ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN

110 616 1
ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài: Truyện ngắn là một thể tài quan trọng có đóng góp lớn cho nền văn học. Nền truyện ngắn Việt Nam thực sự khởi sắc từ khoảng những năm 19301945, và đã có những bước phát triển mới cả về nội dung và hình thức. Sau năm 1975 văn học lại có thêm nhiều bước tiến mới với hàng loạt cây bút truyện ngắn xuất sắc như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ... Mỗi tác giả có một phong cách riêng đã làm cho văn học giai đoạn này có sự phong phú, đa dạng. Quan sát văn học từ sau khi đổi mới, có thể nhận thấy mỗi nhà văn đều tìm cho mình một lối đi riêng trong đó không thể không nhắc tới nhà văn Nguyễn Quang Thân. Ông sinh năm 1936 tại Hà Tĩnh, là người rất đa tài, hoạt động sáng tác trong nhiều lĩnh vực như viết văn, làm thơ, viết kịch... Ở tuổi 78, Nguyễn Quang Thân là tác giả của hơn 10 tập truyện ngắn, 4 cuốn tiểu thuyết, cùng nhiều truyện viết cho thiếu nhi. Thời kì đổi mới, ông ghi dấu ấn với tập Ba người bạn với năm truyện ngắn. Sau đó là hàng loạt các tập khác như Nếp gấp, Hoa cho một đời, Hương đất, Gió heo may, gần đây nhất có tập Giữa những điều bình dị được dịch song ngữ và tập Người vợ lẽ ở phường Khán Xuân in năm 2003 cùng rất nhiều truyện ngắn khác đã khẳng định thành công của ông ở thể loại này. Một số tác phẩm của ông đã được dịch sang tiếng Anh, Pháp, Nga... và nhận được sự khen ngợi của giới phê bình và bạn đọc. Ông cũng đạt nhiều giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam. Sáng tác văn xuôi của Nguyễn Quang Thân bao gồm 2 mảng lớn là tiểu thuyết và truyện ngắn. Ở thể loại nào ông cũng có những thành công nhất định. Trong 2 mảng này, truyện ngắn là mảng đặc sắc chứa đựng những đặc trưng tư tưởng, sự độc đáo về bút pháp trong sáng tác của Nguyễn Quang Thân. Đọc văn của ông, người đọc bị cuốn hút bởi lối viết mượt mà, hỏm hỉnh, hài hước, rất có duyên. Có thể khẳng định rằng bằng tài năng của mình, Nguyễn Quang Thân đã góp tiếng nói mới mẻ cho văn xuôi Việt Nam, nhất là giai đoạn văn học sau năm 1975. Theo chúng tôi, truyện ngắn Nguyễn Quang Thân còn là một mảnh đất nguyên sơ, chưa được khám phá tương xứng với giá trị của nó. Tuy đã có một số bài bình luận, đánh giá về tác phẩm của Nguyễn Quang Thân, song cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào quy mô, toàn diện và chuyên biệt nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Quang Thân. Đó là những lý do khiến chúng tôi chọn đề tài cho luận văn của mình là : “ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN”. Chúng tôi hi vọng sẽ đưa đến một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, cũng như đóng góp của ông cho nền văn học Việt Nam đương đại.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Truyện ngắn thể tài quan trọng có đóng góp lớn cho văn học Nền truyện ngắn Việt Nam thực khởi sắc từ khoảng năm 19301945, có bước phát triển nội dung hình thức Sau năm 1975 văn học lại có thêm nhiều bước tiến với hàng loạt bút truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Mỗi tác giả có phong cách riêng làm cho văn học giai đoạn có phong phú, đa dạng Quan sát văn học từ sau đổi mới, nhận thấy nhà văn tìm cho lối riêng không nhắc tới nhà văn Nguyễn Quang Thân Ông sinh năm 1936 Hà Tĩnh, người đa tài, hoạt động sáng tác nhiều lĩnh vực viết văn, làm thơ, viết kịch Ở tuổi 78, Nguyễn Quang Thân tác giả 10 tập truyện ngắn, tiểu thuyết, nhiều truyện viết cho thiếu nhi Thời kì đổi mới, ông ghi dấu ấn với tập Ba người bạn với năm truyện ngắn Sau hàng loạt tập khác Nếp gấp, Hoa cho đời, Hương đất, Gió heo may, gần có tập Giữa điều bình dị dịch song ngữ tập Người vợ lẽ phường Khán Xuân in năm 2003 nhiều truyện ngắn khác khẳng định thành công ông thể loại Một số tác phẩm ông dịch sang tiếng Anh, Pháp, Nga nhận khen ngợi giới phê bình bạn đọc Ông đạt nhiều giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Sáng tác văn xuôi Nguyễn Quang Thân bao gồm mảng lớn tiểu thuyết truyện ngắn Ở thể loại ông có thành công định Trong mảng này, truyện ngắn mảng đặc sắc chứa đựng đặc trưng tư tưởng, độc đáo bút pháp sáng tác Nguyễn Quang Thân Đọc văn ông, người đọc bị hút lối viết mượt mà, hỏm hỉnh, hài hước, có duyên Có thể khẳng định tài mình, Nguyễn Quang Thân góp tiếng nói mẻ cho văn xuôi Việt Nam, giai đoạn văn học sau năm 1975 Theo chúng tôi, truyện ngắn Nguyễn Quang Thân mảnh đất nguyên sơ, chưa khám phá tương xứng với giá trị Tuy có số bình luận, đánh giá tác phẩm Nguyễn Quang Thân, song chưa có công trình quy mô, toàn diện chuyên biệt nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Đó lý khiến chọn đề tài cho luận văn : “ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN” Chúng hi vọng đưa đến nhìn toàn diện, sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, đóng góp ông cho văn học Việt Nam đương đại 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Thân không tiếng lĩnh vực tiểu thuyết, kịch phim mà lĩnh vực truyện ngắn Các tác phẩm ông chắt chiu từ trái tim đầy đam mê, tâm huyết nên ngày nhận quan tâm, ủng hộ độc giả Để có nhìn sâu sắc bao quát truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, xin hệ thống lại ý kiến tiêu biểu truyện ngắn nhà văn Nhà báo Hoàng Sơn báo Người Hà Nội số 30 ngày 25.7.1993 có nhận định : “Có dạo, tên Nguyễn Quang Thân nhiều người nhắc đến kể người xưa với chẳng để mắt đến văn học Ấy vào khoảng tháng 3.1980 truyện ngắn “Người không chuyến tàu” anh xuất báo Văn nghệ, câu chuyện kể người suốt đời mang tiếng gàn dở lòng trung thực Đồng thời nhà báo Hoàng Sơn khẳng định : “Bây bình tĩnh nhìn lại thời kì đổi phải ghi nhận Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Minh Châu, Lưu Quang Vũ người trước tiên phong” [35] Nhà báo Y Trang báo Lao Động số ngày 12.4.2003 viết Tập truyện ngắn Người vợ lẽ phường Khán Xuân thừa nhận : “Nguyễn Quang Thân người sống khỏe viết khỏe Tập truyện cho thấy bút lực đáng nể, khiến văn rộng, có phần trải đời” [60] Trong viết tác phẩm cụ thể Nguyễn Quang Thân tác giả Đỗ Phả (Thành viên câu lạc Bạn đọc, Thư viện Thành phố Hồ Chí Minh) viết Vẻ đẹp tiềm ẩn năm hạt cát (Đọc tuyển tập truyện ngắn song ngữ Việt –Anh Giữa điều bình dị Nguyễn Quang Thân) đánh giá cao năm truyện ngắn dịch giả Rosemary Nguyễn Mạch Chương chọn dịch “Tôi nghĩ tựa đề sống điều bình dị mà hai nhà sách VHSG FIRST NEW chọn lựa Chắc chắn Nhà xuất muốn đem đến cho bạn đọc nước góc nhìn soi vào mảng đời đỗi bình dị mà đời thường bị che khuất Tác giả Nguyễn Quang Thân làm cho nhân vật, câu chuyện đời thường trở nên chân thực hữu đâu đây” [32] Đồng quan điểm với Đỗ Phả, tác giả Hải Sự viết Cảm thức sống nhận xét: “Có thể nói tập truyện ngắn song ngữ nhà văn Nguyễn Quang Thân mảng sáng tối sống đan cài, xen lẫn tạo nên nhịp điệu trầm bổng trường ca nhịp điệu đời thực Để qua người ta nhận thật, ảo đời để ảo tưởng hay thất vọng diễn ra, đến với người xung quanh” [34] Nhà báo Nguyễn Thúy Hằng (Tạp chí Nhà văn tháng 4.2008) viết Cái hài bi kịch người trí thức truyện ngắn Vũ điệu bô có nhận xét: “Ở viết tác giả tô đậm bi kịch phó tiến sĩ Hảo - người có hoài bão lí tưởng đẹp song không thoát khỏi gánh nặng áo cơm Tác giả được: phía sau nụ cười ta cảm nhận dư vị xót xa nỗi đau mặn đắng, sức mạnh hủy diệt tái sinh tiếng cười có chiều sâu tình thương trí tuệ” [12] Ở khía cạnh khác, nhà văn Hoài Nam viết Nhà văn Nguyễn Quang Thân - người khát sống: “Tinh thần khát sống Nguyễn Quang Thân thể khát vọng : Một sống tốt đẹp, xã hội tồn vận hành nguyên tắc tự do, công bằng, dân chủ, phẩm giá người tôn trọng, nhu cầu tự nhiên lành mạnh người công nhận lực tích cực người giải phóng Cho nên ông đấu tranh tất sức mạnh qua ngòi bút Chính vậy, số phận, đời, bi kịch người trí thức, thay đổi xã hội vấn đề mà Nguyễn Quang Thân đặt trang văn Không mảng truyện ngắn mà tiểu thuyết Ngoài khơi miền đất hứa Một thời hoa mẫu đơn biểu nhiều rõ nét hình tượng người trí thức”.[24] Tất viết Nguyễn Quang Thân kể khiêm tốn dừng lại phạm vi báo đánh giá khái quát nằm chuyên luận nghiên cứu Cho đến thời điểm chưa có công trình nghiên cứu mang tính quy mô, chuyên sâu vào truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Tuy nhiên, viết sở gợi ý để tiếp tục sâu nghiên cứu cách cụ thể truyện ngắn Nguyễn Quang Thân để khẳng định vai trò, vị trí Nguyễn Quang Thân văn học nước nhà, tôn vinh nỗ lực không ngừng nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật 3.Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, giới hạn phạm vi nghiên cứu thể loại truyện ngắn Cụ thể, tập trung vào tập truyện sau: - Đêm Phương Tây (Nhà xuất Văn học -1960) in chung với Hoàng Tuấn Nhã - Hương Đất (Nhà xuất Thanh Niên-1964) - Ba người bạn (Nhà xuất Thanh Niên-1971) - Những người chinh phục (nhà xuất Văn học-1977) - Nếp gấp (Nhà xuất Thanh Niên-1978) - Những chùm cúc biển (Nhà xuất Lao Động-1979) - Những người không chuyến tàu (Nhà xuất Thanh Niên-1989) - Giao thừa trắng (Nhà xuất Thanh Niên-1996) - Hoa cho đời (Nhà xuất Hội nhà văn-1996 - Người vợ lẽ phường Khán Xuân (Nhà xuất Hà Nội-2003) - Giữa điều bình dị (Nhà xuất văn hóa Sài Gòn-2007) Ngoài ra, khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Quang Thân để đối chiếu so sánh 4.Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: 4.1 Phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống giúp cho việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thân mang tính chỉnh thể, tránh sa vào phân tích, nghiên cứu đơn lẻ dẫn đến kết luận chủ quan phiến diện Ngoài ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp nhìn thấy vận động sáng tác truyện ngắn Nguyễn Quang Thân giai đoạn trước sau đổi 4.2 Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp giúp cho việc tìm hiểu, phân loại kiểu nhân vật, mô hình cốt truyện, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ tìm hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thân 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp sử dụng việc xây dựng luận điểm Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thân tìm hiểu nhiều phương diện, phương diễn phải phân tích cụ thể, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đây phương pháp làm rõ nét đặc trưng riêng truyện ngắn Nguyễn Quang Thân với tác phẩm văn học khác Đóng góp luận văn -Khảo sát, nhận diện đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thân -Bước đầu đánh giá thành công, hạn chế, đóng góp Nguyễn Quang Thân thể loại truyện ngắn nói riêng văn xuôi Việt Nam đương đại nói chung 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương Chương I : Hành trình sáng tạo hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Chương II : Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Chương III : Nguyễn Quang Thân với vài phương diện nghệ thuật đặc sắc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN CHÍNH CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN 1.1 Hành trình sáng tạo nhà văn Nguyễn Quang Thân 1.1.1 Vài nét tiểu sử Nhà văn Nguyễn Quang Thân có bút danh Hồng Nga, Song Ân Ông sinh ngày 15.4.1936 xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Ông sống Hải Phòng thời gian dài, lên sống Hà Nội từ năm 1996 Tháng năm 2008 ông gia đình chuyển vào sống thành phố Hồ Chí Minh 1.1.2.Quá trình sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thân Để trở thành nhà văn có chỗ đứng văn đàn nhà văn Nguyễn Quang Thân phải nỗ lực không mệt mỏi việc tự học Ông quan niệm việc tự học làm giàu cho vốn kiến thức văn chương (Theo http///thannguyenquang.googlepage.com-tôi trở thành nhà văn nào) Cả đời chắt chiu, say mê sáng tạo nghệ thuật, đến ông cho đời nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, tác phẩm kịch có chỗ đứng văn đàn, đông đảo bạn đọc mến mộ Trước năm 1975, Nguyễn Quang Thân viết số tập truyện ngắn Nước - 1957, Đêm phương tây với Hoàng Tuấn Nhã -1960, Hương đất (1963), Ba người bạn -1971 Sau năm 1975, ông cho đời tập truyện : Người không chuyến tàu(1980), Vũ điệu bô(1991), Hoa cho đời(1996), Giao thừa trắng(1996), Người vợ lẽ phường Khán Xuân (2003), tập truyện song ngữ Giữa điều bình dị (2003) Một số tiểu thuyết Lựa chọn (1977), Chú bé có tài mở khóa (1983), Một thời hoa mẫu đơn (1988), Ngoài khơi miền đất hứa(1990), Con ngựa Mãn Châu (1998-2000) Hội thề (2009) Năm 1980 truyện ngắn Người không chuyến tàu đánh dấu đổi cách viết Nguyễn Quang Thân Lối viết ông sắc sảo có chiều sâu Trong trang web cá nhân http///thannguyenquang-dạ ngan, ông tâm : “Nhờ truyện ngắn tìm lối trở lại văn học cho mình, có thêm nhiều độc giả bạn bè Tôi thấy viết nửa vời trước được” Năm 1985 ông giành giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam cho tập tiểu thuyết dành cho thiếu nhi: Chú bé có tài mở khóa Đến tác phẩm tái lần Sau thành công năm 1988 ông viết Một thời hoa mẫu đơn Ngoài khơi miền đất hứa - 1990 Rất nhiều tác phẩm đạt giải cao ghi dấu lòng bạn đọc như: Chú bé có tài mở khóa - giải thức cho văn học thiếu nhi Hội nhà văn, giải nhì truyện ngắn báo Văn nghệ năm 1992 cho tác phẩm Vũ điệu bô, giải nhì thi bút kí báo văn nghệ 1994 cho tác phẩm Hạc bồng lai Giải A thi sáng tác kịch cho dự án phim kỉ niệm 1000 năm Thăng Long với tác phẩm Hội Thề, giải A thi tiểu thuyết hội nhà văn Việt Nam 2006-2009 với tiểu thuyết Hội Thề Ngoài thể loại kể trên, Nguyễn Quang Thân tác giả hàng trăm báo, bình luận, phê bình báo Với lối viết sắc sảo, tài ông chứng tỏ miệt mài, lòng yêu nghề để cống hiến cho bạn đọc tác phẩm văn học thực có giá trị 1.1.3 Khái lược truyện ngắn Nguyễn Quang Thân 1.1.3.1.Truyện ngắn Nguyễn Quang Thân trước năm 1975 Truyện ngắn ông chia làm hai thời kì trước sau 1975 Trước 1975 ông có tập truyện Nước (1957), Những chùm cúc biển (1962), Hương đất (1963), Cô gái Triều Dương(1967), Ba người bạn (1971) Ở giai đoạn này, ông chủ yếu sâu vào vấn đề người thời kì mới, hòa chung không khí xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhân vật chủ yếu người hăng say lao động, đặt vào công việc để xây dựng quê hương Cuộc sống họ đặt khuôn khổ hẹp, bình lặng chốn làng quê Kết cấu tác phẩm thường đơn tuyến Nhân vật có xung đột, mâu thuẫn lớn Nhân vật Quê Ba người bạn mồ côi cha mẹ , sống tình bao bọc dân làng Anh tình nguyện sống trạm bơm để chăm lo việc nước nôi cho đồng ruộng hợp tác xã Ở anh gặp kết thân với hai người bạn khác Linh Quyên Linh phi công lái máy bay Quyên cô gái trông coi đàn ong cho hợp tác xã Ba người bạn trẻ thân thiết, hiểu Họ có thứ tình cảm người chiến hào chung ụ súng O Than Trên đường cô gái làng Vọt đảm thạo việc đồng áng, trồng dâu nuôi tằm Khi giặc Mỹ xâm lược, O Than niên làng Vọt dùng cuốc mòn vẹt vốn để xới khoai, trồng mía để san lấp đường cho xe đội qua Ở cô có nhiệt tình, say mê cách mạng, muốn góp công sức để giải phóng quê hương Cô bất chấp nguy hiểm để tham gia phá bom không màng chuyện chồng Những người lính đại đội pháo biết trị viên Nguyễn Hồng Hưng người thích văn nghệ, đặc biệt hát chèo Trên trận tuyến hiểm nguy, câu hát chèo từ quê hương giúp anh quên hết mệt nhọc Và lạ thay anh thích Bài hát Đào Liễu gửi gắm tâm tình người vợ, người mẹ nơi hậu phương Và quê, cô gái dân quân tên Bến thường xuyên hát để nhớ tới anh Nhân vật cô giáo Những chùm cúc biển người sớm chịu nỗi đau chồng Nhưng cô nén nỗi đau để hướng đời vào việc uốn nắn, dạy dỗ học trò chưa ngoan vùng biển đầy gió cát Câu chuyện kể việc đối phó học trò Tý tập toán mà cô đưa Cậu bé Tý sợ học toán cô, nghĩ đủ trò tinh quái Sau đó, kiên trì cô giáo đưa Tý trở lại trường học cô hiểu thêm giới tâm hồn học trò nơi Chúng yêu biển có gắn bó lạ kỳ Tý mang Đảo Vàng rắn nước, cua chuột, mèo Thế giới em vượt xa khả tưởng tượng người lớn Đây kiểu người đơn giản phổ biến văn học trước 1975 Phải chờ đến gió mạnh công đổi mới, nhà văn có hội khai thác đời sống tâm hồn người với nhìn đa chiều, phức tạp 1.1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Quang Thân sau 1975 Sau 1975 hòa bình lập lại, đất nước thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng xã hội Nguyễn Quang Thân với nhà văn khác có đổi mặt phong cách để phù hợp với thời đại mới, làm tròn thiên chức người cầm bút Sau chiến tranh, cảm hứng ngợi ca văn học không dạt trước mà vào phản ánh thực đời sống thời hậu chiến với cảm hứng đời tư, chiêm nghiệm lịch sử Con người thể bối cảnh khác, miêu tả chân thực, soi chiếu từ nhiều góc độ Nhà văn không nhắc tới niềm hạnh phúc, niềm vui ngày chiến thắng mà đau khổ bi kịch người thời Đó bi kịch người trí thức Hảo Vũ điệu bô hay Đán Thuế giường, Kiểm Thanh minh hay thân phận đau thương người sau chiến tranh Lão Hạ Người làm động đất, người bình thường Xơ Chắt Sang, chị Bình Dân, Bạch Vân Họ gặp bi kịch, đau khổ, dằn vặt gia đình, sống Điều khác hẳn với giai đọan trước Từ điểm nhìn khác nhau, nhà văn diễn tả rung động đời sống nội tâm cách xuất sắc Đặc biệt 10 đề nêu lên” Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, bên cạnh giọng hài hước người đọc hứng thú với chất giọng triết lí nhẹ nhàng mà sâu sắc Qua số phận người tác phẩm, lời đối thoại tác giả rút triết lí sống Nghe mẩu đối thoại Xuân Hương Nguyễn Người vợ lẽ phường Khán Xuân, ta thấy vừa có trách móc nhẹ nhàng, vừa bộc lộ quan điểm tục đời: “Thiên hạ bảo thơ dâm thi, không bị đánh đòn may, ông nghe làm gì? Tôi không bảo Cơ thể người tạo hóa, chẳng có phận sang, hèn hay tục Gặp thiếu nữ ngủ ngày thiên hạ dùng dằng chi người quân tử?” Hay“những tay xuất thành thơ thường không ong non dê cỏn phường quan lại ẩn ức vớ phải vợ xấu, vợ già bị thất sủng” Đó giọng triết lí sức mạnh tự nhiên “cỏ hiền lành, thấp mà không hèn, không ti tiện”(Phường săn) Nói cỏ thực chất triết lí sống người quân tử, dù có sa lỡ vận ngẩng cao đầu Nhân vật Nguyễn có suy tư “Bọn thợ săn bảo chim với thú đẹp nhát Chúng biết giữ thân đáng giá ngàn vàng, đẹp tài khốn nạn tai ương Lợn lòi khác, ranh ma, tợn, bị chó dồn đến đường chúng không bỏ chạy mà cố tìm cách xông ngược trở lại, cần xé xác thợ săn” (Phường săn) Đang nói loài vật thực nói người, người có tài cao lại bị thói đời làm cho hoen ố, kẻ ranh mãnh cầu danh lợi bất chấp thủ đoạn Và Nguyễn sợ rắn “lũ trơn lưng, hội nham hiểm”(Đi đêm) Tác giả đặt người mối quan hệ với hoàn cảnh, với gia đình quê hương Bằng giọng triết lí, tính cách người sản phẩm môi trường sống “Họ sinh moi trường nắng gió, nghèo khổ, thiên 96 nhiên khắc nghiệt Mọi tai ách từ trời đất đổ xuống đầu chiến tranh, gió Lào, lụt lội, cơm độn khoai quanh năm chuyển thành tranh cãi triền miên từ đời qua đời khác chưa có lời giải Vì gió, nắng làm máu dễ sôi lên, lại phải nói to để át gió, át nắng, át tiếng bom gầm, nên lời tỏ tình thân họ nghe chẳng khác chửi bới Ấy tâm họ thật thà, tính họ thẳng thắn Sự gay gắt trở thành cơm bữa, nhiều lấy trang sức trí tuệ làm dịu thèm ăn no ăn ngon Những thứ cha anh họ thừa thãi ê hề, đến phiên họ thời thay đổi, họ đọc thấy sách Nhưng cãi quên đấy, chẳng thù dai ai, chẳng để bụng bận cãi khác” Nguyễn Quang Thân muốn nói đến tâm tính người xứ Nghệ,vì thiên nhiên khắc nghiệt, sống khó khăn nên họ có thói quen hay tranh cãi thường khiến người khác hiểu nhầm tâm tính họ lại thật thà, thẳng thắn đôn hậu Với giọng triết lí, tác giả gieo vào lòng người đọc bao ý nghĩa nhân sinh người đời 3.3.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ tư duy, biến đổi ngôn ngữ văn họcliên quan chặt chẽ đến biến đổi tư văn học “Khi tư tiểu thuyết mạnh dần lên thay tư sử thi ngôn ngữ văn xuôi biến đổi theo hướng Khi văn xuôi tiếp cận đời sống cự li gần qua khoảng cách sử thi tuyệt đối (M.Backtin) với thái độ thân mật, suồng sã tôn kính, hệ lời thay đổi từ thứ ngôn ngữ trang trọng chuẩn mực sang thứ ngôn ngữ đời thường, đậm chất ngữ , thông tục [20.22] Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ chủ đề tư tưởng không bộc lộ, cốt truyện kết cấu hình thành Ngôn ngữ vũ khí nhà văn, nhà văn hoàn thành sứ mệnh lịch sử với xã hội 97 Là nhà văn sớm có ý thức đổi tư nghệ thuật nên ngôn ngữ Nguyễn Quang Thân có chuyển biến mạnh mẽ Đó kiểu ngôn ngữ đặc trưng vùng miền lớp ngôn ngữ đại hóa 3.3.4.1 Ngôn ngữ mang đặc trưng vùng miền Nguyễn Quang Thân nhà văn mảnh đất Hương Sơn - Hà Tĩnh, mà tiếng nói người nơi in dấu trang văn ông Khảo sát qua tập truyện ngắn ông thấy xuất dày đặc lớp ngôn ngữ địa phương, truyện Cô em gái làng Vọt có cách xưng hô đặc trưng : “o- tui; tau- mi; mần chi ; mô, tê”, hay đồ vật mà đời sống hay dùng “áo tơi, nón cời” Truyện Người bẫy chim núi Cu Kỳ từ thường dùng : “chi, ni, tau, hun, hãi, hè, tát… hun tui cái, tui chưa đứa hun ; cười lên coi, buồn chi mà buồn chó chết rứa”, “Mày lấy được? Chú mần chi chưa?” Hay “Tao chi cho mi ăn Cũng không thịt mi trừ bữa Tao thả mi lên bờ vô Vinh mà kiếm ăn Đừng cho mẹ mi biết Nếu có chết đói nhớ phù hộ cho mẹ mi cho tao” (Sông nước đời thường); “A người hùa chửi bới mệ tra đi”(O đồ Luận) Các lớp từ ngôn ngữ địa phương Nguyễn Quang Thân sử dụng có phần thô tháp mộc mạc, dân dã Có câu ca dao xứ Nghệ nghêu ngao thô tục: Trăng lên khỏi núi Mu Rùa Cho anh đ…chịu đến mùa trả khoai Hay “Tôi không thấy Hồng phản ứng ánh trăng Nhưng để thằng chó giái làm nhục hai đứa Tôi chó điên tru đêm hè…Cười điên?”( Sông nước đời thường); “Trong bụng họ toàn cứt trâu – ông ta bảo Xuân Hương thế”( Đêm Cổ Nguyệt 98 đường); “Vốn ngự y thứ cam thảo, quế chi không chữa bệnh trầm kha thời đại nên đường sang Tàu, ông giả vờ ỉa bỏ trốn khỏi đoàn người “vạn lí tòng vong” Lê Tự Hoàng” (Phường săn) Có thể nói lớp ngôn ngữ mà Nguyễn Quang Thân sử dụng gần gũi, lời ăn tiếng nói nhân dân đời sống hàng ngày Không cầu kì, chau chuốt mà thô mộc quê hương Ta cảm nhận thấy giá trị văn hóa ẩn sâu tầng ngôn ngữ xứ Nghệ Tĩnh không đẹp sông Lam, núi Hồng mà người lao động Chàng Nguyễn thừa nhận điều này: “ Chàng không nghĩ ôm bàn thờ tổ tiên chết núi Hồng, sông Lam, bến Đình Giang Dù chàng chưa thấy đâu núi sông đẹp quê nhà (Phường săn) “Hồng Lĩnh tường đen án ngữ chân trời Nguyễn nghe tiếng sóng biển ì ầm phía sau Biển động, chàng tưởng nhìn thấy đợt sóng ầm ầm chạy từ Hội Thống phía nam tan dần Lòng chàng lâng lâng trước cảnh hùng vĩ quê hương chốc quên hẳn tiếng hổ gầm núi” (Đi đêm) Khi xa quê hương lâu, trở nói âm giọng thấy khác chàng Nguyễn thấy xa lạ “O lấy củi xa rứa?”- chàng tự thấy giọng Nghệ mịnh trọ trẹ, miễn cưỡng Xa quê lâu, giọng chàng không nặng người ta ( Phường săn) Dù đâu với Nguyễn quê hương nơi gắn bó, thân thuộc “vùng đất khô cằn sỏi đá năm ba tháng gió lào rên rỉ, người cối quắt queo tưởng đốt cháy được, mà nơi hoa thơm cỏ nơi Không có nơi người dội, tràn trề sức sống, yêu đương mãnh liệt nơi ấy” (Sông nước đời thường) Nguyễn Quang Thân thể am hiểu ngôn ngữ vùng nơi ông sống Dù nơi mà cha xứ nói lẫn “Ông cầu lạy lái tim vô nhiễm nguyên tội Đức Mẹ đồng trinh, xin đền tạ lái tim đau đớn Mẹ, bù lại tội lỗi làm xúc phạm đến lái tim Mẹ, lái tim chúa Giê su 99 mẹ” (Gió heo may) Những lớp ngôn ngữ lẫn với nơi khác Nó trở thành biểu tượng văn hóa vùng miền Mỗi lần nhắc đến “mô, tê, răng, rứa, chi, mi, chừ ” hẳn nhận nơi Chính tác phẩm Nguyễn Quang Thân chứa đựng giá trị văn hóa lớn lao 3.3.4.2 Cập nhật lớp ngôn ngữ đại Bên cạnh lớp ngôn ngữ địa phương thô mộc, dân dã, Nguyễn Quang Thân đưa người đọc trở với sống đại qua lớp từ ngữ mới.Ông tái lại tranh xã hội qua ngôn ngữ Cuộc sống đủ đầy với công nghệ thông tin phát triển, có xuất tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, bệnh HIV-AIDS Những tên “ cave, phim sex” tác giả đề cập đến “Anh im lặng Chị nói “Anh bị SIDA Thật tồi tệ Hành động yêu nước cuối anh đề nghị “Hu”đăng kí vào danh sách bệnh nhân Hồng Kông nước ta” (Vũ điệu bô) “ Có ve tuyệt cú mèo trôi đây, chiến hữu có thử cuốc mát xa không? - cô cave ngước mắt lên nhìn y, hối hận nói thật lòng” (Người bẫy chim núi Cu Kỳ) “Trưa hôm sau đưa làng cô cave Tưởng ghê gớm hóa giống gái làng” (Vạt áo đời người) Tác giả sử dụng ngôn ngữ : “Nhuần shutdown máy, cầm tờ báo lên xem Báo đưa tin sếp Khang, chồng Nhuần Tôkiô thăm thú hãng S (Gặp lại) “Cái đầu vi-đê-ô bắt đầu rên rỉ pha phim sex (trước chị dùng hộp nhựa Nhật Bản để khởi động nhà đạo đức luống tuổi chị), Ông Vị sử dụng đôi bàn tay vàng (Vũ điệu bô) “Cơ thể từ chối hạt giống lép Tôi tự nhận thân phận cô ôsin (Những người lịch).” “Đôi cánh tay gân guốc karatê Dưới sân bọn càn quấy nhảy discô hát ầm ĩ Hắn đỡ nàng lên lại rót côca 100 (Michioa) “Chiếc xe honda anh phải cho “đi ở” để trả nốt số nợ mua hộ vào năm ngoái Anh ngồi ghế trạm đợi xe dọc đường đầu nhâm nhi ý nghĩ A.Q xe buýt nhà nước sướng gấp vạn thằng xe máy, đội mũ sắt, mồm bịt trang lính cứu hỏa vật lộn với bụi đường đồng loại” (Người đàn bà đợi bến xe) “Nhưng sậu với Tôdôta gắn máy lạnh bà Mộng mang phim chiếu ba thành phố không thu đủ tiền xăng Hai trăm triệu chết băng Sony lạnh ngắt” (Gió cát) “Tôi theo chủ nghĩa định mệnh tâm thần bí, ẩm trác giai tiền định mà logich thay Nếu dư dật tiền nong phải mơnuy cho tháng Tôi đọc thiếp Hai thứ chữ Giám đốc Director Một ốc ếch khó phiên âm” (Át cơ) Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhịp sống khẩn trương đòi hỏi ngôn ngữ văn chương phải tăng tính tốc độ, thông tin Do nhà văn phải dùng ngữ quen dùng giao tiếp hàng ngày để diễn đạt lượng thông tin lớn “Đảm bảo chuyện Nguyễn Văn Mười Hai Nhà kinh doanh trẻ không quốc tịch kịp đầu tư vào nội địa vật lạ trước bị trục xuất ; chị cần tống khứ nhanh giọt máu đầu tư cách vội vã; Chị đưa thêm tiền cho anh để bù trượt giá (Vũ điệu bô); Tóm câu vàng ngọc, vợ “hi sinh nguyên con” hàng ngày phải quán cơm bụi” (Người chồng chung thủy) Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thân tạo hấp dẫn nhờ có lớp từ đối thoại, lời nhân vật mà tưởng nói với vậy: “ông cáu giận, xin độc giả thông cảm,ai mà không cáu giận hoàn cảnh éo le chứ” (Thuế giường) hay “Nếu li dị , lỡ đòi lấy ông nghiệp ông tan tành Vả lại ngân sách tình ông tư Hồng Kông trợ cấp nửa, nửa moi ruột nhà nước tiện Tôi nói ông 101 anh có coi thường không? (Vũ điệu bô) Có thể nói linh hoạt sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Quang Thân tạo trang viết chất giọng đặc trưng, giàu tính trữ tình không phần hóm hỉnh, sâu sắc Ở ông có quán giọng điệu ngôn ngữ Khi cần phê phán giọng sắc nhọn, gai góc, giễu cợt Khi tin yêu, trân trọng giọng điệu, ngôn ngữ lại trữ tình, sâu lắng, lại có pha trộn ngôn ngữ địa phương đại tạo nên phong cách đặc trưng nhà văn xứ Nghệ Tĩnh 102 KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Quang Thân khơi nguồn cảm hứng từ thực đời sống xã hội Việt Nam từ khoảng năm mươi năm trở lại Qua trang viết ông, độc giả tìm lại ngày hôm qua, tìm lại khứ dân tộc chiều dài lịch sử Bạn đọc soi thấy hình ảnh sống phức tạp, bộn bề hôm với góc khuất, mảng mầu sáng tối mà có không ý đến Với lối viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh, giàu tư hướng nội, Nguyễn Quang Thân sâu vào đời nhìn xót xa trước thời thế, nhìn thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với bi kịch nhân sinh đời Nhà văn khéo léo lựa chọn tình huống, sâu vào giới nội tâm để khám phá người cá nhân với tất phức tạp bí ẩn Điều đem đến cho ông giá trị nhân sâu sắc 3.Truyện ngắn ông thể nỗ lực đổi đáng ghi nhận việc thể nhân vật hình thức tổ chức tác phẩm Ông số người sử dụng lời đề từ cho tác phẩm tự nhằm thể ý tưởng nghệ thuật sâu xa Đặc biệt với cách kết thúc bất ngờ, đột ngột tạo đồng sáng tạo, gợi mở chiều sâu lòng bạn đọc Cá tính sáng tạo nhà văn thể phương diện ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ truyện ngắn ông thứ ngôn ngữ đời thường, đậm tính ngữ, mang dấu ấn vùng miền Nghệ Tĩnh rõ nét Giọng điệu trần thuật vừa hài hước, hóm hỉnh lại vừa trầm tư, sâu lắng Trải qua nửa kỉ cầm bút, Nguyễn Quang Thân để lại dấu ấn riêng, mạnh mẽ qua nhiều thể loại văn học đặc biệt truyện ngắn Có thể nói trang viết ông thấm đẫm tinh thần khát sống, hướng tới sống tốt đẹp, mong mỏi người sống bình yên hạnh phúc 103 Ông không gây ấn tượng cho người đọc lạ, gây hấn, ông chưa tạo cho phong cách độc đáo số nhà văn khác Lối viết ông thiên truyền thống, điềm đạm, “hiền lành” không để lại dư vị cho người đọc, ông có độc giả riêng Điều làm cho tác phẩm ông thêm gần gũi với bạn đọc khẳng định chỗ đứng Nguyễn Quang Thân văn đàn Việt Nam 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định NXB Khoa học Xã hội, 2001 Thái Phan Vàng Anh - Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại Nguồn: http://tapchisonghuong.com Nguyễn Thị Bình - Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 Tạp chí Văn học số 4, 2003 Lê Huy Bắc - Giọng giọng điệu văn học Việt Nam đại Tạp chí Văn học số 9/1998 Nguyễn Minh Châu - Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa Văn nghệ số 49 -50/1987 Đinh Trí Dũng - Hoàng Vĩnh Thắng - Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, 2011 Nguồn :http://www.vanvn.net.news/16/1360 Phan Cự Đệ -Tiểu thuyết Việt Nam đại NXB Giáo dục, 2000 Trần Thanh Địch- Tìm hiểu truyện ngắn NXB Tác phẩm mới, 1987 Hà Minh Đức - Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng Văn nghệ số 27,1990 10.Hà Minh Đức - Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Viện Văn học, 1999 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, 2007 12.Nguyễn Thị Thúy Hằng - Cái hài bi kịch người tri thức truyện ngắn: Vũ điệu bô Tạp chí Nhà văn số 4, 2008 13.Mai Hương - Nhà văn Nguyễn Quang Thân, Nghệ Tĩnh - Gương mặt nhà văn đại NXB Văn hóa, 1990 14.Lê Thị Hường - Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm Tạp chí Văn học số 4, 1995 105 15.Phùng Ngọc Kiếm - Nghĩ tiếp đặc điểm truyện ngắn đại Kỷ yếu hội thảo khoa học Những người nghiên cứu ngữ văn trẻ, 2004 16.Nguyễn Khải - Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 1999 17.Tôn Phương Lan - Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn Tạp chí Văn học số 4/1998 18.Phong Lê - Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970 NXB Khoa học Xã hội, 1972 19.Phong Lê - Văn học công đổi NXB Hội Nhà văn, 1999 20.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy NXB Giáo dục, 2006 21.Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình - Lí luận văn học NXB Giáo dục, 2006 22.Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 23.Hoài Nam - Nguyễn Quang Thân - Nốt trầm tiểu thuyết thời đổi Văn nghệ số 40, 2006 24.Hoài Nam - Nguyễn Quang Thân - Người khát sống Tiền phong cuối tuần (ngày 7/6), 2008 25.Vương Trí Nhàn - Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945 NXB Giáo dục, 1996 26.Vương Trí Nhàn- Sổ tay truyện ngắn NXB Hội Nhà văn, 2000 27.Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau năm 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển Tạp chí văn học số 4, 1991 28.Lã Nguyên - Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn Văn học số 9, 1999 29.Nhiều tác giả - Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ 20 NXB Hội Nhà văn, 2000 106 30.Nhiều tác giả - Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2006 31.Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, 2006 32.Nhiều tác giả - Lý luận văn học NXB Giáo dục, 2006 33.Lê Dục Tú - Đề tài nông thôn truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Văn nghệ Quân đội (ngày 9/7), 2012 34.Đỗ Phả -Vẻ đẹp tiềm ẩn năm hạt cát (Đọc Tuyển tập truyện ngắn song ngữ Việt - Anh “Giữa điều bình dị” Nguyễn Quang Thân), 2011 Nguồn: than nguyen quang.googlepage.com 35.Hoàng Sơn - Nhà văn Nguyễn Quang Thân Người Hà Nội số 30, 1993 36.Trần Đăng Suyền - Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo NXB Văn học, 2002 37.Hải Sự - Cảm thức sống “Giữa điều bình dị” Tạp chí VTV (ngày 16/1), 2008 38.Trần Đình Sử - Lý luận văn học NXB Giáo dục,1987 39 Đỗ Ngọc Thạch- Đổi liệt Nguyễn Minh Châu, 2010 Nguồn :www.vavnghechunhat.net/tintuc/doi-song-van-nghe/10410 40.Bùi Việt Thắng (chủ biên), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 41.Bùi Việt Thắng - Tấm gương thể loại nhỏ Tạp chí Văn học số 3, 1987 42.Nguyễn Quang Thân - Những người chinh phục NXB Văn học, 1977 43.Nguyễn Quang Thân - Nếp gấp NXB Thanh niên, 1978 44.Nguyễn Quang Thân - Những chùm cúc biển NXB Lao động, 1979 45 Nguyễn Quang Thân - Người không chuyến tàu NXB Thanh niên, 1989 46.Nguyễn Quang Thân - Người vợ lẽ phường Khán Xuân NXB Hà Nội, 2003 47.Nguyễn Quang Thân - Một thời hoa mẫu đơn, NXB Hội Nhà văn, 2005 48.Nguyễn Quang Thân - Giữa điều bình dị NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007 49.Nguyễn Quang Thân - Hội thề NXB Phụ nữ, 2009 107 50.Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn NXB Văn hóa Thông tin, 2002 51.Mai Xuân Thu- Tri thức đọc hiểu truyện ngắn, 2001 Nguồn :http://thpt-ngason-thanhhoa.violet.vn/entry/show/entry id/5247236 52.Bích Thu - Thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí Văn học số 6,1996 53.Hồ Anh Thái - Tự 265 ngày Tập truyện ngắn NXB Hội nhà văn, 2003 54.Hà Công Tài, Phan Diễm Phương - Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 55.Tập thể tác giả, Những vấn đề lý thuyết Lịch sử Văn học Ngôn ngữ NXB Giáo dục, 2000 56.Bùi Đức Tịnh - Ngôn ngữ học văn học, tập NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999 57.Bùi Đức Tịnh - Ngôn ngữ học văn học, tập NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999 58.Việt Nam nửa kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo, 26/9/1995) NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 59.Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học NXB trẻ TPHCM, 1990 60.Y Trang - Truyện ngắn Người vợ lẽ phường Khán Xuân Báo Lao động số 12, 2003 108 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Đặng Thu Thủy, người trực tiếp tận tình hướng dẫn trình khai triển luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn, phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu học tập trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp điểm tựa cho suốt thời gian học tập nghiên cứu ! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Thanh 109 MỤC LỤC 110 [...]... đang là vấn đề nhức nhối của xã hội Việt Nam thời hậu chiến, kinh tế mở cửa khiến cho nhiều mặt đạo đức của con người lung lay Nguyễn Quang Thân đã phản ánh một cách sắc sảo và chân thực Ngoài những truyện ngắn thế sự mang hơi thở của thời đại, Nguyễn Quang Thân còn một mảng truyện viết về đời tư của con người Những câu 26 chuyện tưởng chừng như vun vặt, nhỏ lẻ xảy ra trong cuộc sống riêng của mỗi con... nhân vật, chủ yếu thiên về cảm hứng ngợi ca Phải chăng vì thế giai đoạn 18 trước năm 1975 các tác phẩm truyện ngắn của Nguyễn Quang Thân chưa được chú ý và đánh giá cao, ít được người ta nhắc đến trong sự nghiệp viết văn của ông Thực sự sau 1975 sau khi đất nước thống nhất, ngòi bút Nguyễn Quang Thân như được thổi luồng sinh khí mới, đã đi sâu sát những vấn đề của đời sống và cho ra đời những tác phẩm... đột lịch sử của một giai đoạn mà đến bây giờ vẫn còn nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc Ở thể loại truyện ngắn, Nguyễn Quang Thân vẫn tiếp mạch khai thác lịch sử nhưng ở khía cạnh đời tư của nhân vật Khác với Hội Thề phản ánh lịch sử bằng các sự kiện có thật, còn ở các tác phẩm truyện ngắn ông chỉ mượn yếu tố lịch sử, những chi tiết đường nét, góc cạnh của nhân vật lịch sử để hư cấu, tưởng... lý tưởng cách mạng đã trở thành nội dung, đối tượng nổi bật mang cảm hứng ngợi ca của thời kỳ này Nguyễn Quang Thân bước vào văn đàn khi cả nước đang dồn sức cho miền Nam thân yêu, hướng tới tương lai Bắc Nam một dải Chính vì thế ông được chìm đắm trong không khí sục sôi náo nức của thời đại Những truyện ngắn đầu tay của ông như Ba người bạn, Trên đường 8, Bài hát Đào Liễu… đều tập trung ca ngợi chủ... nhường chỗ cho hiện thực đời sống cá nhân với những vấn đề riêng tư Nguyễn Quang Thân cũng như nhiều nhà văn khác đã hướng ngòi bút của mình vào thế sự đời tư Song ông không rơi vào thái cực bi quan, chán nản, mất niềm tin vào cuộc sống, vào những giá trị mà thế hệ trước đã phải đổi bằng máu và nước mắt Qua những trang viết, Nguyễn Quang Thân vẫn lặng lẽ chắt chiu cái đẹp từ hiện thực xô bồ, lẫn lộn, hỗn... diện cho thế hệ thanh niên ở một thời điểm trọng đại của đất nước, dù tuổi đời mới chỉ mười tám, đôi mươi nhưng rất gan góc, kiên cường Đề tài người lính đã có rất nhiều tác giả khai thác như Nguyễn Minh Châu với Dấu chân người lính, Miền cháy…; Lê Minh Khuê với Cao điểm mùa hạ, Những ngôi sao xa xôi, Con trai người chiến sĩ, Tình yêu người lính… Nguyễn Quang Thân cũng góp một nốt nhạc trong bản hòa... những con người đã tạo trang sử vàng của dân tộc Nguyễn Huy Thiệp tiếp cận lịch sử qua khía cạnh đời tư của các bậc quân vương như Nguyễn Ánh, Quang Trung, Gia Long, những tướng tài giỏi như Hoàng Hoa Thám, đến cả những nhà thơ, nhà văn như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương đều được miêu tả rất đời thường Trong Kiếm Sắc, Nguyễn Huy Thiệp đã thể hiện nhân vật Nguyễn Ánh hoàn toàn trái ngược với cách nghĩ, cách... Sát, Phạm Vấn… Bằng việc thể hiện mâu thuẫn này, Nguyễn Quang Thân đã đưa ra nhiều vấn đề Từ trước đến nay, trong các tài liệu lịch sử vấn đề mâu thuẫn giữa quan văn và quan võ trong triều đại Lam Sơn đã được nhắc đến Tuy nhiên, sự mâu thuẫn này chỉ được nhìn nhận khi cuộc chiến đã qua, hòa bình lập lại, đó là lúc quyền bính lên ngôi Tuy nhiên, Nguyễn Quang Thân trong Hội thề đã đặt sự mâu thuẫn này vào... này Nguyễn Quang Thân phần nào đã truyền tới bạn đọc không khí náo nức của những ngày dựng xây chủ nghĩa xã hội ở nông thôn trong những năm đầu giải phóng miền Bắc Ở hai nội dung được đề cập trong truyện ngắn trước năm 1975, ta cảm nhận được cái tôi đầy nhiệt tình, say mê, tin tưởng, gắn bó với cuộc sống mới Đây là cái tôi thường gặp ở nhiều nhà văn khác như Lê Minh Khuê, Đoàn Lê, Vũ Thị Thường, Nguyễn. .. truyền thống nhằm mang đến cho người đọc cái nhìn khác về cuộc sống đời 33 tư, những bi kịch trong cuộc đời của họ Nhân vật lịch sử được Nguyễn Quang Thân lựa chọn để phản ánh trong tác phẩm của mình là nữ sĩ Hồ Xuân Hương và thi sĩ Nguyễn Du (chàng Nguyễn) cùng dòng họ Nguyễn Tiên Điền từng được lưu danh Trong Đêm Cổ Nguyệt đường chân dung Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm hiện ra Mở đầu, trong lời đề từ, ... phẩm Nguyễn Quang Thân, song chưa có công trình quy mô, toàn diện chuyên biệt nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Đó lý khiến chọn đề tài cho luận văn : “ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THÂN”... tạo hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Chương II : Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Thân Chương III : Nguyễn Quang Thân với vài phương diện nghệ thuật đặc sắc PHẦN NỘI DUNG... phương pháp làm rõ nét đặc trưng riêng truyện ngắn Nguyễn Quang Thân với tác phẩm văn học khác Đóng góp luận văn -Khảo sát, nhận diện đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thân -Bước đầu đánh giá

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan