Quản lý bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động góc cho giáo viên ở các trường mầm non huyện mê linh, thành phố hà nội

127 635 1
Quản lý bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động góc cho giáo viên ở các trường mầm non huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THÙY LINH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiểm HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Phòng Sau Đại học tập thể giáo viên khoa Quản lí giáo dục - Trường Đại học sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp QLGD- K17 suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến nhà giáo Nguyễn Thị Nhường – Hiệu trưởng trường Mầm non TT Sao Mai Kitty, người thân gia đình ln cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian tơi tham gia học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh, đồng chí cán quản lí tập thể giáo viên nhà trường mầm non địa bàn huyện Mê Linh nhiệt tình cung cấp số liệu, phối hợp công tác khảo sát, đánh giá giúp tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kiểm – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ để tơi vượt qua khó khăn, có thêm động lực để cố gắng hoàn thành luận văn Dù cố gắng hẳn luận văn không tránh khỏi thiết sót, tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Trần Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kiểm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu có phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Thùy Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 CHƢƠNG Cơ sở lí luận quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên trƣờng Mầm non 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Vị trí trường Mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.1.2 Vị trí, vai trị , nhiệm vụ Hiệu trưởng trường Mầm non 19 1.1.3 Hoạt động vui chơi vai trò hoạt động vui chơi việc giáo dục trẻ Mầm non 21 1.2 Hoạt động góc vai trị hoạt động góc việc giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi 24 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo tuổi … 24 1.2.2 Hoạt động góc vai trị hoạt động góc cơng tác giáo dục trẻ Mẫu giáo tuổi… 26 1.2.3 Kĩ tổ chức hoạt động góc… 28 1.3 Bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc 32 1.3.1 Bồi dưỡng kĩ xác định mục đích tổ chức hoạt động góc 32 1.3.2.Bồi dưỡng kĩ xác định nội dung hoạt động góc… 33 1.3.3 Bồi dưỡng kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc 33 1.3.4 Bồi dưỡng kĩ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động góc 34 1.3.5 Bồi dưỡng kĩ đánh giá kết tổ chức hoạt động góc 35 1.4 Quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc 35 1.5 Các nhân tổ ảnh hƣởng đến việc quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc 37 1.5.1 Các nhân tổ liên quan đến chủ thể quản lí 37 1.5.2 Các nhân tổ liên quan đến đối tượng quản lí 38 1.5.3 Các nhân tổ thuộc mơi trường bên ngồi 38 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG Thực trạng quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên trƣờng Mầm non địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 41 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mê Linh, thành phố Hà nội 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, truyền thống lịch sử huyện Mê Linh, thành phố Hà nội 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 43 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Mầm non huyện Mê Linh 50 2.2.1 Tình hình trường, lớp, giáo viên học sinh Mầm non 50 2.2.2 Tình hình chất lượng chăm sóc, giáo dục trường Mầm non địa bàn huyện Mê Linh 54 2.3 Khái quát trình khảo sát 63 2.3.1 Mục đích khảo sát 63 2.3.2 Nội dung khảo sát 63 2.3.3 Đối tượng khảo sát 63 2.3.4 Phương pháp khảo sát 64 2.3.5 Tiêu chí, thang đo khảo sát 64 2.4 Thực trạng kĩ tổ chức hoạt động góc giáo viên Mầm non 64 2.5 Thực trạng bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc giáo viên Mầm non 68 2.6 Thực trạng quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc giáo viên Mầm non 69 2.6.1 Thực trạng quản lí bồi dưỡng kĩ xác định mục đích tổ chức hoạt động góc 69 2.6.2 Thực trạng quản lí bồi dưỡng kĩ xác định nội dung hoạt động góc 70 2.6.3 Thực trạng quản lí bồi dưỡng kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc 71 2.6.4 Thực trạng quản lí bồi dưỡng kĩ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động góc 72 2.6.5 Thực trạng quản lí bồi dưỡng kĩ đánh giá kết tổ chức hoạt động góc 73 2.7 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc 2.7.1 Thực trạng nhân tố ảnh liên quan đến chủ thể 74 quản lí 74 2.7.2 Thực trạng nhân tố ảnh liên quan đến đối tượng quản lí 75 2.7.3 Thực trạng nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 76 Kết luận chƣơng 78 CHƢƠNG Biện pháp quán lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên trƣờng mầm non địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 79 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.2 Các biện pháp cụ thể 80 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lí giáo viên vai trị, tầm quan trọng hoạt động góc trường Mầm non 80 3.2.2 Xây dựng nội dung quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên 82 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc 90 3.3.4 Tăng cường điều kiện cho cơng tác quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc… 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 103 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 104 Kết luận chƣơng 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ … 110 1.Kết luận 110 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 I MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Sự phát triển khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa, tất quốc gia nhận thức rõ vai trò Giáo dục – Đào tạo phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Đó thách thức lớn, đồng thời thời quốc gia, có khả tụt hậu vươn lên hội nhập với nước khu vực giới Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ “Chăm lo phát triển giáo dục Mầm non”, thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học Mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Luật Giáo dục năm 2005 (có sửa đổi bổ sung năm 2009) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa nội dung thể rõ nhận định giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân dân Chiến lược giáo dục, chiến lược người phận quan trọng chiến lược kinh tế - xã hội Bởi chức chủ yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Phát triển giáo dục quan tâm đến quy mô, tốc độ, số lượng mà đặc trưng chủ yếu tổ chức q trình giáo dục, thơng qua việc tổ chức dạy học nhiều hình thức Nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ vào sống xã hội Nhất giáo dục Mầm non mà đặc trưng tính giáo dục gia đình tính tự nguyện cao Trẻ em hơm chủ nhân đất nước thập niên đầu kỷ XXI, cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tuổi mầm non trách nhiệm không thuộc nhà trường Mầm non mà cịn trách nhiệm gia đình trách nhiệm toàn xã hội Cũng Luật giáo dục năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ “Giáo dục Mầm non thực việc nuôi dưỡng; chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi” Hội nghị Thủ tướng Chính phủ (25/6/2002) bàn phát triển giáo dục Mầm non theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ) lần khẳng định: Giáo dục Mầm non phận quan trọng cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non ngành học thể tính xã hội hố cao hết Giáo dục Mầm non thể sinh động nguyên tắc Nhà nước, xã hội nhân dân làm Để đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục Mầm non, Thủ tướng Chính phủ tổ chức hội nghị bàn công tác giáo dục Mầm non Hội nghị đề giải pháp bản, nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hoá nghiệp giáo dục Mầm non; đa dạng hoá loại hình giáo dục Mầm non, kiến nghị cần có sách để đầu tư cho giáo dục Mầm non; ban hành Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg số sách phát triển giáo dục Mầm non Giáo dục mầm non đặc thù bậc học khác khác biệt đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu học tập tiếp nhận tri thức Một chân lý “ Học mà chơi, chơi mà học” với giáo dục mầm non Một đứa trẻ bình thường phải đứa trẻ ham chơi Khơng biết chơi có nghĩa đứa trẻ tồn tại, lớn lên theo thời gian thể chất khơng có phát triển Có thể nói “ trị chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết không tách rời được” [17, tr 29] Nhiều nghiên cứu thừa nhận chứng minh vai trò hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ em lứa tuổi mầm non Tuy nhiên, thực tế trường Mầm non có nhiều quan tâm đầu 10 tư để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nhiều phương diện như: đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện, đồ dùng đại, quy mô trường lớp,… Tất quan tâm, đầu tư thường trọng giáo dục kiến thức cho trẻ hoạt động học tập mà không quan tâm đến phát triển toàn diện trẻ hiệu hoạt động vui chơi Do chưa phát huy hiệu việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cho trẻ em nhà trường Nghiên cứu quản lý nhà trường, công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường phổ thơng có nhiều nhà khoa học nước đề cập, quan tâm Đối với cấp học mầm non có nghiên cứu phương pháp dạy trẻ cách phát âm, cách hát, cách học biểu tượng sơ đẳng tốn,… Có thể thấy nghiên cứu quan tâm đến việc giáo dục kiến thức cho trẻ Về cơng tác quản lý vậy, cơng trình nghiên cứu quan tâm nghiên cứu việc quản lí hoạt động dạy học, quản lí cơng tác bồi dưỡng chun mơn, quản lí hoạt động tổ chun mơn,… Và qua tìm hiểu nghiên cứu, tơi thấy nghiên cứu quản lý công tác bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên trường Mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Hay nói cách khác, việc quản lý công tác bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên cịn thiếu quan tâm trọng Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mầm non, phát triển trì mục tiêu giáo dục trẻ Mầm non theo chương trình giáo dục mầm non đặt địi hỏi, u cầu khơng trình độ chun mơn đội ngũ lãnh đạo, quản lý nhà trường mà vai trò giáo viên, người trực tiếp triển khai thực định hướng công chăm sóc, giáo dục trẻ, nhân tố then chốt yêu cầu tối cần thiết trình độ, kĩ 113 2.4 Đối với Hiệu trƣởng trƣờng mầm non địa bàn huyện Mê Linh - Thực tốt chức quản lý, quan tâm công tác quản lí bồi dưỡng giáo viên - Hỗ trợ kinh phí tổ chức hội thảo chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt quan tâm bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên - Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm, góp phần nâng cao lực chuyên môn 114 IV Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục Mầm non – Trung tâm nghiên cứu Giáo dục mầm non ( 2006), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi, NXB Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh ( Đồng chủ biên) (2000), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thi Doan (Chủ biên) (1996), Học thuyết quản lí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1999), Một số vấn đề giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo 115 dục đại năm đầu kỷ 21(Việt Nam Thế giới), NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc 13 Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập (1995), NXB Chính trị quốc gia hà 14 Nội Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ( 2009), Nghị 15 số 04/2009/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thành phố hà Nội đến 2015 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ( 2009), Đề án số 16 106/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thành phố hà Nội đến 2015 Phạm Mạnh Hùng, Trần Thị Ngọc Trâm (Đồng chủ biên) 17 (2009), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục, NXB Đại 18 học quốc gia Hà Nội Lê thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ánh Tuyết 19 (2014- tái lần thứ 5), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương, Phạm Mai Chi, Trần Thị Thanh, Đổi 20 hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lí 21 luận quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí giáo dục, Bộ giáo dục 116 22 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản li giáo dục – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2014), In lần thứ 6, Những vấn đề Khoa học Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Hồng Lơi (2004), Đạo quản lí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Luật giáo dục Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2015), Báo cáo tổng kết cấp học mầm non huyện Mê Lin (2013,2014,2015), Phòng Giáo Dục Đào tạo Mê Linh, Hà Nội 31 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2015), Báo cáo kết thực định 149/2006/QĐ-TTG định số 60/2011/QĐ –TTg, Phòng Giáo Dục Đào tạo Mê Linh, Hà Nội 32 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2015), Kết năm thực tiêu Đề án 106/ĐA-UBND ngày 30/7/2009 “Nâng cao chất lượng Giáo dục mầm non Thành phố Hà Nội đến năm 2015”, Phòng Giáo Dục Đào tạo 117 Mê Linh, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Cẩm nang 33 phương pháp sư phạm – Những phương pháp kĩ sư phạm đại, hiệu từ chuyên gia Đức Việt Nam, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Quân (2007), Quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, 34 Hà Nội Trần Quang Tuệ (Dịch biên soạn) (1998), Sổ tay người 35 quản lí, NXB lao động, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức, Quản lí (1999), 36 Khoa học tổ chức quản lí – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ 37 nữ Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2015), Báo cáo thực 38 trạng quy mô trường lớp, đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục năm qua (từ năm 2010 đến nay)và phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020, UBND huyện Mê Linh, Tp.Hà Nội Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình Giáo dục học mầm 39 non, NXB Giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng (tập I), NXB Sự thật, Hà 40 Nội 41 Văn kiện Đại hội Trung ương Đảng khóa IX, (2001) 42 Văn kiện Đại hội Đảng khóa X, (2006) 118 V PHU LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu đánh giá, thăm dò dành cho cán quản lí 1.1 PHIẾU KHẢO SÁT CƠNG TÁC QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CHO GIÁO VIÊN (Dành cho cán quản lí) Đồng chí đánh dấu X vào ô tương ứng với thực tế nhà trường mà quản lí A Đồng chí tổ chức bồi dƣỡng kĩ kĩ tổ chức hoạt động góc?  Kĩ xác định mục đích tổ chức hoạt động góc  Kĩ xác định nội dung tổ chức hoạt động góc  Kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc  Kĩ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động góc  Kĩ đánh giá hiệu tổ chức hoạt động góc  Tất kĩ B Đồng chí quản lí bồi dƣỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên dƣới hình thức nào?  Bồi dưỡng hình thức mời giáo viên giảng kiến thức nội dung tập huấn  Bồi dưỡng hình thức tổ chức kiến tập  Bồi dưỡng hình thức tổ chức chuyên đề 119 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lí) Đồng chí đánh dấu X vào cột tương ứng với thực tế nhà trường mà quản lí Nội dung khảo sát lần lần lần lần Đồng chí tổ chức bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên lần năm học gần ( Từ năm 2013 – 2015) 1.3 PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí giáo viên mầm non) Theo đồng chí, hoạt động góc có vai trị việc giáo dục trẻ mẫu giáo nói riêng trẻ mầm non nói chung? (Đồng chí đánh dấu X vào cột tương ứng theo ý kiến thân mà cho nhất)  Rât quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng, hoạt động vui chơi đơn 120 1.4 PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CỦA GIÁO VIÊN (Dành cho cán quản lí) Nhằm khảo sát thực tế chất lượng kĩ giáo viên tổ chức hoạt động góc nhóm lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi, Đồng chí đánh giá giáo viên dạy lớp Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nhà trường mà quản lí theo mẫu sau: (Đánh X vào cột tương ứng với chất lượng mà đồng chí cho phù hợp thực chất) TT Nội dung đánh giá Xác định mục tiêu hoạt động Xác định đầy đủ nội dung hoạt động Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi Có kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động Tổ chức hoạt động phương pháp đặc thù hoạt động vui chơi Có đánh giá kết hoạt động kết sản phẩm trẻ kĩ tổ chức giáo viên Tốt Khá Trung bình Yếu 121 1.5 PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHƠI TỪ CẢM NHẬN CỦA TRẺ VÀ SẢN PHẨM SAU HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TT Nội dung đánh giá Thái độ trẻ tham gia hoạt động góc giáo viên tổ chức Trẻ kĩ chơi góc tinh thần xây dựng nhóm chơi Trẻ có cố gắng để làm sản phẩm thân nhóm mà tham gia Sự liên kết trẻ nhóm chơi, góc chơi Rât tích cực Tích cực Bình Chưa thường tích cực 122 1.6 PHIẾU KHẢO SÁT CƠNG TÁC QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG Đồng chí cho biết cơng tác quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc trường theo mẫu (Đánh dấu X vào cột tương ứng với thực tế nhà trường mà đồng chí cho xác nhất) TT Nội dung đánh giá Quản lí bồi dưỡng kĩ xác định mục đích tổ chức hoạt động góc Quản lí bồi dưỡng kĩ xác định nội dung hoạt động góc Quản lí bồi dưỡng kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc Quản lí bồi dưỡng kĩ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động góc Quản lí bồi dưỡng kĩ đánh giá hiệu tổ chức hoạt động góc Tốt Khá Trung bình Cịn 123 Phụ lục 2: Phiếu đánh giá, khảo sát, thăm dò dành cho giáo viên 2.1 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC (Dành cho giáo viên tự đánh giá) Nhằm khảo sát chất lượng thực tế kĩ tổ chức hoạt động góc , xin đồng chí vui lịng đánh giá theo mẫu (Đồng chí đánh dấu X vào cột thể mức độ xác thân kĩ năng) TT Nội dung đánh giá Kĩ xác định mục tiêu hoạt động góc Kĩ xác định nội dung hoạt động góc Kĩ lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc Kĩ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động góc Kĩ đánh giá hiệu tổ chức hoạt động góc Tốt Khá Trung Chưa bình có kĩ 124 2.2 PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG Nhằm thu thập thơng tin phản hồi hiệu công tác bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc nhà trường cơng tác, đồng chí cho biết ý kiến theo mẫu đây: (Đồng chí đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến thân.) A.Nội dung bồi dƣỡng  Đầy đủ hữu ích  Hữu ích chưa đầy đủ  Khơng hữu ích B Đồng chí tiếp thu nội dung mức độ nhƣ sau buổi bồi dƣỡng?  Rất hiểu tiếp thu tất nội dung  Chưa tiếp thu tất nội dung, số nội dung chưa hiểu (nếu đồng chí cịn chưa hiểu nội dung gì, xin ghi rõ vào đây:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 125 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT KĨ NĂNG LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG GÓC Đồng chí đánh giá chân thực xác khả thân kĩ cách đánh dấu X vào cột tương ứng theo mẫu đây: TT Nội dung khảo sát Kĩ làm đồ dùng, đồ chơi Kĩ sử dụng đồ dung, đồ chơi tổ chức hoạt động góc Kĩ sang tạo tạo việc lựa chọn tím đồ dung thay hiệu phù hợp với hoạt động Tốt Khá Trung Chưa bình có kĩ 126 2.4 PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRONG LUẬN VĂN (Dùng cho cán quản lí giáo viên) Đồng chí cho ý kiến thân biện pháp đề xuất có đáp ứng yêu cầu tính cần thiết khả thi trước điều kiện thực tế giáo dục mầm non huyện Mê Linh ( Đánh dấu X vào cột tương ướng nội dung) Tính cần thiết TT Nội dung ý kiến Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lí giáo viên vai trị, tầm quan trọng hoạt động góc trường Mầm non Biện pháp 2: Xây dựng nội dung quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc Biện pháp 4: Tăng cường điều kiện cho cơng tác quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi 127 ... hiệu giáo dục tốt cho trẻ mầm non Muốn làm cần bồi dưỡng cho giáo viên mầm non kĩ tổ chức hoạt động góc Dưới góc nhìn từ nhà quản lý giáo dục vấn đề quản lí cơng tác bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động. .. lý bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên hiệu trưởng trường Mầm non - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên hiệu trưởng trường. .. pháp quản lí bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động góc cho giáo viên trường Mầm non địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Chủ thể quản lí: Hiệu trưởng trường Mầm non - Nội

Ngày đăng: 12/04/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan