Dạy học cấu trúc rẽ nhánh và lặp theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

120 2.8K 6
Dạy học cấu trúc rẽ nhánh và lặp theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu và đề xuất cách thức vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học đặc biệt là “PH GQVĐ” vào dạy học cấu trúc rẽ nhánh và lặp trong mônTin họclớp 11 THPT theo định hướng phát triển NLGQVĐcho HS. 3. Đối tượng nghiên cứu PPDH“Cấu trúc rẽ nhánh và lặp” theo định hướng phát triển NLGQVĐ cho HS. 4. Giả thiết khoa học Nếu dạy học cấu trúc rẽ nhánh và lặp trong chương trình Tin học lớp 11 THPT theo định hướng phát triển NLGQVĐ cho HSthìsẽ góp phần phát triển NL GQVĐ của HS.

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Lê Khắc Thành - người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy cho tiếp cận nghiên cứu vấn đề thiết thực bổ ích áp dụng thực tế Tôi học hỏi nhiều Thầy phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học Tôi chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng sau Đại học, Thầy Cô khoa Công nghệ thông tin, người trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình Thầy Cơ tơi suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Chí Trung giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, tất giáo viên tổ Toán - Tin, tập thể lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11C1, 11C4 Trường THPT A Duy Tiên – Hà Nam tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm luận văn Cuối xin cảm ơn Bố, Mẹ, anh chị tất bạn bè động viên, khích lệ để tơi hồn thành tốt luận văn Trong q trình nghiên cứu, tơi cố gắng khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn Hà Nội, tháng 10 - 2015 Học viên Trương Thị Thắm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CNTT & TT GDĐT GDPT THPT SGK GV HS PPDH QTDH HĐ GQVĐ PH & GQVĐ NL GQVĐ KTĐG VIẾT ĐẦY ĐỦ Công nghệ thông tin truyền thông Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Trung học phổ thông Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Hoạt động Giải vấn đề Phát giải vấn đề Năng lực giải vấn đề Kiểm tra, đánh giá DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 2.1 2.2 2.3 Bảng 3.1 Tên Mối quan hệ đánh giá NL GQVĐ, NL GQVĐ QTDH “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” HĐ cấu trúc rẽ nhánh if- then HĐ cấu trúc rẽ nhánh if-then-else HĐ cấu trúc lặp while-do Tên Kiểm định giả thuyết thống kê thang đo mức vận dụng hai nhóm lớp Hình Tên 1.1 Quan hệ dạy học điều kiện hóa cổ điển 1.2 Mơ hình học tập theo thuyết nhận thức Năng lực hình thành phát triển vận dụng kiến 1.3 thức, kĩ năng, thái độ vào giải tình thực tiễn 1.4 Các thành phần NL GQVĐ HS Mối liên hệ quy trình dạy học với NL GQVĐ dạy 2.1 học cấu trúc rẽ nhánh lặp Lược đồ chung dạy học “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” nhằm 2.2 góp phần phát triển NL GQVĐ HS Đánh giá HĐ dạy học GV nhóm (89 HS) dạy học 3.1 theo định hướng nội dung Đánh giá HĐ dạy học GV nhóm (139 HS) dạy học 3.2 theo định hướng phát triển NL GQVĐ Đánh giá kết học tập HS nhóm (89 HS) dạy 3.3 học theo định hướng nội dung Đánh giá kết học tập HS nhóm (139 HS) dạy 3.4 học theo định hướng phát triển NL GQVĐ Đánh giá kết học tập lớp nhóm dạy học 3.5 theo định hướng phát triển NL GQVĐ DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Tên 2.1 HĐ nhóm nhỏ Giáo án 1: “Cấu trúc for-do” – dạy học theo định hướng nội 3.1 dung 3.2 3.3 3.4 3.5 Giáo án 2: “Cấu trúc for-do” – dạy học theo định hướng phát triển NL GQVĐ Phiếu lấy ý kiến HS việc giảng dạy GV – PPDH Phiếu lấy ý kiến HS việc giảng dạy GV – Chất lượng học tập chung Phiếu lấy ý kiến HS việc giảng dạy GV – Chất lương học tập lớp thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin Hòa nhịp phát triển giới, Công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) ứng dụng vào lĩnh vực đời sống, xã hội, khoa học đất nước ta Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội thời đại mới, Tin học trở thành mơn học thức trường phổ thơng, đóng vai trị việc trang bị cho học sinh (HS) - công dân thời đại thông tin tri thức ngành khoa học Tin học Trong giáo dục phổ thông (GDPT), Luật giáo dục nêu rõ: "Phương pháp GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật giáo dục sửa đổi 2009, Điều 28.2) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đề mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo (GDĐT), là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động (HĐ) xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT - TT dạy học” Đặc biệt, chiến lược giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ – TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học (PPDH) đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Thực theo đường lối, quan điểm đạo Đảng nhà nước, năm gần toàn ngành GDĐT nỗ lực đổi PPDH kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS ghi nhận qua nhiều HĐ Trong đó, phải kể đến HĐ như: “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học”; “Mơ hình trường học đổi đồng PPDH KTĐG kết học tập HS”; “phương pháp bàn tay nặn bột”; “ra đề thi theo ma trận đề kiến thức – thang đo nhận thức”; “Tổ chức đợt đánh giá HS phạm vi toàn quốc tham gia kì đánh giá HS phổ thơng quốc tế (PISA)” Những HĐ thu kết bước đầu như: Đông đảo giáo viên (GV) nhận thức đắn cần thiết đổi PPDH KTĐG; HS ngày phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập; Nhận thức cấp quản lý giáo dục có chuyển biến tích cực, HĐ đổi PPDH KTĐG trường phổ thông ngày vào thực chất Bên cạnh kết đạt được, việc đổi PPDH KTĐG trường phổ thông cịn nhiều hạn chế, là: Trong năm qua, chương trình GDPT xây dựng theo “định hướng nội dung” trọng việc trang bị cho HS tri thức khoa học môn học mà chưa trọng mức đến việc rèn luyện khả vận dụng tổng hợp tri thức trang bị vào giải tình thực tiễn Có thể nói, chương trình “định hướng nội dung” trang bị kiến thức, kĩ năng, thái độ cho HS theo hướng biết mà chưa trọng mức đến việc giúp HS làm từ điều biết Bên cạnh đó, HĐ KTĐG chủ yếu dựa việc tái tri thức mà chưa trọng vào khả vận dụng tri thức thực tiễn Việc kiểm tra học kỳ cuối học kỳ chưa đủ để đánh giá trình học tập HS Chương trình giáo dục khơng cịn thích hợp, khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động khả hành động, khả sáng tạo tính động Vì vậy, GDPT nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang chương trình giáo dục “định hướng lực” Nghĩa từ chỗ quan tâm HS học đến chỗ quan tâm HS biết làm từ kiến thức, kĩ học Trong đổi GDPT theo định hướng phát triển lực, nhiều nước giới quan tâm đến phát triển lực giải vấn đề (NL GQVĐ) cho HS thông qua môn học TS Raja Roy Singh (1994) nói rằng: “Để đáp ứng địi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực phát giải vấn đề (PH & GQVĐ) cách sáng tạo Các lực quy gọn NL GQVĐ”; Meyer, Eric (1992) đưa kiến nghị coi: “PH & GQVĐ bảy lực then chốt GDPT” Ở Việt Nam, Bộ GDĐT (2015) đưa tám lực chung cần đạt GDPT, có NL GQVĐ Đặc biệt, định hướng dạy học tích hợp liên môn, NL GQVĐ trọng phát triển Hơn nữa, NL GQVĐ liên quan đến phát triển tư cho HS – mục tiêu quan trọng giáo dục Tin học nói riêng giáo dục mơn học khác nói chung trường trung học phổ thơng (THPT) Vì để chuẩn bị cho HS có hệ thống lực giá trị, đặc biệt khả thích ứng hành động, mà hạt nhân biết tiếp cận PH & GQVĐ cách sáng tạo, GV cần đổi PPDH mà theo NL GQVĐ HS góp phần phát triển Bên cạnh đó, KTĐG phải thay đổi tương ứng với mục đích dạy học theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS, cụ thể sử dụng công cụ KTĐG thực theo phương pháp định hướng phát triển NL GQVĐ Tình có rẽ nhánh lặp tình thường xuyên đời sống thực tiễn Để giải tình thực tiễn dựa vào máy tính, ngơn ngữ lập trình trang bị cấu trúc rẽ nhánh lặp Trong mơn Tin học lớp 11 THPT trình bày nội dung dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp ngơn ngữ lập trình Pascal nên thuận lợi để phát triển cho HS khả vận dụng kiến thức cấu trúc rẽ nhánh lặp vào giải tình rẽ nhánh lặp thực tiễn Nhằm góp phần thực chủ trương chuyển sang dạy học phát triển lực HS, chuẩn bị cho triển khai dạy học theo chương trình GDPT mới, luận văn chọn đề tài: “Dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” Trong luận văn, lực định hướng phát triển cho HS chủ yếu NL GQVĐ “Dạy học” hiểu theo nghĩa đầy đủ bao gồm dạy học KTĐG theo định hướng lực cần phát triển cho HS (NL GQVĐ) Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đề xuất cách thức vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đặc biệt “PH & GQVĐ” vào dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp môn Tin học lớp 11 THPT theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Đối tượng nghiên cứu PPDH “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Giả thiết khoa học Nếu dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp chương trình Tin học lớp 11 THPT theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS góp phần phát triển NL GQVĐ HS Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở khoa học lý luận NL GQVĐ HS dạy học cấu trúc - rẽ nhánh lặp Tìm hiểu chủ chương đổi tồn diện GDPT Tìm hiểu số phương pháp kĩ thuật dạy học đặc biệt “PH & GQVĐ” Tìm hiểu thực tiễn dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp môn Tin học lớp 11 THPT - Đề xuất PPDH “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” theo định hướng phát triển NL GQVĐ - cho HS Xây dựng giáo án chủ đề dạy học cấu trúc lặp for-do sách giáo khoa (SGK) - Tin học lớp 11 THPT theo định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Thực nghiệm sư phạm chủ đề soạn trường THPT Từ đưa nhận xét, đánh giá hướng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu - HS lớp 11 THPT 6.2 Thời gian nghiên cứu - Bắt đầu từ tháng 09/2014 – 10/2015 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện Bộ GDĐT giáo dục định hướng phát triển lực HS, đặc biệt NL GQVĐ - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến dạy học định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp lĩnh vực: Triết học, tâm lý học giáo dục học - Nghiên cứu cơng trình sách, báo nước thu thập liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu tài liệu chun mơn giáo trình, giảng PPDH đại cương chuyên ngành, SGK, sách tập sách tham khảo môn Tin học 11 THPT - Nghiên cứu phương pháp KTĐG theo định hướng phát triển NL GQVĐ HS - Nghiên cứu tài liệu viết lý luận dạy học đại tài liệu khác liên quan để làm sáng tỏ đề tài 7.2 Điều tra - Tiến hành trao đổi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tế: Thuận lợi, khó khăn việc dạy học cấu trúc rẽ nhánh lặp ngơn ngữ lập trình môn Tin học 11 THPT 7.3 Quan sát - Tiến hành dự giờ, thăm lớp GV Tin học giảng dạy quan sát việc dạy học tại, dạy học theo định hướng phát triển NL GQVĐ HS 7.4 Thực nghiệm sư phạm - Nghiên cứu qui trình thực nghiệm sư phạm để áp dụng tiến hành triển khai thực nghiệm PPDH “Cấu trúc rẽ nhánh lặp” theo định hướng phát triển NL QGVĐ HS nghiên cứu trường THPT 7.5 Thống kê toán học - Thống kê kết sau thực nghiệm khảo sát lớp giảng dạy (thực nghiệm giảng dạy lớp 11 ban khoa học tự nhiên lớp 11 ban khoa học bản, kết hợp - với khảo sát phiếu thăm dò lớp giảng dạy) Ứng dụng công nghệ thông tin tốn học xác xuất thống kê để phân tích xử lý số liệu nghiên cứu Cấu trúc khóa luận MỞ ĐẦU 10 Viết chương trình nhập vào số mét khối nước (là số nguyên) tiêu thụ tháng N hộ gia đình M tổ dân phố với N, M nhập vào từ bàn phím Đưa hình số tiền phải trả hộ gia đình cho cơng ty kinh doanh nước Dặn dị (1 phút) - Xem lại tồn học hôm - Chuẩn bị tiết luyện tập Giáo viên soạn (Ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Thắm Phụ lục 3.3 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN (Dùng để khảo sát ý kiến HS sau giảng dạy “Cấu trúc for-do”) Để hoàn chỉnh phần thực nghiệm luận văn, tiến hành lấy ý kiến phản hồi bạn học sinh sau giảng dạy “Cấu trúc for-do” nhằm đánh giá chất lượng phương pháp vận dụng, đồng thời cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Tôi mong bạn học sinh cung cấp thông tin phản hồi theo mẫu điều tra ý kiến người học đây: Họ tên giáo viên thực nghiệm: Trương Thị Thắm Tên bài: Cấu trúc for-do Trường thực nghiệm: THPT A Duy Tiên – Hà Nam Lớp:……………………… Họ tên học sinh: (Dịng em bỏ trống) ……………………………… Ngày khảo sát: 8/10/2015 Năm học 2015 – 2016 Tô đậm số tương ứng bảng câu hỏi theo suy nghĩ bạn vấn đề q trình học mơn học trên, theo thang đánh giá sau: = không đồng ý = phân vân = đồng ý = hoàn toàn đồng ý (Ghi chú: mức đánh giá thấp nhất, mức đánh giá cao nhất) Các vấn đề cần trả lời Tô đậm điểm phù hợp Các hoạt động giảng dạy GV Thang đo 1: Việc thực nội quy lên lớp     Giáo viên thực nghiêm túc lên lớp Thang đo 2: Thái độ quan tâm đến HS     Giáo viên nhiệt tình giảng dạy có trách nhiệm Thang đo 3: Nghiệp vụ sư phạm Tư thế, tác phong giáo viên lớp nghiêm chỉnh     gương mẫu     Giáo viên có cách truyền đạt rõ ràng dễ hiểu Tiết học có đầy đủ bước: kiểm tra đầu giờ, dạy nội     dung mới, củng cố giao tập nhà Giáo viên phân bổ sử dụng thời gian lớp     cách hợp lý hiệu     Kĩ trình bày, viết bảng rõ ràng Thang đo 4: Phương pháp dạy học Để học sinh hứng thú với học mới, giáo viên thường     10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 mở đầu ví dụ thực tế, gợi mở từ kiến thức học Bài học dễ theo dõi có hệ thống, có nội dung nhấn mạnh trọng tâm Giáo viên lắng nghe góp ý sửa chữa cách diễn đạt học sinh phát biểu trao đổi học Bài học có tính liên hệ với ví dụ hình ảnh thực tế Việc sử dụng kết hợp viết bảng với máy chiếu làm cho tiết học nên hấp dẫn dễ hiểu Có tổ chức cho lớp hoạt động theo nhóm để em tham gia đóng góp, xây dựng bài, cuối báo cáo lại trước lớp Giáo viên có sử dụng cách dạy học khác lạ (mới) giúp học trở nên dễ hiểu Sau học, chúng em biết cách vận dụng cấu trúc fordo để giải số toán tương tự với toán biết cách viết chương trình để giải Sau học, chúng em biết cách vận dụng cấu trúc fordo để giải số tốn giải nhờ liên hệ tới toán biết cách viết chương trình để giải Các hoạt động kiểm tra đánh giá GV Thang đo 5: Hoạt động kiểm tra đánh giá Có hình thức cho điểm khuyến khích học sinh lên bảng phát biểu xây dựng GV sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá dựa sản phẩm học sinh tiêu chí để đánh giá mức độ giải vấn đề em Kết học tập đánh giá xác, cơng Cảm nhận HS                                             Thang đo 6: Thái độ, suy nghĩ chủ quan học sinh Em thực hứng thú với học Sau dạy mà em thu khơng có kiến thức mà     cách giải vấn đề phương pháp học tập hiệu Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em học sinh! Phụ lục 3.4 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN (Dùng để khảo sát ý kiến HS sau giảng dạy “Cấu trúc for-do”) Để hồn chỉnh phần thực nghiệm luận văn, tơi tiến hành lấy ý kiến phản hồi bạn học sinh sau giảng dạy “Cấu trúc for-do”- Tin học lớp 11 THPT nhằm đánh giá chất lượng phương pháp vận dụng, đồng thời cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Tôi mong bạn học sinh cung cấp thông tin phản hồi theo mẫu điều tra ý kiến người học đây: Họ tên giáo viên thực nghiệm: Trương Thị Thắm Tên bài: Cấu trúc for-do Trường thực nghiệm: THPT A Duy Tiên – Hà Nam Lớp:……… Họ tên học sinh: (Dịng em bỏ trống) ……………………………… Ngày khảo sát: 8/10/2015 Năm học 2015 - 2016 Tô đậm số tương ứng bảng câu hỏi theo suy nghĩ bạn vấn đề q trình học mơn học trên, theo thang đánh giá sau: = không đồng ý = phân vân = đồng ý = hoàn toàn đồng ý (Ghi chú: mức đánh giá thấp nhất, mức đánh giá cao nhất) Các vấn đề cần trả lời Tô đậm điểm phù hợp Thang đo 1: Mức độ biết Hoạt động lặp lặp lại là: Cứ sau chng kêu     Hoạt động cấu trúc lặp dạng tiến với giá trị biến đếm tăng dần đơn vị từ giá trị đầu tới giá trị cuối, câu lệnh     sau thực Tình sử dụng câu lệnh lặp for-do để giải quyết: Nhập số tiền lương 100 nhân viên công ty tính     tổng số tiền lương Đoạn chương trình thực in chữ THPT A Duy Tiên” 10 lần:     For i:= to 10 writeln(‘THPT A Duy Tiên’); Thang đo 2: Mức độ hiểu     Câu lệnh sau viết đúng: For Có số tốn thể sử dụng lệnh for-do dạng lặp lùi thay cho     lệnh for-do dạng lặp tiến Để tính tổng tiền nước tháng cho hộ gia đình, ta sử dụng cấu trúc for-do để nhập liệu tiền nước tháng     theo thứ tự từ tới n, với n tháng nhập vào từ bàn phím Nhập xong tiền tháng cộng vào tổng tiền Kết đoạn chương trình sau là: 55 T:=0; For i:= to 10 i:=1 to 10 a:=a+i;     T:= T+i; Cấu trúc for-do sử dụng toán lặp lặp lại     với số lần biết trước 10 Dưới đoạn chương trình đếm tính tổng số chẵn từ tới N, với N nhập vào từ bàn phím For j:=1 to N Begin If j mod = then begin Dem:=dem+1; S:=S+j; End; End;     Thang đo 3: Khả vận dụng 11 Trên hành trình chở hàng từ Hà Tĩnh Nình Bình dài 300Km đồn xe có chở số cừu, bất cẩn lái xe quên đóng cửa thùng xe nên Km có cừu bị rơi xuống Ra đến Ninh Bình khơng cịn lại cừu thùng     xe Hoạt động lặp lại cừu bị rơi 12 Cấu trúc for-do chương trình giúp tính tổng tiền bao     gồm vốn lãi sau k tháng: program guitien_nganhang; uses crt; var i,k: longint; m,n,t: real; Begin clrscr; write(' nhap von ban dau: ');readln(n); write(' nhap ky han gui:'); readln(k); write(' nhap lai suat:'); readln(t); End m:= n; for i:= to k m:= m+ m*t/100/12; writeln(' tong tien gui sau’,k,’ky hanla:',n:0:0); readln; 13 Bài tốn sau sử dụng cấu trúc for-do để giải quyết: Viết chương trình nhập vào điểm kiểm tra mơn Tốn, Văn, Anh N HS lớp, nhập xong điểm đưa điểm     trung bình Kết thúc đưa tổng số người có điểm trung bình nhỏ 14 Chương trình sau thực tìm ước chung hai số a,b Program UOCCHUNG; uses crt; Var a,b,u,min,tg:word; Begin clrscr; Write('nhap vao a,b'); readln(a,b); if a 50 then d:=D+1; end; writeln(' tong so gao da xuat kho n thang la:',s); writeln(‘ so thang xuat hon 50 tan gao la:’,d); readln; End Trả lời: Bài 1.2 (1điểm) Cho chương trình đây, thực tay đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc điều khiển với liệu nêu ý nghĩa cấu trúc for – chương trình Program Goicuoc_M50 ; Uses Crt ; Var I, N: integer; X ,S: real ; Begin ClrScr ; Write(‘ Nhap so thang su dung‘); Readln ( N ) ; S:=0 For i:= to N Begin Write(‘ Nhap dung luong thue bao thang thu‘,i); Readln ( X ) ; If X

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thiết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc khóa luận

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC

      • 1.1.1. Cơ sở pháp lý

      • 1.1.2. Cơ sở triết học

      • 1.1.3. Cơ sở tâm lí học

      • 1.1.4. Cơ sở giáo dục học

      • 1.1.5. Cơ sở khoa học chuyên ngành môn Tin học

    • 1.2. TƯ DUY

    • 1.3. NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

      • 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.3.1.1. Vấn đề

        • 1.3.1.2. Năng lực

        • 1.3.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề

      • 1.3.2. Thành phần

      • 1.3.3. Biểu hiện và cấp độ

      • 1.3.4. Mối liên hệ với các năng lực khác

      • 1.3.5. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.3.5.1. Khái niệm

        • 1.3.5.2. Vai trò và căn cứ

        • 1.3.5.3. Công cụ

        • 1.3.5.4. Phương pháp

        • 1.3.5.5. Thời điểm

    • 1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

      • 1.4.1. Kĩ thuật đặt câu hỏi

      • 1.4.2. Phương pháp vấn đáp

      • 1.4.3. Phương pháp thuyết trình

      • 1.4.4. Phương pháp thực hành

      • 1.4.5. Phương pháp thảo luận

      • 1.4.6. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

        • 1.4.6.1. Lịch sử

        • 1.4.6.2. Khái niệm

        • 1.4.6.3. Đặc trưng

        • 1.4.6.4. Thực hiện dạy học

        • 1.4.6.5. Mối liên hệ với năng lực giải quyết vấn đề

    • 1.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 1.5.1. Lịch sử nghiên cứu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

      • 1.5.2. Thực trạng dạy học cấu trúc rẽ nhánh và lặp ở trường trung học phổ thông hiện nay

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG II. DẠY HỌC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

  • THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  • NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

    • 2.1. LƯỢC ĐỒ CHUNG

    • 2.2. DẠY HỌC CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

      • 2.2.1. Dạy học cấu trúc rẽ nhánh if-then

        • PHA 1: Quy trình dạy học

          • Giai đoạn 1: Xác định giải pháp GQVĐ

          • Giai đoạn 2: Nghiên cứu sâu giải pháp

        • PHA 2: Quy trình vận dụng vào các bài toán của thực tiễn

          • Vận dụng mức độ thấp: GV cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời ý nghĩa, tác dụng của cấu trúc điều khiển trong các chương trình cho trước. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ trung bình: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ cao: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

      • 2.2.2. Dạy học cấu trúc rẽ nhánh if-then-else

        • PHA 1: Quy trình dạy học

          • Giai đoạn 1: Xác định giải pháp GQVĐ

          • Giai đoạn 2: Nghiên cứu sâu giải pháp

        • PHA 2: Quy trình vận dụng vào các bài toán của thực tiễn

          • Vận dụng mức độ thấp: GV cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời ý nghĩa, tác dụng của cấu trúc điều khiển trong các chương trình cho trước. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ trung bình: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ cao: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

    • 2.3. DẠY HỌC CẤU TRÚC LẶP

      • 2.3.1. Dạy học cấu trúc lặp for-do

        • PHA 1: Quy trình dạy học

          • Giai đoạn 1: Xác định giải pháp GQVĐ

          • Giai đoạn 2: Nghiên cứu sâu giải pháp

        • PHA 2: Quy trình vận dụng vào các bài toán của thực tiễn

          • Vận dụng mức độ thấp: GV cho HS quan sát và yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ý nghĩa, tác dụng của cấu trúc điều khiển trong từng chương trình. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ trung bình: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ cao: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

      • 2.3.2. Dạy học cấu trúc lặp while-do

        • PHA 1: Quy trình dạy học

          • Giai đoạn 1: Xác định giải pháp GQVĐ

          • Giai đoạn 2: Nghiên cứu sâu giải pháp

        • PHA 2: Quy trình vận dụng vào các bài toán của thực tiễn

          • Vận dụng mức độ thấp: GV cho HS quan sát 2 chương trình sau và yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ý nghĩa, tác dụng của cấu trúc điều khiển trong từng chương trình.

          • Vận dụng mức độ trung bình: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

          • Vận dụng mức độ cao: GV yêu cầu HS viết chương trình giải quyết các bài toán. GV có thể sử dụng một số bài toán dưới đây:

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA THỰC NGHIỆM

      • 3.1.1. Mục tiêu

      • 3.1.2. Nội dung

      • 3.1.3. Phương pháp

    • 3.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG LỚP THỰC NGHIỆM

    • 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

      • 3.3.1. Đánh giá định lượng

        • Bước 1: Lập phiếu khảo sát và xây dựng các thang đo đánh giá.

          • Loại phiếu 1: Đánh giá về PPDH của GV gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trong đó có 9 câu hỏi thăm dò về PPDH, 11 câu còn lại thăm dò về nội quy lên lớp, thái độ quan tâm tới HS, nghiệp vụ sư phạm, HĐ KTĐG và cảm nhận của HS về tiết học. Đặc biệt, trong phần câu hỏi về PPDH có 3 câu hỏi (câu 14, câu 15, câu 16) liên quan đến dạy học theo định hướng phát triển NL GQVĐ của HS, không dành cho các HS thuộc nhóm lớp đối chứng (xem phụ lục 3.3).

          • Loại phiếu 2: Đánh giá chất lượng học tập của HS

        • Bước 2. Tiến hành khảo sát

        • Bước 3. Thu thập và loại bỏ những phiếu không hợp lệ. Nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS.

        • Bước 4. Tính toán các giá trị từ thang đo SPSS và phân tích dữ liệu kết quả.

        • Bước 5. Báo cáo kết quả và trực quan bằng đồ thị.

          • KẾT QUẢ PHẦN 1: Đánh giá PPDH của GV giữa hai nhóm lớp

          • KẾT QUẢ PHẦN 2: Đánh giá chất lượng học tập giữa hai nhóm lớp

          • KẾT QUẢ PHẦN 3: Lí giải sự khác nhau về kết quả học tập của các lớp trong nội bộ nhóm 2 (được dạy theo định hướng phát triển NL GQVĐ)

      • 3.3.2. Đánh giá định tính

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan