Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho học sinh trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” – sinh học 10 THPT

76 529 0
Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho học sinh trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” – sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Xác định năng lực cần có để trả lời câu hỏi và biện pháp sử dụng câu hỏi để rèn kỹ năng đó cho học sinh qua dạy học phần “sinh học vi sinh vật” góp phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Các biện pháp rèn cho học sinh kỹ năng trả lời câu hỏi thông qua day học phần “sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10 – THPT. 3.2. Khách thể nghiên cứu. Học sinh lớp 10 THPT ở một số trường THPT Vĩnh Yên Vĩnh Phúc. 4. Gỉa thuyết khoa học: Xác định tốt cấu trúc kỹ năng trả lời câu hỏi thì sẽ rèn được cho học sinh kỹ năng trả lời câu hỏi thông qua dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 – THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn cho học sinh kỹ năng trả lời câu hỏi. 5.2. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng câu hỏi và rèn cho học sinh kỹ năng trả lời câu hỏi. 5.3. Xác định thực trạng của vấn đề trả lời câu hỏi của học sinh hiện nay trong dạy học sinh học 10 – THPT. 5.4. Xác định cấu trúc kỹ năng trả lời câu hỏi cần có và các tiêu chí đánh giá kỹ năng đó ở HS THPT. 5.5. Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần sinh học vi sinh vật 5.6. Xác định các biện pháp rèn cho học sinh kỹ năng trả lời câu hỏi qua dạy học phần “sinh học vi sinh vật” sinh học 10– THPT 5.7. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp sử dụng câu hỏi đã đề xuất.

Kiều Thị Hợp –K21 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ mục tiêu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để thực mục tiêu Đảng ta xác định người - nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao nhân tố định tới thắng lợi mục tiêu Để phát triển nhân tố người trước hết cần GD đặc biệt GD phổ thông Vì vậy, tháng 06 - 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện [ ] 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Muốn thực chiến lược phát triển GD phải đổi PPDH, mà đổi PPDH lại coi mục tiêu trọng tâm đổi GD phổ thông Chỉ có đổi PPDH tạo đổi thật GD nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Tri thức vô tận, kiến thức người có hạn Với tốc độ gia tăng tri thức nay: “Tri thức năm lại tăng gấp lần…” [ ] chí gần có ý kiến cho rằng, vòng - năm, lượng tri thức nhân loại lại tăng gấp đôi Vì nội dung DH nhà trường phổ thông trang bị tri thức cần thiết cho người lĩnh vực hoạt động khác sau này, mà phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới tri thức mà loài người tích luỹ được, cách vận dụng vận dụng sáng tạo tri thức vào giải tình xảy thực tiễn sống Khi đứng trước vấn đề, câu hỏi, tình người học cần phải có kỹ để giải vấn đề, câu hỏi hay tình cách chủ động, sáng tạo thích ứng với phát triển xã hội 1.3 Xuất phát từ vai trò việc trả lời câu hỏi giai đoạn Trong đổi phương pháp dạy học, GV không đứng bục giảng mà “rót” tri thức vào đầu HS, HS không “lĩnh hội” tri thức, mà GV cần phải hướng dẫn HS cách chiếm lĩnh tri thức HS tự lĩnh hội tri thức, có nghĩa là: GV trang bị cho Kiều Thị Hợp –K21 HS “cần câu” tri thức để từ HS tự “câu” tri thức Muốn GV cần phải đưa câu hỏi “mở” để tạo “môi trường” cho HS “cọ xát” tiết dạy Loại câu hỏi “mở” tạo “bùng nổ” HS, đòi hỏi HS phải động não, phải tìm tòi, trao đổi tìm phương án trả lời cụ thể Và từ câu hỏi, câu trả lời cụ thể tiết học, học mà từ HS hình thành nên “cách” chiếm lĩnh tri thức hình thành nên kỹ để trả lời câu hỏi, để giải tình thực tiễn sống, đáp ứng phát triển không ngừng biến đổi xã hội Tuy nhiên theo nghiên cứu nhiều nhà tâm sinh lí, lứa tuổi HS THPT có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm Ở lứa tuổi nảy sinh yêu cầu: Lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kĩ Nhưng kĩ học tập, đặc biệt kĩ trả lời câu hỏi HS muốn hình thành phát triển cách có chủ động cần thiết phải có hướng dẫn GV Như việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phù hợp với tâm sinh lí, lứa tuổi HS THPT vai trò giúp HS tự lĩnh hội tri thức học, tiết học mà định hướng để HS tự học tiếp theo, tự học suốt đời Và đặc biệt hình thành kỹ để người học giải tình xảy thực tiễn sống 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học sinh học vấn đề kỹ trả lời câu hỏi học sinh trường THPT Hiện hầu hết trường phổ thông, trình DH, mà cụ thể dạy học môn sinh học, nhiều GV phương pháp hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cách nên vừa không hình thành kĩ cần có cho HS trả lời câu hỏi, vừa tạo nên thói quen trả lời câu hỏi cách “tuỳ tiện” Một số GV lại coi SGK “Bách khoa toàn thư”, coi chuẩn mực nên DH sử dụng CH, BT câu lệnh có sẵn SGK, HS cần nhìn vào SGK để đọc lại y nguyên nội dung trả lời Một số GV có hướng dẫn HS kỹ trả lời câu hỏi, CH đưa chưa đạt yêu cầu chưa sử dụng cách nên chưa hình thành HS kỹ trả lời câu hỏi, kết đạt hạn chế Với HS em tiếp xúc với câu hỏi tự trả lời câu hỏi từ sớm, đa phần em không quan tâm tới việc hình thành cho kỹ trả lời câu hỏi, mà quan tâm tới kết câu trả lời mà em đưa ra, dẫn đến gặp câu hỏi “tương tự” có “biến dạng” chút em sử lí không Kiều Thị Hợp –K21 nhanh nhậy lúng túng khó khăn việc tới câu trả lời diễn đạt câu trả lời Từ thực tế sống em linh hoạt việc qiải tình đặc biệt gặp khó khăn vấn đề tự học suốt đời Từ lí trên, chọn đề tài: “Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho học sinh dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” – sinh học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu đề tài: Xác định lực cần có để trả lời câu hỏi biện pháp sử dụng câu hỏi để rèn kỹ cho học sinh qua dạy học phần “sinh học vi sinh vật” góp phần đổi phương pháp dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi thông qua day học phần “sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10 – THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 10 - THPT số trường THPT - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Gỉa thuyết khoa học: Xác định tốt cấu trúc kỹ trả lời câu hỏi rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi thông qua dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 – THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi 5.2 Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng câu hỏi rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi 5.3 Xác định thực trạng vấn đề trả lời câu hỏi học sinh dạy học sinh học 10 – THPT 5.4 Xác định cấu trúc kỹ trả lời câu hỏi cần có tiêu chí đánh giá kỹ HS THPT 5.5 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần sinh học vi sinh vật 5.6 Xác định biện pháp rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi qua dạy học phần “sinh học vi sinh vật”- sinh học 10– THPT 5.7 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng câu hỏi đề xuất Kiều Thị Hợp –K21 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Xác định biện pháp sử dụng câu hỏi để rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi dạy học phần “sinh học vi sinh vật”- sinh học 10– THPT 6.2 Thời gian Từ tháng 10/2012 đến tháng 08/2013 6.3 Địa điểm Điều tra thực nghiệm trường THPT Trần Phú - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương phát nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi PPDH - Nghiên cứu tài liệu PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, đặc biệt hình thành phát triển kỹ trả lời câu hỏi cho HS - Nghiên cứu tài liệu lí luận xây dựng sử dụng CH để rèn cho HS kỹ trả lời câu hỏi - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10- THPT, đặc biệt phần “Sinh học vi sinh vật”, kết hợp nghiên cứu tài liệu chuyên môn khác VSV để xác định lực cần có biện pháp sử dụng CH rèn cho HS kỹ trả lời câu hỏi có hiệu 7.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu tình hình phương pháp rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS DH sinh học nói chung phần VSV nói riêng GV THPT - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu kỹ trả lời câu hỏi HS học tập môn sinh học 10 HS THPT - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết việc rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS - Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực học tập HS 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Xác định tính khả thi kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng CH để rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS qua dạy học phần “ Sinh học Vi sinh vật ” - Sinh học 10 THPT Kiều Thị Hợp –K21 - Phương pháp thực nghiệm: + Phối hợp với số GV THPT có kinh nghiệm, thống nội dung, phương pháp, hệ thống CH, BT đưa vào trình DH thực nghiệm số trường THPT + Các lớp TN ĐC chọn có trình độ tương đương dựa kết học tập trước Các lớp TN ĐC bố trí sau: Chọn trường THPT Trần Phú - Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Chọn lớp: lớp ĐC, lớp TN + Các lớp ĐC không tổ chức dạy học theo quy trình rèn luyện cho HS kỹ trả lời CH + Các lớp TN tổ chức dạy học theo quy trình rèn luyện cho HS kỹ trả lời CH 7.4 Phương pháp xử lí số liệu: * Phân tích, đánh giá định lượng kiểm tra Chúng sử dụng thống kê toán học để xử lí kết chấm kiểm tra nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu dạy học phương pháp, biện pháp mà luận văn đề xuất đảm bảo tính khách quan xác Trình tự tiến hành sau: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp ĐC TN theo mẫu: Lớp Số làm (n) TN Kết (số kiểm tra có điểm số xi) ĐC Trong đó: n: Số HS (hay số kiểm tra) lớp ĐC TN xi: Điểm số theo thang điểm 10 ni: Số HS (hay số kiểm tra) có điểm số xi - Tính tham số đặc trưng: 10 + Tham số trung bình cộng ( X ): X = ∑ ni Xi n i =1 − + Độ lệch chuẩn (S): − S= ∑n ( X i i n −X) 10 Kiều Thị Hợp –K21 + Phương sai (S2): n S = ∑ ni ( X i − X ) n i =1 + Sai số trung bình cộng (m): + Hệ số biến thiên (Cv%): Cv%= m= S n S 100% X Trong : - Cv% từ 0-10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao - Cv% từ 10-30%: dao động trung bình, độ tin cậy trung bình - Cv% từ 30-100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Độ tin cậy (td): X1 − X Td= S12 S22 + n1 n2 Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối Student với α = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu ‫׀‬td‫ ≥׀‬tα sai khác giá trị trung bình TN < ĐC có ý nghĩa Trong đó: - S12, S22: Phương sai thực nghiệm lớp ĐC TN - X , X : Điểm trung bình lớp ĐC TN * Phân tích, đánh giá định tính Phân tích chất lượng kiểm tra HS để thấy rõ: + Về kỹ trả lời câu hỏi HS + Về khả lưu giữ thông tin (độ bền kiến thức) mức độ linh hoạt, nhanh nhậy HS Đóng góp đề tài - Xác định cấu trúc kỹ trả lời câu hỏi - Đưa biện pháp để rèn kỹ trả lời câu hỏi học sinh thông qua dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 – THPT Kiều Thị Hợp –K21 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Từ kỉ 17 – 18, nước châu Âu, nhà GD tiếng Comenski, J.J Rousseau có quan điểm phải đưa biện pháp DH hướng HS tìm tòi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giá kiến thức Những quan điểm rõ: không nên cho HS kiến thức có sẵn mà cần phải cho HS tự phát minh ra, tự bồi dưỡng tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn [13] Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, nhu cầu đòi hỏi nguồn nhân lực ngày cao để đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội, nên GD nước châu Âu Mỹ đầu việc DH phải kích thích hứng thú, độc lập tìm tòi, phát huy sáng tạo HS, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn, HS tự khám phá tri thức.dạy học phát huy tình tích cực, sáng tạo người học Ở Hoa Kì, ý tưởng DH cá nhân hoá đời năm 1970 thử nghịêm gần 200 trường GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực [36] Theo tác giả T.A.llina xem việ thực hành kỹ PPDH tích cực giúp HS hiểu sâu học phát huy tính độc lập sáng tạo Trong tác phẩm ông đề cập tời nhiều kỹ thực hành HS như: Kỹ làm việc với SGK, kỹ học tập phòng thí nghiệm, kỹ luyện tập, ôn tập…Và ông nhấn mạnh việc luyện tập, ôn tập, làm sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt dạng thực hành Đậy phần kỹ trả lời câu hỏi HS, ông không sâu vào việc rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS [47] Cũng tác giả T.A llina tác giả H.V.Sanvin khẳng định rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động thực hành dạy học, ông không sâu vào việc phân loại dạng thực hành làm để rèn luyện kỹ thực hành cho HS, đặc biệt kỹ trả lời câu hỏi cho HS [46] Như nhà GD nước nghiên cứu vấn đề rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS hầu hết họ quan tâm tới hoạt động thực hành nói chung mà chưa trọng sâu vào vai trò, cần thiết bước để rèn kỹ cho HS Kiều Thị Hợp –K21 1.1.2 Trong nước Từ lâu nhiều nghe nói tới việc rèn kỹ giao tiếp, rèn kỹ trả lời vấn, kỹ nói, kỹ viết, kỹ thực hành … tất khía cạnh kỹ trả lời câu hỏi Về vấn đề này, nước có: Luận án PTS tác giả Đinh Quang Báo (1981): “Sử dụng câu hỏi, tập dạy học sinh học” nghiên cứu, xây dựng cách có hệ thống sở lí thuyết việc sử dụng CH, BT DHSH [3] Luận án tiến sỹ tác giả Lê Thanh Oai (2003): “Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hoá hoạt động HS dạy học sinh thái học 11- THPT” công trình nghiên cứu có hệ thống từ sở lí luận đến việc thực đề xuất nguyên tắc qui trình xây dựng sử dụng CH, BT, từ định hướng cho GV phương pháp, kĩ thiết kế CH, BT tất khâu trình lên lớp.[33] PGS TS Lê Đình Trung: chuyên đề: “Câu hỏi, tập dạy học sinh học” (Tài liệu dành cho học viên sau đại học) [39] Ngoài nhiều tài liệu, luận văn thạc sỹ nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng sử dụng CH, BT để dạy phần khác Sinh học phổ thông nghiên cứu vấn đề CH, BT chưa sâu vào việc hướng dẫn, rèn luyện HS kỹ trả lời câu hỏi Gần có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu khía cạnh kỹ trả lời câu hỏi cho HS như: + Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Vân (2008): “Rèn luyện kỹ diễn đạt kiến thức cho HS dạy học – Sinh học 11” [40 ] + Luận văn thạc sĩ Ngô Thị Hồng Thuý (2012): “Xây dựng sử dụng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho HS dạy học sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT” [42 ] + Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2012 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Rèn kỹ diễn đạt viết cho học sinh Thanh Liêm tỉnh Hà Nam dạy học lịch sư giới cổ đại trung đại lớp 10 THPT chương trình chuẩn Đại Học Giáo Dục Hà Nội [5] Trong tất kết nghiên cứu mình, tác giả khẳng định: cần phải rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt, bước cuối việc rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS Từ thành công tác giả nghiên cứu, kế thừa Kiều Thị Hợp –K21 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm kỹ trả lời câu hỏi 1.2.1.1 Khái niệm kỹ Kỹ vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đưa quan niệm khác tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, kỹ khái niệm là: “Khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế ” [35] Theo GS Trần Bá Hoành phân tích kỹ theo gốc Hán - Việt: “kỹ” khéo léo, “năng” khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn Kỹ đạt tới mức thành thạo , khéo léo trở thành kỹ xảo [21, tr18] Theo luận án thầy Nguyễn Văn Hiền: “Kỹ khả chủ thể có qua đào tạo, rèn luyện để thực cách linh hoạt hoạt động với kết tốt” [20] Theo tài liệu tâm lí học, giáo dục học có nhiều ý kiến khác kỹ nữa, xong hiểu: “Kỹ khả chuyên biệt cá nhân khía cạnh đó, sử dụng để qiải tình hay công việc phát sinh thực tiễn sống” * Các bước để rèn luyện kỹ năng: Việc hình thành rèn luyện kỹ nói chung kỹ dạy học sinh học nói riêng phải trải qua bước định tuỳ thuộc nhóm kỹ đối tượng nghiên cứu Theo tác giả Trần Quốc Thành có giai đoạn hình thành kỹ năng, số tác giả khác lại cho có giai đoạn hình thành kỹ Theo K.K.Platonov, G.G.Golubev có giai đoạn hình thành kỹ năng: Giai đoạn 1: ý thức mục đích hành động, biết cách thức thực hành động dựa vốn hiểu biết có Giai đoạn 2: Biết cách làm chưa thành thạo, hiểu biết phương thức hành động, sử dụng kỹ có Giai đoạn 3: Có hàng loạt kỹ mang tính riêng lẻ, chưa kết hợp với Giai đoạn 4: Có kỹ phát triển, có phối hợp sử dụng vốn hiểu biết kỹ Biết lựa chọn kỹ phù hợp với mục đích Kiều Thị Hợp –K21 10 Giai đoạn 5: Tay nghề cao, sử dụng thành thạo, sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn kỹ hình thành kỹ xảo Trong dạy học để hình thành kỹ trả lời CH cho HS, thống bước sau: Bước 1: Giới thiệu cho HS hiểu biết bước thực kỹ Bước 2: GV làm mẫu theo bước nêu bước Bước 3: Cho HS tự trả lời CH kèm cặp, giám sát GV Bước 4: Ra câu hỏi, tập nâng dần độ phức tạp kỹ đó, ứng dụng cho HS tình khác nâng cao dần mức độ khó tình (đại lượng tăng dần độ khó mhư: Tăng số lượng đối tượng so sánh, GV làm hộ phần đến gợi ý, đến HS tự làm…) để HS thực hành luyện tập Bước 5: GV có chỉnh lí, đánh giá Bước 6: HS tự thực toàn bước kỹ dạng vận dụng vận dụng sáng tạo Với kỹ trả lời câu hỏi HS phải trải qua giai đoạn hình thành, để HS sử dụng thành thạo thành kỹ cần phải rèn luyện mức độ khác phù hợp với trình độ nhận thức HS Vấn đề đề cập chương 2: Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS 1.2.1.2 Khái niệm câu hỏi trả lời câu hỏi * Khái niệm câu hỏi Hỏi: Là nêu điều muốn người khác trả lời vấn đề CH: Theo Aristotle – người phân tích CH góc độ logic: “CH mệnh đề chứa đựng biết chưa biết CH làm mà hoàn thành chúng, HS phải tiến hành hoạt động tái hiện, trả lời miệng, trả lời viết có kèm theo thực hành xác minh thực nghiệm” [39] [37] Theo GS Trần Bá Hoành: CH kích thích tư tích cực CH đặt trước HS nhiệm vụ nhận thức, khích lệ đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực tìm câu trả lời cách vận dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá qua lĩnh hội kiến thức tập dượt phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải vấn đề có niềm vui khám phá.[26] Ngoài có vài cách định nghĩa khác: CH dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, mệnh lệnh, đòi hỏi cần giải Kiều Thị Hợp –K21 62 HS nhóm thảo luận, tập diễn đạt lời đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn pha sinh trưởng => thồng câu từ, nội dung diễn đạt HS hoàn thiện câu trả lời: Pha tiềm phát ( pha lag): - Vi khuẩn thích nghi với môi trường, - Không có gia tăng số lượng tế bào, - Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha luỹ thừa (pha log) : - Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân - Tốc độ sinh trưởng cực đại Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều) Bước 3: Đánh giá, nhận xét GV người đánh giá nhận xét trực tiếp câu trả lời nhóm HS từ điều chỉnh, rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi lời cho HS cách thành thạo * Ví dụ 2: Khi dạy mục I 29 “Cấu trúc loại vi rút” – Sinh học 10 Bước 1: GV đưa câu hỏi mức 2: Em quan sát hình 2.1 cho biết: Kiều Thị Hợp –K21 63 Hình 2.2 : So sánh cấu tạo virut trần (a) virut vỏ (b) Cấu tạo chung virut? Suy luận vai trò thành phần cấu tạo virut gì? Giải thích virut chưa coi sinh vật sống mà coi dạng sống? Bước 2: HS thảo luận nhóm - Đọc hiểu câu hỏi: Xác định kiến thức biết thành phần cấu tạo virut trần virut vỏ, qua biết điểm: Giống là: cấu tạo nuclêôcapsit với thành phần vỏ capsit lõi axitnucleic Khác là: virut trần vỏ ngoài, virut vỏ có vỏ với gai => Điều cần tìm là: cấu tạo chung virut, vai trò cảu thành phần cấu tạo, giải thích virut chưa coi sinh vật sống - Huy động vốn kiến thức: Từ kiến thức biết qua việc quan sát, phân tích, so sánh hình 30.1 SGK, kiến thức kiến thức cũ phần sinh học tế bào, HS thảo luận đưa câu trả lời chung cho nhóm => diễn đạt câu trả lời lời Thống câu trả lời: + Cấu tạo chung virut gồm: vỏ: prôtêin (vỏ capsit) => Nulêôcapsit lõi: Axit nuclêic (ADN ARN) + Chức năng: Vỏ => bao bọc, bảo vệ lõi axit nuclêic Lõi => Mang thông tin di truyền virut + Virut chưa coi thể sống có cấu tạo đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào Bước 3: GV đưa đáp án để HS tự đánh giá, nhận xét lẫn * Kết luận: Trên số biện pháp rèn kỹ trả lời câu hỏi cho HS qua phần – Sinh học VSV – Sinh học 10, nhiên việc áp dung vào thực tế dạy học tuỳ thuộc vào nội dung kiến thức (khái niệm, chế, trình), tuỳ thuộc vào đối tượng HS (giỏi, khá, trung bình), tuỳ thuộc vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học mà áp dụng biện pháp hay biện pháp khác phối hợp biện pháp rèn kỹ trả lời CH cho HS để đạt hiệu cao nhất, ví dụ như: Phối hợp biện pháp rèn kỹ trả lời CH lời với lập bảng, phối hợp biện pháp rèn kỹ trả lời CH hình với lập bảng… Kiều Thị Hợp –K21 64 2.3 Thiết kế dạy dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10 – THPT có sử dụng câu hỏi để rèn cho HS kỹ trả lời câu hỏi Xem phụ lục CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cho HS dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” - Sinh học 10 – THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm tiết dạy: - Tiết 36: (Bài 33) Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật - Tiết 40: ( Bài 38) Sinh trưởng vi sinh vật 65 Kiều Thị Hợp –K21 - Tiết 48: (Bài 44) Sự nhân lên virut tế bào chủ 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm đối tượng HS lớp 10 THPT trường: THPT Trần Phú thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với nhóm HS là: Nhóm HS theo ban KHTN, nhóm HS theo ban KHXH nhóm HS theo ban B Dựa vào kết khảo sát phân loại HS, chọn nhóm lớp, đó: lớp TN lớp ĐC có trình độ tương đương kiến thức lực tư 3.3.2 Bố trí thực nghiệm + Các lớp ĐC: GV không tổ chức cho HS quy trình rèn luyện cho HS kỹ trả lời CH + Các lớp TN: Bài học thiết kế theo quy trình rèn luyện cho HS kỹ trả lời câu hỏi Các lớp ĐC TN nhóm GV dạy, đảm bảo đồng thời gian (cuối dạy TN tiến hành kiểm tra để đánh giá khả nắm vững kỹ cuối đợt TN tiến hành kiểm tra lại nhằm đánh giá độ bền kỹ năng, độ bền kiến thức, đề kiểm tra, biểu điểm chấm theo thang điểm 10 3.4 Kết thực nghiệm Trong TN, sau lần kiểm tra thu 312 lớp ĐC, 315 lớp TN Kết kiểm tra trình bày bảng 3, biểu đồ 1, Sau TN, qua lần kiểm tra thu được 210 lớp ĐC, 208 lớp TN Kết kiểm tra trình bày bảng 5, biểu đồ 3, 3.4.1 Phân tích định lượng kiểm tra 3.4.1.1 Trong thực nghiệm: Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.1, 3.2 biểu đồ 3.1 sau: Bảng 3.1: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra TN Lần KT Phương số án TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tổng KT 105 104 105 104 105 104 X ±m S Cv(%) dTN - ĐC td 6,82±0,11 6,45±0,13 6,95±0,10 6,37±0,13 7,12±0,10 6,54±0,12 1,30 1,51 1,22 1,53 1,25 1,47 19,71 23,40 17,62 24,22 17,61 22,50 0,37 2,13 0,58 3,41 0,59 3,52 − 66 Kiều Thị Hợp –K21 Tổng hợp TN ĐC 315 312 6,94±0,06 6,45±0,07 1,25 1,48 18,01 23,12 0,49 5,05 Nhìn vào bảng 3.1 cho thấy: + Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra TN lớp TN cao so với lớp ĐC thể mức độ đáng tin cậy: t d tất lần kiểm tra lớn t α (tα = 1,96) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức, kỹ trả lời câu hỏi lớp TN cao nhóm lớp ĐC Kết khẳng định biện pháp sử dụng CH rèn kỹ trả lời CH đề xuất mang tính khả thi − + Ở lớp TN: điểm trung bình cộng ( X ) tăng dần qua lần kiểm tra Trong lớp ĐC, điểm trung bình không ổn định qua lần kiểm tra Điều chứng tỏ HS lớp TN có tiến trình lĩnh hội kỹ + Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (C v%) lớp TN thấp lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định việc thiết kế giảng sử dụng CH rèn kỹ trả lời CH sử dụng biện pháp rèn kỹ trả lời CH mang lại hiệu học tập cho HS Bảng 3.2: Phân loại trình độ HS TN lớp TN lớp ĐC Lần KT số Phương án TN Tổng KT 105 Điểm TB SL ĐC 104 12 TN ĐC 105 104 14 TN 105 Điểm TB % 6,67 SL 25 11,5 4,76 13,4 2,86 Điểm Điểm giỏi % SL 62,86 % 6,66 32 % SL 23,8 66 30,77 54 51,92 5,77 26 30 24,76 65 28,85 55 61,90 52,88 8,58 4,81 24 22,86 63 60,00 15 14,28 67 Kiều Thị Hợp –K21 ĐC 104 11 10,58 31 Tổng TN hợp ĐC 315 15 4,76 75 312 37 11,8 93 29,8 23,8 29,8 56 53,84 5,77 194 61,59 31 9,84 165 52,88 17 5,45 Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.1: Phân loại trình độ HS cho thấy: + Ở lớp TN: Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình thấp, có xu hướng giảm dần, HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao có xu hướng tăng dần qua lần kiểm tra + Ở lớp ĐC: tỉ lệ HS đạt điểm yếu cao nhiều, số HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ thấp không ổn định Kết khẳng định TN kết đạt TN cao lớp ĐC Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC TN Từ biểu đồ 3.1 cho thấy: điểm trung bình cộng lần kiểm tra TN lớp TN cao tăng dần so với lớp ĐC Ở lớp TN mức tăng điểm tương đối ổn định, lớp ĐC mức điểm tăng giảm không ổn định 3.4.1.2 Sau thực nghiệm: Bảng 3.3: So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra sau TN 68 Kiều Thị Hợp –K21 − Lần KT Phương Tổng S Cv(%) dTN - ĐC td X ±m số án KT TN 105 7,02±0,11 1,27 18,01 0,81 4,79 ĐC 104 6,21±0,13 1,48 23,92 TN 105 7,09±0,11 1,27 17,93 0,7 4,07 ĐC 104 6,39±0,13 1,53 23,90 Tổng TN 210 7,06±0,07 1,25 17,73 1,02 8,46 ĐC 208 6,04±0,25 1,52 25,11 hợp Từ kết bảng 3.3 cho thấy: + Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra sau TN lớp TN cao so với lớp ĐC thể mức độ đáng tin cậy: t d tất lần kiểm tra lớn t α (tα = 1,96) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức, kỹ lớp TN cao lớp ĐC Kết khẳng định biện pháp rèn kỹ trả lời CH, đề xuất mang tính khả thi cao + Độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (C v%) lớp TN thấp lớp ĐC lần kiểm tra Điều khẳng định độ bền kiến thức, kỹ TN tốt lớp ĐC Bảng 3.4: Phân loại trình độ HS sau TN lớp TN lớp ĐC Lần KT Phương án TN ĐC TN ĐC Tổng TN ĐC hợp Tổng KT 105 104 105 104 210 208 Điểm TB SL 15 16 31 Điểm TB % 3,81 14,42 2,86 15,33 3,33 14,9 SL 23 35 23 32 46 67 % 21,90 33,65 21,90 30,77 21,90 32,21 Điểm Điểm giỏi SL 64 50 62 53 126 103 SL 14 17 31 % 60,96 48,08 59,05 50,96 60,01 49,52 % 13,33 3,85 16,19 2,89 14,76 3,37 Bảng 3.4 cho thấy: lần kiểm tra sau TN tỉ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC, đồng thời điểm yếu, trung bình thấp so với lớp ĐC Kết lần khẳng định lớp TN kết đạt sau TN cao lớp ĐC Kiều Thị Hợp –K21 69 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC sau TN Từ biểu đồ 3.2 cho thấy: điểm trung bình cộng lần kiểm tra sau TN lớp TN có xu hướng ổn định cao so với lớp ĐC Lớp ĐC điểm trung bình cộng lần kiểm tra giảm Kiều Thị Hợp –K21 70 Biểu đồ 3.3: So sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC trình nghiên cứu Qua biểu đồ 3.3 ta thấy: Trong suốt trình nghiên cứu điểm trung bình lớp TN tăng, điểm trung bình lớp ĐC giảm không ổn định Qua phân tích cho thấy: Việc đưa biện pháp sử dụng CH rèn kỹ trả lời CH cho HS nâng cao chất lượng học tập HS 3.4.2 Phân tích đánh giá định tính Qua phân tích kiểm tra viết sau tiết dạy thực nghiệmchúng nhận thấy: HS lớp TN bước đầu hình thành rèn luyện kỹ trả lời CH, cụ thể sau: * Về kỹ trả lời câu hỏi sơ đồ Ở đề kiểm tra số 1, với câu 1: thay số sơ đồ tên kiểu dinh dưỡng Để làm tập này, HS phải biết phân tích sơ đồ, xác định logic xếp ô chữ để tìm mối liên hệ ô chữ Xác định tên kiểu dinh dưỡng BT đòi hỏi HS phải hiểu kiến thức, có khác rõ nét kết làm lớp + Ở lớp ĐC: hầu hết em không hiểu sơ đồ, em tỏ lúng túng, thể thái độ lo sợ không làm BT Các em nhiều thời gian vào nên nhiều em chưa kịp làm câu nên điểm số đạt không cao + Ở lớp TN: nhận đề em tỏ phấn chấn tự tin làm được, em làm với tốc độ nhanh, đáp án tương đối xác đâỳ đủ Kết làm cao chứng tỏ em hình thành kỹ trả lời CH sơ đồ Điều thể rõ đề kỉêm tra số câu đề kiểm tra số câu Sự khác biệt rõ ràng lớp TN lớp ĐC đề kiểm tra số câu 1: Lập sơ đồ khái niệm virut, CH khó đòi hỏi em phải thành thạo kỹ trả lời CH sơ đồ có tư khái quát hoá cao, nên: + Ở lớp ĐC: Đa phần em không hoàn thiện sơ đồ không lập sơ đồ, em lúng túng việc tìm điểm “chốt” “nhánh” kiến thức việc thiết lập mối quan hệ chúng => kết điểm không cao, số em bị điểm trung bình tăng lên + Ở lớp TN: Đến giai đoạn em thành thạo kỹ trả lời CH sơ đồ nên em không gặp nhiều khó khăn để hoàn thành câu trả lời tự tin làm câu => Kết điểm điểm giỏi em tăng lên rõ rệt Kiều Thị Hợp –K21 71 Như vậy, lớp TN em có kỹ trả lời CH lập sơ đồ * Về kỹ trả lời CH lập bảng HS: Ở đề kiểm tra số câu 2, với việc phân biệt hình thức hô hấp hiếu khí kị khí VSV: + Ở lớp ĐC: Đa số em kẻ bảng với cột, dòng dựa vào đối tượng tiêu chí đề cho sẵn, mà ghép tiêu chí ví dụ vào bảng phân biệt, ý trình báy ô thường dài dòng nhiều em xếp nội dung ô không tương ứng với tiêu chí dòng cột + Ở lớp TN: Hầu hết em biết kẻ bảng với đầy đủ tiêu chí cần thiết với cột dòng Các ý so sánh trình bày ngắn gọn xếp tương ứng với Do đó, kết thu nhóm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC Ở đề kiểm tra số câu 2, với việc hoàn thành bảng phân biệt đặc điểm sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy liên tục không liên tục, CH không khó nhưng: + Ở lớp ĐC em điền nội dung ô bảng dài dòng, cá biệt có số em điền không khớp nội dung ô tương ứng với tiêu chí đối tượng phân biệt +Ở lớp TN: Các em nhanh chóng hoàn thành bảng cách chìh xác Ở đề kiểm tra số câu 2, CH khó, đòi hỏi kết hợp kỹ trả lời CH lời kỹ trả lời CH lập bảng nên khác biệt lớp TN ĐC rõ: + Ở lớp ĐC: Các em lúng túng, không xác định hướng trả lời CH nên em lập bảng, mà trình bày câu trả lời tuỳ tiện thiếu xác + Ở lớp TN: Lúc đầu nhiều em sau đọc CH gặp khó khăn, sau em định hướng câu trả lời, biết lập bảng hoàn thiện xác câu trả lời Điều khẳng định kỹ trả lời CH lập bảng HS nhóm lớp TN tốt nhiều so với nhóm lớp ĐC * Về kỹ trả lời câu hỏi đồ thị: Ở đề kiểm tra số câu 1: Vẽ đồ thị sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục qua số liệu cụ thể cho Để làm CH HS không hiểu kiến thức đặc điểm pha sinh trưởng VSV nuôi cấy không liên tục, mà em phải biết vận dụng linh hoạt lý thuyết chung vào tình Kiều Thị Hợp –K21 72 cụ thể, biết tích hợp kiến thức sinh học với toán học, có khác biệt lớp TN lớp ĐC sau: + Ở lớp ĐC: Đa số HS lập hệ trục toạ độ cho đồ thị, vẽ đồ thị hình dạng lại không toạ độ, nhiều em không gọi tên đồ thị không tên pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn tương ứng đố thị + Ở lớp TN: Đa số em vẽ đồ thị tìm điểm uấn, thích tên pha sinh trưởng quần thể vi khuẩn Như vậy, lớp TN em hình thành rèn luyện kỹ trả lời CH đồ thị * Về kỹ trả lời câu hỏi hình vẽ: Ở đề kiểm tra số câu 1: Vẽ hoàn thiện sơ đồ hình theo thứ tự mô tả giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ + Ở lớp ĐC: Đa số em làm CH thời gian làm lâu, số em nhầm lẫn vài chỗ vẽ hình + Ở lớp TN: 100% em vẽ thời gian làm nhanh Điều chứng tỏ em hình thành kỹ trả lời CH hình * Về kỹ trả lời CH lập dàn ý, đề cương: Ở đề kiểm tra số 4, với câu 2: Em lập dàn ý chi tiết cho mục I.1 45: Virut gây bệnh ứng dụng virut, trang 152 SGK sinh học 10 nâng cao + Ở lớp ĐC: Hầu hết em lập dàn ý cách ghi lại đề mục SGK mà tìm nội dung mục + Ở lớp TN: Đa số em làm dàn ý chi tiết Như vậy, em lớp TN có kỹ thu thập, xử lí thông tin nên em lập dàn ý tốt hơn, thể lực tư logic cao so với em lớp ĐC * Về kỹ trả lời câu hỏi lời Ở đề kiểm tra số 3, câu 2: Quan sát hình vẽ lập sơ đồ mô tả giai đoạn chu trình nhân lên Virut HIV tế bào chủ? Virut HIV loại virut độc hay virut ôn hoà? Vì sao? Đây câu hỏi không khó nên khác biệt nhóm TN nhóm ĐC thể hiện: + Ở lớp ĐC: Đa số em lập sơ đồ giai đoạn nhân lên virut HIV tế bào chủ, làm nhiều thời gian so với em nhóm TN, số em không giải thích virut HIV virut độc + Ở lớp TN: 100% em làm câu hỏi thời gian ngắn, đo đề kiểm tra số nhiều em nhóm TN xong trước thời gian quy định Kiều Thị Hợp –K21 73 Ở đề kiểm tra số 5, câu 2: Đây câu hỏi khó, có khác biệt rõ rệt nhóm TN nhóm ĐC + Ở lớp ĐC: Đa số em sau đọc CH tỏ lúng túng, loay hoay hỏi ý kiến bạn xung quanh, nhiều thời gian làm CH có số em xác định kiểu dinh dưỡng loại vi khuẩn, em xác định kiểu hô hấp, đa phần em không trả lời câu hỏi, tìm câu trả lời hết làm bài, lí em chưa hiểu đề, chưa biết cách vận dụng lí thuyết vào giải tình cụ thể + Ở lớp TN: Đứng trước CH hỏi khó em tự tin làm bài, đa số em trả lời CH, số em không hoàn thiện CH trước hết làm * Về độ bền kiến thức: Sau dạy TN tuần, tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức tức khả lưu giữ thông tin thấy rằng: + Ở lớp ĐC: kết kiểm tra sau TN thấp so với kết TN, chứng tỏ kiến thức em bị rơi vãi, làm có nhiều sai sót, không đủ ý + Ở lớp TN: chất lượng làm tốt, điểm số có xu hướng ổn định chứng tỏ độ bền kiến thức cao Điều chứng tỏ em rèn luyện kỹ trả lời CH nên lực tư nâng cao rõ rệt Ngoài việc đánh giá qua kiểm tra, trình DH qua quan sát lên lớp kết hợp với việc kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS, đánh giá số dấu hiệu định tính hứng thú mức độ tích cực học tập sau: + Ở lớp TN, HS chuẩn bị tích cực Các CH rèn kỹ trả lời CH mà GV cho nhà để chuẩn bi cho em làm chu đáo nên em có tâm chủ động, tích cực tiết học Ở lớp GV hướng dẫn thực kỹ trả lời CH đó, em tích cực lắng nghe thực theo bước rèn kỹ vào CH cụ thể để hoàn thành xung phong lên trả lời Ban đầu thực rèn ký em cần tới cặp, gợi ý GV, sau em chủ động, không cần gợi ý GV Về hoạt động em nhóm: Ban đầu em e dè, chưa thực “tranh đấu” để bảo vệ ý kiến mình, đứng trước lớp trình bày ý kiến nhóm bình tĩnh, xong tới tiết thứ em thực tự tin, sôi nổi, biết cách phân công nhiệm vụ nhóm cá nhân cố gắng hoàn thành Kiều Thị Hợp –K21 74 nhiệm vụ giao => làm cho không khí học tập lớp học sôi nổi, có tình “tranh đấu nảy lửa” + Ở lớp ĐC, em chưa có ý thức chuẩn bị cũ Đa số em thụ động, nghe giảng ghi chép theo GV đọc Các CH, mà GV đưa em không tích cực suy nghĩ để trả lời, số em trả lời lại không trọng tâm CH Do đó, không khí lớp học lớp ĐC trầm, không sôi lớp TN Tóm lại, qua TN cho thấy biện pháp rèn kỹ trả lời CH cho HS DH phần sinh học VSV có tác dụng nâng cao hiệu trình DH HS hình thành kỹ trả lời CH cần có, từ em có khả tự khám phá, lĩnh hội tri thức, đồng thời khắc sâu tri thức => dần hình thành lực tự học, để tự học suốt đời PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: - Qua điều tra thực trạng cho thấy thực tế kỹ trả lời CH HS thấp, nguyên nhân do: Về phía GV: Phương pháp dạy GV chủ yếu theo lối truyền thống, truyền thụ chiều, GV trọng tới việc rèn kỹ trả lời CH cho HS họ lai gặp khó khăn vấn đề xây dựng sử dụng CH rèn kỹ trả lời cho HS, biện pháp rèn kỹ cho HS Về phía em HS: Các em nặng nề vấn đề “học tủ”, học môn thi, học theo cách thi, dẫn tới HS thụ động, tự tin giao tiếp, nhanh nhậy, linh hoạt việc sử lý tình xảy thực tiễn sống giảm dần lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm Kiều Thị Hợp –K21 75 Về phía nhà trường: Vẫn nặng hình thức, việc đánh giá tiết dạy GV dựa vào tiêu chí HS giữ trật tự giờ, tiêu chí giấy tờ, sổ sách => Kết là: Chất lượng DH không cao, chưa phát huy tư sáng tạo HS - Để khắc phục dần hạn chế đề xuất số biện pháp rèn kỹ trả lời CH cho HS dạy học phần “sinh học VSV” – sinh học 10 THPT, Cùng với việc xây dựng sử dụng CH rèn kỹ trả lời CH cho HS thông qua thảo luận nhóm lên lớp làm tăng hiệu nhận thức, tăng hứng thú học tập, tạo lực tư theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Từ nguyên tắc xây dựng CH rèn kỹ trả lời CH cho HS đề xuất quy trình xây dựng CH gồm bước xây dựng số CH để dạy học tiết thực nghiệm đề kiểm tra Chúng cụ thể hóa quy trình sử dụng vào giáo án thiết kế gắn liền với biện pháp rèn kỹ trả lời CH để sử dụng vào dạy học - Từ giáo án biên soạn dựa phương tiện CH rèn kỹ trả lời CH cho HS kết hợp với hoạt động nhóm lớp, thực nghiệm nhóm HS trường THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, cho thấy hiệu việc nâng cao chất lượng DH rõ rệt, đặc biệt khả tư duy, tính sáng tạo, chủ động học tập học sinh Từ kết nghiên cứu gợi ý cho việc hình thành kỹ trả lời CH cho HS phần nội dung khác, môn khác, lớp khác, trường khác, góp phần nâng cao chất lượng DH Đề nghị: Trong trình thực đề tài, có số đề nghị sau để phát triển, nâng cao hiệu việc rèn kỹ trả lời CH cho HS: - Do khả thời gian nghiên cứu có hạn nên kết nghiên cứu nghiên cứu số lượng HS ít, trường THPT, sâu vào biện pháp sử dụng CH để rèn kỹ trả lời CH cho HS khâu hình thành kiến thức Các khâu khác trình DH cần nghiên cứu tiếp số lượng HS lớn để sớm đưa kết đề tài vào thực tiễn - Cần tiếp tục nghiên cứu phần khác chương trình sinh học phổ thông, tất môn khác, tất trường theo hướng nghiên cứu mà chúng Kiều Thị Hợp –K21 76 đề xuất để giúp HS hình thành phát triển kỹ trả lời CH tất môn, giúp HS học tốt, học môn - Cần tăng cường bồi dưỡng GV, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên đề xây dựng sử dụng CH để rèn kỹ trả lời CH cho HS THPT - Các nhà trường cần thay đổi cách quản lí đánh giá trình DH GV HS không cần yêu cầu lớp trật tự hình thức mà cho HS hoạt động học sôi có tương tác thầy –trò, trò – trò - Kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp [...]... Thị Hợp –K21 26 CHƯƠNG 2: RÈN CHO HS KỸ NĂNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 – THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10- THPT theo định hướng để rèn cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi Phần III Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10, gồm 3 chương với 16 bài (sách nâng cao), 12 bài (sách cơ bản) + Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng. .. * Câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi: Câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi: Là một dạng câu hỏi, mà nó định hướng phương pháp dạy học cho người dạy nhằm đạt tới kết quả là rèn được kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS Theo John Dewey: “Biết đặt câu hỏi tốt là điều kiện rất cốt lõi để dạy tốt” vì vậy để rèn cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi thì cần phải xây dựng hệ thống các câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. .. rèn cho HS 10 THPT kỹ năng trả lời CH 2.2.1 Các dạng câu hỏi luyện cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi Dựa vào các bước xây dựng câu hỏi rèn cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi, chúng tôi đã xây dựng và phân loại các dạng câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi theo cách diễn đạt của câu trả lời như sau: 2.2.1.1 Câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi bằng sơ đồ hoá (grap) * Đặc điểm nội dung cho phép thiết kế câu hỏi. .. dụng biện pháp rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS và tình hình sử dụng các biện pháp rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS trong dạy học sinh học của GV THPT: STT 1 2 3 4 Các nội dung điều tra Thường xuyên SL Khi soạn bài, các thầy cô có chú ý đến mục 37 tiêu rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS ở mức độ nào? Nếu có thì khi xây dựng các câu hỏi để hướng dẫn HS rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, thì thầy... rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS và tình hình sử dụng phương pháp rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS trong dạy học sinh học của GV THPT (Phiếu dành cho GV) Phiếu số 2: Điều tra về phương pháp học và kỹ năng trả lời câu hỏi của HS với môn sinh học THPT (Phiếu dành cho HS) + Dự giờ dạy và dạy thực nghiệm: Chúng tôi đã dự giờ của GV dạy sinh học ở 3 trường thực nghiệm nói trên và dạy thực nghiệm trên... chung và quá trình dạy học nói riêng Để trả lời câu hỏi đòi hỏi HS phải nắm chắc kỹ năng trả lời câu hỏi, thậm chí phát triển kỹ năng này tới kỹ xảo Đó cũng là mục tiêu của vi c rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS để HS tự tin trong cuộc sống, trong thi cử với kết quả cao Có thể hiểu, tự trả lời câu hỏi là một phương pháp tự học, tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành... thường xuyên chú ý đến mục tiêu rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS Điều này chứng tỏ đa số các GV đã Kiều Thị Hợp –K21 21 nhận thức được vi c phải đổi mới phương pháp và đang có những chuyển biến mới trong cách dạy, hướng tới vi c dạy cho học sinh “cách” học, trang bị cho HS các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng trả lời câu hỏi + Tuy nhiên khi xây dựng CH để rèn kỹ năng trả lời câu hỏi thì các GV thường xuyên... cần hỏi Bước 2: Liệt kê những cái cần hỏi và những cái cần biết có thể có để qiải quyết những cái cần hỏi, theo trình tự phù hợp với các hoạt động học tập Bước 3: Diễn đạt câu hỏi Bước 4: Thử trả lời câu hỏi Bước 5: Chỉnh sủa lại nội dung, hình thức câu hỏi để đưa vào sử dụng ** ý nghĩa của câu hỏi rèn kỹ năng trả lời câu hỏi Ngoài ý nghĩa chung của câu hỏi trong dạy học thì câu hỏi rèn kỹ năng trả lời. .. hoạt trong xử lý tình huống, linh hoạt trong giao tiếp, từ đó các em tự tin hơn và thành công hơn trong cuộc sống => Như vậy vi c rèn cho HS kỹ năng trả lời câu hỏi là rất cần thiết 1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng Để xác định thực trạng rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS trong dạy học sinh học nói chung và trong dạy học phần sinh học VSV nói riêng chúng tôi đã sử dụng... Bước 1: GV giới thiệu cho HS hiểu biết chung về các bước thực hiện kỹ năng trả lời câu hỏi cho HS + Đọc hiểu câu hỏi + Huy động vốn kiến thức cá nhân liên quan tới câu hỏi + Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi + Diễn đạt câu trả lời Bước 2: GV làm mẫu theo các bước như đã nêu ở bước 1 Giai đoạn 2: Thực hành, rèn luyện kỹ năng Bước 1: GV cho HS thực hiện kỹ năng trả lời câu hỏi dưới sự kèm cặp, giám ... –K21 26 CHƯƠNG 2: RÈN CHO HS KỸ NĂNG TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 – THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật” – Sinh học 10- THPT. .. trúc kỹ trả lời câu hỏi rèn cho học sinh kỹ trả lời câu hỏi thông qua dạy học phần sinh học vi sinh vật – sinh học 10 – THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận vi c rèn cho học sinh kỹ. .. Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật” – sinh học 10 THPT Mục đích nghiên cứu đề tài: Xác định lực cần có để trả lời câu hỏi biện pháp sử dụng câu hỏi để rèn

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan