Đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của tạp văn Phan Thị Vàng Anh

110 671 2
Đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của tạp văn Phan Thị Vàng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề2.1. Những ý kiến đánh giá chung về văn xuôi Phan Thị Vàng AnhTrong khoảng thời gian hơn mười năm viết truyện ngắn, chị có bốn mươi nhăm truyện được tập hợp trong bốn tập: Khi người ta trẻ (1993); Hội chợ (1995); Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Trọng Nghĩa (NXB Công an nhân dân, 1999); Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (NXB Trẻ, 2011). Dù không nhiều về số lượng song truyện ngắn của chị đã tạo được dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giả cũng như những nhà nghiên cứu, phê bình văn chương.Nhận xét về tài viết truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, đáng chú ý là ý kiến của dịch giả Huỳnh Phan Anh: “Vàng Anh là một tài năng trẻ, một nhà văn sớm định hình ngay từ tập truyện ngắn đầu tay, một giải thưởng Quốc gia dành cho nhà văn trẻ... và còn gì nữa? Tất cả đều đúng nhưng tôi không quên rằng vượt lên những thông tin đó, tác phẩm của Vàng Anh hay bất luận của ai khác dù bao người đã đọc tới và nói tới, vẫn còn và mãi mãi còn một sự chờ đợi, thách thức” 31,16.Đánh giá về hai tập truyện ngắn Khi người ta trẻ và Hội chợ, Huỳnh Như Phương khẳng định: “Hai tập truyện ra đời trong khoảng cách hai năm, mỏng mảnh như nhau, bao gồm những truyện ngắn có khi rất ngắn, bấy nhiêu cho một thế giới đang hình thành sinh sôi, nảy nở, một thế giới không ngớt trở về trên những trang giấy, đang kêu gọi, bổ sung cho nhau, vẫn là nó, nhưng không đơn giản là nó, bởi nó luôn được vén mở soi rọi thêm, nó luôn tìm kiếm những bến bờ và chiều sâu mới” 31,18. Ông một lần nữa ghi nhận tài năng của chị trong bài viết Sân chơi của Vàng Anh: “Vàng Anh biết lạ hóa những điều quen thuộc, biết làm cho da diết những điều tưởng như nhạt nhẽo” 3,6. Ở truyện ngắn của chị, người đọc như được đồng hành cùng một người trẻ tuổi đang say mê khám phá chính mình, lứa tuổi mình và thời đại mình. Đó là tất cả những gì cụ thể, rất thường tình mà ta có thể gặp ở bất cứ đâu trong cuộc sống hiện đại hôm nay, trong mối quan hệ gia đình, bè bạn, thầy trò, tình yêu..., từ đó, nhận ra bao hiện thực ngổn ngang của thế sự qua cách nhìn của giới trẻ những con người tuổi còn trẻ nhưng lắm ưu tư. Chung quan điểm ấy, Bùi Việt Thắng tâm đắc với chiều sâu tác phẩm Phan Thị Vàng Anh: “Đọc Phan Thị Vàng Anh ta bớt được một phần lối nhìn đời đơn giản một chiều, thêm một lần ta tới gần được cái thế giới bí ẩn của đời sống và con người vốn không thôi làm ta ngạc nhiên. Chí ít đó cũng là thành công của người viết văn trẻ” 21,6.Ghi nhận đóng góp của các nhà văn trẻ đương đại (trong đó có Phan Thị Vàng Anh) trong tiến trình đổi mới văn học, Nguyễn Thị Bình đã nhìn nhận: “Nhìn chung ưu thế về tốc độ ngôn ngữ cũng như trong sinh hoạt thuộc về lớp trẻ. Vàng Anh viết cứ như chơi mà lột tả thật chính xác cái nhịp điệu cuộc sống, nhịp điệu tâm lí của bao hạng người, bao lứa tuổi...” 37,117. Tác giả đánh giá cao tài năng của Vàng Anh không chỉ ở phương diện trí tuệ, thái độ thẳng thắn, quyết liệt mà còn ở tư duy ngôn ngữ gọn, sắc, hóm hỉnh, bất ngờ mà sâu sắc.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo M Bakhtin, thể loại ln nhân vật sân khấu văn học Thể loại vừa chứa đựng hạt nhân ổn định, có tính loại hình, vừa khơng ngừng vận động, biến đổi, khơng chịu gị giới hạn truyền thống Vì thế, thể loại nơi thể rõ nét cá tính sáng tạo nhà văn Thể tạp văn xuất sớm lịch sử văn học Việt Nam, song lâu giới nghiên cứu quan tâm, ý với thể loại khác Một phần người sáng tác không chọn tạp văn để thực mơ ước tác phẩm để đời Một phần quan niệm số đông độc giả coi tạp văn thể loại “cận văn học”, gắn với báo chí, thứ văn khơng có diện mạo, không định danh cách quán Trong hai thập kỉ trở lại đây, văn học Việt Nam tự làm xuất nhiều nhà văn trẻ tài năng, giàu tâm huyết Những người trẻ tuổi, trẻ lòng thổi luồng sinh khí vào “thế giới văn chương già cỗi - hay nói có nguy già cỗi” [3,6] Thói quen làm việc với internet, điện thoại di động, cách ứng xử thời đại bùng nổ thơng tin, tốc độ sống chóng mặt khiến tạp văn trở nên đắc dụng Hầu hết tờ báo dành đất cho tạp văn, quy tụ khơng bút vốn thành danh thể loại văn học khác Có thể kể tới Tản mạn trước đèn Đỗ Chu (giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2005); Nghiêng tai gió Lê Giang; Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập, Gánh đàn bà Dạ Ngân; Tản mạn nhớ qn Ngun Ngọc; tác phẩm Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Hồ Anh Thái, Băng Sơn, Nguyễn Trương Quý, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh Với tạp văn, người viết dường thỏa sức bày tỏ trăn trở, nghĩ suy sống Vì thế, khơng người cho thời “thời tản văn, tạp bút” (Trần Hoàng Nhân) 1.2 Phan Thị Vàng Anh (Thảo Hảo hay An Bàng) số bút thành công vài chục năm gần với cá tính mạnh mẽ Từ tác phẩm đầu tay thơ ngộ nghĩnh, hồn nhiên lứa tuổi học trò (Mèo học) đến tập truyện ngắn ấn tượng (Khi người ta trẻ, Hội chợ) tới tập tạp văn Nhân trường hợp chị Thỏ Bông chị chứng tỏ tài đa dạng, đủ tạo cho “thương hiệu” riêng Những nỗ lực, tìm tịi, sáng tạo mang lại cho chị nhiều giải thưởng văn học như: Tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 cho tập truyện Khi người ta trẻ; giải thi truyện ngắn tạp chí Thế giới năm 1995 cho tác phẩm Hoa muộn; giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2007 cho tập thơ Gửi VB Phan Thị Vàng Anh đánh giá: “là bút truyện ngắn biến ảo, lúc trang nghiêm, lúc sắc ngọt, lúc đắm đuối Văn Phan Thị Vàng Anh lối văn tung phá mang dấu ấn kẻ trưởng thành ” [8] Bậc cha Nguyễn Khải dành tặng chị lời khen súc tích: “Nguyễn Huy Thiệp mặc váy” Ngồi truyện ngắn, chị cịn gương mặt quen thuộc chuyên mục tạp văn nhiều tờ báo: Thể thao - Văn hóa, Đại biểu Nhân dân, Tuổi trẻ, Tia Sáng, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Những viết xuất đơn lẻ tập hợp lại thành hai tuyển tập: Nhân trường hợp chị Thỏ (NXB Hội Nhà văn, 2005); Tạp văn Phan Thị Vàng Anh (NXB Trẻ, 2011) độc giả đón nhận nhiệt thành khẳng định khiếu bật chị địa hạt Nhiều cơng trình nghiên cứu chọn khảo sát truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chưa người lưu tâm mức đến tạp văn chị Chúng tơi muốn sâu tìm hiểu thể loại để nhìn nhận tồn diện tài đóng góp chị văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến đánh giá chung văn xuôi Phan Thị Vàng Anh Trong khoảng thời gian mười năm viết truyện ngắn, chị có bốn mươi nhăm truyện tập hợp bốn tập: Khi người ta trẻ (1993); Hội chợ (1995); Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa (NXB Công an nhân dân, 1999); Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (NXB Trẻ, 2011) Dù không nhiều số lượng song truyện ngắn chị tạo dấu ấn sâu sắc lòng độc nhà nghiên cứu, phê bình văn chương Nhận xét tài viết truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, đáng ý ý kiến dịch giả Huỳnh Phan Anh: “Vàng Anh tài trẻ, nhà văn sớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, giải thưởng Quốc gia dành cho nhà văn trẻ cịn nữa? Tất không quên vượt lên thông tin đó, tác phẩm Vàng Anh hay khác dù bao người đọc tới nói tới, cịn mãi cịn chờ đợi, thách thức” [31,16] Đánh giá hai tập truyện ngắn Khi người ta trẻ Hội chợ, Huỳnh Như Phương khẳng định: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng mảnh nhau, bao gồm truyện ngắn có ngắn, nhiêu cho giới hình thành sinh sơi, nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy, kêu gọi, bổ sung cho nhau, nó, khơng đơn giản nó, ln vén mở soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới” [31,18] Ông lần ghi nhận tài chị viết Sân chơi Vàng Anh: “Vàng Anh biết lạ hóa điều quen thuộc, biết làm cho da diết điều tưởng nhạt nhẽo” [3,6] Ở truyện ngắn chị, người đọc đồng hành người trẻ tuổi say mê khám phá mình, lứa tuổi thời đại Đó tất cụ thể, thường tình mà ta gặp đâu sống đại hơm nay, mối quan hệ gia đình, bè bạn, thầy trị, tình u , từ đó, nhận bao thực ngổn ngang qua cách nhìn giới trẻ người tuổi cịn trẻ ưu tư Chung quan điểm ấy, Bùi Việt Thắng tâm đắc với chiều sâu tác phẩm Phan Thị Vàng Anh: “Đọc Phan Thị Vàng Anh ta bớt phần lối nhìn đời đơn giản chiều, thêm lần ta tới gần giới bí ẩn đời sống người vốn khơng thơi làm ta ngạc nhiên Chí thành công người viết văn trẻ” [21,6] Ghi nhận đóng góp nhà văn trẻ đương đại (trong có Phan Thị Vàng Anh) tiến trình đổi văn học, Nguyễn Thị Bình nhìn nhận: “Nhìn chung ưu tốc độ - ngơn ngữ sinh hoạt - thuộc lớp trẻ Vàng Anh viết chơi mà lột tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm lí bao hạng người, bao lứa tuổi ” [37,117] Tác giả đánh giá cao tài Vàng Anh khơng phương diện trí tuệ, thái độ thẳng thắn, liệt mà cịn tư ngơn ngữ gọn, sắc, hóm hỉnh, bất ngờ mà sâu sắc Báo Sinh viên với Trong nhiều Vàng Anh, có Vàng Anh (15/12/2004) Việt báo (vietbao.vn - 28/10/2011) với Phan Thị Vàng Anh - bút đa khẳng định tố chất nghệ thuật bẩm sinh phấn đấu không mệt mỏi chị đường chinh phục loại hình nghệ thuật: “con người Vàng Anh tồn nhiều mặt tính cách Vàng Anh thơ, truyện, kịch phim, biên tập sách, tạp bút, tiểu phẩm gần Vàng Anh phim tài liệu đại” Trong gương mặt đa đấy, diện bút sắc sảo, tinh tế đầy tinh thần đương đại Những cơng trình nêu chủ yếu khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Tuy không đề cập tới tạp văn gợi dẫn để chúng tơi liên hệ đối sánh tìm hiểu đặc điểm tạp văn chị 2.2 Những ý kiến trực tiếp bàn tạp văn Phan Thị Vàng Anh Ấn tượng tập sách Nhân trường hợp chị Thỏ Bơng khiến Trần Thị Trâm viết dịng nhận xét đầy ưu (đăng tạp chí Người làm báo): “Đọc báo này, ta có cảm giác thật thú vị: chúng tập trung phản ánh giải vấn đề cấp thiết đời sống cách cảm, cách nghĩ, cách nói lớp người đương thời ngôn ngữ điện đại, cách tư mẻ, ý tưởng trẻ trung hình thức ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, hấp dẫn minh triết” Bà tinh tường phát viết Phan Thị Vàng Anh có “sự tích hợp ưu hai loại hình: văn chương báo chí, chất báo chất văn hịa quyện vào nhau, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng, phong cách nhà văn làm báo” Phong cách chị thể cách phát hiện, kiến giải vấn đề thông minh, sắc bén, nghệ thuật biểu độc đáo giàu chất u-mua Trên trang Phongdiep.net, viết Tản văn - thể loại không dành cho người viết trẻ?, tác giả Nguyễn Hồng Nga đánh giá khả hàm chứa, tính triết lý sâu sắc sáng tác Phan Thị Vàng Anh: “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh đầy tính tư hàm chứa nhiều ý nghĩa sống người, đất nước Việt Nam ” Còn nhà báo Thu Hà, VnExpress nhận xét: “Trong nhịp sống gấp gáp trơi qua hờ hững, đọc dịng suy nghĩ Thảo Hảo, người ta giật dường làm vuột qua nhiều điều thú vị sống Nó có logic sắc sảo lý trí, phân tích nhìn nhận vấn đề theo nhiều chiều Tác giả khơng ngại nói thẳng, chí ngoa ngoắt bàn đến mặt trái sống Ẩn sau kiện tâm trạng nơn nóng, lịng trách nhiệm người cầm bút ” [41] Quả vậy, viết Vàng Anh dù luận vấn đề, tượng nhỏ đời sống song đủ sức gợi triết lý sâu xa, khiến người đọc không khỏi ngỡ ngàng, tâm đắc Cũng bút thành công với thể loại tạp văn, Nguyễn Trương Quý đánh giá cao tài người đồng nghiệp cách khai thác đề tài, chiều sâu tư thái độ liệt: “Hồi tản văn Thảo Hảo mắt, người xếp tác giả chúng vào hàng bút xuất sắc thể loại Khi chưa có trang mạng xã hội blog rầm rộ, nên tuần tản văn ngắn Ai cho mày chê tao xấu?, Gửi Đồn tơi, Nhân trường hợp chị Thỏ Bông, Nhật ký (gã) đào đường thành thức ăn nuôi độc giả đặng tiêu hóa vấn đề thời Những vấn đề có nhỏ thơi, người viết mở vơ số cánh cửa, cánh hứng gió ạt về” [73] Theo Nguyễn Trương Quý, số bút tạp văn khác hay nương vào trải nghiệm cá nhân có tính tự sự, trữ tình để gánh đỡ cho khơ khan thơng Vàng Anh chọn cách mổ xẻ cảm xúc mình, “chỉ bảy tám trăm chữ, ngàn chữ, với kiện đinh, không ngồi chuyện thời cuộc, mà Vàng Anh trần chế biến” [73] Lùi xa khỏi kiện, viết chị học phép ứng xử với sống, với chữ nghĩa Tới nay, có nhiều ý kiến khẳng định tài đóng góp Phan Thị Vàng Anh đời sống văn học đương đại, đặc biệt với thể loại tạp văn Những ý kiến hữu ích với chúng tơi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Chỉ đặc điểm bật nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh Đặt tạp văn Phan Thị Vàng Anh hành trình văn chương tác giả để thấy vận động tư tưởng nghệ thuật, qua ghi nhận nỗ lực khơng ngừng để làm ngịi bút chị sau thành công với truyện ngắn thơ Qua việc nghiên cứu sáng tác Phan Thị Vàng Anh, bước đầu nhận diện vận động thể loại có sức hút lớn với người viết người đọc, tạp văn văn học Việt Nam đương đại Phạm vi nghiên cứu Tạp văn Phan Thị Vàng Anh đăng rải rác nhiều báo tạp chí Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc khảo sát, chủ yếu tập trung vào hai tập sách: Nhân trường hợp chị Thỏ Bông (2005) - NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Tạp văn Phan Thị Vàng Anh (2011) - NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại: sử dụng chủ yếu nhận diện đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh 5.2 Phương pháp phân tích tác phẩm theo thể loại: nhằm sáng tạo ngòi bút tạp văn Phan Thị Vàng Anh 5.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: nhằm tìm chỗ tương đồng khác biệt tạp văn với truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, tạp văn Phan Thị Vàng Anh với tạp văn số bút thời Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Vài nét thể loại tạp văn vị trí tạp văn hành trình văn học Phan Thị Vàng Anh Chương Đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhìn từ góc độ nội dung Chương Đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhìn từ góc độ nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TẠP VĂN VÀ VỊ TRÍ CỦA TẠP VĂN TRÊN HÀNH TRÌNH VĂN CHƯƠNG PHAN THỊ VÀNG ANH 1.1 Quan niệm tạp văn Những năm gần đây, nhà văn lựa chọn tạp văn làm đất dụng võ ngày nhiều, đồng nghĩa với việc số lượng tạp văn ngày tăng lên Tuy vậy, việc giới thuyết khái niệm tạp văn nhiều điểm chưa thống nhất, nhiều tranh luận, bàn cãi quanh câu hỏi: Thế tạp văn? Có thể nói câu chuyện tìm định nghĩa thống cho tạp văn cịn dài kì tạp văn cịn hấp dẫn người nghiên cứu Có người cho tạp văn “nhiều loại văn lẫn lộn” [75,842] “Tạp văn thể văn gồm nhiều thể loại có tên gọi khác đoản bình, tiểu phẩm, tùy bút ” [76,1451] Trong cách hiểu này, chữ “tạp” tạp văn dùng với nghĩa hỗn tạp, pha trộn nhiều thể loại, đồng thời bao hàm nghĩa tạp nhạp, vụn vặt, nhỏ lẻ Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Nam quan niệm: “Tạp văn văn nghị luận có tính nghệ thuật Phạm vi tạp văn rộng, bao gồm tạp cảm, tùy cảm, tiểu phẩm, bình luận ngắn Đặc điểm bật ngắn gọn ” [60] Định nghĩa chung chung, chưa vạch đặc trưng để phân loại xác tác phẩm thuộc thể loại tạp văn Từ điển thuật ngữ văn học đưa cách hiểu tạp văn sau: “Những văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tính luận sắc bén, vừa có tính nghệ thuật đọng, phản ánh bình luận kịp thời tượng xã hội Phần lớn tạp văn mang yếu tố châm biếm, trào lộng, đả kích” [42,294] Tương đồng với ý kiến này, nhiều nhà nghiên cứu gọi tạp văn “Một thể loại thuộc tản văn văn học Trung Quốc, thiên nghị luận giàu ý nghĩa văn học Đặc điểm chung tạp văn ngắn gọn, đa dạng, linh hoạt: phản ứng cách nhanh nhạy, kịp thời trước vấn đề xúc xã hội với ý kiến đánh giá rõ ràng, sắc sảo” [44,1601] Trong cách diễn giải này, tác giả quan niệm tạp văn bắt nguồn từ văn học Trung Quốc mà người khởi xướng Lỗ Tấn Họ nêu đặc điểm tạp văn: kết hợp tính luận tính văn học, tính ngắn gọn, tính thời Định nghĩa khơng sai ta soi chiếu vào tạp văn Lỗ Tấn hay Ba Thợ Tiện (Hồng Thoại Châu) Trung Quốc (thí dụ tác phẩm: Con chó hay đồ chó, Cái đầu, Chất lượng, Nghệ thuật ăn, Hạ cánh an toàn ) hay tạp văn nhà văn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Ngô Tất Tố, Ngô Đức Kế Tạp văn họ đậm chất thời sự, tính chiến đấu Nhưng soi chiếu vào tạp văn bút đương đại, có vênh lệch Đọc tạp văn Trần Huyền Ân, Lê Giang, Nguyễn Ngọc Tư ta thấy họ nghiêng nhiều suy tư, cảm xúc tính chiến đấu, tính thời Trong cách nhìn truyền thống tạp văn có lúc bao gồm tản văn, có lúc lại tiểu loại tản văn Thực tế, phận lớn tác phẩm người cầm bút gọi tạp văn nước ta tạp văn định nghĩa truyền thống Nhiều tạp văn, tạp văn blog, đơn văn ngắn ghi lại suy tư, ý kiến chủ quan người viết vấn đề cá nhân Tinh tế hài hước, Võ Phiến bàn tạp văn qua chia sẻ nỗi khổ nhà phê bình Hồi Thanh: “Khi Hồi Thanh viết xong Thi nhân Việt Nam, muốn tự xếp cho chỗ ngồi văn đàn, ơng loay hoay khổ sở: Ơng đây? Là tiểu luận gia chăng? Là tùy bút gia? tùy hứng gia chăng? Nhưng dù nữa, phân vân ơng chưa diễn tả hết phiền hà rắc rối ngụ chữ essai (essay) Tây phương Nó tiểu luận, tùy hứng, tùy bút, bút ký, tạp ký, tạp luận, tạp bút, tạp văn, nhận định, phiếm luận ” (Tổng quan văn học miền Nam, www.tienve.org) Như nghĩa tác phẩm tạp văn vừa có chất tác phẩm văn học nghệ thuật, vừa có chất ngồi nghệ thuật, có dung hợp nhiều thể loại dẫn đến người ta khó phân định cách rạch rịi Nhưng thực tế nghiên cứu muốn hướng đến phân biệt rõ ràng tạp văn với ký, tùy bút hay tản văn Hoàng Ngọc Hiến coi tạp văn tiểu loại ký: “ký thuật ngữ dùng để gọi tên thể loại văn học bao trùm nhiều thể tiểu loại: bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, tùy bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm (ét-xe)” [43] Nhà lý luận Trần Đình Sử nhìn nhận tạp văn tác phẩm “gắn chặt với đời sống đương đại, sống dịng chảy đời thể văn xi ngắn, vừa tự vừa trữ tình, vừa luận, cốt bày tỏ tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết cách sắc sảo, bật, gây ấn tượng cho người đọc” (Lưu Nghi, Nhân vấn truyện ngắn Bách Khoa, thử xét trường hợp “Ba cáo” Bình Nguyên Lộc, www.vietduc.de) Theo quan điểm hai nhà khoa học này, tạp văn gặp gỡ ký chỗ bày tỏ quan tâm đến kiện, biểu có thực ngồi đời, đồng thời bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo tinh thần trách nhiệm xã hội tác giả Trần Đình Sử nhấn mạnh đến lối viết, cá tính người viết Theo ơng, tạp văn cần độc đáo, địi hỏi người viết phải có vốn sống phong phú, kiến thức sâu rộng, bút lực dồi dào, văn chương phải tài hoa, tinh tế đem lại thành cơng Số đơng giới học thuật có xu hướng đồng tạp văn với tản văn hay ký, thể loại trung gian văn chương báo chí Tạp văn thường có dung lượng nhỏ, viết hình thức văn xi, có kết hợp tự văn phong, phương thức phản ánh đời sống khác Kết tạp văn giống ngụ ngơn, lúc lại gần với giai thoại, có lúc tương đồng với tùy bút, bút ký Lâu nay, khái niệm tạp văn tản văn chưa phân định rạch ròi, dẫn đến việc đôi lúc người sử dụng nhầm lẫn Quả thực, việc phân định hai thể loại gặp nhiều khó khăn đối chiếu nhiều văn mà người viết tự định danh tạp văn hay tản văn ta khó nhận khác biệt Một số nhà 10 ông Tây thực dân, nghĩa thờ với tính mạng người với thức ăn xứ; thể mà dân ta đưa vào miệng mà ơng đưa vào mồm Thế ơng đưa vào mồm? “À Việt Nam khó nói”” (À Việt Nam khó nói) Mượn nguyên văn lời nhân vật để phản bác nhân vật, Vàng Anh sử dụng thành công chiến thuật “gậy ông đập lưng ông” khiến người trả lời bị lên án, giễu cợt mà “há miệng mắc quai” Phan Thị Vàng Anh linh hoạt việc sử dụng động từ tình thái, từ ngữ đoán, phiếm chỉ, mơ hồ để tạo tính giễu nhại giọng điệu như: “Nếu biết việc sử dụng lãng phí thời gian nhà tưởng niệm Thanh Hóa này, hẳn Bác buồn biết mấy” (Yêu Bác, yêu nào?); “cách quản lý ta nhiều lúc không tinh ý, “vơ trị” Mà người hay “quy chụp” tơi bảo khơng u nước mà ra” (Hà Nội: có việc khơng tinh ý); “Cứ nghĩ bụng, đám sinh viên thiếu nhỉ? Ừ, có lẽ họ thiếu kiêu căng thân” (Cuối lè lưỡi); “ở nước khó mà khen hồn tồn Hầu cố dừng lại mức “tạm được” (Khơng hồn hảo) Ở tạp văn chị, kĩ thuật ngữ âm, từ vựng, biện pháp tu từ thông dụng (ẩn dụ, so sánh, nói vịng, nói tránh, nói q, câu hỏi tu từ), cách dùng ca dao, thành ngữ, tục ngữ (nhất câu tục ngữ, thành ngữ có sắc thái tiêu cực, âm tính dễ thỏa mãn mục đích giễu cợt, nói mỉa) vận dụng linh hoạt, sáng tạo để tạo nên giọng điệu giễu nhại hiệu Chẳng hạn: “đắp vào ụ khách sạn mà làm sạt lở lòng dân?” (Hiểu Huế thương “vọng cảnh”); “có lẽ đáng sợ chữ “chưa” từ vựng ông Lê Quý Đôn” hay “thành phố cô tiểu thư nhà, dùng chữ “chưa” cách chừng mực khéo léo” (Từ điển nói 96 khéo); “Ơng học trường ra? Ai cử ông làm hiệu trưởng? Hay Bộ giáo dục (trong phim) thấy ông dốt mà tốt, Bộ cử ông làm chức này, để Bộ dễ bắt nạt bỏ mặc ông?” (Có đức mà khơng có tài); “Chưa có Tết bà mẹ chồng đắc chí nhìn dâu “ra mặt chuột” năm nay” “Tội ác vợ, vốn “cao núi, dày sông”, tiêu chuẩn đảm lại bị thử thách” (Mứt thối, lỗi vợ?) Giọng điệu giễu nhại tạp văn Phan Thị Vàng Anh “chìa khóa” để “mở” cánh cửa tác phẩm Từ giọng điệu tác phẩm, người đọc xác định góc nhìn đời sống thái độ, tình cảm tác giả Giọng điệu giễu nhại góp phần tạo nên tiếng cười mang sức mạnh tố cáo, lên án, mang tinh thần nhân văn sâu sắc, góp phần thức tỉnh người đọc, giúp họ phân biệt rõ đẹp - xấu, cao - thấp hèn Giọng điệu giễu nhại có kết hợp nhiều sắc thái đa dạng, tạo cho tác phẩm khơng khí dân chủ, đối thoại Nó làm lắng buồn bã, mệt mỏi trước áp lực sống, bối trước bất công, phi lý vốn tồn ngang nhiên đời Đồng thời phương tiện giúp ta hiểu sâu sống người Bởi vậy, hiệu giọng điệu nghiêng nhận thức lên án, kết tội Chất u-mua không nét riêng Phan Thị Vàng Anh mà sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, Dạ Ngân, Ly Hoàng Ly, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà không Song cá tính khác nhà văn đem lại cách nhìn, cách thể riêng, khơng giống Cách thể người có ưu điểm riêng, song đáng ghi nhận thái độ tích cực, tinh thần nhập bút đầy tâm huyết trách nhiệm với sống Trong trang viết Vàng Anh, người đọc bắt gặp chân dung bút trí tuệ, thiết tha với sống tiến xã hội không phần hài hước, Điều tạo nên cho tác phẩm chị phức 97 hợp, đa giọng, đa Sau vật, tượng, người giễu nhại, châm biếm, ta nhận triết lý chị đời Ở tạp văn Phan Thị Vàng Anh, bên cạnh tiếng nói tranh luận trực tiếp, cịn có tiếng nói triết lý rõ rệt ln kèm sau nụ cười hóm hỉnh, mỉa mai, ranh mãnh đọng lại người đọc trăn trở, suy ngẫm * Tiểu kết Tạp văn thể loại ghi dấu rõ nét người nghệ sỹ Tạp văn Phan Thị Vàng Anh đọng lại độc giả đầy cá tính, mạnh mẽ, sắc sảo Nét cá tính, mạnh mẽ, sắc sảo thể rõ cách phát vấn đề, cách đặt vấn đề xử lý vấn đề sáng tạo Đó tính hàm súc dung lượng ngắn; kết cấu độc đáo với cách nêu giả định, phản đề, dựa liên tưởng bất ngờ hay đối sánh cặp đối lập tương phản; tính chất u-mua đậm đà cách chọn tít bài, xây dựng tình huống, lựa chọn chi tiết giọng điệu Tất đem lại nét phá cách độc đáo mang đậm dấu ấn Vàng Anh Cũng sáng tạo, độc đáo, thẳng thắn đến liệt văn chương Việt Nam đương đại, chị cô đơn 98 KẾT LUẬN Tạp văn Phan Thị Vàng Anh thể sâu sắc chân dung Tôi tác giả Những trang viết chị khơng hào nhống, rườm rà mà sắc, gọn, đầy chất trí tuệ Cái tơi chị tơi trí thức thơng minh, tơi cơng dân thẳng thắn đầy ý thức trách nhiệm, tơi hóm hỉnh, cá tính mạnh, thiết tha với tiến phát triển xã hội Mặc dù nghiêng tạp luận song tạp văn chị giàu cảm xúc, dù tiết chế tối đa Các đề tài chị khai thác dù không song tạo nét hấp dẫn, thuyết phục với người đọc chị tìm cho lối viết riêng Tạp văn chị gây ấn tượng từ cách lựa chọn nhan đề, dung lượng ngắn gọn có sức dồn nén lớn; sáng tạo cách kết cấu tác phẩm nêu phản đề, giả định, sử dụng liên tưởng bất ngờ hay mượn đối lập, tương phản; chất u-mua thấm đẫm Vẫn thứ văn giản dị, mộc mạc đời thường song chị khéo léo kết hợp với ngơn ngữ luận mà hóm hỉnh, dễ mến Mặc dù du nhập từ nước ngoài, song thể loại tạp văn nhanh chóng thích nghi ngày khẳng định rõ vai trị tiến trình văn học Việt Nam đại Phải khẳng định thể loại đặc tính ngắn gọn hàm súc, khả kết hợp nhiều phong cách, nhiều phương thức nghệ thuật thể tác giả ưu Những đặc điểm hoàn toàn phù hợp với xu hướng dân chủ hóa văn học nhu cầu ngày nâng cao, đòi hỏi khắt khe bạn đọc Trong đội ngũ bút tạp văn đương đại, Phan Thị Vàng Anh ghi tên tuổi lịng độc giả với 99 thành cơng đáng kể Chị tìm thấy thể loại tự do, phóng khống, mối liên hệ mật thiết văn chương đời để bày tỏ suy tư trước thời vấn đề đời sống Tạp văn chị thường xoay quanh đề tài chính: nỗi niềm trăn trở trước diện mạo văn hóa, nghệ thuật nước nhà; thái độ thẳng thắn trước quan niệm, lối sống thói quen người Việt; phê phán mạnh mẽ tác phong làm việc kiểu “nhà nước” Dù viết đề tài nào, tạp văn chị thể rõ rệt ý thức trách nhiệm công dân với đất nước Với đặc sắc nội dung nghệ thuật, tạp văn Phan Thị Vàng Anh đóng góp tích cực vào vận động thể loại văn học Việt Nam Trong cạnh tranh thể loại văn học đương đại, Phan Thị Vàng Anh có đóng góp đáng kể, thành cơng đáng ghi nhận, góp phần khơng nhỏ việc khẳng định công thể loại tạp văn Nhưng không dừng lại đó, chị miệt mài tìm tịi đường sáng tạo riêng cho thể loại Điều hứa hẹn mang lại cho người đọc tác phẩm sâu sắc giá trị chặng đường 100 THƯ MỤC THAM KHẢO TÁC PHẨM VĂN HỌC Tác phẩm Phan Thị Vàng Anh: 1 Phan Thị Vàng Anh (2011), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2 Phan Thị Vàng Anh (2005), Nhân trường hợp chị Thỏ Bông, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 3 Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 4 Phan Thị Vàng Anh (1994), Ở nhà, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 5 Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 6 Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa (1999), Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa, NXB Công an Nhân dân Tác phẩm tác giả khác: 7 Vũ Bằng (2003), Tạp văn Vũ Bằng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 8 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng 9 Lê Giang (2006), Nghiêng tai gió, NXB Trẻ, Hà Nội 10 10 Nguyễn Khắc Hiếu (1942), Tản Đà tạp văn, NXB Hương Sơn, Hà Nội 11 11 Tơ Hồi (2008), Tơ Hồi tạp bút, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 12 12 Nguyễn Việt Hà (2011), Tạp văn tuyển chọn, NXB Văn Học, Hà Nội 13 13 Chu Lai (2011), Tạp văn Chu Lai, NXB Văn hóa, Hà Nội 101 14 14 Nguyễn Quang Lập (2009), Kí ức vụn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 15 15 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 16 16 Dạ Ngân (2010), Phố làng, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 17 17 Nhiều tác giả (1940), Tản văn mới, NXB Văn Lâm, Hà Nội 18 18 Nhiều tác giả (1997), Hà Nội tạp văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 19 19 Nhiều tác giả (2004), Hà Nội tạp văn, NXB Thanh niên - Báo HN mới, Hà Nội 20 20 Nhiều tác giả (2010), Không gian tiệm nước (Sài Gòn tạp văn), NXB Thời Đại, TP Hồ Chí Minh 21 21 Nhiều tác giả (2001) Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội 22 22 Nguyễn Trương Quý (2008), Ăn phở khó thấy ngon, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 23 Nguyễn trương Quý (2011), Tự nhiên người Hà Nội, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 24 Băng Sơn (2011), Người Việt từ nhà đường, NXB Thanh Niên, Hà Nội 25 25 Mai Văn Tạo (1999), Tản văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 26 26 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 27 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Sống chậm thời @, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 28 28 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 29 29 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 102 30 30 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh SÁCH, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN: 31 31 Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh”, Báo Văn nghệ trẻ, số 1/1995 32 32 Huỳnh Phan Anh (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 33 33 Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 34 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn học số 349 (3) 35 35 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 36 Nguyễn Thị Bình (2003), “Vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta”, Tạp chí văn học, số 4/2003 37 37 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 38 Trần Hoàng Dân (2006), “Thời tản văn tạp bút”, báo Người lao động, 14/08/2006 39 39 Phan Cự Đệ (1986), “Văn xuôi, sống bạn đọc hơm nay”, Tạp chí Cộng sản, số 9/1986 40 40 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 41 41 Thu Hà (2004), “Thảo Hảo với “sức nặng” thỏ bông”, VnExpress, 25/8/2004 103 42 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 43 43 Hoàng Ngọc Hiến (1998), giảng thể loại văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 44 44 Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, Hà Nội 45 45 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 46 46 Vũ Thanh Hằng (2011), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 47 47 Ngô Thị Diễm Hồng (2009), Đặc điểm truyện ngắn hai bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 48 48 Mai Hương (2002), Ngô Tất Tố - tài lớn đa dạng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 49 Thạch Lam (2001), Hà Nội 36 phố phường - Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 50 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 51 51 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, Hà Nội 52 52 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 53 53 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn - nhà lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 54 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn , NXB Giáo Dục, Hà Nội 104 55 55 Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi (1991), NXB Sự thật, Hà Nội 56 56 Một thời đại văn học (1996), NXB Văn học, Hà Nội 57 57 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỉ XX (Từ nhìn thể loại), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 58 58 Lê Trà My (2006), “Tản văn - thể loại văn xi đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2006 59 59 Lê Trà My (2005), “Tản văn thời kì đổi mới”, VHVN sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giaó dục, Hà Nội 60 60 Nguyễn Xuân Nam (1983), Từ điển văn học, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 61 Vũ Tú Nam (2000), Đọc tản văn Mai Văn Tạo, báo Văn nghệ số 4/2000 62 62 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 63 Nguyễn Tuyết Nga (1999), “Nguyễn Khải với bút kí, tạp văn”, Tạp chí văn học, số 11/1999 64 64 Nguyên Ngọc (2002), “Đường đi”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 5/2002 65 65 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học, số 4/1991 66 66 Nguyễn Tuân - người tìm đẹp (1997), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 67 67 Nguyễn Tuân - bút tài hoa độc đáo (2002), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 68 Trần Hoàng Nhân (2006), “Thời tản văn tạp bút”, Báo Người lao động, 14/8/2006 69 69 Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 70 70 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 71 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể kí văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học, số 8/1966 72 72 Kim Quyên, Tản văn-lấp lánh sắc màu, TC Sông Hương số 6, 2002 73 73 Nguyễn Trương Quý (2011), Sự liệt có “mác” Vàng Anh, Tuoitreonline, 24/10/2011 74 74 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 8/2001 75 75 Bùi Quang Tịnh (2000), Từ điển tiếng Việt , NXB Văn hóa thơng tin, hà Hà Nội 76 76 Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gịn, 77 77 Lị Thị Mai Thanh (2006), Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 78 78 Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2006 79 79 Hà Thị Thu (2011), Tạp văn Bình Nguyên Lộc, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 80 80 Nguyễn Phương Thùy (2008), Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư (Khảo sát qua Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Ngày mai ngày mai), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 81 81 Phạm Thị Thanh Thủy (2008), Đặc điểm thể loại tản văn Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 106 107 Kí hiệu viết tắt: [01]: [ số thứ tự tài liệu trích dẫn] [01,02]: [ số thứ tự tài liệu trích dẫn, số trang] NXB: Nhà xuất MỤC LỤC 108 ... Chương Vài nét thể loại tạp văn vị trí tạp văn hành trình văn học Phan Thị Vàng Anh Chương Đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhìn từ góc độ nội dung Chương Đặc điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh nhìn... điểm tạp văn Phan Thị Vàng Anh 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG Cũng truyện ngắn, tạp văn Phan Thị Vàng Anh ln thể nhìn sắc sảo, giọng văn “thản nhiên tưng... đại, đặc biệt với thể loại tạp văn Những ý kiến hữu ích với chúng tơi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Chỉ đặc điểm bật nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh Đặt tạp

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan