PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HƯỚNG NGHIỆP

119 678 5
PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN  HƯỚNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo của Việt Nam Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam chuyển từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế, giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng là đào tạo ra những con người lao động tích cực, chủ động và sáng tạo. Đại hội lần thứ XI của Đảng ta đã khảng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển”. Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Trong thời kỳ hiện nay công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được Đảng, nhà nước, các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương hết sức quan tâm. Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thông toàn diện đã được xác định trong luật giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 (ban hành kèm theo quyết định số 7112012QĐTTG ngày 13062012 của Thủ tướng chính phủ) đã nêu rõ: Đối với giáo dục nghề nghiệp “Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động và một một phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới”. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm và làm chủ kiến thức. Để đáp ứng với yêu cầu của xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy nhằm tích cực hóa người học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH MINH TUÂN PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN - HƯỚNG NGHIỆP Chuyên ngành: LL PPDH môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Khôi tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sư phạm kỹ thuật, Bộ môn phương pháp dạy học kỹ thuật cơng nghiệp, Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trung tâm GDTX- HN huyện Vũ Thư, Quỳnh Phụ, Thành Phố tỉnh Thái Bình; Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường THCS Chu Văn An, THCS Minh Quang, THCS Thị Trấn Vũ Thư, Thái Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra, khảo sát, thực nghiệm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ đưa dẫn quý báu để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Trịnh Minh Tuân DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Bài toán kĩ thuật BTKT Dạy học tích hợp DHTH Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ĐH,CĐ,TCCN Giáo dục GD Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp GDTX-HN Giáo dục đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Kỹ thuật công nghiệp KTCN Kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp KTTH-HN Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Sư phạm kĩ thuật SPKT Tình có vấn đề THCVĐ Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Tư kĩ thuật TDKT Xã hội XH Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc tư kĩ thuật 14 Hình 1.2 Hịm nêu vấn đề 27 Hình 1.3 Sơ đồ quy trình giải tốn thiết kế kĩ thuật 28 Hình 1.4 Quy trình giải tốn cơng nghệ 29 Hình 1.5 Quy trình giải tốn phân tích kĩ thuật 29 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn cầu thang phương án 57 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn cầu thang phương án 57 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn 58 Hình 2.4 Sơ đồ lắp đặt cầu chì, cơng tắc, ổ cắm theo phương án 59 Hình 2.5 Sơ đồ lắp đặt cầu chì, cơng tắc, ổ cắm theo phương án 59 Hình 2.6 Sơ đồ lắp đặt cầu chì, cơng tắc, ổ cắm theo phương án 60 Hình 2.7 Sơ đồ lắp đặt cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn theo phương án 74 Hình 2.8 Sơ đồ lắp đặt cầu chì, ổ cắm, cơng tắc điều khiển bóng đèn theo phương án 75 Bảng 3.1 Phân phối kết kiểm tra 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất fi 82 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất hội tụ tiến fa 82 Bảng 3.4 Kết tính tốn cho lớp đối chứng 83 Bảng 3.5 Kết tính tốn cho lớp thực nghiệm 84 Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng cho độ tập trung độ phân tán 84 Hình 3.1 Biểu đồ số học sinh đạt điểm Xi 85 Hình 3.2 Biểu đồ số học sinh đạt điểm Xi trở lên 86 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tư kỹ thuật 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư kĩ thuật dạy học giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tư kĩ thuật dạy học Việt Nam .7 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm tư 1.2.1.2 Khái niệm tư kĩ thuật 10 1.2.2 Một số vấn đề lý luận tư kĩ thuật 11 1.2.2.1 Đặc điểm tư kĩ thuật .11 1.2.2.2 Cấu trúc tư kĩ thuật 14 1.2.2.3 Các biện pháp phát triển tư kỹ thuật cho học sinh .15 1.2.2.4 Dạy học giải vấn đề 17 1.2.2.5 Phát triển tư kỹ thuật thông qua việc sử dụng BTKT 19 1.2.3 Phát triển TDKT cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng .30 1.2.3.1 Phát triển tư kĩ thuật cho học sinh 30 1.2.3.2 Các biện pháp phát triển TDKT cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng .31 1.3 Thực trạng tình hình dạy học nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTXHN Vũ Thư, Thái Bình góc độ phát triển tư kĩ thuật cho học sinh 34 1.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng dạy học nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN 34 1.3.1.1 Điều tra, khảo sát thực trạng việc phát triển tư kỹ thuật dạy học nghề Điện dân dụng 35 1.3.1.2 Điều tra, khảo sát thực trạng việc phát triển tư kỹ thuật học sinh trình học nghề Điện dân dụng 35 1.3.2 Kết tìm hiểu thực trạng phát triển tư kĩ thuật cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng 36 1.3.2.1 Cấu trúc nội dung chương trình điểm chưa hợp lý .36 1.3.3.2 Giáo viên hoạt động giảng dạy nghề 39 1.3.3.3 Học sinh hoạt động học 39 1.3.3.4 Thực trạng việc phát triển TDKT cho học sinh 40 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng phát triển tư kĩ thuật cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng 41 1.3.3.1 Đối với giáo viên 41 1.3.3.2 Đối với học sinh 42 Kết luận chương 43 Chương 2: PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TẠI TRUNG TÂM GDTX-HN VŨ THƯ, THÁI BÌNH 44 2.1 Nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 44 2.1.1 Chương trình chi tiết môn học .44 2.1.1.1 Vị trí nghề Điện dân dụng 44 2.1.1.1 Mục tiêu nghề Điện dân dụng 44 2.1.2 Nội dung nghề Điện dân dụng .45 2.1.3 Đặc điểm việc dạy học nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN.47 2.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý, hoạt động học tập học sinh THCS 47 2.1.3.2 Đặc điểm việc dạy học nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư, Thái Bình 48 2.2 Các biện pháp phát triển tư kĩ thuật cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng 50 2.2.2 Sử dụng phương pháp giải vấn đề .50 2.2.1.1 Cơ sở phương pháp 50 2.2.1.2 Quy trình bước thực 50 2.2.1.3 Ví dụ minh họa 51 2.2.2 Sử dụng BTKT có nhiều cách giải khác 55 2.2.2.1 Cơ sở biện pháp .55 2.2.2.3 Trình tự giải tốn kĩ thuật .55 2.2.2.4 Ví dụ minh họa sử dụng tốn kĩ thuật .56 2.3 Giáo án minh họa 63 2.3.1 Giáo án số 63 2.3.2 Giáo án số 68 2.3.3 Giáo án số 74 Kết luận chương 77 Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ phương pháp kiểm nghiệm 78 3.1.1 Mục đích .78 3.1.2 Nhiệm vụ 78 3.1.3 Đối tượng 79 3.2 Nội dung tiến trình kiểm nghiệm 79 3.2.1 Sử dụng phương pháp thực nghiệm 79 3.2.2 Sử dụng phương pháp chuyên gia 80 3.3 Kết 80 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm 80 3.3.1.1 Đánh giá định tính .80 3.3.1.2 Đánh giá định lượng 82 3.3.2 Đánh giá kết phương pháp chuyên gia 87 3.3.2.1 Đánh giá định tính .87 3.3.2.2 Đánh giá định lượng 88 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Phụ lục 96 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Việt Nam Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam chuyển từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế, giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng đào tạo người lao động tích cực, chủ động sáng tạo Đại hội lần thứ XI Đảng ta khảng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Trong thời kỳ công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Đảng, nhà nước, cấp ngành từ trung ương đến địa phương quan tâm Giáo dục hướng nghiệp phận nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện xác định luật giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo định số 711/2012/QĐ-TTG ngày 13/06/2012 Thủ tướng phủ) nêu rõ: Đối với giáo dục nghề nghiệp “Đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động một phận có khả cạnh tranh khu vực giới” Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm làm chủ kiến thức Để đáp ứng với yêu cầu xã hội, Bộ giáo dục Đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy nhằm tích cực hóa người học Xuất phát từ nhiệm vụ đặc trưng mơn học Giáo dục nghề phổ thơng có mục tiêu quan trọng hình thành học sinh kĩ sử dụng công cụ, thực hành kĩ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản theo yêu cầu nghề Nghề Điện dân dụng nghề phổ thông hoạt động giáo dục nghề phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo quy định Nghề Điện dân dụng đa dạng, có ứng dụng chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt sản xuất hộ tiêu thụ điện Nghề Điện dân dụng phát triển để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sự phát triển nghề gắn với phát triển ngành Điện gắn liền với tốc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ công nghệ thông tin làm xuất nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính ngày ưu việt, tinh xảo thơng minh Địi hỏi người cần phải tiếp cận với kĩ thuật điện sớm tốt Xuất phát từ thực trạng dạy học nghề Điện dân dụng Thực tế dạy nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN huyện Vũ Thư cho thấy, nhiều giáo viên quan tâm đến việc giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh mà trọng đến việc phát triển khả tư cho người học đặc biệt khả tư kỹ thuật cho người học Vì vậy, việc hình thành phát triển tư kỹ thuật nhiều hạn chế Với đặc thù PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (dùng cho giáo viên dạy nghề) Kính gửi: Thầy (cơ): Đế có hiệu biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu “Phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS dạy nghề Điện dân dụng trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp”, xin Thầy, Cô giáo vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống thích hợp vấn đề sau: Tính phù hợp thực tiễn nội dung chương trình nghề Điện dân dụng a Phù hợp  b Chưa phù hợp  c Không phù hợp  Tính lơgic nội dung chương trình a Đã lôgic  b Chưa lôgic  c Không lôgic  Nội dung thực hành phù hợp với trình độ học sinh chưa a Tương đối phù hợp  b Phù hợp  c Rất phù hợp  Số thực hành mà thầy, dạy so với phân phối chương trình a > 80%  b Từ 50%-80%  c < 50%  Lý để thầy (cô) không dạy thực hành a Thiếu CS vật chất  b Do giáo viên gặp khó khăn tay nghề  c Thời lượng so với nội dung  d Lý khác  97 Bài thực hành không dạy thầy (cô) cho học làm a Ngồi học mơn khác  b Ơn lại cũ  c Dạy  Phương pháp dạy thầy (cơ) học lý thuyết a Thuyết trình  b Thuyết trình + Trực quan  c Nêu vấn đề  c Phối hợp phương pháp  Phương pháp giảng dạy dạy học thực hành a GV thao tác mẫu-HS luyện tập-GV kiểm tra đánh giá kết  b GV tác mẫu-HS luyện tập-HS luyện nâng cao-GV đánh giá kết  c GV số HS làm mẫu-HS luyện tập-GV HS ĐGKQ  Theo thầy (cơ) người có Tư kĩ thuật người a Hiểu biết kiến thức K.Thuật  b Có kĩ năng, kĩ xảo KT  c Thực hành tốt theo quy trình KT  d Hiểu+giải vấn đề KT  10 Việc phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Chưa cần thiết  11 Việc phát triển tư kĩ thuật cho học sinh học nghề điện dân dụng a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Chưa cần thiết  12 Các nhóm kĩ thực hành nghề điện dân dụng a Đúng, đủ  b Chưa  c Chưa đủ  13 Tính cần thiết xác định tốt mục tiêu dạy phù hợp với nội dung để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh a Rất cần thiết  b Cần thiết  98 c Chưa cần thiết  14 Tính cần thiết kết hợp tốt phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung giảng để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Chưa cần thiết  15 Tính cần thiết kết hợp tốt phương pháp giảng dạy phù hợp với phương tiện giảng dạy để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Chưa cần thiết  Xin Thầy (cơ) giáo vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ tên: Nam , Nữ  Đơn vị công tác: Số năm công tác Là giáo viên  Là cán quản lý  Trình độ chuyên môn: Chúng xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) giáo cho ý kiến đánh giá! 99 Phụ lục 2: Kết điều tra đánh giá giáo viên TTGDTX-HN TT Tiêu chí Vũ Thư Thành phố Quỳnh Phụ (4 GV) (3GV) (3GV) Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % - Phù hợp 75 66,7 100 - Chưa phù hợp 25 33,3 0 - Không phù hợp 0 0 0 - Đã Lôgic 25 0 33,3 - Chưa Lôgic 75 100 66,7 - Khơng lơgíc 0 0 0 - Tương đối phù hợp 25 33,3 33,3 - Phù hợp 50 66,7 66,7 - Rất phù hợp 25 - > 80% 100 100 100 - từ 50%-80% 0 0 - < 50% 0 0 Tính phù hợp thực tiễn nội dung chương trình Tính Lơgic nội dung chương trình Nội dung thực hành phù hợp với trình độ học sinh Số thực hành mà thầy, dạy so với phân phối chương trình Lý để thầy (cô) không dạy thực hành - Thiếu sở vật chất 100 75 66,7 - Do tay nghề GV 0 - Thời lượng 0 - Lý khác 25 33,3 - Ôn lại cũ 75 33,3 66,7 - Học 25 66,7 33,3 - Thuyết trình 50 0 33,3 - Thuyết trình+ Trực quan 25 33,3 66,7 - Nêu vấn đề 0 33,3 0 - Phối hợp PP 25 33,3 0 50 33,3 66,7 50 33,3 33,3 0 33,3 0 100 100 100 100 100 100 75 33,3 66,7 Bài thực hành không dạy thầy (cô) cho học làm - Học môn khác Phương pháp dạy thầy (cô) học lý thuyết Phương pháp giảng dạy dạy học thực hành - GV thao tác mẫu-HS luyện tập-GV kiểm tra đánh giá kết - GV tác mẫu-HS luyện tậpHS luyện nâng cao-GV đánh giá kết - GV số HS làm mẫuHS luyện tập-GV HS ĐGKQ Theo thầy (cô) người có Tư kĩ thuật người - Hiểu biết kiến thức K.Thuật - Có kĩ năng, kĩ xảo KT - Thực hành tốt theo quy trình KT 101 - Hiểu+giải vấn đề KT 100 100 100 - Rất cần thiết 75 66,7 33,3 - Cần thiết 25 33,3 66,7 - Chưa cần thiết 0 0 0 - Đúng, đủ 75 66,7 100 - Chưa 0 0 0 - Chưa đủ 25 33,3 0 - Rất cần thiết 75 66,7 33,3 - Cần thiết 25 33,3 66,7 - Chưa cần thiết 0 0 0 - Rất cần thiết 75 100 66,7 - Cần thiết 25 0 33,3 - Rất cần thiết 100 100 100 - Cần thiết 0 Việc phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS 10 Các nhóm kĩ thực hành nghề điện dân dụng 11 Việc phát triển tư kĩ thuật cho học sinh học nghề điện dân dụng 12 13 14 Tính cần thiết xác định tốt mục tiêu dạy phù hợp với nội dung để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh - Chưa cần thiết Tính cần thiết kết hợp tốt phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung giảng để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh 102 - Chưa cần thiết 15 Tính cần thiết kết hợp tốt phương pháp giảng dạy phù hợp với phương tiện giảng dạy để phát triển tư kĩ thuật cho học sinh - Rất cần thiết 75 100 66,7 - Cần thiết 25 0 33,3 - SPKT chuyên ngành Điện 75 66,7 33,3 - Môn Công nghệ 25 33,3 66,7 - Chưa cần thiết Chuyên môn đào tạo 16 103 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH (dùng cho học sinh học nghề) Đế khảo sát thực trạng phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS, mong em nhiệt tình đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) ô trống mà em cho hợp lý với thân mục sau đây: Tham gia học nghề Điện dân dụng em thấy nào? a Rất yêu thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Trước đến lớp em có thường xuyên học chuẩn bị a Khơng  b Có  Các thực hành em hoàn thành khoảng a < 50%  b Từ 50%-70%  c Từ 70%- 90%  d ≥ 90%  Mức độ kiến thức em học cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng thiết bị điện a Biết  b Hiểu rõ  c Vận dụng thực tế  Sau học cách nối dây dẫn điện em a Nối dây dẫn điện với  b Nối đảm bảo chắn yêu cầu kĩ thuật  c Nối đảm bảo chắn yêu cầu kĩ thuật, mỹ thuật  Sau học sơ đồ mạch điện sinh hoạt em a Đọc, hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đơn giản  b Tự thiết kế mạch điện theo yêu cẩu sách  104 c Tự thiết kế mạch điện đơn giản gia đình  Sau học xong thực hành lắp đặt mạch điện em a Chỉ lắp đặt có hướng dẫn giáo viên  b Chỉ lắp đặt mạch điện theo sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt cho trước  c Tự thiết kế lắp đặt mạch điện theo sơ đồ nguyên lý cho trước  Em tháo lắp thiết bị điện, máy điện mà em học a Theo hướng dẫn giáo viên  b Đọc hướng dẫn tự tháo lắp theo yêu cầu  c Tự tháo lắp cách hoàn chỉnh theo yêu cầu  Khi có thiết bị điện máy điện học bị hỏng em a Tìm ngun nhân  b Tìm nguyên nhân đưa cách khắc phục  c Tìm nguyên nhân đưa cách khắc phục sửa chữa  10 Khi kiểm tra, đánh giá mạch điện em a Chỉ làm theo yêu cầu giáo viên  b Biết cách đánh giá mạch điện  c Phát sai sót mạch điện  d Tìm cách thiết kế  Xin em vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ tên: Nam , Nữ  Học sinh lớp: Trường THCS Chúng xin cảm ơn em tham gia vào chương trình khảo sát! 105 Phụ lục 4: Kết điều tra thực trạng học sinh học nghề Điện dân dụng Chu Văn An Minh Quang TRƯỜNG THCS TT (47 HS ) (45HS) Thị Trấn (50 HS) Số ý kiến % Số ý kiến % Số ý kiến % 10,6 20 11 22 22 46,8 18 40 15 30 17 36,2 17 37,8 22 44 6,4 2,2 38 80.9 40 88,9 42 84 0 2,2 - Từ 50%-70% 20 42,6 13 28,9 14 28 - Từ 70%- 90% 15 31,9 21 46,7 19 38 - ≥ 90% 12 25,5 10 22,2 16 32 27 12 57,4 25,6 17 23 15 51,1 33,3 15,6 16 20 14 32 40 38 Tiêu chí Thái độ học sinh nghề Điện dân dụng - Rất u thích - Thích - Bình thường - Khơng thích Thường xun học chuẩn bị trước đến lớp Hoàn thành thực hành - < 50% Kiến thức thu sau học nghề Điện dân dụng - Biết - Hiểu rõ - Vận dụng thực tế Kĩ nối dây dẫn điện - Nối dây dẫn điện với - Nối đảm bảo chắn yêu cầu kĩ thuật - Nối đảm bảo chắn yêu cầu kĩ thuật, mỹ thuật 28 25 28 15 14 15 106 Tư đọc sơ đồ điện học sinh - Đọc, hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đơn giản - Tự thiết kế mạch điện theo yêu cẩu sách - Tự thiết kế mạch điện đơn giản gia đình 29 61,7 24 53,3 17 34 12 25,5 13 28,9 21 42 12,8 17,8 12 24 - Chỉ lắp đặt có hướng dẫn giáo viên - Chỉ lắp đặt mạch điện theo sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt cho trước - Tự thiết kế lắp đặt mạch điện theo sơ đồ nguyên lý cho trước Tư tháo lắp thiết bị điện, máy điện học 12 25,5 16 35,6 13 26 28 59,6 24 53,3 26 52 14,9 11,1 11 22 - Theo hướng dẫn giáo viên 10 21,3 13 28,9 11 22 - Đọc hướng dẫn tự tháo lắp theo yêu cầu 33 70,2 29 64,4 31 62 - Tự tháo lắp cách hoàn chỉnh theo yêu cầu 8,5 6,7 16 - Tìm nguyên nhân 13 27,7 17,8 14 - Tìm nguyên nhân đưa cách khắc phục 29 61,7 33 73,3 34 68 - Tìm nguyên nhân đưa cách khắc phục sửa chữa 10,6 8,9 18 Tư lắp đặt mạch điện Tư suy luận, phán đoán thiết bị điện, máy điện bị hỏng 107 Tư đánh giá sản phẩm làm - Chỉ làm theo yêu cầu giáo viên 25 53,2 19 42,2 20 44,4 10 - Biết cách đánh giá mạch điện 13 27,7 18 40,0 15 33,3 17,0 13,3 11 24,4 2,1 4,5 8,9 - Phát sai sót mạch điện - Tìm cách thiết kế 108 Phụ lục 5: STT DANH SÁCH CHUYÊN GIA Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Tạ Nhật Tân T Phịng GDCN Sở GD-ĐT Thái Bình Nguyễn Ngọc Phái T Phịng GDTX Phạm Văn Đơng Giám đốc Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư Tô Anh Tương Giám đốc Trung tâm Dạy nghề Tiền Hải Nguyễn Đức Lượng Phạm Quang Duy Trần Quang Lợi Phó giám đốc Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư Nguyễn Văn Lượng Phó giám đốc Trung tâm GDTX-HN Quỳnh Phụ Lê Thanh Bình Hiệu trưởng Trường THCS Minh Quang 10 Nguyễn Mạnh Hùng Hiệu trưởng Trường THCS Tam Quang 11 Trịnh Đình Tạ Hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An 12 Nguyễn Cao Thượng Hiệu trưởng Trường THCS Thị Trấn 13 Trần Xuân Trìu Hiệu trưởng Trường THCS Tân Lập 14 Đỗ Thế Anh Hiệu trưởng Sở GD-ĐT Thái Bình Trường T.C nơng nghiệp Thái Bình Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Thái Bình Giáo viên 109 Trung tâm GDTX-HN T.P Thái Bình 15 Phạm Thị Duyên Giáo viên Trung tâm GDTX-HN T.P Thái Bình 16 Nguyễn Văn Thắng Giáo viên Trung tâm GDTX-HN T.P Thái Bình 17 Vũ Hồng Thắng Giáo viên Trung tâm GDTX-HN T.P Thái Bình 18 Hồng Ngọc Sơn Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư 19 Nguyễn Quốc Doanh Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Quỳnh Phụ 20 Bùi Thế Viên Giáo viên Trung tâm GDTX-HN Quỳnh Phụ Phụ lục 6: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá tính khả thi đề xuất biện pháp thực đề tài “Phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS dạy học nghề Điện dân dụng trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp Vũ Thư” tác giả xin gửi tới quý thầy (cô) biện pháp soạn Xin q thầy vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào ô trống cho ý kiến Họ tên: Chức vụ: Tuổi : Thâm niên công tác Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số ĐT: 110 Câu Theo thầy (cô), sở khoa học có tính ngun tắc việc xây dựng biện pháp phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS Trung tâm GDTX-HN phù hợp chưa? STT Cơ sở khoa học có tính ngun tắc việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp Mức độ phù hợp % Rất Khôn Phù phù g phù hợp hợp hợp Đảm bảo tính mục đích phát triển tư kĩ thuật Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THCS Đảm bảo tính hệ thống hoạt động dạy học nghề Điện dân dụng Đảm bảo tính khả thi Câu Theo thầy (cô) việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp phát triển tư kĩ thuật cho học sinh THCS dạy học nghề Điện dân dụng trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp là:  - Rất quan trọng, cần thiết  - Quan trọng, cần thiết  - Không quan trọng, không cần thiết Câu Theo thầy (cô), khả lĩnh hội kiến thức học sinh đạt mức độ nào? Nhận biết:  Thông hiểu:  Vận dụng thấp:  Vận dụng cao:  Câu Khả hình thành phát triển tư kĩ thuật học sinh đạt mức độ nào? - Tư tái hiện:  - Tư sáng tạo: + Có sáng tạo  + Rất sáng tạo  111 ... dạy học theo hướng hình thành phát triển tư kĩ thuật cho người học Phát triển tư kĩ thuật cho học sinh thực nhiều môn nghề, nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN việc phát triển tư kĩ thuật cho học. .. luận thực tiễn việc phát triển tư kĩ thuật cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng - Chương 2: Phát triển tư kĩ thuật cho học sinh dạy học nghề Điện dân dụng Trung tâm GDTX-HN Vũ Thư, Thái Bình... CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TƯ DUY KĨ THUẬT 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư kĩ thuật dạy học giới

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn mức ý nghĩa = 0,05 tra bảng độ lệch thu gọn Student-fisher

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan