ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của VIỆC THU hôi đất đến các hộ NUÔI TRỒNG THỦY sản tại THỊ xã SÔNG cầu, TỈNH PHÚ yên

75 631 0
ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của VIỆC THU hôi đất đến các hộ NUÔI TRỒNG THỦY sản tại THỊ xã SÔNG cầu, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN NGỌC SOA BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HÔI ĐẤT ĐẾN CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUẾ - 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN NGỌC SOA BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HÔI ĐẤT ĐẾN CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH HUẾ - 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắc BT CNH - HĐH CSHT GPMB HT NTTS NK PTTH TĐC UBND XH XHCN Ký hiệu Bồi thường Công nghiệp hoá - đại hoá Cơ sở hạ tầng Giải phóng mặt Hỗ trợ Nuôi trồng thủy sản Nhân Phổ thông trung học Tái định cư Ủy ban nhân dân Xã hội Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm đất NTTS 1.1.2 Đặc điểm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .3 1.1.3 Vấn đề sinh kế tác động việc thu hồi đất tới sinh kế người dân .5 1.1.4 Những yếu tố tác động đến công tác bồi thường GPMB 10 1.1.4.1 Yếu tố quản lý nhà nước đất đai 10 1.1.4.2 Yếu tố giá đất định giá đất 13 1.1.5 Nội dung sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Việt Nam 15 1.1.4.1 Các văn liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư 15 1.1.4.2 Nội dung liên quan sách bồi thường Nhà nước thu hồi đất 17 1.1.4.3 Nội dung sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất .18 1.1.4.4 Nội dung sách tái định cư Nhà nước thu hồi đất .19 1.1.6 Tác động công tác bồi thường, giải phóng mặt đến phát triển sở hạ tầng đời sống xã hội 20 1.1.5.1 Phát triển sở hạ tầng 20 1.1.5.2 Đời sống xã hội 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Chính sách bồi thường, bố trí tái định cư số quốc gia giới 20 1.2.1.1 Chính sách bồi thường đất đai Trung Quốc 20 1.2.1.2 Chính sách bồi thường đất đai Australia 22 1.2.1.3 Chính sách bồi thường đất đai tố chức ngân hàng quốc tế 23 1.2.2 Chính sách bồi thường, bố trí tái định cư Việt Nam .24 1.2.2.1 Trước có Luật đất đai năm 1993 24 1.2.2.2 Thời kỳ 1993 đến 2003 .26 1.2.2.3 Thời kỳ 2003-2013 27 1.2.2.4 Từ có Luật đất đai 2013 .28 1.2.2.5 Nhận xét, đánh giá 30 1.2.3 Thực trạng công tác thu hồi đất Việt Nam 30 1.2.3.1 Về diện tích đất nông nghiệp, đất bị thu hồi để phát triển cá khu công nghiệp, đô thị công trình công cộng .30 1.2.3.2 Về đời sống, lao động việc làm hộ nông dân bị thu hồi đất 31 1.2.4 Thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt địa bàn thị xã Sông Cầu 31 1.2.5 Nhận xét chung 33 1.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .35 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .38 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu nhập số liệu 38 2.3.2 Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp xử lý số liệu .40 2.3.4 Phương pháp đồ, biểu đồ hình ảnh 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .42 1ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 3.1.1.1Vị trí địa lý 42 HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH THỊ XÃ SÔNG CẦU 43 3.1.1.2Địa hình địa mạo 43 3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên .44 3.1.1.4 Hiện trạng môi trường 46 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 3.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 46 3.1.2.3 Phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 52 3.1.2.4 Phát triển sở hạ tầng 53 3.1.2.5 Giáo dục – đào tạo 55 3.1.2.6 Y tế 55 3.1.2.7 Văn hóa 55 3.1.2.8 Quốc phòng, an ninh 56 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 56 3.1.3.1 Những thuận lợi, lợi 56 3.3.3.2 Những hạn chế 57 3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 57 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sông Cầu .57 3.2.2 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng thị xã Sông Cầu giai đoạn 2010 -2015 .59 3.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NTTS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU 60 3.3.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản ao, đìa 60 3.3.2 Nuôi trồng thủy sản mặt nước biển 62 3.3.3 Sản xuất giống thủy sản 62 3.3.4 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản .62 3.3.5 Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch 63 3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NTTS ĐẾN VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU .63 3.4.1 Khái quát dự án GPMB địa bàn thị xã Sông Cầu từ 2011 đến 2015 .63 3.4.2 Lựa chọn dự án nghiên cứu 64 3.4.3 Đánh giá việc thực sách bồi thường, giải phóng mặt thu hồi đất địa bàn nghiên cứu 65 3.4.3.1 Thực trạng thu hồi đất số hộ bị ảnh hưởng dự án nghiên cứu 65 66 HÌNH 3.2: SƠ BỘ DỰ ÁN BỜ KÈ ĐẦM CÙ MÔNG .66 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN 67 3.4.1 Kết sinh kế hộ dân sau bị thu hồi NTTS 67 3.4.1.1 Tác động đến việc làm chuyển đổi nghề nghiệp sau thu hồi đất 67 3.4.1.2 Tác động đến trình độ văn hóa, giáo dục, học vấn 67 3.4.1.3 Tác động đến tài sản sở hữu hộ 67 3.4.1.4 Tác động đến thu nhập .67 3.4.1.5 Tác động đến việc phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 67 3.4.1.6 Tác động đến cảnh quan, môi trường .67 3.4.1.7 Tác động đến số vấn đề xã hội khác 67 3.4.2 Đánh giá chung 67 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI NHẰM GÓP PHẦN CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG, VIỆC LÀM CHO NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 3.1 THỐNG KÊ DIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU NĂM 2015 47 BẢNG 3.2 THỐNG KÊ SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 47 BẢNG 3.3 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG MỘT SỐ GIA SÚC, GIA CẦM CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 47 BIỂU 06: DIỆN TÍCH NUÔI THỦY SẢN CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 49 BIỂU 07: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 49 BẢNG 3.4 TỈ LỆ DÂN SỐ CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 51 BẢNG 3.1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015 CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 58 BẢNG 3.2: BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH Đ ẤT ĐAI THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015 CỦA THỊ XÃ SÔNG CẦU 59 BẢNG 3.4: TỔNG HỢP NTTS TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU 60 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ BỒI THƯỜNG GPMB CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU .63 DANH MỤC BIỂU BIỂU ĐỒ 3.1 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ SÔNG CẦU 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, với gia tăng dân số, áp lực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác, nuôi trồng thủy sản đè nặng lên vùng đất ven biển Áp lực suy thoái nguồn lợi sinh học vùng ven biển thử thách phát triển cộng đồng địa phương Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, mà đặt vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến quy hoạch sử dụng đất Những năm qua ngành thuỷ sản góp phần giúp nhân dân xoá đói giảm nghèo mà vươn lên làm giàu diện tích đất canh tác Ngành đóng góp tỷ trọng kim ngạch xuất lớn mặt hàng xuất nông sản, gia tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước Những năm gần thay đổi cấu sử dụng đất tỉnh Phú Yên nói chung thị xã Sông Cầu nói riêng phức tạp thay đổi chủ trương sách thời kỳ Thực Quyết định số 597/QĐ-BGTVT ngày 12/3/2013 Bộ giao thông vận tải việc Phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Km 1212+400 – Km 1265, tỉnh Bình Định tỉnh Phú Yên theo hợp đồng BOT; Công văn Số: 1443/TTg-QHQT ngày 19 tháng năm 2012 Về việc Phê duyệt danh mục dự án ưu tiên thuộc Chương trình SP-RCC có xây dựng Kè chống xói lở đầm Cù Mông, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Các công trình thi công ảnh hưởng đến diện tích đất nuôi trồng thủy sản, diện tích đất nuôi trồng thủy sản địa địa bàn thị xã Sông Cầu giảm nhiều, ảnh hưởng đến cấu sử dụng đất, chuyển đổi việc làm Tuy nhiên, diện tích đất nuôi trồng thủy sản thu hồi cho dự án tương đối lớn nên vấn đề giải việc làm cho người dân sau đất gây ảnh hưởng không nhỏ sinh kế người nông dân, toán khó mà quyền địa phương chưa có hướng giải thỏa đáng Nhằm kịp thời có đánh giá ảnh hưởng dự án đưa số giải pháp hiệu góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi dự án này, chọn thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động việc thu hồi đất đến hộ nuôi trồng thủy sản thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ ảnh hưởng việc thu hồi đất tới sinh kế người dân bị thu hồi đất nuôi trồng thủy sản Đề xuất số giải pháp cần thực thời gian tới nhằm góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Đánh giá việc tác động trình chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản đến việc làm thu nhập người dân địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Đề xuất số giải pháp cần thực thời gian tới nhằm góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết đánh giá tác động việc thu hồi đất nuôi trồng thủy sản góp phần làm sở để hoàn thiện sách hỗ trợ, bồi thường tái định cư 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua đánh giá tác động việc thu hồi đất đến hộ nuôi trồng thủy sản từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất nuôi trồng thủy sản bị thu hồi địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm đất NTTS * Khái niệm đất đai Theo quan điểm FAO đất xem tổng thể nhiều yếu tố gồm: Khí hậu, địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật, động vật, biến đổi đất hoạt động người [28] Tuy nhiên, nói đến đất người ta thường dùng hai khái niệm đất (soil) đất đai (land) Đất (soil) lớp đất mặt vỏ Trái đất gọi Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng phát sinh tác động lẫn khí trời (khí quyển), nước (thủy quyển), sinh vật (sinh quyển) đá mẹ (thạch quyển) qua thời gian lâu dài Khái niệm đất theo nghĩa đất đai (land) hiểu theo nhiều cách khác nhau, đất không gian, cộng đồng lãnh thổ, vị trí địa lý, nguồn vốn, môi trường, tài sản Trong quản lý Nhà nước đất đai người ta thường đề cập đến đất đai theo khái niệm đất (land) * Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Là đất sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn nước [21] Theo FAO (2008) NTTS (aquaculture) nuôi thủy sinh vật môi trường nước lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao suất; thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể Một số tác giả khái niệm nuôi thủy sản đơn giản nuôi hay canh tác động thực vật nước xuất sứ từ thuật ngữ aqua (nước) + culture (nuôi) * Khái niệm Thu hồi đất Thu hồi đất việc Nhà nước định hành để thu lại quyền sử dụng đất thu lại đất giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định [21] 1.1.2 Đặc điểm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư * Bồi thường Tại khoản 12, Điều 3, Luật đất đai 2013 giải thích “Bồi thường đất việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất” Việc bồi thường cho người bị thu hồi đất đất, tiền hình thức bồi thường khác cho người bị thu hồi thiệt hại việc Nhà nước lấy diện tích đất với tài sản gắn liền với đất chi phí mà người sử dụng đầu tư vào diện tích đất bị thu hồi Căn mục II III chương VI Luật đất đai 2013 phân thành loại bồi thường: Bồi thường đất bồi thường tài sản - Điều kiện đựợc bồi thường đất Nhà nước thu hồi đất mục đích – quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội lợi ích quốc gia, công cộng Việc bồi thường thực giao đất có mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, đất để bồi thường bồi thường tiền theo giá đất cụ thể loại đất thu hồi ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thời điểm thu hồi đất - Bồi thường tài sản có gắn liền với đất chi phí đầu tư vào đất bị Nhà nước thu hồi gồm: Nhà, công trình, vật kiến trúc, cối hoa màu, mồ mã, công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật gắn liền với đất đai bị thu hồi Khi Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất thiệt hại tài sản bồi thường * Hỗ trợ Hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất việc “Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất phát triển” Hỗ trợ người bị thu hồi đất bao gồm: hỗ trợ di chuyển; hỗ trợ tái định cư trường hợp thu hồi đất ở; hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất; hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề tạo việc làm trường hợp thu hồi đất nông nghiệp; hỗ trợ khác…Hay nói cách khác, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất để nhanh chóng phục hồi lại điều kiện sản xuất, đời sống người bị thu hồi thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, hỗ trợ kinh phí để di dời đến địa điểm * Tái định cư Tái định cư trình thiết lập lại sống cho người bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ củ đến nơi ổn định mặt vật chất lẫn tinh thần Tại khoản Điều 85 Luật đất đai 2013 quy định “Khu tái định cư tập trung phải xây dựng hạ tầng đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phù hợp với điều kiện, phong tục, tập quán vùng, miền.” Người sử dụng đất Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật mà phải di chuyển chỗ bố trí tái định cư hình thức sau: + Bồi thường nhà + Bồi thường giao đất + Bồi thường tiền để tự lo chỗ 55 dung tích hữu ích 4,3 triệu m3, nhiệm vụ cung cấp nước cho KCN Đông Bắc Sông Cầu, nước sinh hoạt quy mô tưới 100ha đất nông nghiệp, hệ thống kênh mương đầu tư chưa đầy đủ bị hư hỏng nhiều đợt lũ tháng 11 năm 2009 Hệ thống kè biển, kè sông phòng chống xói lở có kè Tam Giang, kè Lục Khẩu, kè Suối Tre, kè lấn biển phường Xuân Phú triển khai thi công chưa hoàn thiện và chuẩn bị đầu tư nhiều kè biển xã Xuân Hải, Xuân Hòa, Xuân Thịnh… 3.1.2.5 Giáo dục – đào tạo Hệ thống trường học phát triển tương đối nhanh, đồng bộ, phân bố phù hợp với vùng dân cư, bao gồm: Mầm non: Có 18 trường học với 117 phòng học Tiểu học: Có 21 trường với tổng số 266 phòng học Trung học sở: có 12 trường với 156 phòng học Trung học phổ thông có trường THPT Phan Chu Trinh, THPT Phan Đình Phùng, THPT Võ Nguyên Giáp THPT Nguyễn Khuyến Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp tổng hợp trung tâm dạy nghề: tổ chức dạy nghề, liên kết đào tạo chuyên môn nghề ngắn hạn, tin học, anh văn, bổ túc văn hóa, lái xe mô tô hạng A1, kế toán Nhưng sở vật chất, trang thiết bị thiếu Lĩnh vực giáo dục thời gian qua quan tâm đầu tư phát triển chưa đáp ứng nhu cầu 3.1.2.6 Y tế Mạng lưới y tế bước củng cố phát triển Các sở y tế Thị xã gồm: Bệnh viện Đa khoa Thị xã với 70 giường bệnh Phòng khám đa khoa khu vực Xuân Bình có giường Trạm y tế có 11 trạm tổng cộng 50 giường bệnh Còn xã, phường chưa có trạm y tế: Xuân Thành, Xuân Phú, Xuân Thọ Các sở y tế có y, bác sĩ thường trực để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân 3.1.2.7 Văn hóa Các hoạt động văn hóa phát triển đa dạng, phong phú Phát triển quy mô chất lượng theo Nghị trung ương khóa VIII chương trình hành động Tỉnh ủy “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; phát huy cao giá trị văn hóa, văn nghệ truyền thống như: Lễ hội sông nước 56 Tam Giang, Lễ hội cầu ngư, hoạt động câu lạc tuồng, tổ chức hội diễn nghệ thuật quần chúng, thường xuyên tổ chức hàng năm, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, đáp ứng nhu cầu nhân dân 3.1.2.8 Quốc phòng, an ninh Lực lượng dân quân tự vệ, tự vệ biển dự bị động viên tuyển chọn, huấn luyện đạt kết Ban huy xã đội cố, kiện toàn Công tác tuyển quân hàng năm đảm bảo số lượng ngày nâng cao chất lượng Công tác phòng thủ sẵn sàng chiến đấu tăng cường trì thường xuyên xã, phường, thị trấn ven biển xây dựng kế hoạch tác chiến, bảo vệ vững an ninh trị tuyến biển; tổ chức huấn luyện 100% dân quân tự vệ biển, bảo đảm cho lực lượng dân quân tự vệ biển đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu địa bàn phối hợp với lực lượng biên phòng, kiểm ngư bảo vệ vùng biển, ven biển 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 3.1.3.1 Những thuận lợi, lợi Về vị trí địa lý: có quốc lộ 1, quốc lộ 1D, tỉnh lộ ĐT 642, ĐT 644 qua; gần cảng biển quốc tế Quy Nhơn, sân bay Tuy Hòa, sân bay Phù Cát nên thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thu hút đầu tư nước quốc tế Về cảnh quan thiên nhiên: vừa có núi, vừa có biển, có nhiều bãi tắm dài, ngắn, độc lập, hoang sơ, thuận lợi đầu tư phát triển khu du lịch cao cấp, quy mô lớn du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, kết nối đa dạng nhiều loại hình tour du lịch Về tài nguyên biển: có nhiều đầm vịnh diện tích lớn, đa dạng sinh học cao, môi trường biển tốt, thuận lợi sản xuất, nuôi trồng thủy sản giá trị cao, quy mô lớn, có ngư trường rộng, hạ tầng phục vụ nghề cá đã đầu tư thuận lợi phục vụ đánh bắt xa bờ Về hạ tầng sở: đầu tư hạ tầng KCN Đông Bắc Sông Cầu, điểm công nghiệp, khu dân cư có đầy đủ hạ tầng, mạng lưới điện, nước, thông tin liên lạc, giao thông, để phục vụ tái định cư, thuận lợi Về môi trường: Thị xã phát triển, tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác nhiều, nhiều cảnh quan còn hoang sơ, chất thải nên chất lượng môi trường tự nhiên tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm Về An ninh, trật tự: giữ vững, quan quản lý nhà nước nắm vững quy định pháp luật, trách nhiệm, nhiệt tình công tác, nhân dân chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật, có chất lượng sống văn hóa, thân thiện lịch thiệp 57 3.3.3.2 Những hạn chế Về tài nguyên thiên nhiên: có trữ lượng thấp, quy mô nhỏ, không đảm bảo khai thác sử dụng lâu dài, hiệu kinh tế chưa cao, nên thiếu hấp dẫn nhà đầu tư Về địa hình: có nhiều phức tạp, chia cắt Do đó việc đầu tư, bảo trì hạ tầng kỹ thuật tốn kém, khó khăn tổ chức quản lý Về khí hậu thời tiết: không thuận lợi mùa mưa thường kéo dài nhiều ngày, có lúc cường độ mưa tập trung cao, mùa mưa đôi lúc có bão, áp thấp nhiệt đới, thảm thực vật rừng ít, đất trống nhiều, địa hình dốc nên thường gây lũ lớn làm hư hại công trình, ngừng trệ hoạt động sản xuất, gây nhiều thiệt hại người, tài sản, mùa khô kéo dài gây thiếu nước có ảnh hưởng, thiệt hại đến sản xuất, sinh hoạt Về sở hạ tầng: quan tâm đầu tư chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển giao thông, cấp nước, thoát nước, môi trường Chất lượng lao động tăng chậm, nhiều lao động trẻ có chất lượng cao, phần lớn làm việc thành phố, trở quê làm việc, lực lượng lao động chỗ xuất thân từ nông nghiệp thích vào làm công nhân công nghiệp, chuyên môn kỹ thuật hạn chế, tính kỷ luật không cao Vì lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ phát huy 3.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động đất đai 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sông Cầu Tổng diện tích đất tự nhiên thị xã Sông Cầu 48.928,48 ha, đất nông nghiệp 37.016,7 ha, chiếm 75,65 % diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 4.720,1 chiếm 9,65 % diện tích đất tự nhiên, lại đất chưa sử dụng 7.191,68 % chiếm 14,7 % Chi tiết thể bảng 58 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Thị xã Sông Cầu TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Mã NNP SXN CHN CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC CDG TTN NTD SMN PNK CSD Diện tích (ha) 48.928,48 37.016,7 1.251,24 3.306,81 3.244,92 28.119,25 17.081,98 11.037,27 897,92 192,12 4,45 4.720,1 613,01 1.649,19 8,26 155,97 2.293,62 0,05 7.191,68 Cơ cấu (%) 75,65 3,38 8,93 8,77 75,96 46,15 29,82 0,00 2,43 0,52 0,01 9,65 12,99 34,94 0,17 3,30 48,59 0,00 14,70 Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) báo cáo tình hình sử dụng đất tháng năm 2014 Thị xã Sông Cầu Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất thị xã Sông Cầu Từ bảng 3.1 biểu đồ Thể diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích tự nhiên, tập trung đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp Do thời gia tới thị xã Sông Cầu cần cân đối hài hòa diện tích đất mục đích sử dụng đưa vào khai thác diện tích đất chưa sử dụng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương 59 3.2.2 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng thị xã Sông Cầu giai đoạn 2010 -2015 Bảng 3.2: Biến động diện tích đ ất đai theo mục đích sử dụng đất năm 2015 Thị xã Sông Cầu TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4 1.4 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Tổng diện tích đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm NNP SXN CHN CLN Đất lâm nghiệp LNP Đất rừng sản xuất RSX Đất rừng phòng hộ RPH Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất tôn giáo tín ngưỡng Đất nghĩa trang nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng RDD NTS LMU NKH PNN OTC CDG TTN NTD SMN PNK CSD Diện tích năm 48928.48 37.016,7 1.251,24 3.306,81 3.244,92 28.119,2 So với năm 2010 Diện tích Tăng (+) năm 2010 Giảm (-) (ha) 48.928,48 35.627,1 -1.389,6 8.031,09 6.779,85 4.745,72 1.438,91 3.285,37 40,45 So với năm 2005 Diện tích Tăng (+) năm Giảm (-) 2005 (ha) 48.730 198.48 22.992,35 14.024,35 4.964,84 -3.713,6 3.156,96 149,85 1.807,88 1.437,04 26.525,76 -1.593,49 16.877,3 11.241,95 17.081,98 15.372,02 -1.709,96 3.929,98 13.152 11.037,27 11.153.74 116,47 12.947,32 -1.910,05 0 897,92 192,12 4.45 4.720,1 613,01 1.649,19 8,26 155,97 881,76 184,52 3,97 4.226,37 514,43 1.252,96 20,62 151,35 -16,16 -7,6 -0,48 -493,73 -98,58 -396,23 12,36 -4,62 892 176,2 82,01 3.902,02 462,52 860,64 19,67 193 5,92 15,92 -77,56 818,08 150,49 788,55 -11,41 -37,03 2.293,62 2.286,96 -6,66 2.366,19 -72,57 0,05 7.191,68 0,05 9.075,01 1.883,33 21.835,63 0.05 -14.643,95 Nguồn: kế hoạch sử dụng đất năm 2015 Thị xã Sông Cầu 60 3.3 Thực trạng sử dụng đất NTTS địa bàn thị xã Sông Cầu 3.3.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản ao, đìa Đạt 662 ha, tổng sản lượng NTTS ao, đìa loại đạt 2.803 Nhiều đối tượng nuôi tôm thẻ chân trắng, ốc hương, cua xanh, đưa vào nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên có hiệu Tôm sú thả thưa, nuôi ổn định 01 vụ năm; nuôi ghép, nuôi luân canh có hiệu với vật nuôi khác cua, ghẹ, Tôm thẻ chân trắng xác định đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, suất cao hẳn tôm sú Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ổn định mức 200-250 (nuôi 02 vụ/năm) Nuôi ốc hương phát triển mạnh (xấp xĩ 100ha, sản lượng 1.000 tấn) nhờ giá bán thương phẩm cao cho lợi nhuận lớn Bảng 3.4: Tổng hợp NTTS địa bàn thị xã Sông Cầu Stt Vùng nuôi Tôm sú Tôm thẻ chân trắng Vụ 1 10 Xuân Lộc Xuân Bình Xuân Hải Xuân Hòa Xuân Cảnh Xuân Thịnh Xuân Phương Xuân Yên Xuân Thành Xuân Đài Tổng 40 51 25 138 51 11 15 11 113 Vụ 47 10 15 26 9 12 137 Nuôi trồng thủy sản khác Nuôi cua, ghẹ Nuô Nuôi i cá cá mú chẽm Nuôi hải sâm Diện tích thả nuôi (ha) 98 37 13 2 6 2 159 32 Nuôi ốc hương Nuôi trồng rong câu 32 23 12 10 78 40 50 Nguồn: Báo cáo NTTS năm 2015 địa bàn thị xã Sông Cầu Diện tích đất trồng thủy sản năm 2015 897,92ha; so với năm 2010 đất trồng thủy sản giảm 0,2ha; nguyên nhân tăng, giảm sau: * Từ năm 2010-2015, đất nuôi trồng thủy sản giảm 71,1 nguyên nhân chuyển sang 61 - Đất trồng lúa: 1,7 (do trước thống kê nhầm vào đất nuôi trồng thủy sản, kiểm kê đối soát thực địa trạng đất trồng lúa); - Đất trồng lâu năm: 1,2ha; chuyển đổi mục đích sử dụng đất; - Đất nông thôn: 0,1ha; chuyển mục đích sử dụng đất; - Đất sử dụng vào mục đích công cộng: 15,7ha; thu hồi đất nuôi trồng thủy sản để thực Dự án Kè chống sói lỡ đầm cù mông; đường QLIA; dự án khu dân cư để phục vụ giao đất tái định cư QLIA; - Đất có mặt nước chuyên dùng: 1,4ha; nuôi trồng thủy sản bị thua lỗ nên đìa tôm bị bỏ hoang nhiều năm không đưa vào sản xuất, trạng diện tích 1,4ha thuộc mặt nước đầm cù mông xã Xuân Hòa; - Đất chưa sử dụng: 0,1ha; đất bỏ hoang không sử dụng; Ngoài nguyên nhân kiểm kê đất đai năm 2010 sử dụng đồ địa dạng giấy nên diện tích đất có độ xác chưa cao sử dụng phương pháp công nghệ số, khoanh đất cộng thủ công nên nhiều thiếu sót, số liệu kiểm kê chủ yếu kế thừa mà không tính lại diện tích theo công nghệ số nên diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm 50,9ha * Từ năm 2010-2015, đất nuôi trồng thủy sản tăng 70,9 chuyển từ loại đất: - Đất trồng lúa: 3,2ha; đất lúa bị nhiễm mặn, sản xuất không hiệu nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản; - Đất trồng hàng năm khác: 1,4ha; đất hàng năm khác sản xuất bị nhiễm mặn, chuyển sang nuôi trồng thủy sản; - Đất trồng lâu năm: 9,2ha (do dân tự ý đào thêm đất trồng lâu năm để nuôi trồng thủy sản tập chung xã Xuân Hòa 8,1ha; xã Xuân Cảnh: 0,2 ); - Đất rừng phòng hộ: 0,2ha; chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng phòng hộ sang nuôi trồng thủy sản; - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 27,2ha; năm 2010 thuộc dự án khu đô thị Thành Vinh, khu phố Lệ Uyên Đông, phường Xuân Yên, kiểm kê vào loại đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, dự án hủy bỏ diện tích thống kê theo trạng (đất nuôi trồng thủy sản); Ngoài nguyên nhân kiểm kê đất đai năm 2010 sử dụng đồ địa dạng giấy nên diện tích đất có độ xác chưa cao sử dụng phương pháp công nghệ số, khoanh đất cộng thủ công nên nhiều thiếu sót, số liệu kiểm kê chủ yếu kế thừa mà không tính lại diện tích theo công nghệ số nên diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng 29,7ha 62 3.3.2 Nuôi trồng thủy sản mặt nước biển Nuôi tôm hùm lồng, bè đạt 17.510 lồng tôm hùm loại, đó: Tôm hùm 12.000 lồng tôm hùm khác (tôm đá/tôm xanh, tôm sỏi, tôm tề thiên, ) 5.510 lồng Nghề nuôi tôm hùm tiếp tục ổn định vật nuôi chủ lực với sản lượng 569 tấn, suất bình quân 31 kg/lồng Phương thức nuôi chuyển dần từ thả lồng sát đáy sang treo lồng nuôi bè với 930 bè Mật độ tôm hùm trung bình 50 con/ 01 lồng tôm hùm khác trung bình 200 con/ 01 lồng (kích cỡ lồng nuôi tôm thịt 3m x 3m x1,5m) + Về ươm nuôi tôm hùm giống: Tổng số lồng ươm tôm hùm giống năm 2015 đạt 7.505 lồng tôm loại (gấp 2,5 lần so với năm 2011), đó: Tôm hùm 5.774 lồng loại tôm hùm khác (như tôm đá, tôm sỏi, tôm tề thiên, ) 1.731 lồng Mật độ tôm hùm trung bình 150 con/ lồng tôm hùm khác trung bình 300 (kích cỡ lồng ươm 1,5mx1,5mx1m) 3.3.3 Sản xuất giống thủy sản Khu sản xuất giống thủy sản Xuân Hải (30 ha) bàn giao cho Doanh nghiệp thủy sản Đắc Lộc đầu tư hoạt động có hiệu quả, tiếp tục mở rộng khu sản xuất giống thủy sản Xuân Hải thêm 18,7 qua cung cấp tỷ giống thủy sản năm cho vùng nuôi thị xã Bên cạnh đó, thị xã tiến hành quy hoạch khu sản xuất giống thủy sản Hòa An (Xuân Hòa) với diện tích 8,2 với mục tiêu sản xuất tỷ giống thủy sản năm để cung cấp cho nuôi trồng thủy sản địa phương xuất bán giống thị xã 3.3.4 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản - Hạ tầng kỹ thuật thủy sản tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng Đầu tư hạ tầng kỹ thuật - đường giao thông kết hợp kè kênh tiêu Nam thuộc vùng nuôi trồng thủy sản Long Thạnh (Xuân Lộc) nguồn vốn của chương trình 224 (hoàn thành năm 2011); tiếp tục nâng cấp hạ tầng kỹ thuật vùng NTTS Long Thạnh: Hạng mục kiên cố hóa kênh mương cấp nước hệ thống cấp điện sản xuất thuộc Dự án Vì phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản ven bờ nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Thế giới Sở Nông nghiệp PTNT Phú Yên (CRSD) chủ đầu tư; đồng thời xây dựng mô hình nuôi tôm theo chương trình Viet Gap xã Xuân Lộc năm 2014-2015; Dự án CRSD tiếp tục đầu tư hạng mục hạ tầng kỹ thuật Khu sản xuất giống thủy sản Hòa An giai đoạn năm 2015-2016 Thu hút đầu tư vùng nuôi trồng rong sụn Vũng Me, thôn Dân Phú 2, xã Xuân Phương (Tập đoàn Trí Tuệ Việt làm chủ đầu tư); Hỗ trợ cho Công ty nuôi trồng thủy sản Đài Loan-Việt Nam phát triển ươm nuôi cá biển giống khu phố Tân Thạnh (phường Xuân Đài) nuôi cá biển thương phẩm Vũng Sứ, thôn Dân Phú (xã Xuân Phương) 63 3.3.5 Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch Trên sở Quyết định: số 2871/QĐ-UBND ngày 29/12/2005; Quyết định số 748/QĐ-UBND ngày 13/5/2013 Quyết định số 2144/QĐ-UBND ngày 05/12/2013 UBND tỉnh Phú Yên V/v Phê duyệt quy hoạch tổng thể NTTS tỉnh Phú Yên: UBND thị xã hoàn thành công tác phê duyệt Phương án phân vùng mặt nước biển NTTS xã, phường Xuân Thịnh, Xuân Cảnh, Xuân Phương, Xuân Thành, Xuân Yên Xuân Đài (đạt 6/6 xã, phường có vùng mặt nước biển NTTS) với tổng diện tích mặt nước biển sử dụng NTTS 987,92 (quy hoạch chung 1.000 ha) Trên sở Phương án phân vùng mặt nước biển NTTS phê duyệt: Thành lập Ban quản lý vùng nuôi trồng thủy sản lãnh đạo UBND xã, phường làm Trưởng ban nhằm tăng cường công tác quản lý, đảm bảo việc nuôi trồng thủy sản theo Luật Thủy sản, theo quy định Bộ Nông nghiệp PTNT, theo Quy hoạch tổng thể NTTS tỉnh theo Phương án phân vùng nuôi UBND thị xã phê duyệt 3.4 Đánh giá tác động trình chuyển đổi đất NTTS đến việc làm, thu nhập người dân địa bàn thị xã Sông Cầu 3.4.1 Khái quát dự án GPMB địa bàn thị xã Sông Cầu từ 2011 đến 2015 Từ năm 2011 đến 2015, tiến hành thực công tác BT, GPMB với 14 dự án, có thu hồi đất từ 379 m2 trở lên với tổng diện tích đất thu hồi 146,7 ha, với tổng số tiền BT, hỗ trợ 323, 907 tỷ đồng, thông tin chi tiết thể bảng Bảng 3.3 Kết bồi thường GPMB dự án đầu tư địa bàn thị xã Sông Cầu STT Hạng mục Đơn vi Kết Tỷ lệ % Tổng số dự án đầu tư, dự án 14 100,00 + Đã có phương án bồi thường dự án 11 78,57 + Chưa có phương án bồi thường dự án 21,43 + Bồi thường xong dư án 11 78,57 Tổng diện tích đất đưọc giao, cho thuê, 146,69 100,00 + Đã có phương án bồi thường 122,24 83,33 + Chưa có phương án bồi thường 24,45 16,67 + Bồi thường xong 122,24 83,33 Tổng số hộ phải bồi thường, hộ 3772 100,00 + Số hộ nhận tiền bồi thường hộ 3643 96,58 + Số hộ chưa nhận tiền bồi thường hộ 129 3,42 Đây Dự án chủ yếu thực BT, GPMB theo Nghị định số 69/2009/NĐCP việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi 64 tiết bồi thường , hỗ trợ, tái định cư trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 23/4/2013 UBND tỉnh Phú Yên V/v Ban hành Quy định sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Phú Yên làm cho việc thu hồi đất Qua tìm hiểu, nghiên cứu dự án nói thấy rằng, giá đất, giá tài sản áp dụng để BT, hỗ trợ, GPMB ngày phù hợp hơn; sách hỗ trợ ổn định đời sống tạo việc làm tăng lên gấp nhiều lần so với trước Đặc biệt dự án phê duyệt thực theo quy định Luật Đất đai 2013; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2014 UBND Phú Yên Về việc quy định chi tiết số nội dung bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Phú Yên tăng lên nhiều lần, phần khắc phục phù hợp người bị thu hồi đất, đặc biệt đất NTTS 3.4.2 Lựa chọn dự án nghiên cứu Các dự án nghiên cứu lựa chọn sở phân tích điểm tối ưu mang lại kết nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng việc bồi thường, giải phóng mặt đến đời sống người dân Nhà nước thu hồi đất a) Dự án bờ kè chống xói lỡ đầm Cù Mông Công trình có chiều dài 14.360m, qua xã: xã Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Hòa Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Trên diện tích đất bị thu hồi 22,24 ha, giải tỏa đất nuôi trồng thủy sản, lâu năm, đất rừng sản xuất, đất làm muối, đất ở, nhà cửa bị giải tỏa Nên việc thu hồi đất ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất hộ gia đình có đất bị thu hồi Công việc đền bù, giải tỏa vấn đề nhạy cảm phức tạp Việc dự án triển khai nhanh hay chậm phần phụ thuộc vào công tác Nếu đền bù không quy định pháp luật, số liệu không xác, quy chủ sai,… nảy sinh số vấn đề phức tạp xã hội Dễ xảy tranh chấp, khiếu kiện bồi thường đất đai, làm cho thời gian đền bù giải toả kéo dài, chậm tiến độ thi công phát sinh chi phí Vì việc đánh giá ảnh hưởng thực sách BT, GPMB đến sống người dân bị thu hồi đất dự án cần thiết để đúc kết kinh nghiệm cho công tác GPMB dự án địa bàn tỉnh b) Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A Đây dự án trọng điểm Quốc gia, xác định rõ công tác giải phóng mặt nhanh, gọn có vai trò định việc triển khai dự án, dự án qua địa 65 phận thị xã Sông Cầu với chiều dài 40km, công tác giải phóng mặt đối vói dự án khó khăn phức tạp Nên việc chọn đánh giá ảnh hưởng thực sách BT, GPMB đến sống người dân bị thu hồi đất dự án để thấy rõ công tác thực GPMB đị bàn thị xã, rút học kinh nghiệm GPMB thị xã Sông Cầu Việc chọn dự án có đặc điểm GPMB khác nói để có cách nhìn tổng quan công tác GPMB thị xã Sông Cầu, từ có đề xuất, kiến nghị hợp lý cho công tác GPMB tỉnh Phú Yên nói chung công tác đào tạo nghề, chuyển đổi việc làm bố trí tái định cư địa bàn tỉnh, rút học kinh nghiệm GPMB dự án sau 3.4.3 Đánh giá việc thực sách bồi thường, giải phóng mặt thu hồi đất địa bàn nghiên cứu 3.4.3.1 Thực trạng thu hồi đất số hộ bị ảnh hưởng dự án nghiên cứu a) Khái lược 02 dự án nghiên cứu * Dự án I: Dự án kè chống xói lở đầm Cù Mông Chủ đầu tư: UBND thị xã Sông Cầu, Ủy quyền giao nhiệm vụ cho ban quản lý đầu tư công trình xây dựng thị xã Địa điểm xây dựng: xã Xuân Lộc, xã Xuân Bình, xã Xuân Hòa xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Mục tiêu đầu tư: - Bảo vệ khu vực dân cư sống ven đầm, đảm bảo an toàn cho nhân dân tránh thiệt hại tài sản, tính mạng người; - Khắc phục tình trạng xâm thực, nhiễm mặn triều cường; - Phục hồi, phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân khu vực, góp phần xóa đói giảm nghèo phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn khẩn cấp có mưa bão, nước dâng triều cường gây ngập lụt nặng làm chia cắt, cô lập khu dân cư ven đầm; - Bước đầu hoàn chỉnh hệ thống giao thông, sở hạ tầng vùng dự án Nguồn vốn đầu tư: Vốn chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP – RCC) 156.280 triệu đồng Thời gian triển khai công tác đền bù GPMB cho dự án từ tháng 4/2013 (được UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt dự án đầu tư Quyết định số 1795A/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 điều chỉnh tổng mức đầu tư Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 07/12/2011 Quyết định số: 1709/QĐ-UBND ngày 19/10/2012) tháng 10/2013, Dự án tiến hành xong công tác đền bù thu hồi đất để triển khai hoạt động thi công xây dựng, vào hoạt động 66 Diện tích đất thu hồi để thực dự án 226.436,8 m2, Diện tích thu hồi liên quan đến 368 hộ Hình 3.2: Sơ dự án bờ kè đầm Cù Mông * Dự án II: Dự án nâng cấp mở rộng quốc lộ 1A Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng quốc lộ (từ Km1265+000 đến Km1353+300): Chiều dài tuyến đoạn qua Phú Yên dài 88,3km Chủ đầu tư: Bộ Giao thông Vận tải Ban quản lý dự án: Ban Quản lý dự án Thăng Long Nguồn vốn: Trái phiếu Chính phủ Mục tiêu: Việc mở rộng nâng cấp Quốc lộ 1A đoạn Km1265+000 đến Km1353+300 nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải ngày gia tăng, giảm ùn tắc tai nạn giao thông; rút ngắn thời gian hành trình, tạo sở hạ tầng góp phần vào phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh miền Trung toàn khu vực - Tổng diện tích đất phải thu hồi là: 125,59 (trong đó, thị xã Sông Cầu 42,53 ha; huyện Tuy An 64,47 ha; huyện Đông Hòa 13 ha; thành phố Tuy Hòa 5,59 ha) - Tổng diện tích đất phải thu hồi 125,59 ha, đó: + Đất nông nghiệp: 55,79 (ha) + Đất thổ cư: 4,61 (ha) + Đất khác: 65,19 (ha) 67 - Tổng số hộ bị ảnh hưởng: 5.013hộ (trong thị xã Sông Cầu 1.748 hộ; huyện Đông Hòa 846 hộ; huyện Tuy An 2.245 hộ; thành phố Tuy Hòa 174 hộ) - Tổng số khu đất để bố trí tái định cư: 16 khu Diện tích đất thu hồi để thực dự án 54.910,7 m2, Diện tích thu hồi liên quan đến 1748 hộ 3.4 Tác động trình chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản đến việc làm thu nhập người dân địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 3.4.1 Kết sinh kế hộ dân sau bị thu hồi NTTS 3.4.1.1 Tác động đến việc làm chuyển đổi nghề nghiệp sau thu hồi đất 3.4.1.2 Tác động đến trình độ văn hóa, giáo dục, học vấn 3.4.1.3 Tác động đến tài sản sở hữu hộ 3.4.1.4 Tác động đến thu nhập 3.4.1.5 Tác động đến việc phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 3.4.1.6 Tác động đến cảnh quan, môi trường 3.4.1.7 Tác động đến số vấn đề xã hội khác 3.4.2 Đánh giá chung 3.5 Đề xuất số giải pháp cần thực thời gian tới nhằm góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi địa bàn nghiên cứu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Hội nghị kiểm điểm công tác quản lỷ nhà nước Tài nguyên Môi trường 27/02/2007, Hà Nội Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường Bất động sản Việt Nam (2006) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Thái Sơn (2002) Đề tài nghiên cứu xã hội học sách đền bù giải phóng tái định cư Viện Nghiên cứu Địa chính- Tổng cục Địa Đề tài khoa học cấp Bộ (2010) Việc làm thu nhập nông dân vùng Đông Nam tác động trình công nghiệp hóa đô thị hóa Đề tài khoa học cấp Bộ (2010) Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ngoại thành, Hà Nội Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Văn Ga 2008Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp thôn Thọ Đa, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội Hiến pháp1992 Hiến pháp 2013 10 Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân (2006) Giáo trình Định Giá đất NXB nông nghiệp I: Hà Nội 11 Lê Du PhongChủ biênThu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia 12 Luật đất đai 2003 NXB Bản đồ Hà Nội 13 Luật đất đai 2013 NXB Bản đồ Hà Nội 14 Ngô Đức Cát (2004) Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng tới lao động nông nghiệp 15 Nguyễn Đức Minh, (2001) "Quy hoạch đất đai thị trường bất động sản”Hội thảo số vấn đề hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Namngày 15-16 tháng 11 năm 2001, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Dũng (2005) Đô thị hoá, công nghiệp hoá, đại hoá với việc đảm bảo điều kiện sống làm việc người lao động 17 Nguyễn Hữu Dũng (2004) Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hóa, CNH nông nghiệp, nông thôn 69 18 Nguyễn Thị Thơm - Phí Thị Hằng Đồng chủ biên Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa 19 Phan Văn Hoàng (2006) Đánh giá việc thực sách bồi thường giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất số dự án địa bàn thành phổ Hải PhòngLuận văn thạc sỹ nông nghiệp, Địa học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng (2006) Quản lý đất đai Thị Trường đất đai NXB Bản đồ: Trung tâm điều tra quy hoạch - Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 21 Quốc hội nước CHXHCN VN (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 22 Hồ Lạc Thiện (2011), “Ảnh hưởng việc thực sách bồi thường, giải phóng mặt đến sinh kế người dân Nhà nước thu hồi đất số dự án thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế 23 Đinh Đức Thuận (2005), “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam”, Bộ nông nghiệp Phất triển nông thôn – Chương trình hỗ trợ Ngành lâm nghiệp đối tác 24 Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, Hà Nội 25 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 26 UBND tỉnh Phú Yên (2013), Quyết định số 10 bồi thường hỗ trợ 27 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ/CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nươc thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 28.Trần Thị Thu hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Huế [...]... các dự án đầu tư với sự tham gia của bước định giá đất độc lập và Hội đồng thẩm định giá đất cấp tỉnh Việc quy định giá đất cụ thể sẽ tạo môi trường kinh doanh công bằng và khách quan giữa các nhà đầu tư Luật Đất đai sửa đổi quy định chi tiết việc xác định giá đất theo hai phương thức: (1) bảng giá đất và (2) giá đất cụ thể cho từng trường hợp, bởi một ủy ban định giá đất dựa trên bảng giá đất và giá. .. xác định giá đất và khung giá các loại đất Khi định giá đất, người định giá phải căn cứ vào nguyên tắc và phương pháp định giá đất; phải cân nhắc đầy đủ ảnh hưởng của chính sách đất đai của Chính phủ trên cơ sở nắm chắc tư liệu thị trường đất đai, căn cứ vào những thu c tính kinh tế và tự nhiên của đất đai theo chất lượng và tình trạng thu lợi thông thường trong hoạt động kinh tế thực tế của đất đai... giá thị trường Bảng giá đất sẽ được công bố năm năm một lần và được điều chỉnh nếu giá trên thị trường lệch hơn ± 20% so với mức giá tối đa/tối thiểu quy định trong khung giá đất Công tác định giá đất cần dựa trên giá thị trường kết hợp với các phương pháp định giá phù hợp từ các tổ chức chuyên môn Hai 15 phương thức (1) và (2) sẽ giúp thu hẹp khoảng cách giữa giá đất do Nhà Nước quy định và giá đất. .. Nước quy định và giá đất trên thị trường Bên cạnh đó, quy trình định giá đất cụ thể giúp tách biệt giữa quyền xác định giá đất và quyền thu hồi đất của các cơ quan chức năng Giá đất sẽ được quyết định bởi hội đồng thẩm định giá đất độc lập, tách biệt với UBND cấp tỉnh, cơ quan có chức năng thu hồi và quyết định quyền sử dụng đất Sự thay đổi trong việc xác định giá đất đòi hỏi các nhà đầu tư có một kế hoạch... và thu đất tự nguyện Thu hồi đất tự nguyện được tiến hành khi chủ đất cần được thu hồi đất Trong thu hồi đất tự nguyên không có quy định đặc biệt nào được áp dụng mà việc thoả thu n đó là nguyên tắc cơ bản nhất Chủ có đất cần được thu hồi và người thu hồi đất sẽ thoả thu n giá bồi thường đất trên tinh thần đồng thu n và căn cứ vào thị trường Không có bên nào có quyền hơn bên nào trong thoả thu n và... xác định giá đất; xây dựng điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất - Thông tư 37/2014/TT - BTNMT: Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 1.2.2.5 Nhận xét, đánh giá Việc xây dựng và phát triển các công trình đều cần có đất Do đất đai có hạn, vì thế mọi Nhà nước đều phải sử dụng quyền lực của mình để thu hồi đất hoặc trưng thu của người... thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (cấp đất) , giao đất có thu tiền sử dụng đất và cho thu đất Đất thu c diện được cấp bao gồm đất sử dụng cho cơ quan nhà nước, phục vụ mục đích công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh Đất sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh thì được Nhà nước giao đất theo hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc là cho thu đất Trong... sử dụng đất có tác động tới chính sách bồi thường đất đai trên hai khía cạnh: - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những căn cứ quan trọng nhất để thực hiện việc giao đất, cho thu đất, chuyển mục đích sử dụng đất, mà theo quy định của Luật đất đai, việc giao đất, cho thu đất chỉ được thực hiện khi có quyết định thu hồi đất đó của người đang sử dụng; - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một... cấp ngừng việc (được quy định tại khoản 3 điều 62 của Bộ Luật Lao động; thời gian tính BT là thời gian ngừng sản xuất kinh doanh, nhưng tối đa không quá 6 tháng) 18 Do đó chính sách BT về đất khi NN thu hồi đất: được BT bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng với loại đất bị thu hồi, nếu không có đất để BT thì được BT bằng thiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi Việc BT về đất phải đảm... đất đai ở Australia Luật đất đai của Australia quy định đất đai của quốc gia thu c sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân Luật đất đai bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất đai Chủ sở hữu có quyền cho thu , chuyển nhượng, thế chấp, thừa kế theo di chúc mà không có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai Theo luật của Australia 1989 có hai loại thu đất, đó là thu đất bắt buộc và thu ... thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Hiện trạng biến động sử dụng đất địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Thực trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Đánh giá việc. .. việc làm cho người có đất bị thu hồi thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Đánh giá việc tác. .. TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HÔI ĐẤT ĐẾN CÁC HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã

Ngày đăng: 12/04/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

  • 3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai

  • 3.3 Thực trạng sử dụng đất NTTS trên địa bàn thị xã Sông Cầu

  • 3.4 Đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi đất NTTS đến việc làm, thu nhập của người dân trên địa bàn thị xã Sông Cầu

  • 3.4 Tác động của quá trình chuyển đổi đất nuôi trồng thủy sản đến việc làm và thu nhập của người dân trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

  • 3.5 Đề xuất một số giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới nhằm góp phần cải thiện đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi trên địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan