Sự vận động của tư tưởng “Cư trần lạc đạo” trong văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

124 540 2
Sự vận động của tư tưởng “Cư trần lạc đạo” trong văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những nghiên cứu về Phật học, Thiền học thời Trần Phật giáo nói chung và Thiền học nói riêng có bề dày lịch sử nghiên cứu. Một số tác phẩm thời trung đại nghiên cứu các tông phái Thiền học cũng như hành trạng các Thiền sư: Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam Tổ thực lục… Các tác phẩm: Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Lê Mạnh Thát),… tổng kết quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam. Thiền uyển tập anh ngữ lục là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ VI đến thế kỷ XIII. Ðây là tài liệu lịch sử cổ nhất của Phật giáo Việt Nam hiện có. Tam Tổ thực lục là tập sách trình bày hành trạng của ba vị Tổ sư thuộc dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang). Ban Phật giáo Việt Nam thuộc Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam giới thiệu, Hòa thượng Thích Phước Sơn dịch và chú giải. Việt Nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang gồm 40 chương là một tác phẩm nghiên cứu vào loại quy mô về Phật giáo Việt Nam. Tác phẩm trình bày toàn bộ diễn tiến của Phật giáo từ thời Luy Lâu tới giữa thế kỉ XX ở Việt Nam. Trong đó, tác giả đã dành 7 chương để giới thiệu về Phật giáo đời Trần và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Duy Hinh cũng đã có những công trình nghiên cứu quy mô, quan trọng về lịch sử du nhập, phát triển của Phật giáo Việt Nam. Các tác phẩm phải kể đến là: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Lê Mạnh Thát), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên), Triết học Phật giáo Việt nam (Nguyễn Duy Hinh). Đặc biệt là Lê Mạnh Thát, người được coi là học giả viết sách về văn học và lịch sử Phật giáo nhiều nhất Việt Nam. Ông là tác giả của: Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam gồm 3 tập, Toàn tập Trần Thái Tông, Toàn tập Trần Nhân Tông. Nguyễn Hùng Hậu là một tác giả có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung và Trần Nhân Tông nói riêng: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông (1996), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam (1997), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỉ XIV (2002). Nhiều luận án nghiên cứu tư tưởng triết học của các nhân vật Thiền Trúc Lâm. Trương Văn Chung bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sĩ đề tài “Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” năm 1996. Luận án Tiến sĩ Triết học “Tư tưởng triết học của Tuệ Trung Thượng sĩ” của Nguyễn Đức Diện, luận án Tiến sĩ triết học năm 2011 của Bùi Huy Du với đề tài “Tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông” đã hệ thống hóa những quan niệm về bản thể luận, nhận thức luận và nhân sinh quan của Tuệ Trung Thượng sĩ và Trần Nhân Tông những nhân vật chủ chốt của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Tất cả các công trình này đều đi vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm qua việc khảo sát hành trạng và tác phẩm của từng nhân vật trong Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Ngoài ra, chúng ta cũng phải kể đến quá trình sưu tập, biên dịch và bình chú các kinh sách Phật giáo như: Bát Nhã, Viên Giác, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa,… của các thế hệ học giả Phật tử Việt Nam.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo văn hóa Phật giáo đồng hành dân tộc, trở thành phần cốt yếu, quan trọng văn hóa Việt Nam; đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; nuôi dưỡng tâm hồn sức sống Việt Nam; xây dựng lối ứng xử văn hóa quan hệ với đồng loại với giới tự nhiên cho hệ, tạo nên vẻ đẹp sắc dân tộc Lý - Trần thời đại vàng son lịch sử Việt Nam Đây thời đại dân tộc hồi sinh sau ngàn năm Bắc thuộc Thời này, Phật giáo thịnh trị, tư tưởng triết lý Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh người đời sống văn học Văn học Phật giáo nói chung, thơ Thiền nói riêng phận quan trọng văn học Lý - Trần, di sản quý báu thời đại đáng tự hào dân tộc ta Tìm hiểu giá trị đích thực thơ Thiền việc làm cần thiết cho văn hóa nước nhà, thời đại mở cửa hội nhập hôm Ra đời bối cảnh “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu”(Xã tắc hai phen chồn ngựa đá / Non sông nghìn thuở vững âu vàng) thời đại Đông A, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử kết tinh tinh thần Phật giáo Đại Việt sở kế thừa truyền thống tiếp thu tinh hoa ngoại quốc Trước tác Thiền Trúc Lâm để lại cho hậu thực viên ngọc quý, phản chiếu người tinh thần thời đại anh hùng Trong xu nhìn lại khứ với niềm tự hào sâu sắc, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sáng tác Thiền sư dòng Thiền ngày quan tâm cách thỏa đáng từ giới nghiên cứu nước bạn đọc gần xa Đặc biệt, đời nghiệp Trần Nhân Tông - vị Tổ sáng lập Thiền phái học giả quốc tế ý đánh giá cao cống hiến xuất sắc ông cho lịch sử dân tộc mà tất tư tưởng triết học thâm viễn mang tầm nhân loại hoàng đế “nhiều một” Là dòng Thiền dân tộc lấy chủ thuyết “Cư trần lạc đạo” làm tôn hoạt động, Thiền Trúc Lâm có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc công chấn hưng văn hóa Đại Việt Trên hai bình diện đạo đời, dù phương diện lịch sử hay văn hóa, tư tưởng “Cư trần lạc đạo” làm rạng danh dân tộc Việt Nam thời oanh liệt Tìm hiểu tư tưởng “Cư trần lạc đạo” giúp hiểu hệ tiền nhân người Việt mà bồi đắp niềm tự hào di sản văn hóa cha anh trước để lại Mặt khác, tìm hiểu tư tưởng “Cư trần lạc đạo” sáng tác Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cách thể niềm tri ân sâu sắc giá trị truyền thống, đồng thời phát huy giá trị di sản tiền nhân thời đại hội nhập với tinh thần “Ôn cố tri tân” Cho đến nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách tổng hợp nguồn gốc hình thành, trình phát triển đóng góp tư tưởng “Cư trần lạc đạo” trước tác Thiền Trúc Lâm Tóm lại, vấn đề mang tính khoa học mẻ giá trị thực tiễn sâu sắc Chính vậy, khuôn khổ công trình này, lựa chọn triển khai đề tài: “Sự vận động tư tưởng “Cư trần lạc đạo” văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử” với hi vọng góp sức vào việc nhìn nhận Thiền Trúc Lâm tượng phi thường tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu Phật học, Thiền học thời Trần Phật giáo nói chung Thiền học nói riêng có bề dày lịch sử nghiên cứu Một số tác phẩm thời trung đại nghiên cứu tông phái Thiền học hành trạng Thiền sư: Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam Tổ thực lục… Các tác phẩm: Việt Nam Phật giáo sử luận (Nguyễn Lang), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Lê Mạnh Thát),… tổng kết trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Thiền uyển tập anh ngữ lục tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống tông phái Thiền học tích vị Thiền sư tiếng vào cuối thời Bắc thuộc thời Đinh, Lê, Lý số vị lớp sau sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối kỷ VI đến kỷ XIII Ðây tài liệu lịch sử cổ Phật giáo Việt Nam có Tam Tổ thực lục tập sách trình bày hành trạng ba vị Tổ sư thuộc dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang) Ban Phật giáo Việt Nam thuộc Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam giới thiệu, Hòa thượng Thích Phước Sơn dịch giải Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang gồm 40 chương tác phẩm nghiên cứu vào loại quy mô Phật giáo Việt Nam Tác phẩm trình bày toàn diễn tiến Phật giáo từ thời Luy Lâu tới kỉ XX Việt Nam Trong đó, tác giả dành chương để giới thiệu Phật giáo đời Trần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Duy Hinh có công trình nghiên cứu quy mô, quan trọng lịch sử du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam Các tác phẩm phải kể đến là: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Lê Mạnh Thát), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên), Triết học Phật giáo Việt nam (Nguyễn Duy Hinh) Đặc biệt Lê Mạnh Thát, người coi học giả viết sách văn học lịch sử Phật giáo nhiều Việt Nam Ông tác giả của: Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam gồm tập, Toàn tập Trần Thái Tông, Toàn tập Trần Nhân Tông Nguyễn Hùng Hậu tác giả có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung Trần Nhân Tông nói riêng: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông (1996), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam (1997), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỉ XIV (2002) Nhiều luận án nghiên cứu tư tưởng triết học nhân vật Thiền Trúc Lâm Trương Văn Chung bảo vệ thành công luận án Phó Tiến sĩ đề tài “Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” năm 1996 Luận án Tiến sĩ Triết học “Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ” Nguyễn Đức Diện, luận án Tiến sĩ triết học năm 2011 Bùi Huy Du với đề tài “Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông” hệ thống hóa quan niệm thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Nhân Tông - nhân vật chủ chốt Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tất công trình vào phân tích, tổng kết tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm qua việc khảo sát hành trạng tác phẩm nhân vật Thiền phái như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Ngoài ra, phải kể đến trình sưu tập, biên dịch bình kinh sách Phật giáo như: Bát Nhã, Viên Giác, Hoa Nghiêm, Pháp Hoa,… hệ học giả Phật tử Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu thơ Thiền thời Lý - Trần cảm hứng “Cư trần lạc đạo” Những khảo cứu, sưu tầm văn học thời Lý - Trần phải kể tới Tinh tuyển chư gia luật thi (Dương Đức Nhan), Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) Tiếp đó, sưu tầm giới thiệu sách lưu hành từ kỷ XIV - XVIII Khóa hư lục (Trần Thái Tông), Thượng sĩ ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩ, Thiền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh), Tam Tổ thực lục, Thánh đăng lục,… Đến kỷ XX, tác phẩm thơ ca thời Lý - Trần tập hợp sưu tầm, ghi chép lại Thơ văn Lý - Trần (3 tập) nhóm tác giả Viện Văn học thực Tác giả Nguyễn Huệ Chi phân tích kết nghiên cứu năm đầu kỷ XX phương diện: thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm, phú Nôm, giả thiết xung quanh vài truyện thơ lục bát Từ văn đó, tác giả giới thuyết lại diện mạo văn học Lý - Trần từ nội dung đến thể loại văn học Đến năm 2004, thơ văn Lý - Trần tuyển chọn sưu tầm lại Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập PGS.TS Nguyễn Đăng Na chủ biên Nghiên cứu thơ văn Lý - Trần có trình lâu dài với nhiều viết giá trị, đặc biệt từ năm 40 kỷ XX qua công trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi (1942), Văn học đời Lý đời Trần Ngô Tất Tố (1942) Gần đây, văn học Lý - Trần nhiều tác Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh, Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Hữu Sơn, Đoàn Thị Thu Vân, Trần Nho Thìn, Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Công Lý,… đề cập tới Mỗi tác giả có cách tiếp cận đánh giá riêng Với Văn học trung đại Việt Nam, góc nhìn văn hóa, Trần Nho Thìn chọn cách tiếp cận từ phương diện văn hóa để tìm hiểu thơ trung đại Bên cạnh việc đặt tác phẩm thơ ca trung đại vào tọa độ không gian thời gian để tìm đường giải mã tác phẩm nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam thực Hoặc tìm hiểu tác phẩm thơ ca nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng góc độ thi pháp học, từ quan niệm nghệ thuật người đến không gian, thời gian, ngôn ngữ nghệ thuật,… việc mà Trần Đình Sử làm Thi pháp văn học trung đại Đó nhìn từ góc độ loại hình tác giả văn học trung đại số nghiên cứu Trần Ngọc Vương, Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Lai Thúy,… Mỗi tác giả, với góc nhìn khác có đóng góp định cho việc phát vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm thơ ca trung đại nói chung thơ ca Lý Trần nói riêng Thơ Thiền thời Lý - Trần trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, luận án Đáng ý luận án Đoàn Thị Thu Vân Nguyễn Công Lý Đoàn Thị Thu Vân với đề tài “Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XIV”, luận án phó Tiến sĩ năm 1995, sâu khảo sát tìm hiểu đặc sắc thơ Thiền Việt Nam; Nguyễn Công Lý với đề tài “Văn học Phật giáo Lý Trần: diện mạo đặc điểm”, luận án tiến sĩ năm 2000, trình bày diện mạo đặc điểm cụ thể văn học Phật giáo thời Lý - Trần Trong đó, tác giả dành chương (trong tổng số chương) trình bày năm đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý - Trần Từ năm cuối kỷ XX, tạp chí khoa học chuyên ngành Tạp chí Văn học (sau xin viết tắt là: TCVH) , Tạp chí văn hóa dân gian, Tạp chí nghiên cứu Phật học… có nhiều viết nghiên cứu thơ Thiền thời Lý - Trần Ngay từ năm 1982, Nguyễn Phương Chi có nghiên cứu xuất sắc thơ ca người Huyền Quang (Huyền Quang, nhà sư thi sĩ, TCVH, số 3, năm 1982) Tiếp theo, Nguyễn Phạm Hùng TCVH số công phu tìm hiểu vận động mảng thơ trữ tình đời Trần với “Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần” Đến năm 1986, Phạm Ngọc Lan với viết “Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý” sâu tìm hiểu chất trữ tình vẻ đẹp nhân văn thơ Thiền đời Lý Năm 1992, Nguyễn Phạm Hùng “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền đời Lý” đăng TCVH số sâu tìm hiểu xu hướng vận động thơ Thiền đời Lý: kết hợp cảm quan tôn giáo cảm quan tục chủ yếu bình diện người Phạm Ngọc Lan có “Trần Nhân Tông, cảm hứng Thiền thơ” đăng TCVH, số năm 1992,… Trong năm đầu kỷ XXI, nhiều Hội thảo khoa học cấp quốc gia quốc tế tổ chức nhằm trao đổi số vấn đề học thuật liên quan tới nhân vật quan trọng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Nhân Tông Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam” năm 2000 tập hợp những nghiên cứu vai trò Tuệ Trung Thượng sĩ với lịch sử phát triển Thiền tông Việt Nam Hội thảo: “Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông, đời nghiệp” diễn vào tháng 11 năm 2008 Quảng Ninh tổ chức khuôn khổ Đại lễ tưởng niệm 700 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông Kỷ yếu Hội thảo khoa học gồm 90 tham luận nhà nghiên cứu, học giả đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan, Thái Lan Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân Đại lễ tưởng niệm 705 năm ngày nhập Niết bàn khánh thành tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông: “Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử công tác quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Yên Tử nay” tập hợp gần 50 viết học giả nước đông đảo Phật tử thành Tư tưởng “Cư trần lạc đạo” sáng tác Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đề cập luận án tiến sĩ triết học lấy đề tài tư tưởng triết học Trần Nhân Tông (như nói trên) qua số viết tản mạn PGS TS Nguyễn Kim Sơn, Hòa thượng Thích Phước Đạt,… Có thể tìm thấy viết Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trần Nhân Tông Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Những sáng tác Trúc Lâm Sơ tổ Trần Nhân Tông: khoảng 20 thơ chữ Hán (Xuân vãn, Xuân cảnh, Sơn phòng mạn hứng, Đăng Bảo Đài sơn, Thiên Trường vãn vọng, Vũ Lâm thu vãn, Xuân hiểu, Khuê oán, Nguyệt,…); phú Nôm (Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca); văn xuôi (Thượng sĩ hành trạng); giảng (1 Thánh đăng lục) Thơ văn Đệ tam tổ Huyền Quang: phú Nôm (Vịnh Hoa Yên tự phú), khoảng 23 thơ chữ Hán (Tảo thu, Yên Tử sơn am cư, Chu trung, Phiếm chu, Đề Đạm Thủy tự, Ai phù lỗ, Địa lô tức sự, Ngọ thụy, Sơn vũ, Trú miên, Cúc hoa (6 bài), Nhân đề Cứu Lan tự, Mai hoa, Tặng sĩ đồ đệ tử, Thứ Bảo Khánh tự bích gian đề,…) tập hợp tác phẩm Ngọc tiên tập (Chiếc roi ngọc) vị Thiền sư - thi sĩ xuất sắc Các sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung - người truyền “tâm ấn” cho Trần Nhân Tông (Phàm thánh bất dị, Phật tâm ca, Phóng cuồng ngâm, Vật bất dung, Trì giới kiêm nhẫn nhục, Giang hồ tự thích, Dưỡng chân, Sinh tử nhàn di dĩ, Thị chúng, Ngẫu tác,…) Ngoài ra, luận văn dành thời lượng định cho tư tưởng Thiền sư Thường Chiếu (kệ thị tịch) Trần Thái Tông (Khóa hư lục, Thiền tông nam tự) Đối tượng nghiên cứu tập trung vào tư tưởng “Cư trần lạc đạo”, biểu trình vận động từ cội nguồn đến phát triển tới đỉnh cao gắn với sáng tác kể Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm giải vấn đề khoa học, từ rút học thực tiễn: Trước hết, nhận diện biểu trình vận động tư tưởng “Cư trần lạc đạo” văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử: từ cội nguồn sinh thành đến phát triển tới đỉnh cao vào tục dẫn tới trình điển phạm hóa loại hình văn học nhà Nho Hơn nữa, lý giải đánh giá cội nguồn hình thành, vận động, đóng góp tư tưởng “Cư trần lạc đạo” lịch sử văn hóa dân tộc từ góc độ lịch sử, văn hóa, tư tưởng Từ đó, rút học thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xây dựng chủ trương sống “tốt đời đẹp đạo” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: xuất phát từ đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng “Cư trần lạc đạo” vận động văn chương Thiền phái nên phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng luận văn phương pháp liên ngành Nghiên cứu liên ngành nghiên cứu liên khoa học, kết hợp môn học, ngành học khác Liên ngành sử dụng lối tư tổng hợp để xem xét đối tượng mang tính nguyên hợp Trong luận văn này, nghiên cứu đối tượng bình diện văn học, triết học, sử học - Phương pháp nghiên cứu loại hình: xuất phát từ phạm vi nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình tác giả Thiền sư - thi sĩ loại hình tác phẩm văn học Phật giáo (kinh kệ, thơ Thiền, ngữ lục) - Phương pháp so sánh: Đối chiếu tác phẩm, tác giả để nhận biết trục tâm tư tưởng sáng tạo cá nhân, qua thấy vận động tư tưởng “Cư trần lạc đạo” văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp thường sử dụng để khai thác dẫn chứng Đối tượng phân tích, tổng hợp văn tác phẩm nhân vật thuộc Thiền phái Trúc Lâm (có chữ Hán, phiên âm, dịch thơ chữ Nôm), đòi hỏi người viết phân tích logic, tránh áp đặt tùy tiện Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng “Cư trần lạc đạo” Chương 2: Tư tưởng “Cư trần lạc đạo” – Từ Thường Chiếu, Trần Thái Tông qua Tuệ Trung Thượng sĩ đến Trần Nhân Tông Huyền Quang Chương 3: Những đóng góp tư tưởng “Cư trần lạc đạo” 10 Trần Nhân Tông Thiên Trường vãn vọng, Trần Thánh Tông Hạnh Thiên Trường hành cung, Huyền Quang Phiếm chu, Chu trung… làm ngây ngất tâm hồn người giới sắc màu, trẻo, huyền mà thực Con đường đến với kinh điển Phật học giáo lý cao viễn, uyên áo mà xúc cảm người nhận diện thường hằng, vĩnh viễn thời gian chân bất biến Những Thiền sư - thi sĩ thực thụ xuất để lại cho đời vần thơ triết lý vừa sâu sắc, thâm trầm giàu hình tượng dạt cảm xúc Sự xuất hình thức văn học - thể ca ngâm - đánh dấu trưởng thành tính tự lực văn hóa Việt Tác giả tiêu biểu thể loại văn học Trần Tung Ông cống hiến cho lịch sử văn học ca chữ Hán như: Phật tâm ca, Phóng cuồng ngâm, Trừu thần ngâm… Trong ông chủ trương đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm, đả phá quan niệm lưỡng nguyên, phá vỡ vấn đề giả tạo đời sống đạo để “ca lên khúc nhạc huyền diệu muôn đời” (Diệu khúc lai tu cử xướng – Thị chúng)… Khuynh hướng văn học Thiền thời Trần không siêu thoát, kỳ bí trẻo vốn có từ thời Lý, mà tô đắp thêm hương vị ngào nồng nàn đời trần Sự xuất yếu tố tư tưởng nghệ thuật hình thức nghệ thuật Phật giáo làm cho khuynh hướng văn học Thiền thời Trần trở nên phong phú, sinh động hấp dẫn Nói tới vai trò khuynh hướng văn học Thiền thời Trần, công tức nói tới vai trò chủ thuyết “Cư trần lạc đạo” Chính góp phần hình thành nên phong cách riêng văn học Phật giáo thời Trần, qua đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc 110 3.2.3 Xây dựng triết lý sống tích cực tâm thức người Việt Đã có nhà nghiên cứu lịch sử công nhận từ thời kỳ đầu đất nước, lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử Phật giáo Việt Nam Như vậy, triết lý sống người Phật tử Việt Nam bắt nguồn, mặt từ tiến trình hình thành, phát triển lịch sử dân tộc, mặt khác từ trình tiếp biến giáo lý Phật giáo mà dân tộc ta trải nghiệm, hành trì viêc thực nghiệm đời sống tâm linh Chính hai cội nguồn tạo phát triển nét chung, nét riêng triết lý sống người Phật tử Việt Nam, thể qua trình dựng nước giữ nước, góp phần vào việc phát triển hội nhập đất nước việc truyền bá Chính pháp, đem lại hạnh phúc cho người dân nước Việt Trong tựa Thiền tông nam, vua Trần Thái Tông gặp Quốc sư Viên Chứng núi Yên Tử nghe lời khuyên Quốc sư: “Phàm bậc nhân quân phải lấy tâm thiên hạ làm tâm mình, ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình” Sau đó, vua Trần Thái Tông dựa vào thấy biết để khẳng định chân lý: cội nguồn sức mạnh thực nằm sâu nội tâm người, bên hay đâu khác Vua Trần Thái Tông khẳng định tư tưởng siêu việt Khóa hư lục: “Phật thân tức ngã thân thị, vô hữu nhị tướng” (Thân Phật tức thân ta, hai tướng) Vua Trần Nhân Tông nói lên ý tưởng Cư trần lạc đạo phú: Bụt nhà Chẳng phải tìm xa Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt, Đến cốc hay Bụt ta 111 Tất chứng minh triết lý sống mà giới lãnh đạo Phật giáo lãnh đạo quốc gia Đại Việt thời phổ cập thực lòng dân, thật giải đáp nhu cầu tâm linh tình cảm đông đảo quần chúng, hướng dẫn đông đảo dân chúng sống an lành, hạnh phúc Tự tin mình, tin Phật mình, biết tu tập sức mạnh phi thường - Đức tin giá trị tinh thần quý báu mà Phật đem lại cho người Việt Nam Tư tưởng tự lực, tự cường, tin sức mình, không “vọng ngoại” truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Tư tưởng vào dân gian thành câu ca bình dị, hồn hậu chứa đựng nội dung triết lý sâu sắc: “Phật nhà, chẳng cầu Thích Ca đường” hay: “thứ tu gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa” Hóa Phật lòng mình, Phật bà quyến thuộc gia đình, người sống xung quanh mình: “Gần chùa gọi Phật anh / Trông thấy Bụt hiền, bế Bụt chơi” Phật gần người dân vậy, chùa xa dân Nếu đình biểu trưng cho thứ tôn ty trật tự Nho giáo, chùa khẳng định tinh thần bình đẳng dân chủ - truyền thống đạo Phật: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Chùa sư mà dân làng Sư thầy hướng dẫn nếp sống đạo đức tâm linh dân chúng mà Chùa trung tâm lễ hội tôn giáo, trường học, nhà thương, nơi nghỉ tạm khách qua đường, chí nơi trọ thường xuyên kẻ không nhà không cửa Chùa nơi kết nối yêu thương, hòa hợp đoàn kết muôn dân: “Mái chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn đời tổ tông” Rõ ràng, chùa trở thành thành lũy kiên cố chống lại xâm lược, đồng hóa ngoại bang 112 chiến tranh; hòa bình, chùa nơi hội tụ, kết tinh, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống hạnh phúc cho muôn dân Sức mạnh nội triết lý sống người Phật tử Việt Nam chỗ vũ trang cho người niềm tin tự thân dân tộc, đất nước mình, mà chỗ thật giải đáp nhu cầu đại chúng, tầng lớp nhân dân đông đảo Nói cách khác, tính đại chúng định sức mạnh đạo Phật Đạo Phật vào làng với chùa làng sinh hoạt Phật giáo dân gian Trẩy hội chùa hàng năm minh chứng cho thể nhập triết lý sống, nét sinh hoạt văn hóa độc đáo đẹp đẽ dân tộc Việt Nam: Trên đường cát mịn đôi cô, Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Lần lần tràng hạt niệm Nam mô (Nguyễn Bính) Từ bi kết hợp với trí tuệ, tình thương đôi với lẽ phải lý trí - tảng triết lý sống người Phật tử Việt Nam qua thời đại Đây cội nguồn sức mạnh dân tộc trải qua ngàn năm chống lại đồng hóa phong kiến Trung Hoa; sức mạnh làm nên ngàn năm văn hóa Thăng Long, mà ngày kế thừa thọ hưởng với xu hội nhập phát triển, đậm đà sắc Việt Tiểu kết: Triết lý “Cư trần lạc đạo” mà Trần Nhân Tông khái quát mở phong trào nhập tích cực Phật giáo Việt Nam: kết hợp phát triển tăng sĩ cư sĩ, đặc biệt coi trọng vai trò cư sĩ hoạt động trị Phật giáo với tư cách tôn giáo dân tộc, với phương châm đặt lợi ích dân tộc lên hết Triết lý kết hợp đạo với đời thể rõ hơn, nhân văn đặc trưng khoan dung, vị tha Phật giáo Đại Việt, mà 113 Trần Nhân Tông chắt lọc từ Phật giáo kết hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam Từ đến nay, tinh thần nhập “Cư trần lạc đạo” trở thành khuynh hướng lành mạnh để Phật giáo đồng hành dân tộc thời chiến thời bình, kiến thiết giao lưu, hội nhập kinh tế văn hóa, mà Phật giáo thực đóng vai trò tôn giáo dân tộc Phật giáo Việt Nam thời Trần đánh hệ thống tư tưởng tích hợp phù hợp với thực tiễn dân tộc Đại Việt trở thành phương thức sống Phật giáo Việt Nam Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước công chấn hưng văn hóa dân tộc, tư tưởng “Cư trần lạc đạo” có đóng góp định Tinh thần nhập khai phóng từ chủ thuyết động viên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, không bảo vệ thành công tấc đất non sông trước kẻ thù bạo mà khẳng định tính tự lực sức sống bất diệt văn hóa dân tộc trước âm mưu đồng hóa người phương Bắc Có thể thấy, lần phục hưng, chấn hưng lần Phật giáo Việt Nam trở tiếp tục triển khai tinh thần nhập “Cư trần lạc đạo” để phát huy sức sống nội dân tộc Việt Phật giáo truyền thống Ngày nay, triết lý “Cư trần lạc đạo” Phật giáo Việt Nam có hội phát huy tính tích cực Phật giáo dân tộc hình thức thể chế xã hội công dân để tham gia vào hoạt động xã hội, chí hoạt động trị, kinh tế toàn dân 114 KẾT LUẬN Thời đại nhà Trần với hai đỉnh cao tư tưởng Phật giáo sức mạnh chống ngoại xâm với yêu cầu cấp bách lịch sử hun đúc nên hệ tư tưởng triết học mang tinh thần nhập đậm đà sắc dân tộc Là dòng Thiền Việt, Trúc Lâm Yên Tử không tiếp thu tinh hoa tư tưởng Tam giáo mà thể nhập đời sống thực tiễn, tạo nên sắc riêng trộn lẫn Chủ thuyết “Cư trần lạc đạo” đời tất yếu lịch sử, đồng thời sáng tạo độc đáo người Việt, khẳng định sức mạnh văn hóa Việt Nam Tư tưởng “Cư trần lạc đạo” khởi sinh phát triển kế thừa truyền thống, qua hoạt động “hoằng pháp độ sinh” Thiền sư cuối đời Lý, đầu đời Trần Quá trình vận động tư tưởng Thường Chiếu với chủ trương “tùy tục”, qua “biện tâm” Trần Thái Tông, đến “hòa quang đồng trần” Tuệ Trung Thượng sĩ, trở thành tảng tư tưởng tôn hoạt động Thiền phái Trúc Lâm với tinh thần “tùy duyên lạc đạo” Trần Nhân Tông Theo khuynh hướng đưa Thiền trở với sống đời Trần, Huyền Quang tục hóa Thiền, đưa tư tưởng “Cư trần lạc đạo” hòa vào tục Đến đây, “Cư trần lạc đạo” với hạt nhân tính chất nhập tích cực chuyển hóa vào tư tưởng phụng quốc gia, dân tộc mà Nho giáo cố công xây dựng hệ thống chuẩn mực giá trị Tư tưởng “Cư trần lạc đạo”, với Thiền Trúc Lâm Phật giáo nói chung hoàn thành sứ mệnh lịch sử để nhường lại vũ đài trị cho Nho giáo, tiếp tục sống dân gian với sinh thể bất diệt Trước rời vũ đài trị, kịp để lại cho văn học Thiền nói riêng, văn học Việt Nam trung đại nói chung 115 hoa ngát hương sắc, kết tinh vẻ đẹp hệ tư tưởng dân tộc thời đại hào hùng Văn chương Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử lấp lánh ánh sáng triết lý Phật giáo thâm viễn hòa với cảm xúc nhân sinh người tục Những vần thơ Thiền lý tính đời Lý sang đời Trần trở thành khúc ca trí tuệ, tâm hồn, mang đậm thở sống trần Có điều đó, trước hết phải kể đến tính chất khai phóng Thiền học đời Trần mà “Cư trần lạc đạo” hạt nhân tư tưởng tạo nên khác biệt lớn Tinh thần nhập Thiền tông Đại Việt đời Trần khơi dậy cách mạnh mẽ không giới Phật tử mà toàn thể dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp đập tan xâm lăng Đế quốc Nguyên Mông hùng mạnh giới thời đó, đồng thời mở mang bờ cõi đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Việc ổn định trật tự xã hội, giữ vững sắc văn hóa dân tộc trước âm mưu đồng hóa văn hóa Hán thành công nghiệp giữ nước, chấn hưng văn hóa Đại Việt Trên phương diện này, tư tưởng “Cư trần lạc đạo” giữ vai trò định Ngày nay, sống thời đại mà khoa học công nghệ phát triển Con người, chưa thụ hưởng nhiều thành văn minh công nghiệp mang lại Tuy nhiên, giá trị văn hóa mà thời gian để lại trường tồn Việc ôn lại trước tác tiền nhân với tinh thần “ôn cố tri tân” thực trở nên cấp thiết thời đại hội nhập ngày sâu rộng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Đối với đệ tử nhà Phật, sống “tốt đời đẹp đạo”, khôi phục giá trị văn hóa Phật giáo thuở trước, xiển dương đạo pháp tích cực chung tay đóng góp cho xã hội chủ trương hoàn toàn phù hợp với tinh thần tư tưởng “Cư trần lạc đạo” mà 116 vị Phật gia tiền bối đời Trần khai sáng Đối với người nước Việt, tinh thần “tùy duyên bất biến” không định hướng, giúp người đạt thành công hoạt động thực tiễn mà quan trọng, tạo nên cân bằng, thản tâm hồn sống bộn bề lo toan Đối với dân tộc, tinh thần khoan dung Phật giáo góp phần trì xã hội ổn định, bình ước mơ xây dựng giới hòa bình, tương lai tươi sáng cho toàn nhân loại Bài học mà tư tưởng “Cư trần lạc đạo” để lại cho người Việt hậu nguyên giá trị Điều quan trọng người, đời sống thực tiễn phải tích cực tu tập, rèn luyện theo tinh thần “rèn lòng làm Bụt” sở thực giác ngộ yếu “phản quan tự kỷ” Thiền Trúc Lâm Bởi “hướng ngoại cầu huyền”, người mãi chẳng thể công thành, mà việc làm không khác tìm “lông rùa sừng thỏ” Ta nhớ lời Tuệ Trung Thượng sĩ dặn dò kín đáo Trần Nhân Tông, tự pháp mà ông trao nói cho kẻ phàm nhân Vì vậy? Triết lý thầy trò họ giản dị, chan chứa nhân tình, cao sâu, không Kẻ phàm dễ hiểu lầm mà sinh xằng bậy Giữa “Cư trần lạc đạo” kẻ đắc pháp với tùy tục vô nguyên tắc, đem lòng tục hòa với tục đời, cách biệt nghìn trùng lại gần gang tấc Hiểu đạo đấng Giác Hoàng mà noi theo, tịnh tiến không ngừng Thiền hải, lại đem lòng Bồ tát cứu mà sửa trị, dẫn dắt nhân tâm thời vị lợi cạnh tranh khốc liệt ngày Nhưng hiểu sai, cố ý hiểu sai, trước hết đắc tội với tiền nhân, sau lại nặng nề thêm “nghiệp”: Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc, Sơn lâm chẳng cốc, họa thực đồ công 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Ja Gurevich (1996), Những phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thích Phước An (1992), “Thiền sư Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tạp chí Văn học, (4) Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp bảo đàn kinh” ảnh hưởng nhà Thiền học đời Trần, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1997), “Trần Tung – gương mặt lạ làng thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh (2008), “Trần Nhân Tông – khách, thi nhân tầm vóc thời đại”, Viet - studies.info Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang, nhà sư thi sĩ”, Tạp chí Văn học, (3) Trương Văn Chung (1996) Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Luận án phó Tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Diện (1998), Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ, Luận án Tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 11 Bùi Huy Du (2011), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Luận án Tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lý Việt Dũng (2002), Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục dịch giải, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 118 13 D.T Suzuki (2000), Thiền, Thuần Bạch dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Thanh Dương (2003), Trần Nhân Tông – Nhân cách văn hóa lỗi lạc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Thích Phước Đạt (2008), “Giá trị tư tưởng Thiền học Cư trần lạc đạo phú Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông”, Tạp chí Văn học, (10) 16 Lê Quý Đôn (1998), Kiến văn tiểu lục, tập 1,2, Phạm Trọng Điểm dịch, Nxb Trẻ, Hà Nội 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Kinh Viên Giác, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Kinh Pháp Cú, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Khóa hư lục giảng giải, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22.Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4) 24 Nguyễn Duy Hinh (2007), Triết học Phật giáo Việt nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Hà Ngọc Hòa (2005), “Quan niệm người thơ Thiền Trần Nhân Tông”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (26), tr.13 – 15 119 26 Kiều Thu Hoạch (1975), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần hào khí thời đại anh hùng”, Tạp chí Văn học, (1) 27 Nguyễn Phạm Hùng (1982), “Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần”, Tạp chí Văn học, (4) 28 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền đời Lý”, Tạp chí Văn học, (4) 29 Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử công tác quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Yên Tử (2013), Quảng Ninh 32 Phạm Ngọc Lan (1986), “Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý”, Tạp chí Văn học, (1) 33 Phạm Ngọc Lan (1992), “Trần Nhân Tông, cảm hứng Thiền thơ”, Tạp chí Văn học, (4) 34 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lão tử (2006), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 36 Ngô Sĩ Liên (2012), Đại Việt Sử ký toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Nxb Hồng Bàng, Hà Nội 37 Luận ngữ (2002), Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 120 39 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2005), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Huệ Năng (2000), Pháp bảo đàn kinh, Đoàn Trung Còn dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2003), Thiền học thời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Thượng tọa, TS Thích Thanh Quyết, TS Nguyễn Quốc Tuấn (Đồng Chủ biên) (2013), Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 – 1308) người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Tác gia Hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tông”, vienvanhoc.org 45 Nguyễn Kim Sơn (2006), “Bàn cảm hứng cư trần lạc đạo thơ Trần Nhân Tông”, Mấy vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Cội nguồn triết học tinh thần Thiền nhập Trần Nhân Tông”, Tạp chí Khuông Việt, (6), tr.40 – 47 47 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang – Nghiên cứu trường hợp sáu thơ vịnh cúc”, Tạp chí Văn học, (4) 48 Nguyễn Kim Sơn (2012), “Sự thể Thiền lạc thi hứng hay tiếng hoan hỷ tâm không – luận ba thơ cảnh chiều tà Trần Nhân Tông”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5) 49 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Ngô Thời Sỹ (1991), Việt sử tiêu án, Hội Việt Nam Nghiên cứu liên lạc văn hóa Á châu dịch, Nxb Văn Sử, Hà Nội 121 51 Tam Tổ thực lục (1995), Nxb Viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 52 Trần Thị Băng Thanh (1994), “Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa”, Tạp chí Văn học, (4) 53 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 54 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Mạnh Thát (2004), Toàn tập Trần Thái Tông, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 56 Lê Mạnh Thát (2006), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Thiền uyển tập anh (1990), Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 62 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam, nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 63 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trang tử (2002), Nam hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 122 65 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ XI - XIV, Luận án phó Tiến sĩ, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 67 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý Trần, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 68 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Viện Khoa học xã hội - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Văn học (1979), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (2) 74 Trần Ngọc Vương (2012), “Trần Nhân Tông - số thành lịch sử thông điệp gửi cho hậu thế”, Hội thảo khoa học quốc tế Trần Nhân Tông, Harvard, Hoa Kỳ 123 MỤC LỤC 124 [...]... duyên Thiền Trúc Lâm và chủ thuyết “Cư trần lạc đạo” của nó, vì thế, về bản chất vẫn là một sản phẩm tinh thần đáng tự hào của người Việt 30 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” – TỪ THƯỜNG CHIẾU, TRẦN THÁI TÔNG QUA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ ĐẾN TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG Theo Đoàn Thị Thu Vân trong bài Tuệ Trung Thượng sĩ và Thiền phong đời Trần [69; tr 24] thì tư tưởng “Cư trần lạc đạo” là tôn chỉ của. .. Bậc Thượng sĩ Thiền) Nguyên văn của những câu chữ này trong sách Luận ngữ Nó vốn là lời của Nhan Hồi ca ngợi Khổng tử và đạo của ông Nó đã được Trần Nhân Tông vận dụng để ca ngợi thầy của mình (Tuệ Trung Thượng sĩ) Điều đó cũng thuyết minh thêm về sự gần gũi và sự vận dụng tư tưởng Nho gia để hỗ trợ cho tư tưởng Thiền 20 1.2 Tinh thần thời đại – Cơ sở thực tiễn của tư tưởng “Cư trần lạc đạo” 1.2.1 Thời... tư ng “phàm thánh bất dị”, “nhậm vận tùy duyên”, “cư trần lạc đạo” của cả dòng Thiền đời Trần nói chung và Thiền học của Trần Nhân Tông nói riêng 1.1.3 Tư tưởng lạc đạo” của Nho gia với phương pháp tu dưỡng của Thiền tông Sự dung hợp tư tưởng Nho - Phật đã diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn hình thành Thiền tông Trung Hoa Phật tính luận theo kiến giải của Huệ Năng là sự dung hợp quan niệm bản thể Phật... sống xã hội, làm nên những vẻ vang trong lịch sử của nhà Trần Tiểu kết: Khởi nguyên từ sự dung hợp những triết lý của Nho - Phật - Lão trong buổi “Tam giáo đồng nguyên” (Phật tính luận của Thiền học, tư tưởng “Vô sở đãi”, “Tùy duyên, tùy tục” của Lão - Trang, triết lý Lạc đạo” của Nho gia), tư tưởng “Cư trần lạc đạo” được ươm mầm từ chính những đòi hỏi cấp bách của lịch sử dân tộc, một thời đại mà... con đường giác ngộ của Thiền tông, đặc biệt là Thiền Huệ Năng làm trục tâm Trên cơ sở đó, nó kết hợp với tư tưởng Hòa quang đồng trần trong triết học Lão tử, tư tưởng Vô sở đãi và Tùy tục trong tư tưởng Trang tử, và đương nhiên không thể thiếu tư tưởng Lạc đạo của Nho gia Xét về cơ cấu, nó là sự hội nhập triết học và phương pháp tu dưỡng, cảnh giới tinh thần của cả Tam giáo, lấy Thiền làm cơ sở để... tư ng Thiền phái đã có cả quá trình hoạt động và đúc kết từ thực tiễn trong tiến trình hình thành tư tưởng “Cư trần lạc đạo” đi từ “tùy tục” của Thường Chiếu, đến “biện tâm” của Trần Thái Tông, chuyển qua “hòa quang đồng trần của Tuệ Trung Thượng sĩ, “tùy duyên lạc đạo” của Trần Nhân Tông và sau cùng là cảm hứng thế tục của Đệ tam tổ Huyền Quang 2.1 Chủ trương “tùy tục” của Thường Chiếu và tư tưởng “biện... phát triển của tư tưởng “Cư trần lạc đạo” 1.1 Sự dung thông Tam giáo – Cơ sở triết học của tư tưởng “Cư trần lạc đạo” Thái Tông, vị vua đầu tiên của vương triều Trần, từng phát biểu tôn chỉ cuộc đời mình trong bài tựa sách Thiền tông chỉ nam: “Phương tiện dẫn dụ đám người mê muội, con đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, ấy là đại giáo của Đức Phật Đặt mực thước cho hậu thế, làm khuôn mẫu cho tư ng lai, ấy... chính Phật tính luận và phương pháp tu Thiền theo cách minh tâm kiến tính, đốn ngộ thành Phật là cơ sở triết học quan trọng nhất của tư tưởng “Cư trần lạc đạo”, tinh thần nhập thế của Thiền học Trúc Lâm 1.1.2 “Vô sở đãi” và “tùy tục” – một cách “nói hộ” tư tưởng Thiền Như trên đã trình bày, thái độ nhập thế, “cư trần lạc đạo” cần được nhìn nhận như một thể phức hợp tư tưởng, có yếu tố trục tâm và các phương... rạng danh Thiền phái là vua Trần Nhân Tông, là Đệ 27 nhất tổ Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền sư kiệt xuất là Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa và Huyền Quang Thiền phái này được xem là tiếp nối của dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại là sự hợp nhất của ba dòng Thiền Việt Nam của thế kỉ thứ XII - đó là dòng Thảo Đường, Vô Ngôn Thông và Tỳ-ni-đa-lưu-chi Nhà Trần trong buổi đầu mới thành lập, về mặt văn hóa,... nhưng sống tùy duyên, đói ăn, mệt ngủ mà tìm lạc thú trong chính cái tùy duyên đó là tinh thần tiêu dao của Lão - Trang Đó chính là đem tư tưởng “tùy tục”, “an thời xử thuận” của Trang tử để diễn tả triết lý “nhậm vận tùy duyên” Chính tư tưởng “hòa quang đồng trần , “vô đãi”, “bất nhị”, tiêu dao “tùy tục”, an nhiên tự đắc của tư tưởng Lão - Trang đã góp phần tạo nên căn cơ triết học cho tư tưởng “phàm thánh ... Quang Chương 3: Những đóng góp tư tưởng “Cư trần lạc đạo” 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG “CƯ TRẦN LẠC ĐẠO” “Cư trần lạc đạo” nghĩa “Ở đời mà vui đạo” “Cư trần lạc. .. luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng “Cư trần lạc đạo” Chương 2: Tư tưởng “Cư trần lạc đạo” – Từ Thường Chiếu, Trần Thái Tông qua Tuệ Trung Thượng sĩ đến Trần Nhân... cứu tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung Trần Nhân Tông nói riêng: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông (1996), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan