Bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh lớp 4

116 1.3K 4
Bồi dưỡng năng lực tự học toán cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ TRÀ HƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ TRÀ HƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học bậc Tiểu học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tình cảm chân thành cho phép tác giả đƣợc bày tỏ tình cảm sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, thầy cô phòng sau Đại học, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu - Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Luận, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý quý thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Hà Thị Trà Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm Luận văn nỗ lực cá nhân Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn (ngoài phần đƣợc trích dẫn) kết làm việc cá nhân Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Hà Thị Trà Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tự học: 1.1.1 Khái niệm tự học: 1.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm tự học 14 1.1.3 Các mức độ tự học học sinh lớp 16 1.1.4 Biểu lực tự học Toán học sinh lớp 18 1.1.5 Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh 18 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học 20 1.2 Một số vấn đề dạy học môn Toán lớp 21 1.2.1 Mục tiêu chƣơng trình Toán lớp 21 1.2.2 Nội dung môn Toán lớp 25 1.2.3 Thực trạng dạy học Toán theo hƣớng tự học học sinh lớp nƣớc ta 27 1.2.3.1 Thực trạng dạy học Toán theo hƣớng tự học học sinh lớp nƣớc ta 27 1.2.3.2 Một số nhận xét thực trạng dạy học Toán theo hƣớng tự học học sinh lớp 32 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 36 TỰ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 36 2.1 Những để đề xuất giải pháp 36 2.1.1 Căn vào chất, chế hoạt động học 36 2.1.2 Căn vào đặc trƣng hoạt động tự học Toán cấu trúc lực tự học Toán 37 2.1.3 Căn vào đặc điểm khoa học Toán học môn Toán nhà trƣờng Tiểu học 38 2.1.4 Căn vào đặc điểm học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp 41 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học Toán cho học sinh lớp 43 2.2.1 Nhóm biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tự học hợp lí 43 2.2.2.Nhóm biện pháp 2: Rèn luyện kĩ học tập phù hợp với nhiệm vụ tự học môn Toán 51 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 68 3.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.2.4 Khống chế tác động ảnh hƣởng tới kết thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2.5 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2.5.1 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động học sinh học 73 3.2.5.2 Phân tích kết định lƣợng dựa kết kiểm tra 73 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Diễn biến cụ thể tiến trình dạy học soạn thảo 74 3.4.1 Mục tiêu dạy học tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp 74 3.4.2 Tổ chức hoạt động dạy học theo theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp 75 3.4.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 76 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 85 3.5.1 Đánh giá mặt định tính 85 3.5.2 Đánh giá mặt định lƣợng 90 3.6 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thực trạng phƣơng pháp dạy Toán Tiểu học lớp 31 Bảng 1.2 Thực trạng cách thức hƣớng dẫn học sinh lớp tự học Toán 32 Bảng 3.1 Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm 74 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp đánh giá HS tiến trình dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp trƣờng Tiểu học Quỳnh Lôi, Lê Ngọc Hân - Quận Hai Bà Trƣng - Hà Nội 88 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 90 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CBQL, GV, NV Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DH Dạy học CSVC Cở sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên NL Năng lực KT Kiến thức 10 HĐTH Hoạt động tự học 11 HS Học sinh 12 KN Kỹ 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 TD Tƣ 15 TH Tự học 16 KHCN Khoa học công nghệ 17 TH Tiểu học 18 SGK Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu xã hội: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh :"Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020" Một nhân tố quan trọng bậc nhất, định thắng lợi công công nghiệp hóa - đại hóa nhân tố ngƣời Đó nguồn nhân lực, đồng thời động lực chủ yếu để Việt Nam phát triển đồng kinh tế - xã hội cho mục tiêu: "Đến năm 2020, Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp phát triển." (Nghị ĐH Đảng toàn quốc lần thứ XI) Nguồn nhân lực - động lực cần đƣợc phát triển đồng số lƣợng chất lƣợng Thời đại khoa học công nghệ xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngƣời phải có phẩm chất lực mới, không muốn tụt hậu bị đào thải Đào tạo ngƣời có đủ lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề cấp thiết, đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm tạo điều kiện để thực Định hƣớng tiếp tục đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên." Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "Về cách học phải lấy tự học làm cốt" Bác nói: "Phải biết tự động học tập." Muốn phải hiểu rõ điều: "Học để làm gì? - Học để sửa chữa tƣ tƣởng Học để tu dƣỡng đạo đức cách mạng - Học để hành." Phát triển tƣ tƣởng đạo đây, cố vấn Đỗ Mƣời - nguyên Tổng Bí 93 hợp kỹ ghi nhớ, ghi chép theo ý hiểu, nghe giảng, kỹ đặt câu hỏi, thảo luận cho HS hạn chế - GV phải quan sát thƣờng xuyên, có kinh nghiệm điều phối công việc công tâm việc nhận xét Qua kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục giả thuyết nghiên cứu đề tài với cách tổ chức hoạt động dạy học giáo viên theo định hƣớng đổi giáo dục 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu kết nghiên cứu với mục đích nhiệm vụ đề tài: “Bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh lớp 4” luận văn thu đƣợc kết sau: 1.1 Trên sở kế thừa nghiên cứu nƣớc nƣớc, luận văn kế thừa xây dựng khái niệm tự học Đồng thời tập trung nghiên cứu sâu ƣu, nhƣợc điểm tự học, mức độ tự học học sinh lớp 4, nguyên tắc tổ chức tự học cho học sinh lớp 4, yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học, thực trạng dạy học Toán theo hƣớng tự học học sinh lớp nƣớc ta Đặc biệt luận văn nghiên cứu sâu sắc vấn đề dạy học môn Toán lớp tập trung vào nội dung môn Toán lớp 4, mục tiêu chƣơng trình Toán lớp Những nghiên cứu chƣơng làm sở khoa học để đƣa số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học Toán cho HS lớp 2.2 Luận văn xây dựng để đề xuất giải pháp bao gồm Căn vào chất, chế hoạt động học; Căn vào đặc trƣng hoạt động tự học Toán cấu trúc lực tự học Toán; Căn vào đặc điểm khoa học Toán học môn Toán nhà trƣờng Tiểu học; Căn vào đặc điểm học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp Luận văn đƣa số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học Toán cho học sinh lớp bao gồm Tổ chức hoạt động tự học hợp lí; Rèn luyện kĩ học tập phù hợp với nhiệm vụ tự học môn Toán; Phát triển kĩ năng, thao tác hoạt động trí tuệ phù hợp với lực tự học toán học sinh 2.3 Trên sở giải pháp xây dựng, tiến hành thực nghiệm dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp 95 trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trƣng - Hà Nội Trong trình tổ chức hoạt động học lớp tạo điều kiện thuận lợi tốt để học sinh tiếp thu học đƣợc bày tỏ, nêu lên ý kiến, suy nghĩ mình, bƣớc đầu nâng cao lực hoạt động tự học học sinh Tạo đƣợc mối quan hệ thân thiện học sinh với học sinh giáo viên với học sinh, tâm lí học tập thoải mái, không khí học không nặng nề hay căng thẳng Để đạt đƣợc kết nhƣ trên, thiết nghĩ giáo viên cần có ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình công tác giáo dục, phát huy lực tự học, tự sáng tạo theo thông điệp Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhân ngày khai trƣờng Tuy nhiên, cán lãnh đạo quản lí cần làm tốt công tác tƣ tƣởng, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội đòi hỏi giáo viên cần phải tích cực, chủ động dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp nhằm giúp cho học sinh nâng cao lực tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, chống lại thói quen học tập thụ động tồn nhiều năm qua đồng thời phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh để thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục Xác định rõ dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp cách tiếp cận PPDH phù hợp với định hƣớng đổi PPDH môn Toán lớp Tiểu học Quan tâm kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tƣ sở vật 96 chất trƣờng học trang thiết bị dạy học cho trƣờng để góp phần tạo nên yêu tố môi trƣờng bên thuận lợi QTDH Chỉ đạo việc nghiên cứu biện soạn tài liệu dạy học môn Toán lớp theo DHHT, tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý, GV Tiểu học nắm đƣợc sở lý luận ứng dụng thực tiễn dạy toán để vận dụng QTDH 2.2 Đối với giáo viên cán quản lý giáo viên Tiểu học Cần phải đƣợc trang bị sở lý luận dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp Trong trình vận dụng dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp cần có trao đổi, rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp vận dụng dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh phù hợp với môi trƣờng điều kiện dạy học cụ thể, góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận dạy học môn Toán theo dạy học theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học học sinh lớp - Đối với cấp quản lí ngành Giáo dục: Cần có biện pháp khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan để học sinh có nhiều thời gian tự học 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực,tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (1996), “Giải vấn đề cách phân loại vấn đề môn Toán học sinh phổ thông”, Thông tin khoa học giáo dục, tr.3741 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp graph dạy học sinh học (sách chuyên khảo) – NXBGD, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (1998), “Vì lực sáng tạo học toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đạo, Tự học kinh nghiệm suốt đời người Tự học - tự đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Đannilop M.A Xcatkin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội Đavƣđốp B.P (1971), Những sở lý luận dạy học tập 1, NXB GD, Hà Nội 10 Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn (1967), Rèn luyện công tác độc lập cho học sinh qua môn Toán, NXBGD, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXBGD, Hà Nội 12 Trịnh Khắc Hậu (2006), Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT nội trú Đồ Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 98 13 Phạm Văn Hoàn (1969), Rèn luyện trí thông minh qua môn Toán phát bồi dưỡng học sinh có khiếu cấp I, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXBGD, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm, NXB Đại học quốc gia, HN 16 Nguyễn Văn Hồng , Đặng Thị Sợi (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Tây Bắc 17 Đặng Thành Hƣng (1999), Học tập tự học: Yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện người xã hội CNH – HĐH”, Thông tin khoa học giáo dục, tr.21-24 18 Nguyễn Thái Hòe (1997), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXBĐHSP 20 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Giáo dục, trang 26 – 28 21 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, NXBGD, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, NXB GD 23 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, NXBGD, Hà Nội .25 Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP 99 26 V.Ô Kôn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXBGD, Hà Nội 27 Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), “Đôi nét tự đánh giá kết học tập học sinh”, Tạp chí giáo dục (số 193) 28 Phan Trọng Luận (1998), “Tự học chìa khóa vàng giáo dục”, Nghiên cứu giáo dục, tr.2-7 29 Phan Trọng Luận (2000), “Dạy văn để học sinh tự học văn”, Tự học, tr.27-30 30 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Toán trường Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên) tác giả: SGK Toán 3,4 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 32 Sadacop M.N (1970), Tư học sinh, NXBGD, Hà Nội 33 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy - Tự học, NXB GD Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự học - Tự giáo dục - Tự nghiên cứu, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 36 Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Giáo dục, tr.13-14 37 Phạm Thị Thu Thảo (2005), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học học sinh THPT Quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục 100 38 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), Ôn tập môn Toán Tiểu học theo chủ điểm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biễn) (2004), Tâm lí học đại cương, Nhà xuất Giáọ dục 40 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học Toán trường Tiểu học, Nhà xuất Giáọ dục PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh lớp 4” Với mong muốn có đƣợc thông tin thực tế nhằm xây dựng biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học toán 4, đáp ứng với nhu cầu thực tế nay, gửi đến quý thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu v vào ô lựa chọn Câu 1: Theo thầy (cô), khái niệm bồi dƣỡng lực tự học đƣợc hiểu nhƣ nào?  Bồi dưỡng lực tự học biện pháp dạy học  Bồi dưỡng lực tự học phương pháp dạy học  Bồi dưỡng lực tự học hình thức dạy học  Bồi dưỡng lực tự học cách tiếp cận dạy học Câu 2: Theo thầy (cô) chất tự học là:  Học bạn  HS học nhà, có điều không hiểu hỏi cô  HS thực nơi, HS tự nghiên cứu nội dung kiến thức không hướng dẫn  HS thực nơi, GV hướng dẫn cách tự học HS hoàn thành theo yêu cầu GV Câu 3: Thầy (cô) có thƣờng xuyên hƣớng dẫn HS tự học nhà không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không thường xuyên Câu : Theo thầy (cô), mục đích tự học giúp HS :  Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ  Tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội tri thức  Khái quát hệ thống hoá kiến thức  Hình thành kĩ  Tất ý kiến Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc hƣớng dẫn học sinh tự học (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Học sinh tiểu học nhỏ  Nội dung kiến thức có cấu trúc phức tạp  Thói quen sử dụng hình thức dạy học cũ  Hạn chế lực sư phạm GV  HS chưa có kĩ tự học  Chưa có biện pháp sư phạm tổ chức DHHT hợp lý  Không đảm bảo thời gian quy định  Khó tạo hứng thú cho HS Câu Thầy (cô) quan tâm đến việc hƣớng dẫn tự học cho học sinh trình dạy học môn Toán Tiểu học nhƣ nào?  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Chưa quan tâm Câu Thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết việc hƣớng dẫn HS tự học trình dạy học Toán Tiểu học ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu Trong trình dạy học, thầy cô thƣờng đánh giá HS nội dung sau đây: Nội dung Thƣờng xuyên Đôi Chƣa Kết học tập Kết cá nhân nhóm Thái độ học tập hợp tác Kĩ học tập hợp tác Câu Theo thầy (cô) để hƣớng dẫn HS tự học có hiệu quả, GV cần dạy rèn luyện cho em kĩ ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một số thông tin cá nhân Họ tên : …………………………………… Điện thoại…………… …… Trình độ đào tạo : …………………………………………………………… Đơn vị công tác : ……………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác đồng chí! Phụ lục PHIỀU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến ! Từ tiết học có nội dung hƣớng dẫn HS tự học đƣợc thầy (cô) tổ chức lớp mình, em cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu V vào ô mà lựa chọn ! Họ tên : ………………………………………… Lớp …………… Trƣờng : ……………………………………………………………… Trong học toán, không hiểu em thường làm ?  Trao đổi với bạn  Trao đổi với giáo viên  Chờ bạn GV chữa Khi học Toán, có cần thiết phải tự học không ?  Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết Khi thầy cô hướng dẫn em tự học nội dung kiến thức, em làm gì?  Về nhà đọc sách, tài liệu liên quan đến nội dung kiến thức trả lời câu hỏi thầy cô  Nội dung kiến thức thầy cô giao cho thƣờng khó nên đợi mai thầy cô trả lời  Khi đƣợc thầy cô giao cho kiến thức tự học nhà, em thƣờng tham khảo sách vở, tài liệu bồi dƣỡng, internet… để hoàn thành yêu cầu thầy cô Em có thích thầy cô giao cho nhiệm vụ tự học không ?  Thích  Bình thƣờng  Không thích Khi tự học em gặp phải khó khăn ?  Khi vƣớng mắc kiến thức, không tìm đƣợc trợ giúp  Không khí buồn bã không sôi làm em không hứng thú học lớp với cô bạn Các khó khăn khác : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, tự học có thuận lợi ?  Nhớ lâu  Ngồi học nhà, thoải mái lớp  Có thể xếp học thuận lợi cho Các thuận lợi khác : ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục PHIỀU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Các em học sinh thân mến ! Từ tiết học có nội dung hƣớng dẫn học sinh tự học đƣợc thầy (cô) tổ chức lớp mình, em cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu V vào ô mà lựa chọn ! Họ tên : ………………………………………… Lớp …………… Trƣờng : ……………………………………………………………… Khi học Toán, có cần thiết phải tự học không ?  Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết Em có thích tự học thường xuyên không ?  Thích  Bình thƣờng  Không thích Khi tự học, em gặp phải khó khăn ?  Khi vƣớng mắc kiến thức, không tìm đƣợc trợ giúp  Không khí buồn bã không sôi làm em không hứng thú học lớp với cô bạn Các khó khăn khác : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi tự học, em có cần rèn luyện kĩ tự học thường xuyên không ?  Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết Trong trình dạy học, thầy cô đánh giá HS nội dung sau :  Kết học tập  Kết HS tự học  Thái độ tự học  Kĩ tự học  Tất ý Theo em, tự học có thuận lợi ?  Nhớ lâu  Ngồi học nhà, thoải mái lớp  Có thể xếp học thuận lợi cho Các thuận lợi khác : …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Được dạy rèn luyện kĩ tự học Toán giúp em điều ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... tài nghiên cứu là Bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 4 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của năng lực tự học toán của học sinh lớp 4 đặc biệt là kĩ năng tự học thông qua các hoạt động tự học của học sinh Từ đó đề xuất giải pháp trong dạy và học Toán nhằm phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 4 góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học 3 Nhiệm vụ nghiên... lí luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề tự học của học sinh lớp 4 - Đề xuất phƣơng án dạy học Toán cho học sinh lớp 4 theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động tự học của học sinh 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tự học Toán của học sinh lớp 4 8 4. 2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4 của một trƣờng Tiểu học ở Hà Nội (Trƣờng Tiểu học Quỳnh Lôi – quận Hai Bà Trƣng – Hà Nội)... yếu tố ngoại lực chỉ có tác dụng hỗ trợ, kích thích các yếu tố nội lực phát triển Nội lực của học sinh bao gồm: Những yếu tố với tƣ cách là thành phần cấu trúc của hoạt động tự học, đó là nhận thức về tự học, động cơ tự học, thái độ tự học, kỹ năng tự học Yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động tự học với tƣ cách là tiềm năng tự học của học sinh nhƣ yếu tố bẩm sinh, di truyền và một số kỹ năng tự học Yếu tố sức... một phƣơng án dạy học cho học sinh lớp 4 tăng cƣờng hoạt động tự học cho học sinh một cách hợp lí thì có thể nâng cao chất lƣợng dạy học Toán và năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 4 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề về tự học: 1.1.1 Khái niệm về tự học: Tìm hiểu các tƣ tƣởng trên thế giới nghiên cứu về HĐTH, tác giả có một số nhận xét sau: Tự học, tổ chức HĐTH không phải là... chiều từ học sinh đến GV 18 1.1 .4 Biểu hiện của năng lực tự học Toán của học sinh lớp 4 Theo tác giả, học sinh có những biểu hiện của năng lực tự học Toán nhƣ sau: - HS có khả năng xây dựng đƣợc kế hoạch tự học Toán cho bản thân mình - HS có kĩ năng sử dụng sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho hoạt động học Toán cho bản thân mình - HS có khả năng ghi nhớ thông tin, thu thập thông tin và xử lí thông... chức hoạt động tự học của học sinh, cần thực hiện hƣớng dẫn HS xác định kế hoạch môn học, xây dựng phƣơng pháp, hình thức tự học phù hợp và sử dụng cách kiểm tra, đánh giá HS phát huy tinh thần tự học của HS 1.2 Một số vấn đề về dạy học môn Toán lớp 4 1.2.1 Mục tiêu của chương trình Toán lớp 4 Nhƣ chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nói chung và Toán lớp 4 22 nói riêng nhằm giúp học sinh: Có những... Hoạt động tự học của học sinh Tiểu học phải đƣợc xây dựng bởi động cơ tự học, mà động cơ tự học lại đƣợc hình thành từ nhu cầu bản chất của vấn đề giáo dục, trong đó hình thành nhu cầu, động cơ tự học cho học sinh là yếu tố quyết định Xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học Kế hoạch tự học là bảng phân chia nội dung tự học theo thời gian một cách hợp lý dựa trên yêu cầu, nhiệm vụ tự học, khả năng của... học đạt hiệu quả học tập cao hơn Mỗi học sinh cần phải xác định và chọn cho mình phƣơng pháp tự học phù hợp; giáo viên, cha mẹ học sinh cần phải hƣớng dẫn và tạo điều kiện đảm bảo để học sinh xây dựng kế hoạch tự học và lựa chọn phƣơng pháp tự học phù hợp Ngoài ra cần điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học Yếu tố cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập trên lớp, thời gian dành cho tự học; sách giáo khoa,... ông đã trở thành một nhà Toán học nổi tiếng ở Việt Nam Ông đã có nhiều công trình, bài viết về vấn đề tự học Những ví dụ về các phát minh của chính bản thân ông, là các minh họa rất sinh động cho hoạt động tự học Toán Ông cho rằng học bao giờ cũng gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách của mình Ngƣời dạy giỏi là ngƣời dạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục Các tác giả... trình dạy học 1.1.3 Các mức độ tự học của học sinh lớp 4 Các biểu hiện về năng tự học của HS Năng lực là một vấn đề khá trừu tƣợng của tâm lý học Khái niệm này có nhiều cách tiếp cận khác nhau: 17 X.L Rubinxtein cho rằng: Năng lực là toàn bộ các thuộc tính tâm lý làm cho con ngƣời phù hợp với hoạt động có lợi ích xã hội nhất định Xavier Roegiers [26, tr 90-93]: Năng lực là sự tích hợp các kỹ năng tác ... lực tự học Toán cho học sinh lớp Từ lí trên, tác giả luận văn định chọn đề tài nghiên cứu Bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biểu cụ thể lực tự học toán học. .. triển lực tự học Toán học sinh lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc phƣơng án dạy học cho học sinh lớp tăng cƣờng hoạt động tự học cho học sinh cách hợp lí nâng cao chất lƣợng dạy học Toán lực. .. ngƣợc chiều từ học sinh đến GV 18 1.1 .4 Biểu lực tự học Toán học sinh lớp Theo tác giả, học sinh có biểu lực tự học Toán nhƣ sau: - HS có khả xây dựng đƣợc kế hoạch tự học Toán cho thân - HS

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan