VẤN ĐỀ PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

86 837 5
VẤN ĐỀ PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT  ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài 1.1 Nguyễn Xuân Khánh là một hiện tượng của tiểu thuyết Việt Nam trong khoảng 15 năm trở lại đây. Góp một phần lớn trong việc làm nên giá trị của tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh là đề tài Tôn giáo. Cùng với đạo Mẫu trong cuốn “Mẫu Thượng ngàn”, gần đây là đạo Phật trong cuốn tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa”. 1.2 Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh cũng như về từng cuốn sách riêng của ông. Nhưng “Đội gạo lên chùa” và nhất là vấn đề Phật giáo trong tác phẩm này vẫn chưa có một công trình nào đặt ra nghiên cứu trực diện và toàn diện. Đây là vấn đề còn để ngỏ. 1.3 Cá nhân người viết có nhiều hứng thú với Phật giáo trong đời sống thế tục nói chung trong văn học nói riêng. Vì thế, vấn đề Phật giáo trong tác phẩm “Đội gạo lên chùa” đã có một sức hút đặc biệt đối với người viết. Trên đây là những lí do căn bản để người viết chọn: Vấn đề Phật giáo trong tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh là đề tài cho luận văn này.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Xuân Khánh tượng tiểu thuyết Việt Nam khoảng 15 năm trở lại Góp phần lớn việc làm nên giá trị tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đề tài Tôn giáo Cùng với đạo Mẫu “Mẫu Thượng ngàn”, gần đạo Phật tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” 1.2 Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh sách riêng ông Nhưng “Đội gạo lên chùa” vấn đề Phật giáo tác phẩm chưa có công trình đặt nghiên cứu trực diện toàn diện Đây vấn đề để ngỏ 1.3 Cá nhân người viết có nhiều hứng thú với Phật giáo đời sống tục nói chung văn học nói riêng Vì thế, vấn đề Phật giáo tác phẩm “Đội gạo lên chùa” có sức hút đặc biệt người viết Trên lí để người viết chọn: Vấn đề Phật giáo tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh thuộc hệ nhà văn lão thành Ông viết chậm sáng tác không nhiều Có thể nói, trước “Hồ Quý Ly” “Mẫu Thượng Ngàn”, Nguyễn Xuân Khánh tên biết tới Nguyễn Xuân Khánh sinh viên Đại học Y khoa, tham gia quân ngũ Sau thời gian quân ngũ, ông làm việc Tạp chí Văn nghệ Quân đội Sau đó, bị coi "có vấn đề tư tưởng", Nguyễn Xuân Khánh không làm công tác văn hoá, tư tưởng Quân đội Giải ngũ, ông làm -1- việc Báo Thiếu Niên tiền phong Rồi "tai nạn nghề nghiệp" ông phải hưu non Ông sống vợ nhà nhỏ, ngõ phố Trần Khát Chân nếm trải đủ khó khăn thiếu thốn sống: Ông làm thợ may, nuôi lợn, bảo vệ, … có lúc làm nghề bán máu Cuộc đời ông có nhiều ngã rẽ gian nan, nghiệp viết văn dai dẳng Nguyễn Xuân Khánh viết đặn, không nghỉ Trong năm nuôi lợn ông viết tiểu thuyết “Trư cuồng” chưa xuất Song song với “Trư Cuồng”, Nguyễn Xuân Khánh viết “Suối Đen” nói cống nước trước cửa nhà ông xóm Thanh Nhàn chảy từ Nhà máy rượu Hà Nội sông Lừ thành suối Cũng năm gian nan đó, Nguyễn Xuân Khánh viết tiểu thuyết “Miền Hoang tưởng” kể chuyện người đời thường, vấn đề xám xịt thực đời Thời gian Nguyễn Xuân Khánh lặng lẽ sáng tác tên tuổi ông ý Năm 2000, Nguyễn Xuân Khánh cho đời tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” - tác phẩm bề thế, sâu sắc, hấp dẫn viết giai đoạn lịch sử phức tạp dân tộc - giai đoạn mục ruỗng nhà Trần (Thế kỷ XIV - XV) lên triều Hồ, triều đại ngắn ngủi lịch sử Việt Nam triều đại thi hành sách cải cách táo bạo gây biến đổi quan trọng xã hội Việt Nam Cuốn sách tám trăm trang giành lúc hai giải thưởng Hội Nhà văn Trung ương Hội Nhà văn Hà Nội năm 2000 Sáu năm sau, vào 2006, Nguyễn Xuân Khánh lại cho mắt “Mẫu Thượng Ngàn” - tiểu thuyết bề “Hồ Quý Ly”, với gần nghìn trang sách giành giải thưởng hội nhà văn Hà Nội Và đây, năm 2011, Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục tạo bất ngờ với tên “Đội gạo lên chùa” - tác phẩm tiếp tục xu hướng đào sâu để -2- tìm sức mạnh cội nguồn văn hóa truyền thống dân tộc hai tác phẩm trước Trên văn đàn nay, Nguyễn Xuân Khánh nhiều người ý, nhiều viết trang điện tử luận văn thạc sĩ lấy đề tài, đối tượng nghiên cứu vấn đề xoay quanh tiểu thuyết ông Thật khó liệt kê hết viết nói ông đăng tải trang báo viết, báo mạng, báo nói trang báo hình Đặc biệt, tác phẩm ông xuất trang web đạo Phật Đã có nhiều hội thảo, tọa đàm, nhiều luận văn nói tiểu thuyết đời trước “Hồ Quý Ly” “Mẫu Thượng Ngàn” Các công trình khái quát đề cập đến nhìn lịch sử văn hóa, giới nhân vật, đến kết cấu đến lối viết tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đáng ý cách xây dựng nhân vật mà lên nhân vật nữ Bài viết: “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” nhà nghiên cứu Lã Nguyên luận văn thạc sĩ Tống Thị Thanh (2010) trường đại học Sư Phạm Thái Nguyên với đề tài “Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại” phần khái quát đóng góp quan trọng Nguyễn Xuân Khánh trình cách tân tiểu thuyết đại Bên cạnh đó, nhiều viết hạn chế Nguyễn Xuân Khánh cách xây dựng nhân vật lối kể chuyện dài dòng 2.2 Những nghiên cứu yếu tố tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chọn đường khai thác giá trị văn hóa truyền thống lúc xã hội tiến mạnh đường hội nhập, văn hóa nước lan tràn cách mạnh mẽ, nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp bị mai một, Nguyễn Xuân Khánh chấp nhận đương đầu với khó khăn, không -3- nhiều độc giả quan tâm đến lĩnh vực Nhưng lại hướng thể giá trị nhân văn lòng nhà văn với đời, với người Nguyễn Xuân Khánh chọn cho đề tài Tôn giáo để dựng lại văn hóa dân tộc cách kiến giải sức sống dân tộc Việt Cũng dễ hiểu Tôn giáo gắn với đời sống tâm linh, mà đời sống tâm linh chưa vắng mặt sinh hoạt cộng đồng Hai Tôn giáo chọn làm đề tài hai tác phẩm “đình đám” thời gian gần đạo mẫu “Mẫu Thượng Ngàn” đạo Phật “ Đội gạo lên chùa” 2.2.1 Đạo Mẫu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Tiếp nối “Hồ Quý Ly”, với “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục đưa cách kiến giải khác lịch sử văn hóa dân tộc Có thể nói, “Mẫu Thượng Ngàn” tình ca trường tồn dân tộc Việt nói chung văn hoá Việt nói riêng Xuyên suốt tiểu thuyết trò chuyện, tâm sự, bàn bạc, trao đổi tranh luận xung quanh chuyện làng Cổ Đình, làng quê bán sơn địa nên thơ, quanh năm nghèo khó bao làng quê Việt khác Thế nhưng, bà Cô tổ, người canh giữ đền Thánh Mẫu cụ cử Khiêm, ông chánh Thi, cụ đồ Tiết, ông tú Cao, tiên Nhậm hay ông hộ Hiếu, người Thánh giao cho suốt đời trông giữ chùa đổ nát làng làng Cổ Đình có tự trước bao thăng trầm thời cuộc, lịch sử mà lại trường tồn đến Có thể nói, tư tưởng xuyên suốt “Mẫu thượng ngàn” ĐẠO MẪU Nó vừa thánh thiện, vừa gần gũi thân quen, mộc mạc, dân dã, vừa long lanh, dễ vỡ Mẫu theo quan niệm dân gian mẹ Âu Cơ – người mẹ sinh người Việt.Thờ Mẫu thờ mẹ, tưởng nhớ cội nguồn, thể lòng biết ơn Đạo Mẫu nét sinh hoạt văn hóa tâm linh truyền thống người Việt Vì mà Nguyễn Xuân Khánh khôn ngoan khai thác đề tài -4- để dựng lại nét văn hóa dân tộc Đã có nhiều viết luận văn nghiên cứu đạo Mẫu “Mẫu Thượng Ngàn” Đáng ý viết “Màu sắc huyền thoại “Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh” Lê Thị Bích Thủy; “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” Trần Thị An “ “Mẫu thượng ngàn” – đường tìm cội nguồn văn hóa sức sống dân tộc” trích luận văn thạc sĩ Ngữ văn Lê Thị Thủy trích dẫn “Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Nguyễn Đăng Điệp chủ biên Ngoài phải kể đến luận văn “Nguyên lý tính Mẫu “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh Dương Thị Huyền năm 2007 Nhìn chung tác giả viết khẳng định vai trò đạo Mẫu đời sống tâm linh đồng thời khẳng định vị trí quan trọng người mẹ Không có vậy, với “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân Khánh “bao quát nhiều vấn đề, vừa động đến lịch sử xã hội, vừa chạm tới khía cạnh nhân sinh, Và hết nhìn văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân quê làng cổ chất” [5.385] 2.2.2 Đạo Phật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong lời giới thiệu “ Đội gạo lên chùa” có đoạn: “Đội Gạo Lên Chùa viết theo lối cổ điển, mang tính luận đề ảnh hưởng vai trò quan trọng đạo Phật đời sống tâm linh người Việt Tiểu thuyết khắc họa sâu sắc nét đẹp văn hóa Phật giáo mạch nguồn văn hóa dân tộc xem gợi mở lối sống Phật giáo xã hội đại hôm nay” Viết ảnh hưởng Phật giáo đời sống, Nguyễn Xuân Khánh mượn câu chuyện có thật để xây dựng nên cốt truyện “Đội gạo lên chùa” Nhà văn có lần kể, khoảng năm 1976, điều trị viện E, nằm -5- sư cụ, đệ tử chăm sóc cụ anh đội Anh đội vốn nhà sư, đến tuổi vào quân đội nên có kiến thức sâu đạo Phật Cái duyên đưa Nguyễn Xuân Khánh gặp hai người này,cùng với niềm đam mê từ trước nhà văn ấp ủ ý tưởng viết truyện chủ đề Phật giáo “Đội gạo lên chùa” tiểu thuyết nhà văn trực tiếp viết đạo Phật lối sống Do thời gian đời chưa lâu nên công trình, viết đạo Phật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chưa nhiều, tập trung viết lẻ gần mà người viết đề cập phần sau 2.3 Những ý kiến, nhận xét sáng tác Nguyễn Xuân Khánh nói chung tác phẩm “Đội gạo lên chùa” nói riêng Thành công liên tiếp với ba tiểu thuyết khoảng 10 năm trở lại đây, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gây ý với người yêu văn Với hai tiểu thuyết đời trước, “Hồ Quý Ly” (2000), “Mẫu Thượng Ngàn (2006) trở thành đối tượng hấp dẫn cho nhiều luận văn thạc sĩ, nghiên cứu khoa học Tác giả công trình sâu tìm kiếm đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cốt truyện, kết cấu, giới nhân vật vấn đề đặc biệt quan tâm diễn ngôn văn hóa lịch sử hai tiểu thuyết kể Viết sớm thành công muộn, viết nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh xuất từ ông tạo “cơn sốt” “Hồ Quý Ly” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền (Đại học Sư phạm Hà Nội) với đề tài: Nguyễn Xuân Khánh từ tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” đến “Mẫu Thượng Ngàn” năm 2007 phần khái quát chặng đường sáng tác nhà văn Ngoài phải kể đến nhiều viết ngắn đăng tạp chí, trang web văn học Để độc giả có nhìn toàn diện văn người Nguyễn Xuân Khánh, gần nhà xuất Phụ nữ phối hợp với viện -6- Văn học cho mắt : “Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” PGS TS Nguyễn Đăng Điệp chủ biên Công trình nghiên cứu tập hợp tuyển trọn tham luận có chất lượng đầy tâm huyết nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà giáo có tên tuổi buổi tọa đàm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Càng ý nghĩa kiện diễn dịp sinh nhật lần thứ 80 nhà văn Hai viết mở đầu sách “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngôn lịch sử văn hóa” PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp “Từ trung tâm ngoại biên, từ ngoại biên vào trung tâm” nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đồng quan điểm chia nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh làm chặng Chặng thứ với lối viết nằm phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa, Nguyễn Xuân Khánh vị “trung tâm” nhiên sáng tác ông giai đoạn chưa có đặc biệt Sang chặng thứ hai, Nguyễn Xuân Khánh “dạt biên” với hai tác phẩm gây sóng gió cho ông “Miền hoang tưởng”(1973) “Trư cuồng” (1981 – 1982) Ở chặng thứ ba, lựa chọn lối viết “tùy duyên” Nguyễn Xuân Khánh chào đón với “Hồ Quý Ly” tiếp sau “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa”, chỗ đứng ông lại từ “ngoại biên” chuyển vào “trung tâm” Các tác giả giúp người đọc có nhìn bao quát nghiệp sáng tác, quan điểm, nhìn nhà văn lịch sử, văn hóa lựa chọn cách viết Với 25 tham luận lựa chọn có dành riêng cho “Đội gạo lên chùa”, người viết xin dừng lại lâu tham luận Cả viết xoay quanh yếu tố Phật giáo tiểu thuyết Trước tiên phải kể đến viết: “Đội gạo lên chùa – cách hiểu Phật tính” PGS TS Nguyễn Thị Bình, tác giả có kiến giải nghiệp duyên cách lựa trọn hướng nhân vật, “phật tính” người ta “kẻ khác” Nhìn nhận Phật tính, tác giả viết “Hầu không nhân -7- vật tiểu thuyết xây dựng theo lối lý tưởng hóa, nghĩa chẳng thật hoàn hảo … giới nhân vật dù khác kiến, thành phần xã hội, lối sống họ đo bảng giá trị mà tiêu chí tình thương yêu người” [5 405] PGS TS Tôn Phương Lan với “Khi tâm thức Phật giáo hòa vào tâm thức Việt” lại có nhìn riêng yếu tố Phật giáo “Đội gạo lên chùa” “đằng sau màu sắc Phật giáo đạo sống, tâm thức Việt – nguồn sâu lòng yêu nước, sức mạnh khiến cho dân tộc ta dù phải oằn trước biến động lịch sử tồn tại, phát triển” [5 415] Đáng ý viết “Tâm thức Phật giáo Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” Phan Trần Thanh Tú đưa nhận định “trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh thể ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Thiền tông” [5 442] sau ba đặc trưng bật Thiền Việt Nam “Đội gạo lên chùa” Thứ nhất, “Thiền Việt Nam mang tính phá chấp đậm tính ôn hòa mềm dẻo hơn” [5 444]; thứ hai, “Sự dung hòa với tín ngưỡng niệm Phật điểm làm nên đặc sắc Thiền học Việt Nam” [444]; thứ ba, “Thiền học nước ta mang đậm tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước sâu sắc” [5 446] Về “Đội gạo lên chùa” có riêng buổi toạ đàm diễn ngày 20 - 2012 trụ sở Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội Còn nhiều viết mà người viết chưa có điều kiện tiếp cận, không tiện kể hết Nhưng khẳng định “Đội gạo lên chùa” tạo ý nhiều đối tượng Những tham luận mà người viết trích có kiến giải thấu đáo Người viết xem gợi dẫn quý báu để triển khai đề tài cho luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố Phật giáo tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” -8- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tiếp cận hệ thống Những đóng góp luận văn - Lần yếu tố Phật giáo “Đội gạo lên chùa” đặt nghiên cứu cách trực diện toàn diện - Góp phần xác lập chỗ đứng Nguyễn Xuân Khánh văn xuôi Tôn giáo Việt Nam nói chung hành trình tiểu thuyết đương đại nói riêng 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Phật giáo văn học quan niệm Phật giáo Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Phật giáo “Đội gạo lên chùa”, nhìn từ giới hình tượng Chương 3: Phật giáo “Đội gạo lên chùa”, nhìn từ nghệ thuật trần thuật -9- B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: PHẬT GIÁO TRONG VĂN HỌC VÀ QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Phật giáo văn học Từ bao đời giáo lý đạo Phật sâu vào tiềm thức người dân Việt Với mục đích hướng thượng, hướng thiện, Tôn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng đời phát triển sống người Khi sống phát triển theo hướng đại kéo theo hệ lụy không nhỏ xuống cấp mặt đạo đức, người sống lo âu, căng thẳng, áp lực, chiến tranh khủng bố diễn hàng ngày giới Điều người cần tìm kiếm bình an, phút giây thảnh thơi tâm hồn, giới sống hòa bình an vui Điều không tưởng người không đánh thức lòng từ bi niềm tin Tôn giáo Và ngẫu nhiên mà người ta gọi văn học nhân học – khoa học người, cho người Những tác phẩm văn học hướng đến lẽ sống cao đẹp đời Do vậy, Tôn giáo văn học có gặp gỡ nhiều phương diện, phương diện quan trọng tác động đến người đường tình cảm, hướng đời sống tinh thần người ngày thánh thiện Đã từ lâu, ảnh hưởng qua lại văn học Tôn giáo việc tự nhiên Tôn giáo xem văn học đường, phương tiện vô hữu hiệu để kí thác tâm tư tôn giáo để truyền tải tinh thần tôn giáo, thông điệp tôn giáo đến cho người Văn học xem tôn giáo nguồn cảm hứng vô tận Cho nên tôn giáo xâm nhập vào văn học vừa đề tài lớn, vừa cách nhìn nhận giá trị sống nhân sinh, vừa kiểu tư nghệ thuật để sáng tạo nên giới nghệ thuật - 10 - Hổ loài thú giữ, loài ăn thịt Nó nỗi khiếp sợ loài người Ấy mà tình yêu thương sư Vô Úy phục hổ Hổ mẹ bị thợ săn bắn chết, sư cụ tìm thấy hổ tình trạng lả chết thiếu sữa mẹ Thầy đem chăm sóc chăm đứa trẻ “lấy nước cháo bón cho Rồi lại nhai cơm mớm cho ta nuôi trẻ nhỏ”[14.377] Lớn lên hổ bám thầy lắm, thầy đặt tên cho Khoan Hòa dạy dỗ đệ tử thực Khoan Hòa theo thầy tu tập lòng từ bi trở thành đệ tử thức sư Vô Úy Không gian, thời gian nghệ thuật Sẽ thiếu sót không nói đến không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết, với hiểu biết hạn chế người viết xin lý giải vài nét sau: 4.1 Không gian Người viết đồng tình với số nhà nghiên cứu cho Phật giáo “Đội gạo lên chùa” Phật giáo làng quê, cụ thể làng quê Bắc Mở đầu câu chuyện cảnh tàn sát làng quê Cảnh trí làng dễ liên tưởng đến vùng không gian ven đô, núi đồng ruộng tạo tương trợ với phía thành thị thông qua đường độc đạo Với không gian vậy, sinh hoạt tinh thần bền vững thường xuyên nhất, thuận lợi nhất, hành đến chùa làng Chùa Sọ ( tên chùa tên làng: Làng Sọ) nơi gắn bó chở che cho dân làng trước bao biến cố đau thương Lựa chọn không gian có lẽ nhà văn muốn khẳng định ảnh hưởng Phật giáo đến khắp nẻo đưởng đất nước Trước đây, chùa chiền thường xây dựng nơi trung tâm, danh lam thắng cảnh, nơi đế kinh, không gian nhiều “kẻ có học”, vượt qua cản trở ngôn ngữ sớm tường giải triết thuyết ẩn tàng kinh Phật chuyển từ ngoại quốc về, góp phần tạo dựng tảng tư tưởng - 72 - văn hóa quốc nội Tuy có thời gian dài lên quốc giáo, can thiệp sâu sắc đời sống trị trực tiếp phát sinh vai trò quan trọng tầng lớp thiền sư, vào thời Lý, đến thường dân quê mùa chữ song dám đương đầu với đời sống nông nhiều bất trắc nạn cát triền miên, tìm đến tiếng mõ, tiếng chuông hòng giữ an tâm tĩnh trí, nương nhờ giọt nước cành dương, hướng đến sống tích thiện Phật giáo thực trổ hết khả điều chỉnh quyến dụ tâm nhân dân Việt Chạy xa đế kinh, nơi hệ thống chùa tháp xây cất, tu sửa “hoành tráng” (nào Diên Hựu, Lãm Sơn, Phổ Minh, Yên Tử) bàn tay quí tộc cầm quyền, Phật giáo lan tỏa làng quê mà trú sở chùa làng (Sọ) khiêm tốn nhờ hẳn vào thành tâm “nhân dân làm” trở thành “vùng hoạt động” thầm lặng, bền bỉ giáo lí cửa Phật lúc địa hóa phần lớn khúc xạ, điều chỉnh sau biến thiên thời Không gian tiểu thuyết mở rộng, vượt khỏi ranh giới làng Sọ, chùa Sọ Sau ngày tiểu An nhập ngũ diễn biến câu chuyện lại xảy nơi chiến trường An từ tiểu trở thành người lính Sự thay đổi không gian nhằm mục đích khẳng định tính nhập đạo Phật Người xuất gia tu kẻ đời tục gặp gỡ điểm hòa nhật đời sống xung quanh, hướng đến “cư trần lạc đạo” xã tắc lâm nguy nhà chùa, thiền sư, người bình dân đặt quốc vai, bách tính ưa thuận hòa, khoan dung binh đao biển lửa Và không chùa mà môi trường giáo lý đạo Phật phát huy tác dụng Đó tính cách văn hóa Phật giáo Việt Chọn Phật giáo làng quê làm đối tượng triển khai, Nguyễn Xuân Khánh, lần sau Hồ Quý Ly đặc biệt Mẫu thượng ngàn, tiếp tục khảo sát lớp lang giá trị văn hóa Việt - 73 - Lần thứ ba không gian truyện thay đổi chiến tranh kết thúc Không gian lúc mở rộng, chùa làng mà trang trại Khi An xuất ngũ, xây dựng gia đình với Huệ - cô bạn gái cũ với gia đình chị Nguyệt họ sinh sống trang trại Ở họ sống đời bình thường Phật tử gia Điều quan trọng họ lập am thờ Phật sống theo giáo lý Phật dạy: Từ bi Họ làm nhiều việc thiện giúp người Không gian mở lần khẳng định hai chữ “tùy duyên” Ở đâu tâm người có Phật Phật hữu Từ trang trại gia đình An lại mở không gian – làng quê tương lai 4.2 Thời gian “Đội gạo lên chùa" theo mạch viết tác giả Nguyễn Xuân Khánh muốn tìm lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Thời gian tiểu thuyết đặc biệt, “Đội gạo lên chùa” kể theo lối kể truyền thống, theo dòng chảy thời gian, từ khứ đến Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lã Nguyên “Đội gạo lên chùa chuỗi kiện trình bày theo trật tự biên niên Đọc tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, ta không bắt gặp số ghi lại ngày tháng kiện, giống ta thường gặp Tam quốc diễn nghĩa, Hoàng Lê thống chí Ở đây, lịch sử chuyển dịch tên gọi lưu giữ kí ức cộng đồng…, lịch sử Đội gạo lên chùa hình dung chuyển dịch giai đoạn, thời kì có sẵn tên gọi từ lâu: Kháng chiến chống Pháp – Cải cách ruộng đất – Kháng chiến chống Mĩ”[24], cách kể chuyện ta bắt gặp hai tác phẩm trước “Hồ Quý Ly” “Mẫu Thượng Ngàn” Mặc dù toàn diễn biến câu chuyện kể theo dòng liên tưởng lắp ghép An việc kể lại theo trật tự thời gian định Ở xin đề cập đến số kiểu thời gian sau: - 74 - Thời gian nhân vật, nhiều đời miêu tả tỉ mỉ, toàn diện theo bước thăng trầm: từ sinh ra, lúc nhỏ già Như đời An, sư Vô Úy, Vô Trần nhiều nhân vật khác mà người viết trình bày Khác với nhiều tác phẩm ảnh hưởng yếu tố Phật giáo, thời gian nhân vật trích ngang, không rõ lai lịch, nguồn gốc Thời gian lịch sử, xã hội, bối cảnh câu chuyện xảy kéo dài từ kháng chiến chống Pháp, qua cải cách ruộng đất chống Mỹ ngày hòa bình lập lại Số phận nhân vật gắn với biến thiên thời Cuộc đời tu hành sư Vô Úy không thoát khỏi thăng trầm dân làng Ngôn ngữ Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu - với kiện, tượng sống - chất liệu văn học” Có nhà nghiên cứu khác nói thêm: ngôn ngữ không chất liệu nghệ thuật mà ngôn ngữ phát ngôn thể nhãn quan giá trị nhóm xã hội khác với tư cách chủ thể giao tiếp thẩm mĩ Theo xu hướng phát triển chung ngôn ngữ tiểu thuyết đại ngôn ngữ “Đội gạo lên chùa” gia tăng tính đối thoại đậm tính đời thường Không riêng “Đội gạo lên chùa” mà hai tiểu thuyết trước “Hồ Quý Ly” “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn lối kể hình thức trần thuật mang tính chất đối thoại Những đối thoại dài sư Vô Úy với thầy giáo Hải, với An… đạo Phật mặt thể am tường nhà văn lĩnh vực Mặt khác, tạo nên giọng điệu khách quan, không áp đặt nhà văn đặt lập luận lí lẽ vào lời nhân vật để nhân vật người đọc tự suy nghĩ kiểm nghiệm Ngoài “Đội gạo lên chùa” sử dụng nhiều ngôn ngữ chuyên biệt, ngôn ngữ thiền nhiều thuật ngữ Phật giáo - 75 - Truyện sử dụng nhiều thuật ngữ Phật giáo như: Nghiệp, Luân hồi, vô thường, tùy duyên, hành hương, phật tử, quy y, nghiệp chướng, giải thoát, niết bàn, đốn ngộ, duyên, thí phát, nhũ pháp, hành thiền, ngộ đạo, giải thoát, chánh niệm, định lực, sám hối, phật tử, tà niệm, hòa thượng, vãng sanh, tịnh độ, thuyết pháp,… Ngoài phải kể đến ngôn ngữ Thiền Phật giáo “Đội gạo lên chùa” Phật giáo thiền tông Trong “Đội gạo lên chùa” nhiều đoạn hội thoại nhà văn sử dụng lối nói thiền ngữ An kể việc sư Vô Úy vào núi tìm đạo, lần theo tiếng suối chảy mà tìm đến, gặp ông sư già khuyên: “- Về đi!về đi! …………… - Xin sư phụ rủ lòng từ bi tưới tắm cho dòng nhũ pháp - Con có nghe thấy tiếng không? …………… - Con nghe thấy tiếng suối - Con hiểu chưa? - Dạ, thưa sư phụ… - Về đi! Về đi! Còn dong chơi làm gì”[14.169] Đoạn hội thoại khiến người viết nhớ đến nhiều câu chuyện tượng ngộ đạo đạo Phật Trong lịch sử Phật giáo có nhiều vị thiền sư sử dụng thiền ngữ, người bình thường không hiểu với người đủ duyên cần lời nói, hành động, việc xem chẳng liên quan người lại chứng ngộ Ngài Mã tổ gặp người thợ săn có tài thiện xạ Mã tổ biết người đệ tử tu hành đắc đạo nên tâm độ Thấy người vác cung tên chạy theo thú Ngài chặn lại hỏi: - Ngươi thợ săn ? - 76 - - Dạ phải ! - Một mũi tên bắn ? - Dạ, - Thế không ta - Vậy Hòa thượng mũi tên bắn ? - Một mũi tên ta bắn bầy - Sinh mạng chúng sinh mà mũi bắn bầy ác - Nếu biết không tự bắn Chỉ câu người thợ săn hiểu quỳ xuống bẻ gãy cung tên, xin theo Mã tổ để xuất gia [] Cũng vậy, lời ông sư già sử dụng lối nói thiền ngữ mà người bình thường khó hiểu Nhưng lời nói giúp sư Vô Úy ngộ mà quay trở bởi: Phật vốn không núi Đây tượng mà nhà Phật gọi phút đốn ngộ - tức chuyển biến tâm thức khoảng chốc bất ngờ Trong « Đội gạo lên chùa » nhiều đoạn đối thoại dài, ngôn ngữ đối thoại sử dụng đối đáp sư Vô Úy với An, với Vô Trần, Chánh Long với Rêu thể quan niệm kiếp sống, đời Ngoài phải kể đến ngôn ngữ độc thoại nội tâm Toàn sống nội tâm An phát triển theo dạng độc thoại “Ngôn ngữ độc thoại nội tâm thứ ngôn ngữ giàu chất thơ, đậm suy tư chất chứa tâm trạng, nỗi buồn nhân vật Ngôn ngữ nội tâm bố trí cách đứt quãng, lộn xộn, tương ứng với dòng tâm tư nhân vật, bộc lộ mong manh, hư ảo, phép lặp, phép điệp gieo thêm nỗi buồn, nỗi nhớ” – Bích Thu Toàn việc kể lại theo dòng hồi tưởng An, ứng với kiện suy nghĩ đậm chất thơ Chẳng hạn: “ở phút - 77 - gian sóng, kiếp nạn núi lửa, bóng từ bi, bóng chùa chông chênh chao đảo Và số kiếp người có lúc rời xa khỏi bóng mát từ bi Hay bóng mát nhiều chẳng che cho người, người nhỏ nhoi, mà bóng mát to lớn…” Hay đoạn khác, An suy nghĩ cô bé Rêu, xuất cô bé đời này: “ Tại mắt Rêu lại to buồn đến thế? Tại Rêu lại gầy gò mỏng manh đến thế? Cô bạn gái, cô em út tinh khiết pha lê Thế gian làm Rêu thất vọng phải không Tôi mơ hồ hiểu tìm kiếm câu hỏi cô Rêu sống rêu có phải yêu cõi nhân gian nên cô chẳng muốn sống phải không”[14.552] Hoặc đoạn tâm An lẽ sinh – diệt:“chẳng có sinh ra, chẳng có Gặp duyên tụ sinh Hết duyên tán diệt nhìn đám trời Chắc lát đám mây thành hạt mưa Rồi sau hạt mưa lại chuyển thành mây…”[14.552] Những lời lẽ An giống triết gia Đoạn An suy nghĩ hành hương đời: “sống đời làm hành hương Hành hương không tìm đến nơi chốn, mà qua du hành tìm thấy sức mạnh linh thiêng tâm hồn Rốt cục, truy tìm lai diện mục ta Ý nghĩa hành hương tốt đẹp chỗ làm biến đổi hẳn thức nhận tầm thường gian, chuyển thức nhận lên tầm cao Ở người trở nên cao thượng hơn, sâu sắc hơn, khoáng đạt hơn, từ bi Cũng có kẻ sau du hành lại trở nên thâm hiểm hơn, cuồng bạo Đó tróc vỏ, lột xác, ngã mạn mầm quỷ người thức dậy” [14.715] Những đoạn độc thoại nội tâm gọi cách di chuyển điểm nhìn từ bên vào bên mà tác dụng “đưa người đọc vào chất vấn, hoài nghi nhân vật, từ buộc người đọc phải tham gia đối thoại”[5.83] điều có nghĩa - 78 - nhân vật người đọc tự suy ngẫm để tìm chân lý Đây điều mag đức Phật dạy kinh tăng chi bộ: “chớ vôi tin nghe truyền thuyết, vội tin theo truyền thống, vội tin kinh điển truyền tụng, vội tin lí luận siêu hình, vội tin theo lập trường, vội tin phù hợp với định kiến, vội tin xuất phát từ nơi có uy quyền vội tin vị Sa môn nói lời bậc đạo sư mình” [28.14] Sinh thời đức Phật chưa phán bắt buộc người cúi đầu tin theo mà Người khuyến khích hoài nghi xét lại, khuyến khich đệ tử bàn bạc, thảo luận lời dạy người Và nhiều đoạn thể nội tâm sâu sắc An, người đọc hẳn tìm thấy nhiều đạo lý sống, nhiều chân lý đúc rút nhờ ánh sáng Phật pháp - 79 - C KẾT LUẬN Về vị trí “Đội gạo lên chùa” Ai biết lịch sử dân tộc đề tài bất tận cho hoạt động văn chương- nghệ thuật khoa học nhân văn Có thể nói, đến tận ngày xa, xa sau, giới cầm bút chẳng thể ngưng nghỉ tìm đưa kiến giải khác trình hình thành, tồn phát triển dân tộc Việt với chiều dài lịch sử hàng ngàn năm Trong số đó, có lẽ nhà văn Nguyễn Xuân Khánh số không nhiều người suốt đời bận tâm đến việc tìm kiếm kiến giải lịch sử dân tộc Không có vậy, tâm, tài Nguyễn Xuân Khánh chạm đến vấn đề muôn thủa vấn đề tâm linh đạo đức Nhất vào thời điểm “ Xã hội đại không Việt Nam mà giới, người ta ý đến Phật giáo, giá trị nội tốt đẹp người Càng đại, sống gấp, bị stress cần Phật giáo để tự cân Nếu trở thành lối sống tốt, không làm hại cả, mà giúp người cao thượng Đó giá trị Đông phương lỗi thời mà có lợi với đại, đời sống có tan rã, người niềm tin, đạo Phật cách hướng người đến niềm tin”[25] Tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” xứng đáng dành giải thưởng cao hội nhà văn Việt Nam giải thưởng xuwsg đáng lòng người đọc 2.Về Hình tượng tác giả Câu nói “Văn kỳ nhân” không với tất người cầm bút với Nguyễn Xuân Khánh thực chứng sinh động Cuộc đời ông nếm qua cay đắng, nghiệt ngã số phận yêu đời, yêu người Có điều nhà văn lựa chọn lối sống đắn - lối sống Phật giáo “ Tôi nghiên cứu giáo lý từ bi nhà Phật Tôi hiểu hệ lụy qua, thấm lời răn từ bi hỷ - 80 - xả, biết khoan dung, vị tha việc hóa lành Vả lại ứ nghĩ đơn giản này, người sinh cõi đời niềm hạnh phúc Và cố gắng giúp cõi đời ngày đẹp lên, hạnh phúc nhân đôi” [25] “Đội gạo lên chùa” tâm huyết, nguyện vọng nhà văn muốn gửi đến đời Và Nguyễn Xuân Khánh không nhà văn mà trí thức quan tâm, trăn trở với vấn đề văn hóa, quốc gia, dân tộc Về Thế giới nhân vật “Đội gạo lên chùa” cho người đọc cảm nhận đẹp hình ảnh vị chân tu, kiến giải sâu sắc ưu, khuyết điểm nhân vật Nếu đọc tác phẩm độc giả hiểu chất Phật giáo Ngoài ra, nhà văn dùng nhiều công sức tình cảm để xây dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với phẩm chất điển hình: chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh bà Thầm, cô Nguyệt, cô Khoai, Huệ, Trong truyền thống văn hóa Việt, người phụ nữ thường đến chùa nên giáo lý nhà Phật thấm vào người phụ nữ Họ người lưu giữ, truyền trao giáo lý đạo Phật đời sống cộng đồng Nhà văn trân trọng đề cao phẩm chất tốt đẹp Về Nghệ thuật thể Mặc dù đời thời điểm mà người ta nghĩ nhà văn không khả sáng tạo, “Đội gạo lên chùa” khẳng định lĩnh cách tân tác giả nghệ thuật biểu Nguyễn Xuân Khánh miệt mài trung thành với lối viết trường thiên Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cấu trúc tư tiểu thuyết đại, mang tinh thần từ bỏ tư công thức, sơ đồ hóa thời, ngộ song hành tồn nhiều chân lý đời, tuyệt đối, tối thượng, không đúng, sai, phải, trái, tốt, xấu… Tinh thần chi phối nhà văn sáng tạo Viết Đội gạo lên chùa, Mẫu thượng ngàn, Hồ Quý Ly… thực chất kể lại câu chuyện, đó, lịch - 81 - sử “cái đinh treo”, chất hư cấu văn chương phát lộ người viết ý đồ thuyết phục độc giả lịch sử, thật hay hư cấu… Sự đổi tư tiểu thuyết ý thức sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh đem đến cho độc giả trải nghiệm mẻ lịch sử gắn kết với thông điệp văn hóa, tư tưởng, lấp lánh yếu tố huyền thoại, tâm thức dân tộ Một cách tân nghệ thuật quan trọng Nguyễn Xuân Khánh đổi nguyên tắc truyện kể, biến tiểu thuyết thực trở thành câu chuyện mình, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Ông sử dụng kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật đầy sức mạnh Tiểu thuyết ông mở rộng “khung” văn bản, tạo không gian lịch sử có chiều sâu, chứa đựng nhiều lớp văn hoá truyện kể lưu giữ kí ức nhân loại, mang lại cho chúng nét nghĩa mẻ [Lã Nguyên]………… Đề xuất hướng phát triển nghiên cứu “Đội gạo lên chùa” Một nhà nghiên cứu nói phải cố gắng tháng đọc xong “Đội gạo lên chùa” phải năm đọc hiểu hết điều nhà văn nói tác phẩm Với độc giả “Đội gạo lên chùa” không đơn để thưởng thức tác phẩm văn chương đơn mà để thực hành Luận văn mong muốn góp phầ dù nhỏ việc nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm đặt niềm hy vọng nhiều người biết lựa chọn lối sống Phật giáo Vì tác phẩm đời chưa lâu nên nhiều vấn đề tác phẩm để ngỏ Đề tài mà luận văn lựa chọn chạm đến phần nhỏ nội dung tác phẩm nói đồ sộ vấn đề đạo đức, tâm linh Ngoài nhiều vấn đề mang tầm vóc như: văn hóa lịch sử, nông thôn Việt, văn hóa làng, hình tượng người phụ nữ Việt… - 82 - nhiều viết trang mạng có đề cập đến nội dung dừng lại mức gợi mở TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lan Anh (2011), Nguyễn Xuân Khánh: “Tôi mê Phật giáo”, Nguồn: Báo điện tử Phật tử Việt Nam số ngày 26/6/2011 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, báo văn nghệ, số 49 – 50 Văn Chinh (2006), “Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa”, nguồn: http//phongdiep.net (theo báo tiền phong) Đại học Đà Lạt (2004), “Văn nghệ phản động, mũi xung kích mặt trận văn hóa tư tưởng Mỹ - Ngụy”, Văn học đô thị miền Nam thời kỳ 1954 – 1975, tr293 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ - viện Văn học Thích Nhất Hạnh (2011), Thả bè lau, NXB Thời đại Thích Nhất Hạnh (2011), Trái tim Bụt, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thích Nhất Hạnh(2011 ), Đường xưa mây trắng, NXB Thời đại Nguyễn Văn Hiếu (2004), “Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Đạo truyện ngắn Nguyễn huy Thiệp”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội - 83 - 10 Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thông (tập 1), Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh 11 Hoàng Thị Huế (2012), “Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Nguồn: http://vietvan.vn 12 Pháp Vương Gyalwang Drukpa (2010), Đời sống tâm linh thời đại, Nguồn: Spiritual Practice in The Modern Age, trích tạp chí “The Dragon”, Winter 13.M Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14.Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa (Tái lần thứ ba), NXB Phụ nữ, Hà Nội 15.Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ, Hà Nội 16.Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu Thượng Ngàn (Tái lần thứ sáu), NXB Phụ nữ, Hà Nội 17.M.B Khrapchenko(2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18.M Bkhatin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19.Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20.Khánh Linh (2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, Nguồn: CAND.com.vn, ngày 26/6/2011 21.Nguyễn Công Lý (2009), Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước kỷ X, Nguồn: Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 22 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học (tập 1),NXB Đại học Sư phạm 23.Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần diện mạo đặc điểm, Luận Án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Hà Nội - 84 - 24.Lã Nguyễn(2013), “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Nguồn: http://languyensp.wordpress.com 25.Cúc Phương (2013), “Chuyện chưa kể nhà văn “Đội gạo lên chùa”, Nguồn: http://vtc.vn số ngày 26/3/2012 26.Thích Chân Quang (2012), Pháp Hoa chân nghĩa, NXB Tôn giáo 27.Thích Chân Quang (2012), Luận nhân quả, NXB Tôn giáo 28.Hòa thượng Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo Nhập phát triển, NXB Tôn giáo 29 29.Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 30 Mai Anh Tuấn (2011), Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo, Nguồn: Tapchinhavan.vn, Thứ tư - 31/08/2011 31.Thích Thanh Từ (2010), Thiền sư Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 32 Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời sơ tổ Trúc Lâm, NXB Tôn giáo 33.Thích Thanh Từ, Đạo Phật với tuổi trẻ, NXB Tôn giáo,2001 34 Tống Thị Thanh (2010), “Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Sư phạm Thái Nguyên 35.Dương Tử Thành (2012), Nguyễn Xuân Khánh: “Tôi cố gắng sống từ bi hỷ xả” , Nguồn: VnExpress số ngày 18/1/2012 36.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 37.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 38.Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 39.Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Nhân Tông, NXB văn hóa thông tin - 85 - 40.Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lí luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXb Khoa học xã hội 41.Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi suy ngẫm”, NXB Văn hóa dân tộc 42 Ban biên dịch ĐạoUyển (2011), Từ điển Phật học, NXB Thời đại, Hà Nội 43.Nhiều tác giả (2004), Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44.Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB khoa học xã hội,Hà Nội MỤC LỤC 24.Lã Nguyễn(2013), “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Nguồn: http://languyensp.wordpress.com 85 - 86 - [...]... về Phật giáo của Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh từng tâm sự rằng mình “mê” Phật giáo và cũng tự nhận mình không phải đệ tử Phật Ông càng không phải là một nhà nghiên cứu Phật giáo, nhưng với vốn sống, kinh nghiệm nhiều năm đi rất nhiều chùa và đọc nhiều sách về Phật giáo nên khi viết Đội gạo lên chùa yếu tố Phật giáo đã ngấm vào từng câu chữ, từng chi tiết,… Điều đáng nói là trong hai tiểu thuyết. .. Đội gạo lên chùa đã nhiều lần bày tỏ tâm niệm của mình: “Cứ sống hết mình với - 18 - cuộc đời này bằng bốn chữ của nhà Phật từ - bi – hỷ - xả thì tôi nghĩ cũng đã là hạnh phúc rồi, và những người xung quanh cũng cảm thấy dễ chịu rất nhiều”[35] Đạo Phật là đạo Từ bi và Trí tuệ, tuy nhiên trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh thiên về khai thác tính chất Từ bi của đạo Phật Có thể nói Đội gạo lên. .. đạo Phật, say sưa truyền giảng những kiến thức Phật giáo cơ bản nhất Bằng niềm say mê và khả năng sáng tạo, Nguyễn Xuân Khánh đã hóa than vào các nhân vật như: Vô Úy, Vô Trần, Khoan Hòa, Chánh Long,… để gián tiếp bày tỏ quan điểm của mình về giá trị và sức mạnh của giáo lý đạo phật trong đời sống Đội gạo lên chùa không đơn thuần chỉ là một cuốn tiểu thuyết, ông đã chia sẽ với báo giới “ Trong Đội gạo. .. bé đã theo bà, theo mẹ lên chùa Trong nhiều giai đoạn, Phật giáo đã trở thành Tôn giáo chính (thời Lý, Trần) - 16 - Nguyễn Xuân Khánh đã nhìn thấy ở đạo Phật một giá trị vô cùng quan trọng đó là hình thành nên nhân cách, sức mạnh của người Việt Nam Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” (2001), không nói nhiều đến yếu tố Phật giáo nhưng người viết lại cảm thấy Phật giáo trong cuốn tiểu thuyết này có phần sâu sắc... thế của đạo Phật chính là kim chỉ nam trong việc xây dựng các nhân vật trong Đội gạo lên chùa Ngôi chùa làng và vị sư già đã trải qua biết bao biến thiên trong lịch sử, đã gắn bó và xoa dịu những đau khổ trong kiếp nhân sinh Vấn đề này người viết xin được làm sáng tỏ thêm ở phần sau của luận văn 2.2 Quan niệm Phật giáo là phần âm tính, là quốc hồn quốc túy của dân tộc Hòa thượng Thích Thiện Hoa trong. .. hướng cái nhìn đến những vấn đề của cuộc sống đời thường từ yếu tố tâm linh Cái nhìn của tác giả trong Đội gạo lên chùa nổi bật ở một số nét chính sau: - 22 - 1.1.2.1 Cảm nhận về không gian mang đậm dấu ấn Tôn giáo Trong Đội gạo lên chùa , tác gải đã nhìn nhận, mô tả các loại không gian như: nhà, chùa, hang, động, am, rừng, vườn, ruộng, sông, trại giam, chiến trường theo trục tôn giáo Các loại không... có truyền thống Phật giáo mới có hiện tượng tín gưỡng đạo Phật, mà đây đó khắp đất nước đều có xu hướng tin Phật mạnh mẽ Chùa được tu sửa mới hơn, đẹp hơn, ngày lễ thì trong và ngoài chùa chật ních, việc may, việc rủi của mọi nhà đều nghĩ đến Phật Và sự ảnh hưởng, tác động giữa văn học với Phật giáo cũng đã diễn ra từ rất lâu rồi Ngay từ văn học dân gian đã thấy ảnh hưởng của Phật giáo Tiếp theo đó... hiện của tác giả Cái nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát, do đó có thể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi… Cái nhìn bao quát không gian, bắt đầu từ điểm nhìn trong không gian và thời gian và bị không gian, thời gian chi phối” [29 130] 1.1.2 Cái nhìn nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh trong Đội gạo lên chùa Khái thác một đề tài không mới nhưng không hề dễ dàng, Nguyễn Xuân Khánh. .. có tên tuổi đều là nhà Nho Tuy nhiên, sáng tác của họ lại lấy cảm hứng chủ yếu từ Phật giáo chứ không phải Nho giáo, tiêu biểu là Nguyễn Du với “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh” “Truyện Kiều” – tác phẩm được xem là một kiệt tác văn học đã thấm đẫm màu sắc Phật giáo khi Nguyễn Du lý giải số phận truân chuyên của nàng Kiều bằng giáo lý nghiệp – duyên của nhà Phật 1.2 Phật giáo trong văn học... lên quan điểm của mình: “Từ bao đời nay dân ta đều biết Phật giáo dùng để cứu đời Hàng ngàn đời nay, Phật giáo ở nước ta chỉ làm lợi lạc cho đất nước, cho nhân quần Ân đức của Đức Phật giáo hóa cho dân thật vô lượng Vì thế nên làng nào, xã nào trên đất nước ta cũng có chùa Từ lý lẽ thâm sâu cho tới hành động của nhà chùa đều chỉ vì mục đích tạo điều lành, diệt điều ác…Chính quyền lo sự an dân Nhà chùa ... ý viết “Tâm thức Phật giáo Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Phan Trần Thanh Tú đưa nhận định trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh thể ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Thiền tông”... ba chương: Chương 1: Phật giáo văn học quan niệm Phật giáo Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Phật giáo Đội gạo lên chùa , nhìn từ giới hình tượng Chương 3: Phật giáo Đội gạo lên chùa , nhìn từ nghệ... 2.2.2 Đạo Phật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong lời giới thiệu “ Đội gạo lên chùa có đoạn: Đội Gạo Lên Chùa viết theo lối cổ điển, mang tính luận đề ảnh hưởng vai trò quan trọng đạo Phật đời

Ngày đăng: 12/04/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10. Thích Thiện Hoa (1997), Phật học phổ thông (tập 1), Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh.

  • 11. Hoàng Thị Huế (2012), “Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Nguồn: http://vietvan.vn.

  • 24. Lã Nguyễn(2013), “Về những cách tân nghệ thuật trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Nguồn: http://languyensp.wordpress.com.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan