Ứng phó với khó khăn của người khuyết tật vận động

116 2.3K 20
Ứng phó với khó khăn của người khuyết tật vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về những khó khăn ở người KTVĐ, các cách ứng phó của họ với các loại khó khăn đó. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm làm tăng khả năng ứng phó với khó khăn của người KTVĐ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Người KTVĐ ở độ tuổi trưởng thành trên địa bàn Hà Nội. Các chuyên gia về tật vận động: các bác sĩ, các chuyên gia Tâm lý Giáo dục đặc biệt, chuyên viên cơ quan lao động – thương binh và xã hội; cán bộ quản lý; người thân trong gia đình người KTVĐ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện của khó khăn và các kiểu ứng phó với các khó khăn ở người KTVĐ. 4. Giả thuyết khoa học Người KTVĐ gặp phải rất nhiều khó khăn không chỉ trong các hoạt động của cuộc sống, trong đó có nhiều khó khăn về mặt tâm lý,... Sự ứng phó của họ với các khó khăn trên ở từng người là rất phong phú và sẽ có hiệu quả hơn nếu được tham vấn, hướng dẫn cách ứng phó với khó khăn.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ai sinh mong muốn có điều kiện tốt để sinh sống phát triển.Tuy nhiên, người bên cạnh thuận lợi, luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn sống Vì mà người luôn phải trang bị cho kĩ cần thiết để vượt qua khó khăn Đây vấn đề cốt lõi người thành công sống Trong Tâm lý học, kĩ nhiều tác giả trình bày hệ thống lí luận ứng phó với khó khăn Nói chung, người biết ứng phó tốt người không cam chịu số phận, định hướng hay nhận thức trách nhiệm giải tình khó khăn xảy sống Một người bình thường nhiều gặp phải vô số khó khăn khiến sống tinh thần bị đảo lộn Do người khuyết tật, khó khăn, trở ngại họ lớn nhiều, khiến cho sống họ khó để hòa nhập Trên hành tinh sống, số NKT ước tính khoảng 10% dân số tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007) [35, – mục 2.1] NKT vấn đề xã hội quan trọng Việt Nam Dựa Bảng phân loại Quốc tế chức năng, khuyết tật sức khỏe (International Classification of Functioning, Disability and Health-ICF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổng cục Thống kê Việt Nam tiến hành khảo sát cho kết quả: tỷ lệ NKT chung nước 15,3% [35,4 – mục 2.1] Gần 8% hộ gia đình Việt Nam có NKT hầu hết hộ hộ nghèo Có đến 80% NKT sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp từ gia đình xã hội thông qua nhà nước cộng đồng Người khuyết tật (NKT) nói chung người khuyết tật vận động (KTVĐ) nói riêng phận dân số tồn khách quan xã hội loài người Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia quan tâm đến vấn đề NKT Có thể nói việc đảm bảo cho NKT hòa nhập với đời sống xã hội xem thước đo cho phát triển, tiến xã hội quốc gia Tuy nhiên, người KTVĐ thụ động tự coi nạn nhân họ có chí ý chí để vượt lên số phận, hòa nhập xã hội Sự khiếm khuyết thể thách thức hiểu biết cá nhân ý nghĩa mục đích đời Tìm thấy ý nghĩa sống, sau trải qua hoàn cảnh khủng khiếp, có nghĩa hiểu biết cách sâu sắc điều tích cực sống Trên thực tế, nhiều người NKT vươn lên chiến thắng số phận hoàn cảnh Mỗi cá nhân NKT nói chung, người KTVĐ nói riêng người tự vận động để góp phần to lớn thay đổi sống thái độ cộng đồng Như ông Vũ Mạnh Hùng – chủ tịch Hội NKT Hà Nội phát biểu với báo chí: “Tương lai thuộc bạn; muốn đạt điều tốt đẹp hơn, tính động, sáng tạo tuổi trẻ, bạn phải kiên trì… Mỗi người có khó khăn riêng mình, có nỗ lực thân yếu tố định để giúp bạn vươn lên sống tham gia vào hoạt động xã hội để đóng góp cho cộng đồng” [35,2] Việc nghiên cứu người KTVĐ nói chung, khó khăn ứng phó với khó khăn họ có ý nghĩa thực tiễn nhân văn to lớn Trong Việt Nam, công trình nghiên cứu nhóm người hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu ứng phó với khó khăn người KTVĐ Chính lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ứng phó với khó khăn người khuyết tật vận động” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn khó khăn người KTVĐ, cách ứng phó họ với loại khó khăn Từ đề xuất số biện pháp nhằm làm tăng khả ứng phó với khó khăn người KTVĐ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Người KTVĐ độ tuổi trưởng thành địa bàn Hà Nội - Các chuyên gia tật vận động: bác sĩ, chuyên gia Tâm lý Giáo dục đặc biệt, chuyên viên quan lao động – thương binh xã hội; cán quản lý; người thân gia đình người KTVĐ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biểu khó khăn kiểu ứng phó với khó khăn người KTVĐ Giả thuyết khoa học Người KTVĐ gặp phải nhiều khó khăn không hoạt động sống, có nhiều khó khăn mặt tâm lý, Sự ứng phó họ với khó khăn người phong phú có hiệu tham vấn, hướng dẫn cách ứng phó với khó khăn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận người KTVĐ; khó khăn, ứng phó với khó khăn người KTVĐ 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng khó khăn, kiểu ứng phó với khó khăn người KTVĐ, lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm góp phần rèn luyện khả ứng phó với khó khăn người KTVĐ Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Giới hạn đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu khó khăn ứng phó với khó khăn người KTVĐ * Giới hạn khách thể nghiên cứu: 51 người KTVĐ độ tuổi trưởng thành Một số chuyên gia, người quản lí, người giảng dạy lĩnh vực người khuyết tật, người thân người KTVĐ,… * Giới hạn địa bàn nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu số quận nội thành địa bàn Hà Nội * Giới hạn thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2011 đến tháng 10/2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Phương pháp nghiên cứu văn 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp vấn sâu 7.4 Phương pháp giải tập tình 7.5 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.6 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 7.7 Phương pháp phân tích mô tả chân dung ứng phó số cá nhân 7.8 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Một số vấn đề lý luận người KTVĐ, khó khăn ứng phó với khó khăn người KTVĐ Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng khó khăn ứng phó với khó khăn người KTVĐ, đề xuất biện pháp hỗ trợ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGƯỜI KTVĐ KHÓ KHĂN VÀ ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN Ở NGƯỜI KTVĐ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu người KTVĐ Từ vài thập kỉ trở lại đây, vấn đề người NKT quan tâm nhiều Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em khuyết tật xác định ý nghĩa nhân đạo, từ thiện mà vấn đề mang tính chất kinh tế xã hội pháp lý Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế có hoạt động tích cực số văn liên quan tới quyền người tàn tật, có trẻ em tàn tật Càng ngày có nhiều nghiên cứu Việt Nam giới NKT, đặc biệt trẻ em khuyết tật Vấn đề dạng khuyết tật, hình thức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói đến nhiều tài liệu, sách, báo phương tiện truyền thông Nét chung tài liệu nói đến khó khăn khuyết tật thân họ gây nên đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ xã hội với NKT Hoặc nhiều tài liệu chủ yếu vào việc nêu lên biện pháp giáo dục - sư phạm trình giáo dục trẻ khuyết tật sở nêu lên khó khăn đặc điểm dạng tật Trên giới gần có điều tra NKT Mỹ Anh Năm 2005, hai tác giả là: Liz Gardener and David Melzer thuộc trường đại học Cambridge trường Dược Peninsula (University of Cambridge and Peninsula Medical School) tiến hành nghiên cứu với tên gọi: “Khuyết tật vận động tự báo cáo tốc độ dáng đi” Anh Mỹ (Mobility disability self-reporting and gait speed in England and the USA) Nghiên cứu phần khó khăn người KTVĐ, chủ yếu đề cập đến khó khăn vận động liên quan tới dáng việc lại Ở Việt Nam, năm 2005, Bộ LĐTBXH nghiên cứu tám tỉnh gồm Quảng Ninh, Hoà Bình, Hà Tây, Thanh Hoá, Quảng Nam, Đắc Lắc, Đồng Nai thành phố Cần Thơ khó khăn NKT cho thấy “hầu hết gia đình có NKT có mức sống thấp, 33% rơi vào loại nghèo (số liệu thống kê quốc gia 22%) Trên thực tế, gia đình có nhiều NKT phải chịu nhiều khó khăn nhất: 31% gia đình có NKT xếp vào hộ nghèo; số lượng gia đình có NKT tăng lên tới 63%” [4,Ch1] Năm 2007, với tài trợ Quỹ Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội tiến hành dự án nghiên cứu nhằm “phân tích cách toàn diện tình hình NKT số tỉnh có số NKT cao Để cải thiện sách xây dựng chương trình huy động tham gia xã hội đòi hỏi phải có thông tin làm sở Tuy nhiên, nghiên cứu có NKT nước ta số lượng yếu chất lượng Thực chất, hầu hết nghiên cứu đánh giá nhỏ Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh môi trường/y tế/ phục hồi chức chưa sâu tìm hiểu khía cạnh đề xã hội tham gia hoà nhập xã hội NKT, vấn đề giới khuyết tật thái độ cộng đồng, bao gồm độ kỳ thị phân biệt đối xử NKT Cho đến nay, khuyết tật chưa xem sản phẩm xã hội, mà chủ yếu hiểu vấn đề sức khỏe nhóm người bị thiệt thòi tình trạng “khuyết tật” họ gây ra”[4,Ch1] 1.1.2 Nghiên cứu khó khăn người KTVĐ Những tài liệu nghiên cứu khó khăn NKT chưa nhiều chưa có hệ thống Đặc biệt Việt Nam điều phản ánh rời rạc số nói gương vượt khó NKT số tờ báo, tạp chí, truyền hình, internet… Năm 2007, Bộ LĐTBXH tiến hành nghiên cứu bốn tỉnh thành: Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai “Nghiên cứu thực nhằm mục đích cung cấp thông tin thiếu đó, đồng thời giúp hiểu sâu khó khăn đa dạng nhiều mặt mà NKT gặp phải Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp sở thông tin giúp cho việc hoàn thiện sách thiết kế chương trình hỗ trợ hiệu Cùng với việc đánh giá tình hình NKT nói chung, nghiên cứu sâu tìm hiểu khó khăn liên quan đến khuyết tật nhiễm điôxin từ chất độc da cam rải Việt Nam chiến tranh Khuyết tật điôxin gây mối quan tâm đặc biệt phủ, nhà khoa học, giới truyền thông nhiều tổ chức nước Tuy nhiên, so với nhóm NKT khác, đến chưa hiểu nhiều tình trạng NKT điôxin, ngoại trừ thực tế họ gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế, xã hội vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng Về mặt địa lý, địa phương trải dài từ miền Bắc qua miền Trung đến miền Nam, làm tăng tính đa dạng chủ đề nghiên cứu Những tỉnh thành địa phương có số NKT, bao gồm người nghi bị nhiễm chất điôxin, cao”[4,Ch1] Chính phủ Việt Nam tiến hành khảo sát 720 NKT Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Ban Các Vấn đề Xã Hội Quốc hội thực Báo cáo Chính phủ kỳ thị phân biệt đối xử làm hạn chế tiến NKT Trong gia đình họ bị đối xử tệ bạc thành viên khác; 13% cho biết họ bị cộng đồng đối xử tệ [4,Ch1] “Năm 2007 tài trợ Quỹ Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) tiến hành khảo sát tỉnh thành Việt Nam đưa vài số thống kê sau quan điểm cộng đồng người khuyết tật - qua cho thấy phân biệt đối xử lớn nào, số biến thiên khác biệt tỉnh: Quan điểm đồng ý (tỉ lệ %) Thái độ cộng đồng với người khuyết tật Đáng thương Từ 98 đến 99% Người khuyết tật người ỷ lại Từ 18 đến 32% Người khuyết tật có sống bình thường Từ 40 đến 59,4% Người khuyết tật bị số phận Từ 56 đến 65% Người khuyết tật đáng phải gánh chịu số kiếp khuyết tật Từ 14 đến 21% họ phải trả giá cho việc làm xấu xa kiếp trước Gặp phải người khuyết tật gặp vận đen 17% Phân biệt đối xử gia đình (dựa việc đặt câu hỏi với người quen biết người khuyết tật - lý người gia đình không nói thật hành vi phân biệt đối xử họ): • Coi thường người khuyết tật (16%); • Coi gánh nặng suốt đời (40%); • Coi vô dụng (20,7%); • Thường xuyên lăng mạ (14,2%); • Bỏ mặc không chăm sóc (8,5%); • Bỏ rơi (7,1%); • Không cho ăn (4,3%); • Khóa/xích nhà (10,2%); • Bắt ăn xin (1,5%).” [35,4 – mục 3.5] 1.1.3 Nghiên cứu ứng phó ứng phó với khó khăn người KTVĐ 1.1.3.1 Nghiên cứu ứng phó • Ở nước Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề ứng phó với khó khăn sống người Có thể tổng hợp nghiện cứu hành vi ứng phó theo xu hướng sau: - Xu hướng thứ nhất: nghiên cứu phương pháp đo hành vi ứng phó Tiêu biểu trắc nghiệm Cách ứng phó (Way of coping Sacle, WCS) S.Folkman R.S.Lazarus phát triển vào năm 1980, trắc nghiệm tác giả đo kiểu ứng phó đặc trưng, gồm ứng phó tập trung vào vấn đề ứng phó tập trung vào cảm xúc [41] Một thang đo khác E Frydenberg R.Lewis (1993) Thang đo gồm 80 item, chia làm nhóm ứng phó là: ứng phó giải vấn đề, ứng phó không hiệu ứng phó tìm kiếm hỗ trợ [39,55] Thêm trắc nghiệm nhiều nhà nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm COPE S.Carver, F.Scheier K.Weintraub (1989) Thang đo gồm 53 item, gồm 14 chiến lược ứng phó Theo tác giả nhóm thành nhóm chiến lược ứng phó chính, là: ứng phó tập trung vào giải vấn đề, ứng phó tập trung vào cảm xúc ứng phó không hiệu quả… Nhìn chung, xu hướng nghiên cứu nhiều tác giả ủng hộ ứng dụng nhiều quốc gia giới Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng để phương pháp đo hành vi ứng phó trở nên phổ biến - Xu hướng thứ hai: nghiên cứu nhân tố có mối liên hệ với hành vi ứng phó Các nhà nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ cách ứng phó với loạt yếu tố như: trải nghiệm sớm nhân (M.Zeidner, A.Hammer (1990); B.Myes, R.Brewin (1994)…), đánh giá tình khó khăn, nhận thức khía cạnh khác việc (D.J.Terry (1991); C.Lees, J.Neufeld (1999), chỗ dựa xã hội nhiều tác giả quan tâm (S.Cobb (1976); F.Cohen H.Will (1985); D.Zimet, W.Dahlem, G.Zimet K.Farley (1988) [41] Ngoài ra, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu mối liên quan hành vi ứng phó với số đặc điểm nhân cách như: tính nhạy cảm, tính lạc quan – bi quan, trí tuệ xu hướng ứng phó thục, khả kiềm chế tâm lý, tính tự tin, tính tự chủ, biết đồng cảm, tính có trách nhiệm,… Có thể nói việc nghiên cứu yếu tố liên quan đến hành vi ứng phó khuynh hướng phát triển nghiên cứu ứng phó - Xu hướng thứ ba: nghiên cứu cách ứng phó số nhóm định Theo xu hướng này, cách ứng phó với tình căng thẳng, xung đột gia đình nhiều tác giả quan tâm Mc Cubin (1980) nghiên cứu tác động ứng phó sai lầm đến việc phá hủy hệ thống gia đình [37,5] Ngược lại, K.Ligley (1993) quan tâm đến cách ứng phó hiệu với khó khăn gia đình Bên cạnh đó, nhiều nhà tâm lý khác nghiên cứu cách ứng phó tình đặc thù khác như: ứng phó với stress nơi làm việc, ứng phó với bệnh nhân AIDS Nhìn chung, tác giả khu biệt ứng phó khách thể nhóm định để đưa phân tích, đánh giá cách ứng phó xác đáng đề xuất biện pháp tăng cường khả ứng phó nhóm khách thể Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nhân rộng phạm vi rộng lớn - Xu hướng thứ tư: nghiên cứu giao thoa văn hóa ứng phó Mục đích nghiên cứu giao thoa văn hóa để tìm kiếm khác biệt tương đồng vùng văn hóa cách ứng phó với tình khó khăn, căng thẳng quốc gia D.Essau S.Trodorff (1996) nghiên cứu cách ứng phó nhóm học sinh Malaysia so với học sinh Bắc Mỹ (Canada, Mỹ), Đức với vấn đề liên quan đến trường học [39,10] Một nghiên cứu khác E.Frydenberg, R.Lewis (2002) so sánh 319 học sinh từ ba quốc gia Colombia, Bắc Ireland Australia cách ứng phó với vấn đề xã hội như: ô nhiễm, phân biệt chủng tộc, chiến tranh bạo lực sống cộng đồng [40,5]… Những nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu vấn đề ứng phó hiểu để nghiên cứu ứng phó cá nhân, nhóm, cộng đồng người cần quan tâm đến yếu tố văn hóa Tổng quan nghiên cứu hành vi ứng phó cho thấy tính chất đa dạng phong phú lĩnh vực Hầu hết kết nghiên cứu khuôn mẫu ứng phó tích cực với loại tình huống, loại khách thể đồng thời yếu tố chi phối ứng phó người Ý nghĩa xã hội nghiên cứu mang đến cho người cách ứng phó tích cực trước kiện khó khăn, phức tạp hoàn cảnh, hướng dẫn người cách xử lý, đảm bảo cho ổn định tâm lý cá nhân trì trật tự xã hội • Ở nước Trong thời gian gần đây, có số công trình nghiên cứu cách ứng phó với khó khăn môi trường xã hội, nhà trường Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu với đề tài như: Tác giả Phan Thị Mai Hương cộng (2007) tìm hiểu “Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn” Tác giả tiến hành nghiên cứu 500 trẻ vị thành niên tuổi từ 12 đến 19 thuộc nhóm trẻ khác [10] Kết đưa hệ thống lý thuyết hành vi ứng phó đầy đủ chi tiết Đây đóng góp đáng ghi nhận kết nghiên cứu giúp kịp thời phát điều chỉnh cách ứng phó tiêu cực, đồng thời động viên, khích lệ sử dụng cách ứng phó tích cực trước kiện, hoàn cảnh khó khăn 10 - Cách tiến hành: Người thân hay người thường xuyên tiếp xúc với người KTVĐ thường xuyên động viên, khích lệ tinh thần cho người KTVĐ, tạo điều kiện cho người KTVĐ rèn luyện khả ứng phó Những người người cung cấp thông tin cần thiết công việc có liên quan đến NKT, để NKT tiếp cận dịch vụ xã hội giúp họ có niềm tin vào thân, mạnh dạn hòa nhập, trở thành người có ích có đóng góp to lớn cho xã hội * Biện pháp 3: Tăng cường trợ giúp tích cực, có hiệu tổ chức, trung tâm người khuyết tật, xây dựng mối liên kết chặc chẽ, có hiệu tổ chức người KTVĐ với gia đình thân người KTVĐ, nhằm hỗ trợ kịp thời nâng cao khả ứng phó với khó khăn cho người KTVĐ - Mục đích: Cho tất người KTVĐ có hội tham gia vào trung tâm, câu lạc để làm tăng thêm sức mạnh họ, tạo nên khối đoàn kết, có tiếng nói chung, dễ dàng huy động sức mạnh tập thể - Nội dung: Thiết lập quan hệ tổ chức quyền lợi người khuyết tật sử dụng mạng lưới cách có hiệu nội dung quan trọng cần thực Thông qua đó, người KTVĐ chia sẻ thông tin, kinh nghiệm để cải thiện tình trạng khó khăn mình, tạo điều kiện tốt giúp người KTVĐ ứng phó hiệu - Cách tiến hành: Có thể tận dụng trợ giúp mạng lưới thông tin internet thông qua quan ủy ban phường (xã), quận (huyện) để liên kết thiết lập mạng lưới tổ chức người khuyết tật thân gia đình người KTVĐ Các thông tin cần cập nhật thường xuyên Các tổ chức người KTVĐ có hoạt động cụ thể: tổ chức buổi gặp gỡ, thi, hoạt động khác cho người khuyết tật thể niềm tin vượt qua khó khăn, chí liên hệ, tìm kiếm giới thiệu việc làm cho NKT, trở thành nơi giao lưu, giúp đỡ, chí nơi làm việc người KTVĐ để người KTVĐ có hội ứng phó với khó khăn 102 Các tổ chức NKT tự nguyện đại diện cho quyền lợi lợi ích người khuyết tật; thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật.Các tổ chức người khuyết tật Việt Nam cấp có trách nhiệm tham gia với nhà nước việc xây dựng, thực hiện, giám sát pháp luật chương trình, sách người khuyết tật xây dựng mạng lưới hợp tác tổ chức người khuyết tật Việt Nam với quốc tế * Biện pháp 4: Tuyên truyền cộng đồng toàn xã hội thay đổi nhận thức người khuyết tật nói chung, người KTVĐ nói riêng - Mục đích: Trong tư toàn xã hội phải coi người khuyết tật cá nhân bình thường Nhưng phải tạo điều kiện để NKT hòa nhập để họ ứng phó vượt qua khó khăn - Nội dung: Mọi người tôn trọng quyền nghĩa vụ người KTVĐ Nhà nước xã hội bước tạo môi trường thuận lợi để cải thiện điều kiện tiếp cận công trình công cộng, công nghệ thông tin, giao thông công cộng cho người khuyết tật - Cách tiến hành: Tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chung quyền nghĩa vụ NKT Khi xây dựng công trình công cộng (bệnh viện, trường học, trụ sở hành chính,…) phải tính đến di chuyển NKT phải có thang dốc, tay vịn,… Đây yếu tố nhỏ làm thay đổi lớn đến sống người KTVĐ, giúp họ mạnh dạn bước xã hội, đóng góp công sức cho đất nước 3.3.3 Mối quan hệ biện pháp Biện pháp nhằm trang bị cho người KTVĐ kiến thức ứng phó, kiểu ứng phó, tầm quan trọng ứng phó với hiệu việc khắc phục khó khăn Trên sở đó, người KTVĐ rèn luyện khả ứng phó nhằm phát huy cao tính chủ thể người KTVĐ trước khó khăn Tự thân người đối diện với khó khăn mình, lựa chọn kiểu ứng phó giải khó khăn, thay đổi sống 103 Biện pháp nhằm vào người thân, người quản lý người KTVĐ hay tất thường xuyên tiếp xúc với người KTVĐ để họ trở thành chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên, chia sẻ giúp đỡ người KTVĐ Đây thực yếu tố cần thiết quan trọng để người KTVĐ có tâm, điều kiện thường xuyên rèn luyện thực ứng phó thân trước khó khăn Ngay với cá nhân bình thường, sức mạnh tập thể có tác dụng to lớn, với người KTVĐ, huy động sức mạnh tập thể điều vô cần thiết có ý nghĩa Chính thế, biện pháp có mục đích nhằm tạo nên đoàn kết cá nhân người KTVĐ.Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nay, điều dễ dàng thực người KTVĐ di chuyển khó khăn Một câu lạc bộ, 1trung tâm, nhóm hay hội người KTVĐ nơi để thành viên tự giúp đỡ tìm kiếm trợ giúp từ bên Cuối cùng, biện pháp nhằm kêu gọi toàn xã hội vừa thay đổi nhìn, thái độ NKT nói chung, người KTVĐ nói riêng vừa chung tay góp sức quan tâm đến nhóm người để họ trở thành người có đủ sức mạnh, tự tin,…gia nhập hoạt động xã hội người không khuyết tật 3.3.4 Khảo nghiệm nhận thức khách thể mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nêu • Mức độ cần thiết biện pháp Theo bảng số liệu đây, nhóm biện pháp trợ giúp mà đề xuất có mức độ cần thiết với ĐTB chung nhóm khách thể 2.83, nhóm khách thể thứ (người thân/ quản lý/ chuyên gia) có ĐTB = 2.92 104 Bảng 3.19: Mức độ cần thiết biện pháp trợ giúp Người thân/ Stt Các nhóm biện pháp Người KTVĐ Chung quản lý/ chuyên gia X ĐLC TB X ĐLC TB X ĐLC TB 2.76 0.47 2.78 0.44 2.77 0.46 người KTVĐ rèn luyện khả 2.63 0.60 2.89 0.33 2.76 0.47 2.71 0.5 3 1.5 2.86 0.25 2.80 0.4 1.5 2.9 0.2 2.73 0.49 2.92 0.19 2.83 0.34 Nâng cao nhận thức người KTVĐ ứng phó, vận dụng hiểu biết kiểu ứng phó vào sống Động viên, tạo điều kiện để ứng phó Tăng cường trợ giúp trung tâm, tổ chức người KTVĐ Tuyên truyền để xã hội thay đổi nhận thức người KTVĐ Tổng Xét nhóm biện pháp, biện pháp 4:Tuyên truyền để xã hội thay đổi nhận thức người KTVĐ có mức độ cần thiết cao với ĐTB = 2.9, xếp TB 100% người thân/ quản lý/ chuyên gia cho biện pháp cần thiết Nhiều thiệt thòi thân khuyết tật thái độ xã hội người khuyết tật gây Trong khó khăn thiệt thòi mức độ đáng kể xã hội tạo Quan điểm thái độ cộng đồng khuyết tật vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử Chúng cho kỳ thị phân biệt đối xử rào cản lớn, làm cho NKT hoà nhập hoàn toàn bình đẳng vào sống xã hội Vì thế, nỗ lực nhằm giúp đỡ NKT phải dựa sở tôn trọng bảo vệ quyền NKT Xếp thứ nhóm biện pháp số 3: Tăng cường trợ giúp trung tâm, tổ chức người KTVĐ (ĐTB = 2.86) Nhóm biện pháp tăng cường trợ giúp có hiệu tổ chức, trung tâm NKT, xây dựng mối liên kết chặt chẽ tổ chức với thân gia đình NKT Cũng có 100% tương đương với người nhóm 105 khách thể lựa chọn biện pháp mức độ cần thiết Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức người KTVĐ ứng phó, vận dụng hiểu biết kiểu ứng phó vào sống xếp thứ bậc mức độ cần thiết với ĐTB = 2.77 Cuối nhóm biện pháp số 2: Động viên, tạo điều kiện để người KTVĐ rèn luyện khả ứng phó xếp TB có ĐTB = 2.76 • Mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.20: Mức độ khả thi biện pháp trợ giúp Người thân/ Người KTVĐ Chung quản lý/ Stt Các nhóm biện pháp chuyên gia X ĐL C TB X ĐL C TB X ĐL C TB Nâng cao nhận thức người KTVĐ ứng phó, vận dụng 2.69 0.58 2.89 0.33 2.79 0.46 người KTVĐ rèn luyện khả 2.82 0.48 2.42 0.73 2.62 0.61 3.5 2.57 0.70 2.67 0.71 2.62 0.71 3.5 2.67 0.55 2.84 0.27 hiểu biết kiểu ứng phó vào sống Động viên, tạo điều kiện để ứng phó Tăng cường trợ giúp trung tâm, tổ chức người KTVĐ Tuyên truyền để xã hội thay đổi nhận thức người KTVĐ Tổng 2.69 0.58 2.75 0.44 2.72 0.51 Mức độ khả thi biện pháp theo đánh giá nhóm khách thể mức cao với ĐTB = 2.72, nhóm khách thể người thân/ quản lý/ chuyên gia có ĐTB (ĐTB =2.75) cao so với ý kiến người KTVĐ (ĐTB = 2.69) Mức độ khả thi cao nhóm biện pháp số (ĐTB = 2.84, TB 1) mức độ khả thi biện pháp số biện pháp (ĐTB = 2.62) Biện pháp số có ĐTB mức độ khả thi 2.79, xếp TB 106 Nhìn chung, mức độ khả thi biện pháp đề xuất đánh giá cao nhóm biện pháp Đây dấu hiệu vui cho thấy biện pháp trợ giúp mà đề có hiệu có tính thực tiễn • Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nêu thể qua bảng sau: Bảng 3.21: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi các biện pháp trợ giúp Stt Các nhóm biện pháp Mức độ Mức độ cần thiết TB X khả thi TB Y (X – Y)² Nâng cao nhận thức người KTVĐ ứng phó, vận dụng hiểu biết kiểu 2.77 ứng phó vào sống Động viên, tạo điều kiện để người KTVĐ rèn luyện khả ứng phó Tăng cường trợ giúp trung tâm, tổ chức người KTVĐ Tuyên truyền để xã hội thay đổi nhận thức người KTVĐ Tương quan Spearman (R) 2.79 2.76 2.62 3.5 0.25 2.86 2.62 3.5 2.25 2.9 2.84 0.675 Bảng tương quan thứ bậc cho thấy: với R = 0.675 biện pháp nêu có mối tương quan thuận tương đối chặt chẽ mức độ cần thiết mức độ khả thi Điều chứng tỏ biện pháp cần thiết có tính khả thi Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng ứng phó với khó khăn người KTVĐ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả đó, rút số l kết luận sau: 107 Hiện nay, người KTVĐ gặp nhiều khó khăn khó khăn mức cao, khó khăn Sinh hoạt hàng ngày Đứng trước khó khăn đó, họ thể khả ứng phó mặt: Nhận thức ứng phó, thái độ việc ứng phó, hành động ứng phó cụ thể Trong nhận thức ứng phó có mức độ cao Người KTVĐ sử dụng kiểu ứng phó để giải khó khăn Trong kiểu ứng phó này, người KTVĐ có xu hướng sử dụng kiểu ứng phó “Tích cực chủ động” nhiều Điều cho thấy phần khả ứng phó tốt người KTVĐ Tuy nhiên không người KTVĐ sử dụng kiểu ứng phó có hại ứng phó “Lảng tránh”, ứng phó “Tiêu cực” Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả ứng phó với khó khăn người KTVĐ gồm nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan Cả nhóm yếu tố có mức độ ảnh hưởng nhiều đến việc ứng phó người KTVĐ nhóm yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều Cần có biện pháp hỗ trợ bao gồm vận động tuyên truyền việc làm cụ thể để làm tăng khả ứng phó người KTVĐ 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Về lí luận - Luận văn bước đầu hệ thống hóa lý luận tâm lý học khó khăn ứng phó với nội dung sau: + Khó khăn có nghĩa cản trở, trở ngại có ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động Những khó khăn xuất yếu tố mang tính chất tiêu cực gây nên + Ứng phó trình động chủ thể Đó nỗ lực cá nhân, bao gồm hành động bên tâm lý bên nhằm giải tình gây cản trở vượt khả cá nhân, buộc cá nhân phải nỗ lực để giải - Luận văn khái quát hóa số vấn đề lí luận người KTVĐ, khó khăn, biểu khó khăn ứng phó với khó khăn người KTVĐ: + Người KTVĐ người có quan vận động bị tổn thương, biểu có khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm,… Do đó, họ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, học tập, lao động, vui chơi,… Tuy vậy, đa số người có khó khăn vận động có não phát triển bình thường nên làm việc có ích cho thân, gia đình xã hội + Khó khăn người KTVĐ tổng hợp nhiều khó khăn mặt: khó khăn vận động, khó khăn mặt xã hội, khó khăn mặt tâm lý,… + Ứng phó với khó khăn người KTVĐ nỗ lực người KTVĐ, bao gồm mặt tâm lý bên mặt hành động bên ngoài, hướng vào giải tình khó khăn khuyết tật gây nên + Khả ứng phó với khó khăn thể mặt: Nhận thức, thái độ, hành động Có cách ứng phó với khó khăn là: Tích cực chủ đông, Tìm kiếm hỗ trợ, Xoa dịu căng thẳng, Lảng tránh Tiêu cực + Ứng phó với khó khăn người KTVĐ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố chủ quan khách quan 109 1.2 Về thực tiễn - Người KTVĐ người chịu thiệt thòi gặp nhiều khó khăn tình trạng khuyết tật họ gây Bên cạnh đó, họ gặp phải khó khăn to lớn mặt xã hội, kì thị, phân biệt đối xử, e ngại khuyết tật mà không tính đến lực thực NKT - Người KTVĐ luôn biểu ứng phó mức cao nhận thức, thái độ hành vi ứng phó Mặt nhận thức đắn đầy đủ - Những biện pháp trợ giúp người KTVĐ vượt khó phải nhằm làm tăng cao mức độ nhận thức, thái độ, hành vi vượt khó người KTVĐ nhận thức, thái độ, hành vi người xung quanh vượt khó người KTVĐ nhóm biện pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức khả ứng phó với khó khăn người KTVĐ.Tổ chức vận dụng hiểu biết kiểu ứng phó sống thân người KTVĐ Hình thành phát triển khả ứng phó cho người KTVĐ, bao gồm trang bị cho họ tri thức kiểu ứng phó với khó khăn cho người KTVĐ tổ chức ứng dụng tri thức vào sống thân họ Biện pháp 2: Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho người KTVĐ có điều kiện rèn luyện khả ứng phó với khó khăn Biện pháp 3: Tăng cường trợ giúp tích cực, có hiệu tổ chức, trung tâm người khuyết tật, xây dựng mối liên kết chặc chẽ, có hiệu tổ chức người KTVĐ với gia đình thân người KTVĐ, nhằm hỗ trợ kịp thời nâng cao khả ứng phó với khó khăn cho người KTVĐ Biện pháp 4: Tuyên truyền cộng đồng toàn xã hội thay đổi nhận thức người khuyết tật nói chung, người KTVĐ nói riêng Cả nhóm biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Kiến nghị: • Với Xã hội: - Không kì thị, phân biệt, đối xử với người khuyết tật vận động, không lấy khiếm khuyết họ để thành kiến, định kiến mà cần nhìn vào lực người KTVĐ để đánh giá người họ 110 - Tạo điều kiện giúp đỡ thấy người KTVĐ gặp khó khăn sống hàng ngày • Với Nhà nước: - Đứng thành lập trung tâm, tổ chức cho người khuyết tật vận động - Có văn pháp lý bảo vệ quyền lợi người khuyết tật vận động Việc xây dựng sách xã hội cho người khuyết tật cần phải thay đổi theo hướng tập trung vào phát triển người (xây dựng lực) tạo môi trường giúp người khuyết tật hoà nhập tích cực bền vững vào hoạt động cộng đồng cách bình đẳng tất người - Hỗ trợ vật chất (tiền, phương tiện,…) cho người khuyết tật vận động • Với tổ chức người khuyết tật: - Mở trung tâm phục hồi chức cho người KTVĐ - Tổ chức buổi giao lưu, học hỏi gương người KTVĐ - Tìm kiếm giới thiệu việc làm phù hợp cho người KTVĐ • Với Gia đình có người KTVĐ: - Có tình yêu thương, đùm bọc chia sẻ tâm tư, khó khăn sống với người KTVĐ.ận tình chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật mặt sống, sinh hoạt hàng ngày - Tạo điều kiện để NKT có hội phục hồi phần chức vận động • Với thân người KTVĐ: - Phải có nhận thức đắn khó khăn vận động, có ý thức ứng phó với khó khăn - Lựa chọn kiểu ứng phó tích cực, có lợi hạn chế kiểu ứng phó tiêu cực, có hại để có hiệu ứng phó cao - Có hành động ứng phó phù hợp mối quan hệ với trợ giúp, khuyến khích gia đình, người xung quanh, tổ chức xã hội, tích cực rèn luyện để nâng cao khả ứng phó thân 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2010), Cách ứng phó với khó khăn tâm lý sinh viên thiệt thòi thuộc Đại học Huế, Đề tài dự án PHE, Đại học Huế Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt, Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật (tập 1), Tài liệu huấn luyện giáo viên Tiểu học, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2007), Báo cáo điều tra quy mô người khuyết tật Việt Nam Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1985), Thông tư liên y tế - Thương binh xã hội số 32/TT-LB ngày 27 tháng 11 năm 1985 tiêu chuẩn thương tật hạng (mới) hướng dẫn cách chuyển đổi hạng thương tật cũ, cách giám định thương tật theo hạng thương tật Vũ Ngọc Bình (2001), Trẻ em tàn tật quyền trẻ em, NXB Lao động xã hội Dự thảo lần Luật Người khuyết tật, 11/2008 Phạm Văn Hành (1994), Từ điển láy Tiếng Việt , NXB Giáo dục Nguyễn Thế Hùng (2006), Một số khó khăn tâm lý trình giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 10.Phan Thị Mai Hương (2007), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11.Liên hợp quốc, Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (2000), Quản lý tổ chức tự lực người khuyết tật, NXB Chính trị quốc gia 12.“Nắng xuân”, Bản tin nội Hội người khuyết tật TP Hà Nội, số 1/2009 112 13.Naomi Richman, Trao đổi với trẻ, trợ giúp trẻ bị khổ tâm, người dịch: Nguyễn Đình Diễm, Quỹ cứu trợ nhi đồng anh Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh - Khoa Phụ nữ học 14.Nguyễn Diệu Thảo Nguyên (2009), Kỹ ứng phó với khó khăn gia đình học sinh trung học phổ thông thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 15.Phí Công Mạnh (2011), Ứng phó với khó khăn học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Huế 16.Paul G Stoltz, Adversity Quotient: Turning Obstacles into Opportunities" (AQ: Xoay chuyển trở ngại thành hội), website: http://books.google.com.vn 17.Bùi Bích Phượng (2010), Ứng phó với stress học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18.Trần Văn Thành (1999), Thực trạng giải pháp truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình cho người khuyết tật độ tuổi sinh sản tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ KHGD, Trường Đại học Sư phạm ĐHQG Hà Nội 19.Ths Đỗ Thị Thảo (2006), Học phần Chậm phát triển trí tuệ - khó khăn thể chất tâm thần, Khoa Giáo dục đặc biệt, trường đại học Sư phạm Hà Nội 20.Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Giáo trình can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục 21.Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2002), Tiến tới Giáo dục hoà nhập cho trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 22.Trung tâm tật học, Viện Khoa học giáo dục, Tiểu môđun trẻ khuyết tật 113 23.Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (1999), Hỏi đáp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 24.Trung tâm Tật học, Viện KHGD (2005), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, NXB Chính trị quốc gia 25.Trung tâm Tật học, Viện KHGD (2001), Giáo dục hoà nhập cộng đồng, NXB Chính trị quốc gia 26.Trung tâm Tật học, Viện KHGD (1993), Giáo dục trẻ có tật gia đình, NXB Chính trị quốc gia 27.Nguyễn Phước Cát Tường (2010), Ứng phó với Stress sinh viên trường Đại học Y dược – Đại học Huế 28.Nguyễn Quang Uẩn (2001), Giao tiếp sư phạm giáo dục đặc biệt, Giáo trình giành cho sinh viên khoa Giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 29.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30.Nguyễn quang Uẩn, Nguyễn Thị Thủy (2010), “Bước đầu tìm hiểu khó khăn biểu vượt khó người khuyết tật vận động để tiến tới xây dựng số Vượt khó (AQ) người khuyết tật vận động”, Tạp chí Tâm lý học, số (1- 2010), – 12 31.Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh người tàn tật, NXB Chính trị quốc gia 32.Viện ngôn ngữ học, Từ điển Anh – Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33.Violeta Bautisa’AuroritaRoldan’ MyraGarces-Bascal (2002),Vượt qua nghịch cảnh – Niềm hi vọng trẻ em bị xâm hại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 35.Các trang website: www.vietnamgateway.org, chuyên trang dành cho người khuyết tật www.pwd.vn, cổng thông tin điện tử người khuyết tật Việt Nam 114 www.ttsongdoclaphn.vn, website Trung tâm sống độc lập người khuyết tật Hà Nội http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khuy%E1%BA %BFt_t%E1%BA%ADt#cite_note-6 Tiếng Anh 36 Carver, C.S., Scheier, M.F & Weintraub (1989), “Assesing coping strategies: A theoretically based approach”, Journal of personality and Social Psychology, 56(2), 267-283 37 Cotta, A., Frydenberg, E., and Poole, C (2001), “coping skills training for adolescents at school”, Aust, Educ, Psychol, 17 (2): 103-106 38 Endler, N.S., & Packer, J.D.A (1990a), “Coping Inventory for stressful Stituations (CISS)”, Manual, Toronto, Canada: Multi - Healthy Systems 39 Frydenberg, E., & Lewwis, R (1993a), “The Adolescent Coping Scale”, Astralian Council for Educational Research, Melbourne 40 Frydenberg, E., & Lewwis, R (2000), “Teaching coping to adolescents: When and to whom?”, American Educatinal Research Journal, (37), 727-745 41 Lazarus, R (1993), “Coping theory and research: past, present and future” Psychosomatic Medicine, (55), 234-47 42 Pearlin L.I & Anesbensed C.S (1986), “Coping and Social support: their functions and applications”, In L.H.H aiken & D.Mechaic (Edus), Application of social science to clinical medicine and healthy policy, New Brunswick, NJ: Rutgers University press, (32), 134-40 43 Louise A.Webb (1999), Congruence between coaching interventions and children coping style: effects on coping, University of Saskatchewan, National library of Canada, http://library2.usask.ca/theses/avaiable/ 115 MỤC LỤC 116 [...]... các cách ứng phó có thể, lựa chọn và thực hiện các cách ứng phó Sau đó đánh giá hiệu quả của các cách ứng phó đó trong việc giải quyết khó khăn 1.4.2 Ứng phó với khó khăn của người KTVĐ Ứng phó với khó khăn của người KTVĐ chính là hoạt động thể hiện sự nỗ lực của người KTVĐ, bao gồm cả mặt tâm lý bên trong và mặt hành động bên ngoài, hướng vào giải quyết những tình huống khó khăn do khuyết tật gây nên... đầu tìm hiểu khó khăn và biểu hiện vượt khó của người khuyết tật vận động để tiến tới xây dựng chỉ số Vượt khó (AQ) của người khuyết tật vận động, 2 tác giả Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Thị Thủy đã có những kết quả nghiên cứu lí luận và thực trạng về vấn đề khó khăn và vượt qua khó khăn của người KTVĐ Bài báo đã nêu lên những kết quả bước đầu trong việc chỉ ra các dấu hiệu của sự vượt khó trên 3 mặt:... bảo vệ quyền của NKT” [20,33] Có nhiều nguyên nhân gây ra những khó khăn liên quan đến sự khuyết tật của bản thân NKT, trong đó có thể chia thành ba nhóm nhân tố chính là những nhân tố thuộc về NKT, những nhân tố thuộc về gia đình NKT và những nhân tố thuộc về xã hội 1.4 Một số vấn đề lí luận về ứng phó với khó khăn của người KTVĐ 1.4.1 Khái niệm ứng phó, ứng phó với khó khăn Khái niệm ứng phó xuất phát... con người nhận diện được khó khăn, nhận ra được các biểu hiện về mặt cơ thể và tâm lý cùng các nguyên nhân gây nên khó khăn và các ảnh hưởng của nó đối với chính bản thân mình 35 Mặt thái độ: thể hiện ở việc con người đương đầu được với khó khăn, có thái độ bình tĩnh, tự tin vào khả năng vượt qua khó khăn của mình, quyết tâm ứng phó thành công với khó khăn đó Mặt hành động: thể hiện ở việc con người. .. KTVĐ nói riêng gồm những khó khăn sau: - Khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày - Khó khăn trong giáo dục - Khó khăn trong tiếp cận dịch vụ y tế - Khó khăn về việc làm - Khó khăn trong kết hôn và có con - Khó khăn trong việc tham gia các hoạt động xã hội và tiếp cận thông tin - Khó khăn trong việc tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao [4,Ch1] 1.3.2.2 Biểu hiện của khó khăn về phương diện tâm... hội, với nhiều khách thể và đối tượng nghiên cứu, với nhiều tình huống khác nhau trong cuộc sống Tiếp tục đi sâu nghiên cứu về ứng phó là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc nhằm giúp con người nâng cao khả năng ứng phó trước những hoàn cảnh khó khăn, đảm bảo cho sự phát triển tâm lý ổn định của cá nhân 1.1.3.2 Nghiên cứu về ứng phó với khó khăn của người KTVĐ Mặc dù nghiên cứu về ứng phó với. .. doanh của người tàn tật Tóm lại, các nghiên cứu người KTVĐ nói chung, ứng phó với khó khăn của người KTVĐ nói riêng ở Việt Nam vô cùng hiếm hoi Hầu như 1 số nhà nghiên cứu bước đầu chỉ nói đến sự vượt khó của người KTVĐ trong những bài viết nói về gương NKT vượt khó Nguyên nhân của điều này là do hầu hết các nhà Tâm lý học, Giáo dục học, … đều thống nhất một quan điểm cho rằng người KTVĐ chỉ bị khuyết tật. .. dạng tật khác nhau bao gồm 8 dạng tật: - Khó khăn về vận động (khoèo, cụt, liệt tứ chi, vận động khó khăn, …) - Khó khăn về nhìn (khiếm thị - mù, nhìn kém, khuyết tật thị giác, ) - Khó khăn về nghe – nói (điếc, nghễnh ngãng, nói ngọng, mất ngôn ngữ, nói lắp, không nói được,…) - Khó khăn về học (chậm phát triển trí tuệ và tinh thần) - Hành vi xa lạ, khác thường (do rối loạn tâm thần, trầm cảm) - Động. .. Cát Tường (2010) với Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Ứng phó với Stress của sinh viên trường Đại học Y – Dược, Đại học Huế” [27] Tác giả đã chỉ được 1 số vấn đề cơ bản của việc ứng phó với stress Tuy vậy, để đề tài thêm hoàn thiện cần có những thực nghiệm về các biện pháp ứng phó và chỉ ra các kĩ thuật ứng phó tốt với stress của sinh viên y dược Đề tài Ứng phó với stress trong học tập của sinh viên trường... những khó khăn mà NKT gặp phải và nhu cầu được xã hội bảo vệ của họ [4,Ch1] Theo báo cáo của Tiến sĩ Ôn Tuấn Bảo, Giám đốc văn phòng điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật ở Việt Nam, về tổng quan tình hình người tàn tật Việt Nam và sự hỗ trợ của chính phủ cho biết: Phần lớn người tàn tật sống cùng với gia đình, chiếm tỉ lệ: 95,85% Số người tàn tật sống độc thân chiếm 3,31% Tỉ lệ người tàn tật ... giải khó khăn ứng phó thành công với khó khăn Khi ấy, họ ứng phó có hiệu với khó khăn Còn cá nhân người KTVĐ ứng phó với khó khăn mà sử dụng kiểu ứng phó có lợi người coi ứng phó với khó khăn. .. lại họ không sử dụng kiểu ứng phó trước tình gây khó khăn coi có khả ứng phó với khó khăn sống 1.4.2.2 Biểu ứng phó với khó khăn người KTVĐ Biểu ứng phó với khó khăn người KTVĐ thể cụ thể thông... cách ứng phó với khó khăn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận người KTVĐ; khó khăn, ứng phó với khó khăn người KTVĐ 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng khó khăn, kiểu ứng phó với khó

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan