 Mai Thúc Luân (2001), Mùa xuân ngành nghệ thuật, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Lưu (2002), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua “thời xa vắng””, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NxbVăn học, Hà Nội 45 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gòn 46 Đặng Nhật Minh (2005), Hồi kí điện ảnh, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 47 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Nxb Hội điện ảnh Việt Nam 48 Lê Minh (2005), “Thời xa vắng cho hội vàng”, Tạp chí Điện ảnh Ngày nay, (124), tr.16 – 17 130 49 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 50 Marcel Martin (2006), Ngôn ngữ điện ảnh, trường Đại học Sân khấu điện ảnh, Hà Nội 51 Thiếu Mai (2002), “Nghĩ thời xa vắng chưa xa”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.112 – 122 53 Hải Ninh (2006), Điện ảnh dấu ấn thời gian, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Lê Thành Nghị (2002), “Thời xa vắng – tâm nóng bỏng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 55 Ngô Minh Nguyệt (2005), “Thời xa vắng tranh nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (119), tr.4 – 56 Phạm Thùy Nhân (2007), Làm viết kịch phim, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 57 Vương Trí Nhàn (2002), “Một đóng góp vào nhận diện người Việt Nam hôm nay”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 60 Đỗ Hải Phong, “Tư tưởng tự học Nga: lịch sử triển vọng”, http:// phebinhvanhoc.com.vn 61 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 62 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 131 63 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lí thuyết thời gian tự G Genette, LATS, Viện văn học 64 R.Ni-u-rơ-nhep (1961), Điện ảnh nghệ thuật quan trọng nhất, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Thiên Sơn (2005), “Đẹp buồn, Thời xa vắng…”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (119), tr.14 – 15 72 Thiên Sơn (2000), “Những biến thái cốt truyện vai trò quan trọng tác phẩm văn học điện ảnh”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (64), tr.3 – 73 Cao Thụy b.s (2004), Điện ảnh nghệ thuật thứ bẩy, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 74 Đinh Quang Tốn (2002), “Lê Lựu thời xa vắng”, Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 75 Hoàng Thanh (chủ biên) (1994), Điện ảnh sắc văn hóa dân tộc: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 132 76 Minh Trang (2000), “Các nhà văn nói điện ảnh”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (59), tr.23 – 24 77 Minh Trí (2002), “Mối quan hệ văn học điện ảnh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (10), tr.65 – 66 78 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, LATS, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 79 Sâm Thương (2011), Viết kịch điện ảnh truyền hình, Nxb Văn hóa nghệ thuật 80 Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học: Dẫn luận nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 81 Minh Tùng, Phương Lan (2007), Từ vựng điện ảnh Anh – Pháp – Việt, Nxb Sài Gòn, Hồ Chí Minh 82 Diên Vỹ ( 2003), “Thời xa vắng không xa vắng”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (100), tr.18 – 19 83 Hồng Vân (2005), “Anh cu Sài nhu nhược”, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, (119), tr.36 – 37 84 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Nxb Tri thức, Hà Nội 133 [...]... 6. Điện ảnh hóa tự sự của Jennifer, Vương Húc Phong dịch sang tiếng Trung (2009) 7. Tự sự văn học Tự sự điện ảnh của Francois,Vương Văn Dung dịch sang tiếng Trung (2012) Lí thuyết Tự sự học điện ảnh chịu sự ảnh hưởng rất lớn của lí thuyết Tự sự học văn học Có rất nhiều các vấn đề của Tự sự học văn học được áp dụng trong điện ảnh nhưng do điện ảnh có phương thức biểu hiện đặc biệt nên vấn đề tự sự. .. tượng nghiên cứu đặc thù: sự chuyển đổi tự sự trong Thời xa vắng từ tiểu thuyết đến điện ảnh, cho nên, ngoài phương pháp nghiên cứu Tự sự học, chúng tôi còn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Điện ảnh và văn học vừa có chỗ giao thoa vừa có điểm khác biệt, bản thân Tự sự học học văn học và Tự sự học điện ảnh cũng có một mối dây ràng buộc không thể tách rời Tự sự học điện ảnh vừa sử dụng các thuật... nghiên cứu của Tự sự học điện ảnh lại chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ Tự sự học văn học. Thậm chí nhiều người còn cho rằng nó là sự mở rộng của Tự sự học văn học nhưng thực chất do sử dụng chất liệu khác nhau do đó cách kể chuyện của điện ảnh sẽ có sự khác biệt với văn học và như thế cũng có nghĩa là nghiên cứu tự sự trong điện ảnh sẽ có không ít sự khác biệt với nghiên cứu tự sự trong tác phẩm văn chương... diện tự sự Trên thực tế rất nhiều thành quả nghiên cứu của Tự sự học văn học đã được vận dụng vào nghiên cứu Tự sự học điện ảnh Từ lí thuyết chung chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu một tác phẩm cụ thể là Thời xa vắng Lí giải được thành công của Thời xa vắng trên cả phương diện văn học lẫn điện ảnh 5.2 Những khó khăn khi thực hiện đề tài Lí thuyết Tự sự học vô cùng phức tạp, có Tự sự học kinh điển và Tự sự học. .. đề tài Thời xa vắng – Từ văn học đến điện ảnh (Dưới góc nhìn Tự sự học) , chúng tôi nhằm hướng đến mục đích sau: Trước hết chúng tôi muốn làm sáng rõ khả năng vận dụng Tự sự học vào nghiên cứu hiện tượng phim chuyển thể nói riêng và nghiên cứu điện ảnh nói chung, sơ bộ giới thiệu Tự sự học điện ảnh Bên cạnh đó chúng tôi hướng đến chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa văn học và điện ảnh thông qua khảo sát... VĂN: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo luận văn triển khai trên các chương sau: Chương 1: Khái quát về Tự sự học văn học và Tự sự học điện ảnh (26 trang) Chương 2: Người trần thuật trong Thời xa vắng (từ văn học đến phim chuyển thể) (38 trang) Chương 3: Thời gian – không gian trong Thời xa vắng (từ văn học đến phim chuyển thể) (43 trang) 17 18 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ... theo sự đánh giá về bản chất các sự kiện này” [84;66] Như vậy tuy dựa trên các tiêu chí khác nhau để phân biêt tự sự trong điện ảnh nhưng điểm thống nhất giữa các nhà nghiên cứu là họ đều khẳng định điện ảnh là một tự sự Phân tích tự sự trong điện ảnh cũng có nhiều điểm giống như phân tích những tự sự khác Trên thực tế rất nhiều những thuật ngữ của Tự sự học điện ảnh được lấy từ Tự sự học văn học và... thuật Một thực tế là nền tảng để hình thành Tự sự học xuất phát từ nhu cầu khám phá cấu trúc nghệ thuật của các tác phẩm văn học do đó khi nói đến Tự sự học là mặc nhiên mọi người đều thừa nhận là Tự sự học văn học Vì vậy từ cơ sở hình thành cho đến các bước thay đổi hệ hình nghiên cứu của Tự sự học mà chúng tôi đã trình bày trên đây chính là của Tự sự học văn học Tuy nhiên bước sang giai đoạn hậu kinh... ra sự tương đồng, khác biệt trên phương diện tự sự của tiểu thuyết Thời xa vắng và phim chuyển thể cùng tên mà còn thấy được quy tắc chuyển đổi cấu trúc, phương thức tự sự từ tiểu thuyết sang điện ảnh Từ đó lí giải sơ bộ sự thành công của Thời xa vắng ở cả phương diện tiểu thuyết lẫn điện ảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự chuyển biến trên phương diện tự sự từ văn học. .. ngôn: Kết cấu tự sự trong tiểu thuyết điện ảnh) (1978) của Seymour Chatman 2 “Du litteraire au filmique” (Từ văn học đến điện ảnh: hệ thống tự sự) (1999) của Andre’ Gaudreault 3.Narrative in fiction and film: an in troduction (Tự sự trong tiểu thuyết và điện ảnh) (2000) của Jakob Lothe 33 4 Tự sự điện ảnh của David Bordwell, Lý Hiển Lập dịch sang tiếng Trung (2003) 5. Tự sự học điện ảnh là gì?” của ... cho Tự học văn Tự học điện ảnh. Vì định chọn đề tài “ Thời xa vắng – từ văn học đến điện ảnh ( góc nhìn Tự học) với hi vọng góp phần nhỏ vào hướng tiếp cận liên ngành LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tự học. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - PHẠM THỊ THU HƯƠNG THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN... yếu quan tâm đến Tự học văn học, thời kì dài, Việt Nam, Trung Quốc số nước, nhắc đến Tự học mặc định Tự học văn học Trên thực tế, Tự học văn học phận phát triển tương đối sớm Tự học nói chung

Ngày đăng: 12/04/2016, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. ĐÓNG GÓP MỚI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỰ SỰ HỌC VĂN HỌC

  • VÀ TỰ SỰ HỌC ĐIỆN ẢNH

  • 1.1.Tự sự và Tự sự học

  • 1.1.1.Tự sự

  • 1.1.2. Tự sự học

  • 1.2. Tự sự học điện ảnh

  • 1.2.1. Sự ra đời của phim tự sự (film narrativ)

  • 1.2.2. Tự sự học điện ảnh

  • Tiểu kết

  • Chương 2: Người trần thuật trong “ Thời xa vắng”

  • (từ tiểu thuyết đến phim chuyển thể)

  • 2.1. Người trần thuật trong tiểu thuyết “Thời xa vắng”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan