Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975

123 2.5K 3
Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 đã có những đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và nền văn học dân tộc thiểu số nói riêng. Qua khảo sát, chúng tôi thấy, đã có một số bài, một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến văn xuôi Lạng Sơn: Trong tập phê bình tiểu luận Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, tác giả Lâm Tiến có bài Văn xuôi Lạng Sơn qua một số truyện, ký. Ông đánh giá khá cao về đội ngũ sáng tác văn xuôi ở Lạng Sơn: đội ngũ văn xuôi ở Lạng Sơn khá đông đảo. Có những tác giả đã định hình như Vi Thị Kim Bình, Ngọc Mai, Nguyễn Mạnh Hải... Họ đều gắn bó với con người, cuộc sống của nhân dân các dân tộc xứ Lạng 72150,151. Bên cạnh đó Lâm Tiến cũng đưa ra nhận định về ưu điểm trong nội dung của văn xuôi Lạng Sơn: “Văn xuôi Lạng Sơn đã thực sự đi vào phản ánh con người, cuộc sống, thiên nhiên xứ Lạng. Ca ngợi những điều tốt đẹp cũng như lên án, phê phán những mặt tiêu cực còn diễn ra trong cuộc sống, các tác phẩm đã phần nào nêu lên được những nét riêng độc đáo của con người, cuộc sống các dân tộc Lạng Sơn. Giúp người đọc thêm yêu mến xứ Lạng” 72159,160. Đồng thời ông cũng chỉ ra hạn chế: “Nhìn chung, văn xuôi Lạng Sơn chưa có được những bứt phá, đi sâu hơn, rộng hơn vào cuộc sống, tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, để từ đó có những tác phẩm mang đậm nét và dài hơi hơn về cuộc sống và con người xứ Lạng” 72160. Nguyễn Duy Bắc trong cuốn “Cuối thế kỷ XX nhìn lại – Tập 3 Nghiên cứu – Lý luận – Phê bình” đã khẳng định “ Lạng Sơn đã có hẳn một đội ngũ đông đảo các cây bút văn xuôi. Và các tác giả đã có nhiều sáng tạo ... Nhờ đội ngũ hùng hậu ấy, trong những năm qua trang văn xuôi Lạng Sơn đã không ngừng tăng lên. Có thể nói là phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với các giai đoạn trước đó. Nhiều tiểu thuyết, tập truyện ngắn ghi chép, ký sự, truyện kí, phóng sự, tùy bút... đã được xuất bản” 3650. Ông cũng nhấn mạnh: “ Trong quá trình đổi mới của đất nước, văn học nghệ thuật Lạng Sơn đã có những khởi sắc đáng mừng” 36209. Đánh giá về tác phẩm của nhà văn Vy Thị Kim Bình, Nguyễn Duy Bắc nhận định: “Truyện của chị đằm thắm và nhân hậu” 3654, còn về Nguyễn Mạnh Hải ông cho rằng: “truyện ngắn của anh lại nổi trội ở khả năng miêu tả tâm lý nhân vật... Anh hoàn toàn có thể tiến xa hơn trong sự thể hiện các vấn đề của đời sống xã hội hôm nay với mọi loại hình bút pháp” 3654. Đối với tác giả Ngọc Mai, Nguyễn Duy Bắc đánh giá: “Truyện của Ngọc Mai gần gũi với đời sống thường nhật, đặc biệt là cuộc sống gia đình, một bộ phận hợp thành cơ bản nhất của xã hộ mà có lúc đã không được chú ý thỏa đáng” 3653. Nguyễn Quang Huynh khẳng định: “Văn xuôi Lạng Sơn đã từng bước trưởng thành và đạt được những thành tựu rất đáng tự hào” 42138. “Văn xuôi Lạng Sơn, trải qua những bước phấn đấu, những nỗ lực vươn lên... đã có những đóng góp đáng kể vào nền văn học đương đại nước ta và có chỗ đứng nhất định trong nền văn học Việt Nam” 42152. Đánh giá về đội ngũ sáng tác văn xuôi Lạng Sơn những năm đầu thế kỷ XX, Trung Thành cho rằng: “Đội ngũ tác giả văn xuôi Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn học Lạng Sơn nói chung, diện mạo văn xuôi Lạng Sơn nói riêng những năm đầu thế kỷ XXI đang đẩy mạnh đổi mới và hội nhập” 369. Bàn về Khau Slin hùng vĩ của Vũ Ngọc Chương, Lâm Tiến cho rằng: “Chưa có cuốn tiểu thuyết nào khắc họa rõ nét cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột của Nhật – Pháp về các dân tộc Tày, Nùng như tác phẩm Khau Slin hùng vĩ của Vũ Ngọc Chương” 36185. Đánh giá về tiêu thuyết của Nguyễn Trường Thanh, tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung khẳng định: “Tác giả không chỉ phản ánh những sự kiện lịch sử, những hình tượng người anh hùng của quê hương xứ Lạng mà ông còn thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào về một vùng đất giàu bản sắc văn hóa, với bao nét phong tục tập quán tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng biên ải xa xôi (...) nhà văn Nguyễn Trường Thanh đã kế thừa những yếu tố nghệ thuật truyền thống và vận dụng nhiều yếu tố nghệ thuật hiện đại” ( Trang 182). “ Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Trường Thanh là một thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Lạng Sơn” 20184. Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Phương Bắc hoang dã – Lê Tiến Thức, nhà văn Nguyễn Trường Thanh đưa ra nhận xét về đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm: “ Nét đặc trưng về ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Lê Tiến Thức qua tiểu thuyết này là thứ ngôn ngữ dung dị, sâu lắng, trong sáng, giàu hình ảnh, gần gũi với cuộc sống hàng ngày, ccáh cảm, cách nghĩ đậm chất dân tộc miền núi xứ Lạng. Những yếu tố văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng... kết hợp hài hòa và tinh tế đã làm nên sự thành công trong sáng tạo ngon ngữ nghệ thuật của tác phẩm”. 8810. Trong Lời giới thiệu tập truyện ngắn Dưới chân Khau Slung của Nguyễn Thị Ngọc Bốn, tác giả Nguyễn Trường Thanh nhận định: “Ấn tượng đằm sâu là giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm được tạo nên bởi nghệ thuật xây dựng hình tượng ngày càng chắc tay, đem đến cho người đọc những thông điệp phong phú về triết lý nhân sinh trong muôn mặt đời sống. Mỗi truyện là một “lát cắt ngang” của cuộc sống đương đại, giữa cái ác và các thiện đan xen nhau qua từng số phận của mỗi nhân vật...” 105,6. Đánh giá về truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Ánh, nhà văn Ngọc Mai cho rằng: “Truyện của Dương Ngọc Ánh trong sáng và có chút trắc ẩn đau đáu sự đời” 48. Trong lời tựa tập truyện – ký Phong lan tím của Nguyễn Thị Bích Thuận, Hoàng Văn Páo nhận định: “Tất cả truyện, ký của Nguyễn Thị Bích Thuận đều có chuyện để viết Truyện. Truyện của Nguyễn Thị Bích Thuận thấm đẫm hiện thực cuộc sống. Bích Thuận đã dành nhiều tâm huyết khai thác, khám phá, sáng tạo, lựa chọn đề tài, nhân vật, chủ yếu là cuộc sống của đồng bào các dân tộc Lạng Sơn để phản ánh trong các câu chuyện. Do vậy, truyện, ký của chị luôn giàu tình yêu quê hương, đất nước, giàu tính nhân văn, tôn vinh vai trò cộng đồng, bạn bè, đồng chí. Cốt truyện phù hợp với dung lượng truyện ngắn, nhiều tình tiết hay, cảm động”. 877. Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn cũng quan tâm đến việc tổ chức những hội thảo về văn học nghệ thuật Lạng Sơn các thời kỳ như: Hội thảo “Thành tựu văn học nghệ thuật Lạng Sơn 5 năm ( 2008 2013)”, hội thảo “Văn xuôi Lạng Sơn những năm đầu thế kỷ XXI”; Hội thảo về cuộc đời và sự nghiệp, về tác phẩm của các tác giả Lạng Sơn như hội thảo “ Sự nghiệp sáng tác văn học của các nhà văn: Mã Thế Vinh, Nguyễn Trường Thanh, Vy Thị Kim Bình”, hội thảo về tập truyện ngắn “Mùa sau sau đỏ lá” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga... Qua những ý kiến nhận xét, đánh giá các nhà văn, nhà nghiên cứu viết về văn học Lạng Sơn nói chung, cũng như về các cây bút văn xuôi Lạng Sơn nói riêng, chúng ta nhận thấy rõ một điều: Lạng Sơn là một vùng đất đã sinh ra và là nơi khẳng định tài năng của nhiều cây bút. Chính họ đã làm nên một diện mạo văn xuôi Lạng Sơn với những nét đặc trưng riêng. Tuy nhiên đó mới chỉ là những nghiên cứu, những lời nhận xét, đánh giá lẻ tẻ về một số cá nhân, hoặc một số tiểu luận đánh giá khái quát về văn xuôi Lạng Sơn. Nhìn chung các nghiên cứu đó đều có được những tìm tòi, khám phá đáng quý, đáng trân trọng. Dĩ nhiên công trình của chúng tôi sẽ được thừa hưởng nhiều ý kiến quý báu mà các nghiên cứu trước đã gợi ra hoặc khẳng định. Cho đến nay chúng tôi vẫn chưa thấy xuất hiện một công trình nghiên cứu nào một cách tổng thể về văn xuôi Lạng Sơn sau 1975. Chính vì vậy chúng tôi thấy rằng rất cần thiết nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống văn xuôi Lạng Sơn từ 1975 đến nay, để thấy được những đặc điểm, những giá trị nổi bật cũng như cần khẳng định những đóng góp quan trọng của nó đối với sự phát triển của văn học dân tộc thiểu số nói riêng, đối với văn học Việt Nam nói chung.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Dân, người thầy tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ trình học tập, công tác hoàn thành nhiệm vụ Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại không nghiên cứu đến văn học địa phương khu vực miền núi Bởi văn học địa phương phận quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo, tính chất, đặc điểm giá trị văn học dân tộc thiểu số Văn học Lạng Sơn nói chung, văn xuôi Lạng Sơn nói riêng phận tách rời văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Có thể nói, văn xuôi dân tộc thiểu số góp phần tạo nên tiếng nói độc đáo, giàu sắc, có đóng góp văn xuôi Lạng Sơn, văn học nước nhà 1.2 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống bước sang trang sử mới, văn học Việt Nam đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Văn xuôi Lạng Sơn nói riêng có vận động phát triển, kịp thời phản ánh đời sống xã hội thời đại Văn xuôi Lạng Sơn từ sau năm 1975 tồn phát triển điều kiện lịch sử xã hội khác biệt với thời kì chiến tranh, môi trường ý thức tinh thần có nhiều biến đổi Những điều tác động, chi phối mạnh mẽ xu hướng vận động đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn gần năm mươi năm qua Đội ngũ sáng tác văn xuôi Lạng Sơn từ năm 1975 trở lại có phát triển số lượng Họ bút người người dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao… dân tộc Kinh sinh ra, lớn lên, trưởng thành sinh sống, làm việc lâu năm Lạng Sơn Nhiều tác giả bạn đọc nước biết đến yêu mến Vi Thị Kim Bình, Nguyễn Trường Thanh, Mã Thế Vinh, Vi Thị Thu Đạm Các tác phẩm họ có giá trị sắc riêng, mang đậm nét văn hóa dân tộc thiểu số Lạng Sơn Điều tạo nên nét riêng văn xuôi Lạng Sơn, đóng góp quan trọng việc tạo nên diện mạo văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Thế công trình nghiên cứu dừng lại số tác Nguyễn Trường Thanh, Vi Thị Kim Bình chủ yếu tập trung vào thể loại văn học mà chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống toàn diện văn xuôi Lạng Sơn từ năm 1975 đến 1.3 Hiện - nhiều địa phương khác - tỉnh Lạng Sơn có chủ trương đưa văn học địa phương vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông nhằm giúp dân tộc tỉnh hiểu rõ truyền thống văn hóa lịch sử, người, quê hương nơi sinh sống làm việc Hơn nữa, thân người Lạng Sơn nên mong muốn có điều kiện tìm hiểu cách sâu sắc cụ thể văn học tỉnh nhà Từ đó, khẳng định giá trị tiêu biểu văn học Lạng Sơn – lời tri ân quê hương xứ Lạng Chính lẽ trở thành động lực thúc đẩy tiến hành nghiên cứu văn xuôi Lạng Sơn cách tổng thể, đặc biệt giai đoạn sau 1975 Do lựa chọn đề tài "Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975" để nghiên cứu với mong muốn đánh giá cách hệ thống văn xuôi Lạng Sơn nhằm khẳng định thành tựu đóng góp văn xuôi Lạng Sơn văn học dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 có đóng góp không nhỏ vào văn học Việt Nam đại nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng Qua khảo sát, thấy, có số bài, số công trình nghiên cứu đề cập đến văn xuôi Lạng Sơn: Trong tập phê bình - tiểu luận "Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số", tác giả Lâm Tiến có "Văn xuôi Lạng Sơn qua số truyện, ký" Ông đánh giá cao đội ngũ sáng tác văn xuôi Lạng Sơn: " đội ngũ văn xuôi Lạng Sơn đông đảo Có tác giả định Vi Thị Kim Bình, Ngọc Mai, Nguyễn Mạnh Hải Họ gắn bó với người, sống nhân dân dân tộc xứ Lạng" [72-150,151] Bên cạnh Lâm Tiến đưa nhận định ưu điểm nội dung văn xuôi Lạng Sơn: “Văn xuôi Lạng Sơn thực vào phản ánh người, sống, thiên nhiên xứ Lạng Ca ngợi điều tốt đẹp lên án, phê phán mặt tiêu cực diễn sống, tác phẩm phần nêu lên nét riêng độc đáo người, sống dân tộc Lạng Sơn Giúp người đọc thêm yêu mến xứ Lạng” [72-159,160] Đồng thời ông hạn chế: “Nhìn chung, văn xuôi Lạng Sơn chưa có bứt phá, sâu hơn, rộng vào sống, tâm hồn, tư tưởng, tình cảm đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, để từ có tác phẩm mang đậm nét dài sống người xứ Lạng” [72-160] Nguyễn Duy Bắc “Cuối kỷ XX nhìn lại – Tập Nghiên cứu – Lý luận – Phê bình” khẳng định “ Lạng Sơn có hẳn đội ngũ đông đảo bút văn xuôi Và tác giả có nhiều sáng tạo Nhờ đội ngũ hùng hậu ấy, năm qua trang văn xuôi Lạng Sơn không ngừng tăng lên Có thể nói phong phú đa dạng nhiều so với giai đoạn trước Nhiều tiểu thuyết, tập truyện ngắn ghi chép, ký sự, truyện kí, phóng sự, tùy bút xuất bản” [36-50] Ông nhấn mạnh: “ Trong trình đổi đất nước, văn học nghệ thuật Lạng Sơn có khởi sắc đáng mừng” [36-209] Đánh giá tác phẩm nhà văn Vy Thị Kim Bình, Nguyễn Duy Bắc nhận định: “Truyện chị đằm thắm nhân hậu” [36-54], Nguyễn Mạnh Hải ông cho rằng: “truyện ngắn anh lại trội khả miêu tả tâm lý nhân vật Anh hoàn toàn tiến xa thể vấn đề đời sống xã hội hôm với loại hình bút pháp” [36-54] Đối với tác giả Ngọc Mai, Nguyễn Duy Bắc đánh giá: “Truyện Ngọc Mai gần gũi với đời sống thường nhật, đặc biệt sống gia đình, phận hợp thành xã hộ mà có lúc không ý thỏa đáng” [36-53] Nguyễn Quang Huynh khẳng định: “Văn xuôi Lạng Sơn bước trưởng thành đạt thành tựu đáng tự hào” [42-138] “Văn xuôi Lạng Sơn, trải qua bước phấn đấu, nỗ lực vươn lên có đóng góp đáng kể vào văn học đương đại nước ta có chỗ đứng định văn học Việt Nam” [42-152] Đánh giá đội ngũ sáng tác văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỷ XX, Trung Thành cho rằng: “Đội ngũ tác giả văn xuôi Lạng Sơn góp phần làm nên diện mạo văn học Lạng Sơn nói chung, diện mạo văn xuôi Lạng Sơn nói riêng năm đầu kỷ XXI đẩy mạnh đổi hội nhập” [36-9] Bàn Khau Slin hùng vĩ Vũ Ngọc Chương, Lâm Tiến cho rằng: “Chưa có tiểu thuyết khắc họa rõ nét đấu tranh chống áp bức, bóc lột Nhật – Pháp dân tộc Tày, Nùng tác phẩm Khau Slin hùng vĩ Vũ Ngọc Chương” [36-185] Đánh giá tiêu thuyết Nguyễn Trường Thanh, tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung khẳng định: “Tác giả không phản ánh kiện lịch sử, hình tượng người anh hùng quê hương xứ Lạng mà ông thể tình cảm yêu mến, tự hào vùng đất giàu sắc văn hóa, với bao nét phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng dân tộc thiểu số vùng biên ải xa xôi ( ) nhà văn Nguyễn Trường Thanh kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống vận dụng nhiều yếu tố nghệ thuật đại” ( Trang 182) “ Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh thành tựu tiêu biểu văn học Lạng Sơn” [20-184] Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Phương Bắc hoang dã – Lê Tiến Thức, nhà văn Nguyễn Trường Thanh đưa nhận xét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm: “ Nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Lê Tiến Thức qua tiểu thuyết thứ ngôn ngữ dung dị, sâu lắng, sáng, giàu hình ảnh, gần gũi với sống hàng ngày, ccáh cảm, cách nghĩ đậm chất dân tộc miền núi xứ Lạng Những yếu tố văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng kết hợp hài hòa tinh tế làm nên thành công sáng tạo ngon ngữ nghệ thuật tác phẩm” [88-10] Trong Lời giới thiệu tập truyện ngắn Dưới chân Khau Slung Nguyễn Thị Ngọc Bốn, tác giả Nguyễn Trường Thanh nhận định: “Ấn tượng đằm sâu giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm tạo nên nghệ thuật xây dựng hình tượng ngày tay, đem đến cho người đọc thông điệp phong phú triết lý nhân sinh muôn mặt đời sống Mỗi truyện “lát cắt ngang” sống đương đại, ác thiện đan xen qua số phận nhân vật ” [10-5,6] Đánh giá truyện ngắn Nguyễn Ngọc Ánh, nhà văn Ngọc Mai cho rằng: “Truyện Dương Ngọc Ánh sáng có chút trắc ẩn đau đáu đời” [4-8] Trong lời tựa tập truyện – ký Phong lan tím Nguyễn Thị Bích Thuận, Hoàng Văn Páo nhận định: “Tất truyện, ký Nguyễn Thị Bích Thuận có chuyện để viết Truyện Truyện Nguyễn Thị Bích Thuận thấm đẫm thực sống Bích Thuận dành nhiều tâm huyết khai thác, khám phá, sáng tạo, lựa chọn đề tài, nhân vật, chủ yếu sống đồng bào dân tộc Lạng Sơn để phản ánh câu chuyện Do vậy, truyện, ký chị giàu tình yêu quê hương, đất nước, giàu tính nhân văn, tôn vinh vai trò cộng đồng, bạn bè, đồng chí Cốt truyện phù hợp với dung lượng truyện ngắn, nhiều tình tiết hay, cảm động” [87-7] Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn quan tâm đến việc tổ chức hội thảo văn học nghệ thuật Lạng Sơn thời kỳ như: Hội thảo “Thành tựu văn học nghệ thuật Lạng Sơn năm ( 2008 - 2013)”, hội thảo “Văn xuôi Lạng Sơn năm đầu kỷ XXI”; Hội thảo đời nghiệp, tác phẩm tác giả Lạng Sơn hội thảo “ Sự nghiệp sáng tác văn học nhà văn: Mã Thế Vinh, Nguyễn Trường Thanh, Vy Thị Kim Bình”, hội thảo tập truyện ngắn “Mùa sau sau đỏ lá” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nga Qua ý kiến nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu viết văn học Lạng Sơn nói chung, bút văn xuôi Lạng Sơn nói riêng, nhận thấy rõ điều: Lạng Sơn vùng đất sinh nơi khẳng định tài nhiều bút Chính họ làm nên diện mạo văn xuôi Lạng Sơn với nét đặc trưng riêng Tuy nhiên nghiên cứu, lời nhận xét, đánh giá lẻ tẻ số cá nhân, số tiểu luận đánh giá khái quát văn xuôi Lạng Sơn Nhìn chung nghiên cứu có tìm tòi, khám phá đáng quý, đáng trân trọng Dĩ nhiên công trình thừa hưởng nhiều ý kiến quý báu mà nghiên cứu trước gợi khẳng định Cho đến chưa thấy xuất công trình nghiên cứu cách tổng thể văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chính thấy cần thiết nghiên cứu cách toàn diện hệ thống văn xuôi Lạng Sơn từ 1975 đến nay, để thấy đặc điểm, giá trị bật cần khẳng định đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 nhằm mục đích làm rõ nét riêng văn xuôi Lạng Sơn phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Từ có nhìn đầy đủ toàn diện đóng góp văn xuôi Lạng Sơn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Để triển khai luận văn, tiến hành khảo sát toàn sáng tác văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, chủ yếu tiểu thuyết truyện ngắn Ngoài ra, quan tâm đến tác phẩm văn xuôi Lạng Sơn thời kỳ trước năm 1975 để có sở đối chiếu, so sánh nhằm góp phần làm rõ nét riêng văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chọn vấn đề Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, tiếp cận với đối tượng rộng chưa ổn định Do vậy, luận văn khảo sát vấn đề định hình phương diện nội dung nghệ thuật văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chúng tập trung vào tiểu thuyết truyện ngắn hai thể loại tiêu biểu văn xuôi nghệ thuật Hơn nữa, hai thể loại thời kỳ sau 1975 đến số lượng gia tăng có nhiều tác phẩm đạt giá trị Trong khuôn khổ luận văn chưa có điều kiện tìm hiểu sang thể loại khác, số tác phẩm thể kí giá trị Luận văn làm rõ số đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 bình diện cảm hứng sáng tạo phương thức biểu hiện, cho thấy đóng góp văn xuôi Lạng Sơn cho phát triển thể loại tiểu thuyết truyện ngắn văn học Việt Nam Đóng góp luận văn 5.1 Về lý luận Qua luận văn, góp thêm nhìn sâu sắc, toàn diện vấn đề đặc điểm chủ yếu văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, thấy biểu cụ thể đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 phát triển văn học Lạng Sơn không dừng lại quan điểm lý thuyết chung chung Luận văn góp phần xác định vai trò, vị trí đóng góp hạn chế tồn văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 5.2 Về thực tiễn Chúng hy vọng luận văn phần tài liệu tham khảo hữu ích nhà nghiên cứu quan tâm đến văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Mặt khác, kết luận văn đạt coi sở cho nhà biên soạn tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy Ngữ văn địa phương cấp trung học sở mà tỉnh Lạng Sơn thực Qua trình làm luận văn tập dượt, làm quen với việc nghiên cứu khoa học, sở để người viết tăng cường khả tự học, tự nâng cao trình độ Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 gồm nhiều tác phẩm nhiều thể loại nhiều tác giả khác nhau, với tiếp cận đa dạng phong phú, xem xét hệ thống để nghiên cứu kĩ lưỡng, sâu sắc toàn diện vấn đề đặt tác phẩm phương thức biểu tác giả Làm vậy, luận văn nghiên cứu văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 thống đa dạng, coi chỉnh thể nghệ thuật phương diện nội dung nghệ thuật Như thế, người nghiên cứu không sa vào phiến diện, chủ quan 6.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong trình nghiên cứu, tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm văn xuôi Lạng Sơn trước sau 1975 văn xuôi số địa phương khu vực Đông Bắc để thấy giá trị mặt nội dung nghệ thuật văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Sử dụng phương pháp để làm rõ diện mạo đặc điểm riêng văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 6.3 Phương pháp loại hình Với phương pháp này, luận văm tìm hiểu đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 dựa đặc trưng văn xuôi, quan tâm đến tiểu thuyết truyện ngắn 6.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Các tác phẩm cụ thể phân tích để tìm đóng góp văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Trên sở xác định diện mạo, đặc điểm chung văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 theo dụng ý tác giả việc làm quen thuộc nhằm mang lại hiệu nghệ thuật hấp dẫn cho tác phẩm Cũng sử dụng phương thức cốt truyện cách đảo trật tự thời gian, kiện tác giả văn xuôi Lạng Sơn thường đơn giản hơn, mang đậm dấu ấn tư người sinh sống miền núi Trong truyện ngắn Chiếc khăn quàng màu xanh, cốt truyện đảo tuyến giúp tác giả thể rõ tình yêu nhân vật Quang dành cho người bạn gái thủa học trò hàng kỷ niệm mà anh bạn trồng năm xưa Chuyện bên bến sông Tống Đức Sơn truyện ngắn sử dụng cốt truyện đảo tuyến Từ kiện tại, nhân vật hồi tưởng lại đời gần ba mươi năm trước Mở đầu truyện tâm trạng “xót lòng nhớ đến người mẹ nơi chín suối với lợi dặn thâm thúy, đầy trải nghiệm” [38-69] kết thúc truyện hình ảnh “gió từ bến sông thổi mạnh, tiếng thở dài” [38-77] Cách xếp cốt truyện khiến người đọc tò mò, háo hức tìm hiểu để lý giải cho đời đầy sóng gió nhân vật Truyện ngắn Day dứt tác giả Nguyễn Mạnh Hải thể rõ tư tưởng tác phẩm qua cách sử dụng cốt truyện đảo tuyến Bắt đầu từ sống bác sĩ Trần thành phố Hồ Chí Minh Một lần “trên ti-vi có chương trình ca nhạc nhìn thấy cô gái Tày dáng người mảnh mai xinh đẹp giọng hát êm du dương họ” [29-87] khiến ông nhớ lại “những kí ức thời trai trẻ” [29-87] Ngày ấy, bác sĩ Trần yêu say đắm người phụ nữ có chồng Chồng cô bệnh viên anh Nhưng người phụ nữ viết đơn tố cáo anh bác sĩ Trần bị kỉ luật, chuyển công tác Khi bác sĩ Trần trở lại chốn cũ, gặp lại người cũ, hiểu rõ chuyện, họ ân hận, nuối tiếc ngày tháng cũ không trở lại Cúc đắng Nguyễn Thị Quỳnh Nga có cốt truyện đảo tuyến Mở đầu tác phẩm chuyến trở lại thác Đăng nhân vật “tôi” Đứng trước nhà nhỏ bên đường gần thác Đăng, người kể chuyện hồi tưởng lại việc biết, nhân vật Mè chia sẻ Từ câu chuyện lần 107 gặp Mè Mè cho mượn đôi dép nhựa để xuống thác Đăng câu chuyện tình yêu Mè anh kĩ sư cầu đường, chuyện Mè sinh con, chuyện anh kĩ sư trở lại thác Đăng Hàng loạt kiện diễn tác giả xếp đảo lộn trật tự trước sau, tạo cho người đọc tò mò hứng thú Một điểm đáng ý văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 cốt truyện tổ chức theo kiểu dị truyện (có yếu tố kỳ ảo) Văn học có yếu tố kì ảo theo Bùi Thanh Truyền “bộ phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trưng mạnh yếu tố khác lạ, phi thường, vượt khỏi khả nhận thức thông thường lí trí ” [94-25] Cách tổ chức điểm đột phá văn học Việt Nam đương đại Được khuyến khích chủ trương dân chủ hóa, đa dạng hóa văn học nghệ thuật Đảng, với hấp dẫn giá trị văn học đích thực gợi lên từ bậc thầy kì ảo dân tộc nhân loại, đội ngũ văn nghệ sĩ mạnh dạn khơi lại nguồn mạch loại hình văn học giàu truyền thống Nguyễn Thị Hương Giang, Lê Tiến Thức, Nguyễn Thị Ngọc Bốn sử dụng cốt truyện có yếu tố kì ảo Bức họa, Ngoại tình, Blog (Nguyễn Thị Hương Giang), Phương Bắc hoang dã ( Lê Tiến Thức), Đêm trăng huyền thoại (Nguyễn Thị Ngọc Bốn) Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học, G.N.Pospelov có dẫn nhận định thú vị B.Brếch: “Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật không đơn giản dập người sống, mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” [63-210] Những nhân vật phương tiện nghệ thuật truyền tải điều mà tác giả muốn nói với người đọc xuất phát từ sống hôm Đọc Đêm trăng huyền thoại Nguyễn Thị Ngọc Bốn, người đọc nhận thấy yếu tố kì ảo xuất tình cốt truyện Đây tình phi lí đời thường tác giả tạo xây dựng từ chi tiết thực Câu chuyện gặp gỡ với Công tử Bạc Liêu cô sơn nữ chuyến tham quan du lịch khu biệt thự nhà tỷ phú họ Trần Nguyễn Thị Ngọc Bốn thuật lại tự nhiên Nhân vật cô sơn nữ 108 lúc sống với hai chiều kích ngoại giới nội giới Không gian thực tại, cảm tính lúc bị mờ hóa thâm nhập giới tâm hồn Không gian giấc mơ, mộng du tác giả đưa vào tác phẩm Với cốt truyện sử dụng yếu tố kì ảo đó, tác giả vẽ nên chân dung Công tử Bạc Liêu mắt người đọc, Trong truyện ngắn Bức họa, yếu tố kỳ ảo Nguyễn Thị Hương Giang sử dụng xuất phần đỉnh điểm mở nút cốt truyện Nhân vật chàng họa sĩ “Ba mươi tuổi – họa sĩ – họa sĩ lãng tử - hắn, vẽ niềm mê đắm Hắn vẽ cảm xúc dâng trào” [27-7] Nhưng “mà người ta khơi nguồn cảm hứng Vì năm cho đời vài ba tác phẩm, kiệt tác” [27-8] Rất nhiều cô người mẫu tìm cách để vẽ chân dung không đạt Mọi người bảo kỳ lạ, thấy Thế “tìm thuê nhà tận hẻm sâu làm nơi trú ẩn” [27-8] Sau nhiều ngày ăn ngủ bị ma làm, ngày thứ tư bị đánh thức “một giọng nói dịu dàng” [27-9] Và “một gương mặt lạ, thân hình đẹp ẩn chứa quần áo giản dị” [27-9] Cô gái giới thiệu cuối xóm, “ngôi nhà lúp xúp có giàn nho xanh mát phủ trước hiên” [27-10] Cô gái kể cho nghe chủ nhân cũ nhà nơi ở, nhà văn trẻ Kết thúc câu chuyện cô cho biết “Vào buổi sáng mùa đông ảm đạm rét mướt, nàng từ giã cõi đời tuổi trẻ” [27-11] cô gái “dừng lại, nét mặt buồn rượi rượi, mắt ngấn lệ” [2711] Hắn “hoảng hốt lật đật chạy vào bếp tìm khăn giấy cho cô” [27-11] “hắn bước cô gái không Hắn chạy cửa ngóng theo chẳng thấy bóng dáng cô đâu” [27-12] Hắn “bần thần đến gần tủ sách Lúc nhận khoảng mười tập sách giá tác giả” [27-12] Sau mười ngày học gần hết giá sách “tìm ảnh đen trắng có hình cô gái trẻ với khuôn mặt quen Lục lọi ký ức há hốc mồm nhận khuôn mặt cô gái nọ” [27-13] Tìm đến nhà cuối xóm có giàn nho xanh mát trước hiên, 109 “hắn gặp bà lão tóc bạc phơ ngồi trước cửa, mồm nhỏm nhẻm nhai trầu” [27-13] Hắn đứng trời trồng bà cụ bảo: “Chỉ có bà sống thôi, làm có cô gái cho tìm” [27-13] “Chạy nhà, định thu xếp hành lý để chuồn khỏi nơi quỷ ám này, chẳng biết ma quỷ xui khiến mà nguồn cảm xúc tuôn trào Hắn lao vào vẽ mê dại” [27-13] Khi tác phẩm hoàn thành, “bức tranh đem triển lãm người trầm trồ tán thưởng, khen ngợi họa sĩ tài hoa người” [27-14] Nguyễn Thị Hương Giang sáng tạo nhân vật hư cấu mẻ tưởng tượng, tạo hấp dẫn cho tác phẩm với cách tạo dựng không gian giấc mơ Đúng Tôđôrốp hiệu ứng thẩm mĩ kì ảo mang lại cho người đọc: “Yếu tố kì ảo tạo khả kích thích, gây tò mò, gây cảm giác sợ hãi hay đơn đường dây định hướng ý độc giả” [11-143] Đọc Phương Bắc hoang dã Lê Tiến Thức, nhiều chương tác giả sử dụng yếu tố kỳ ảo để mở rộng cốt truyện Trước tiên thủ pháp tạo thời gian thiêng tác phẩm Lê Tiến Thức vận dụng hợp lý Tác giả tái khoảnh khắc để lồng ghép yếu tố kì ảo câu chuyện cụ Di, bà nội, trâu nhà Giai Tác giả thuật lại lời cụ Di nói với nhân vật “tôi”: “Đúng ngày xá tội vong nhân, đem bẩy nến thất tinh ta chuẩn bị, lên đỉnh đồi ngọc thắp tí Hễ thấy viên ngọc chói sáng từ đất chui lên, bắt lấy bỏ vào mồm phía ngựa đá Nhè viên ngọc từ mồm sang mồm ngựa đá Con phải làm điều ta có hội trời Con nhớ chưa” [88-261]? Người cha nhân vật “tôi” kể lại với bạn bè phường săn thấy trai vào đêm xá tội vong nhân “mộng du leo lên mái nhà Trèo tường, đu nhanh khỉ Nó lướt nhanh bóng, chạy mà không đuổi kịp” [88-265] Và “tự dưng thấy đỉnh đồi Ngọc lóe lên bẩy tia sáng Có tiếng ầm ầm Một tia sáng thứ tám màu đỏ tía từ đất chui lên Thằng Đức chộp lấy, đút vào mồm, chạy 110 nhanh phía núi ngựa Một lúc sau, bồng trời có tiếng ngựa hí đất tiếng chó sói tru lên thê thảm ” [88-266] Về chết cụ Di, tác giả viết: “Cụ Di đột ngột chết, vào ngày xá tội vong nhân Mặc dù cụ chẳng ốm đau bao giờ, chẳng có gọi báo hiệu Ai lấy làm lạ Rồi nữa, Bích Câu bạch mã đền biến Dân phố khiếp vía Nghe kể lại đưa cụ Di nhập quan, xác cụ nhẹ bẫng xác ve lột ” [88-270] Trong Phương Bắc hoang dã, yếu tố kì ảo sử dụng thông qua cách thức lồng ghép cách tự nhiên hai yếu tố ảo – thực Đó lễ trừ ma, trừ tà với xuất thầy phù thủy Thầy phù thủy làm lễ “Mằn” khiến “giòi bọ xếp hàng nối đuôi bò ra” [88-180] từ chỗ sừng trâu bị gãy lở loét Thầy phù thủy dùng gương chiếu yêu đồ bát quái kết luận bà nhân vật “tôi” bị thầy ma mang đi, làm lễ xong phát nơi trú người bà Hàng loạt kiện Phương Bắc hoang dã mang yếu tố kì ảo đem lại cho tác phẩm màu sắc độc đáo Sự xuất yếu tố kì ảo cốt truyện thử nghiệm mẻ bút văn xuôi Lạng Sơn Có thể nói, yếu tố kì ảo có vai trò quan trọng hình thành phát triển cốt truyện Bùi Thanh Truyền nhận định: “Khi kì ảo diện, truyện có đổi chất, cung cấp thêm lượng để tiếp tục vận hành Đồng thời tạo thay đổi đáng kể tâm lý tiếp nhận người đọc, khiến độc giả không bình thản, thờ mà hiếu kì kích thích cao độ để hồi hộp theo dõi diễn biến cốt truyện” [94-165] Có thể thấy rằng, thực sống vùng biên giới xứ Lạng thời kì đổi mở bình diện lớn kinh tế, văn hóa, xã hội cho văn học tiếp tục khai thác Dẫu có đóng góp định, hình thức cốt truyện quen thuộc với quy mô khiêm tốn văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 chưa phát huy tải mạnh mẽ văn xuôi, thể loại giữ vai trò chủ lực thăm dò khái quát sâu rộng mặt đời sống Những yếu tố cốt truyện thường gắn với thiên nhiên vốn quý văn hoá dân gian miền núi cần tận dụng cách hữu 111 hiệu việc nâng cao giá trị tư tưởng - thẩm mĩ đắp bồi sức sống cho tác phẩm tự 112 Tiểu kết chương Ở chương này, sắc riêng nghệ thuật văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 xem xét phương diện: nghệ thuật tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, cốt truyện Ở phương diện vừa có cách tân, vừa có tiếp nối hình thức truyền thống Nói chung, nghệ thuật văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 có xu hướng đại hóa Mặc dù cách tân nghệ thuật chưa phải chỗ trội thành tựu đóng góp văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 tìm tòi nghệ thuật không đồng tác giả khẳng định đổi nghệ thuật phận văn xuôi phần thiếu để đem đến thành công tác phẩm góp phần tạo nên sức hấp dẫn người đọc 113 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường gần năm mươi năm, thấy rằng, văn xuôi Lạng Sơn có bước chuyển biến tích cực Văn xuôi Lạng Sơn đáp ứng kịp thời chuyển đổi xã hội người vùng đất biên cương Tổ quốc Cả truyện ngắn tiểu thuyết có cách tân thu đạt nhiều thành tựu nội dung nghệ thuật Lớp nhà văn trưởng thành sau 1975 thừa hưởng thành tựu hệ trước không ngừng sáng tạo để có phong cách riêng, mẻ hấp dẫn Về nội dung phản ánh, bên cạnh cảm hứng ca ngợi thiên nhiên, người, đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Lạng Sơn, tác giả vào tìm kiếm thể người, đặc biệt cảm hứng phê phán bộc lộ nhiều lĩnh vực sống Nhiều tác phẩm lấy cảm hứng chủ đạo trực tiếp thời kỳ đất nước đổi mới, mở cửa, kinh tế thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế miền núi Một số tác phẩm mở rộng không gian tâm tưởng số phận nhân vật nâng lên ý tưởng khát khao người vươn tới chân thiện mỹ Về nghệ thuật biểu hiện, văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 có nhiều đóng góp bật Các tác giả trọng thể giọng điệu tạo dựng không gian, thời gian mang đậm dấu ấn người vùng đất xứ Lạng Một nét tiêu biểu văn xuôi Lạng Sơn tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ mang đậm dấu ấn miền núi vào tác phẩm đem lại vẻ đẹp riêng cho văn xuôi Lạng Sơn Cốt truyện truyện linh hoạt, sáng tạo Nằm tiến trình văn học dân tộc nói chung, thành tựu mà văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 đạt mang vẻ đẹp riêng góp phần khẳng định bước phát triển văn chương xứ Lạng Đồng thời mở hướng tìm tòi, sáng tạo làm phong phú đa dạng cho thể loại văn xuôi Tuy nhiên, văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 chưa nhiều tác phẩm có sức hấp dẫn lớn, có sức đột phá tìm tòi nghệ thuật 114 trăn trở day dứt mang tầm triết học sống người Ngoài ra, đội ngũ sáng tác Lạng Sơn chưa nhiều bút chuyên nghiệp, đa số tác giả không chuyên, viết nghề tay trái, đào tạo Ngoài ra, lý luận phê bình hạn chế văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Mảng phê bình văn học tương đối mỏng Do việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ sáng tác lý luận phê bình văn học yêu cầu cấp thiết đặt cho quan quản lý văn hóa, văn nghệ tỉnh Lạng Sơn Từ năm học 2007 - 2008, chương trình Ngữ văn địa phương đưa vào dạy khóa bậc Trung học sở Chúng hy vọng, truyện ngắn, tiểu thuyết hay hàng trăm tác phẩm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 tiếp tục nhà biên soạn lựa chọn đưa vào giảng dạy Bởi luận văn xác định nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật biểu để từ khẳng định đóng góp văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 tiến trình văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam văn xuôi đại Việt Nam Do đó, nhiều vấn đề văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 như: giới nhân vật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu mà chưa có điều kiện đề cập đến luận văn Chúng mong muốn hy vọng sau có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện sâu sắc văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Với khả có hạn phạm vi tư liệu khảo sát nghiên cứu mức độ định, luận văn chắn nhiều hạn chế Chúng mong muốn nhận trao đổi, góp ý quý thầy, cô, nhà nghiên cứu để luận văn hoàn thiện hơn./ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (1996), “Thơ xứ Lạng năm chín mươi”, Tạp chí Văn học, 11 Hoàng Văn An (2008), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dương Ngọc Ánh (2010), Quà tặng mùa xuân, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết ( Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nông Ngọc Bắc (2010), Mùa mới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vy Thị Kim Bình (2010), Văn tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Bốn (2014), Dưới chân Khau Slung, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Kim Chi (2001), Trà đắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Chước (2006), Cảm nhận tác giả tác phẩm văn học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Chương (2005), Khau Slin hùng vĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Chương (2007), Cơn lốc bạc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Chương (2008), Rừng vàng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (1984), “Về loại hình văn xuôi huyễn tưởng”, Tạp chí văn học, (5), tr.120 – 126, 149 18 Nguyễn Văn Dân (2011), Con người văn hóa Việt Nam thời kì đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 19 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Việt Trung (2011), Xứ Lạng nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Trường Thanh, Nxb Đại học Thái Nguyên 21 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Vi Thi Thu Đạm (2007), Chuyện tình Bản Nà Lài, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Vi Thi Thu Đạm (2008), Ngọt ngào sương núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lâm Điền, Trần Cảnh Minh (2004), Bài giảng văn học Việt Nam 1945 – 1975, Trường Đại học Cần Thơ 27 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Tiếng hát từ Nà Lùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Hải (1999), Slao Ly, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Nguyễn Mạnh Hải (2011), Day dứt, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Nghiên cứu văn học, (1) 32 Bùi Hiển (4 1991), “Cánh cửa mở cõi mông lung, Phụ san Văn nghệ, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hoa (2006), Khoảng trời phía trước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2000), Cuối kỷ XX nhìn lại, 35 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2000), Cuối kỷ XX nhìn lại, 36 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2000), Cuối kỷ XX nhìn lại, 37 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2006), Sương buông 38 Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2009), Tuyển tập truyện, ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Hội văn học Nghệ thuật Lạng Sơn (2014), Văn học nghệ thuật Lạng Sơn 117 qua kỳ hội thảo, Tuyển tập tham luận 40 Hội văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2000), Nhà văn thiểu số Việt Nam – Đời văn, 2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Vi Hồng (1979), Sli, lượn, dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Quang Huynh (2013), Dòng chảy thời gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Phạm Thành Hưng (2002), Một số đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Ianôtrênasếch, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 M.B.Khrapchenkô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, (tập II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 IU M Lotman ( 1970), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Ba Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lã Văn Lô (1964), “Bước đầu nghiên cứu nhà cửa Tày – Nùng”, Nghiên cứu lịch sử, (58) 50 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, la Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh, Lí luận văn học,1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Phương Lựu, Trần Đỉnh Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học,1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Ngọc Mai (2004), Sám hối, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn 53 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Hoa sơn cước, Nxb Kim Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Mùa sau sau đỏ lá, Nxb Văn hóa dân tộc, 118 Hà Nội 55 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2007), Cúc đắng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Heghen (2005), Mỹ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 57 57 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - Từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Thế giới 61 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Hoàng Văn Páo (2011), Lễ hội Lồng thồng người Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 G.N Pospelov ( chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học ( tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Tống Đức Sơn (2008), Miền kí ức, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lý luận văn học tập ( 2012), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Hữu Tá (2000), Tô Hoài – Đời văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Ti môfêép L.I (1962), Nguyên lí lí luận văn học, 2, Nxb Văn hóa – Viện Văn học, Hà Nội 70 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 Lâm Tiến (2005), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 72 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 73 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học đầu kỉ XX, Nxb Đại 119 học Sư phạm, Hà Nội 74 Nguyễn Trường Thanh (1981,1982), Kỳ tích Chi Lăng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 75 Nguyễn Trường Thanh (1994), Hoa bão, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Trường Thanh (1998), Tướng không phong hàm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 77 Nguyễn Trường Thanh (2000,2008), Một thời biên ải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Nguyễn Trường Thanh (2007), Ngôi nhà cha, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Nguyễn Trường Thanh (2008), Hương ngàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 80 Nguyễn Trường Thanh (2009), Hoa bất tử, Nxb Thanh niên, Hà Nội 81 Nguyễn Trường Thanh (2010), Dặm dài ải Bắc, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 82 Nguyễn Trường Thanh (2013), Tiếng đàn sơn cước, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi 86 87 88 89 đại”, Tạp chí văn học, (6) Trương Thọ (2012), Những người sống quanh tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thuận (2009), Phong lan tím, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Tiến Thức (2013), Phương Bắc hoang dã, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 90 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 93 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 120 94 94 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Dương Lộc Vượng (2006), Văn hóa – Văn nghệ xứ Lạng góc nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc 121 [...]... luận văn cũng vận dụng một số khái niệm công cụ của thi pháp học để phân tích tác phẩm, nhất là xác định đặc điểm nghệ thuật của văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai thành ba chương: Chương 1: Khái quát về văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chương 2: Những cảm hứng sáng tạo mới trong văn xuôi Lạng Sơn sau. .. tôi nhận thấy khái niệm văn xuôi Lạng Sơn được hiểu theo cách hiểu thứ hai Có thể ở một góc độ nào đó phải suy ngẫm, cân nhắc thêm, nhưng với chúng tôi đó là cơ sở để đi vào nghiên cứu và xác định những đặc điểm của văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 15 1.3 Đội ngũ sáng tác văn xuôi Lạng Sơn Theo chúng tôi hiểu, đội ngũ tác giả văn xuôi Lạng Sơn là những người đã và đang sống ở Lạng Sơn Những tác giả ở nơi... với Lạng Sơn và có tác phẩm văn xuôi viết về Lạng Sơn được coi là tác giả văn xuôi Lạng Sơn Từ 1975 đến nay, trải qua quá trình vận động và phát triển, văn xuôi Lạng Sơn đã đạt được một số thành tựu, góp phần xây dựng nền văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Do đó, tìm hiểu đội ngũ tác giả văn xuôi Lạng Sơn là cần thiết, để từ đó có thể xác định được những đóng góp của họ cho sự phát triển của văn xuôi. .. dân tộc Lạng Sơn được tiếp xúc với tinh hoa văn học thế giới qua chính bản dịch của những con người xứ Lạng Có thể nói, văn học Lạng Sơn đã có những thành tựu nổi bật cả về đội ngũ và tác phẩm Trong những năm qua, văn học Lạng Sơn đã phát triển đúng hướng, thực sự trở thành bộ phận nòng cốt của văn học nghệ thuật Lạng Sơn trong hành trình đổi mới 1.2 Quan niệm về văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Lạng Sơn là... sáng tạo mới trong văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chương 3: Bản sắc riêng trong một số phương diện nghệ thuật của văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 9 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN XUÔI LẠNG SƠN SAU 1975 1.1 Vài nét khái quát về văn học Lạng Sơn Lạng Sơn vốn có bề dày lịch sử dựng nước, giữ nước và có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc Tuy nhiên mảng văn học từ xa xưa để lại không nhiều... tỉnh Lạng Sơn Dòng chảy liên tục của văn xuôi Lạng Sơn hôm nay chính là nhờ vào sự tiếp nối của các thế hệ người cầm bút gắn bó với đất và người xứ Lạng Sự phân chia các thế hệ tác giả văn xuôi Lạng Sơn từ sau 1975 chỉ là tương đối Đối với đội ngũ tác giả văn xuôi Lạng Sơn từ 1975 đến nay, theo tôi, có thể hình dung đó là sự tiếp nối của hai thế hệ Thế hệ thứ nhất bao gồm những cây bút thành danh sau 1975. .. hứng sáng tạo mới trong văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 2.2.2 Cảm hứng ca ngợi, trân trọng, đề cao những phẩm chất và khát vọng tốt đẹp của người miền núi Sau 1975, đặc biệt từ 1986 cũng như những người cầm bút khác trong cả nước, các cây bút văn xuôi Lạng Sơn đã nhận thức được con người là một sinh thể phong phú, phức tạp, có nhiều bí ẩn phải khám phá Từ đó, trong văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, các tác giả quan... 1 Lạng Sơn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa chứa đựng nhiều sắc thái văn hóa riêng Từ sau 1975, cùng với sự phát triển, đổi mới của văn học cả nước, văn xuôi Lạng Sơn ngày càng xuất hiện nhiều tác giả với những tác phẩm có chất lượng tốt Nhờ đội ngũ ấy, trong những năm qua, văn xuôi Lạng Sơn đã không ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng tác phẩm so với các giai đoạn trước đó Văn xuôi. .. viết về Lạng Sơn Cách hiểu thứ hai, đó là văn xuôi của các tác giả sinh ra, trưởng thành và công tác ở Lạng Sơn, hoặc những nhà văn từ những miền đất khác đến làm ăn sinh sống ở Lạng Sơn sáng tác Những tác giả này đại đa số đã trở thành hội viên của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Thực tế, qua các tuyển tập văn xuôi, các bài viết nghiên cứu, phê bình của Lạng Sơn cũng như của Hội Văn học nghệ... một góc nhìn; So với thơ và văn xuôi thì lý luận phê bình văn học của Lạng Sơn còn kém khởi sắc Mặc dù còn trẻ những mảng nghiên cứu lý luận phê bình văn học của Lạng Sơn đã có những đóng góp đáng kể, góp phần định hướng cho nền văn học nghệ thuật Lạng Sơn phát triển đúng hướng Về văn học dịch, đội ngũ tác giả của Lạng Sơn còn mỏng hơn nhiều so với đội ngũ phê bình, lý luận văn học Ngoài cố dịch giả ... luận Qua luận văn, góp thêm nhìn sâu sắc, toàn diện vấn đề đặc điểm chủ yếu văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, thấy biểu cụ thể đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 phát triển văn học Lạng Sơn không dừng... văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chương 3: Bản sắc riêng số phương diện nghệ thuật văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN XUÔI LẠNG SƠN SAU 1975 1.1 Vài nét khái quát văn học Lạng. .. đến tác phẩm văn xuôi Lạng Sơn thời kỳ trước năm 1975 để có sở đối chiếu, so sánh nhằm góp phần làm rõ nét riêng văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 Chọn vấn đề Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975, tiếp

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan