Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy họcSố học và Đại số lớp 6 ởtrường phổ thông nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

153 464 0
Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy họcSố học và Đại số lớp 6 ởtrường phổ thông nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là tìm ra mộtphương ánvận dụng quan điểm hoạt độngvào dạy học Số học và Đại sốlớp 6 ở trường phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ trả lời những câu hỏi khoa học sau đây: (1) Yêu cầu và thực trạng về phương pháp dạy học môn Toán hiện nay ở trường phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là gì? (2) Quan điểm hoạt độngđược thể hiện trong dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông như thế nào? (3) Quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán được vận dụng vào dạy học Số học và Đại số ở lớp 6 trường phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo cách như thế nào ? (4) Vận dụng phương án đã đề xuất khi thực hiện nhiệm vụ (3) vào thực tiễn dạy học sẽ đưa lại kết quả gì ? 4. Giả thuyết khoa học Nếu người giáo viên Toán được bồi dưỡng về quan điểm hoạt động theo cách tiếp cận lý thuyết kết hợp với thực hành thì quan điểm đó sẽ được vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học bởi vì quan điểm hoạt động là yếu tố cốt lõi của phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu • Dùng phương pháp nghiêncứulý luận để giải quyết nhiệm vụ (2), (3), và một phần của nhiệm vụ (1) (Yêu cầu về PPDH Toán ở Lào). • Dùng phương pháp điều tra, quan sát để giải quyết một phần của nhiệm vụ (1)(Thực trạng về PPDH ở Lào) và một phần của nhiệm vụ (4) (Quan sát khi thực nghiệm sư phạm). • Dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm để giải quyết nhiệm vụ (4).

43 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN… ………………………6 1.1.Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán trường phổ thông 1.1.1 Một số nội dung hoạt động tâm lý học.………………………6 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động ……………………………………………7 1.1.1.2 Các đặc điểm hoạt động …………………………………… 1.1.1.3 Cấu trúc hoạt động………………………………………… 1.1.1.4 Các dạng hoạt động… ………………………………………… 11 1.1.2 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán trường phổ thông…11 1.1.2.1 Nội dung môn toán trường phổ thông ………………………… 11 1.1.2.2.Hoạt động học sinh học tập môn toán trường phổ thông.12 1.1.2.3.Quan điểm hoạt động dạy học môn toán trường phổ thông 18 1.1.3 Hoạt động chủ yếu học sinh lớp học tập môn Toán…… 27 1.1.4 Ý nghĩa quan điểm hoạt động dạy học toán trường phổ thông………………………………………………………………….29 1.2 Về đổi phương pháp dạy học………………………………….30 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi PPDH…………….……………………… 30 1.2.2 Định hướng đổi PPDH………………………………………… 30 1.3 Nội dung chương trình sách giáo khoa môn toán lớp trường trung học sở nước CHDCND Lào………………………………31 1.4 Thực trạng dạy học môn Toán trường phổ thông nước CHDCND Lào…………………………………………………………33 1.4.1 Mục đích, đối tượng công cụ khảo sát thực trạng……………… 33 1.4.2 Tình hình giáo dục nói chung………………………………………… 34 1.4.3 Kết điều tra thực trạng dạy học môn toán số trường PT nước CHDCND Lào năm 2006 - 2010…………… 34 1.4.3.1 Tình hình GV… …………………………………………… 35 1.4.3.2 Tình hình học tập HS………………………………………….40 1.4.3.3 Kết luận rút từ điều tra thực trạng………………………………41 44 Kết luận chương 1…………………………………………………42 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ LỚP Ở TRƯỜNG PT NƯỚC CHDCND LÀO ………………………………………………………………….43 2.1.Vận dụng trực tiếp QĐHĐ vào dạy học nội dung cụ thể .43 2.1.1 Hoạt động hoạt động thành phần………………………………… 43 2.1.2 Động hoạt động ………………………………………………… 50 2.1.3 Tri thức hoạt động… ………………………………………… 52 2.1.4 Phân bậc hoạt động……………………………………………………57 2.1.5 Một số ví dụ tổng hợp…………………….……………………… .60 2.2 Vận dụng thông qua hình thức bồi dưỡng giáo viên……………….77 2.2.1 Mục đích bồi dưỡng …………………………………………………77 2.2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm bồi dưỡng ……………………… 77 2.2.3 Quy trình bồi dưỡng………………………………………………… 78 2.2.4 Nội dung bồi dưỡng……………………………………………………80 2.2.5 Tổng kết, đánh giá…………………………………………………… 85 Kết luận chương 2………………………………………………… 86 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………….87 3.1 Mục đích, ………………………………………………………………87 3.2 Tổ chức thực nghiệm …………………………………………………87 3.3 Đánh giá thực nghiệm…………………………………………………88 3.3.1.Mô tả chung……………………………………………………………88 3.3.1.1 Nội dung đánh giá thực nghiệm ………………………………… 88 3.3.1.2 Một số đề kiểm tra ……………………… ……………………….89 3.3.1.3.Đề kiểm tra tổng kết thực nghiệm……………… …………………94 3.3.2 Phân tích đánh giá kết điều tra giáo viên sau đợt thực nghiệm…………………………………………………………………… 94 45 3.3.2.1 Nội dung quy trình bồi dưỡng GV………………………………94 3.3.2.2 Sự vận dụng QĐHĐ vào dạy học GV thực nghiệm….…………94 3.3.3 Phân tích đánh giá kết học tập HS thông qua kiểm tra …………………………………………………………………………95 3.3.3.1 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm lần 1… …… 95 3.3.3.2.Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm lần 2……… 105 3.3.4 Phân tích đánh giá kết kiểm tra tổng kết đợt thực nghiệm…………………………………………………………………….116 3.3.4.1.Đánh giá kết kiểm tra tổng kết đợt thực nghiệm lần 116 3.3.4.2.Đánh giá kết kiểm tra tổng kết đợt thực nghiệm lần 118 3.3.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm ………………….121 3.3.5.1.Đánh giá định lượng……………………………………………… 121 3.3.5.2.Đánh giá định tính………………………………………………….123 Kết luận chương 3……………………………………………………….…124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… ………… 125 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ………………………….……… 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….…………………………………….127 PHỤ LỤC…………… ………………………………………………… 133 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán trường phổ thông 1.1.1 Một số nội dung hoạt động tâm lý học Năm 1925, L.S.Vugotski đề luận điểm để xây dựng tâm lí học kiểu – tâm lí học macxit hiểu phê phán quan điểm tâm thống trị tâm lí học đưa vào tâm 46 lí học số luận điểm biện chứng macxit [71] Tiêu biểu mặt sách giáo khoa tâm lí học K.N Coocnilop viết xuất năm 1926, tên Sách giáo khoa tâm lí học Chỉ sau có công trình L.S.Vugotski (Tư ngôn ngữ, Matxcơva, 1934 ) lâu sau, X.L Rubinstein (Những sở tâm lí học đại cương, Matxcơva, 1940) ý nghĩa chủ nghĩa Mac tâm lí học hiểu cách đầy đủ [71, tr 22] Chủ nghĩa vật cũ coi nhận thức kết vật thể tác động vào giác quan chủ thể nhận thức, mà sản phẩm hoạt động chủ thể giới vật chất Học thuyết tâm biết đến hoạt động hình thức trừu tượng, tư biện Theo C Mac PH Ăngghen, Hệ tư tưởng Đức (NXB Sự thật năm 1984, trang 24): “chính người phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biến đổi với tồn thực tư lẫn sản phẩm tư mình” Có thể phân biệt dạng hoạt động cụ thể riêng rẽ theo dấu hiệu được: theo hình thức, theo phương thức thực hiện, theo cường độ căng cảm xúc, theo đặc điểm thời gian, không gian, theo chế sinh lí v.v… [71, tr 116] Nhưng điều chủ yếu phân biệt hoạt động với hoạt động khác đối tượng chúng khác Đối tượng hoạt động động thực hoạt động Không có hoạt động động Thành phần hợp thành hoạt động hành động thực hoạt động Chúng ta gọi hành động trình bị chi phối biểu tượng kết phải đạt được, nghĩa trình nhằm mục đích ý thức Xét măt lịch sử, nảy sinh trình có mục đích hành động hoạt động Việc tách hành động có mục đích hợp thành hoạt động cụ thể 47 Xuất phát từ luận điểm L.S.Vugotski, A.N.Leonchiev cộng nghiên cứu, đến kết luận quan trọng “hoạt động thể tâm lí”, tức hoạt động người nơi sản sinh tâm lí người Bằng hoạt động thông qua hoạt động, người tự sinh thành mình, tạo dựng phát triển ý thức Cống hiến to lớn A.N.Leonchiev xây dựng nên PP tiếp cận hoạt động: - Tâm lí, ý thức sản phẩm hoạt động làm khâu trung gian để người tác động vào tượng, tượng tâm lí có chất hoạt động - Quan hệ tâm lí hoạt động quan hệ giữa, bên điều kiện, mục đích, động cơ, bên thao tác, hành động, hoạt động 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động Con người sống người hoạt động Hoạt động phương thức tồn người [42,tr 48] Theo tâm lí học mác xít, sống người dòng hoạt động, người chủ thể hoạt động thay Chúng ta hiểu hoạt động trình tác động qua lại người với giới xung quanh để tạo sản phẩm phía giới sản phẩm phía người Trong trình tác động qua lại đó, có hai chiều tác động diễn đồng thời, thống bổ sung cho Chiều thứ trình tác động người với tư cách chủ thể vào giới ( giới đồ vật) Quá trình tạo sản phẩm mà chứa đựng đặc điểm tâm lí người tạo Hay nói khác đi, người chuyển đặc điểm tâm lí vào sản phẩm Sản phẩm nơi tâm lí người bộc lộ Quá trình gọi trình xuất tâm hay trình đối tượng hóa Chiều thứ hai trình người chuyển chứa đựng giới vào thân Đó trình người có thêm kinh nghiệm 48 giới, thuộc tính, quy luật giới…được người lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết Đồng thời người có thêm kinh nghiệm tác động vào giới, rèn luyện cho phẩm chất cần thiết để tác động có hiệu vào giới Quá trình trình hình thành tâm lí chủ thể Còn gọi trình chủ thể hóa hay trình nhập tâm Như vậy, hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí Có thể nói tâm lí người bộc lộ, hình thành hoạt động thông qua hoạt động 1.1.1.2 Các đặc điểm hoạt động Hoạt động có đặc điểm sau [42, tr 48]: - Hoạt động hoạt động có đối tượng Ví dụ, lao động có đối tượng lao động Hoạt động học tập nhằm vào tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…để biết, hiểu, tiếp thu đưa vào vốn kinh nghiệm thân, tức lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Do hoạt động có đối tượng Có nhiều trường hợp, đối tượng hoạt động sẵn có, mà xuất trình hoạt động - Hoạt động chủ thể tiến hành Nếu nói đến lao động trước hết phải nghỉ tới người lao động yếu tố quan trọng sản xuất Giáo viên chủ thể hoạt động dạy học Học sinh chủ thể hoạt động học tập Chủ thể có người, có số người Ví dụ, thầy tổ chức, hướng dẫn, đạo hoạt động dạy học, trò thực hoạt động đó, tức thầy trò tiến hành hoạt động để đến loại sản phẩm nhân cách học sinh Như vậy, thầy trò chủ thể hoạt động dạy học - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp 49 Con người hoạt động lao động luôn sử dụng công cụ lao động Công cụ lao động giữ vai trò trung gian chủ thể lao động đối tượng lao động, tạo tính chất gián tiếp hoạt động lao động Con người sử dụng tiếng nói, chữ viết, số hình ảnh tâm lí khác công cụ tâm lí để tổ chức, điều khiển giới tinh thần người Công cụ lao động công cụ tâm lí giữ chức trung gian hoạt động tạo tính chất gián tiếp hoạt động - Hoạt động có mục đích định Trong hoạt động tính mục đích người rõ rệt Lao động sản xuất cải vật chất, sản phẩm tinh thần, để đảm bảo tồn xã hội, thân, đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, v.v…Học tập để có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thỏa mãn nhu cầu nhận thức chuẩn bị hành trang bước vào sống Mục đích hoạt động thường tạo sản phẩm có liên quan trực tiếp hay gián tiếp với việc thỏa mãn nhu cầu chủ thể 1.1.1.3 Cấu trúc hoạt động Tất loại hoạt động có cấu trúc chung Qua nghiên cứu nhiều năm, nhà tâm lí Nga A.N.Lêônchiep đưa cấu trúc vĩ mô hoạt động bao gồm sáu thành tố: Động Mục đích Phương tiện, điều kiện Hoạt động cụ thể Hành động Thao tác Hoạt động có động thúc đẩy, đích cuối mà người muốn vươn tới Cái đích cuối thúc đẩy người hoạt động Ở ta có bên hoạt động, bên động Hoạt động hợp hành động, phận tạo thành hoạt động Cái mà hành động nhằm đạt tới mục đích Nếu coi động mục đích cuối (mục đích chung), mục đích mà hành động nhằm tới mục đích phận Ở ta có bên hành động, bên mục đích 50 Hành động phải giải nhiệm vụ định Nhiệm vụ hiểu mục đích đề điều kiện cụ thể định, tức mục đích phận phải cụ thể hóa thêm bước nữa, cụ thể hóa quy định phương tiện, điều kiện cụ thể nơi diễn hành động Từ xác định phương thức để giải nhiệm vụ Các phương thức gọi thao tác Ở ta có bên thao tác, bên phương tiện, điều kiện khách quan cụ thể Tóm lại, sống người dòng hoạt động Dòng hoạt động phân tích thành hoạt động riêng rẽ theo động hoạt động Hoạt động cấu tạo hành động trình tuân theo mục đích Và cuối cùng, hành động thao tác hợp thành, thao tác phụ thuộc vào phương tiện, điều kiện cụ thể để đạt mục đích Như hoạt động cụ thể ta có hai hàng tương ứng thành phần với nhau: Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện, điều kiện Các thành phần hàng thứ hai xác định đơn vị hoạt động người Hàng thứ chứa đựng nội dung đối tượng hoạt động Sáu thành tố kể với mối quan hệ qua lại chúng tạo thành cấu trúc vĩ mô hoạt động 1.1.1.4 Các dạng hoạt động Phân chia cách tổng quát nhất, loài người có hai loại hoạt động: lao động giao tiếp [42, tr 54-55] Xét phương diện phát triển cá thể, đời người có ba loại hình hoạt động hoạt động vui chơi, học tập lao động Có cách phân loại khác chia hoạt động người thành bốn hoạt động sau: Hoạt động biến đổi, hoạt động nhận thức, hoạt 51 động định hướng giá trị hoạt động giao tiếp Hoạt động biến đổi có dạng điển hình lao động Nhưng hoạt động biến đổi bao hàm hoạt động biến đổi thiên nhiên, hoạt động biến đổi xã hội thường gọi hoạt động trị - xã hội Hoạt động biến đổi bao gồm loại hoạt động biến đổi người, hoạt động giáo dục hoạt động tự giáo dục Hoạt động loại hoạt động sản xuất tinh thần- đào tạo người lao động Hoạt động dạy học loại hoạt động nhận thức Hoạt động nhận thức loại hoạt động tinh thần, không làm biến đổi đồ vật thực, quan hệ thực vv…Nó phản ánh vật, quan hệ …, mang lại cho chủ thể hình ảnh, tri thức, vật quan hệ Bằng hoạt động nhận thức, người phân tích, tổng hợp, khái quát, ghi nhớ hình ảnh Người ta nhận thức để hiểu biết vật, nắm bắt chất chúng, hiểu nghĩa chung xã hội quy cho vật thể, quan hệ vv… 1.1.2 Quan điểm hoạt động dạy học môn Toán trường phổ thông 1.1.2.1 Nội dung môn Toán trường phổ thông “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lí lứa tuổi học trò”, “ Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục bậc học, cấp học….Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông Ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hướng nghiệp cho học sinh có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh” [27] 52 Do tính toàn diện nội dung giáo dục phổ thông mục đích dạy học môn Toán, nội dung môn Toán trường phổ thông chủ yếu gồm nội dung số học, đại số, giải tích hình học cụ thể sau: Về số học, đại số giải tích gồm có: tập hợp số, phép biến đổi đồng nhất, phương trình bất phương trình, hàm số đồ thị, yếu tố phép tính vi phân tích phân, yếu tố tổ hợp xác suất Hình học bao gồm nội dung: khái niệm hình học, đại lượng hình học, hệ thức lượng hình học, phép biến phép dời hình phép đồng dạng, véc tơ tọa độ Nội dung môn Toán không bao gồm yếu tố toán học mà có phương pháp làm việc, ý tưởng giới quan…làm sở cho việc giáo dục toàn diện 1.1.2.2 Hoạt động học sinh học tập môn Toán trường phổ thông Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động định [22,tr97] Nội dung môn Toán trường phổ thông có liên hệ mật thiết với dạng hoạt động hoạt động nhận dạng thể hiện, hoạt động Toán học phức hợp, hoạt động trí tuệ phổ biến Toán học, hoạt động trí tuệ chung hoạt động ngôn ngữ • Hoạt động nhận dạng thể hai dạng hoạt động theo chiều hướng trái ngược liên hệ với định nghĩa, định lí hay phương pháp Nhận dạng định nghĩa phát xem đối tượng cho trước có thỏa mãn định nghĩa hay không 181 1.3.Về tư duy: 1.4.Về thái độ: giải tập cách tương đối nhanh gọn xác II.Phương pháp, phương tiện: 2.1.Phương pháp: vận dụng phương pháp vấn đáp gợi mở 2.2.Phương tiên: bảng phụ III.Tiến hành học: Để thực dạy học nội dung cần thiết thực hoạt động dạy học chủ yếu sau đây: ( Đặt vấn đề, hướng đích nhằm tạo động mở đầu ) GV đặt vấn đề sau : Ta học phép tính tập hợp số tự nhiên số nguyên phép tính biểu thức có dấu ngoặc thực nội dung học hôm Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: (9 ×1) + = (9 × 12) + = (9 ×123) + = (9 ×1234) + = (9 ×12345) + = (9 ×123456) + = (9 × 1234567) + = (9 ×12345678) + = HS:??? (giao nhiệm vụ cho HS tiếp) Hãy tìm số đối của: 3, (−7),3 + (−7); HS: số đối − số đối − số đối + (−7) = −4 − (3 + (−7)) = GV gợi ý : Hãy so sánh số đối tổng + (−7) với tổng số đối (−7) 182 HS: số đối tổng + (−7) = −4 tổng số đối (−7) − + = trả lời:số đối tổng + (−7) tổng số đối (−7) GV gợi ý tiếp ta viết thành biểu thức nào? Hoạt động 3.3: HS − (3 + (− 7)) = −3 + GV gợi ý tiếp ( để hình thành kiến thức phương pháp)ta viết thành biểu thức dạng khác nào? Hoạt động 3.4: HS Hoặc − (3 + (−7)) = −3 + = − (3 + (−7)) = − ( −4) = ( theo tức − (3 + (−7)) = −3 + = − (−4) = 4) GV gợi ý tiếp( để hình thành kiến thức phương pháp): từ kết ta phát biểu số đối số đối a ? HS phát biểu :số đối số đối a Tức − (− a) = a GV:( giao nhiệm vụ cho HS tiếp)Hãy thực phép tính sau so sánh kết : 1) + (7 − 12) 2) 13 − (3 − 7) và + + (−12); 13 − + HS: 1) + (7 − 12) = + (−5) = + + (−12) = 16 + (−12) = 4; kết tức + (7 − 12) = + − 12 = 2) số đối a 13 − (3 − 7) = 13 − (−4) = 13 + = 17 ( theo ta có số đối tức − (− a) = a − (−4) = ) 13 − + = 10 + = 17 183 kết tức 13 − (3 − 7) = 13 − + = 17 GV gợi ý tiếp : Từ cách thực HS phát biểu quy tắckhi ta bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đẳng trước, ta phải đổi dấu số hạng dấu ngoặc bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đẳng trước dấu số hạng dấu ngoặc nào? HS phát biểu : - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đẳng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “ + “ thành dấu “ – “ dấu “ – “ thành dấu “ + “ ; - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đẳng trước dấu số hạng dấu ngoặc giữ nguyên GV:( giao nhiệm vụ cho HS tiếp) Hãy thực phép tính biểu thức sau: 1) − × (5 − 3) ; 2) (5 × − 4) × − × (9 − 4) ; 3) − (3 − 1) GV gợi ý : Khi thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc ta làm nào? Hoạt động 5.1: HS phát biểu: “ thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực phép tính dấu ngoặc trước” GV( giao nhiệm vụ cho HS tiếp): Hãy thực phép tính biểu thức sau: 1) [ 25 − (3 × 2)] − (5 − 1) 2) (3 × 9) − [ (4 + × (7 − 6)) ÷ + 8] HS 1) [ 25 − (3 × 2)] − (5 − 1) = [ 25 − 6] − = 15 2) (3 × 9) − [ (4 + × (7 − 6)) ÷ + 8] = 27 − [ (4 + × (1)) ÷ + 8] = 27 − [ (4 + 5) ÷ + 8] 184 = 27 − [ ÷ + 8] = 27 − [ + 8] = 27 − 11 = 16 GV gợi ý : Khi thực phép tính biểu thức có nhiều dấu ngoặcchồng ta làm nào? HS:“ thực phép tính biểu thức có nhiều dấu ngoặc chồng ta thực từ “ GV: Các tập luyện tập củng cố khắc sâu: Bài tập 1: Thực phép tính 1.1) (3 + 2) × − (7 − 5) × = ? 1.2) (4 − 2) × (−3) 1.3) + [ × (5 + (4 × 9))] Bài tập 2: Hãy đặt dấu ngoặc vào biểu thức 2.1) − × + ÷ = 2.2) − × + ÷ = 24 Giáo án thực nghiệm số Trường:THCS Nôn Sa Ạt, Thủ Đô Viêng Chăn Lớp:6/1 Tiết 5-6, Thứ sáu ngày 08 tháng năm 2011 Tiết 127 phân phối chương trình Bài số 28: Tỉ lệ thức I.Mục tiêu: qua học , học sinh có khả 1.1.Về kiến thức Phát biểu định nghĩa tính chất tỉ lệ thức 1.2.Về kĩ Vận dụng định nghĩa tính chất tỉ lệ thức vào việc giải toán cách tương đối thành thạo 1.3.Về thái độ: Giải tập cách tương đối nhanh gọn xác 1.4.Về tư duy:Vận dụng vào giải toán có liên quan với thực tiễn 185 II.Phương pháp, phơng tiện: 2.1.Phương pháp: Sử dụng PP vấn đáp 2.2.Phương tiện: Sử dụng bảng phụ III.Tiến hành học: Để thực dạy học nội dung cần thiết thực hoạt động dạy học chủ yếu sau đây: ( Đặt vấn đề, hướng đích nhằm tạo động mở đầu ) GVcó thể đặt vấn đề sau : HS biết tỉ số phân số cònhôm học tỉ lệ thức GV: ( giao nhiệm vụ cho HS ) Hãy rút gọn tỉ số sau đây: 1) 2) 3) HS: 1) 2) 3) GV ( giao nhiệm vụ cho HS): Hãy so sánh hai tỉ số HS: và GV Từ tập ta phát nội dung định nghĩa tỉ lệ thức sau: “ tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số số hạng tỉ lệ thức” tỉ lệ thức viết số hạng hay ngoại tỉ, b c gọi , số a, d là số hạng hay trung tỉ GV( giao nhiệm vụ cho HS): Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 18 24 = 27 36 18 24 × ( × .) = × ( × .) 27 36 18 × 36 = 24 × 27 18 24 HS : = 27 36 18 24 × (27 × 36) = × (27 × 36) 27 36 186 18 × 36 = 24 × 27 GV( tiếp tục giao nhiệm vụ cho HS)mục đích để kiến tạo kiến thức mới: Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: HS: a c a c = ⇔ ×b×d = ×b× d b d b d a×d = b×c GV gợi ý : Từ cách thực phát biểu tính chất tỉ lệ thức nào? HS phát biểu: “ “ GV( tiếp tục giao nhiệm vụ cho HS)Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 1) 18 × 36 24 × 27 = × × 18 24 = 27 36 2) 18 × 36 24 × 27 = × × 18 27 = 24 36 3) 18 × 36 24 × 27 = × × 36 24 = 27 18 HS 1) 187 18 × 36 24 × 27 = 24 × 36 24 × 36 18 27 = 24 36 18 × 36 24 × 27 3) = 18 × 27 18 × 27 36 24 = 27 18 2) GV gợi ý : từ cách thực rút tính chất tỉ lệ thức ? HS phát biểu: ta có tỉ lệ thức GV:Các tập luyện tập củng cố khắc sâu Bài tập 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? 1) (−3) : 27 (−171) : 1539 2) 486 : (−1134) (−93) : 216 Bài tập 2: Có thể lập tỉ lệ thức từ số sau không ? Nếu lập viết tỉ lệ thức : 1) 105; 30; 42; 147; 2) 22; 46; 33; 67; Bài tập 3: Tìm tỉ lệ thức sau: Bài tập 4: Tìm số thích hợp 1) Bài tập 5: Cho tỉ lệ thức 2) , 3) x y = xy = 112 Tìm , x y 4) 188 Giáo án thực nghiệm số Trường:THCS Nôn Sa Ạt, Thủ Đô Viêng Chăn Lớp:6/2 Tiết 1-2, Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 133 phân phối chương trình Bài số 29: Tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức I.Mục tiêu:qua học, học sinh có khả 1.1Về kiến thức:phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức 1.2.Về kĩ năng:Vận dụng quy tắc tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức vào giải tập cách thành thạo 1.3Về thái độ: Giải tập cách cẩn thận xác II.Phương pháp, phương tiện dạy học 2.1.Phương pháp: kết hợp PP dạy học vấn đáp, nêu vấn đề , quan sát tương tự 2.2.Phương tiện:SGK, SBT,SGV, Bảng phụ, soạn,… III Tiến hành học Để thực dạy học nội dung cần thiết thực hoạt động dạy học chủ yếu sau đây: ( Đặt vấn đề, hướng đích nhằm tạo động mở đầu ) GVcó thể đặt vấn đề sau : Các em học tỷ lệ thức , hôm em học phương pháp tìm số hạng chưa biết tỷ lệ thức GV: ( giao nhiệm vụ cho HS ) điền số thích hợp vào chỗ trống Độ dài cạnh hình vuông(cm)là Độ dài xung quanh hình vuông (cm)là HS: … … 16 Độ dài cạnh hình vuông(cm)là Độ dài xung quanh hình vuông (cm)là 12 16 GV gợi ý : biểu diễn cách giải tập theo tỉ lệ thức nào? 189 HS: 1) = ⇒ x =? x ⇒ 2× x = 8× ⇒ x = 2) 8×3 = 12 ⇒ x = 12 2 x = ⇒ x=? 16 ⇒ × x = × 16 ⇒ x = × 16 =4 ⇒x=4 GVgợi ý tiếp : Tương tự cách thực trên, tìm x bảng tỉ lệ thức sau 12 36 20 ⇒ x=? HS ⇒ ; GV (tiếp tục giao nhiệm vụ cho HS): giải tập sau: “ Giá thịt lợn , mua thịt lợn , phải trả tiền kip? HS Khối lượng thịt lợn(g)là Tiền phải trả (kip) Hay : kip GV gợi ý tiếp : Chúng ta phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức nào? HS phát biểu: “ Tìm số hạng thứ tư tỉ lệ thức tìm số chưa biết bảng tỉ lệ thức mà quy định với bốn số (trong biết ba số )” GV gợi ý : nội dung theo tỉ lệ thức nào? Hoạt động 5: HS phát biểu: a b Biết a c = , tìm x b x c x 190 GV:Các tập luyện tập củng cố khắc sâu Bài tập 1: Tìm giá trị chưa biết tỷ lệ sau: ; ; ; Bài tập 2: Khối lượng bột mỳ (kg)là Khối lượng bánh mỳ (kg) Bài tập 3: Tìm giá trị chưa biết tỷ lệ 15 21 22 x 78 y 20 1) Để tìm giá trị x , y ; trước hết tách bảng thành hai bảng sau điền số thích hợp vào chỗ trống x y 2) Hãy tìm giá trị x y ? Bài tập 4: Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: − 12 − 21 = = = 16 − 12 Phụ lục 2: Các phiếu điều tra thực trạng Phiếu điều tra số 1: (Xin ý kiến GV mức độ sử dụng số PPDH) Xin thầy ( Cô) đánh dấu (×)vào ô TT PPDH Thuyết trình thích hợp với Mức độ sử dụng Thường xuyên Thình thoảng Không sử dụng 191 Vấn đáp PH&GQVĐ Xin chân thành cảm ơn thầy cô trả lời Phiếu điều tra số 2: Xin ý kiến mức độ bồi dưỡng PPDH tích cực Xin thầy ( Cô) đánh dấu (×)vào ô TT Hình thức thích hợp với Mức độ bồi dưỡng Thường xuyên Thình thoảng Không Bồi dưỡng theo lớp Tự bồi dưỡng Xin chân thành cảm ơn thầy cô trả lời Phiếu điều tra số 3: (Xin ý kiến GV khó khăn sử dụng PPDH tích cực thời gian qua) Xin thầy ( Cô) đánh dấu (×)vào ô tt thích hợp với Nội dung Thời gian lớp , kiến thức cần dạy nhiều Không đủ thời gian để soạn Còn nhiều lúng túng áp dụng Xin chân thành cảm ơn thầy cô trả lời 192 Phiếu điều tra số 4: (Xin ý kiến giáo viên quan tâm người quản lí GV sử dụng PPDH tích cực) Xin thầy ( Cô) đánh dấu (×)vào ô tt Hình thức quan tâm Biểu dương khen thưởng Tăng lương (tăng thêm bậc lương) Đề bạt thích hợp với Mức độ quan tâm Thường xuyên Thình thoảng không Xin chân thành cảm ơn thầy cô trả lời Phụ lục 3:Bồi dưỡng GV Phiếu vấn số Phiếu xin ý kiến giáo viên giáo án, dự giờ, tiết dạy thực nghiệm toán trường PTCS thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào Chúng xin kính gửi đến quý thầy, cô câu hỏi sau Ở câu hỏi có sẵn câu trả lời Xin thầy, cô vui lòng giúp đỡ cách đọc phần câu hỏi chọn câu trả lời phù hợp với mình, đánh dấu ( × ) vào ô trống thích hợp 193 1) Bài giảng có bổ ích thầy , cô hay không? Rất bổ ích Bổ ích Ít bổ ích Không bổ ích Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2) Cấu trúc giảng có hợp lí hay không? Rất hợp lí Hợp lí Tương đối hợp lí Không hợp lí Ý kiến khác :…………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3) Phương pháp tổ chức điều khiển dạy học giáo viên tốt hay không? Rất tốt Khá tốt Bình thường Không tốt Ý kiên khác:………………………………………………… …………………………………………………………………… 4) Hoạt động học sinh có tích cực hay không? Rất tích cực Khá tích cực Bình thường Không tích cực 194 Ý kiến:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5) Thầy cô có đề nghị để giúp nâng cao chất lượng tiết học sau? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6) Thầy cô đề nghị khác? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến thầy cô! Phiếu điều tra số 6: Xin ý kiến giáo viên tham gia bồi dưỡng vềnội dung quy trình bồi dưỡng Xin thầy ( Cô) đánh dấu (×)vào ô thích hợp với Quy trình bồi dưỡng có hợp lý hay không? Rất hợp lí Hợp lí Tương đối hợp lí Không hợp lí Ý kiến khác :…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nội dung bồi dưỡng có bổ ích thầy cô hay không? Rất bổ ích Bổ ích Ít bổ ích Không bổ ích Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 195 Xin cảm ơn ý kiến thầy cô! [...]... quá trình dạy học Như vậy quan điểm hoạt động trong phương pháp dạy học có thể được thể hiện ở các tư tưởng chủ đạo sau [22, tr.124]: - Cho HS thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tương thích với nội dung và mục đích dạy học - Gợi động cơ học tập và tiến hành hoạt động - Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phương pháp như 59 phương tiện và kết quả của hoạt động -... + 2013 1.1.4 Ý nghĩa của quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông a) Quan điểm hoạt động phản ánh các thành phần tâm lý cơ bản của hoạt ộng là: động cơ, thao tác, nội dung và kết quả - Quá trình dạy học là một quá trình điều khiển hoạt động và giao lưu của HS nhằm thực hiện những mục đích dạy học - Học tập là một quá trình xử lí thông tin Quá trình xử lí thông tin ở đây là do con... kỳ hai dạy 16 tuần và mỗi tuần dạy 4 tiết cụ thể như sau : TT 1 2 3 4 5 6 Bài dạy Bài 1: Số tự nhiên Bài 2: Số nguyên Bài 3: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên Bài 4: Phép cộng và phép trừ số nguyên Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên Bài 6: Phép nhân và phép chia số nguyên Số tiết dạy 4 4 4 4 4 3 72 7 Bài 7: Bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất 5 8 9 10 11 12 13 của số tự nhiên Bài 8: Số trong... kĩ năng toán học Ta cần hướng tập trung vào những hoạt động toán học: những hoạt động nhận dạng và thể hiện những khái niệm, định lí và phương pháp toán học; những hoạt động toán học phức hợp: định nghĩa, chứng minh, Ví dụ 10 Bài dạy “Ước và bội” Hoạt động khái quát hóa , hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận dạng và thể hiện, tương thích với nội dung dạy học này thông qua những tình huống sau đây: GV:12... ví dụ về ước và bội HS:??? b) Gợi động cơ học tập và tiến hành hoạt động [22, tr.131] Trong quá trình dạy học GV phải gợi động cơ học tập hoặc tiến hành hoạt động Việc học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi HS phải có ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo được động lực bên trong thúc 61 đẩy bản thân họ hoạt động để đạt các mục tiêu đó Điều này được thực hiện trong dạy học không chỉ... đọc và nghĩ 1.1.2.3 Quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông Những thành phần tâm lí cơ bản của hoạt động là: Động cơ, thao tác, nội dung và kết quả [19, tr.73] Chúng có thể được hình dung như sau: Một hoạt động được gọi là tương thích với một nội dung dạy học nếu hoạt động đó được tiến hành trong quá trình hình thành hoặc vận dụng nội dung đó Xuất phát từ một nội dung dạy học. .. hiện những hoạt động tương thích với nó, rồi căn cứ vào mục đích dạy học mà lựa chọn để tập luyện cho học sinh một số trong những hoạt động đã phát hiện được Việc phân tách một hoạt động thành những hoạt động thành phần cũng giúp ta tổ chức cho học sinh tiến hành những hoạt động với độ phức hợp vừa sức họ Hoạt động thúc đẩy sự phát triển là hoạt động mà chủ thể thực hiện một cách tự giác và tích cực... tập Các hoạt động chủ yếu của học sinh lớp 6 trường THCS nước CHDCND Lào là: hoạt động nhận dạng, thể hiện một khái niệm, một qui tắc, một phương pháp; hoạt động Toán học phức hợp; hoạt động trí tuệ chung và hoạt động ngôn ngữ Sau đây là những ví dụ yêu cầu HS thực hiện một số trong những hoạt động đó Ví dụ17 a) Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không? 1) 48 + 56 ; 2)... dùng dạy học không đầy đủ, nhiều trường học chưa được sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có một cách thích đáng; Số HS trong một lớp quá đông và GV ít sử dụng các phương pháp dạy học khuyến khích học sinh học tập; Về chất lượng dạy học còn thấp, kết quả học tập giữa thành phố và nông thôn khác nhau, chất lượng bồi dưỡng GV còn thấp 1.4.3 Kết quả của sự điều tra thực trạng dạy học môn Toán ở một số trường PT nước. .. tượng Đối tượng hoạt động càng trừu tượng, khái quát có nghĩa là yêu cầu thực hiện hoạt động càng cao Cho nên có thể coi mức độ trừu tượng của đối tượng, khái quát của đối tượng là một căn cứ để phân bậc hoạt động + Nội dung của hoạt động Nội dung của hoạt động chủ yếu là những tri thức liên quan tới hoạt động và những điều kiện khác của hoạt động Nội dung hoạt động càng gia tăng thì hoạt động càng khó ... điểm hoạt động vào dạy học Số học Đại số lớp trường phổ thông nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 82 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NƯỚC CHDCND... VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC VÀ ĐẠI SỐ LỚP Ở TRƯỜNG PT NƯỚC CHDCND LÀO ………………………………………………………………….43 2.1 .Vận dụng trực tiếp QĐHĐ vào dạy học nội dung cụ thể .43 2.1.1 Hoạt động. .. thành hoạt động thông qua hoạt động 1.1.1.2 Các đặc điểm hoạt động Hoạt động có đặc điểm sau [42, tr 48]: - Hoạt động hoạt động có đối tượng Ví dụ, lao động có đối tượng lao động Hoạt động học

Ngày đăng: 12/04/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan